Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

bài tiểu luận kinh tế chính trị máclenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>1 </small>

<b>TIỂU LUẬN </b>

<b>MÔN H C: KINH T CHÍNH TR MÁC LÊNIN</b>ỌẾỊ

<small>inh – năm 2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>3.Vai trò và t m quan tr ng cầọủa c nh tranh: ạ... 5</small>

<small>3.1. Đối v i nớ ền kinh t qu c dân:ếố ... 6 </small>

<small>3.2. Đối v i doanh nghiớệp: ... 6 </small>

<small>3.3. Đối v i ngành:ớ ... 7 </small>

<small>3.4. Đối v i s n phớ ảẩm: ... 7 </small>

<small>4.Các hình thức c nh tranh: ạ... 8</small>

<small>4.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia c nh tranh:ạ ... 8 </small>

<small>4.2. Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh: ... 9 </small>

<small>4.3. Căn cứ vào phạm vi kinh tế ...10 </small>

<b><small>II. C NH TRANH TRONG N</small></b><small>ẠỘ</small><b><small>I B NGÀNH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC </small></b><small>Ộ</small><b><small>NGHIÊN CỨU NÀY ĐỐI VỚI HO</small></b><small>ẠT ĐỘ</small><b><small>NG KINH DOANH Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HI N NAY: </small></b><small>Ệ</small> <b><small>... 12</small></b>

<small>1.Cạnh tranh trong n i b ngành: ộ ộ... 12</small>

<small>2.Ý nghĩa của vi c nghiên cệứu này đối với hoạt động s n xu t kinh doanh ảấởViệt Nam trong giai đoạn hi n nay: ệ... 12</small>

<b><small>DANH SÁCH NHÓM 9 ... 14</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>3 </small>

<b>LỜI M Ở ĐẦU </b>

<small>Đứng dưới cương vị là một sinh viên khóa 26 của Trường Đạ ọc Văn Lang thành i hphố H Chí Minh.Chúng em mu n tìm hi u, ti p xúc vồốểếới lĩnh vực kinh k vì ngành ếchúng em đang theo học đó là Quản trị kinh doanh .Tìm hi u thêm v kinh t cểềế ủa nước mình để có biết và hiểu được thị trường kinh doanh của nước mình đang ra sao và n u có th thì chúng em mong là s ếểẽ có cơ hội để giúp được nền kinh t ế nước nhà phát triển hơn.Theo như chúng em tìm hiểu thì n n kinh t ềế nước ta đang hướng theo qui lu t cậ ạnh tranh .Và chúng em được biết là: Cạnh tranh là một trong những qui lu t c a n n kinh t ậ ủềế thị trường. Khi th c hi n chuyựệển đổ ền kinh t i nế cũ sang nền kinh t ế thị trường định hướng xã h i ch ộủ nghĩa Việt Nam ph i ch p nhảấận những qui lu t c a nậ ủền kinh t ế thị trường trong đó có qui luật cạnh tranh. Chúng ta đã đạt được nhiều thành t u to l n trong quá trình phát tri n kinh tựớểế nhưng bên cạnh nh ng thành tữựu đó nền kinh t ế nước ta đang đối mặt với những khó khăn thách th c to l n. M t trong nhứớộững khó khăn thách thức đó là khả năng cạnh tranh của n n kinh t ềế nước ta cịn yếu kém. Đứng trước q trình h i nh p kinh t ngày ộậếcàng sâu r ng (là thành viên cộủa ASEAN, APEC, AFTA, WTO ) thì nước ta cần có một n n kinh t v i s c cềế ớ ứạnh tranh đảm b o cho quá trình phát tri n kinh t ảểế để đạt được mục đích trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Muốn như vậy chúng ta cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của n n kinh tềế, đặc biệt cần ph i nâng cao ảnăng lực cạnh tranh c a các doanh nghiủệp nhà nước và tư nhân, phải phát huy các lợi th c nh tranh. Chúng ta c n có m t chính sách cế ạầộạnh tranh đúng đắn. Cạnh tranh là một cơ chế ận hành ch y vủ ếu của n n kinh t ềế thị trường, nó là động lực thúc đẩy kinh t phát tri n tuy v n có nhếểẫững m t h n ch ặ ạế nhưng nó khơng phải là vấn đềquan tr ng. Nhiọều nước trên thế giới đã vận dụng t t qui lu t cốậ ạnh tranh vào phát triển kinh t ế và đã đạt được nhiều thành t u to l n. Tựớừ khi đổi m i n n kinh t ớ ềế nước ta cũng đã áp dụng qui luật này và đã đạt được mộ ốt s thành tựu: Đời sống nhân dân được cải thi n, xã h i phát triệộển hơn, kinh tế phát triển ổn định… những l i ích ợấy chưa phải là lớn lao nhưng cũng đã giúp chúng ta định hướng cho chính sách phát tri n kinh tểế. Vậy c nh tranh là gì? Các hình th c cạứạnh tranh như thế nào? Thế nào là c nh tranh trong n i bạộ ộ ngành? Ý nghĩa của việc nghiên cứu này đố ới v i hoạt động s n xu t kinh doanh ảấở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay như thế nào? </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>I.</small> CẠNH TRANH</b>

1. Cạnh tranh là gì?

Thu t ngậ ữ “Cạnh tranh” được s d ng r t phử ụ ấ ổ biến hi n nay trong ệnhiều lĩnh vực như kinh tế, thương mại, luật, chính trị, quân sự, sinh thái, thể thao. Theo nhà kinh t học Michael Porter của M thì: C nh tranh ế ỹ ạ(kinh t ) là giành l y thế ấ ị phần. B n ch t c a c nh tranh là tìm ki m lả ấ ủ ạ ế ợi nhuận, là kho n l i nhuả ợ ận cao hơn mức lợi nhu n trung bình mà doanh ậnghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình qn hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thi n sâu dệ ẫn đến hệ quả giá c ảcó th ể giảm đi.

2. Cạnh tranh kinh t là gì? ế

Như vậy ta có thể hiểu cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua, sự đấu tranh gay g t gi a nhắ ữ ững ngườ ải s n xu t, kinh doanh hàng hoá d ch v ấ ị ụ nhằm giành gi t nhậ ững điều ki n có l i v s n xu t và tiêu th thu l i nhuệ ợ ề ả ấ ụ để ợ ận cao nh t. Th ấ ị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao g m các y u t u vào và các y u t u ra c a quá trình sồ ế ố đầ ế ố đầ ủ ản xuất. Trên thị trường các nhà s n xuả ất, người tiêu dùng, những người hoạt động buôn bán kinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Như vậy thực chất thị trường là chỉ các hoạt động kinh t đư c phản ánh thông qua trao đổi, lưu thơng hàng hố và ế ợmối quan hệ về kinh tế giữa ngườ ới người v i. Hình thức đầu tiên c a nủ ền kinh t ế thị trường là kinh t hàng hoá. Kinh t hàng hoá là m t ki u t ế ế ộ ể ổchức kinh t xã hế ội mà trong đó sản phẩm s n xuả ất ra để trao đổi và buôn bán trên th ị trường. N n kinh t ề ế thị trường là hình th c phát tri n cao cứ ể ủa nền kinh t hàng hố, mà ế ở đó mọ ế ố đầu vào và đầi y u t u ra c a quá trình ủsản xuất đều được qui định b i th ở ị trường. Trong hoạt động s n xu t kinh ả ấdoanh các doanh nghi p ln muệ ốn có được những điều ki n thu n lệ ậ ợi trong quá trình s n xuả ất như: thuê được lao động rẻ mà có kĩ thuật, mua được nguyên nhiên v t li u r , có thị ậ ệ ẻ trường các y u tố u ra tốt. Điều ế đầđó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để chiếm lấy, nắm giữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>5 </small>

lấy những điều ki n thu n l i. S c nh tranh này ch k t thúc khi nó ệ ậ ợ ự ạ ỉ ếđược đánh dấu bởi một bên chiến thắng và một bên thất bại. Tuy vậy cạnh tranh không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là s s ng còn c a các doanh nghi p. Mu n t n tự ố ủ ệ ố ồ ại được bu c các doanh ộnghiệp ph i nâng cao s c c nh tranh của doanh nghi p mình b ng cách: ả ứ ạ ệ ằnâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất đểcạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật… Điều này s ẽ thúc đẩy nền kinh t phát triế ển, đồng thời cũng làm cho xã hội phát tri n nh kinh ể ờtế phát tri n, khoa hể ọc kĩ thuậ- t phát triển do đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động của doanh nghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật. Trong quá trình c nh tranh các ngu n l c c a xã h i s ạ ồ ự ủ ộ ẽ được chuy n t ể ừ nơi sản xuất kém hi u qu ệ ả đến nơi sản xu t có hi u qu ấ ệ ả hơn. Tạo ra l i ích xã h i cao ợ ộhơn, mọi người sẽ sử dụng những sản phẩm tốt hơn. Cạnh tranh đem lại sự đa dạng c a s n ph m và d ch vủ ả ẩ ị ụ. Do đó tạo ra nhi u l a chề ự ọn hơn cho khách hàng, cho người tiêu dùng. Như vậy cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh giúp cho sự phân bổ nguồ ựn l c xã hội có hi u quệ ả, đem lại ích lợi lớn hơn cho xã hội. Cạnh tranh có th ể được xem như là q trình tích luỹ ề lượng để ừ đó thực v t hiện các bước nhảy thay đổi về chất. Mỗi bước nhảy thay đổi về chất là mỗi nấc thang c a xã h i, nó làm cho xã h i phát triủ ộ ộ ển đi lên, tốt đẹp hơn. Vậy sự tồn tại của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan.

3. Vai trò và t m quan tr ng c a c nh tranh: ầ ọ ủ ạ

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây phạm trù cạnh tranh hầu như không tồn tại giữa các doanh nghiệp, tại thời điểm này các doanh nghi p hệ ầu như đã được nhà nước bao c p hoàn toàn v v n, chi ấ ề ốphí cho m i hoọ ạt động, k c khi các doanh nghiể ả ệp làm ăn thua lỗ trách nhiệm này cũng thuộc về nhà nước. Vì vậy, vơ hình dung nhà nước đã tạo ra m t l i mòn trong kinh doanh, m t thói quen trì tr và l i, doanh ộ ố ộ ệ ỉ ạnghiệp khơng phải t tìm kiếm khách hàng mà ch có khách hàng t tìm ự ỉ ự

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đến doanh nghiệp. Chính điều đó đã không tạo được động lực cho doanh nghiệp phát tri n. Sau khi k t ể ế thúc Đạ ội Đải h ng toàn quốc l n th VI ầ ứ(1986) nước ta đã chuyển sang một giai đoạn mới, một bước ngoặt lớn, nền kinh t ế thị trường được hình thành thì vấn đề ạ c nh tranh xu t hi n và ấ ệcó vai trị đặc biệt quan trọng khơng chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với người tiêu dùng cũng như nền kinh tế quốc dân nói chung.

3.1. Đối với nền kinh tế quốc dân:

Đố ớ ềi v i n n kinh t c nh không ch ế ạ ỉ là môi trường và động lực của sự phát triển nói chung, thúc đẩy s n xu t kinh doanh phát triả ấ ển, tăng năng suất lao động mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ xã h i, cộ ạnh tranh cịn là điều ki n giáo dệ ục tính năng động c a các ủdoanh nghi p. Bên cệ ạnh đó cạnh tranh góp ph n g i m ầ ợ ở những nhu cầu mới c a xã h i thông qua sủ ộ ự xuất hiện c a nhủ ứng sản ph m mẩ ới. Điều đóchứng tỏ i sống cđờ ủa con người ngày càng được nâng cao về chính trị, về kinh t ế và văn hoá. Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy s phát tri n cự ể ủa khoa h c k thu t, s ọ ỹ ậ ự phân công lao động xã h i ngày càng phát tri n sâu ộ ểvà r ng. Tuy nhiên bên c nh nh ng l i ích to l n mà cộ ạ ữ ợ ớ ạnh tranh đem lại thì nó v n cịn mang l i nh ng m t h n ch ẫ ạ ữ ặ ạ ế như cạnh tranh không lành mạnh tạo sự phân hố giàu nghèo, cạnh tranh khơng lành mạnh sẽ dẫn đến có nh ng manh mữ ối làm ăn vi phạm pháp luật như trốn thuế ậ, l u thuế, hàng giả, buôn bán trái phép những mặt hàng mà Nhà nước và pháp luật nghiêm cấm.

3.2. Đối với doanh nghiệp:

B t k m t doanh nghiấ ỳ ộ ệp nào cũng vậy, khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh trên thị trường thì đều muốn doanh nghi p mình tồn t i ệ ạvà đứng vững. Để tồn tại và đứng vững các doanh nghiệp phải có những chiến lược cạnh tranh cụ thể và lâu dài mang tính chiến lược ở cả tầm vi mơ và vĩ mô. Họ ạnh tranh để c giành những lợi thế về phía mình, cạnh tranh để giành giật khách hàng, làm cho khách hàng tự tin rằng sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>7 </small>

của doanh nghiệp mình là t t nhố ất, phù hợp với th ịhiếu, nhu cầu người tiêu dùng nh t. Doanh nghiấ ệp nào đáp ứng t t nhu c u c a khách hàng, ố ầ ủkịp thời, nhanh chóng và đầy đủ các s n phả ẩm cũng như dịch v kèm ụtheo v i m c giá phù h p thì doanh nghiớ ứ ợ ệp đó mới có kh ả năng tồ ại n tvà phát tri n. Do v y c nh tranh là r t quan tr ng và c n thi t. Cể ậ ạ ấ ọ ầ ế ạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển công tác maketing bắt đầu từ việc nghiên c u thị ứ trường đểquyết định sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và s n xu t cho ai?. Nghiên cứu thị ả ấ trường để doanh nghiệp xác định được nhu cầu thị trường và chỉ sản xuất ra những gì mà thị trường cần chứ khơng sản xuất những gì mà doanh nghiệp có. Cạnh tranh buộc các doanh nghi p phệ ải đưa ra các sản ph m có chẩ ất lượng cao hơn, tiện dụng với người tiêu dùng hơn. Muốn v y các doanh nghi p ph i áp dậ ệ ả ụng những thành t u khoa học k thu t vào quá trình s n xu t kinh doanh, ự ỹ ậ ả ấtăng cường công tác quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, cử các cán b ộ đi học để nâng cao trình độ chun mơn. Cạnh tranh thắng lợi s t o cho doanh nghi p m t vẽ ạ ệ ộ ị trí xứng đáng trên thị trường tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp. Trên cơ sở đó sẽ có điều ki n m r ng sệ ở ộ ản xuất kinh doanh, tái s n xu t xã hội, tả ấ ạo đà phát triển mạnh cho n n kinh ềtế.

3.3. Đối với ngành:

Hiện nay đố ớ ềi v i n n kinh t ế nói chung và đố ớ ừi v i t ng ngành nói riêng cạnh tranh đóng một vai trị r t quan tr ng trong s phát tri n, nâng ấ ọ ự ểcao chất lượng s n ph m. Cả ẩ ạnh tranh bình đẳng và lành m nh s tạ ẽ ạo bước đà và động lực cho ngành phát triển trên cơ sở khai thác lợi thế và điểm m nh cạ ủa ngành đó là thu hút được một ngu n lồ ao động dồi dào và có th khai thác tể ối đa nguồ ực đó. Như vận l y, trong b t c m t hoấ ứ ộ ạt động kinh doanh nào dù là có quy mơ hoạt động lớn hay quy mơ ho t ạđộng nhỏ, dù là hoạt động đó đứng tở ầm vĩ mô hay vi mô thì khơng thểthiếu sự có m t và vai trị c a yặ ủ ếu t c nh tranh . ố ạ

3.4. Đối với sản phẩm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nhờ có c nh tranh, mà s n ph m s n xuạ ả ẩ ả ất ra ngày càng được nâng cao v ề chất lượng, phong phú về chủng lo i, m u mã và kích c . Giúp ạ ẫ ỡcho l i ích cợ ủa người tiêu dùng và c a doanh nghiủ ệp thu được ngày càng nhiều hơn. Ngày nay các sản phẩm được sản xuất ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn cung cấp và xu t khấ ẩu ra nước ngoài. Qua những ý nghĩa trên ta thấ ằy r ng c nh tranh không th thi u sót bạ ể ế ở ất cứ một lĩnh vực nào c a nủ ền kinh tế. Cạnh tranh lành mạnh sẽ thực sự tạo ra nh ng nhà doanh nghi p giữ ệ ỏi và đồng thời là động lực thúc đẩy nền kinh t phát triế ển, đảm b o công b ng xã h i. B i v y c nh tranh là ả ằ ộ ở ậ ạmột yếu t rố ất cần có sự h ỗ trợ và quản lý của nhà nước để phát huy những m t tích cực và h n ch ữặ ạ ếnh ng m t tiêu cặ ực như cạnh tranh không lành m nh dạ ẫn đến độc quyền và gây lũng loạn, xáo tr n th ộ ị trường.

- C nh tranh giạ ữa người mua và người mua: Là cu c cộ ạnh tranh trên cơ sở quy lu t cung c u, khi trên th ậ ầ ị trường m c cung nh ứ ỏ hơn mức c u. ầLúc này hàng hóa trên th ị trường s khan hiẽ ếm, người mua để đạt được nhu c u mong mu n c a mình h s s n sàng mua v i mầ ố ủ ọ ẽ ẵ ớ ức giá cao hơn do v y mậ ức độ ạ c nh tranh s ẽ diễn ra gay gắt hơn giữa những người mua, kết qu là giá c hàng hoá s ả ả ẽ tăng lên, những người bán s ẽ thu đượ ợi c lnhuậ ớn l n trong khi những người mua bị thi t thòi c v giá c và ch t ệ ả ề ả ấlượng, nhưng trường hợp này chủ yếu chỉ tồn tại ở nền kinh tế bao cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

4.2. Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh: Theo tiêu th c này cứ ạnh tranh được chia thành b n lo i: ố ạ

- Thị trường c nh tranh hoàn h o: Là c nh tranh thu n tuý, là m t hình ạ ả ạ ầ ộthức đơn giản của cấu trúc thị trường trong đó người mua và người bán đều không đủ ớn để tác động đế l n giá cả thị trường. Nhóm người mua tham gia trên th ị trường này ch có cách thích ng v i mỉ ứ ớ ức giá đưa ra vì cung c u trên th ầ ị trường đượ ực t do hình thành, giá c do th ả ị trường quyết định.

- Thị trường c nh tranh khơng hồn hạ ảo: Đây là hình thức c nh tranh ph ạ ổbiến trên thị trường mà ởđó doanh nghiệp nào có đủ sức m nh có thể chi ạphối được giá cả của sản phẩm thông qua hình thức quảng cáo, khuyến mại các d ch v trong và sau khi bán hàng. Cị ụ ạnh tranh khơng hồn hảo là cạnh tranh mà ph n lầ ớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau, mỗi loạ ải s n phẩm mang nhãn hiệu và đặc tính khác nhau dù xem xét về chất lượng thì s khác bi t gi a các s n phự ệ ữ ả ẩm là không đáng kể nhưng mức giá mặc định cao hơn rất nhi u. ề

Cạnh tranh khơng hồn h o có hai lo i: ả ạ

+ Cạnh tranh độc quy n: Là c nh tranh mà ề ạ ở đó một ho c m t s ặ ộ ố chủ thểcó ảnh hưởng l n, có th ớ ể ép các đối tác c a mình ph i bán ho c mua sủ ả ặ ản phẩm c a mình v i giá r t cao và nhủ ớ ấ ững người này có th ể làm thay đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

giá c ả thị trường. Có hai lo i cạ ạnh tranh độc quyền đó là độc quy n bán ềvà độc quyền mua. Độc quyền bán tức là trên thị trường có ít người bán và nhiều người mua, lúc này người bán có th ể tăng giá hoặc ép giá khách hàng n u hế ọ muố ợ nhuận thu đượn l i c là tối đa, còn độc quyền mua t c là trên thứ ị trường có ít người mua và nhiều người bán khi đó khách hàng được coi là thượng đế, được chăm sóc tận tình và chu đáo nếu không những người bán s ẽ không lôi kéo được khách hàng v phía ềmình. Trong thự ếc t có tình trạng độc quy n x y ra n u khơng có sề ả ế ản phẩm nào thay th , t o ra s n phế ạ ả ẩm độc quy n hoề ặc các nhà độc quyền liên k t v i nhau gây tr ế ớ ở ngại cho quá trình phát tri n s n xu t và làm tể ả ấ ổn hại đến người tiêu dùng. Vì vậy phải có một đạo luật chống độc quyền nhằm ch ng lố ại liên minh độc quy n c a m t s nhà kinh doanh. ề ủ ộ ố+ Độc quyền tập đồn: Hình thức cạnh tranh này tồn tại trong một số ngành s n xu t mà ả ấ ở đó chỉ có m t s ộ ố ít ngườ ải s n xu t. Lúc này cấ ạnh tranh s x y ra gi a m t s lẽ ả ữ ộ ố ực lượng nh các doanh nghi p. Do v y mỏ ệ ậ ọi doanh nghi p ph i nh n th c r ng giá c các s n ph m c a mình khơng ệ ả ậ ứ ằ ả ả ẩ ủchỉ phụ thu c vào s ộ ố lượng mà còn ph thu c vào hoụ ộ ạt động c a nh ng ủ ữđối thủ c nh tranh khác trên thị ạ trường. Một s thay đổi v giá của doanh ự ềnghiệp cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng đến nhu cầu cân đối với các sản phẩm c a doanh nghi p khác. Nh ng doanh nghi p tham gia th ủ ệ ữ ệ ị trường này là những người có ti m l c kinh t m nh, về ự ế ạ ốn đầu tư lớn. Do vậy việc thâm nh p vào thị ậ trường của các đối thủ cạnh tranh thường là rất khó.

4.3. Căn cứ vào phạm vi kinh tế

- C nh tranh n i b ngành: Là cu c c nh tranh gi a các doanh nghiạ ộ ộ ộ ạ ữ ệp trong cùng m t ngành, s n xu t và tiêu dùng cùng m t ch ng lo i sộ ả ấ ộ ủ ạ ản phẩm. Trong cu c c nh tranh này có s thơn tính l n nhau, các doanh ộ ạ ự ẫnghiệp ph i áp d ng mọi biả ụ ện pháp để thu được lợi nhuận như cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cá biệt của hàng hoá nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả là trình độ sản xuất ngày

</div>

×