Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.43 KB, 31 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Biến đổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên tồn cầu và mực nước biển dângđã tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan hiện nay. Đây là một trong những thách thứclớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI vì biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng trực tiếpđến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người. Biến đổi khí hậu đãvà đang tạo ra những thách thức vô cùng nghiêm trọng đối với nền nông nghiệp tại Đồngbằng sông Cửu Long - một vùng đất không chỉ là nền kinh tế mà cịn gắn liền với văn hóavà đời sống của hàng triệu người dân Việt Nam. Tại đây, những biến đổi về mơi trường,khí hậu đã và đang gây ra những tác động lớn, không chỉ đến sản xuất nông nghiệp màcòn đến cuộc sống hàng ngày của cộng đồng dân cư tại đây.
Việc nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp tại Đồng bằngsơng Cửu Long khơng chỉ đem lại cái nhìn rõ ràng hơn về tình hình hiện tại mà cịn là cơhội để tìm kiếm những giải pháp thích hợp nhằm ứng phó và thích nghi với những thayđổi này. Do đó việc tìm hiểu về tác động của biến đổi khí hậu khơng chỉ là một nhiệm vụmà cịn là một trách nhiệm đối với cộng đồng, chính quyền và các nhà quy hoạch. Tiểuluận này nhằm mục đích phân tích thực trạng và nguyên nhân tác động của biến đổi khíhậu tại Đồng bằng sơng Cửu Long, từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể để bảo vệ vàphát triển nền nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậungày càng trầm trọng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>MỤC LỤC</b>
1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG...6
1.1 Vị trí địa lý...6
1.2 Điều kiện tự nhiên...7
1.3 Kinh tế nông nghiệp...8
2. THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG...9
3. NGUN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN NƠNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...13
3.1 Nguyên nhân khách quan...13
3.2 Nguyên nhân chủ quan...14
4. HẬU QUẢ KHI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN NƠNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...15
4.1 Hậu quả do nước biển dâng và xâm nhập mặn...15
4.2 Hậu quả từ các hiện tượng thời tiết cực đoan khác...19
5. BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NƠNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG...22
5.1 Biện pháp thích ứng tác động của biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Cửu Long 225.2 Biện pháp giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu lên nơng nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long...25
6. KẾT LUẬN...27
TÀI LIỆU THAM KHẢO...28
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>
Bảng 1 Thống kê dự báo số dân bị ảnh hưởng bời mặn trong điều kiện Biến đổi khí hậu..9
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>
Hình 1.1 Bản đồ khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long...6
Hình 2.1 Bản đồ xâm nhập mặn vùng đồng bằng sơng Cửu Long năm 2020...9
Hình 2.2 Người dân tại xã Tân Phước, Gị Cơng Đơng mang can đi xin nước từ xe bồn từ thiện...12
Hình 4.1 Diện tích lúa các tỉnh vùng ĐBSCL bị thiệt hại do xâm nhập mặn...14
Hình 4.2 Hiện tượng lũ lụt ảnh hưởng đến sản lượng nơng nghiệp...16
Hình 4.3 Sạt lở xảy ra ven sơng...17
Hình 4.4 Lúa bị bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá...18
Hình 6.1 Áp dụng biện pháp tưới ướt khô xen kẽ cho lúa...21
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>1.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG</b>
<b>1.1Vị trí địa lý</b>
Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sơng Mê Kơng có diện tích39 734km². Có vị trí nằm liền kề với vùng Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phíaTây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đơng Nam là Biển Đơng. Nơi đây 3 mặt đều là biển,được cấu thành bởi 13 tỉnh, thành phố: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang, HậuGiang, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Cà Mau, An Giang vàthành phố Cần Thơ.
Các điểm cực của đồng bằng trên đất liền, điểm cực Tây 106°26´(xã Mĩ Đức, Thị xãHà Tiên, tỉnh Kiên Giang), cực Đông ở 106°48´(xã Tân Điền, huyện Gị Cơng Đơng, tỉnhTiền Giang), cực Bắc ở 11°1´B (xã Lộc Giang, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An) cực Namở 8°33´B (huyện Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau). Ngồi ra cịn có các đảo tiềntiêu của Tổ Quốc như quần đảo Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu, đảo Hịn Khoai.
Hình 1.1 Bản đồ khu vực Đồng bằng sông Cửu LongNguồn: Kim Quyên, 2020
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>1.2 Điều kiện tự nhiên</b>
Không chỉ sở hữu vị trí địa lý thuận lợi, mà khu vực đồng bằng Sơng Cửu Long cịncó điều kiện tự nhiên vơ cùng đặc trưng. Địa hình thấp và khá bằng phẳng. Độ cao trungbình là 3-5m, có nơi chỉ cao 0,5 -1m so với mực nước biển.
Vùng đồng bằng sơng Cửu Long của Việt Nam được hình thành từ những trầm tíchphù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua từng giai đoạn kéotheo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển. Những hoạt động hỗn hợp của sôngvà biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theomột số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tích đầm mặn trũng thấp như vùng ĐồngTháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, tây nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau.
Sự tham gia của sơng Cửu Long đóng vai trị rất quan trọng trong suốt q trình hìnhthành vùng châu thổ. Lượng nước trung bình hàng năm của sơng này cung cấp vàokhoảng 4.000 tỷ m³ nước và vào khoảng 100 triệu tấn vật liệu phù sa (Morgan F. R.,1961), những mảnh vỡ bị bào mòn từ lưu vực sơng, mặc dù một phần có thể dừng lại tạmthời dọc theo hướng chảy, cuối cùng được mang đến cửa sông và được lắng tụ như mộtchâu thổ (Morisawa, 1985). Những vật liệu sông được lắng tụ dọc theo sông để hìnhthành những đê tự nhiên có chiều cao 3–4 m, và một phần của những vật liệu phù sa phủlên trên những trầm tích pyrit thời kỳ Holocen với sự biến thiên khá rộng về độ dầy tầngđất vùng và không gian vùng (Pons L. J. và cộng sự., 1982). Các con sơng nằm được chiacắt với trầm tích đê phù sa nhưng những vùng rộng lớn mang vật liệu trầm tích biển chứaphèn tiềm tàng vẫn cịn lộ ra trong vùng đầm lầy biển (Moormann, 1961). Tuy nhiên, độchua tiềm tàng không xuất hiện trong vùng phụ cận của những nhánh sông gần cửa sôngmà tại đây ảnh hưởng rửa bởi thủy triều khá mạnh.
Về khí hậu, Đây là vùng có khí hậu cận xích đạo nóng ấm quanh năm, mưa nhiều nênthuận lợi phát triển ngành nông nghiệp đặc biệt là phát triển trồng lúa nước và cây lươngthực. Nhiệt độ trung bình năm là 24 – 27 độ C, với biên độ nhiệt 2- 3 độ C/năm. Nhiệt độgiữa ngày và đêm thấp. Chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10và mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Là nơi thường xuyên hứng chịu
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">những thiên tai, bão lũ từ thiên nhiên nên đời sống sản xuất và sinh hoạt của nhân dânthường gặp nhiều khó khăn.
Đất đai phong phú:
- Đất mặn, đất phèn (2,5 triệu ha), đất phù sa ngọt (1,2 triệu ha).
- Đất phù sa: có nhiều ở ven và giữa 2 con sông Tiền và sơng Hậu. Đất có độ phìnhiêu cao thích hợp trong trồng lúa, rau quả và các loại cây công nghiệp ngắnngày
- Đất phèn: độc tố khá cao, tính chất cơ lý yếu và dễ nứt nẻ. Ngày nay, người tađang nghiên cứu các biện pháp cải tạo đất phèn.
- Đất xám: có độ phì nhiêu thấp, nhẹ và tơi xốp. Loại đất này có nhiều ở biên giớiCampuchia và bậc thềm phù sa cổ ở Đồng Tháp Mười.
- Diện tích tự nhiên chiếm 12,2% tổng diện tích cả nước (39,734km2)- Rừng chủ yếu là rừng ngập mặn chiếm diện tích tương đối lớn.
Có thể thấy, đất đai tại vùng đồng bằng sơng Cửu Long rất thích hợp để trồng cácloại cây như dừa, mía, cây ăn quả…
Tài nguyên thiên nhiên: nguồn tài nguyên thủy hải sản phong phú và dồi dào cùngnguồn dầu khí lớn có trên vùng biển giúp vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển lĩnhvực khai thác, chế biến.
Trữ lượng khống sản khơng đáng kể, nổi tiếng là đá vôi, cát sỏi, than bùn….
<b>1.3 Kinh tế nông nghiệp</b>
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng hạ lưu cuối cùng của lưu vực sôngMekong trước khi đổ ra Biển Đông, được xem là vùng đất ngập nước lớn nhất Việt Nam.Thống kê năm 1998, đồng bằng có khoảng 280.000 đất rừng (Nhân, 1997), bao gồm cảrừng ngập mặn ven biển và hệ rừng tràm nội địa. Tính đa dạng sinh học ở vùng ĐBSCLrất cao, phong phú cả về lượng và loài thực và động vật. Hệ sinh thái vùng ĐBSCL đượcđánh giá là nhạy cảm với các biến động thời tiết và động thái, cũng như chất lượng nguồnnước. Đây cũng là vùng có tới hơn 2,4 triệu ha đất canh tác nông nghiệp và 700.000 hanuôi trồng thủy sản (Tổng cục Thống kê, 2006), bảo đảm cung cấp trên 50% sản lượng
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">lúa và 65% sản lượng thủy sản nước ngọt và nước lợ cho cả nước. Trong vòng 10 năm, từnăm 1995 - 2005, vùng đồng bằng đóng góp 27% tổng sản phẩm quốc nội. Đồng bằngsông Cửu Long là nơi cư trú của trên 18 triệu người dân, hầu hết sống tập trung dọc theohai bên bờ sông rạch và kênh mương. Mức gia tăng dân số ước tính 2,3%, cả tự nhiên lẫntăng cơ học. Trên 70% dân số sống ở vùng nông thôn và ven đô, sinh kế của họ phụ thuộckhá nhiều vào diễn biến của thời tiết và nguồn nước tự nhiên.
<i><b>Tiểu kết: Khu vực đồng bằng Sơng Cửu Long khơng chỉ là nơi có vị trí địa lý đắc</b></i>
<i>địa, mà cịn nổi bật với điều kiện tự nhiên đặc trưng đặc biệt. Địa hình bằng phẳng, vớiđộ cao trung bình thấp và đặc điểm của sự hình thành từ trầm tích phù sa và sự tươngtác phức tạp giữa sơng và biển. Sự đóng góp quan trọng của sơng Cửu Long trong việchình thành vùng châu thổ là không thể phủ nhận, cung cấp lượng nước và vật liệu quýgiá cho vùng này. Tuy nhiên, với mức độ phụ thuộc lớn vào nguồn nước và thời tiết, đờisống của người dân ở đây thường xuyên đối mặt với những khó khăn và thách thức.</i>
<b>2.THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬULONG</b>
Theo báo cáo đánh giá lần thứ 4 (FAR) của Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khíhậu (IPCC) thì trong suốt 100 năm trở lại đây (1906-2005), nhiệt độ bề mặt trái đất chỉtăng có 0.74 độ C, vậy mà chỉ trong 5 thập kỷ gần đây từ (1956 - 2025) nhiệt độ đã tănglên 0,64 độ C. Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng với tỷ lệ trung bình1,8mm/năm trong thời kỳ 1961 - 2003 và tăng nhanh hơn với tỷ lệ 3,1mm/năm trong thờikỳ 1993 - 2003. Tổng cộng, mực nước biển trung bình tồn cầu đã tăng lên 0,31m trong100 năm gần đây.
Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực hiện nay đang bị ảnh hưởng nặng nhất của hạnhán, xâm nhập mặn và còn tiếp tục bị ảnh hưởng trong thời gian tới. Nếu tốc độ xâmnhập mặn vẫn tiếp diễn như hiện nay, nền nông nghiệp ở đồng bằng sơng Cửu Long cóthể sẽ bị kiệt quệ; đất nơng nghiệp, lương thực trở nên khan hiếm và đắt đỏ hơn. Riêngtrong năm 2017, nếu tính đến trung tuần tháng 3, toàn bộ 13/13 tỉnh, thành phố khu vựcđồng bằng sông Cửu Long đã bị nước mặn xâm nhập, trong đó có nhiều tỉnh bị mặn xâm
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">nhập nặng nề như Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang... Riêng tại tỉnh Bến Tre, tồn tỉnh chỉcịn 4 xã tại địa bàn huyện Chợ Lách là chưa bị nước mặn xâm nhập.
<i>Hình 2.1 Bản đồ dự báo xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long</i>
Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, 2020
Mức độ xâm nhập mặn tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long vào sâu khu vực nộiđồng dao động ở mức 40-60 km, với tỉ lệ độ mặn từ 1-3 phần nghìn, có nơi lên đến 5-6phần nghìn và dự báo sẽ còn tăng cao, kéo dài cho đến tháng 5 hàng năm.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải đối mặt với nhiều thách thức do tácđộng tiêu cực của biến đổi khí hậu. Vốn là vùng đồng bằng phì nhiêu nổi tiếng với vựalúa, trái cây và thủy sản của quốc gia. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây, ĐBSCLđang phải đối mặt với nạn hán, xâm nhập mặn và sạt lở ngày càng gia tăng mạnh mẽ.
Mực nước thượng lưu sông Mê Kông đang ở mức rất thấp, với nhiều trạm xuốngthấp nhất trong lịch sử. Theo dự báo, có khả năng mùa lũ sẽ thiếu mưa ở khu vực thượng
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">lưu sông Mê Kông và vùng ĐBSCL dẫn đến đỉnh lũ năm 2019 ở đầu nguồn sơng CửuLong ở mức thấp.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn, tổng lượng mưa trên lưu vực sông Mê Kông đãgiảm từ đầu tháng 6 đến giữa tháng 8/2019 xuống ở mức thấp hơn trung bình nhiều nămtừ 30–70% và thấp hơn 33% so với cùng kỳ năm 2015. Tổng lượng dịng chảy các trạmtrên dịng chính sơng Mê Kơng thiếu hụt từ 35-45% so với trung bình nhiều năm vàtương đương cùng kỳ năm 2015. Điều đó tác động trực tiếp tới nguồn nước lưu vựcĐBSCL. Theo như dự báo, thì có thể tới cuối tháng 9, đầu tháng 10/2019 mới có thể xuấthiện lũ ở khu vực này.Cũng chính vì thế, ĐBSCL đã xảy ra tình trạng hạn hán, thiếunước, xâm nhập mặn; nhất là ở vùng cửa sơng. Đặc biệt tình trạng xâm nhập mặn có thểdiễn ra rất sớm từ những tháng đầu năm 2020.
Theo Giáo sư Trần Thục (Hội Khí tượng thủy văn Việt Nam) thì từ đầu tháng 6 đếncuối tháng 7/2019, tổng lượng mưa trên lưu vực sông Mê Kơng ở mức thấp hơn trungbình nhiều năm, tổng lượng dịng chảy các trạm trên dịng chính sơng Mê Kơng thiếu hụttừ 35-45% so với trung bình nhiều năm. Mực nước tại các trạm ở thượng lưu sông MêKông ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm từ 2,5-5,5m, các trạm ở trung lưu thấp hơn từ3,0-6,2m, các trạm ở hạ lưu thấp hơn từ 2,5-5,4m. Từ đó, mực nước vào ngày lớn nhất ởđầu nguồn sông Cửu Long thấp hơn trung bình nhiều năm vào cùng kỳ từ 0,5-0,9m.
Đối với ĐBSCL, có thể nói kể từ năm 2014 đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khíhậu. Tại khu vực này, năm 2015 do dòng chảy thượng nguồn sông Mê Kông bị thiếu hụt,mực nước thấp nhất trong vòng 90 năm qua nên xâm nhập mặn đã xuất hiện sớm hơn sovới cùng kỳ hàng năm gần 2 tháng, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
GS,TS Nguyễn Trọng Hồi, Phó Hiệu trưởng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, chobiết: “Vừa qua (2020), xâm nhập mặn với nồng độ 4‰ hơn 100km dẫn đến hàng chụcngàn héc-ta lúa bị mất trắng. Các hậu quả này là chủ yếu của các hình thái biến đổi khíhậu, do lượng mưa giảm và nước biển dâng. ĐBSCL đóng góp 1/5 GDP của cả nước trêndiện tích chỉ 1/8 cả nước, cung cấp gần 60% sản lượng lúa và 40% lượng thuỷ sản.Nhưng theo các nghiên cứu của Bộ Tài nguyên và Mơi trường và Ngân hàng Thế giới,trong vịng 100 năm nữa, ĐBSCL sẽ thấp hơn mực nước biển một mét. Hiện nay, các
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">nghiên cứu khảo sát ở Cà Mau mỗi năm sụt lún khoảng 1 – 1,5cm, do đó điều này có thểxảy ra. Nỗi lo lớn nhất đối với ĐBSCL do biến đổi khí hậu gây ra là nước biển dâng”.
Theo GS,TS Nguyễn Văn Thắng (2020), Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn vàBiến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun và Mơi trường, những biểu hiện của biến đổi khí hậu ởĐBSCL là nhiệt độ có xu thế tăng lên trong tồn khu vực với mức tăng từ 0,4 đến 1,6 độC/61 năm; lượng mưa có xu thế gia tăng từ 1,5-20% trong vịng 61 năm nhưng xu thếtăng mưa mùa đông, mùa xuân, giảm ở mùa hè và các tỉnh ven biển; các hiện tượng cựcđoan như số ngày nắng nóng kéo dài; xu thế nước biển dâng từ 3,5-8,7mm/năm; hạn hántăng từ 0,05-0,2 đơn vị/61 năm.
Hiện này(4/2024) thực trạng thiếu nước và xâm nhập mặn ở ĐBSCL đang diễn rangày một trầm trọng hơn do sự gia tăng của hiện tượng biến đổi khí hậu tồn cầu và hiệntượng En Nino. Tiền Giang cơng bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn,thiếu nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Tân Phú Đông. Đây là địa phương đầu tiên cơngbố tình huống khẩn cấp trong mùa khơ năm nay, sau khi hạn mặn khiến hàng nghìn hộ bịthiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng suốt nửa tháng qua. Huyện Tân Phú Đơng có 44.000người dân sử dụng nước máy với nhu cầu hơn 10.000 m3 một ngày đêm. Hiện, nước máylẫn nguồn nước tự cung cấp của người dân chỉ khoảng 8.000 m3, còn thiếu khoảng 2.000m3. Địa phương này đang đề xuất tỉnh vận chuyển nước ngọt thô bằng sà lan bơm vàocác ao quy mô trên địa bàn để đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt cho ngườidân(VNexpress, 2024).
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i>Hình 2.2 Người dân tại xã Tân Phước, Gị Cơng Đơng mang can đi xin nước ngọt từxe bồn từ thiện</i>
Nguồn: Hoàng Nam, 2024
Nhận định về những tác động của biến đổi khí hậu đối với ĐBSCL, GS,TS NguyễnVăn Thắng cho biết thêm, nước biển dâng là thách thức lớn nhất của đồng bằng châu thổnày. Nếu nước biển dâng cao 100cm, sẽ có khoảng 38% diện tích có nguy cơ bị ngập.Trong đó, các tỉnh có nguy cơ ngập cao nhất là Hậu Giang (80,62%), Kiên Giang(76,86%) và Cà Mau (57,69%). Khi đó, ảnh hưởng của nước mặn thường xuyên nhiềuvùng bảo tồn đất ngập nước như Tràm Chim, U Minh Thượng, Làng Sen, Trà Rai, HàTiên, Bãi Bồi, Đất Mũi trở nên kém bền vững hơn.
<i><b>Tiểu kết: Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt với những tác động nghiêm trọng</b></i>
<i>từ biến đổi khí hậu. Những dấu hiệu rõ ràng của sự biến đổi này, từ tăng nhiệt độ, sự giatăng mực nước biển, đến hạn hán và xâm nhập mặn, đã và đang tạo ra những thách thứckhó khăn cho vùng đất này. Việc mất môi trường sống, sụt lún đất, cùng với những tácđộng mạnh mẽ trong nông nghiệp là những hậu quả đáng lo ngại.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>3.NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN NÔNGNGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG</b>
<b>3.1 Nguyên nhân khách quan </b>
Nguyên nhân khách quan là do sự biến đổi của tự nhiên bao gồm: sự biến đổi cáchoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo trái đất, sự thay đổi vị trí và quy mơ của cácchâu lục, sự biến đổi của các dạng hải lưu, và sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống khíquyển.
<b>3.2 Nguyên nhân chủ quan</b>
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, mức độ cơng nghiệp hóa và đơ thị hóađang tăng lên nhanh chóng. Các hoạt động như đốt than, xăng dầu, thanh lọc và sử dụngnăng lượng, khai thác khống sản và rừng gỗ, cơng trình hạ tầng, và xử lý chất thải đónggóp vào lượng khí thải nhà kính và biến đổi khí hậu.
Nguyên nhân chủ quan (do sự tác động của con người) còn xuất phát từ sự thay đổimục đích sử dụng đất và nguồn nước và sự gia tăng lượng phát thải khí CO2 và các khínhà kính khác từ các hoạt động của con người. Sự mở rộng của nông nghiệp và đô thị hóadẫn đến thay đổi trong việc sử dụng đất và dẫn đến mất môi trường sống tự nhiên và mấtcân bằng sinh thái.
Ngoài ra, với dải hải cực dài và đất nước này đang chịu tác động lớn từ biển. Sự nângcao mực nước biển gây ra bởi biến đổi khí hậu đang khiến các vùng ven biển, đặc biệt làcác đồng bằng sơng Cửu Long, mất diện tích đất và gây ảnh hưởng lớn đến sự sản xuấtnông nghiệp và cuộc sống của người dân.
Ơ nhiễm khí thải: Một nguyên nhân chính gây biến đổi khí hậu là sự phát thải và tíchtụ các khí thải như CO2 và các chất gây hiệu ứng nhà kính khác. Việt Nam là một quốcgia đang phát triển nhanh chóng, với nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng. Sự sửdụng nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như than và dầu, làm tăng lượng khí thải phát ra,gây ảnh hưởng đến khí hậu.
</div>