Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Các giai Đoạn của quá trình nhận thức và cho ví dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.59 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1. Các giai đoạn của quá trình nhận thức và cho ví dụ</b>

<i><b> Nhận thức cảm tính:</b></i>

Cảm giác là sử dụng tất cả các giác quan của con người để phản ánh về đốitượng khi lần đầu tiên tiếp xúc với nó.

<i><b>Ví dụ: Nhìn vào mặt trời, ta thấy chói (thị giác); truyện thầy bói xem voi, mỗi</b></i>

thầy bói chỉ sờ vào 1 phần của con voi nên cảm giác mỗi người về nó là khácnhau( xúc giác)

Tri giác là sư dụng tất cả các giác quan của con người để phản ánh về đối tượngtương đối tồn diện biết được cấu tạo tính năng cơng dụng

<i><b>Ví dụ: Ta nhận định món ăn đó ngon vì ngửi thấy nó thơm và nhìn thấy nó trơng</b></i>

đẹp mắt và ăn vào rất vừa miệng (khứu giác+thính giác+vị giác)

Biểu tượng là sự tái tạo lại hình ảnh sự vật hiện tượng khi nó đã được ghi nhớ

<i><b>tro Ví dụ: A sống xa gia đình, nhưng khi nhắc đến bố mẹ thì có thể hình dung ra</b></i>

ngay hình ảnh của họ

<i><b> Nhận thức lí tính ( tư duy trừu tượng )</b></i>

Là phản ánh các đối tượng ( sự vật, hiện tượng) một cách gián tiếp và khái quátsự vật hiện tượng vào trong bộ não của con người qua quá trình sống lao độngvà học tập để thay đổi cải biến nhận thức dẫn đến tư duy đúng đắn

<i><b>Ví dụ : Khái niệm côn trùng, khi nói đến cơn trùng là đã bao gồm những đặc</b></i>

điểm chung như là sâu bọ, có 6 chân, cơ thể có 3 phần,...;

<b>2. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm. Mối liên hệ giữa nội hàm và ngoạidiên của khái niệm. Cho ví dụ minh họa</b>

<i><b>- Nội hàm của khái niệm là nội dung hiểu biết về đối tượng hàm chứa trong</b></i>

khái niệm, là tập hợp những dấu hiệu cơ bản khác biệt liên kết lại phản ánhbản chất của đối tượng, nhờ đó ta xác định được đối tượng đó là gì, và phânbiệt được đối tượng với các sự vật hiện tượng khác.

<i><b>Ví dụ : Nội hàm của khái niệm “nước”là tập hợp các dấu hiệu: “Sơi ở 1000c</b></i>

”; “chất đàn hồi”; “khơng duy trì sự cháy”; “khơng hồ tan chất béo”; “phântử gồm….

<i><b>- Ngoại diên của khái niệm là một tập hợp vô hạn với nhiều đối tượng. Nhưng</b></i>

có lúc nó lại là tập hợp mang tính hữu hạn, có thể liệt kê các đối tượng. Tùyvào trường hợp và cách sử dụng, khái niệm khác nhau mà số lượng phần tửcủa ngoại diên sẽ thay đổi.

<i><b>Ví dụ: Trong khái niệm “sinh viên Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn</b></i>

thơng”, ngoại diên của nó bao gồm tất cả các người đang học đại học và caođẳng tại Học viện Cơng nghệ Bưu chính. Ta có thể xác định “Anh NguyễnVăn A” là sinh viên Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng, sự xác định

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

đó là chân thực nếu anh “Nguyễn Văn A” cũng mang dấu hiệu “người đanghọc đại học và cao đẳng”; “là đối tượng quản lý đào tạo của Học viện Cơngnghệ Bưu chính Viễn thơng”, vì nội hàm của khái niệm “sinh viên Học việnCơng nghệ Bưu chính Viễn thơng” chính là những dấu hiệu đó.

<i><b>- Mối liên hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm </b></i>

Giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm có mối tương quan xác định, đó làmối tương quan giữa chất và lượng của khái niệm. Nghĩa là với một nội hàmxác định sẽ có một ngoại diên tương ứng và ngược lại. Đó là mối tương quantỷ lệ nghịch. Nếu nội hàm càng sâu, càng phong phú (càng nhiều dấu hiệu)thì ngoại diên của khái niệm càng nhỏ, càng hẹp (càng ít đối tượng). Hoặcngược lại, ngoại diên của khái niệm càng lớn thì nội hàm của nó lại càng ítdấu hiệu.

<i><b>Ví dụ: Cơ quan thơng báo “ngày mai, mọi người đi lao động cơng ích”. Xét</b></i>

trong thơng báo này, khái niệm “mọi người” có nội hàm cạn quá, chỉ nóichung là mọi người, nên ngoại diên của nó rất rộng, bao trùm tồn bộ cán bộcơng nhân viên trong cơ quan.

Cịn nếu như thơng báo nói sâu “mọi người dưới 30 tuổi, mạnh khoẻ thì phảiđi lao động cơng ích” thì số lượng người phải đi lao động cơng ích sẽ teo lại,vì đã cho phép người trên 30 tuổi và đau ốm được miễn…

<b>3. Các thao tác đối với khái niệm:</b>

<b>- Định nghĩa khái khái niệm là thao tác tổng hợp tất cả các dấu hiệu nêu trong nội</b>

hàm của khái niệm.

<b>- Kết cấu: A là B hoặc A trùng B</b>

Ví dụ: Điện thoại

-Nội hàm: thiết bị liên lạc, nghe – gọi

=> Điện thoại là thiết bị liên lạc, dùng để nghe – gọi ( điện thoại -> khái niệmđược định nghĩa, là -> từ nối, thiết bị liên lạc dùng để nghe – gọi->Khái niệmdùng định nghĩa)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>- Phân chia khái niệm là thao tác nhằm vào ngoại diên của khái niệm nhằm chia</b>

khái niệm thành những khái niệm nhỏ hơn theo 1 căn cứ xác địnhVí dụ: điện thoại

-Ngoại diên: tất cả các loại điện thoại

-> Phân chia khái niệm đt theo căn cứ tính chất ổn định( di chuyển )+ cố định

+di chuyển

<b>- Quy tắc: lỗi :</b>

+ phân chia thừa, thiếu+ phân chia liên tục+ phân chia nhảy vọt

+ phân chia ko cùng căn cứ

Ví dụ: phân chia khái niệm sinh viên theo căn cứ chương trình học+ sv đại học

+ sv cao đẳng

+sv ĐHKH-> thừa, ko căn cứ, nhảy vọt

<b>- Thu hẹp là thao tác đi từ khái niệm có ngoại diên lớn hơn đến khái niệm có ngoại</b>

diên nhỏ hơn bằng cách thêm dấu hiệu vào trong nội hàm của khái niệm đã cho.

<i><b>Ví dụ: sinh viên</b></i>

-nội hàm: + người+ đang đi học

+ học cấp đại học-cao đẳng

+ học trường ĐHKH -> sv trg ĐHKH+ ngành KHQL -> sv KHQL-trg ĐHKH+khóa 20 -> sv khóa 20KHQL-trg ĐHKH

+ lớp trưởng k20 -> lớp trưởng lớp KHQL k20-trg ĐHKH

<b>- Mở rộng khái niệm bằng cách bớt dấu hiệu trong nội hàm đã cho.</b>

<i><b>Ví dụ: sinh viên</b></i>

-nội hàm: + người+ đang đi học

<b>4. Phán đốn đơn: phân tích cấu trúc của từng loại phán đốn đơn. Cho ví dụ</b>

* Phán đốn tồn thể khẳng định(A)A: tất cả S là P

Ví dụ: tất cả sinh viên là con người* Phán đốn tồn thể phủ định(E)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

E: tất cả S khơng là P

Ví dụ: tất cả động vật không là thực vật* Phán đốn tồn bộ khẳng định(I)

I: một số S là P

Ví dụ: một số loại cây là cây ăn quả* Phán đốn tồn bộ phủ định (O)

O: một số S khơng là P

Ví dụ: một số sinh viên khơng là người Thái Ngun

<b>5. Phán đốn phức cơ bản: phân tích giá trị logic của từng loại phán đoánphức cơ bản. Cho ví dụ</b>

Là phán đốn được hình thành trên cơ sở liên kết giữa 2 phán đoán đơn

<i><b>+Phán đoán liên kết</b></i>

Giá trị logic:Phép hội chỉ đúng khi có 2 ý cùng tồn tại, cùng đúngVí dụ: Hoa hồng tuy đẹp nhưng có gai

<i><b>+Phán đốn điều kiện</b></i>

Giá trị logic:Được xác định bởi giá trị logic của mệnh đề đk và mệnh đề kết quảVD: Vì tơi lười học nên tơi bị điểm kém

a (ch ch b (ch)

<i><b>+Phán đoán phân biệt</b></i>

Giá trị logic: Nằm ở khả năng phân biệt sự đúng sai của một tuyênbố dựa trên những thơng tin và bằng chứng có sẵn. Nó giúp chongười sử dụng có khả năng suy luận và phân tích logic, đánh giátính chính xác của các tuyên bố và dẫn đến những kết luận hợplý và có căn cứ.

VD:Bạn Quân là sv nam hay sn nữ

<i><b>+Phán đoán tương đương</b></i>

Giá trị logic: Khả năng chứng minh tính tương đương giữa các tuyên bố dựa trêncác quy tắc logic.Điều này rất hữu ích để phân tích và đánh giá tính chất của cáctuyên bố, đặc biệt là trong các luận điểm phức tạp

VD:Tam giác là tam giác đều => Tam giác có 3 cạnh bằng nhau

<i><b>+Phán đốn phủ định</b></i>

Giá trị logic: Khả năng xác định tính đúng sai của một tun bố dựa trên tínhphủ định của nó. Khi một tuyên bố và phủ định của nó được xác định, ta có thểsử dụng các quy tắc logic để xác định tính đúng hoặc sai của tun bố đó

VD:Phán đốn ban đầu: Các con mèo đều có bộ lơng màu đen trắng.Phán đốnphủ định: Khơng phải tất cả con mèo đều có bộ lơng màu đen trắng

<b>6. Tam đoạn luận đơn: cấu trúc loại hình tam đoạn luận đơn và cho ví dụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b> Cấu trúc của tam đoạn luận đơn</b></i>

<b>- Chủ từ của kết luận gọi là thuật ngữ nhỏ(S)- Vị từ của kết luận gọi là thuật ngữ lớn(P)- Tiền đề chứa thuật ngữ lớn là tiền đề lớn- Tiền đề chúa thuật ngữ nhỏ là tiền đề nhỏ</b>

Tiền đề lớnTiền đề nhỏKết luận

<b>- Thuật ngữ giữa ( M ) xuất hiện ở hai tiền đề nhưng ko xuất hiện ở kết</b>

luận, M là cầu nối.

<i><b> Các loại hình tam đoạn luận</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>- Loại 3: M là chủ từ ở hai tiền đề</b>

M P

M S

Ví dụ: mọi học sinh cấp 3 là học sinh

Một số học sinh cấp 3 ko là người Thái Nguyên Một số người Thái Nguyên là học sinh

<b>- Loại 4: M là vị từ ở tiền đề lớn</b>

M là chủ từ ở tiền đề nhỏP M M S

Ví dụ: mọi sinh viên KHQL là SVMột số SV là người Thái Nguyên

 Một số người Thái Nguyên là SV KHQL

<i><b>Bài 2. Yêu cầu:</b></i>

<b>- Cho câu phức viết lại thành công thức.</b>

<b>- Cho công thức đa phức hợp, gán và ghép thành câu có nghĩa. </b>

<b>1. Cho cơng thức đa phức hợp: (a->b) v (c -> d) -> (a ^c) -> (b ^ d). Gáncho a, b, c, d các phán đốn đơn và phát biểu thành câu có nghĩa. </b>

a:sáng nay trời nắng b:tôi ở nhà cả ngày c:tơi làm bài tập tốnd:tơi đi chơi với bạn bè

Nếu sáng nay trời nắng thì tơi ở nhà cả ngày hoặc nếu tơi làm bài tập tốn thìtơi sẽ đi chơi với bạn bè. Vì vậy nếu sáng nay trời nắng và tôi làm bài tập tốn thìcó nghĩa là tơi ở nhà cả ngày và tôi đi chơi với bạn bè

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Cho câu phức: “Mọi hành vi vi phạm kỷ luật lao động phải được xử lýnghiêm minh, đúng quy chế và không phân biệt đối xử”, viết lại thành công</b></i>

<i><b>Cho câu phức: “Nếu tơi học giỏi thì tơi sẽ được học bổng hoặc nếu tơi cóthành tích nghiên cứu khoa học thì tơi được khen thưởng. Vì vậy, nếu học giỏi vàcó thành tích nghiên cứu khoa học thì tơi sẽ được học bổng và được khenthưởng”, viết lại thành công thức.</b></i>

(a -> b) V (c-> d) ->(a<b> ^ </b> c) -> (b <b> ^ </b> d)

<b>3. Cho công thức đa phức hợp: (a  b) ^ (a  c) ^ (7b v 7c)  7a. Gáncho a, b, c các phán đốn đơn và phát biểu thành câu có nghĩa. </b>

a = "có việc làm", b = "đi du lịch", c = " đi mua sắm".

Nếu tơi có việc làm thì tơi đi du lịch và nếu tơi có việc làm thì tơi đi muasắm. Và nếu tôi không đi du lịch và tôi khơng đi mua sắm thì có nghĩa là tơi cóviệc làm

<i><b> Cho câu phức: “Nếu học giỏi thì được học bổng, và nếu học giỏi thì được giấykhen, vì vậy nếu được học bổng hoặc được giấy khen thì có nghĩa là học giỏi ”,</b></i>

<b>viết lại thành công thức.</b>

(a  b) ^ (a  c)  (b v c)  a

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4. Cho công thức đa phức hợp: (a  c) ^ (b  d) ^ (a v b)  (c v d).Gán cho a, b, c, d các phán đốn đơn và phát biểu thành câu có nghĩa. </b>

<small>a: "Hôm nay là thứ 7."</small>

<small>b: "Hôm nay là ngày đẹp trời."c: "Tôi sẽ đi thư viện."</small>

<small>d: "Tôi sẽ đi chơi."</small>

Nếu hơm nay là thứ 7 thì tơi sẽ đi thư viện và nếu hôm nay là ngày đẹp trờithì tơi sẽ đi chơi, và nếu hơm nay là thứ 7 hoặc là ngày đẹp trời thì tơi sẽ đi thưviện hoặc đi chơi.

<i><b>Cho câu phức: “Nếu trời mưa thì tơi nghỉ học, và nếu trời nắng thì tơi đihọc, vì vậy, nếu khơng trời mưa hoặc trời nắng thì tơi sẽ đi học ”, viết lại thành</b></i>

<i><b>Cho câu phức: “Nếu tơi nghỉ học nhiều tthì tơi sẽ bị điểm thấp, và nếu tôinghỉ học nhiều thi tôi sẽ bị cấm thi. Vì vậy, nếu bị điểm thấp hoặc bị cấm thinghĩa là tôi nghỉ học nhiều”, viết lại thành công thức cho câu phức trên.</b></i>

a:Tôi nghỉ học nhiều b:Tôi sẽ bị điểm thấp c:Tôi sẽ bị cấm thi(a  b) ^ (a  c)  ( b v c)  a.

<b>6. Cho công thức đa phức hợp: (a  b) ^ (a  c) ^ (7b v 7c)  7a. Gáncho a, b, c các phán đoán đơn và phát biểu thành câu có nghĩa. </b>

<small></small> a: "Hôm nay là thứ Ba b: "Tơi ăn bánh mì" c: "Tơi uống cà phê"

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nếu hơm nay là thứ 3 thì tơi ăn bánh mì và nếu hơm nay là thứ ba tơi uốngcà phê. Vì vậy nếu tơi khơng ăn bánh mì hoặc khơng uống cà phê thì hơm naykhơng phải là thứ ba

<i><b>Cho câu phức: “Nếu tơi có bằng đại học thì tơi sẽ có cơng việc tốt, và nếutơi có bằng đại học thì tơi có mức lương cao. Vì vậy, nếu muốn có cơng việc tốtvà mức lương cao thì tơi phải có bằng đại học”, viết lại thành cơng thức.</b></i>

<b>a: Tơi có bằng đại học b: Tơi sẽ có cơng việc tốt c: Tơi có mức lương cao</b>

(ab) ^ (a  c)  (b ^ c)  a.

<b>7.Cho công thức đa phức hợp: (a </b><b> b) ^ (a </b><b> c) ^ (b v c) </b><b> a. Gán cho a, b, ccác phán đoán đơn và phát biểu thành câu có nghĩa. </b>

a: Đi học b: Đi bộ c: Đi xe bt

Nếu tơi đi học thì tơi sẽ đi bộ và nếu tơi đi học thì tơi sẽ đi xe bt. Và nếu tơiđi bộ hoặc đi xe bt thì có nghĩa là tôi đi học

<i><b>Cho câu phức: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa và nếu chuồn chuồn baycao thì nắng và nếu chuồn chuồn bay vừa thì râm”, viết lại thành công thức.</b></i>

a:Chuồn chuồn bay thấp b: mưa c: Chuồn chuồn bay caod: nắng e: chuồn chuồn bay vừa f: râm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Cho câu phức: “Nếu là chim tơi sẽ là lồi bồ câu trắng và nếu là hoa tơi sẽ làmột đóa hướng dương và nếu là người tôi sẽ chết cho quê hương”, viết lại</b></i>

<b>thành công thức.</b>

<b>a: Là chim b: Tôi là bồ câu trắng c: là hoa</b>

<b>d: là một đóa hướng dương e: Là người f: Chết cho que hương</b>

(a

 b) ^ (c  d) ^ (e  f)

</div>

×