Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.75 KB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA KINH DOANH THƯƠNG MẠI</b>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn</b></i> <b>: </b>

<i><b>Sinh viên thực hiện</b></i> <b>: </b>

<i><b>MSV :</b></i>

<b>HÀ NỘI - 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...1</b>

<b>CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ...4</b>

<b>1.1. Khái quát chung về dịch vụ...4</b>

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm dịch vụ...4

1.1.2. Phân loại dịch vụ...6

<b>1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của xuất nhập khẩu dịch vụ...6</b>

1.2.1. Khái niệm xuất nhập khẩu dịch vụ...6

1.2.2. Đặc điểm của xuất nhập khẩu dịch vụ...6

1.2.3. Vai trò của xuất nhập khẩu dịch vụ...7

<b>1.3. Nội dung của xuất nhập khẩu dịch vụ...9</b>

1.3.1. Phương thức xuất nhập khẩu dịch vụ...9

1.3.2. Quy trình để bắt đầu xuất nhập khẩu dịch vụ...9

<b>1.4. Các tiêu chí đánh giá xuất nhập khẩu dịch vụ...11</b>

<b>1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ...12</b>

1.5.1. Các nhân tố khách quan...12

1.5.2. Các nhân tố chủ quan...14

<b>CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ CỦATHÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN VỪA QUA...16</b>

<b>2.1. Tổng quan chung về thành phố Hà Nội...16</b>

2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên...16

2.1.2. Kinh tế, văn hóa-xã hội...17

<b>2.2. Thực trạng của xuất nhập khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội trong thời gian vừa qua...21</b>

2.2.1. Khái quát tình hình xuất nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam...21

2.2.2. Phân tích chung về xuất nhập khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội...23

2.2.3. Thực trạng xuất nhập khẩu một số ngành dịch vụ chủ yếu của thành phố Hà Nội...25

<b>2.3. Đánh giá thực trạng của xuất nhập khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội trong thời gian vừa qua...31</b>

2.3.1. Ưu điểm...31

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.3.2. Nhược điểm...32

2.3.3. Nguyên nhân của những nhược điểm...33

<b>CHƯƠNG III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030...34</b>

<b>3.1. Triển vọng phát triển của xuất nhập khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến năm 2025 và định hướng tới năm 2030...34</b>

3.1.1. Những thuận lợi...34

3.1.2. Những khó khăn...35

<b>3.2. Phương hướng thúc đẩy xuất nhập khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến năm 2025 và định hướng tới năm 2030...36</b>

3.2.1. Mục tiêu, quan điểm phát triển xuất nhập khẩu dịch vụ...36

3.2.2. Phương hướng thúc đẩy xuất nhập khẩu dịch vụ của thành phố HàNội đến năm 2025 và định hướng tới năm 2030...37

<b>3.3. Giải pháp để thúc đẩy xuất nhập khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến năm 2025 và định hướng tới năm 2030...38</b>

3.3.1. Giải pháp chung cho các ngành dịch vụ...38

3.3.2. Giải pháp cho các ngành dịch vụ cụ thể...40

<b>KẾT LUẬN...43</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...44</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH</b>

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu dịch vụ Bưu chính viễn thơng trên cả nước. 29

Hình 2.1: Tổng sản sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của thành phố Hà Nội giai

đoạn 2018-2021...18

Hình 2.2: Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam giai đoạn 2016-2021...22

Hình 2.3: Kim ngạch nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam giai đoạn 2016-2021...23

Hình 2.4: Số lượng khách quốc tế đến Hà Nội giai đoạn 2016-2021...26

Hình 2.5: Số lượng doanh nghiệp đăng ký trong 9 tháng đầu năm 2021 so cùng kỳ 2020 theo ngành nghề kinh doanh chính...27

Hình 2.6: Số lao động xuất khẩu trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2018- 2021...31

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do lựa chọn đề tài</b>

Ngày nay, dịch vụ ln giữ một vị trí thiết yếu đối với sự phát triển củanền kinh tế. Bên cạnh các ý nghĩa đối với doanh nghiệp, nó cịn là yếu tố khơngthể thiếu trong nền kinh tế quốc dân. Trong khi trên thế giới, dịch vụ đóng mộtvai trị quan trọng và chiếm phần lớn trong GDP thì ở Việt Nam, ngành dịch vụvà xuất nhập khẩu dịch vụ vẫn còn nhiều hạn chế, chưa có sự đột phá, do đó thìtỷ trọng dịch vụ trong GDP chưa cao.

Hà Nội được biết tới là thủ đô của nước ta, cũng là khu vực giao thươngnhộn nhịp nối liền với các nước trong khu vực và trên thế giới ở phía Bắc. Vì vậythành phố Hà Nội khơng chỉ giữ vai trị là một trung tâm kinh tế trọng điểm, màcòn là động lực tăng trưởng quan trọng trong tiến trình hội nhập và tồn cầu hóacủa cả nước. Xuất nhập khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội tuy có sự khởi sắcnhưng vẫn chưa thực sự phổ biến và được chú trọng.

Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng côngnghiệp 4.0 mang lại cho xuất nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam cả cơ hội lẫnthách thức. Bên cạnh đó, do dịch Covid-19 đang hồnh hành, có thể thấy thươngmại dịch vụ nói chung và các hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ nói riêng đangphải chịu những tác động nặng nề khi mà doanh thu và hoạt động ngành dịch vụgiảm sút nghiêm trọng, đòi hỏi sự quan tâm và các giải pháp cần thiết.

Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu dịchvụ của thành phố Hà Nội trong bối cảnh mới” tìm hiểu về thực trạng xuất nhậpkhẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội trong tình hình hiện nay và định hướng cácgiải pháp để phát triển và đẩy mạnh lĩnh vực này.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

<b>Mục tiêu tổng thể của đề án là tìm hiểu về thực trạng xuất nhập khẩu dịch</b>

vụ của thành phố Hà Nội, từ đó đưa ra các đề xuất và giải pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Mục tiêu chi tiết:</b>

 Tổng quan về xuất nhập khẩu dịch vụ.

 Tìm hiểu về tình hình xuất nhập khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội. Đưa ra các giải pháp khắc phục và thúc đẩy xuất nhập khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Đối tượng: xuất nhập khẩu dịch vụ.Phạm vi nghiên cứu: thành phố Hà Nội. Thời gian: 2016 đến nay.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<b>Để thực hiện nghiên cứu này, đề án đã áp dụng các phương phápnghiên cứu:</b>

- Phương pháp tổng quan tài liệu là tiến hành thu thập tài liệu từ các nguồnnhư báo, đề tài nghiên cứu có tính tương đồng; qua các bước phân tích, tổng hợplý thuyết, phân loại để tìm ra những kết luận cho đề tài.

- Phương pháp thu thập số liệu: Nghiên cứu dùng số liệu thứ cấp được thuthập từ Tổng cục Thống kê, cục Thống kê thành phố Hà Nội, Sở kế hoạch và đầutư thành phố Hà Nội, báo cáo tài chính của một số doanh nghiệp xuất nhập khẩudịch vụ tiêu biểu trên địa bàn thành phố.

- Phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh được sử dụng để trìnhbày và phân tích các số liệu xuất nhập khẩu dịch vụ thu được.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp để đạt được mục tiêu tổng thể là đánhgiá thực trạng của hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội, từ đóđưa ra các giải pháp phù hợp.

<b>5. Bố cục đề án</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Ngoài phần mở đầu và phụ lục, đề án có kết cấu 3chương: Chương 1: Tổng quan về xuất nhập khẩu dịchvụ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Chương 2: Thực trạng xuất nhập khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội.Chương 3: Một số giải pháp để thúc đẩy xuất nhập khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến năm 2030.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Kotler và Armstrong định nghĩa “Dịch vụ là một hoạt động hoặc lợi íchmà một bên có thể cung cấp cho bên khác về cơ bản là vơ hình và khơng dẫn đếnquyền sở hữu bất kỳ thứ gì. Sản xuất của nó có thể có hoặc có thể khơng gắn vớimột sản phẩm vật chất.”

Philip Kotler và Kellers thì cho rằng: “Dịch vụ là một hoạt động hay lợiích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu là vơ hình và khơng dẫn đến việc chuyểnquyền sở hữu. Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sảnphẩm vật chất….”

J. William Stanton nhận định rằng “Dịch vụ là những hoạt động vơ hìnhcó thể nhận dạng riêng biệt, về cơ bản mang lại sự thỏa mãn mong muốn vàkhông nhất thiết phải gắn liền với việc bán một sản phẩm hoặc một dịch vụkhác”.

Còn theo Adrian Payne “Dịch vụ là một hoạt động có một yếu tố vơ hìnhgắn liền với nó và liên quan đến sự tương tác của nhà cung cấp dịch vụ với kháchhàng hoặc với tài sản thuộc về khách hàng. Dịch vụ không liên quan đến việcchuyển giao quyền sở hữu đầu ra.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Sau khi xem xét các quan điểm về dịch vụ trên, ta có thể rút ra được rằng:Dịch vụ là sự chuyển giao hàng hóa phi vật chất giữa người bán và người muamà không dẫn đến quyền sở hữu bất cứ thứ gì. Vì vậy dịch vụ có xu hướng làmột trải nghiệm được sử dụng tại thời điểm mà nó được mua và khơng thể lưutrữ được.

<i>b. Đặc điểm</i>

Các đặc điểm của dịch vụ sẽ giúp nhận diện và phân biệt nó với các loạihàng hóa hữu hình và rút ra những điểm cần chú ý khi cung ứng dịch vụ. Dịch vụcó các đặc điểm sau đây:

- Tính vơ hình: Dịch vụ khơng giống như các sản phẩm hữu hình, khơngthể nhìn thấy và cảm nhận bằng các giác quan nên gây khó khăn cho việc đánhgiá. Tuy nhiên, các dịch vụ có thể có các mức độ vơ hình khác nhau và phần lớncác dịch vụ khơng thể sản xuất hàng loạt. Vì thế cần có các bước kiểm tra kỹlưỡng và thường xuyên để đảm bảo được chất lượng cung cấp của dịch vụ.

- Tính không tách rời được: Dịch vụ được sản xuất và tiêu thụ cùng mộtlúc nên tác động của dịch vụ tới người tiêu dùng thường nhìn thấy được ngay lậptức nhưng cũng có trường hợp cần thời gian lâu hơn để có thể đánh giá như dịchvụ giáo dục, dịch vụ tư vấn… Các công việc như chuẩn bị trước khi cung ứng vàquản trị, điều hành nhân viên là yếu tố quan trọng đối với việc đảm bảo hiệu quảcủa dịch vụ.

- Tính khơng đồng nhất: Nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng và chi phối cácđánh giá về chất lượng dịch vụ như người bán, người mua, thời gian, địa điểmcung ứng dịch vụ nên rất khó để thiết lập một tiêu chí nhất quán để đánh giá. Dođó, các khâu “hậu cần” phải được đảm bảo và chỉn chu.

- Tính khơng lưu giữ được: Dịch vụ tồn tại vào thời điểm nó được bán chokhách hàng nên không thể cất giữ lại trong kho và không điều chỉnh linh hoạttheo nhu cầu. Điều này sẽ tác động tới các hoạt động Marketing dịch vụ như dựbáo nhu cầu, việc bố trí nhân lực…

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Theo Việt Nam, ngày 05/01/2021, Thủ tướng ban hành Quyết định01/2021/QĐ-TTg ban hành Danh mục dịch vụ xuất, nhập khẩu Việt Nam gồm 12nhóm ngành dịch vụ: Dịch vụ gia cơng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Dịch vụbảo dưỡng, bảo trì và sửa chữa chưa được chi tiết ở nơi khác; Dịch vụ vận tải;Dịch vụ du lịch và dịch vụ đi lại khác; Dịch vụ xây dựng; Dịch vụ bảo hiểm vàhưu trí; Dịch vụ tài chính; Dịch vụ máy tính, thơng tin và viễn thơng; Dịch vụkinh doanh khác; Dịch vụ cá nhân, văn hóa và giải trí; Hàng hóa, dịch vụ chínhphủ chưa phân loại ở nơi khác.

<b>1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của xuất nhập khẩu dịch vụ</b>

<i><b>1.2.1. Khái niệm xuất nhập khẩu dịch vụ</b></i>

Xuất nhập khẩu gọi chung cho các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu, làhoạt động trao đổi mua bán giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ với nhau.

Xuất nhập khẩu dịch vụ là khái niệm để chỉ các loại dịch vụ được chuyểnqua biên giới, là bất kỳ dịch vụ nào được cung cấp bởi cư dân ở một quốc gia chonhững người hoặc công ty từ một quốc gia khác.

<i><b>1.2.2. Đặc điểm của xuất nhập khẩu dịch vụ</b></i>

- Nhiều loại hình dịch vụ khơng thể xuất nhập khẩu hoặc có tỷ trọngkhơng đáng kể trong xuất nhập khẩu dịch vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Xuất nhập khẩu dịch vụ gặp phải nhiều rào cản của thị trường. Cung ứngdịch vụ gắn liền với hoạt động của con người vì thế nó sẽ chịu sự chi phối từ cáckhía cạnh như tính cách, tập qn, văn hóa và cả ngôn ngữ của người mua vàngười bán. Điều này khác với xuất nhập khẩu hàng hóa vì hàng hóa có tính hữuhình, khi lưu thơng qua biên giới có bị kiểm sốt nhưng khơng phải đối diện vớicác rào cản như khi kiểm soát con người trong xuất nhập khẩu dịch vụ. Chính vìthế mà xuất nhập khẩu dịch vụ gặp phải nhiều rào cản hơn so với xuất nhập khẩuhàng hóa.

- Nhu cầu của thị trường xuất nhập khẩu dịch vụ không ổn định, xác suấtthành công chịu ảnh hưởng bởi độ đáng tin cậy của công ty. Cách để tạo dựngdanh tiếng khi xuất nhập khẩu dịch vụ là xây dựng các mối quan hệ quốc tế, nidưỡng văn hóa tập trung vào khách hàng và giữ được niềm tin của khách hàng.

- Tính vơ hình của dịch vụ địi hỏi sự tin tưởng lẫn nhau phải được xâydựng, giữa người mua và người bán cần phải giữ mối quan hệ lâu dài. Điều nàylà do xuất nhập khẩu dịch vụ không thể được kiểm tra ngay tại chỗ về chất lượngvà việc cung cấp các dịch vụ phù hợp với mục đích thường địi hỏi sự hiểu biếtsâu sắc về hoạt động kinh doanh của khách hàng (văn hóa, lịch sử, cấu trúc, …).

- Các doanh nghiệp thường không nhận thức được đang tiến hành hoạtđộng xuất nhập khẩu dịch vụ và xuất nhập khẩu dịch vụ không chỉ dành chonhững cơng ty có tiềm lực lớn.

- Quốc tịch của người mua và người bán là khác nhau, khoảng cách địa lýgiữa hai bên là khá xa.

- Tại quốc gia của bên cung ứng và bên sử dụng dịch vụ thì sự hội nhậpquốc tế và các yếu tố luật pháp về kinh doanh dịch vụ là khác nhau.

<i><b>1.2.3. Vai trò của xuất nhập khẩu dịch vụ</b></i>

- Thúc đẩy phát triển kinh tế, đóng góp vào GNP của nền kinh tế các quốc gia.Lĩnh vực dịch vụ hiện nay đang có những bước tiến mạnh mẽ, bên cạnhlợi ích trực tiếp đến từ bản thân các dịch vụ, nó cịn có tác động gián tiếp đối vớicác ngành sản xuất, lưu thông hàng hóa, do vậy lĩnh vực dịch vụ có tác độngbao

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

trùm lên các ngành kinh tế. Trong môi trường kinh doanh quốc tế, sự xuất hiệncủa các dịch vụ quốc tế đã làm giảm đi cản trở trong q trình sản xuất, lưu thơnghàng hóa, khiến cho tốc độ lưu thơng hàng hóa được đẩy nhanh, gia tăng nhu cầutrao đổi và buôn bán giữa các quốc gia. Có thể nhìn thấy tại các quốc gia pháttriển, các loại hình dịch vụ như dịch vụ về vận tải, ngân hàng, bưu điện, hay dịchvụ du lịch có thị trường rộng lớn trên phạm vi quốc tế và mang lại hiệu quả kinhtế lớn.

- Tăng cường hội nhập, hợp tác giữa các khu vực, quốc gia trên thế giới,cải thiện cán cân thương mại quốc gia.

Không chỉ lĩnh vực mua bán hàng hóa có xu hướng tự do hóa thương mạimà q trình này cũng đang chuyển hướng mạnh mẽ sang thương mại dịch vụ.Các nước phát triển đang tập trung vào xuất khẩu ở các ngành dịch vụ; điển hìnhnhư lĩnh vực tài chính, viễn thơng, y tế và giáo dục. Nhờ vậy mà các nước pháttriển nhận được nguồn lợi kinh tế lớn và thường tạo áp lực cho các nước khácphải mở cửa thị trường này hơn. Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, các nướcđang và chậm phát triển cũng đang mở cửa đối với lĩnh vực dịch vụ, tận dụng thếmạnh của mình và thu được các thành quả nhất định ở một số lĩnh vực, có thể kểđến như du lịch, xuất khẩu lao động...

- Là một trong những yếu tố cần thiết quyết định năng lực cạnh tranh củathương mại quốc tế.

Xuất nhập khẩu dịch vụ mang tới sự đa dạng hóa cho lựa chọn của ngườimua và góp phần tăng khả năng cạnh tranh cho các quốc gia trên các lĩnh vựcphát triển, đặc biệt là các quốc gia dồi dào tài nguyên và có thu nhập thấp. Cùngvới đó, các lĩnh vực dịch vụ thường dùng để bổ trợ và kèm theo sản xuất hànghoá đã phát triển nhanh chóng và có xu hướng tách ra để trở thành những ngànhriêng biệt, nắm giữ vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế.

- Phân bổ lại lao động, tạo việc làm và giải quyết sự phân cực ngày càngtăng của thị trường lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Có thể thấy các quốc gia có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dịch vụ cao hơncũng có sự gia tăng việc làm nhanh hơn. Thương mại dịch vụ có phạm vi hoạtđộng rộng lớn, từ các dịch vụ nhỏ lẻ đến các dịch vụ tầm cỡ, quy mô lớn, với sựtham gia của các lao động với trình độ khác nhau, đơn giản như giúp việc giađình, bán hàng tại địa điểm du lịch đến lao động có chun mơn cao như cácchuyên gia trong lĩnh vực tư vấn, giáo dục, cơng nghệ…, do đó đây là một lĩnhvực có nhiều tiềm năng phát triển, mở rộng ra thị trường thế giới. Xuất nhập khẩudịch vụ có thể tạo ra nhiều việc làm, giảm thất nghiệp, rất có ý nghĩa trong tăngtrưởng kinh tế – xã hội.

<b>1.3. Nội dung của xuất nhập khẩu dịch vụ</b>

<i><b>1.3.1. Phương thức xuất nhập khẩu dịch vụ</b></i>

- Phương thức 1: Cung cấp dịch vụ qua biên giới, tức là dịch vụ được cungcấp từ lãnh thổ của quốc gia này sang lãnh thổ của quốc gia khác, có thể cung cấpdịch vụ bằng viễn thơng, thư điện tử… Trong phương thức này chỉ có sự dịchchuyển của dịch vụ.

- Phương thức 2: Tiêu dùng dịch vụ ngoài lãnh thổ, tức là khách hàng tiêuthụ dịch vụ ở nước khác bằng cách đi tới quốc gia đó như du lịch, du học hay cáchoạt động như sửa chữa phương tiện, tài sản như máy bay, tàu biển… ở nướcngoài.

- Phương thức 3: Hiện diện thương mại, là hoạt động đầu tư trực tiếp vớimục đích thành lập một chi nhánh, liên doanh hay đại lý… tại một nước khác đểcung cấp dịch vụ như ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn pháp luật… cho khách hàngtại nước đó.

- Phương thức 4: Hiện diện của thể nhân, nghĩa là một cá nhân sẽ phải dichuyển sang lãnh thổ của quốc gia khác để cung cấp các dịch vụ như tư vấn, xâydựng… Những người tự kinh doanh hoặc người làm việc cho các nhà cung cấpdịch vụ sẽ thường sử dụng hình thức này.

<i><b>1.3.2. Quy trình để bắt đầu xuất nhập khẩu dịch vụ</b></i>

<i>a. Xuất khẩu dịch vụ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Để bắt đầu xuất khẩu dịch vụ, doang nghiệp thường cần có các bước sau: Bước 1: Tìm hiểu các phương thức xuất nhập khẩu dịch vụ

- Lựa chọn phương thức xuất khẩu dịch vụ thích hợpBước 2: Tìm thị trường và người mua

- Chọn thị trường xuất khẩu và đánh giá tiềm năng kinh doanh và khảnăng cạnh tranh của các dịch vụ (bao gồm các chi phí liên quan đến xuất khẩutrong tính tốn giá cả)

- Xác định người mua tiềm năng

- Xác định một cơ quan / tổ chức / đối tác để hỗ trợ việc tổ chức và cácthủ tục của quá trình xuất khẩu (chẳng hạn như chuẩn bị hợp đồng, kiểm tra điềukiện thanh toán, mức độ đáng tin cậy của người mua, hạn chế chuyển vốn tạiquốc gia của người mua)

Bước 3: Kiểm tra các điều khoản, lợi ích từ các Hiệp định Thương mại,các loại thuế phải nộp.

- Tìm hiểu các hiệp định thương mại với quốc gia của người nhập khẩu- Kiểm tra các điều kiện tiếp cận thị trường của dịch vụ

Bước 4: Đánh giá các yêu cầu tại thị trường xuất nhập khẩu

- Đánh giá xem dịch vụ có được phép thâm nhập vào thị trường xuấtkhẩu hay khơng, tức là có áp dụng bất kỳ hạn chế hoặc cấm nào không

- Kiểm tra những yêu cầu cần thiết (ví dụ: yêu cầu cấp phép)

- Nếu muốn thiết lập sự hiện diện ở thị trường nước ngồi, xem xétnhững hạn chế có thể gặp phải (ví dụ: về sở hữu nước ngồi, về loại pháp nhânđược phép hoặc thủ tục phê duyệt)

- Đối với những nhân viên đi cùng với dịch vụ xuất khẩu, cần kiểm tracác yêu cầu về nhập cảnh (ví dụ: về bằng cấp, yêu cầu về quốc tịch giấy phép laođộng hoặc các hạn chế nhập cảnh)

- Kiểm tra các quy định về thuế tại nước nhập khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Xác định người bán tiềm năng

- Xác định một cơ quan / tổ chức / đối tác để được hỗ trợ về các thủ tụccủa quá trình nhập khẩu (ví dụ: chuẩn bị hợp đồng, kiểm tra điều kiện thanh toán,hạn chế chuyển nhượng vốn tại quốc gia của người bán)

Bước 3: Kiểm tra các điều khoản, lợi ích từ các Hiệp định Thương mại,các loại thuế phải nộp.

- Tìm hiểu các hiệp định thương mại với quốc gia của người xuất khẩu- Kiểm tra các điều kiện tiếp cận thị trường

Bước 4: Đánh giá các yêu cầu tại thị trường xuất khẩu

- Tìm hiểu các hạn chế hoặc điều cấm áp dụng cho việc nhập dịch vụ- Kiểm tra những yêu cầu về nhập khẩu dịch vụ của bạn

- Đối với những nhân viên của người bán đi cùng với dịch vụ xuất khẩu,cần kiểm tra các yêu cầu về nhập cảnh (ví dụ: về bằng cấp, yêu cầu về quốc tịch,giấy phép lao động hoặc các hạn chế nhập cảnh)

- Kiểm tra các quy định về thuế tại nước xuất khẩu

<b>1.4. Các tiêu chí đánh giá xuất nhập khẩu dịch vụ</b>

- Kim ngạch xuất nhập khẩu dịch vụ- Cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ- Phương thức xuất nhập khẩu dịch vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Thị trường xuất nhập khẩu dịch vụ

<b>1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ</b>

<i><b>1.5.1. Các nhân tố khách quan</b></i>

<i>1.5.1.1 Mơi trường kinh tế-văn hóa-xã hội</i>

Các yếu tố kinh tế khác nhau như tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, phânphối thu nhập, việc làm, chi tiêu ngân sách chính phủ, tốc độ đầu tư… có tácđộng rõ ràng lên các hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ. Việc tuyển dụng và đàotạo lao động trong lĩnh vực dịch vụ phụ thuộc rất lớn vào mức phát triển kinh tếcũng như trình độ, năng suất lao động. Môi trường kinh tế sẽ chi phối hệ thốngkinh tế của quốc gia nơi mà doanh nghiệp dịch vụ hoạt động. Hơn nữa, các nhântố kinh tế như sức mua của khách hàng ảnh hưởng đến nhu cầu đối với một sốdịch vụ nhất định. Các đặc điểm xã hội như trình độ học vấn, nhận thức, vị thếtrong xã hội… cũng ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn và mua các dịch vụ khácnhau của người tiêu dùng. Cơ cấu và sự phát triển của ngành dịch vụ cịn phụthuộc vào quy mơ, cơ cấu dân số. Điển hình như lĩnh vực giáo dục sẽ được chútrọng tại nơi có cơ cấu dân số trẻ, số người đến độ tuổi đi học cao. Hơn nữa, bốicảnh xã hội và văn hóa như phong tục, thói quen và giá trị khác nhau giữa cácquốc gia đòi hỏi sự điều chỉnh dịch vụ trên thị trường quốc tế sao cho phù hợpvới từng đặc trưng riêng biệt. Bên cạnh đó, các di sản văn hóa, lịch sử góp phầntạo điều kiện cho ngành dịch vụ du lịch phát triển và hấp dẫn nhiều khách du lịchquốc tế.

<i>1.5.1.2. Môi trường pháp lý</i>

Yếu tố pháp lý liên quan tới môi trường pháp lý của quốc gia mà doanhnghiệp xuất khẩu hay nhập khẩu dịch vụ, bao gồm hệ thống chính trị, pháp luật,cơ chế chính sách...; có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của thị trường dịchvụ quốc tế. Các nhà xuất nhập khẩu dịch vụ sẽ được tạo cơ hội hoặc gặp cản trởkhi gia nhập hoặc rút khỏi thị trường. Đồng thời, yếu tố pháp lý sẽ tác động vàchi phối quan hệ cung-cầu dịch vụ trên thị trường. Thêm vào đó, các luật khácnhau được áp dụng ở các quốc gia khác nhau và công ty kinh doanh trên thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

trường quốc tế cần tuân thủ theo luật của từng quốc gia. Các luật liên quan đếnphân biệt tuổi tác, tỷ lệ tiền lương, luật việc làm và môi trường cũng ảnh hưởngđến hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ. Đối với một số ngànhdịch vụ xuất khẩu có thể cần phải di chuyển sang các quốc gia khác, vì thế việcnắm bắt đầy đủ các thông tin và yêu cầu pháp lý của quốc gia đó là vơ cùng quantrọng.

<i>1.5.1.3. Mơi trường khoa học-cơng nghệ</i>

Những biến đổi nhanh chóng về khoa học, cơng nghệ trong ngành ảnhhưởng cả tích cực lẫn tiêu cực đến xuất nhập khẩu dịch vụ. Khoa học, công nghệphát triển góp phần dẫn đến sự thay đổi của các hình thức kinh doanh và mở rộngkinh doanh dịch vụ theo chiều ngang trên thị trường thế giới. Sự thay đổi trongkhoa học, công nghệ đã giúp đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh, giảm giá thànhdịch vụ nhờ tiêu chuẩn hóa, tận dụng quy mơ lớn và hoạt động sản xuất có thểdiễn ra từ xa. Trong ngành du lịch, doanh nghiệp có thể ứng dụng cơng nghệ đểchi tiết hóa những yêu cầu ở cấp độ cá nhân nhằm hỗ trợ tạo ra trải nghiệm tíchcực cho khách hàng và thúc đẩy bán hàng. Tuy nhiên, tốc độ phát triển công nghệtạo ra nhu cầu lớn về dịch vụ xuất khẩu lao động, dịch vụ chuyển giao cơngnghệ; đồng thời nó cũng đe dọa nhu cầu về nhiều loại lĩnh vực dịch vụ khácnhau.

<i>1.5.1.4. Tình hình chính trị, hợp tác quốc tế</i>

Các yếu tố chính trị như thay đổi về thuế suất, chính sách và ưu đãi củachính phủ, sự ổn định chính trị, các quy định ngoại thương…có tác động rõ rệttới xuất nhập khẩu dịch vụ. Sự ổn định chính trị trong nước và trên thế giới ảnhhưởng tới xuất nhập khẩu dịch vụ khi mà nó chi phối việc quyết định các thịtrường trọng tâm và việc cung ứng các dịch vụ quốc tế diễn ra ở nước nhậpkhẩu. Ngoài ra, các chính sách thuế khác nhau và đổi mới của chính phủ đơi khicản trở việc mở rộng kinh doanh dịch vụ ở các quốc gia khác. Do đó, mơi trườngchính trị hiệu quả có mối liên hệ rõ rệt tới sự tăng trưởng xuất nhập khẩu dịch vụ.Hợp tác quốc tế thông qua các hiệp định thương mại có tác động tích cựctới xuất nhập khẩu dịch vụ. Đặc biệt, các quốc gia đóng góp vào sự tăng trưởngtrên

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

quốc tế của ngành dịch vụ bằng cách giảm bớt các rào cản, luật lệ và cung cấpcác điều kiện lý tưởng để tự do hóa thương mại dịch vụ. Nhờ đó, xuất nhập khẩudịch vụ sẽ có nhiều cơ hội hơn để mở rộng và tăng trưởng, khơng cịn gặp phảinhiều trở ngại đến từ các quốc gia trên thế giới. Đồng thời, doanh nghiệp ngàycàng được tạo điều kiện để xuất khẩu các sản phẩm dịch vụ ra các thị trường dịchvụ ngoài nước.

<i>1.5.1.5. Nhu cầu của thị trường nước ngoài</i>

Sự thiếu đa dạng, linh hoạt của dịch vụ và khả năng hạn chế khi cung cấpdịch vụ khiến nhu cầu tiêu dùng trong nước khơng được đảm bảo vì thế sẽ giatăng xu hướng nhập khẩu dịch vụ từ các quốc gia có thể đáp ứng nhu cầu cảtrong và ngoài nước.

Kinh tế phát triển khiến cho nhu cầu dịch vụ của con người cũng gia tăngtheo, hội nhập quốc tế khiến cho họ có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ ở bênngoài lãnh thổ quốc gia. Điều này làm gia tăng cầu về dịch vụ, góp phần thúc đẩyxuất nhập khẩu dịch vụ phát triển. Có thể thấy, du lịch quốc tế hiện nay rất phổbiến và mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho các quốc gia có điểm đến du lịch nổitiếng. Kinh doanh quốc tế phát triển mạnh mẽ kéo theo nhu cầu vận tải quốc tếkhổng lồ. Để tiết kiệm chi phí và thời gian thì các cơng ty xuất khẩu hàng hóathường có xu hướng thuê các dịch vụ logistics, dịch vụ vận tải của các công tybên nước nhập khẩu hay các công ty quốc tế.

<i><b>1.5.2. Các nhân tố chủ quan</b></i>

<i>1.5.2.1. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật</i>

Cơ sở vật chất kỹ thuật cho thấy các nguồn tài sản cố định doanh nghiệpcó thể sử dụng trong họat động kinh doanh: thiết bị, nhà xưởng…, là một thànhphần quan trọng trong ngành dịch vụ. Mỗi lĩnh vực dịch vụ đều cần có một hệthống cơ sở hạ tầng vật chất và kỹ thuật phù hợp. Năng lực thu thập thông tin vàhoạt động xuất nhập khẩu sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn nếu doanh nghiệp có cơ sởvật chất kỹ thuật tiên tiến. Ví dụ, trong du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật được xemlà phương tiện vật chất kỹ thuật được dùng để tận dụng các tài nguyên du lịchnhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách trong hành trình của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>1.5.2.2. Tiềm năng con người</i>

Trong các lĩnh vực kinh tế xã hội, khía cạnh con người luôn được coitrọng. Tuy nhiên, không giống như trường hợp mua bán hàng hóa, nơi mà mốiquan hệ tương tác giữa nhà cung cấp và người tiêu dùng được trung gian thơngqua các sản phẩm hữu hình, người cung cấp dịch vụ và khách hàng tương tác trựctiếp với nhau trong xuất nhập khẩu dịch vụ; vì vậy con người nắm giữ một vị tríkhơng thể thiếu và cần nhận được sự quan tâm đúng mực. Nhân viên dịch vụ bêncạnh việc hỗ trợ khách hàng khi sử dụng dịch vụ thì cịn cung cấp, truyền tải cácgiá trị gia tăng đến với khách hàng. Sự gắn bó với nhân viên dịch vụ là một trongnhững đặc điểm giúp khách hàng quyết định vẫn lựa chọn nhà cung cấp khi nóiđến xuất nhập khẩu dịch vụ. Do đó, các cá nhân trong lĩnh vực xuất nhập khẩudịch vụ là nhân tố chính quyết định chất lượng dịch vụ, hỗ trợ các doanh nghiệptạo dựng thương hiệu trên thị trường quốc tế.

<i>1.5.2.3. Vốn và cơng nghệ</i>

Vì vốn là nền tảng cho mọi hoạt động thương mại, nên vốn tượng trưngcho sức mạnh của doanh nghiệp dịch vụ, ảnh hưởng tới việc mở rộng hoặc thuhẹp quy mơ. Doanh nghiệp có nguồn vốn lớn sẽ có cơ hội xây dựng chiến lượcdài hạn, tăng quy mô, phạm vi cung ứng và nâng cao chất lượng dịch vụ. Việctriển khai công nghệ trong doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến việc quản lý vàchất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp lựa chọn xuất nhập khẩu, đặc biệt là du lịch,vận tải, viễn thông…

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHƯƠNG II</b>

<b>THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN VỪA QUA</b>

<b>2.1. Tổng quan chung về thành phố Hà Nội</b>

<i><b>2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên</b></i>

<i>a. Vị trí địa lý</i>

Hà Nội có vị trí đắc địa, nằm ở phía tây bắc trung tâm vùng đồng bằngchâu thổ sơng Hồng, giáp với 8 tỉnh: phía Bắc giáp tỉnh Thái Ngun và VĩnhPhúc; phía đơng giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng n; phía Tây giáp tỉnhHồ Bình và Phú Thọ; phía Nam giáp tỉnh Hà Nam và Hồ Bình.

Nhờ vị trí địa lý - chính trị chiến lược, Hà Nội là đầu não về kinh tế, chínhtrị - hành chính, văn hóa; đồng thời cũng là trung tâm giao dịch quốc tế quantrọng. Vì thế nên Hà Nội có tiềm lực lớn để đầu tư phát triển các ngành dịch vụnói chung, xuất nhập khẩu dịch vụ nói riêng. Hà Nội có lợi thế là cầu nối giaothương giữa các khu vực trong nước ta và cả thế giới bằng đường bộ, đường sắt,đường hàng không và đường sông, rất lý tưởng cho việc phát triển các dịch vụvận tải quốc tế. Từ Hà Nội dễ dàng đi đến các tỉnh, thành phố trong cả nước bằngcác loại hình vận tải khác nhau. Các tuyến đường hàng khơng liên kết đến nhiềuquốc gia, khu vực và thành phố trong cả nước. Đây là cơ hội để Hà Nội phát triểnmạnh giao lưu buôn bán với các tỉnh, thành và với các nước trên thế giới; nhờ đómà nhu cầu về dịch vụ, xuất nhập khẩu dịch vụ cũng tăng theo.

<i>b. Diện tích tự nhiên</i>

Thủ đơ Hà Nội có diện tích 3358,6 km (số liệu năm 2020), là thành phốtrực thuộc trung ương lớn nhất Việt Nam với mật độ dân số cao thứ hai ViệtNam, tuy nhiên phân bố dân số khơng đồng đều.

<i>c. Địa hình</i>

Địa hình Hà Nội rất đa dạng, bao gồm núi cao, đồi thấp và đồng bằngtrũng, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đơng. Ba phần tư diện tích tự

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nhiên của Hà Nội là vùng đồng bằng phù sa nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên bờsông Hồng và các phụ lưu của các sông khác. Núi cao nằm ở khu vực Ba Vì, cóthể tìm thấy một số núi đá vơi với vơ số các hang động độc đáo ở Chương Mỹ vàMỹ Đức. Đặc điểm này cho phép Hà Nội không bị giới hạn bởi diện tích đất khiphát triển các dự án dịch vụ, du lịch.

Các khu vực đồi núi thấp và trung bình phía bắc Hà Nội giúp thúc đẩycơng nghiệp, lâm nghiệp và tổ chức nhiều loại hình du lịch. Hơn nữa, Hà Nội cónhiều hồ, đầm tạo cơ hội cho hoạt động du lịch phát triển, nhưng do thấp trũngnên tiêu thoát nước chậm, gây hiện tượng ngập úng thường xuyên vào mùa mưa,điều này cản trở các hoạt động dịch vụ, đặc biệt là vận tải và du lịch.

<i>d. Thời tiết, khí hậu</i>

Khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng cho khí hậu của Thành phố Hà Nội.Mùa đơng lạnh, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều. Đặc biệt, mùa đông lạnh hơn nhiềuso với mùa hè với sự chênh lệch nhiệt độ lên đến 12 độ C.

Hà Nội thuộc vùng nhiệt đới nên nắng nhiều, nóng quanh năm, ẩm ướt vàmưa nhiều. Độ ẩm tương đối hàng năm trung bình là 79 %. Lượng mưa trungbình hàng năm là 1800mm, với khoảng 114 ngày mưa mỗi năm.

Nhìn chung, khí hậu ở Hà Nội rất ơn hịa, rất lý tưởng cho sinh hoạt vàhoạt động du lịch. Tuy nhiên, khí hậu Hà Nội cũng khá thất thường khi có cáchiện tượng nắng nóng kéo dài, mưa lớn gây lũ lụt dẫn tới thiệt hại vật chất vàgián đoạn các dịch vụ du lịch, vận tải.

<i><b>2.1.2. Kinh tế, văn hóa-xã hội</b></i>

<i>a. Về kinh tế</i>

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của thành phố Hà Nội trong giaiđoạn 2018-2021 tăng trưởng bình qn 4,7%. Trong đó, GRDP năm 2020, năm2021 của Hà Nội tăng trưởng lần lượt 4,18%, 2,92%; thấp hơn hẳn so với trungbình giai đoạn 2016-2019 (7,38%) do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19.Tuy tốc độ tăng trưởng cao hơn cả nước nhưng GRDP năm 2021 của Hà Nội chỉxếp ở vị trí thứ 40/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Hình 2.1: Tổng sản sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của thành phố HàNội giai đoạn 2018-2021</b>

<i>Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2020, Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội thành phố Hà Nội năm 2021</i>

Cơ cấu các ngành kinh tế đã có sự thay đổi theo hướng hiện đại, tích cựcvà phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tiến trình cơng nghiệphóa, hiện đại hóa, trong đó khu vực dịch vụ chiếm tới 62,74% GRDP năm 2021.

Trong giai đoạn 2018-2021, tổng vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn tăngbình quân 6,94%. Vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn Hà Nội năm 2020 vẫn tăng9% so với năm 2019, tuy nhiên đến 2021 lại giảm 0,8% so với năm 2020, trongđó: Vốn Nhà nước là 140,9 nghìn tỷ đồng, giảm 0,6%; vốn ngồi nhà nước đạt218,6 nghìn tỷ đồng, giảm 3,3%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 50,6 nghìntỷ đồng, tăng 10,6%. Đến quý I-2022, vốn đầu tư phát triển trên địa bàn thànhphố đạt 76 nghìn tỷ đồng, tăng 7,8% so với cùng thời điểm năm 2021.

Có thể thấy kinh tế Hà Nội có sự sụt giảm mạnh do chịu ảnh hưởng từ đạidịch, tuy nhiên vẫn giữ được mức tăng trưởng dương. Khu vực dịch vụ chiếm tỷtrọng cao trong cơ cấu GRDP kết hợp với sự gia tăng của vốn đầu tư trên địa bàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

qua các năm sẽ tạo điều kiện để xuất nhập khẩu dịch vụ có sự phục hồi mạnh mẽ sau thời kì đại dịch.

<i>b. Về văn hóa</i>

Văn hóa đa dạng và độc đáo đã tạo động lực để Hà Nội phát triển dịch vụdu lịch; cũng mở ra cơ hội lớn cho xuất khẩu du lịch khi mà du lịch văn hóa làmột trong những thế mạnh của Hà Nội. Có thể thấy thành phố Hà Nội ngày càngcó sức hút đối với các du khách quốc tế nhờ tận dụng và khai thác được lợi thế tolớn về văn hóa.

Hà Nội được biết tới là một thành phố với nền văn hóa lâu đời, đa dạng vàmang đậm dấu ấn dân tộc. Văn hoá Hà Nội là sự kết hợp của tinh hoa văn hoáđến từ mọi miền của tổ quốc với sự phong phú trong các loại hình biểu diễn nghệthuật. Hiện nay, Hà Nội là nơi tập trung một số trụ sở trung ương của các tổ chứcvăn học - nghệ thuật, hãng phim và nhà hát quốc gia… với vô số các bộ mơnnghệ thuật khác nhau. Có thể thấy được rằng nhà bảo tàng, nhà văn hóa, rạp hát,hiệu sách, di tích lịch sử văn hóa… đã góp phần tơ điểm thêm cho sự phát triểncủa văn hóa Hà Nội. Các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống tưởng như bịbỏ quên, vẫn luôn được bảo tồn và phát huy, tạo nên nét riêng biệt và dấu ấnmạnh mẽ cho Thủ đơ.

Hà Nội đã có chú trọng đầu tư vào hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở.Thành phố đã hoàn thành tốt hoạt động tuyên truyền, cổ động, tổ chức các sựkiện văn hóa, biểu diễn nghệ thuật nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn. Hoạt động nghệthuật biểu diễn chuyên nghiệp có nhiều bước phát triển đáng chú ý, ghi nhậnnhiều sản phẩm xuất sắc, tiêu biểu tại các cuộc thi nghệ thuật trên toàn quốc.Phong trào văn hóa, nghệ thuật quần chúng được quan tâm, khuyến khích và pháthuy. Tăng cường tiếp xúc và giao lưu văn hóa trong nước và thế giới; Hà Nội cóvinh dự được tổ chức nhiều sự kiện văn hóa nghệ thuật quy mơ lớn, có tầm ảnhhưởng. Các loại hình báo chí ngày càng phong phú, đa dạng, lột tả được các hiệnthực đang diễn ra trong xã hội. Bên cạnh đó, văn hóa đọc ngày càng phát triển vàlan rộng; xuất hiện các khơng gian văn hóa sáng tạo cộng đồng đặc sắc (điển hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

như phố đi bộ hồ Hồn Kiếm, phố bích họa Phùng Hưng…), trở thành nét đặctrưng thú vị trong văn hóa - du lịch của Thủ đơ.

Với lịch sử nghìn năm văn hiến, Hà Nội là nơi tọa lạc của một số địa điểmdu lịch nổi tiếng: Hồ Gươm, Văn Miếu, Hoàng thành Thăng Long… Các lễ hộiliên quan đến di tích khi kết hợp với di tích sẽ mang đến trải nghiệm dịch vụ dulịch khác biệt và có dấu ấn riêng. Đây là một khía cạnh cần thiết cho sự phát triểndu lịch của Hà Nội, để Hà Nội giữ vai trò trung tâm du lịch lớn của cả nước.

<i>c. Giáo dục, y tế</i>

Xét về quy mô, mạng lưới trường lớp, chất lượng giảng dạy và số lượnghọc sinh đạt giải cao trong các cuộc thi quốc gia và quốc tế, Hà Nội đứng thứnhất cả nước. Tất cả các giáo viên đều có trình độ đạt chuẩn, nhiều người cóthành tích cao. Cơng nghệ thơng tin được áp dụng ngày càng phổ biến và hiệuquả, điển hình như việc tổ chức các lớp học trực tuyến và bài giảng trên truyềnhình, quá trình này đã phát huy tối đa được lợi ích trong khoảng thời gian phịng,chống dịch Covid-19. Cơ sở hạ tầng giáo dục, cơ sở vật chất phục vụ dạy và họcđang được đầu tư, trang bị công nghệ hiện đại, đồng bộ. Nhờ các điều kiện trên,chất lượng giáo dục được nâng cao, Hà Nội ngày càng thu hút được nhiều họcsinh từ các nước khác đến học tập, đặc biệt là bậc đại học. Xuất khẩu dịch vụgiáo dục có khả năng trở thành một trong các lĩnh vực tiềm năng trong tương lai.

Giáo dục nghề nghiệp tiếp tục có bước phát triển. Tỷ lệ lao động đã quađào tạo tăng từ 53,2% năm 2015 lên 70,2% năm 2020, trong đó lao động có bằngcấp, chứng chỉ tăng từ 40,1% lên 48,5%; tỷ lệ giải quyết việc làm sau đào tạovượt 70%. Nhiều doanh nghiệp tham gia, hợp tác đào tạo nâng cao chất lượngnhân lực. Nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng tăng lên, tạo cơ hội pháttriển cho các ngành dịch vụ, lĩnh vực mà yếu tố con người là chủ chốt và vơ cùngquan trọng.

Cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân đạt nhiều đột phá, nhất là cơngtác phịng chống bệnh tật, vệ sinh an tồn thực phẩm. Trong giai đoạn 2020-2021, thành phố tập trung vào cơng tác khám, chữa bệnh tồn diện trong khuvực, bao gồm tăng cường nâng cấp cơ sở hạ tầng bệnh viện, nâng cao chất lượng

</div>

×