Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

tính dân tôc và tính quốc tế trong báo chí nhóm 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

---***---

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ

<b>Học phần: Lý luận báo chí truyền thơng </b>

<i><b>Đề bài: Phân tích tính dân tộc và tính quốc tế của báo chí. Lấy ví dụ cụ thể trong hoạt động báo chí của Việt Nam và </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục lục </b>

<b>1 Khái niệm về tính dân tộc và tính quốc tế của báo chí... 4 </b>

<b>2 Tính dân tộc và tính quốc tế trong các loại hinh báo chí ... 4 </b>

2.1 Tính dân tộc trong các loại hình báo chí... 4

2.2. Tính quốc tế trong các loại hình báo chí... 7

<b>3. Vai trị về tính dân tộc và tính quốc tế của báo chí ... 9 </b>

3.1 Vai trị của tính dân tộc trong báo chí ... 9

3.2 Vai trị của tính quốc tế trong báo chí ... 11

<b>4. Mối quan hệ giữa ý thức dân tộc và tính quốc tế của báo chí ... 12 </b>

<b>5. Tài liệu tham khảo ... 15 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM </b>

<b>STT Họ và tên Mã sinh viên Ngành học </b>

1 Đỗ Thị Huyền 22031409 BK Báo chí 2 Trương Tuấn Anh 23030021 Báo chí 3 Nguyễn Vũ Mai Anh 23030010 Báo chí 4 Nguyễn Tâm An 23030002 Báo chí 5 Nguyễn Tú Anh 23030013 Báo chí

6 Dương Thế Lợi 23031062 Quan hệ công chúng 7 Nguyễn Hồng An 23030003 Báo chí

8 Nguyễn Trọng Hùng Anh 23030020 Báo chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1 Khái niệm về tính dân tộc và tính quốc tế của báo chí </b>

<b>- Khái niệm về tinh dân tộc của báo chí </b>

Tính dân tộc là cơ sở nhận thức – tinh thần cho mọi hoạt động báo chí, đó cũng là nguyên tắc tính dân tộc của báo chí. Nền báo chí cách mạng chúng ta ra đời trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Do vậy, chủ đề xuyên suốt mấy chục năm của báo chí nước ta là chủ đề cách mạng, giải phóng dân tộc, kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.Ở cấp độ khác tính dân tộc cịn địi hỏi báo chí tơn trọng và đấu tranh bảo vệ lợi ích, bản sắc văn hóa.

<b>- Khái niệm về tính quốc tế của báo chí </b>

Tính quốc tế thể hiện ở tính đoàn kết và hợp tác quốc tế trong hoạt động báo chí được quy định bởi nhu cầu mở rộng thông tin của đông đảo quần chúng, bởi phạm vi và tính chất nghề nghiệp của bản thân nhà báo và đặc biệt là xu thế quốc tế hóa mọi hoạt động của đời sống nhân loại.

<b>2 Tính dân tộc và tính quốc tế trong các loại hinh báo chí 2.1 Tính dân tộc trong các loại hình báo chí </b>

<b>- Tính dân tộc trong Báo in: </b>

Nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam lấy tờ báo đầu tiên xuất bản bằng ngôn ngữ dân tộc làm mốc đánh dấu sự xuất hiện của báo chí nước đó.

VD: Tại Việt Nam, tờ “Gia Định báo" số 1 ra ngày 15/4/1865 bằng chữ quốc ngữ được coi là tờ báo đầu tiên trong lịch sử báo chí Việt Nam.

<b>- Tính dân tộc trong Báo nói: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chương trình phát thanh đặc biệt “Hành trình tìm tương lai dân tộc" do Đài tiếng nói Việt Nam thực hiện là một chương trình nói về các vấn đề dân tộc về lịng u nước và về hành trình tìm tương lai dân tộc gian nan

<i>(Ảnh minh hoạ) </i>

<i><b>- Tính dân tộc trong Báo hình: </b></i>

Bản tin “Phát triển cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đến năm 2030” của Truyền hình Nhân Dân

<i>(Ảnh minh hoạ) </i>

- Bản tin “Ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo của dân tộc” của VTV24

<i>Bản tin “Tác động của Thế chiến thứ nhất đến ý thức dân tộc của Vương quốc Anh” </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

của CGTN America

<i>(Ảnh minh hoạ) </i>

<b>- Tính dân tộc trong Báo điện tử: </b>

Tính dân tộc được thể hiện một cách sâu sắc trong các sản phẩm báo điện tử qua các chủ đề như tinh thần đoàn kết, tinh thần dân tộc

<i>Báo Người lao động </i>

<i>Bài báo “Ngày Thanh niên- Khơi dậy lời kêu gọi ý thức yêu nước" </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2.2. Tính quốc tế trong các loại hình báo chí </b>

Tính quốc tế trong báo chí được thể hiện ở tình đồn kết và hợp tác quốc tế trong hoạt động báo chí và được quy định bởi nhu cầu mở rộng thông tin đông đảo quần chúng, bởi phạm vi và tính chất nghề nghiệp của bản thân nhà báo và đặc biệt là xu thế quốc tế hóa mọi mặt hoạt động của đời sống nhân loại. Tính quốc tế xuất hiện trong các loại hình báo thường phản ánh sự quan tâm của các tổ chức truyền thông và độc giả đối với các vấn đề và sự kiện xảy ra trên toàn cầu, đồng thời cũng thể hiện vai trò của báo chí trong việc thơng tin và giáo dục cơng chúng về những chuyển động bên ngoài quốc gia.

<b>- Tính quốc tế trong Báo in: </b>

Thơng thường, đa phần các báo sẽ để một trang riêng để đưa tin quốc tế.

<i>Mục quốc tế - báo Nhân Dân - số 24948 - 28/02/2024 </i>

<b>- Tính quốc tế trong Báo nói: </b>

Đài tiếng nói Việt Nam VOV có 1 mục riêng đưa tin thời sự thế giới. Tại đây các tin tức các sự kiện xoay quanh các vấn đề chính trị xã hội trên tồn thế giới sẽ được cập nhật với mục đích cung cấp các thơng tin đa dạng cho khán thính giả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>- Tính quốc tế trong Báo hình: </b>

Các bản tin quốc tế ln được cập nhật thường xuyên và nhận được nhiều sự quan tâm từ phía khán giả

<i>Bản tin quốc tế của QPVN </i>

<b>- Tính quốc tế trong Báo điện tử: </b>

Tin tức thế giới là phần không thể thiếu trên các trang báo mạng điện tử.

<i>Báo Tuổi Trẻ Online </i>

Không chỉ riêng Việt Nam mà báo chí các quốc gia trên thế giới cũng cập nhật tin tức quốc tế 24/24.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Tin tức quốc tế trên tờ New York Times của Mỹ. </i>

<b>3. Vai trị về tính dân tộc và tính quốc tế của báo chí 3.1 Vai trị của tính dân tộc trong báo chí </b>

<b>- Biểu hiện ý thức dân tộc </b>

“Ý thức dân tộc là một tiêu chuẩn đạo đức cao nhất, một phẩm chất tinh thần thiêng liêng đối với mỗi thành viên của dân tộc.” (PGS. TS Dương Xuân Sơn et al. 126) Báo chí khơng thể khơng đứng về một quốc gia, dân tộc nào. Tồn tại như một loại hình thông tin đại chúng nhờ các hoạt động nghề nghiệp của nhà báo, báo chí thấm nhuần các hệ giá trị mà người viết mang trong mình. Các nhà báo, với tư cách là một thành viên của dân tộc, đã tích lũy cho mình vốn ngơn ngữ dân tộc, bản sắc dân tộc, các tư tưởng quan điểm, giá trị đại diện cho dân tộc mình. Do vậy, trong q trình tác nghiệp, nhà báo khơng chỉ gửi đi thơng tin mà cịn gián tiếp biểu hiện ý thức dân tộc.

<b>- Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa </b>

Báo chí truyền bá và phổ biến các tác phẩm văn học, hội họa, điêu khắc, âm nhạc, điện ảnh, các lễ hội, phong tục tập quán… của quốc gia, dân tộc. Tuy nhiên, “nhiệm vụ của báo chí khơng chỉ đáp ứng nhu cầu văn hóa – giải trí của nhân dân mà cịn tích cực góp phần xây dựng nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.” (TS Đinh Văn Hường et al. 93) Khi ý thức dân tộc càng cao thì tính dân tộc trong báo chí càng được thể hiện rõ nét thông qua các hoạt động báo chí mà ở đó các nhà báo hướng tới việc truyền bá các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc góp phần khẳng định các giá trị cốt lõi, các nét đẹp văn hóa trong thời đại giao lưu quốc tế rộng mở.

<i>Bài đăng của báo Nhân Dân về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam </i>

<b>- Giáo dục tinh thần yêu nước và bản lĩnh dân tộc </b>

Bản lĩnh dân tộc và tinh thần yêu nước luôn là những vấn đề được mọi quốc gia đặc biệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

quan tâm bởi đây cũng chính là hai trong những yếu tố chính quyết định đến sự tồn vong của một dân tộc. Trong thời đại hội nhập quốc tế, khi giao lưu và các mối quan hệ song phương mang đến những cơ hội to lớn ở nhiều lĩnh vực như kinh tế, khoa học, công nghệ… thì việc trao đổi và giao lưu văn hóa vẫn đem đến những tác động đa chiều cần được đánh giá và nhìn nhận kỹ lưỡng. Đặc biệt là ở thế hệ trẻ khi các nền văn hóa phương Tây hay văn hóa Hàn Quốc trở nên phổ biến, người ta nhìn ra nhiều mối lo ngại cho nền văn hóa Việt bản địa. Khi ấy tính dân tộc trong báo chí đã tạo nên sức mạnh to lớn giúp báo chí định hướng dư luận, “góp phần hun đúc ý chí và bản lĩnh dân tộc cho con người Việt Nam, nhất là cho giới trẻ.” (PGS. TS Nguyễn Văn Dững 317). Ý thức dân tộc sâu sắc giúp người làm báo luôn cảnh giác trước các thế lực thù địch, kịp thời ngăn chặn những thông tin sai lệch để củng cố niềm tin dân chúng vào quốc gia, dân tộc.

<i>Bài đăng của báo Quân đội nhân dân về hành trình kí kết hiệp định Paris và nghệ thuật ngoại giao của Việt Nam nhân kỷ niệm 50 năm ngày ký kết </i>

<b>- Tham gia giải quyết, đấu tranh cho các vấn đề dân tộc </b>

Khi ý thức dân tộc được nhận diện rõ nét, báo chí sẽ không thể bàng quan khi các quyền lợi của dân tộc mình bị xâm phạm, đồng thời khơng chấp nhận sự bất bình đẳng, các sai trái làm ảnh hưởng đến các dân tộc khác. Tính dân tộc trong nền báo chí Việt “địi hỏi báo chí tơn trọng và đấu tranh bảo vệ lợi ích, bản sắc văn hóa của các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam; đồng thời tôn trọng giá trị của các dân tộc trên thế giới.” (PGS. TS Nguyễn Văn Dững 318)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Bài đăng của báo Nhân dân ngày 01.12.2023 </i>

<b>3.2 Vai trị của tính quốc tế trong báo chí - Đáp ứng xu hướng tồn cầu hóa </b>

Khi nhân loại bước vào kỉ nguyên của thế giới phẳng, khơng một quốc gia nào có thể tồn tại độc lập mà khơng có sự tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Các vấn đề quốc tế dần dần trở thành vấn đề tồn cầu. Khơng chỉ chính phủ mà người dân của mỗi quốc gia cũng dành sự quan tâm đặc biệt tới các vấn đề khu vực và thế giới. Điều này đòi hỏi người làm báo phải có những tin tức quốc tế một cách nhanh chóng và chính xác để đáp ứng được nhu cầu ngày một tăng cao của cơng chúng. Vì vậy báo chí giờ đây khơng chỉ đưa tin về các vấn đề trong nước mà còn đặc biệt quan tâm tới các sự kiện quốc tế.

<i>Tờ báo The Guardian của Anh đưa tin về các sự kiện ở châu Phi </i>

Các tin tức quốc tế ngày nay được các tịa soạn, đài truyền hình đưa tin gần như ngay sau khi sự kiện diễn ra. Điều này có được khơng chỉ nhờ bước tiến mạnh mẽ của công nghệ giúp rút ngắn thời gian đưa tin mà cịn nhờ có sự hợp tác trong lĩnh vực báo chí. Sự đồng thuận trong hợp tác quốc tế đã cho phép các nước được phép mở các văn phòng đại diện cơ quan báo chí ở nước bạn với đội ngũ các nhà báo, phóng viên thường trú… chuyên nghiệp. Chính nhờ họ mà các tin tức quốc tế được cập nhật nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu của cơng chúng mà vẫn giữ ngun được tính thời sự mới mẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Phóng viên thường trú đang tác nghiệp | Ảnh: VTV Online </i>

<b>- Thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế </b>

Tinh thần đoàn kết quốc tế một phần được thể hiện qua sự hợp tác quốc tế trên lĩnh vực báo chí nhưng đặc biệt được thể hiện qua việc báo chí lên tiếng về các vấn đề thế giới. Báo chí không chỉ là công cụ thông tin nội bộ mà cịn là tiếng nói đại diện cho một quốc gia về các vấn đề toàn cầu. Song song với việc đưa tin, báo chí bày tỏ quan điểm ủng hộ hay phê phán đối với sự kiện đang diễn ra góp phần vào việc tham gia giải quyết các vấn đề thế giới.

<i>The New York Times đưa tin về vấn đề nhập cư ở Anh hậu Brexit </i>

<b>4. Mối quan hệ giữa ý thức dân tộc và tính quốc tế của báo chí </b>

<b>- Sự đóng góp vào nền văn hóa đa dạng của nhân loại </b>

Báo chí là được coi là nguồn thơng tin, truyền thơng cốt yếu phản ánh bộ mặt dân tộc cùng với những tinh hoa văn hóa của đất nước đối với thế giới. Chính vì vậy, việc báo chí mang trong đó tính dân tộc có thể thúc đẩy cơng tác bảo tồn, phát huy, quảng bá nền văn hóa ra bên ngồi, từ đó làm phong phú những nét đẹp trong kho tàng văn hóa của

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bên cạnh đó, việc áp dụng tính quốc tế trong báo chí truyền thơng cũng có thể giúp những nhà làm báo rút kinh nghiệm, học tập và tự nâng cao tính chuyên nghiệp trong báo chí của nước nhà, từ đó có sự tiếp thu và cải thiện chính ngành báo của đất nước.

<b>- Sự hòa nhập và tác động lẫn nhau giữa tính dân tộc và quốc tế: </b>

Tính dân tộc và tính quốc tế ở báo chí trong thời đại đất nước đang trên đà phát triển, hợp tác quốc tế có xu hướng tác động và kìm hãm lẫn nhau để cho báo chí thơng tin trong nước cũng như cả ngồi nước có sự hài hịa, mang khuynh hướng đề cao mục đích hợp tác, đóng góp và học hỏi. Từ đó có thể học tập những cái mới và sửa chữa những ý nghĩ lạc hậu, cổ hủ, cập nhật tình hình quốc tế.

VDNhững thông tin về sự đồng thuận và chấp nhận LGBT ở 1 số quốc gia

<b>- Sự ủng hộ cho phong trào Cách Mạng của dân tộc: </b>

Cả tính dân tộc và tính quốc tế đều là những nguyên tắc quan trọng trong hoạt động truyền thông đại chúng giúp truyền tải, củng cố nhận thức của người dân trong và ngoài

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

nước về chủ quyền Việt Nam. Từ những năm chiến tranh, ý thức dân tộc tồn tại xuyên suốt trong từng trang báo trong những chủ đề giải phóng dân tộc, vì độc lập tự do. Chúng được nhắc lại không ngừng để đẩy mạnh tinh thần chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của toàn dân. Và hiện nay, trong thời bình, tính dân tộc được thể hiện trong chủ đề cổ vũ phong trào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Tính quốc tế là sự ủng hộ của quốc tế đối với phong trào đấu tranh của Việt Nam thơng qua báo chí, truyền thơng, góp một phần khơng nhỏ vào sự khích lệ tinh thần đấu tranh cũng như quyết định chấm dứt chiến tranh của các nước đế quốc xâm lược. Khơng chỉ vậy, ngày nay, tính quốc tế ấy cịn thể hiện thơng qua việc ủng hộ, góp sức xác nhận, bảo vệ chủ quyền Việt Nam trên các diễn đàn mạng xã hội của bạn bè ngoại quốc. Thêm nữa, tính quốc tế cịn xuất hiện ở sự hợp tác, đoàn kết quốc tế ở khía cạnh báo chí với các nước khác do nhu cầu cập nhật thơng tin tồn thế giới của cơng chúng hiện nay cũng như sự xuất hiện của xu thế quốc tế hóa các hoạt động đời sống.

<i>Ảnh AFD/TTXVN </i>

Sau khi báo chí đưa tin về sự bành trướng của Trung Quốc ở biển Đông, một số quốc gia đã lên tiếng và tỏ rõ thái độ về vấn đề này, có thể nói tới như ở nghị quyết công bố vào 26/4, thượng nghị sĩ Philippines đã chỉ trích hành động gây căng thẳng của Trung Quốc tại biển Đông và chỉ rõ những hành động này vi phạm Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển 1982.

<b>- Sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa tính dân tộc và tính quốc tế theo quan điểm của </b>

<b>Hồ Chí Minh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Từ đầu thế kỷ 20 Hồ Chí Minh đã nhận ra rằng sự thống trị và bóc lột của chủ nghĩa đế quốc đã mang tính tồn cầu. Hơn nữa, đặc biệt trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, mặc dù tinh thần quốc tế được nêu cao nhưng chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định rằng tính quyết định của yếu tố nội sinh đề cao chính là lợi ích của dân tộc. Từ đó, Người mới nhận ra sự kết hợp giữa ý thức dân tộc và tính quốc tế là một tất yếu trong lịch sử. Chính vì vậy có thể rút ra rằng, đặc điểm dân tộc là điều kiện để tiếp nhận yếu tố quốc tế, sự kết hợp một cách hợp lý giữa chúng nhằm tạo ra động lực cho sự phát triển đất nước. Kết hợp hài hịa giữa 2 yếu tố đó trong bộ phận báo chí truyền thơng cùng với việc vận dụng cũng như phát triển sáng tạo theo quan điểm của Hồ Chí Minh sẽ giúp tạo ra một nền tảng vững chắc để quốc gia không chỉ phát triển về báo chí mà cịn là các lĩnh vực khác trong xã hội.

<b>Tài liệu tham khảo </b>

1. Dương Xn Sơn, 2015, Lý luận báo chí truyền thơng, NXB Giáo dục Việt Nam 2. Nguyễn Văn Dững, 2018 Cơ sở lý luận báo chí, NXB Thơng tin và Truyền thông 3. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường & Trần Quang (2007). Giáo trình Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

4. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 11, 2011, NXB Chính trị quốc gia 5. Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ

<i>6. NOANH (2019) “Các nguyên tắc chung trong báo chí” </i>

truy cập ngày 5/3/2024

<i>7. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam ( 2021 ) “Cộng đồng quốc tế chỉ trích hành </i>

động của Trung Quốc tại biển Đông”,

</div>

×