Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tiểu luận vấn đề thể loại trong báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.07 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> VẤN ĐỀ THỂ LOẠI TRONG BÁO CHÍ1. Khái niệm thể loại và thể loại báo chí</b>

Theo từ điển Tiếng Việt, 1992 “ Thể loại là hình thức sáng tác văn học, nghệthuật phân chia theo phương thức phản ánh hiện thực, vận dụng ngôn ngữ, v.v…”

Từ điển Bách khoa tồn thư Liên Xơ, 1985, giải thích: “Thể loại là khái qthóa những đặc tính của một nhóm lớn các tác phẩm có cùng một thuộc tính về nộidung, hình thức, cách biểu hiện tác phẩm của một thời đại, một giai đoạn, một dântộc hay một nền nghệ thuật thế giới”.

Hệ thống thể loại ở mỗi loại hình nghệ thuật được hình thành khác nhau donhững đặc điểm và đặc tính khác nhau.

Báo chí bao gồm các loại hình: báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạngđiện tử. Trong quá trình hình thành và phát triển các thể loại cũng được hình thànhvà xác lập, phù hợp với nội dung, mục đích và tơn chỉ hoạt động.

Báo chí Việt Nam ra đời muộn hơn so với báo chí Châu Âu và phương Tâynên có nhiều quan niệm khác nhau về thể loại báo chí. Sự hình thành và xác lập thểloại báo chí ở Việt Nam là do nhu cầu nội tại của quá trình xây dựng kinh tế - xãhội của đất nước. Báo chí nước ta chịu ảnh hưởng cách thể hiện của báo chí nướcngồi. Tuy nhiên, trong q trình hoạt động, các thế hệ nhà báo Việt Nam đã vậndụng cách thức, phương pháp thể hiện từ lý luận báo chí thế giới một cách linhhoạt sáng tạo, phù hợp với phong tục tập quán, văn hóa dân tộc, lối sống, trình độnhận thức của nhân dân, cả những chủ trương đường lối, quan điểm của Đảng vàNhà nước trong từng giai đoạn lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Trước đây, một số người quan niệm, trong báo chí cách mạng Việt Nam chỉcó hai thể loại cơ bản, đó là tin tức và bình luận.Trong từng thể loại, theo quanniệm của tác giả “ đều đưa ra cách hiểu của mình theo từng thể loại nhưng kháiniệm chung về thể loại thì chưa có”.

Tác giả Đinh Văn Hường, trong bài “Một số vấn đề thể loại báo chí” chorằng: “Thể loại báo chí là hình thức biểu hiện cơ bản thống nhất và tương đối ổnđịnh của các bài báo, được phân chia theo phương thức phản ánh hiện thực, sửdụng ngôn ngữ và các công cụ khác để chuyển tải nội dung mang tính chính trị - tưtưởng nhất định”.

Tác giả Tạ Ngọc Tấn trong cuốn “Tác phẩm báo chí”, tập một, cho rằng:“Thể loại tác phẩm là một khái niệm để tính quy luật loại hình của tác phẩm báochí. Thể loại là sự thống nhất có tính quy luật lặp lại của các yếu tố trong một loạitác phẩm báo chí”.

Như vậy, quan niệm về thể loại báo chí cịn nhiều ý kiến, quan niệm khácnhau hết sức phức tạp, gây khó khăn trong hoạt động báo chí. Có thể nói, ngườilàm báo là người viết sử hàng ngày, nên sự thay đổi và các quan niệm khác nhauvề thể loại là lẽ đương nhiên.

Từ sự phân tích trên, khái niệm mới nhất về thể loại báo chí của tác giảDương Xuân Sơn trong cuốn “ Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật” viết:“ Thể loại báo chí là hình thức biểu hiện cơ bản thống nhất và ổn định của các bàibáo, là cách lựa chọn cơng cụ, phương tiện, phương pháp và hình thức trình bày tácphẩm báo chí để phù hợp với nội dung, thích ứng với từng tình huống sự kiện, vàcó thể chứa đựng được nội dung hình thức bài báo cần trình bày”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. Tình hình phân loại báo chí</b>

Ngược dịng lịch sử, có thể thấy vấn đề nhận diện các thể loại báo chí đãđược đặt ra ở nước ta từ 40 năm trước. Ngày 15-11-1965: trong Chỉ thị của Ban Bíthư Trung ương Đảng đã nêu rõ: Báo chí của ta có “ba thể tài chính là: thể tài nghịluận (bao gồm xã luận, luận văn tuyên truyền, bình luận v.v…); thể tài tin tức (baogồm tin, thông tấn, tường thuật v.v…); thể tài phản ánh (bao gồm phóng sự, điềutra, ký sự v.v…)”[2]. Cũng cần phải nhấn mạnh rằng quan niệm đúng đắn này đãđặt nền tảng cơ bản cho cách “chia ba” đối với hệ thống thể loại báo chí nói chung.Từ 1970 đến 1980, vấn đề phân loại tác phẩm báo chí vẫn tiếp tục được nêura với những ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, trong tất cả những quan niệm đã từngđược nêu ra vẫn có một điểm chung. Đó là tán thành việc phân loại và khẳng định:hệ thống thể loại báo chí ở nước ta bao gồm ba nhóm thể loại. Tuy nhiên, về têngọi của mỗi nhóm thì vẫn còn tồn tại những cách gọi tên khác biệt. Có người gọiđó là các nhóm Tin tức – Nghị luận – Phản ánh; người khác gọi là Thông tin –Chính luận – Phản ánh; Nhà báo Quang Đạm định danh ba nhóm thể loại báo chílà: “Thơng tin – Nghị luận – Diễn tả”.

Ở nước ta, trong những năm gần đây đã xuất hiện khá nhiều những ý kiếnxung quanh vấn đề phân loại tác phẩm báo chí. Đó là một hiện tượng bình thường,hợp quy luật, thể hiện sự cố gắng của lý luận báo chí nước ta trong quá trình nhậnthức thực tiễn phong phú của đời sống báo chí hiện nay. Tuy nhiên, trong những ýkiến đã được nêu ra cịn có nhiều điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Điềunày thể hiện trong các bài giảng, các chương trình đào tạo và trong một số cuốngiáo trình, sách nghiên cứu về báo chí được xuất bản ở nước ta những năm vừa

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

qua. Thực trạng trên đã có những ảnh hưởng không tốt tới công tác đào tạo, bồidưỡng báo chí và kể cả thực tiễn sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung.

Nhìn lại từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay, nếu xét theo trình tự thờigian, có thể nêu ra một số quan niệm phân loại báo chí tương đối tiêu biểu sau đây:- Năm 1992, trong cuốn sách Ký báo chí, chúng tơi đã nêu ý kiến đề xuấtquan niệm chia ba gồm các loại thể: Thơng tấn- Chính luận – Ký báo chí (trongnhững lần tái bản sau của sách này và một số cuốn sách khác, chúng tôi đã điều

<i><b>chỉnh lại các thuật ngữ là: Thơng tấn báo chí, Chính luận báo chí, Ký báo chí)[3].</b></i>

- Năm 1995, các tác giả cuốn Tác phẩm báo chí tập I của Khoa Báo chí,Phân viện Báo chí và Tuyên truyền đã nêu ra cách chia gồm ba loại thể: “Thơngtấn – Chính luận – Thông tấn nghệ thuật” [4].

- Năm 1999, trong cuốn sách Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, PGS, TS Tạ

<i><b>Ngọc Tấn nêu quan niệm phân chia tác phẩm báo chí thành ba loại: “loại tác phẩmthơng tin; loại tác phẩm chính luận; loại tác phẩm chính luận- nghệ thuật” [5].</b></i>

- Năm 2000, trong cuốn sách Các thể loại chính luận báo chí, tác giả Trần

<i><b>Quang đề xuất cách chia gồm: “Nhóm thơng tấn – Nhóm chính luận – Nhómchính luận – nghệ thuật”[6].</b></i>

- Năm 2004: Trong bài viết “Luận bàn về thể loại báo chí” (Tạp chí Ngườilàm báo tháng 2-2004), TS Đinh Hường cũng nêu quan niệm phân chia thể loại báo

<i><b>chí thành ba nhóm: “Nhóm các thể loại báo chí thơng tấn, Nhóm các thể loại báochí chính luận, Nhóm các thể loại chính luận – nghệ thuật” [7].</b></i>

- Năm 2004: Trong tập đề cương bài giảng “Lịch sử nghiên cứu lý luận báo

<i><b>chí ở Việt Nam”, PGS, TS Trần Thế Phiệt nêu ra cách “chia bốn” gồm: “Thơng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>tấn; Chính luận; Thơng tấn- nghệ thuật (Ký báo chí); Các tác phẩm văn nghệtrên báo” [8].</b></i>

Ngồi ra cũng cịn một số ý kiến nêu ra những cách phân loại hoặc nhữngthuật ngữ khác nhau đã được cơng bố trên các tạp chí và sách tham khảo trongnhững năm vừa qua.

Nhìn rộng ra, có thể thấy lý luận báo chí ở một số nước khác không chú ýlắm đến việc phân loại mà chỉ quan tâm đến kỹ năng sáng tạo tác phẩm. Trong lýluận báo chí Mỹ, Pháp, úc, Thụy Điển… người ta khơng khơng dành thời gian giảithích những đặc điểm của tin, phỏng vấn mà chỉ tập trung chủ yếu vào việc dạycho phóng viên cách làm tin, làm phỏng vấn như thế nào. Trong số những nền báochí quan tâm đến việc phân loại cũng có những cách thức tiếp cận rất khác nhau.Chẳng hạn, có nơi lấy tin làm thể loại hạt nhân và cho rằng các thể loại còn lại đềulà các dạng khác nhau của tin. Quan niệm này đã dẫn đến các thuật ngữ: “Tinphóng sự”, “Tin đặc tả”, “Tin phỏng vấn”, “Tin tường thuật” v.v…

Có thể thấy rằng: trong cách tiếp cận nghiên cứu về thể loại báo chí, chúngta có nhiều điểm tương đồng với lý luận báo chí ở nước Nga. Trong thực tế, chúngta đã vay mượn nhiều thuật ngữ của họ, thậm chí có người cịn bê ngun xi cáchphân loại (của Liên Xôp cũ) từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX về áp dụng ở ta.Còn nhớ: từ tháng 7-1981, hai phó giáo sư của Khoa Báo chí trường đại học Lơ-mơ-nơ-xốp ( Liên Xơ trước đây) là Pơ-rô-nin E.I và Cơ-ru-gơ E.V. đã sang thămvà nói chuyện với các nhà báo Việt Nam về nghiệp vụ báo chí. Trong bài nóichuyện, Pơ-rơ-nin cho biết: báo chí Xơ-viết có ba nhóm thể loại “phù hợp với bachức năng địi hỏi chủ yếu đối với báo chí là: thơng tin, giải thích và đánh giá. Đólà các nhóm “Thơng tin”; nhóm “Phân tích, giải thích” và nhóm bao gồm “Các thểloại có tính chất văn học nghệ thuật” [9]. ý kiến này sau đó đã được lược đăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

trong tài liệu nghiệp vụ “Công tác báo chí” của Hội Nhà báo Việt Nam và đã cónhững ảnh hưởng rõ rệt đến cách phân loại báo chí ở nước ta giai đoạn này.

Cũng cần phải thấy rằng: ở Liên Xô trước đây và ở Nga hiện nay có nhiềutrung tâm đào tạo báo chí lớn và do đó cũng đã hình thành những trường phái lýluận khác nhau. Có thể lấy ví dụ: gần đây, trong cuốn sách Thể loại báo chí của tácgiả A.A. Cherưchơnnưi (được xuất bản ở Nga năm 2002 và được Nhà xuất bảnThông tấn ở nước ta dịch và xuất bản năm 2004), tác giả đã cho rằng: “Các dạngtác phẩm được hình thành từ lâu đời, được gọi là “thể loại”, nó tồn tại khách quan,khơng phụ thuộc vào ý kiến của các lý thuyết gia cũng như những người thựchành” [10]. Từ đó, dựa trên cơ sở của các yếu tố hình thành thể loại như : đốitượng phản ánh; chức năng, mục đích phản ánh; phương pháp phản ánh, tác giả đãnhận diện các thể loại báo chí ở nước Nga hiện nay đang được quy tụ trong banhóm thể loại: Các thể loại tin; các thể loại phân tích; các thể loại chính luận –nghệ thuật. Trong khi đó, một cuốn sách khác do tác giả V.V. Xmirnốp viết (cũngđược xuất bản ở Nga năm 2002 và được Nhà xuất bản Thông tấn ở nước ta dịch vàxuất bản năm 2004), trên cơ sở cho rằng: báo chí giải quyết ba nhiệm vụ thốngnhất là: thơng tin về các sự việc; đánh giá, phân tích, lý giải về các sự việc, sự kiện,hiện tượng; mô tả các sự việc, sự kiện, hiện tượng, tác giả lại cho rằng “ba nhiệmvụ cơ bản ấy tạo thành ba nhóm thể loại:

<i><b>- Các thể loại Thơng tấn báo chí.- Các thể loại Chính luận báo chí- Các thể loại Tài liệu – nghệ thuật</b></i>

Thực trạng với những quan niệm như đã trình bày ở trên đã cho thấy một sốkết luận sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Một là việc nhận diện về hệ thống thể loại báo chí ở nước ta đã có truyền</b></i>

thống và trong thực tế đã cho thấy tính hiệu quả của nó khơng chỉ trong công tácnghiên cứu, giảng dạy, học tập của ngành báo chí mà cịn có những tác động thựcsự đối với những người đang trực tiếp sáng tạo tác phẩm báo chí.

<i><b>Hai là hệ thống thể loại báo chí ở nước ta hiện đang tồn tại trên cơ sở của ba</b></i>

nhóm thể loại với những tính chất, nhiệm vụ khơng hồn tồn giống nhau Trongđó, nhóm thứ nhất tập hợp một số thể loại có nhiệm vụ thơng tin. Sự kiện, sự việc,con người, vấn đề, tình huống, hồn cảnh… được thơng tin trong các thể loại thuộcnhóm này có nhiều cấp độ khác nhau, nhưng dù ở cấp độ nào thì cũng phải đápứng các u cầu về tính thời sự và tính xác thực tối đa. Như vậy, thơng tin sự kiệnlà một ưu thế nổi bật của nhóm các thể loại này. Lý luận báo chí nước ta gọi đây lànhóm các thể loại Thơng tấn báo chí.

Cũng trên cơ sở của những sự thật thời sự và xác thực, các thể loại báo chítrong nhóm thứ hai lại có nhiệm vụ bàn luận, giải thích, phân tích, đánh giáđể trảlời những câu hỏi cuộc sống đang đặt ra. Như vậy, có thể coi năng lực thơng tin lýlẽ là tính trội của các thể loại thuộc nhóm này. Sự thật được nêu ra được coi lànhững luận cứ và thơng qua việc phân tích, đánh giá chúng, tác giả nêu ra nhữngkết luận mang đậm chất lý lẽ, thể hiện rõ ràng chính kiến, thái độ của người viết.Hầu hết các nhà nghiên cứu lý luận báo chí nước ta nhất trí gọi tên nhóm thể loạinày là Chính luận báo chí.

Các thể loại trong nhóm thứ ba của hệ thống thể loại báo chí nổi bật ở có khảnăng diễn tả một cách sinh động, ấn tượng về những sự thật xác thực và thời sự.Quá trình này cịn được hỗ trợ bởi các yếu tố như ngôn từ, bút pháp, giọng điệugiàu chất văn học và sự xuất hiện trực tiếp của nhân vật trần thuật trong tác phẩm.Về tên gọi của nhóm này, hiện đang tồn tại những ý kiến khác nhau. Hiện nay,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

riêng ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền vẫn đang có đến ba thuật ngữ để định

<i><b>danh nhóm thứ ba này là: “Chính luận nghệ thuật”, “Thơng tấn nghệ thuật”,“Ký báo chí”.</b></i>

<i><b>Ba là về các thể loại có mặt trong ba nhóm cũng cịn nhiều ý kiến rất khác</b></i>

biệt. Chẳng hạn: có ý kiến cho rằng trong nhóm thứ ba gồm các thể bút ký, ký sự,tiểu phẩm, tạp văn. ý kiến khác lại cho rằng trong nhóm này có các thể phóng sự,ghi nhanh, ký chân dung, ký chính luận và một số hình thức khác như thư phóngviên, sổ tay phóng viên, nhật ký phóng viên… Điều đó cho thấy cần phải hìnhthành một quan niệm thống nhất, tạo cơ sở cho công tác nghiên cứu, giảng dạy vàhọc tập của chuyên ngành báo chí.

<b>3.Nhận diện hệ thống thể loại báo chí ở nước ta</b>

STrên cơ sở của đối tượng phản ánh, của chức năng, nhiệm vụ phản ánh vàcủa phương pháp phản ánh của các thể loại báo chí, chúng tơi cho rằng hệ thốngcác thể loại báo chí ở nước ta hiện nay gồm ba nhóm thể loại sau đây

<i><b>3.1. Nhóm các thể loại Thơng tấn báo chí</b></i>

Trong nhóm này tập hợp một số thể loại có nhiệm vụ thơng tin (dưới sự chiphối của các yêu cầu củatính xác thực, thời sự) mà trong đó thể loại tin giữ vị tríhàng đầu. Bên cạnh tin cịn có một số thể loại khác như bài thông tấn, tường thuật,điều tra, ghi nhanh, phỏng vấn sự kiện, phóng sự sự kiện v.v... Đặc điểm nổi bậtnhất của các thể loại trong nhóm này là chúng đều thể hiện rõ năng lực thông tin sựkiện thời sự. Sự kiện được thông tin trong các thể loại thuộc nhóm này được biểuhiện với những cấp độ khác nhau, nhưng dù ở cấp độ nào thì cũng phải đáp ứngcác yêu cầu về tính thời sự và tính xác thực tối đa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Về thể loại tin, đây là một trong những thể loại cơ bản nhất trong các thểloại báo chí. Đặc điểm nổi bật nhất của tin là ở chỗ: nó có nhiệm vụ thơng báo mộtcách kịp thời nhất về những sự kiện mới nhất, dưới một hình thức ngắn gọn, chặtchẽ nhất. Trong tin khơng có sự xuất hiện của nhân vật, khơng có cái tơi tác giả,khơng sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc và bút pháp, giọng điệu linh hoạt,sinh động như nhiều thể loại báo chí khác.

- Bài thơng tấn là một thuật ngữ thể loại khơng mới nhưng trước đây ít đượcsử dụng trong lý luận báo chí nước ta. Đối tượng phản ánh của thể loại này lànhững sự kiện, vấn đề, tình huống, hồn cảnh, con người… xác thực, tiêu biểutrong đời sống. Thông tin trong bài thông tấn chủ yếu là mơ tả, trình bày, phân tíchđể tái lập một bức tranh trung thực về các vấn đề và sự kiện. Nó giúp cho cơngchúng nhận biết về các mối liên hệ phong phú bên trong cùng với xu hướng vậnđộng của các vấn đề và sự kiện trong đời sống. Về hình thức, bài thơng tấn cóthường được trình bày một cách ngắn gọn, chặt chẽ, ngôn ngữ trực tiếp, cụ thể,chính xác, gắn liền với sự thật. Cũng giống như tin, trong bài thông tấn tác giảkhông xuất hiện trực tiếp ở ngôi thứ nhất, và khơng đóng vai trị là nhân vật trầnthuật (được hiểu là tác giả, là nhân chứng khách quan, là người trực tiếp chứngkiến và thuật lại toàn bộ những sự thật).

- Tường thuật là thể loại báo chí có nhiệm vụ phản ánh các sự kiện mới(giống như các thể loại tin và ghi nhanh). Đặc điểm cơ bản về phương diện nộidung và hình thức của nó là trình bày trung thực sự kiện một cách chính xác, cặnkẽ, tỷ mỷ theo đúng tiến trình diễn biến có thật của sự kiện đó. Trong tường thuật,tác giả đóng vai trị là người chứng kiến sự kiện và thuật lại một cách tường tận,với một thái độ khách quan. Cấu trúc của bài tường thuật chính là cấu trúc của sựkiện. Ngôn ngữ trong tường thuật chủ yếu là kể, tả lại một cách chi tiết, đôi chỗxen kẽ những lời bình nhằm tạo điều kiện cho cơng chúng hiểu đúng về sự kiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Điều tra là thể loại báo chí có nhiệm vụ trả lời những câu hỏi mà cuộc sốngđang đặt ra thông qua một hệ thống các bằng chứng, các luận cứ kết hợp ít nhiềuvới lý lẽ. Chính hệ thống các bằng chứng là yếu quyết định tạo ra sự tin cậy củacông chúng đối với tác phẩm điều tra. Bằng chứng trong bài điều tra hết sức đadạng. Đó có thể là các con số, chi tiết, dữ kiện, văn bản, chứng từ, những quan sáttrực tiếp, băng ghi âm, ảnh chụp… Tuy nhiên, điều quan trọng là tác giả bài điềutra phải có nhiệm vụ chỉ ra được bản chất của các bằng chứng đó thơng qua mộtcách trình bày với logic nhất và với một văn phong có phần đơn giản cả về ngơntừ, bút pháp và giọng điệu.

- Về thể loại ghi nhanh, việc xác định vị trí của đã có những ý kiến khácnhau. Có ý kiến cho rằng “bản chất của ghi nhanh là thông tin miêu tả một sự kiệnthời sự diễn ra trong khơng gian cụ thể . Vì thế xếp ghi nhanh vào loại thông tấnhợp lý hơn, phù hợp với thực hiện hoạt động sáng tạo của nhà báo”. Quả là trongthực tế, ghi nhanh chỉ phản ánh các sự kiện mới (giống như tin, tường thuật) nênxếp nó ở nhóm các thể loại có ưu thế về thơng tin sự kiện là hợp lý. Tuy nhiên,cũng cần lưu ý rằng trong một số trường hợp, trong những tác phẩm thuộc thể loạinày lại có sự xuất hiện trực tiếp của nhân vật trần thuật và nhất là ở năng lực miêutả, diễn tả sự kiện một cách giàu hình ảnh. Trong trường hợp đó, nên coi đây lànhững tác phẩm có tính chất giao thoa giữa nhóm các thể loại Thơng tấn báo chívới nhóm thứ ba là nhóm các thể loại Tài liệu – nghệ thuật.

- Phỏng vấn sự kiện là một dạng của thể loại phỏng vấn. Hình thức của thểloại này là những câu hỏi, đáp do tác giả thực hiện đối với các nhân chứng xoayquanh một chủ đề cụ thể nào đó. Phỏng vấn sự kiện phải gắn liền với việc phản ánhmột sự kiện mới (có thể là đã xảy ra, đang xảy ra, sắp xảy ra) nhưng có nhiều ýnghĩa và có liên quan đến nhiều người. Nhiệm vụ của phỏng vấn sự kiện là làmsáng tỏ những khía cạnh xung quanh sự kiện đó, cung cấp cho cơng chúng thơng

</div>

×