Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

cơ sở lý thuyết về võ việt đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Đà Nẵng, ngày ... tháng ... năm 2023

Giáo viênbộ môn

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến nhà trường ĐH FPT đã đưa bộ mơn bổ tích này vào chương trình giảng dạy. Một bộmôn vô cùng ý nghĩa vừa giúp chúng em có thể hoạt động nâng cao sức khỏe, và giúp chúng em giải trí, kết nối với nhau. Đặt biệt em xin gửi lời cảm ơn đến người thầy Bùi Văn Nghĩa đã dạy dỗ cho chúng em những bài học quý báu, chất lượng. Trong quá trình tìm hiểu và học tập mơn võ VOVINAM, em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy. Thầy đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích. Từ những kiến thức mà thầy truyền đạt, em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểuvề tiểu phẩm võ nhạc gửi đến thầy. Bộ môn VOVINAM là mơn học thú vị, vơ cùng bổ ích, đầy tính tinh thần dân tộc và có tính thực tếcao. Gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên, rèn luyện sức khỏe. Tuy nhiên, do vốn kiến thức, kỹ thuật còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã cố gắnghết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi nhữngthiếu sót và nhiều chỗ chưa chính xác, kính mong Thầy xem xét vàgóp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤCCHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU</b>

1.1. Lý do chọn đề

tài………...51.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài………5

1.2.1. Ý nghĩa khoa

học...5 1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn

1.3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu………6 1.3.1. Mục đích

chung………6 1.3.2. Mục tiêu cụ

thể………..6

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUY쨃ĀT</b>

2.1. Cơ sở lý thuyết về võ việt đạo nói

2.2. 10 điều tâm niệm vovinam………8

2.3. Cơ sở lí thuyết về võ nhạc...8

2.3.1. Cơ sở lí thuyết về thể loại âm nhạc...8

2.3.2. Liên kết giữa võ và nhạc………

<b>CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU</b>3.1. Chọn bài nhạc………

3.1.2. Kết luận 1………

3.2. Cách biên đạo một bài võ nhạc ………...

3.2.1. Kết luận 2………

3.3. Sử dụng các chiến lược và các bộ chém, đấm, gạt, chỏ, đá đểbiên đạo thành võ nhạc hoàn chỉnh 3.3.1. Sơ lược về chiến lược………

3.3.2. Các bộ chém, đấm, gạt, chỏ đá……….

3.3.3. Kết luận ………

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.3.4. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở xây dựng………

<b>CHƯƠNG 4: K쨃ĀT LUẬN, ĐỀ NGHI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài</b>

- Vovinam Việt Võ Đạo là một bộ môn võ thuật Việt Nam. "Sáng Tổ"của Vovinam là võ sư Nguyễn Lộc, sáng lập môn võ thuật này vào năm 1936, Vovinam được phát triển dựa trên môn Vật cổ truyền Việt Nam. Dựa trên nguyên lý Cương Nhu Phối Triển, môn sinh Vovinam được tập luyện những địn thế tay khơng, cùi chỏ, chân, gối cho đến các loại vũ khí như kiếm, đao, mã tấu, dao, cơn, quạt...Ngồi ra, mơn sinh cịn được học cách đối phó với vũ khí bằng tay khơng, các lối phản địn, khóa gỡ và các địn vật.

- Hiện nay, việc học võ thuật đang dần trở nên khá phổ biến khi không chỉ giúp cơ thể săn chắc, khỏe mạnh mà cịn có tác dụng giảm stress, nâng cao đời sống tinh thần. Tuy vậy, việc học võ lâu dài khiến rất nhiều bạn cảm thấy nhàm chán và muốn từ bỏ. Vì vậy, em quyết định chọn đề tài võ nhạc trong môn võ Vovinam.- Lý do em chọn võ nhạc là vì võ nhạc là mơn học khá thú vị khi kếthợp giữa âm nhạc và võ thuật, giúp rèn luyện thân thể đối với những bạn yêu âm nhạc, yêu vũ đạo và để đưa bộ môn võ nhạc đi xa hơn , phổ biến hơn và ngày càng nhiều bạn trẻ biết đến môn võtừ khô khan, nhọc nhằn trở nên gần gũi, vui vẻ hơn khi tập luyện.

<b>1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài</b>

<b>1.2.1. Ý nghĩa khoa học</b>

- Võ thuật sẽ dạy cho ta hiểu được giá trị của sự tận tâm, sự nổ lực , tinh thần thượng võ, bình tĩnh và tự tin để có thể kiểm sốt tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hành vi, điều khiển cảm xúc ổn định và cố gắng nổ lực đề giành chiến thắng.

- Khi học võ ta sẽ học được cách đặt mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cho bản thân, có thêm cơ hợi trao dồi khả năng lãnh đạo thông qua việc giúp đỡ những người bạn mới và hướng dẫn họ thực hiện những điều mà trẻ đã học trước đây.

<b>1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn</b>

- Việc học võ thuật cũng là một phần không thể thiếu trong cuộc sống, khi học võ sẽ giúp ta có được cơ thể tốt, tăng sức đề kháng, cơ thể khỏe mạnh và luôn giữ một tinh thần ổn định. Ngồi ra học võ cũng được xem là một bộ mơn giải trí, thư giãn thần kinh, nâng cao thể chất cho người tập. Còn giúp cho ta rèn luyện tính kỷ luật, khả năng giao tiếp biểu diễn, sự tập trung cao độ và nhạy bén.

<b>1.3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu1.3.1. Mục đích chung</b>

- Nghiên cứu về các quy trình trong một bài thi võ nhạc và giúp sinh viên hiểu hơn về võ nhạc và đưa sinh viên đến những trải nghiệm với những màng diễn đầy sự sáng tạo và kết hợp ăn ý của những thành viên trong nhóm.

<b>1.3.2. Mục tiêu cụ thể</b>

- Mục tiêu 1: Cách biên đạo một bài võ nhạc, chọn bài nhạc.- Mục tiêu 2: Sử dụng các bài quyền và các bộ chém, đấm, gạt, chỏ, để biên đạo thành võ nhạc hoàn chỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUY쨃ĀT2.1. Cơ sở lý thuyết về võ việt đạo nói chung</b>

- VOVINAM : là từ quốc tế hóa của từ võ thuật võ đạo Việt Nam. Quan niệm thông thường của người tập võ là để tự vệ, tập võ cho thân thể khỏe mạnh, trí tuệ minh mẫn, tâm hồn cao thượng để họctập, lao động, bảo vệ sự sống, đấu tranh cho lẽ phải và phục vụ tổ quốc. Trong đại gia đình Việt Võ Đạo, các mơn đồ phải thương u, kính trọng nhường nhịn và giúp đỡ lẫn nhau. Các điều đó đồn kết lại thành kỷ luật môn phái, một giềng mối vững chắc giúp cho các mơn đồ đồn kết chặt chẽ nêu cao danh dự môn phái và phấn đấu tu dưỡng liên tục để trở thành con người tồn diện.

=> Do đó Vovinam Việt Võ Đạo đã lấy môn võ và vật cổ truyền Việt Nam làm nồng cốt, sau đó nghiên cứu các mơn võ thuật khác trên thế giới để thái dụng, hóa giải và nhất là để cải tiến nền kỷ thuật của mình ngày một hoàn chỉnh và hữu hiệu hơn.

- Đai vovinam có 4 màu đai: Xanh, Vàng, Đỏ, Trắng

+ Xanh biểu thị cho màu hy vọng, với ý nghĩa người võ sinh đặt chân vào ngành võ thuật và tinh thần võ đạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Vàng biểu thị cho màu đất, với ý nghĩa võ thuật và võ đạo trở thành bản thể vững chắc của người môn sinh Việt Võ Đạo.+ Đỏ biểu thị cho màu lửa, với ý nghĩa võ thuật và võ đạo bốc lửa lên cao, tỏa sáng hướng đi của người môn sinh Việt Võ Đạo.+ Trắng biểu thị màu tinh khiết, chân tịnh, với ý nghĩa võ thuật và võ đạo đã đạt đến cao độ siêu vô hạn của tượng trưng cho tinh hoamôn phái.

<b>2.2. 10 điều tâm niệm vovinam</b>

1. Việt Võ đạo sinh nguyện đạt tới cao độ của nghệ thuật để phục vụ dân tộc và nhân loại.

2. Việt Võ đạo sinh nguyện trung kiên phát huy môn phái, xây dựng thế hệ thanh niên dấn thân hiến ích.

3. Việt Võ đạo sinh đồng tâm nhất trí, tơn kính người trên thương mến dồng đạo.

4. Việt Võ đạo sinh tuyệt đối tôn trọng kỷ luật nêu cao danh dự võ sĩ.

5. Việt Võ đạo sinh tôn trọng các võ phái khác, chỉ dùng võ để tự vệ và bênh vực lẽ phải.

6. Việt Võ đạo sinh chuyên cần học tập, rèn luyện tinh thần, trau dồi đạo hạnh.

7. Việt Võ đạo sinh sống trong sạch, giản dị, trung thực và cao thượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

8. Việt Võ đạo sinh kiện tồn một ý chí đanh thép, nỗ lực tự thân cầu tiến.

9. Việt Võ đạo sinh sáng suốt nhận định, bền gan tranh đấu, tháo vát hành động.

10. Việt Võ đạo sinh tự tín, tự thắng, khiêm cung, độ lượng, luôn luôn tự kiểm điểm để tiến bộ.

<b>2.3. Cơ sở lý thuyết về võ nhạc </b>

<b>2.3.1. Cơ sở lý thuyết về thể loại âm nhạc</b>

- Võ nhạc bao gồm âm nhạc, vũ đạo và võ. Ngồi chuyên môn tốt, các võ sinh khi tập luyện cần có sự thẩm thấu âm nhạc và khả năng vũ đạo đồng nhất để di chuyển đội hình đẹp trên nền nhạc.- Bài biển diễn sẽ là bài quyền kèm theo các vũ đạo trên nền nhạc.Thời gian từ 3-5 phút, đòi hỏi sự kết hợp các kĩ thuật căn bản; kĩ thuật khó; kĩ thuật phối hợp; kĩ thuật cơng phá; tự vệ và nhào lộn; đội hình di chuyển hoặc nâng người,…

- Ở đấu trường võ nhạc, các nhóm dự thi biểu diễn trên nền nhạc có thời lượn từ 2 đến 5 phút, mỗi nhóm gồm 7 đến 9 người, ở độ tuổi từ 13 đến 35 tuổi.

<b>2.3.2. Liên kết giữa võ và nhạc </b>

- Với Vovinam, cương nhu phối hợp, các hệ thống kỹ thuật của VOVINAM có đủ hai tính cứng mềm, dũng mãnh, vũ bảo song vẫn nhịp nhàng uyển chuyển. Điều đó đã dễ dàng giúp Vovinam chinh phục võ nhạc, một thứ mới mẻ đối với các môn sinh.

- Vovinam vừa được phát triển gần đây. Vì thế, võ nhạc Vovinam hồn tồn là dựa vào Các đòn thế căn bản, Các bài Quyền, Các bài chiến lược, Phản đòn, Bộ Pháp, Thủ Pháp và Cước Pháp phối hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nhuần nhuyễn với nhau. Việc biến tấu những thứ có sẵn đã tạo ra sự hứng thú về sáng tạo với các mơn sinh, ta có thể thấy từ những thứ căn bản đã có rất nhiều biến tấu thú vị.

=>Võ vovinam là một môn võ thuật truyền thống của Việt Nam, có nguồn gốc từ những năm 1930. Võ vovinam khơng chỉ là một phương pháp tự vệ mà cịn là một phương tiện để rèn luyện thể chất và tinh thần. Một trong những đặc trưng của võ vovinam là sự liên kết của võ với nhạc. Nhạc được sử dụng để tạo ra nhịp điệu, khí thế và cảm xúc cho các động tác võ. Nhạc cũng giúp cho võ sĩ tập trung, thư giãn và hòa hợp với đối thủ. Nhạc được chọn lựa phù hợp với từng bài võ, từ những giai điệu truyền thống đến nhữngbản nhạc hiện đại. Nhạc là một phần không thể thiếu của võ vovinam, góp phần làm nổi bật bản sắc và giá trị của môn võ này.

<b>CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1. Cách biên đạo một bài võ nhạc</b>

Vũ đạo là một loại hình nghệ thuật dùng hoạt động cơ thể để diễn đạt theo âm nhạc.Về vũ đạo ta cần suy nghĩ và chuẩn bị những vũ đạo có liên quan trong tiết mục(võ thuật, nhảy hiện đại,..) cố gắng tạo ra sự kết hợp và liên kết giữa các động tác, âm nhạc và người

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thực hiện, để nó hợp lí hơn. Cận cảnh về yêu cầu vũ đạo ta cần tạora sự thống nhất, liên tục thông qua nhịp điệu và hòa âm của âm nhạc. Sự đồng bộ, đồng đều và thành thạo của các vũ công khi thực hiện. Nắm bắt các kỹ thuật nhảy cơ bản, mức độ thẩm mỹ như hình dáng đẹp của động tác, tổ hợp, tạo hình,.. Kiểm sốt sân khấu, ra vào, di chuyển đợi hình hợp lý, kiểm sốt động tác, cơ thểkết hợp nhịp nhàng với âm nhạc.Về yêu cầu của võ thuật phải dứt khoát, mạnh mẽ, sử dụng thành thạo và linh hoạt các bài quyền, bộ chỏ, bộ đá, bộ đấm, bộ gạt, bộ chém và các chiến lược đã được học. Phải đi từ động tác nhẹ nhàng đến dứt khốt nhanh, mạnh, sửdụng các địn võ liên hồn để tạo sự liên kết giữa võ thuật và vũ đạo.

<b> 3.1.2. Kết luận 1</b>

Giúp các võ sinh khi tập luyện cần có sự thẩm thấu âm nhạc và khả năng vũ đạo đồng nhất để di chuyển đợi hình đẹp mắt trên nền nhạc. Dùng võ nhạc để phát triển võ là một hướng tốt, vừa rènđược kỹ năng lại gần gũi với sở thích của giới trẻ chứ khơng khơ cứng như các lị luyện võ xưa nay.

<b>3.2. Chọn bài nhạc</b>

Chọn 1 bài nhạc thích hợp cho bài vũ đạo là rất cần thiết và quantrọng như là Dance-pop, EDM, những bài nhạc mang hào khí dân tộc. Vì bài nhạc là cách mà chúng ta truyền cảm hứng cho sự sáng tạo của mình, nó cịn tùy thuộc vào trình độ cảm thụ âm nhạc của từng võ sĩ. Chúng ta đừng cố chọn bài nhạc đang hot để biểu diễn mà hãy chọn bài phù hợp với vũ đạo và sự cảm thụ âm nhạc

<small>. </small>

Chính vì thế nhóm chúng em chọn bài ‘hào khí Việt Nam’ bởi vì Bàihát "Hào khí Việt Nam" là một ca khúc truyền cảm hứng và tự hào cho người Việt Nam. Bài hát nói về lịch sử anh hùng, văn hóa đa dạng và tinh thần kiên cường của dân tộc Việt Nam. Bài hát cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thể hiện sự đoàn kết và hướng tới tương lai của đất nước. Bài hát có giai điệu sơi động, lời ca ý nghĩa và giọng hát truyền lửa. Bài hát làm tôi cảm thấy tự hào về quê hương và mong muốn đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam. Bài hát được phối hợp với võ nhạc vovinam, một môn võ thuật truyền thống của Việt Nam, do võ sư Nguyễn Lộc sáng lập vào năm 1938. Võ nhạc vovinam là sự kết hợp giữa võ thuật và âm nhạc, tạo ra một bức tranh sinh động về nét đẹp văn hóa và tinh thần quốc gia của người Việt Nam. Bài hát "Hào Khí Việt Nam" là một bài hát có cảm nhận sâu sắc về giá trị lịch sử và hiện đại của dân tộc Việt Nam, góp phần lan tỏa thông điệp yêu nước và tự hào dân tộc đến với mọi người.

<b>3.2.1. Kết luận</b>

Khi tìm được một bài nhạc phù hợp với vũ đạo và võ sẽ tạo nên một bài võ nhạc độc đáo và sôi nổi. Bài nhạc phù hợp sẽ giúp các võ sinh tập trung hơn, tăng động lực và sức bền. Bài nhạc cũng có thể tạo ra một khơng khí vui vẻ và thoải mái cho bạn và những người xung quanh. Ngồi ra khi tập luyện cần có sự thẩm thấu âm nhạc và khả năng vũ đạo đồng nhất di chuyển đổi hình đẹp mắt trên nền nhạc.

<b>3.3. Sử dụng các chiến lược và các bộ chém, đấm, gạt, chỏ, đá để biên đạo thành võ nhạc hoàn chỉnh</b>

<b>3.3.1. Sơ lược về chiến lược</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3.1. Chọn bài nhạc</b>

[ Ban giám khảo & Khán giả ]

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Động tác nghiêm lễ, chân và tay đồng thời bước lên 3 bước và thực hiện độngtác nhập môn quyền. Đấm thẳng đổi tay 5 lần, thực hiện đá thẳng và quỳ xuống kết thúc.

2Bốối c nh ảC nhóm th c ảựhi nệ

1 C l p tách ra làm 2 hàng, hai bên làm t ả ớưthêố thủ

0p18-0p36

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small> B2. Sau khi đá t t chấn ph i, võ sinh h chấn ph i </small>ạ ả ạ ả

B3. Kêốt thúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2 Hai hàng hai bên têốn lên m t bộước, vươn 2 tay lên làm đ ng tác gõ trốống th t m nh ộậạtheo nh p 3 lấằnị

3 C đ i hình t n ra theo nh cũ, th c hi n ả ộảưựệcác đ ng tác múa nh hìnhộư

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

B3. Quay sang trái cúi người 90 đ , sau đó t t ộ ừ ừ

kéo lên

4 Đ i hình thay đ i, Có 5 ngộổười têốn lên làm t thêố hít đấốt, 5 ngưười đ ng sau làm t thêố ứưđ t tay ngang hống, 1 ngặười đ ng hàng đấằuứ5 người kêốt h p v i 5 ngợớười đ ng sau di ứchuy n theo 8 nh p, ngểịười đ ng đấằu th c ứựhi n chém sốố 2ệ

Chém sốố 2:

Đ a tay khép ch t đ bên vai cùng bên. Th c ư ặ ể ựhi n chém m nh c nh tay t ngoài vào trong ệ ạ ạ ừtheo hướng chéo vào m c têu. V trí lịng bàn ụ ịtay hướng lên trên. Tay còn l i đ t hống.ạ ặ ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Sau đó đinh tấốn đấốm 2 lấằn vêằ phía bên trái

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tiêốp theo th c hi n đ ng tác đá th ng rốằi sau đó th c hi n chém 1 và 2 m t lấằn bên trái ự ệ ộ ẳ ự ệ ộ

và bên ph iả

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Tiêốp theo đá th ng vêằ phía bên ph iẳ ả

Cuốối cùng th c hi n đ ng tác g t 3 và 4 cùng 1 lúc đốằng th i hét to.ự ệ ộ ạ ờ

<b>6Bối cảnh 6 -Cả nhóm </b>

cùng thực

Cả nhóm chạy đội thành 2 vịng trịn nhỏ rồi tạo thành đội hình tam giác. Sau đó nghiêm lễ và thực hiện bộ chém trong nhập môn quyền.

<b>(1p33-1p51</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

hiệnCác bước thực hiện:

Bước chân trái lên đinh tấn trái, đồng thời chém tay phải lối 1

Rút chân phải lên đứng lập tấn, 2 tay thu về lườn

Bước chân phải lên đinh tấn phải, đồng thời tay trái chém lối 1

Rút chân phải về vị trí củ đứng lập tấn 2tay thu vào lườn

<b>)18s</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Bước chân trái ngang bên trái đinh tấn trái, tay phải chém lối 2

Rút chân trái về đứng lập tấn, 2 tay thu về lườn

Bước chân phải ngang bên phải đinh tấnphải , tay trái chém lối 2

Rút chân phải về đứng lập tấn, 2 tay thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

về lườn

Rút chân trái về sau đứng dinh tấn phải,tay phải chém lối 3 về trước, xong tiếp tục chém tay trái lối 3

Rút chân phải về đứng lập tấn, 2 tay thuvề lườn

Bước chân phải ngang bên phải dứng trung bình tấn đồng thời chém 2 Tay lối 4 vào sườn đối phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Rút chân phải về, 2 tay thu về lườn

Đầu tiên, di chuyển về bên phải, đồng thời để tay nắm đấm ở hông. Bước chéo chân, thực hiện 4 bước chéo.

Tiếp theo, thực hiện cácbước chéo ngược lại, nhưng lần này, đưa cả hai tay chéo lên trên đầu. Tiếp tục thực hiện 4 bước chéo nữa.

Sau đó, giơ cả hai tay

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

lên trên đầu, tạo hình chữ V. Tiếp theo, đưa hai tay xuống, vẫn giữ hình chữ V với tay nắm đấm.

Tiếp tục, đặt tay phải song song và vng gócvới ngực.

Cuối cùng, di chuyển vềhai bên để chuyển cảnh

Đội hình xếp theo hình trịn. Di chuyển đội hình theo 4 nhịp từ phải sang trái.

Thực hiện nhịp nhàng 3 động tác:

</div>

×