Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Phân tích tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" - Tô Hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.77 KB, 39 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Chế Lan Viên đã từng nhờ những dịng thơ ấy gửi hồn mình đến đất trời TâyBắc - mảnh đất kháng chiến của những con người tình nghĩa, mảnh đất hứa củathi ca nghệ thuật. Cùng chung một tình cảm lớn ấy, Tơ Hồi - nhà văn truyệnngắn xuất sắc, được mệnh danh là “nhà văn của Tây Bắc” - đã viết nên nhiềuthiên truyện về cuộc sống nơi đây. Trong đó khơng thể khơng kể đến tác phẩm“Vợ chồng A Phủ” - một thiên truyện ngắn xuất sắc của Tơ Hồi, một áng văncó thể nói là đã “biến nỗi khổ đau của nhân loại thành tiếng hát vơ biên” (ĐặngTiến).

<b>Giới thiệu</b>

Văn chương Tơ Hồi thấm thía điều mà nhà thơ Tố Hữu đã từng tâm niệm:“Cuộc đời là nơi xuất phát, cũng là nơi đi tới của văn học”, bởi văn chươngkhông thể xa rời cuộc sống, và truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” chính là tiếngnói khi đập vào cuộc đời của nhà văn. Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” được TơHồi sáng tác vào năm 1952, sau được đưa vào tập truyện “Truyện Tây Bắc”(1953). Tác phẩm là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ của chuyến đi thực tế dài támtháng nhà văn theo chân bộ đội chủ lực, tiến quân vào miền Tây, tham dự chiếndịch giải phóng Tây Bắc. Và như Chế Lan Viên đã từng bày tỏ:

<i>“Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở</i>

<i>Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn”, </i>

với Tơ Hồi, “cái kết quả lớn nhất và trước nhất của chuyến đi là đất nước vàcon người miền Tây đã để thương để nhớ cho tôi nhiều quá”, để rồi nhà vănchắp bút nên truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”.

Đề tài của “Vợ chồng A Phủ” là đề tài xã hội miền núi. Thiên truyện là tácphẩm tiêu biểu nhất của Tơ Hồi viết về đề tài này. Mảng sáng tác về đề tài nàyđược coi là một “đặc sản” của nhà văn. Căn cứ vào số lượng tác phẩm và hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

trình sáng tác, có thể coi Tơ Hồi là nhà văn viết nhiều nhất, thủy chung nhấtvới đề tài miền núi.

Mảnh đất Tây Bắc, con người Tây Bắc là suối nguồn cảm hứng làm nên baoáng thơ, áng văn cho bao nghệ sĩ. Ta vẫn nhớ một Tây Bắc vừa hùng vĩ, vừa thơmộng trong “Tây Tiến” của Quang Dũng; một Tây Bắc “đã hóa tâm hồn” trong“Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên; một Tây Bắc với người lái đị “tay lái rahoa” trên con Sơng Đà dữ dội mà cũng mĩ lệ đến nao lòng trong “Người lái địSơng Đà” của Nguyễn Tn.

Ta đã thấy mảnh đất Tây Bắc hiện lên qua muôn đôi mắt, song, như MarcelProust từng nói: “Thế giới được tạo lập khơng phải một lần, mà mỗi lần người

<i>nghệ sĩ độc đáo xuất hiện thì lại một lần thế giới được tạo lập”, một lần nữa</i>

Tây Bắc được khơi dậy với một vẻ rất riêng trong tác phẩm của Tơ Hồi, màhiện hữu rõ nhất là giá trị của tác phẩm.

Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” là một cái nhìn hiện thực sắc bén, một chủnghĩa nhân đạo tích cực, mới mẻ. Tác phẩm được nhà văn xây dựng bằng nhữngchuyện mắt thấy tai nghe, mỗi trang văn là một mảnh vẹn nguyên của cuộc sốngđược xắn ra, vật lên trên trang giấy - thân phận của người nông dân miền núidưới ách áp bức, bóc lột của các thế lực thực dân, phong kiến.

Song, như Belinsky từng cho rằng: “Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết đi nếu miêu

<i>tả chỉ để miêu tả”,</i>Tơ Hồi khơng chỉ thấy con người đau khổ mà còn thấy conngười biết sống, khát vọng và vươn lên. Giá trị lớn nhất và cao nhất trong cáctác phẩm của ông không phải giá trị hiện thực, không phải bức tranh truyền thầnhiện thực, mà là giá trị nhân đạo. Chỉ khi lặn sâu vào những nỗi đời nhiều buồnđau, bất hạnh, nhà văn mới tìm ra “chất người trong con người” (Bakhtin), mớithắp lên được những “khát vọng được sống, được vươn lên làm người” của conngười. Tô Hoài trước hết đã đứng ở cuối những con đường cùng mà nâng đỡnhân vật của mình, cảm thơng sâu sắc với số phận của họ, vạch trần bản chấtxấu xa của xã hội, cất lên bài ca về sức sống tiềm tàng mãnh liệt của người miềnnúi trên con đường đấu tranh giải phóng cho bản thân và quê hương, hướng đếntương lai hạnh phúc. Từ bóng tối hồn cảnh, Kim Lân muốn làm toả sáng mộtchất thơ của hồn người. Ánh sáng của tình người toả ra hào quang đặc biệt củachủ nghĩa nhân văn tha thiết và cảm động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Nhân vật Mị</b>

Số phận của Mị tiêu biểu cho số phận người phụ nữ H’mông nghèo ngày trước:có đầy đủ phẩm chất để được sống hạnh phúc nhưng lại bị đọa đày trong kiếpsống nô lệ.

Là nhân vật văn chương, Mị cũng chính là cuộc đời của biết bao người con gáixinh đẹp, tài hoa mà đau khổ của dân tộc H’Mông Tây Bắc, của các dân tộckhác trên mảnh đất Việt Nam dưới thời phong kiến, đế quốc. Mị là biểu tượngchân thực, sinh động và đầy tính thẩm mĩ về những ánh nặng cuộc đời và sứcsống của tuổi trẻ.

<i><b>Sự xuất hiện của nhân vật</b></i>

Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tơ Hồi mở đầu bằng giọng văn trầmbuồn, phảng phất ý vị cổ tích khi giới thiệu về nhân vật Mị: “Ai ở xa về, có việcvào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có một cơ con gái ngồi quay sợi gaibên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.” Cách nói “ai ở xa về” mang âm hưởngkhách quan, khiến ta có cảm giác rằng đây là một câu chuyện có thực. Mà quảthực, Tơ Hồi đã thêu dệt nên tác phẩm bằng rất nhiều chất liệu hiện thực, đókhơng chỉ là hiện thực về mảnh đất, phong tục, mà chính thế giới nhân vật trongtruyện cũng được lấy nguyên mẫu từ đời thực: đó là đơi vợ chồng A Phử và Mỉdưới ách áp bức thống trị của thống lí Mùa Giảng Cở.

Sự xuất hiện ủ dột báo hiệu một thực tại không tươi sáng. Nghệ thuật đồng hiệncàng tô đậm bi kịch ấy. Sự hiện diện song song giữa “cô gái” - “tàu ngựa” -“tảng đá” cho thấy sự ngang tầm giữa những chủ thể: người và súc vật, súc vậtvà vô tri.Cái tảng đá, cái tàu ngựa và khuôn mặt cúi, buồn rười rượi của Mị hộithành chân dung của một kiếp sống mà ách nặng cuộc đời đã đè xuống, biếnthành đá đất, súc vật, vô hồn, câm nín. Hay đó cũng chính là ngầm ý của tác giảmuốn nói đến cái xã hội đương thời, nơi con người bị ném vào cái vị trí khơngphải của người. Cái thực tại xám xịt này là hệ lụy của chế độ thực dân phongkiến thối tha, là kết cục bi thương của con người lành tính.

Mị là một cô gái trẻ đẹp, đáng lẽ phơi phới niềm vui và sức sống, vậy mà ở đây,ngay trong cái ấn tượng đầu tiên người đọc tiếp nhận về Mị lại là hình ảnh “cúimặt, mặt buồn rười rượi”, ngồi quanh sợi gai bên tảng đá. Hình ảnh tảng đá

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

trong văn học từ xưa đến nay đã là biểu tượng của vật thể vô tri vô giác, câmlặng, im lìm, cơ độc:

<i>“Lạnh ngàn năm đá chơ vơ</i>

<i>Rong rêu buồn tận tuổi thơ buồn về” (Lệ Thu).</i>

Giờ đây, đặt nhân vật của mình bên cạnh “tảng đá”, phải chăng Tơ Hồi muốngợi lên nội tâm của nhân vật, phải chịu đựng những nỗi đau khơng nói thành lờiquá lâu, để rồi những xúc cảm trong Mị cũng trở nên khơ cằn.

Tơ Hồi đã để Mị hiện lên giữa một bức tranh tương phản, đối lập. Một bên làcuộc cuộc sống giàu sang phú quý ở nhà thống lí mà tác giả đã tố cáo được tạonên do việc “ăn của dân nhiều, đồn Tây lại cho muối về bán”, với “nhiều ruộng,nhiều bạc, nhiều thuốc phiện nhất làng”. Một bên là hình ảnh của Mị “lúc nàocũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khesuối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Sự đối lập sâu sắc trong cuộcđời Mị đã làm bật lên một hiện thực chát chúa về thân phận người lao độngnghèo khổ ở miền núi Tây Bắc trước Cách mạng tháng Tám: họ không sốngcuộc sống của một con người mà dưới ách thống trị của phong kiến, họ bị bóclột sức lao động thậm tệ, họ là nô lệ.

Câu văn cuối đoạn những tưởng chỉ là lời giới thiệu đơn thuần, nhưng thực chấtchính là sự hé mở về thân phận, bi kịch của cuộc đời Mị: “Hỏi ra mới rõ cô ấykhông phải con gái nhà Pá Tra: cô ấy là vợ A Sử, con trai thống lí Pá Tra.” Đâychính là thân phận của Mị trong nhà thống lí. Song, Mị vào nhà thống lí mangdanh của một cô con dâu, nhưng thực chất Mị phải sống kiếp nô lệ, bị giày xéochà đạp.

Chân dung số phận ở đoạn đời bi kịch nhất của Mị đã được nhà văn Tơ Hồigiới thiệu ngay ở đầu tác phẩm một cách đầy ấn tượng. Và cũng từ đoạn văn mởđầu này, ta đã thấy le lói những ánh sáng của giá trị hiện thực và giá trị nhânđạo của tác phẩm.

Trong cách kết cấu của tác phẩm, người đọc nhận ra có sự đảo trật tự của dịngthời gian. Ngay từ đầu tác phẩm, nhà văn Tơ Hồi đã để Mị hiện lên ngay giữacảnh đời thực tại bi đát. Ta nhận ra ở đây có sự tương đồng với tác phẩm ChíPhèo của Nam Cao, ở đó, Chí cũng xuất hiện giữa thực tại bi kịch, giữa cơn say,giữa những tiếng chửi và tiếng chó sủa. Đây là dụng ý nghệ thuật của hai nhàvăn, phơi bày nghiệt cảnh của nhân vật trước mọi hoàn cảnh khác để khơi gợihứng thú nơi người đọc.

Đoạn văn mở đầu tả cảnh Mị ngồi làm việc trước của nhà thống lí có nhịp điệuchậm rãi, giống như những câu thơ trữ tình có âm hưởng u buồn, trầm lắng, rất

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

phù hợp với việc diễn tả chân chung và thể hiện tâm trạng chán chường, đaukhổ cùng thân phận bị ràng buộc của cơ gái bất hạnh.

Tơ Hồi đã mở đầu truyện bằng một hình ảnh gợi ngạc nhiên, tơ đậm ấn tượngvào lịng người đọc để từ đó quay lại kể về lai lịch Mị.

<i><b>Cuộc đời Mị trước khi về nhà thống lí</b></i>

<i><b>Vẻ đẹp:</b></i>

Trước khi về nhà thống lí, Mị đẹp như một bơng hoa rừng. Mị có nhan sắc, Mịcó cả tài năng: Mị thổi sáo giỏi, “thổi lá cũng hay như thổi sáo”. Mị thổi saogiỏi nghĩa là Mị có tài năng về âm nhạc, mà ta vẫn biết rằng âm nhạc là thanhâm của tâm hồn, là thăng trầm của xúc cảm. Vậy thì ngụ bên trong người congái trẻ đẹp ấy còn là một tâm hồn giàu cảm xúc, mang những rung động tinh tế.Chẳng vậy mà trong đêm ngày tết, “trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồngMị”.

Và quan trọng hơn tất thảy, Mị là một con người tự do. Dù nghèo nhưng Mịsống cuộc đời tự do và hạnh phúc. Là đứa con sinh ra giữa thiên nhiên đại ngànTây Bắc hùng vĩ, Mị có sự can đảm và mạnh mẽ để khao khát quyết định lấycuộc đời của mình, tự do của mình: khi thống lí Pá Tra tỏ ý muốn đưa Mị vềlàm dâu gạt nợ, Mị đã nói với cha: “Con nay đã biết cuốc nương làm ngô, conphải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”. Mịchấp nhận làm nương ngô cả đời để trả nợ chứ không làm con dâu gạt nợ,không sống cuộc sống mất tự do trong nhà thống lí.

Dường như có bao nhiêu u thương, Tơ Hồi dồn vào ngọn bút để miêu tả Mị.Mị hiện lên trên trang văn của Tơ Hồi đẹp đẽ, thánh thiện, kết tinh nhữngphẩm chất đáng trân quý không phải của riêng một ai mà là của những ngườilao động miền núi Tây Bắc. Một con người như thế, đáng lẽ phải được hưởngcuộc sống hạnh phúc giữa vùng rừng núi Tây Bắc đẹp đẽ. Nhưng hạnh phúctuổi xuân đã không đến với người con gái đáng thương này.

<i><b>Ách nặng:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mị mang kiếp người “khổ từ trong trứng nước”, kiếp đời bất hạnh.

<b>Ghì chặt lên vai Mị trước hết là ách nặng của đồng tiền, của nghèo đói. Mị</b>

là con nhà nghèo. “Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị khơng có đủ tiền cưới, phải đếnvay nhà thống lí, bố của thống lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lãi cho chủnợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả đượcnợ. Người vợ chết, cũng chưa trả hết nợ.” Vậy là món nợ truyền kiếp từ thờikiếp nào, từ ngày cha mẹ Mị lấy nhau, ngày Mị chưa chào đời giờ đây đổ xuốngđầu Mị. Vậy là một cô gái xinh đẹp giờ đây cũng trở thành một món đồ vật trảnợ trong mắt lũ thống trị - “Thống lí Pá Tra đến bảo bố Mị: Cho tao đứa con gáinày về làm dâu thì tao xóa hết nợ cho.”

Mị đã linh cảm về số phận bất hạnh của mình. Cơ van xin cha: “Con nay đã biếtcuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng báncon cho nhà giàu”. Đó là tiếng nói của sự phản kháng tục dùng con người làmvật thế mạng cho món nợ tiền bạc của các dân tộc miền núi. Lệ tục cổ hủ này đãcướp đi cuộc sống tự do của biết bao con người. Đồng thời câu nói ấy cũng thểhiện niềm tin vào sức sống và sự tự do của bản thân trong con người Mị.Là đứacon sinh ra giữa thiên nhiên đại ngàn Tây Bắc hùng vĩ, Mị có sự can đảm vàmạnh mẽ để khao khát quyết định lấy cuộc đời của mình, tự do của mình. Mịchấp nhận làm nương ngô cả đời để trả nợ chứ không làm con dâu gạt nợ,không sống cuộc sống mất tự do trong nhà thống lí.

Nhưng sự thơng minh và lịng can đảm của một cơ gái mới lớn không thắngđược mưu chước thâm độc của cha con tên thống lí. Pá Tra xảo quyệt, lợi dụngtục lệ “cướp vợ” của người Mèo, cho cướp Mị về. Thế là khơng có cưới hỏi,khơng cần tình u mà vẫn hồn tồn hợp lẽ. Có ai dám bênh vực Mị.

Phong tục “cướp vợ” của người Mông nơi Tây Bắc vốn là một phong tục đẹp.Trai gái người Mông yêu nhau, chàng trai thỏa thuận với người yêu tổ chứccuộc “cướp” mang người con gái về nhà mình. Sau đó mới đến trình nhà vợ.

<i>"Bản Mèo ánh trăng sáng</i>

<i>Tay dắt cương giấu con ngựa dưới sàn</i>

<i>Chàng trai người Mông vắt em yêu ngang lưng ngựa đóNgựa mang thiên thần lên đỉnh núi". </i>

Những câu hát trong ca khúc “Cướp vợ” của ban nhạc Ngũ Cung đã phần nàonói lên phong tục cưới hỏi rất đặc sắc của người H’mông. Nhưng từ lâu phongtục này đã bị biến dạng. Có khơng ít gia đình người Mơng đã tổ chức "cướp"con gái nhà người khác làm vợ cho con mình một cách đầy vũ lực, khơng cịnmang tính chất thủ tục để hợp thức cái "Tình trong như đã mặt ngồi cịn e". Và

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chính thống lí Pá Tra cũng đã tiếp tay cho sự biến dạng của cả một truyền thốngấy, để rồi tuổi thanh xuân của Mị bị cắt ngang bởi cái án nợ đời cha mẹ để lại.Mị phải đem thân mình phục dịch, làm trâu ngựa cho nhà Pá Tra vì những việckhơng do Mị làm, những món nợ khơng vay bởi Mị.

Mị cố sống, sống trong cái ách nợ nần truyền kiếp, như một gông cùm tiền địnhcủa con gái nhà nghèo. Nếu làm con ở để trừ nợ thì Mị cịn có chút hi vọngmỏng manh, trả xong nợ để được tự do. Nhưng không, Mị được nhận làm “condâu” - ngỡ như một diễm phúc. Song sự thực chua chát, vì cơ phải trao cả cuộcđời vào tay lũ nhà giàu độc ác, khơng cách gì gỡ ra được.Định mệnh bi thảm đãgiáng xuống cuộc đời người thiếu nữ ấy, buộc chặt cơ vào số phận nơ lệ khơngcó lối thốt.

Ta bắt gặp bóng hình nàng Kiều của Nguyễn Du xưa trong hình ảnh của Mị. CảThúy Kiều và Mị đều là những người con gái tài sắc với tấm lòng đẹp đẽ.Nhưng thói đời cơ cực đã biến kiếp người thành kiếp “tài hoa bạc phận”

<i>“Rằng: Hồng nhan tự thuở xưa,Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu?”.</i>

Thúy Kiều bán mình chuộc cha và em, Mị làm con dâu gạt nợ để trả món nợcho gia đình. Hai người con gái đáng quý và khốn khổ ấy đã vì chữ hiếu mà hisinh chữ tình, và dấn thân vào cuộc đời ơ nhục.

Ngịi bút hiện thực tỉnh táo của Tơ Hồi đã phanh trần bản chất bóc lột giai cấpẩn sau những phong tục tập quán. Mị tiếng là con dâu nhưng thực sự là một nôlệ, thứ nô lệ người ta khơng phải mua mà lại được tha hồ bóc lột, hành hạ. Mịđã bị tròng vào cổ hai cái thịng lọng vơ hình là làm con nợ và làm con dâu tênthống lí Pá Tra tham lam, độc ác.

<i><b>Cuộc đời Mị sau khi về nhà thống lí</b></i>

đời đẹp như tranh xuống hố sâu của địa ngục, nơi mà kẻ khác sống bằng âmthanh của tiếng than và hít thở hơi mùi máu, nơi mà mỗi bước đi là một nỗi tủinhục đến tột cùng.

<i><b>Thời gian đầu ở nhà thống lí:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Một chiếc lá lìa cành sao không khỏi héo úa? Một tâm hồn mê say cuộc sốngbỗng bị giam hãm ở một xó nhà của thống lí sao khơng khỏi có những phảnứng? “Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc”. “Một hơm, Mị trốn vềnhà”, hình ảnh Mị: “hai trịng mắt cịn đỏ hoe”, “quỳ lạy, úp mặt xuống đất, nứcnở”, hình ảnh bố Mị “cũng khóc” cất lời than đã cho thấy một bi kịch đầy nướcmắt: “Mày về lạy tao để mày đi chết đấy à?”

Mong muốn được chết là một bi kịch của đời người. Mị chưa kịp nếm nhữngtrái ngọt của cuộc đời đã phải cay đắng tìm đến nắm lá ngón, mong kết liễu mộtcuộc đời - thứ độc dược của thiên nhiên mà William Shakespeare từng khiếp sợ:

Song, đó là một lối thốt đen. Đây là lối thoát ngắn và hữu hiệu nhất. Nhưng lạilà lối thoát cho những ai muỗn chấm dứt hiện tại nghiệt ngã chứ khơng phải lốithốt cho những người muốn sang trang mới. Rõ ràng, đây là một sự phảnkháng quyết liệt nhưng tiêu cực, vô vọng, nhưng cho thấy Mị đã ý thức về nhânphẩm của mình. Ý thức về nhân phẩm, phủ định thực tại đen tối là biểu hiện củacon người thức tỉnh. Đồng thời, sự xuất hiện của “lá ngón” lúc này mang tầng ýnghĩa tố cáo cao độ: sự dã man của xã hội ép buộc con người lượng thiện hoặctrở thành nô lệ, hoặc đi tìm cái chết. “Lá ngón” cũng là hiện thân cho nỗi thốngkhổ của nhân dân, cho những tích tụ đắng cay, đầy đau đớn và uất hận. Chi tiết“lá ngón”, như vậy, đã mang một tầng ý nghĩa nhân sinh tuy bản thân tượngtrưng cho cái chết.

Những tưởng cái chết là bi kịch, nhưng Mị còn mang một bi kịch nghiệt ngãhơn, tủi nhục hơn, đó là muốn chết mà không thể chết, không được phép chết:“Mày chết nhưng nợ tao vẫn còn, quan lại bắt tao trả nợ. Mày chết rồi thì khơnglấy ai làm nương ngơ giả được nợ người ta, tao thì ốm yếu q rồi. Khơng được,con ơi!” Thương cha già, “Mị ném nắm lá ngón xuống đất, nắm lá ngón Mị đãtìm hái trong rừng, Mị vẫn giấu trong áo”.

Tự mình tìm đến lá ngón - độc dược của rừng xanh, đó là sự can đảm của ngườicon gái. Nhưng ném đi độc dược, ném đi khát vọng tự do của đời mình để tiếptục sống khổ lại càng can đảm hơn. Cô gái ấy vốn có một nhân cách đáng qtrọng. Cơ thà chết để khỏi sống khổ nhục, nhưng lại chấp nhận sống khổ nhụccòn hơn bất hiếu với cha.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ngày trước, Thúy Kiều của Nguyễn Du đã vì chữ hiếu mà hi sinh chữ tình, vàtrước khi dấn thân vào cuộc đời ô nhục, cũng đã hơn một lần nghĩ đến quyênsinh:

<i>“Thương ôi tài sắc bậc này,</i>

<i>Một dao oan nghiệt đứt dây phong trần.”</i>

Vậy mà Kiều cũng khơng thốt khỏi kiếp đọa đày 15 năm. Giờ đây, cô Mị củaTơ Hồi có khác gì đâu, mà có lẽ Mị cịn khổ hơn, bởi món nợ vẫn cịn đấy, đổlên đầu cha già.

<i><b>Thời gian sau ở nhà thống lí:</b></i>

Từ đó, người ta bắt gặp chân dung một cô Mị khác.

Nhiều năm trôi qua, cha già - người thân duy nhất cũng qua đời nhưng cái chếtthơi thúc giải thốt trong lồng ngực son nay đã tắt: “Mị cũng khơng cịn tưởngđến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa”. Ở lần này, “lá ngón” xuất hiện bằng sự phủđịnh, bằng cách “ra đi”, Mị khơng cịn nghĩ đến đấu tranh bởi lẽ sống hay chếtđối với cô lúc này khơng cịn quan trọng nữa. Lá ngón phai mờ tượng trưng chosự ham sống đã nguội lạnh. Bi kịch cuộc đời Mị một lần nữa tăng cấp, giờ đâylà bi kịch sống cũng như chết.

Vậy ra nỗi ám ảnh cái chết khơng cịn gặm nhấm tâm hồn người thiếu phụ, dẫuvới người bình thường là một niềm vui, nhưng đối với Mị đó là một bi kịch. “Ởlâu trong cái khổ, Mị quen rồi”. Dần thay thế cho “phản kháng” là “chấp nhậnchịu đựng”. Một cô gái với bản lĩnh tự hái thuốc độc cho mình nay bng xichấp thuận. Cô buông xuôi không phải bởi cô chấp nhận, cô đồng thuận mà sựthả trôi kia là kết cục của cuộc tự đấu tranh trong đơn độc, dai dẳng cuối cùngkết thúc bằng sự mỏi mệt và tuyệt vọng đổ ập xuống đơi bờ vai yếu ớt.

Vậy thì rốt cuộc cảnh sống ở nhà thống lí thê thảm đến nhường nào để rút cạnđược mọi sức sống trong con người đã từng ham sống như Mị? Ở đây, Tơ Hồiđã phơi bày tất cả nghiệt cảnh địa ngục giữa trần gian. Mị có tiếng là con dâunhưng thực sự là một nô lệ, thứ nô lệ người ta không phải mua mà lại được thahồ bóc lột, hành hạ. Mị bị đọa đày cả về thể xác lẫn tinh thần.

Ở nhà thống lí, chưa bao giờ Mị là một con người, chưa bao giờ được đối xử làngười mà chỉ được coi như trâu, như ngựa, như công cụ trong tay của phongkiến thống trị. Qua cách kể của Tô Hồi, Mị hiện lên như một cỗ máy lao độngkhơng cơng trong nhà thống lí Pá Tra: “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

giữa năm thì giặt đay, xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi,lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi”.Đó là những cơng việc hằng ngày liên tiếp nhau, nó chốn đi mọi thời gian củaMị, để rồi “Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa”. Tháng ngày Mị sống ở nhà thốnglí dường như là một cuộc sống đang dần bị vật hố.

Cay đắng hơn, Tơ Hoài đã cứa sâu thêm bi kịch thân phận của Mị khi đặt conngười trong thế so sánh với con vật. Chính từ trong suy nghĩ của mình, “Mịtưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa”, “con ngựa, con trâu làmcịn có lúc, đêm nó cịn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhànày thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày.” Nếu ở đầu truyện, Mị phải chịu cảnhngang bằng với lồi vật, với tảng đá vơ tri, thì giờ đây thân phận Mị cịn thốngkhổ hơn cả lồi vật. Tơ Hồi đã gọi đó là tình cảnh của “đàn bà con gái nhànày”, nghĩa là đây không phải thân phận của riêng mình ai mà là số kiếp chungcủa người phụ nữ cũng như của người lao động nghèo miền núi Tây Bắc dướiách thống trị của thực dân phong kiến.

(Bi kịch hơn, “ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi”. Ý thức làm người vốn có củaMị đã bị giai cấp phong kiến làm cho tê liệt. Con người đánh mất ý thức tồn tạicủa cá nhân, đánh mất cả những khát khao phản kháng, trở nên vô thức, vơ cảm,trơ lì, chai sạn trước mọi đau khổ. Mị khơng sống mà chỉ tồn tại như một cáinóng dật dờ leo lắt, vơ nghĩa. Tơ Hồi miêu tả bi kịch của Mị giống như mộtđịnh mệnh có sẵn, một bi kịch suốt tháng, suốt năm, suốt đời.)

Cuộc sống trong cái địa ngục khủng khiếp đã bào mòn đi trái tim yêu đời củaMị, giờ đây nó đã trở nên trơ lì, chai sạn. Cách so sánh đầy hình tượng “lùi lũinhư con rùa ni trong xó cửa” đã gợi lên bao ám ảnh chua chát về kiếp ngườinô lệ, đau khổ đến tê liệt, cùng đường.

Thật không ở đâu, mạng sống, nhân cách con người bị coi rẻ đến thế. Cũngkhơng ở đâu, con người lại tự mình coi rẻ mình một cách tuyệt vọng như vậy.Dùng từ an phận đối với Mị dường như là chưa đúng, Mị đã tê liệt sức phảnkháng. Cái ác bủa vây, đè nén, bóp nghẹt số phận của con người. Khơng gian xãhội tưởng như nghẹt thở mà ở đó, người ta chấp nhận cái ác như một sự tồn tạingẫu nhiên, tất yếu, khách quan.

Thân phận Mị có khác nào cơ gái Thái bị ép duyên trong truyện thơ “Tiễn dặnngười yêu”:

<i>“Ngẫm thân em chỉ bằng con bọ ngựaBằng con chẫu chuộc thơi…”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Cảm thấy thân mình, kiếp mình như con trâu, con ngựa, con rùa, con bọ ngựa,con chẫu chuộc, có nghĩa là chén đắng cay của cuộc đời đã uống cạn, chỉ cònsống trong tê liệt, nhẫn nhục và cam chịu.

Song cô gái miền núi ấy còn phải chịu một ách nữa, nặng nề hơn, tăm tối hơn.

<b>Ấy là sự mê tín, là bóng đen, vây hãm, ru ngủ của thần quyền. </b>

Bọn thống lí, chức dịch, thầy mo, thầy cúng dùng “ma tà”, cúng lễ để đầu độcnhân dân. Sau khi cướp được cô gái xinh đẹp về, A Sử “đem cúng trình ma nhàmình”, nhanh nhẹn như quẳng một vật phẩm vào cái hòm thiêng, nhờ thần linhkhóa chặt. Bản thân Mị cũng xem như số phận đã an bài, thần linh đã nhận mặt,thế là mất hết, cả thể xác lẫn tâm hồn. Trong đầu Mị ln ám ảnh một bóng manhẫn nhục, an phận: “Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà ní rồi thìchỉ cịn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi…”.

Không phải là Mị không bao giờ nhớ đến “con người tự do” của mình nữa, màcái chính là khơng có một tác nhân nào gợi cho Mị nhớ đến điều đó. Đời sốngtủi nhục, mỏi mịn đã huỷ hoại Mị, cơ ngày càng bị thu hẹp lại trong cái xó buồnbã, nhẫn nhịn: “mỗi ngày Mị càng khơng nói, lầm lũi như con rùa ni trong xónhà”. Mị là con rùa, là tù nhân.

Nhà văn đã tập trung bút lực dựng lên cái kiếp sống vô hồn, câm lặng của cô gáiđang độ tuổi thanh xuân bằng một hình ảnh đầy ấn tượng: “Ở cái buồng Mịnằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông racũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng”. Cái buồng người ở,hay cái nhà ngục, cái nấm mồ? Nó giam hãm, vùi chơn cơ gái. Dường như Mịđã mất ý niệm về thời gian, về tuổi trẻ. Cuộc đời đối với Mị lúc bấy giờ chỉ làmột đêm dài thăm thẳm mà thôi.

Đấy là cái mờ mịt của tâm hồn, của số kiếp Mị. Chỉ có chết đi Mị mới thơi nhìnthấy cái mờ mịt ở nơi cái lỗ vuông kia. Như vậy rõ ràng đời sống tủi cực và tămtối đã lấn át và che giấu đi con người thật của Mị, con người trẻ trung, ham yêu,ham sống ngày trước, đến nỗi Mị cũng khơng nhận ra. Mị là cơ gái có cá tính,nhưng thời gian và khổ hạnh ở nhà Pá Tra đã làm cá tính ấy khơng phải bị màimịn mà bị nhấn chìm hẳn. Đó là sự tha hóa, vào thời Mị, là sự tha hóa do xãhội.

Hình ảnh, câu chữ càng như thắt lại, bóp chặt lấy trái tim người, chẹt nganglồng ngực con người. Trái tim, lồng ngực của nhân vật. Trái tim, lồng ngực của

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nhà văn. Và của mọi bạn đọc. Chao ôi, độc ác làm sao cái địa ngục trần gian, cáinấm mồ chôn sống con người ở vùng đất miền Tây Tổ quốc ta những ngàytháng bọn phong kiến, địa chủ nắm quyền.

Nhưng đỉnh điểm của nỗi đau là khi Tô Hoài miêu tả: “ở lâu trong cái khổ Mịquen rồi”, chính từ trong suy nghĩ của mình, “Mị tưởng mình cũng là con trâu,mình cũng là con ngựa”. Ý thức làm người vốn có của Mị đã bị giai cấp phongkiến làm cho tê liệt. Con người đánh mất ý thức tồn tại của cá nhân, đánh mất cảnhững khát khao phản kháng, trở nên vô thức, vô cảm, trơ lì, chai sạn trước mọiđau khổ. Mị khơng sống mà chỉ tồn tại như một cái nóng dật dờ leo lắt, vơnghĩa. Tơ Hồi miêu tả bi kịch của Mị giống như một định mệnh có sẵn, một bikịch suốt tháng, suốt năm, suốt đời.

Mị ở nhà chồng như ở giữa địa ngục. Mị phải sống trong sự cô độc. Nếu lãoGoriot trong trang văn của thi hào Balzac có cơ độc, cơ đơn đến bao nhiêu thìlão vẫn cịn một niềm an ủi là tình thương mù quáng của mình dành cho hai congái. Lão vẫn cịn một người hiểu lão là chàng sinh viên Rastignac. Nhưng ở đây,Mị có một sự cơ độc đến trọn vẹn. Khơng có tình thương, khơng sự sẻ chia vợchồng, chỉ có những ông chủ độc ác, thô bạo và những nô lệ sống âm thầm, tămtối.

Bố con A Sử đã chà đạp lên con người Mị khơng chỉ bằng sự bóc lột sức laođộng, làm phu phen tạp dịch, suốt ngày hầu hạ chúng như những kẻ tơi địi,khốn khổ mà chúng còn hủy hoại cuộc sống tinh thần, ngăn cấm và dập tắt mọisuy nghĩ cũng như nguyện vọng dù là rất nhỏ nhoi của cơ gái trẻ. Có thể nói sốphận bi thảm của Mị là số phận điển hình, tiêu biểu cho ngàn vạn người con gáimiền núi trước Cách mạng tháng Tám. Xung quanh Mị, nhà văn Tô Hồi cịnkhéo léo hé mở cho bạn đọc thấy thân phận của bao người con gái khác, trướchết là những người vợ, những người bị bắt về làm dâu trong nhà bọn chúa đất:“Đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài thì một đời người chỉ biếtđi theo đi con ngựa của chồng”.

Trước Tơ Hồi, hình như chưa ai miêu tả được cái khơng khí phi nhân tínhkhửng khiếp dưới ách thống trị của bọn thống lí đối với đồng bào Tây Bắc. Ởđấy, bọn quan lại không coi những người vợ, người làm là người, chúng dửngdung với mạng sống người khác. Nếu xem xét giá trị hiện thực của một tácphẩm như là sự phản ánh chân thực cuộc sống, thì “Vợ chồng A Phủ” quả làbản cáo trạng hùng hồn về nỗi thống khổ của người phụ nữ miền núi, vừa chịu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

gánh nặng của chế độ bóc lột phong kiến, vừa bị trói chặt trong xiềng xích củathần quyền. Đồng thời, nhà văn đã cất lên tiếng nói nhân quyền của con ngườiđể vạch trần tố cáo tội ác của bọn chúa đất vô đạo ở miền núi đã làm khô cạnnhựa sống, làm tàn lụi cả niềm vui sống của những con người tha thiết yêu đời,yêu tự do.

Con người nơ lệ trong Mị cịn sống, cịn con người thực vốn có của Mị thìdường như đã chết. Mị chỉ là cái bóng vơ cảm, vơ hồn, lãng qn dĩ vàng,khơng gắn bó với hiện tại, khơng nghĩ đến tương lai. Tơ Hồi đã rất thành cơngkhi diễn tả bi kịch tinh thần chết dần, chết mòn của một cô gái xinh đẹp. Nhưngcàng thành công trên lĩnh vực ấy bao nhiêu, thì khi thể hiện quá trình hồi sinhcủa Mị càng khó bấy nhiêu. Song ngịi bút Tơ Hồi đã rất tự nhiên giải thốt Mịkhỏi bi kịch ấy, khiến cho quá trình hồi sinh được vận động như chính bởi ý củanhân vật chứ khơng phải là khát vọng của nhà văn gán cho nó.

<i><b>Sức sống hồi sinh trong đêm tình mùa xuân</b></i>

Những tưởng sức sống đã tê liệt, chết cứng cùng với sự mài mòn của bao đaukhổ, tủi cực, của bao lần Mị muốn ngoi lên nhưng lại bị dập xuống sâu hơn.Nhưng Tơ Hồi đã phát hiện ra tận cùng trong tiềm thức của con người Mị làlòng ham sống, khát khao hạnh phúc. Nhà văn nhận ra: bên trong hình ảnh contrâu, con ngựa, con rùa lùi lũi xó cửa kia vẫn có một con người, giữa cái nấmmồ kín mít kia vẫn phập phồng một trái tim khát sống. Sức sống ấy đã sống dậymạnh mẽ trong đêm tình mùa xuân, đã thổi bùng lên những khát vọng nhân sinhđẹp đẽ, mãnh liệt, đúng như Tơ Hồi từng nói: “Ở nơi rừng núi mơ màng ấy,các dân tộc đã không lặng lẽ chịu đựng”.

Có một bước chuyển, bước ngoặt tâm lý rất lớn diễn ra trong tâm hồn Mị. Sựchuyển biến tâm lý lớn lao ấy bắt nguồn từ nhiều duyên cơ. Đó trước hết làkhung cảnh thiên nhiên mùa xuân của vùng núi Tây Bắc, là khơng gian HồngNgài đón Tết.

Văn chương được đánh thức để chuyển mạch, đổi dòng. Ở đoạn trước, nhà vănsử dụng ngòi bút hiện thực nặng nề, chậm chạp, kéo dài từng câu, từng đoạnnhư kéo cái ách nặng cuộc đời Mị. Vào đoạn sau, ngòi bút bỗng cất cánh, lãngmạn, nhẹ nhõm, lượn bay. Trang truyện đẹp như một bài thơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tết của người vùng cao không giống tết ở miền xuôi. Người vùng cao có cáchtính ngày Tết rất độc đáo thể hiện thuần túy tư duy nông nghiệp. Họ ăn tết khingơ lúa đã gặt xong, mùa xn có niềm vui thu hoạch mùa màng. Và dù cái Tếtnăm ấy đến Hồng Ngài “giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rấtdữ dội” cũng khơng ngăn được niềm vui đang trỗi dậy trong tâm hồn nhữngngười dân ở đây.

Mùa xuân đã về trên núi cao. Đó là ngày Tết về trong những sắc màu rực rỡ:“gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng”, “những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trênmỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ”, là những ruộng bí đỏ bọn trẻ con đi tìm hái.Ngày Tết về trong sự no đủ của cuộc sống: “các nương ngô, nương lúa đã gặtxong, ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho” và con người thảnh thơi “ăn Tết khigặt hái vừa xong”. Ngày Tết về trong những âm thanh của bọn trẻ con “chơiquay, cười ầm trên sân chơi trước nhà”, của tiếng khèn, tiếng “chiêng đánh ầmĩ, người ốp đồng vẫn còn nhảy lên xuống, run bần bật”.

Đoạn văn tả khung cảnh Hồng Ngài trong những ngày Tết có những chi tiết,hình ảnh mang đậm “hồn” của cảnh vật và con người Tây Bắc với sức hấp dẫnlạ kì, vừa là phong tục, vừa là bức tranh thiên nhiên thơ mộng với đường nétuyển chuyển giàu sức tạo hình. Chính khơng gian sống động và đầy chất thơ củangày Tết ấy đã phần nào tác động đến tâm lí của Mị.

Song, ngày Tết thì năm nào cũng có, vậy tại sao đến bây giờ sức sống trong Mịmới được đánh thức? Đó là bởi sự hiện hữu của một tác nhân chủ lực: tiếng sáogọi bạn yêu. Ngày Tết còn về trong tiếng sáo gọi bạn tình - lấp ló ngồi đầu núi,âm vang thiết tha bổi hổi, âm thanh của những đêm tình mùa xuân đã tới: “…Ta đi tìm người yêu”. Ngày Tết về trong lòng Mị - một con người tưởng như đãkhép kín an phận trong chuỗi ngày mờ đục dằng dặc kéo dài.

Tiếng sáo đã được nhà văn Tơ Hồi đặc tả nhiều lần với nhiều cung bậc, và mỗilần tiếng sáo vang lên là một lần khát vọng sống trong Mị lại chói sáng.

<b>Tiếng sáo từ xa vọng lại, “ngồi đầu núi lấp ló”, lúc mờ lúc tỏ, khi hiện hữu,</b>

khi mơ hồ chính là âm thanh của tự do, của hạnh phúc. Mị nghe tiếng sáo vọngthiết tha bồi hồi, tiếng sáo giờ đây đã thấm vào trái tim Mị, Mị đã bắt đầu cónhen nhóm sự thay đổi: Mị “thiết tha bổi hổi”, đó là trạng thái da diết rưngrưng, thổn thức ẩn sâu trong cõi lòng của Mị. Và như một phép tiên, đơi mơitưởng chừng đã bị phong kín bởi thời gian nay mấp máy điều gì:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

“Mày có con trai con gái rồiMày đi làm nương

Tao khơng có con trai con gáiTa đi tìm người u”.

Mị đang hát, đang cố hát để kéo về những kí ức, những xúc cảm vàng son. Saukhông biết bao ngày sống kiếp nô lệ, Mị vẫn nhớ từng khúc nhạc, từng lời ca.Chứng tỏ trong cô, vàng son không khép. Những trạng thái cảm xúc đã bắt đầutrở về trong tâm thức của Mị qua lời hát, như F. G. Lorca đã từng viết:

<i>“Mỗi bài hátLà phần cịn sótCủa tình u.”</i>

Vậy tiếng sáo ấy có điều gì kì diệu mà lại có thể khiến một “con trâu, conngựa”, “con rùa lùi lũi” trỗi dậy sức sống con người? Chẳng có gì kì diệu trongtiếng sáo hay người thổi, đó chỉ là một âm thanh bình dị. Nhưng thanh niên Mèoai chẳng yêu tiếng sáo, mà Mị lại là cô gái thổi sáo giỏi. Mà tiếng sáo đang dậpdờn ngoài kia lại nhắc đến tình u, “gọi bạn u”, nó thức dậy trong sâu thẳmlịng cơ khát vọng hạnh phúc. Hơn nữa, khi miêu tả Mị là cô gái đẹp, tràn trềsức sống, khao khát hạnh phúc, nhà văn gửi vào đấy cả một mạch sống trữ tìnhdào dạt, mãnh liệt của Tây Bắc. Vì thế mà Mị ngay cả khi đã chôn vùi cuộcsống, tuổi xuân ở nhà Pá Tra, đã mất hết cảm giác sự sống, chỉ cần nghe tiếngsáo gọi bạn tha thiết đêm xuân kia, cũng đã đủ gợi dậy cả một mầm sống tiềmtàng, cả quá khứ tươi đẹp, mà quên đi hiện tại.

Trong sự sống được hồi sinh bằng tiếng sáo bình dị của Mị, ta dường như bắtgặp đâu đó hình ảnh Chí Phèo. Hắn cũng đã từng rơi vào bi kịch bị tước đoạt cảnhân hình lẫn nhân tính, cho đến khi cái gốc gác thiện lượng được khơi dậybằng một thứ tưởng như rất đỗi tầm thường: bát cháo hành của thị Nở. Và tacũng sẽ bắt gặp hình ảnh của chính mình, của nhân loại giữa thực tại cuộc sống,rằng sức sống trong mỗi con người dù bị vùi lấp thì đến một lúc nào đó cũng sẽđược đánh thức, khơng phải bằng những gì cao xa khó với, mà bởi chính nhữngđiều bình thường nhất quanh ta.

Vậy là tiếng sáo gọi bạn tình bắt đầu thức dậy nơi Mị hồi niệm về tuổi trẻ hạnhphúc. Ngịi bút Tơ Hồi như cũng bắt đầu hồi hộp dõi theo các bước diễn biếntâm trạng và hành động của cô gái để diễn tả thật tinh tế. Tơ Hồi đã thâm nhậpvào mê cung tâm trạng của Mị để thổn thức với tiếng sáo gọi bạn tình rập rờn,thiết tha, bổi hổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Mị đã thức tỉnh. Sự bập bùng của cuộc sống trong tâm khảm Mị được biểu hiệnbên ngồi bằng hành động mới nhìn rất lạ: “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ựctừng bát”. Trong hành động uống rượu của Mị vừa mang tính chất bình thường,vừa chất chứa sự bất thường. Bình thường vì ngày Tết vùng rẻo cao, ai màchẳng uống rượu. Và vì Mị khổ quá. Hình ảnh rượu đi liền với nỗi khổ đau đãxuất hiện rất nhiều trong nền văn học. Ta vẫn nhớ Hồ Xuân Hương trước cái tủiphận của cuộc đời thiếu vắng hạnh phúc cũng uống rượu:

<i>“Chén rượu hương đưa say lại tỉnhVầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn”</i>

Ta vẫn nhớ Chí Phèo của Nam Cao “ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, thứcdậy vẫn còn say”, cho đến khi gặp thị Nở rồi lại phải chia xa, bị chặn đứng giữacon đường đến lương thiện, thì Chí lại uống, “càng uống càng tỉnh”. Đâu chỉriêng văn học Việt Nam, ngay cả trong văn học thế giới, rượu dường như cũnglà thứ mà con người tìm đến trong cái khổ:

<i>“Chén rượu trao cho tôi nữ thần đau khổTôi uống rượu vang, thấy mệt mỏi, rã rời.Với nụ cười lạnh nhạt nữ thần nói với tơi:</i>

<i>Chất độc này là rượu của tình yêu trong mộ.” (Ivan Bunin)</i>

Song hành động uống rượu của Mị vẫn bất thường, vì Mị phải “lén lấy hũrượu”, và cách uống rượu “ừng ực từng bát” thì đây có lẽ là lần đầu tiên - củaMị và cả của người con gái trong văn học. Cái cách uống rượu “ực từng bát”khiến người ta nghĩ như thể Mị đang cố nuốt hận vào trong lòng, cố uống chocạn những đắng cay của phần đời đã qua và uống sự khao khát của phần đờichưa tới.

Mị đang sống trong một trạng thái khác thường. Tơ Hồi đã rất tinh tế khi khắchọa tâm trạng Mị ngà ngà “say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng,người hát, nhưng lịng Mị thì đang sống về ngày trước”. Men rượu làm cho Mịlâng lâng say, nhưng tâm hồn cơ thì từ từ thức tỉnh sau bao tháng ngày câmlặng, mụ mị vì sự đọa đày. Rượu chính là chất men đánh thức phần đời đã mấtcủa Mị, làm sống lại một quá khứ đầy ắp niềm vui sướng. Men say hòa quyện

<b>với tiếng sáo gọi bạn “văng vẳng” đầu làng, khiến Mị nhớ về ngày Mị cịn là</b>

một cơ gái tự do, “Mị thổi sáo giỏi”, chẳng vậy mà “có biết bao nhiêu người mê,ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”.

Trong phút chốc, cả quãng đời đau khổ, cả thân phận nô lệ đều bị xóa nhịatrong tâm trí Mị. Ở Mị tiềm tàng một sức sống mãnh liệt, âm ỉ mà cha con thốnglí dù có bạo tàn hơn nữa cũng khơng thể dập tắt nổi. Nhớ về thời thanh xuân

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

tươi đẹp, Mị đã ý thức về giá trị của bản thân, dần thốt khỏi ý nghĩ mình là contrâu, con ngựa nhà thống lí.

Tiếng sáo giao duyên ấy chạm vào phần sâu kín nhất của tâm hồn Mị, phần tâmhồn rạo rực của cô gái trẻ ngỡ như đã chết đi khi cô mang thân phận con dâu trừnợ nhà thống lí Pá Tra. Tiếng sáo giao duyên ấy đã dẫn lối cho hành động củaMị: “Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo”. Mị đã tìm lạichính mình - cơ gái thổi sáo giỏi, cô gái giàu yêu thương và lắm khát vọng khixưa.

Khơng biết khi viết những dịng văn ấy, tâm hồn tác giả có lắng lọc, tỏ mờ chútâm thanh nào của tiếng sáo trong câu chuyện tình thơ mộng mà bi thương củachàng Trương Chi xưa? Tiếng sáo của Trương Chi, Mị Nương xưa là nhạc củatình u đơi lứa nhỏ hẹp. Tiếng sáo của cơ Mị ngày nay là tiếng sáo của khátvọng hạnh phúc, khát vọng tự do, là sống của tuổi trẻ. Mị nhận thức được mìnhđang sống. Ngay cả lúc bị hồn cảnh vùi dập đến mê mụ, trong tro tàn của lịngcơ vẫn cịn âm ỉ đốm than hồng của niềm ham sống, khát khao thương yêu.

Âm thanh tiếng sáo tựa như sự chuyên chở, đưa Mị từ thực tại trở về quá khứ,rồi lại lôi Mị ra khỏi quá khứ mà ném vào thực tại. Thực tại lúc này của Mị là“Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả”. Ở những tình huốngxao động trong cõi lịng sâu kín của nhân vật, nhà văn Tơ Hồi tỏ rõ một tàinăng miêu tả tâm lí tinh tế và chân thực, đắm say như nhập vào nhân vật, nhưngvẫn tỉnh táo, khách quan để phân tích mổ xẻ những ngóc ngách của tâm linh conngười. Cho nên bên cạnh cái năng nổ, náo nức về sự tái sinh, sự cựa quậy muốnsổ lồng, tháo cũi của một sức sống tuổi trẻ, Mị vẫn còn day dứt, lo lắng, tủi hờnvề số phận, thân phận. Lúc Mị ý thức được quá khứ tươi đẹp cũng là lúc côhững hờ đi vào buồng, ngồi xuống, “trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăngtrắng”. Ngỡ như tâm hồn cô gái đang sáng lên rồi lại chợt tối, tối rồi lại sáng,đầy mâu thuẫn. Đấy chính là sự chân thực, là phép biện chứng tâm hồn của ngịibút Tơ Hồi.

Song, trong thâm tâm Mị có sự mâu thuẫn với hành động. “Đã từ nãy”, Mị đãthoát ra khỏi tình trạng sống mà như đã chết. Niềm vui đã trở lại với Mị: “Mịthấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đếm Tết ngàytrước”. Mị nhận thức được giá trị bản thân không chỉ của quá khứ mà ở cả hiệntại: “Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”. Từ ý nghĩ “mình cũng làcon trâu, mình cũng là con ngựa”, Mị muốn có cái quyền đơn giản như bao

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

người khác: “Mị muốn đi chơi”. Đây là một khát vọng bùng chảy trong tâm hồnMị. Khát vọng ấy là cuộc khởi nghĩa nhân tính trong Mị. Bởi vì từ ngày về làmdâu nhà thống lí, “chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Mị cũng chẳngbuồn đi”, dù “bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết”. Tơ Hồi đã sửdụng một loạt những câu văn ngắn, nhịp dồn dập như tiếng đập của trái timđang trỗi dậy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc.

Sự trở lại chậm chạp với cái lỗ vuông “mờ mờ trăng trắng” giúp Mị bất ngờ liênhệ được quá khứ với thực tại. Mị hiểu rõ rằng “A Sử và Mị, khơng có lịng vớinhau mà vẫn phải ở với nhau”. Đấy là hiện thực. Chưa bao giờ Mị cảm đến tậncùng nỗi đau đớn và đoạ đày của số phận mình như thế. Mà đó giờ, Mị vẫn phảilà vợ A Sử, là con dâu nhà Pá Tra, vậy thì niềm vui nho nhỏ, khát vọng thốngchốc “muốn đi chơi” mang đầy “tính người” ấy sẽ khơng thể cứu vớt được Mịkhỏi số phận của cô.

Nếu quá khứ tươi đẹp bao nhiêu thì hiện thực lại phũ phàng bấy nhiêu, sự đốilập đó thúc đẩy suy nghĩ của Mị: “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứara”. Một lần nữa, “lá ngón” xuất hiện - thứ độc dược của thiên nhiên màWilliam Shakespeare từng khiếp sợ:

Sự phản kháng bằng cái chết là một sự phản kháng tiêu cực. Song, muốn chếtchính là minh chứng quyết liệt nhất, dữ dội nhất nhất cho sự thức tỉnh đầy nhânvăn của sự sống trong Mị, cho ý thức về quyền sống đã lên đến đỉnh cao. Nếutrước đây, Mị lầm lũi vơ cảm, thì giờ đây Mị nhận thức được tình cảnh thê thảmcủa mình. Như vậy, lá ngón xuất hiện với tầng ý nghĩa giải thốt, giải thoát khỏiđịa ngục trần gian. Địa ngục trần gian ở đây không đơn giản là nỗi đau xác thịt

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

và linh hồn bị hành hạ, mà địa ngục thật sự còn là khi phải sống trong lầm thanvới những hồi ức ngọt ngào cứ hiện hữu.

Một người con gái tràn đầy sức sống nhưng bị đè nén đày đọa trong đau khổ vàtủi nhục. Một số phận bi thảm. Và chính vì giàu sức sống nên bi kịch càng trởnên sâu đậm. Giá như tâm hồn Mị đã khô cạn, đã chết hẳn; giá như Mị quên hếtđược những kỉ niệm ngày trước, thì chắc Mị sẽ bớt đi được nhiều đau khổ, dằnvặt. Tô Hồi đã rất thành cơng trong việc diễn tả bi kịch tinh thần này.

Ta bắt gặp trong văn học những cảnh tượng bi thương tương tự. Thúy Kiềutrong “Đoạn trường tân thanh” đã tự vẫn, dù không thành, để bảo tồn chữ“tiết”, khơng chấp nhận nhơ nhuốc tấm thân, khơng thể tiếp tục tồn tại với xahội bẩn thỉu:

<i>“Thương ôi tài sắc bậc này,</i>

<i>Một dao oan nghiệt đứt dây phong trần.”</i>

Chí Phèo, đứng trước bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện, bị cựtuyệt nhân tính chỉ vừa trỗi dậy, đã tự tay đâm chết bá Kiến - kết thúc cuộc đờidưới đáy xã hội mục ruỗng, và tự tay kết liễu đời mình - như thể bắt đầu làmcon người đúng nghĩa, dù cái “bắt đầu” đó cũng là dấu chấm hết của Chí. Bikịch của những con người ấy chính là bi kịch đã được Đỗ Kim Hồi nêu lênthành lời: “Một khi người được nếm trải chút ít hương vị làm người thì cái xúccảm người sẽ không thể mất… Đấy là mối bi thảm tột cùng mà cách giải quyếtchỉ có thể là cái chết”.

<b>“Tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường” - thanh âm của tình yêu,</b>

của hạnh phúc, đã kéo Mị ra khỏi cái chết. Sức sống trỗi dậy trong con ngườiMị như những đợt sóng ào ạt, đợt sau mạnh mẽ hơn đợt trước và đã biến thànhhành động: “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèncho sáng”. Bấy lâu nay, Mị có bận tâm gì tới bóng tối hay ánh sáng xung quanhmình đâu, bởi Mị sống như đã chết, cuộc đời Mị chìm đắm trong bóng tối củathân phận nơ lệ. Nhưng có lẽ giờ đây Mị khơng cịn chịu nổi cái bóng tối đangvây bọc lấy mình nữa. Mị tự tay thắp đèn, tự tay đem lại ánh sáng cho cuộc đờimình. Phải chăng ngọn đèn ấy chính là ánh sáng của tự do, khát vọng đượcsống, được làm người tỏa rạng từ đây chăng? Đồng thời, nhà văn thắp tronglịng mình, lịng người đọc một niềm vui, niềm tin yêu, trân trọng trước bản lĩnhsống của con người – những con người trong nghiệt ngã vẫn nhen nhóm khátvọng hạnh phúc, khát vọng sống.

Ánh sáng của thực tại phản chiếu ánh sáng trong tâm khảm con người - thứ ánhsáng lấp lánh nhân văn ấy cũng đã từng xuất hiện trong truyện ngắn “Vợ nhặt”,

</div>

×