Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Nhập môn logic học nguyễn phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.63 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ</b>

<b>1</b>Viết tiểu luậnĐặng Thanh QuốcHoàn thành tốt

<b>2</b>Thu thập nội dungNguyễn Phúc(NT)Hoàn thành tốt

<b>3</b>Thu thập nội dungTrần Nhật KhánhHoàn thành tốt

<b>4</b>Thu thập nội dungMai Lâm PhúcHoàn thành tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

Table of Contents

<i>MỞ ĐẦU... 1</i>

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Mục tiêu của Tiểu luận...1

3. Phương pháp nghiên cứu...2

4. Nội dung nghiên cứu...2

5. Kết cấu của Tiểu luận...2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU LOGIC HÌNH THỨC... 3

<i>1.1Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển Logic hình thức...3</i>

1.1.1 Khái niệm Logic hình thức...3

1.1.2 Lịch sử hình thành logic học hình thức...3

1.1.3 Lịch sử phát triển của logic học hình thức...4

<i>1.2Việc học tập và nghiên cứu logic học hình thức...6</i>

1.2.1 Việc học tập logic học hình thức...6

1.2.2 Nghiên cứu logic học hình thức...7

<i>CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU LOGIC HÌNH THỨC...9</i>

<i>2.1Đối tượng và phương pháp học tập, nghiên cứu Logic hình thức...9</i>

<i>2.2Ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu logic học hình thức...10</i>

<i>2.3Lợi ích của việc học tập, nghiên cứu logic học hình thức...12</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>CHƯƠNG 3: KHÓ KHĂN VÀ THỰC TIỄN VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU LOGIC HÌNH</i>

<i>THỨC... 14</i>

<i>3.1Khó khăn của việc học tập, nghiên cứu Logic hình thức...14</i>

<i>3.2Thực tiễn của việc học tập, nghiên cứu Logic hình thức...15</i>

<i>KẾT LUẬN...17</i>

<i>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...18</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Trong đời sống xã hội hiện nay, do sự hội nhập kinh tế và văn hóa tồn cầu, lntồn tại những thực tế có các lọai sai lầm do tư duy sai lệch và ngộ nhận của nhận thứcvề thế gíơi tự nhiên, về mọi ngừơi xung quanh và ngay cả về bản thân chính nhữngvấn đề này đã dẫn đến những phán đốn sai lầm, giả dối... Do đó, ý nghĩa của việc họctập cũng như nghiên cứu về logic học là rất quan trọng.

Vấn đề học tập và nghiên cứu logic học, ở đây là logic học hình thức đã được đềra tương đối sớm trong đời sống xã hội. Nhưng trong sự phát triển về nhận thức vàcuộc sống ngày nay thì ý nghĩa của việc học tập và nghiên cứu logic hình thức chỉđựơc rất ít ngừơi quan tâm nhưng lại đóng một vai trị quan trọng trong việc tư duy vàphán đốn một hình thức phản ánh những dấu hiệu căn bản, bản chất khác biệt của sựvật hịên tượng mà bất kì ai cũng cần trang bị cho bản thân. Để làm rõ thêm về lợi íchvà thực tĩên cũng như khó khăn đã và đang diễn ra như thế nào, nêu lên ý nghĩa củavịêc học tập và nghiên cứu giúp ngừơi đọc nhìn nhận về logic hình thức một cách dễhiểu và có cái nhìn chính xác nhất. Nhận thức được tầm quan trọng đang hiện hữu củavấn đề, nhóm đã chọn đề tài "Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu logic hình thức" làm đềtài tiểu luận của nhóm.

<b>2. Mục tiêu của Tiểu luận</b>

Mục tiêu nghiên cứu của tiểu luận tập trung tìm hiểu, phân tích và làm rõ ý nghĩa,lợi ích của việc học tập và nghiên cứu logic học hình thức, thực trạng áp dụng và cáckhó khăn nhìn chung. Qua đó đánh giá sự quan trọng trong việc học tập cũng nhưnghiên cứu về logic nói chung và logic hình thức nói riêng, nêu ra những khó khăn,hạn chế trong việc học tập và nghiên cứu. Trên cơ sở đó gíup người đọc có cái nhìntổng quan và hoàn thiện hơn về logic học, đặc bịêt là logic học hình thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>

Tiểu luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương phápphân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh trên cơsở. Từ nhiều góc độ, hiểu đựơc ý nghĩa của việc học và nghiên cứu logic học hìnhthức.

<b>4. Nội dung nghiên cứu</b>

Nội dung nghiên cứu của tiểu luận là vấn đề lý luận về việc phân tích ý nghĩa việchọc tập, nghiên cứu logic hình thức, những lợi ích, khó khăn, thực tiễn. Tiểu luận sẽ đisâu vào việc làm rõ ý nghĩa quan trọng trong việc học tập và nghiên cứu logic hìnhthức.

<b>5. Kết cấu của Tiểu luận</b>

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài lịêu tham khảo, nội dung của tiểu luận gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết của việc học tập, nghiên cứu logic hình thức Chương 2: Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu logic hình thức

Chương 3: Khó khăn và thực tiễn việc học tập, nghiên cứu logic hình thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU LOGIC HÌNH THỨC</b>

<b>1.1 Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển Logic hình thức1.1.1 Khái niệm Logic hình thức</b>

Logic học hình thức là khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy luật của tưduy đúng đắn để dẫn đến chân lý. Hình thức của tư duy được biểu hiện qua sự sắp xếptheo một trật tự hơp lý giữ khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh từ khía cạnhhình thức của chúng, tách ra phương thức liên hệ chung giữ các bộ phận của kết cấulogic mà bỏ qua nội dung cụ thể của các tư tưởng.

Logic hình thức bao gồm của logic học truyền thống do Aristote khai sáng cộngvới logic học ký hiệu.

Vì thế logic hình thức sẽ chỉ đi tìm hiểu một lát cắt, một lát cắt thật sâu của vấnđề, là một hình thức tư duy trù tượng, phản ánh những dấu hiệu căn bản, bản chất khácbiệt của sự vật hiện tượng.

<b>1.1.2 Lịch sử hình thành logic học hình thức</b>

<i>Logic học truyền thống</i>

Người đã đặt nền móng và hình thành cho logic học hình thức chính là nhà triếthọc Hi Lạp cổ đại Aritote (384-322 tr.CN). Ông đã biên soạn một sách trình bày vềnhững vấn đề của logic học hình thức truyền thống: Các phạm trù, phân loại mệnh đề,tam đoạn luận, chứng minh, tranh luận, phản bác ngụy biện. Nhờ những trình bày nàymà sau đó các nhà logic học khắc kỉ đã bổ sung, củng cố cho logic học hình thức dầnhồn thiện hơn dựa vào 5 mệnh đề:

1. Nếu có P thì có Q, mà có P vậy có Q

2. Nếu có P thì có Q, mà khơng có Q vậy khơng có P

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3. Khơng có đồng thời P và Q, mà có P vậy khơng có Q4. Hoặc P hoặc Q, mà có P vậy khơng có Q

5. Hoặc P hoặc Q, mà khơng có Q vậy có P

Nhờ những đóng góp quan trọng này cuối thời cổ đại, Apulée đã đưa ra hìnhvng logic trình bày quan hệ giữa các phán đoán cơ bản A, I, E, O. Glien bổ sungthêm loại hình tam đoạn luận thứ tư và Boefce hệ thống hóa logic hình thức, từ đó đưara một sô quy tắc bổ sung cho logic mệnh đề.

<i>Logic học kí hiệu (Logic tốn học- Logicque mathématique)</i>

Nhà bác học Đức G.W.Leibnitz (1646-1716), là người đầu tiên đề xướng việcáp dụng những phương pháp hình thức của tốn học (kí hiệu, cơng thức) vào lĩnh vựclogic học (ơng cung là người đã có những tư tưởng quan trọng đầu tiên về logic xácxuất). Ýtưởng của việc áp dụng hình tức của tốn học vào logic được ơng thực hiện hóabởi những cơng trình nghiên cứu: “Tốn giải tích logic”, “Tìm hiểu hiểu những quy luậtcủa tư tưởng đặt nền tảng cho lí thuyết tốn học về ogic và xác suất”, “Logic học hìnhthức và tốn giải tích” của các nhà tốn học lúc bấy giờ. Và đây là giai đoạn mới trongsự phát triển vượt bật của logic học hình thức sau này. Vì nó là mối liên hệ đặt biệt đốivới các ngành khoa học. Trong đó Logic tốn về đối tượng là logic học hình thức, cịnvề phương pháp là tốn học.

<b>1.1.3 Lịch sử phát triển của logic học hình thức</b>

Phải nói rằng, suốt hơn 2000 năm lịch sử của logic học, khách thể của logic họchình thức được xác định rất khác nhau nhưng bất luận thế nào vẫn có một địa hạt luônđược thừa nhận là đối tượng nghiên cứu của logic học hình thức, đó là lĩnh vực suyluận. Từ khi xuất hiện logic học hình thức thì việc xây dựng lí thuyết suy luận ln lànhiệm vụ cơ bản của nó. Ở Hi Lạp cổ đại, logic học hình thức đã nảy sinh từ nhu cầugiải thích về sức mạnh to lớn của lời nói, về những phương tiện giúp cho lời nói có sứcthuyết phục. Nói cách khác là tìm lời giải cho câu hỏi "do đâu ngơn từ có được sứcmạnh cưỡng chế? Ngơn từ cần phải dùng những phương tiện gì để thuyết phục người

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nghe thừa nhận tính đúng đắn hay sai lầm của tư tưởng nào đó?" Sự phân tích vấn đề đócho thấy rằng, việc cơng nhận tính chân thực hay sai lầm của một tư tưởng nào đó tùythuộc trước hết vào sự liên hệ giữa các ngơn từ diễn đạt nó. Việc nghiên cứu nhữngmối liên hệ mang tính quy luật giữa các tư tưởng trong quá trình suy luận đã làm nảysinh ở Hi Lạp cổ đại Logic học Arixtốt - hệ thống logic học hình thức được đánh giá làtương đối hồn thiện đầu tiên trong lịch sử về sự hình thành, phát triển của Logic hìnhthức và vai trị của nó trong nhận thức khoa học…

Từ việc nghiên cứu các vấn đề của quy nạp, suy diễn logic biểu thị các mối liênhệ có tính quy luật giữa các phán đốn (mệnh đề), Arixtốt đã xây dựng lí thuyết tamđoạn luận. Việc khám phá ra tam đoạn luận cho phép Arixtốt phác họa những vấn đềmà ngày nay vẫn thuộc thẩm quyền giải quyết của logic học hình thức. Logic học doArixtốt sáng lập chứa đựng ba quy luật cơ bản: Quy luật đồng nhất, Quy luật cấm mâuthuẫn, Quy luật bài trung. Như vậy, ngay ở Arixtốt, hệ vấn đề của logic học hình thứcđã định hình khá rõ ràng.

Đến thế kỉ XVI-XVII, nhà triết học, logic học người Anh là Ph.Bêcơn 1626) đã bổ sung và phát triển suy luận quy nạp và coi đó là phương pháp khái quát cáckết quả thực nghiệm để phát minh ra các lí thuyết khoa học. Logic hình thức của Bêcơnđược xem là logic quy nạp. Theo hướng này, logic được xem như logic ứng dụng vàkhác với lí luận logic học thuần túy. Nhiệm vụ của nó là thực hiện sự phân tích về mặtlogic của tri thức lí luận. Nhà triết học và logic học người Pháp R.Đềcáctơ (1596-1650),nhà logic học J.S. Min (1806 - 1873) và một sốcác nhà nghiên cứu khác cùng chungquan niệm với Ph.Bêcơn. Theo họ, logic hình thức phải tạo ra phương pháp luận chonghiên cứu khoa học.

(1561-Một xu hướng mới trong sự phát triển của logic hình thức được đánh dấu bằngcác cơng trình của nhà triết học, logic học và tốn học người Đức G.V.Lépnít (1646 -1716). Ơng đã bổ sung quy luật lí do đầy đủ vào hệ thống các quy luật cơ bản của logichình thức, đồng thời đề xuất tư tưởng dùng ngơn ngữ kí hiệu tốn học để hình thức hóacác cách thức lập luận logic. Có điều, Lépnít mới chỉ đề xuất tư tưởng xây dựng logicmới. Những kết quả đầu tiên chỉ thu được vào nửa đầu thế kỉ XIX, khi nhà logic học

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

người Anh G.Bun (1815-1864) xây dựng môn đại số logic học. Từ thời điểm đó bắt đầugiai đoạn hình thành và phát triển của logic hình thức hiện đại với các cơng trình khoahọc của Đơ Mcgan (1806-1871), G. Phrêghe (1848-1925), B.Rátxen (1872-1960) vàH.Himbe (1896-1943).

Với sự xuất hiện của các hệ thống logic tốn này, logic học đã có bước pháttriển vượt bậc song đó cũng vẫn là các hệ thống lưỡng trị (sử dụng hai giá trị chân lí)với tính quy định tất nhiên, được gọi là Logic toán cổ điển. Trong lịch sử của khoa họcLogic, logic học từ thời Lépnít trở về trước được gọi là logic hình thức truyền thống,cịn logic thời kì về sau được gọi là logic hình thức hiện đại. Điểm khác biệt giữa chúnglà ở chỗ logic hình thức truyền thống được viết theo ngơn ngữ tự nhiên (cịn gọi là ngơnngữ giao tiếp thơng thường). Nó thừa nhận tính lưỡng trị chân lí (chân thực - giả tạo;đúng đắn và sai lầm) của các khái niệm, phán đốn và lập luận; cịn logic hình thức hiệnđại được trình bày bằng ngơn ngữ riêng (ngơn ngữ tốn học, kí hiệu).

Vào những năm 20 của thế kỉ XX, logic hình thức hiện đại lại có bước pháttriển mới với sự xuất hiện của một loạt các hệ thống Logic đa trị. Đầu tiên là logic tamtrị, sau đó là logic n trị, cuối cùng là logic vơ hạn giá trị. Gọi là logic đa trị vì nó thừanhận tính đa trị của chân lí: giữa hai thái cực (chân - giả; đúng - sai) là tập hợp vơ số giátrị chân lí trung gian, cố định. Sự xuất hiện của logic đa trị hay còn gọi là logic phi cổđiển là một khuynh hướng mới làm phong phú thêm logic hình thức.

<b>1.2 Việc học tập và nghiên cứu logic học hình thức1.2.1 Việc học tập logic học hình thức</b>

Việc học tập logic hình thức cũng rất quan trọng, bởi vì các ngành khoa họcln gắn liền với logic học, nó là đối tượng để các ngành khoa học áp dụng và phát triểndựa trên một nền tản với tư duy, chứng minh từ những khía cạnh khác nhau của mộtvấn đề từ đó đưa ra những hình thức kiên hệ

Logic học hình thức là một mơn học địi hỏi người học tập phải có tư duy trùtượng, dám bác bỏ các sai và biện minh cho ý kiến của mình dựa trên sự logic liên hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

chung và căn bản của vấn đề từ đó nhận thức sâu rộng một vấn đề cụ thể từ đó đưa ranhững nhận định khác quan khơng chỉ trên phương diện khoa học mà người học còn cóthể áp dụng logic hình thức vào cuộc sống, tự nhiên một các thành thạo để có thể đưa ranhững phán đốn mang tính tư duy và chính xác cao cho một vấn đề quan tâm.

Logic hình thức cho ta các quy luật để hình thành các khái niệm, các phán đoánvà đặc biệt các phương pháp suy lý để tiến hành các lập luận trên các phán đoán đó.Một đặc điểm cơ bản của logic hình thức là xem mỗi phán đốn có một giá trị chân lýxác định, tức là mỗi phán đoán hoặc đúng, hoặc sai. Và các quy luật suy lý cho ta cáchlập luận để từ các giá trị chân lý của một số phán đoán cho trước suy ra giá trị chân lýcủa một phán đốn đang xét.

<b>1.2.2 Nghiên cứu logic học hình thức</b>

Logic hình thức nghiên cứu các quy luật hình thức của tư duy trừu tượng. Nếunhư quá trình nhận thức (khoa học) là "từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồilại từ tư duy trừu tượng trở về với thực tiễn" thì logic hình thức cho ta các quy luật đểsuy luận trong giai đoạn tư duy trừu tượng của tồn bộ q trình nhận thức đó. Đặctrưng của nhặn thức khoa học là khái quát hóa các tri thức kinh nghiệm để tìm kiếm cácquy luật phổ biến, rồi bằng cách tổng hợp các quy luật phổ biến từ nhiều khía cạnh khácnhau trở lại nhận thức các hiện tượng và sự vật cụ thể.

Trải qua hơn hai nghìn năm, từ thời Arixtốt đến nay, logic hình thức đã là cơngcụ đắc lực góp phần hình thành và phát triển nhiều ngành khoa học khác nhau, nó cũnglà cơng cụ tư duy hợp lý trong mọi mặt đời sống nhận thức của con người. Ngày nay, ởgiai đoạn mà con người đang có tham vọng dùng máy móc để tự động hóa từng bướccác hoạt động trí tuệ của chính mình, logic khơng chỉ là cơng cụ để nghiên cứu, mà bảnthần nó cũng trở thành đối tượng nghiên cứu. Và từ đó nhiêu vấn đề mới nẩy sinh, màviệc nghiên cứu chúng chắc chắn sẽ đưa đến những hiểu biết phong phú mới về hoạtđộng tư duy và nhận thức của con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Cho nên việc nghiên cứu logic học, ở đây là logic học hình thức là rất quantrọng vì nó là cơ sở không thể thiếu trong các ngành khoa học như tốn học, điều khiểnhọc, pháp lí, quản lí, ngoại giao, điều tra, dạy học. Khi nghiên cứu thì chính logic họchình thức sẽ trang bị cho chúng ta những cơ sở tư duy đúng đắn nhờ đó ta có thể thamgia nghiên cứu khoa học, lĩnh hội và trình bày tri thức, tham gia các hoạt động thực tiễnkhác một cách hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU LOGIC HÌNH THỨC</b>

<b>2.1 Đối tượng và phương pháp học tập, nghiên cứu Logic hình thức</b>

Đối tượng:

Đối tượng của nghiên cứu logic hình thức là hình thức logic của tư duy là cáchthức tổ chức hay phương thức liên kết các bộ phận thành nội dung của tư tưởng, phảnánh đối tượng ở một phẩm chất xác định.

Bất kì một tư tưởng nào cũng gồm 4 yếu tố cơ bản:1. Đối tượng phản ánh

2. Nột dung phản ánh3. Ngơn ngữ thể hiện

4. Hình thức logic (logic hình thức trù tượng 3 yếu tố đầu, chỉ tập trung nghiên cứu cách tổ chức).

Phương pháp:

Phương pháp được sử dụng cơ bản là: Hình thức hóa. Phương pháp này dùngđể vạch ra những mốt liên hệ vững chắc, có tính quy luật giữa các yếu tố cấu thành tưtưởng và cụ thể hóa nó thành những quy tắc, công thức, những sơ đồ logic nhằm đảmbảo tính cân đối, liên tục, khơng gián đoạn, tạo nên sự chính xác của tư duy, từ các kýhiệu được thống nhất để chỉ ra các thành phần, các hiểu biết của tư tưởng.

Để sử dụng được phương pháp này một cách thành thạo thì cần dứ trên các cơsở: Trừu tượng hóa nội dung tư tưởng, tách hình thức ra khỏi nột dung. Từ đó nghiên

</div>

×