Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

nghiên cứu thử nghiệm dòng nấm kí sinh côn trùng beauveria sp và isaria fumosorosea bb v3 ứng dụng trong phòng trừ sinh học rệp sáp planococcus citri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 98 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>--- ∞0∞--- </b>

<b>NGUYỄN THIỆN MINH TÂM </b>

<b>NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM DỊNG NẤM KÍ SINH </b>

<i><b>CƠN TRÙNG Beauveria sp. VÀ Isaria </b></i>

<i><b>fumosorosea Bb-V3 ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG </b></i>

<i><b>TRỪ SINH HỌC RỆP SÁP Planococcus citri </b></i>

<b>KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC </b>

<b>TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --- ∞0∞--- </b>

<b>NGUYỄN THIỆN MINH TÂM </b>

<b>NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM DÒNG NẤM KÍ SINH </b>

<i><b>CƠN TRÙNG Beauveria sp. VÀ Isaria </b></i>

<i><b>fumosorosea Bb-V3 ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG </b></i>

<i><b>TRỪ SINH HỌC RỆP SÁP Planococcus citri </b></i>

<b>Mã số sinh viên: 1853010154 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC </b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>GIẤY XÁC NHẬN</b>

Tôi tên là: Nguyễn Thiện Minh Tâm

Ngày sinh: 14/06/1997 Nơi sinh: Lâm ĐồngChuyên ngành: Nông nghiệp- Môi trường Mã sinh viên: 1853010154

Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin khóa luận tốt nghiệp hợp lệ về bảnquyền cho Thư viện Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện TrườngĐại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối tồn văn thơng tin khóa luận tốtnghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Cơng nghệ Thành phố HồChí Minh.

Ký tên

<b>Nguyễn Thiện Minh Tâm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN </b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Bảo Châu </b>

<b>Học viên thực hiện: Nguyễn Thiện Minh tâm Lớp: DH18NN01 </b>

<b>Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM DỊNG NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG </b>

<i>Beauveria sp. VÀ Isaria fumosorosea Bb-V3 ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ </i>

<i>SINH HỌC RỆP SÁP Planococcus citri </i>

<b>Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép sinh viên được bảo vệ khóa luận trước Hội đồng: </b>

Sinh viên đã hoàn thành KLTN theo mục tiêu và chỉnh sửa KLTN theo góp ý của giảng viên và phản biện. Giảng viên đồng ý cho sinh viên được bảo vệ khoá luận trước Hội đồng.

Kết luận: Đạt Không đạt Xem xét lại

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ... tháng .... năm 2022 </i>

Người nhận xét

<b>TS. Nguyễn Ngọc Bảo Châu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong thời gian thực hiện đề tài tại phịng thí nghiệm Động Vật Học- TrườngĐại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh đã để lại trong em nhiều kỉ niệm đẹp, kiếnthức và kinh nghiệm quý báu. Để hoàn thành đề tài thực tập này, ngồi sự nỗ lựccủa bản thân em cịn nhận được sự giúp đỡ, động viên, khích lệ của thầy cơ, ngườithân, bạn bè trong suốt q trình thực hiện đề tài.

Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo, cán bộ Khoa CôngNghệ Sinh Học- Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy vàhướng dẫn em hồn thành chương trình học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài.

Em xin chân thành tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ Nguyễn Ngọc Bảo Châu làngười đã dẫn dắt, định hướng cho em những từ những bước đầu thực hiện đề tài, tậntâm và nhiệt tình hướng dẫn góp ý, động viên em trong suốt quá trình thực hiện đềtài.

Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ kĩ thuật viên phịng thínghiệm đã hướng dẫn, giúp đỡ về chuyên môn và tạo điều kiện về cơ sở vật chấtcho em trong quá trình thực hiện đề tài.

Và em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành những người thân trong gia đình, bạnbè đã ln động viên, khích lệ em trong suốt những năm tháng học tập rèn luyện tạiTrường cũng như thực hiện đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2022Sinh viên thực hiện

<b>Nguyễn Thiện Minh Tâm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>1.1.1. Phân bố và kí chủ của rệp sáp (P. citri)...18</i>

<i>1.1.2. Tập tính sinh sống và gây hại của rệp sáp ( P. citri)...18</i>

<i>1.1.3. Đặc điểm hình thái của rệp sáp ( P.citri)...19</i>

<i>1.1.4. Đặc điểm sinh sản của rệp sáp (P. citri)...20</i>

<i>1.1.5. Vòng đời của rệp sáp (P.citri)...20</i>

1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG...22

1.2.1. Khái niệm nấm kí sinh cơn trùng...22

1.2.2. Chu trình sống và lây nhiễm của nấm kí sinh cơn trùng...23

<i>1.3. TỔNG QUAN VỀ NẤM Beauveria sp...27</i>

<i>1.3.1. Phân bố và kí chủ của nấm Beauveria sp...27</i>

<i>1.3.2. Đặc điểm hình thái của nấm Beauveria sp... 29</i>

<i>1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG Beauveria sp...30</i>

1.4.1. Ngoài nước:...30

1.4.2. Trong nước:...31

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 32

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.2.1. Nguồn rệp sáp:... 33

2.2.2. Nấm kí sinh cơn trùng sử dụng trong phịng thí nghiệm:...33

2.3. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, MÔI TRƯỜNG:...34

2.3.1. Thiết bị:... 34

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu chính:... 34

2.3.3. Mơi trường, hóa chất và thuốc nhuộm:... 34

2.4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN...35

2.4.1. Bố trí thí nghiệm... 35

2.4.2. Nhân ni nguồn rệp sáp... 35

2.4.3. Phương pháp định danh các dịng nấm kí sinh cơn trùng vừa tìm được dựatrên hình thái và bằng kĩ thuật sinh học phân tử...36

<i>2.4.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng nấm Beauveria sp...39</i>

2.4.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến sự phát triển của chủng<i>nấm Beauveria sp...39</i>

2.4.4.2 Khảo sát sự ảnh hưởng của pH lên sự phát triển của nấm kí sinh cơn trùng<i>Beauveria sp...40</i>

2.4.4.3. Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy lên sự phát triển của nấm kí<i>sinh cơn trùng Beauveria sp...41</i>

2.4.5. Khảo sát hiệu lực gây chết của dịch chiết chủng nấm ký sinh côn trùng ở mậtđộ bào tử khác nhau đối với rệp sáp gây hại trong điều kiện phịng thí nghiệm... 42

<i>2.4.5.1. Khảo sát hiệu lực gây chết của dịch chiết chủng nấm Beauveria sp. ở mật</i>độ bào tử khác nhau đối với rệp sáp gây hại trong điều kiện phịng thí nghiệm... 42

<i>2.4.5.2. Khảo sát hiệu lực gây chết của dịch chiết chủng nấm Isaria fumosoroseaBb-V3 ở mật độ bào tử khác nhau đối với rệp sáp Planococcus ở quy mơ phịng thí</i>nghiệm... 44

III . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...46

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

VÀ BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ... 47

<i>3.1.1. Mô tả đặc điểm hình thái chủng nấm ký sinh cơn trùng Beauveria sp...47</i>

<i>3.1.2. Kết quả hỗ trợ đinh danh chủng nấm kí sinh côn trùng Beauveria sp. bằng</i>phương pháp sinh học phân tử:...49

<i>3.2. TIẾN HÀNH GIỮ CHỦNG NẤM Beauveria sp. TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM543.3. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM Beauveria sp. 54</i>3.4. Khảo sát hiệu lực gây chết của dịch chiết chủng nấm ký sinh côn trùng ở mậtđộ bào tử khác nhau đối với rệp sáp gây hại trong điều kiện phịng thí nghiệm... 60

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>NSKCNgày sau khi cấy</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 2.4.4.1.Bảng thành phần môi trường thạch... 40

<i>Bảng 3.3.3. đường kính khuẩn lạc của Beauveria sp. trên 6 loại mơi trường pH sau</i>

6,8,10,12 ngày sau nuôi cấy... 58

<i>Biểu đồ 3.4.1. Khảo sát hiệu lực gây chết của dịch chiết chủng nấm Beauveria sp. ởmật độ bào tử khác nhau đối với rệp sáp Planococcus citri gây hại trong điều kiện</i>

phòng thí nghiệm...60

<i>Biểu đồ 3.4.2. Khảo sát hiệu lực gây chết của dịch chiết chủng nấm Isaria</i>

<i>fumosorosea Bb-V3 ở mật độ bào tử khác nhau đối với rệp sáp Planococcus citri ở</i>

quy mơ phịng thí nghiệm...62

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1.2. Hình ảnh rệp sáp đang kí sinh gây hại trên cây trồng...19

<i>Hình 1.1.3. Hình ảnh bên ngồi của rệp sáp (nguồn Internet)...19</i>

Hình 1.1.5. Hình ảnh rệp sáp qua các giai đoạn tuổi từ mới nở cho đến trưởngthành...21

Hình 1.2.2. Chu trình xâm nhiễm của nấm kí sinh cơn trùng...23

( Đinh Trang Thơ, 2015)...23

Hình 1.2.2.1. Cơ chế xâm nhiễm của nấm kí sinh cơn trùng...25

(Thomas, Read, 2007)...25

Hình 1.3.1. Hình ảnh chụp thực tế nấm kí sinh tại Lâm Đồng... 28

Hình 1.3.2. Bào tử trần và cuống nấm bạch cương...30

(chụp ở mức phóng đại 1000 lần)...30

Hình 2.2.2. Vị trí lấy mấu nấm kí sinh... 33

<i>Hình 2.4.2. Hình ảnh nhân ni lấy rệp sáp Planococcus citri từ chuối... 36</i>

Hình 2.4.3. Phản ứng PCR...37

Hình 2.4.5.1. Ảnh bố trí thí nghiệm hiệu lực gây chết của dịch chiết chủng nấm<i>Beauveria sp. tiêu diệt rệp sáp Planococcus citri trong điều kiện phịng thí</i>nghiệm...43

Hình 2.4.5.2. Ảnh bố trí thí nghiệm hiệu lực gây chết của dịch chiết chủng nấm<i>Isaria fumosorosea Bb-V3 tiêu diệt rệp sáp Planococcus citri trong điều kiện</i>phịng thí nghiệm... 45

Hình 3.1.1.2. Kích thước vi thể bề ngang (A) và bề dọc (B) của chủng nấm trênmôi trường PDA sau 12 ngày ni cấy... 48

Hình 3.1.1.3. Hình ảnh đại thể mặt trước (A) và mặt ngang (B) của chủng nấmtrên môi trường PDA sau 12 ngày ni cấy... 49

<i>Hình 3.1.2.1. Phổ điện di DNA của chủng nấm ký sinh côn trùng Beauveria sp... 49</i>

<i>Hình 3.3.1 Đặc điểm khuẩn lạc của Beauveria sp. trên môi trường thạch PDA</i>sau 12 ngày nuôi cấy...56

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Hình 3.3.3. Đường kính khuẩn lạc của Beauveria sp. trên môi trường pH 6.0 sau</i>

10 ngày nuôi cấy ở mặt trên (A) và mặt dưới (B) đĩa petri...59

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Cây trồng nói chung và cây ăn trái nói riêng ở Việt Nam bị rất nhiều lồisâu hại tấn cơng. Chẳng hạn, đến năm 2013, trên các loại cây ăn quả có múi ởnước ta đã ghi nhận được 265 loài chân đốt là sâu hại; trên cây nhãn, cây xồitương ứng có 129 và 123 lồi sâu hại,…(Phạm Văn Lầm, 2013). Trong đó, một

<i>trong những loại gây hại cây ăn quả khá nghiêm trọng đó là rệp sáp (Planococcus</i>

<i>Sự gây hại do rệp sáp gây ra trên nhóm cây có múi (Citrus) đã được ghi</i>

nhận tại nhiều nơi trên thế giới (Smith et al., 1970) và tại Việt Nam (Nguyễn ThịChắc và ctv., 2005). Trong những năm gần đây, rệp sáp phát triển mạnh, gây hạinghiêm trọng nhiều vùng sản xuất cà phê ở Tây Nguyên trong đó có tỉnh LâmĐồng, làm giảng đáng kể năng suất, chất lượng cà phê ( Phạm Thị vượng, 2008).

Để phòng trừ rệp sáp và các loại sâu hại khác trên rau và cây ăn quả, ngườinông dân chủ yếu dựa vào biện pháp sử dụng thuốc hóa học. Thực tế cho thấy cácbiện pháp phun thuốc bảo vệ thực vật đem lại hiệu quả phòng trừ cao, giải quyếtnhanh những trận dịch lớn, sử dụng đơn giản, thuận tiện.Tuy nhiên việc lạm dụngthuốc hóa học vừa gây lãng phí trong sản xuất, làm tăng khả năng kháng thuốc vàhơn cả là việc quá lạm dụng sẽ tác động rất xấu đến môi trường xung quanh, gây ônhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí cũng như ảnh hưởng đến các sinh vậtxung quanh, kẻ thù tự nhiên của sâu hại bị thuốc hóa học tiêu diệt, phá vỡ cânbằng sinh học trong tự nhiên.

Trong những năm gần đây, nấm kí sinh cơn trùng đã được phát triển ở nhiềuquốc gia xem như tác nhân phòng trừ sinh học côn trùng với hơn 100 sản phẩmthuốc trừ sâu vi sinh đã được thương mại hóa vào năm 2006 (Jaronski, 2010). Đitiên phong trong phòng trừ sinh học của nấm kí sinh cơn trùng chủ yếu có 2 lồi

<i>B. bassiana và M. anisoplie. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy các lồi</i>

<i>nấm chi Isaria cũng có nhiều triển vọng để phịng trừ sâu hại nơng nghiệp. Hiệnnay, một số lồi nấm chi Isaria được sử dụng trong phịng trừ sinh học cây trồngnhư I. javanica, I. fariosa, I. fumosorosea. Các loài nấm này được nghiên cứu vàứng dụng vào phòng trừ một số đối tượng sâu hại thuộc bộ Lepidoptera,</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Hemiptera, Diptera, Cleoptera, Hymenoptera,…ở một số nước trên thế giới như</i>

Trung Quốc, Hoa Kỳ, Brazil, Thái Lan và cho kết quả tốt.

Nấm kí sinh cơn trùng chưa tạo ra tính kháng thuốc và có khả năng lâynhiễm trên nhiều loại sâu khác nhau, ngoài ra nấm kí sinh cơn trùng khơng chỉtiêu diệt trực tiếp sâu hại vào thời kì phá hoại mà cịn tích lũy trên đồng ruộngtruyền cho thế hệ tiếp theo (Lê Anh Tuấn, 2013). Từ đó cho thấy triển vọng sửdụng nấm kí sinh cơn trùng có hoạt lực mạnh như là một chiến lược kiểm soátsâu bệnh hại thay thế. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài: “NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM DỊNG NẤM KÍ SINH CÔN TRÙNG

<i>Beauveria sp. VÀ Isaria fumosorosea Bb-V3 ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG</i>

<i>TRỪ SINH HỌC RỆP SÁP Planococcus citri”.</i>

❖ <b>Mục tiêu:</b>

− Định danh các dịng nấm kí sinh cơn trùng vừa tìm được dựa trên hình thái vàbằng kĩ thuật sinh học phân tử.

− Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy lên sự phát triển của

<i>chủng nấm kí sinh cơn trùng Beauveria sp. tốt nhất.</i>

− Nghiên cứu khả năng kiểm sốt cơn trùng gây hại của dịch chiết từ chủng

<i>nấm kí sinh cơn trùng Beauveria sp. và isaria fumosorosea Bb-V3</i>

❖ <b>Nội dung nghiên cứu:</b>

− Phương pháp hỗ trợ định danh các dịng nấm kí sinh cơn trùng vừa tìm đượcdựa trên hình thái và bằng kĩ thuật sinh học phân tử.

− Khảo sát sự ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến sự phát triển của chủng

<i>nấm Beauveria sp.</i>

− Khảo sát sự ảnh hưởng của pH lên sự phát triển của nấm kí sinh cơn trùng

<i>Beauveria sp.</i>

− Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy lên sự phát triển của nấm kí

<i>sinh cơn trùng Beauveria sp.</i>

− <i>Khảo sát hiệu lực gây chết của dịch chiết chủng nấm Beauveria sp. ở mật độbào tử khác nhau đối với rệp sáp Planococcus citri trong điều kiện phòng thí</i>

nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>V3 ở mật độ bào tử khác nhau đối với rệp sáp Planococcus citri trong điều</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1.1.TỔNG QUAN VỀ RỆP SÁP</b>

Rệp sáp có tên khoa học là<i>Planococcus citri (rệp sáp trắng)</i>

Bộ: HemipteraHọ: Pseudococcidae

<i>Chi: PlannococcusLoài: P.citri</i>

1.1.1. <i>Phân bố và kí chủ của rệp sáp (P. citri)</i>

Cây ký chủ của nó khơng chỉ có các cây thuộc họ cam quýt mà còn gây hạichủ yếu trên các cây công nghiệp như cà phê (cà phê chè và cà phê vối, có thể lànchết cây non), ca cao, hồ tiêu, dừa, khóm và các cây khác như nho, chuối, xồi,gừng, tất cả lồi hoa, rau…. Nó được phát hiện trên 70 họ cây trồng khác nhau.

<i>Rệp sáp Planococcus citri là một trong những loài rệp phổ biến nhất. Phân bố</i>

rộng khắp nơi trên thế giới, các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Chúng hiện diệnkhắp các nước trồng cà phê.

1.1.2. <i>Tập tính sinh sống và gây hại của rệp sáp ( P. citri)</i>

Chúng sinh sống gây hại ở chùm quả, mặt dưới lá, nách lá, cành tiêu và ngaycả ở dưới rễ. Chích hút nhựa làm chùm quả héo rụng non và tạo điều kiện, môitrường cho nấm muội phát triển làm đen vỏ quả, mặt lá, ảnh hưởng đến quang hợp.Rệp sáp có lồi kiến cộng sinh bằng cách kiến đen tha rệp từ nơi này sang nơikhác, từ cây này sang cây khác mỗi khi chỗ rệp đang chích hút đã cạn kiệt nhựa.Ngược lại, trong chất bài tiết của rệp có chứa nhiều chất đường mật làm thức ăncho kiến. Rệp sáp gây hại vùng rễ và tất cả các bộ phận của cây chủ yếu là tán lávà trái. Khi rệp sáp tấn công vùng rễ, làm cho lá cây bị hại héo và vàng úa có thểnhầm với triệu chứng bị khơ hạn. Rễ đôi khi bị khảm một lớp mô nấm màu trắng

<i>xanh và bị còi cọc. Rệp sáp Planococcus citri có khả năng di chuyển hoạt động</i>

tích cự trong suốt đời sống của chúng. Con đực sống khoảng 27 ngày (từ khi nở

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

cho đến khi trưởng thành và chết), còn đối với con cái sống khoảng 115 ngày.Vòng đời (từ trứng cho đến khi đẻtrứng) biến thiên từ 20 đến 44 ngày.

<i>1.1.3. Đặc điểm hình thái của rệp sáp ( P.citri)</i>

<i>Hình 1.1.3. Hình ảnh bên ngồi của rệp sáp (nguồn Internet)</i>

Hình 1.1.2. Hình ảnh rệp sáp đang kí sinh gây hại trên cây trồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Rệp sáp có hình oval (hình bầu dục), thn dài. Con cái trưởng thành dàikhoảng 2,5 - 4mm, chiều ngang khoảng 0,7-3 mm. Mình có nhiều sợi sáp màutrắng. Nếu gạt lớp bột sáp ra cơ thể có màu vàng nhạt. Rệp cái khơng có cánh, rệpđực nhỏ hơn có cánh, khơng có sáp, mắt đen to, râu và chân có nhiều lơng ngắn,miệng thối hóa, khơng ăn chỉ giữ nhiệm vụ giao phối.

Trứng hình bầu dục nhỏ màu trắng trong, trứng được đẻ thành bọc, trong bọccác trứng xếp chồng lên nhau, phía ngồi bọc có lớp sáp bông trắng bao phủ. Rệpsáp hại dứa thường đẻ trứng ở phía chân các lá già, cổ rễ sát thân cây.

Rệp non lúc mới nở có màu xám, nhỏ bằng con mạt, sau lần lột xác thứ nhấtchuyển sang màu hồng nhạt, chưa có sáp trắng bao phủ, hoạt động nhanh nhẹn.Sau nở khoảng 7 - 1 ngày gần đuôi hình thành hai tua áp dài, sau đó các tua khácdần dần hình thành, trên cơ thể bắt đầu có áp trắng bao phủ và từ đó chúng dichuyển chậm chạp và thường tìm các nơi kín đáo để sinh sống.

Rệp sáp ít di chuyển phần lớn nhờ các lồi kiến tha đi.

<i>1.1.4. Đặc điểm sinh sản của rệp sáp (P. citri)</i>

Rệp sáp sinh sản rất nhanh, có thể sinh sản theo kiểu đơn tính và lưỡng tính.Con đực có thêm giai đoạn tiền nhộng và nhộng. Rệp cái đẻ trứng thành từng ổ,một con cái đẻ khoảng 300 - 400 trứng, tỷ lệ nở của trứng khá cao khoảng 80%trở lên. Rệp sáp đẻ trứng sớm, sau khi nở khoảng 20 - 25 ngày (tuổi 3) là rệp sápbắt đầu đẻ trứng, từ khi bắt đầu đẻ đến lúc ngưng đẻ và chết là khoảng 20 - 30ngày.

<i>1.1.5. Vòng đời của rệp sáp (P.citri)</i>

Con đực sống khoảng 27 ngày (từ khi nở cho đến khi trưởng thành và chết),còn đối với con cái sống khoảng 115 ngày. Vòng đời (từ trứng cho đến khi đẻtrứng) biến thiên từ 20 đến 44 ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình 1.1.5. Hình ảnh rệp sáp qua các giai đoạn tuổi từ mới nở cho đến trưởng thành( ảnh chụp bằng kính hiển vi có gắn trắc vi thị kính được phóng x 2.5 lần)❖ Trứng: Trứng được đẻ thành lớp bao phủ bởi túi trứng bằng sợi sáp. Trứngnở trong 2-10 ngày.

❖ Ấu trùng: Con rệp sáp đực có 4 giai đoạn ấu trùng gọi là sâu non (instar).Mỗi giai đoạn sâu non được phân biệt bởi sự thay lông. Những báo cáo nghiêncứu rệp sáp trên lá cà phê nhận thấy giai đoạn sâu non tuổi 1 trải qua 7-14 ngày;trung bình 9,9 ngày; tuổi 2, 6-16 ngày, trung bình 8,7 ngày; tuổi 3, 2-3 ngày,trung bình 2,5 ngày; và tuổi 4, 1-6 ngày, trung bình 3 ngày. Khoảng 4 ngày vàosâu non (instar) tuổi hai, một vết đen phát triển trên cơ thể côn trùng. Hai ngàysau, sâu non bắt đầu xe sợi thành một kén quanh cơ thể nó. Kén này được tiếptục xe làm tăng mật độ sợi cho đến khi rệp sáp trưởng thành có cánh mọc lênsau hai lần thay lơng.

Con rệp sáp cái chỉ có 3 giai đoạn ấu trùng, ấu trùng tuổi 1 trải qua từ 7-17ngày, trung bình 11,5 ngày; tuổi 2, 5-13 ngày, trung bình 8,2 ngày; và tuổi 3, 5-14 ngày, trung bình 8,4 ngày (www.extento.hawaii.edu).

❖ Thành trùng: Rệp sáp đực sống trong 2-4 ngày sau khi thay lông giai đoạnấu trùng sau cùng. Con cái sống trung bình 87,6 ngày khi trưởng thành và cóthể bắt đầu đẻ trứng 15-26 ngày trong thời gian trưởng thành của nó. Con cáiđẻ từ 200-400 trứng, trung bình 300 trứng trong một vịng đời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG</b>

1.2.1. Khái niệm nấm kí sinh cơn trùng

Khái niêm “Nấm kí sinh cơn trùng- Entomopathogenic fungi (EPF)” hay“nấm cơn trùng- Insect fungi” được các nhà khoa học sử dụng như là thuật ngữđồng nghĩa, đề cập về nhóm nấm kí sinh gây bệnh cho cơn trùng. Nấm kí sinh cơntrùng dùng để mơ tả hiện tượng nhiễm vào kí chủ cơn trùng khỏe mạnh gây bệnhvà sau đó giết chết cơn trùng. Trong khi đó, nấm kí sinh thứ phát chỉ có thể kí sinhtrên cơn trùng đã bị suy yếu bởi một loại bệnh nào đó hoặc cơn trùng bị thương

<i>(Samson el al., 1988; Tzean el al., 1997).</i>

Nấm kí sinh cơn trùng được phân chia thành 4 nhóm chính:

1) Kí sinh trong tức là nấm kí sinh trong các nội quan, xoang cơ thể của cơntrùng.

2) Kí sinh ngoài tức là nấm phát triển trên lớp cuticun vỏ cơ thể côn trùng vàgây nên bệnh hại cho côn trùng vật chủ.

3) Nấm mọc trên cơ thể côn trùng tức à những nấm đã được trưc tiếp hoặc giántiếp chứng minh chúng kí sinh trên cơn trùng.

4) Cộng sinh có nghĩa là cả nấm và cơn trùng cùng mang lại lợi ích cho nhautrong mối quan hệ cùng chung sống (Samson et al., 1988).

Nấm còn được chia ra thành nhóm ký sinh sơ cấp (Primery pathogen) vànhóm ký sinh thứ cấp (Secondery pathogen) (Pu và Li, 1996). Nấm ký sinh sơcấp thường nhiễm vào ký chủ côn trùng khoẻ mạnh, gây bệnh và sau đó giết chếtcơn trùng. Trong khi đó, nấm ký sinh thứ cấp chỉ có thể ký sinh trên những côntrùng yếu hoặc bị thương. Các mầm bệnh ký sinh trên côn trùng trưởng thànhhoặc côn trùng bị bệnh được gọi là ký sinh cơ hội hoặc ký sinh khơng chuntính, loại ký sinh này có thể nhiễm vào ký chủ thông qua sự xâm nhập qua lớpcuticun vỏ cơ thể côn trùng (Trần Ngọc Lân và cộng sự, 2008).

Như vậy, nấm ký sinh côn trùng (EPF) được dùng để mô tả hiện tượngnấm ký sinh trên hoặc trong ký chủ côn trùng. Khái niệm này cũng được dùngcho nấm ký sinh trên nhện bởi vì nhện và cơn trùng là 2 nhóm (lớp) trong mộtngành động vật chân khớp, chúng có cùng kiểu sinh thái ăn thực vật hoặc ăn thịtvà sinh sống chủ yếu trên cây (Trần Ngọc Lân và cộng sự, 2008).

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1.2.2. Chu trình sống và lây nhiễm của nấm kí sinh cơn trùng

Nấm ký sinh cơn trùng có thể xâm nhiễm vào cơ thể côn trùng qua conđường hơ hấp, tiêu hóa hoặc qua cơ quan sinh dục, nhưng phần lớn là qua lớp vỏcuticun của chúng- . Tức là phải có sự tiếp xúc của bào tử nấm và bề mặt cơ thểvật chủ. Bào tử nấm bám vào bề mặt cơ thể vật chủ, khi đủ điều kiện ẩm độ bàotử mọc mầm và xâm nhiễm vào bên trong cơ thể côn trùng qua lớp vỏ cuticun.Khi nấm xâm nhiễm vào bên trong, nấm mọc khắp cơ thể của côn trùng và sảnxuất các độc tố để tăng tốc độ giết côn trùng hoặc ngăn chặn sự cạnh tranh củacác loài vi sinh vật khác.

Cơ chế xâm nhiễm của nấm kí sinh cơn trùng trải qua ba giai đoạn chính:⮚ <i>Giai đoạn xâm nhập:</i>

Giai đoạn xâm nhập được tính từ khi bào tử nấm mọc mầm đến lúc hoànthành việc xâm nhập vào trong xoang cơ thể côn trùng. Bào tử nấm sau khi mọcmầm phát sinh mầm bệnh, nó giải phóng các enzyme ngoại bào tương ứng với cácthành phần chính của lớp vỏ cuticun của côn trùng để phân hủy lớp vỏ này nhưProtease, chitinase, aminopept, carboxypeptidase A, esterase, N -axetylglucosaminidase, cenlulase. Các enzyme này được tạo ra một cách nhanhchóng, liên tục và với mức độ khác nhau giữa các loài và thậm chí ngay cả trongmột lồi.

Hình 1.2.2. Chu trình xâm nhiễm của nấm kí sinh cơn trùng( Đinh Trang Thơ, 2015)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Enzyme protease và chitinase hình thành trên cơ thể côn trùng, tham giaphân hủy lớp da côn trùng (cuticula) và lớp biểu bì (thành phần chính là protein).Lipase, cenlulase và các enzyme khác cũng là những enzyme có vai trị khơngkém phần quan trọng. Nhưng quan trọng nhất là enzyme phân hủy protein(protease) và enzyme phân huỷ kitin (chitinase) của cơn trùng. Hai enzymenày có liên quan trực tiếp đến hiệu lực diệt côn trùng của nấm ký sinh côntrùng (Tạ Kim Chỉnh, 1994).

⮚ <i>Giai đoạn phát triển của nấm trong cơ thể côn trùng:</i>

Giai đoạn này được tính từ khi nấm hồn thành q trình xâm nhiễm vàocơ thể côn trùng cho đến khi côn trùng chết. Đây là giai đoạn sống ký sinh củanấm. Trong xoang cơ thể côn trùng nấm tiếp tục phát triển, hình thành rấtnhiều sợi nấm ngắn. Khi hệ sợi nấm được hình thành trong cơ thể, nó phân tánkhắp cơ thể theo dịch máu, phá hủy các tế bào máu và làm giảm tốc độ lưuthơng máu. Tồn bộ các bộ phận nội quan bị xâm nhập. Nấm thường xâm nhậpvào khí quản làm suy yếu hơ hấp. Hoạt động của côn trùng trở nên chậm chạpvà phản ứng kém với các tác nhân kích thích bên ngồi. Kết quả là vật chủ mấtkhả năng kiểm soát hoạt động sống và dẫn đến chết (Phạm Văn Lầm, 2000).⮚ <i>Giai đoạn sinh trưởng của nấm sau khi vật chủ chết</i>

Đây là giai đoạn sống hoại sinh của nấm ký sinh. Xác cơn trùng chết lànguồn dinh dưỡng có giá trị cho các vi sinh vật. Thông thường, các bộ phận bêntrong cơ thể côn trùng sẽ bị phân hủy bởi vi khuẩn hoại sinh. Trên bề mặt ngồi

<i>của cơ thể cơn trùng, các nấm hoại sinh như Aspergillus spp., Penicillium spp. và</i>

<i>Fusarium spp. định cư ở lớp biểu bì và cạnh tranh với vi khuẩn ở bên trong cơ</i>

thể côn trùng. Do nấm cơn trùng có khả năng sản xuất ra các chất có hoạt tínhnhư thuốc kháng sinh ức chế hoạt động của vi khuẩn và nấm hoại sinh khác nênchúng có thể cạnh tranh với các sinh vật này để tồn tại và phát triển, làm cho xácvật chủ không bị phân hủy.

Sau khi nấm côn trùng đã sử dụng cạn kiệt nguồn dinh dưỡng bên trong cơthể côn trùng, nó chuyển sang giai đoạn hình thành bào tử.

Ở giai đoạn xâm nhiễm vào bên trong cơ thể côn trùng, nấm sử dụng cácenzyme ngoại bào để phân hủy lớp vỏ cuticun. Khác với giai đoạn này, ở giai

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

đoạn nấm đâm xuyên, mọc thành sợi ra bên ngồi nó sử dụng tồn bộ tác động cơhọc. Sau đó các bào tử được hình thành trên lớp sợi nấm ở bề mặt cơ thể vật chủ.Nhiều cơn trùng bị bao bọc tồn bộ bên ngồi bởi hệ sợi nấm và các bào tử, vìvậy mà rất khó hoặc khơng thể xác định các vật chủ.

Đặc điểm cơ thể côn trùng bị chết do nấm côn trùng không bao giờ bị thối,nhũn mà thường vẫn giữ nguyên hình dạng như khi cịn sống. Tồn bộ bên trongcơ thể sâu chết chứa đầy sợi nấm. Sau đó, các sợi nấm này mọc ra ngoài qua vỏcơ thể và bao phủ toàn bộ bề mặt ngoài của cơ thể sâu. Đây là đặc điểm rất đặctrưng để phân biệt sâu chết do nấm côn trùng với sâu chết do virus, vi khuẩn gâybệnh (Trần Ngọc Lân và cộng sự, 2008).

Thomas M. B., Read A. F., (2007) đã đưa ra sơ đồ xâm nhiễm của nấm kýsinh côn trùng vào cơ thể vật chủ.

Theo Thomas M. B., Read A. F., (2007) chu kỳ phát triển của nấm ký sinh

<i>côn trùng, như nấm Beaueria bassiana và Metarhizium anisopliae gồm các giai</i>

đoạn: Bào tử đính tiếp xúc với tầng cuticun của lớp vỏ vật chủ. Bào tử nảy mầmvà sinh sản hình thành vòi và giác bám (cấu trúc cơ quan xâm nhập).

Hình 1.2.2.1. Cơ chế xâm nhiễm của nấm kí sinh côn trùng(Thomas, Read, 2007)

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Sự xâm nhập của bào tử đính là sự tổ hợp của sức ép cơ học và sự tác độngcủa enzyme phân giải tầng cuticun. Quá trình sinh trưởng bên trong xoang máucơ thể vật chủ và sự sinh sản của bào tử đính làm vật chủ chết. Tầng cuticun củavỏ cơ thể vật chủ là tầng chống chịu đầu tiên trong việc bảo vệ chống lại sự xâmnhiễm của nấm và nó có vai trị quyết định tính chun hóa đặc hiệu của nấm.Nếu nấm phá vỡ được tầng cuticun thì sự xâm nhiễm thành cơng, sau đó phụthuộc vào khả năng chiến thắng được phản ứng miễn dịch bẩm sinh ở cơn trùngcủa nấm.

Các lồi cơn trùng có thể phản ứng lại sự xâm nhiễm này của nấm bằng cảhai phương thức là tế bào và thể dịch. Sự hình thành hoạt động miễn dịch càngsớm ở điểm phân giải bào tử đính trong suốt q trình xâm nhập. Các lồi nấmnói chung đều có hai phương thức để chiến thắng các phản ứng tự vệ của vật chủ:Sự phát triển của các dạng sinh trưởng giai đoạn tiềm ẩn là sự ngụy trang hữuhiệu từ các phản ứng tự vệ của côn trùng và sự sản xuất ra các chất miễn dịchphân hóa thuận nghịch của bộ phận ức chế hệ thống bảo vệ.

Nấm ký sinh thường để lại những dấu hiệu trên cơ thể vật chủ hay làm chotập tính sống của chúng bị thay đổi. Những cá thể sâu hại bị nhiễm nấm thường cócác vệt chấm đen xuất hiện trên bề mặt, có thể tại nơi bào tử nấm bám vào và mọc

<i>mầm xâm nhiễm vào bên trong cơ thể vật chủ. Nơi xâm nhập của nấm Beauveria</i>

<i>bassiana thường có vệt chấm đen hình dạng bất định. Khi bị bệnh do nấm, sâu hại</i>

ngừng hoạt động khoảng 2 đến 3 ngày trước thời điểm phát triển hoàn toàn của

<i>nấm ở trong cơ thể vật chủ. Nếu bị bệnh do nấm Beauveria bassiana thì sâu hại</i>

sẽ ngừng hoạt động khoảng 7 ngày trước khi chết. Những cá thể sâu hại bị nhiễmbệnh nấm cơn trùng thường có màu hồng nhạt. Một số lồi nấm có thể làm chosâu bệnh trở nên có màu vàng nhạt, xanh lá cây hoặc nâu. Cơ thể sâu bị bệnh trở

<i>nên hóa cứng. Một số lồi Cordyceps ký sinh có thể ảnh hưởng đến hành vi củavật chủ sâu bọ Cordyceps unilateralis gây bệnh trên kiến và khiến chúng leo lên</i>

cây rồi bám ở đó trước khi chết, đảm bảo phân phối tối đa bào tử từ quả thể mọcra ngoài cơ thể côn trùng đã chết (Phạm Văn Lầm, 2000).

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>1.3. TỔNG QUAN VỀ NẤM Beauveria sp.</b></i>

Lớp: Deuteromycetes.Bộ: Moniliales.

Họ: Moniliaceae.

<i>Chi: Beauveria.</i>

<i>Chi Beauveria thường được chia thành 3 loài: Beauveria bassiana,</i>

<i>Beauveria brongniarti, Beauveria alba, trong đó 2 lồi đầu là tác nhân gây bệnh</i>

côn trùng (Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị Hương Giang, 1997).

Ở Việt nam người ta gọi chi này là nấm Bạch Cương vì nấm có màu trắng,trên thế giới rất nhiều nước như Liên Xô cũ, Mỹ, Anh đã sản xuất với tên thươngmại là Beauverin, Việt Nam: Beauverit. Trong chi này có 3 lồi chính có khả

<i>năng diệt sâu Beauveria bassiana, B. tenella, B. brongniartii. Trong 3 lồi nấm đóthì nấm B. bassiana chiếm 80-90 % tỉ lệ kí sinh trên cơn trùng hại cây trồng nơng</i>

và lâm nghiệp.

<i>1.3.1. Phân bố và kí chủ của nấm Beauveria sp.</i>

<i>Nấm Bạch cương ( Beauveria bassiana) là một lồi nấm ký sinh phổ biếnđối với nhiều lồi cơn trùng. Các chế phẩm từ nấm B. bassiana đã được biết đến</i>

và sử dụng rộng rãi để phòng trừ sinh học trong nông, lâm nghiệp. Nhiều chủngnấm được nhân sinh khối và sản xuất thuốc trừ sâu sinh học ở nhiều quốc gia.Loài nấm này đã được phát hiện sống nội sinh tự nhiên với rất nhiều loài thực vật.

<i>Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng nấm Bạch cương (B. bassiana) có thể sống nội</i>

sinh nhân tạo với một số loài thực vật. Khi gây nhiễm, sợi nấm xâm nhiễm, lantruyền và sống trong mô của thực vật. Cho đến ngày nay, nấm Bạch cương đãđược ghi nhận sống nội sinh nhân tạo trên các lồi cây như: Ngơ, Khoai tây, Càchua, Ca cao, Bông, Lúa mỳ và Chuối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>Nấm Beauveria Bassiana phân bố rộng khắp. Giống như hầu hết các loại</i>

nấm diệt sâu khác, khi rơi vào một nơi nào đó chúng đều đó khả năng trở thànhthành viên trong sinh quần nơi đó và tự sinh sơi nảy nở tăng lên. Vì là vật ký sinhchuyên hóa rộng nên nấm này có khả năng tồn tại khi thiếu vật chủ chính. Khảnăng nhiềm thành công của nấm đối với côn trùng là khá lớn vì chúng có nhiềucách xâm nhập khác nhau: qua lớp cutin, qua đường tiêu hóa, qua đường hơ hấp

<i>và qua lõ của thân. Ngồi ra nấm Beauveria Bassiana cịn có khả năng tồn tại</i>

trong điều kiện môi trường không tồn tại dưới dạng giả hạch nấm. Có thể sử dụng

<i>Beauveria Bassiana trong thực tiễn nơng nghiệp vì: Chúng có thể phát triển trên</i>

mơi trường dinh dưỡng, có thể được chế tạo ở dạng chế phẩm sinh học, và tiêudiệt một lượng khơng nhiều các sinh vật có ích.

<i>Nấm Beauveria Bassiana có khả năng phát tán rộng trong thiên nhiên thơng</i>

qua hoạt động phóng bào từ bằng cơ học (Chúng có khả năng bắn bào tử gấphàng nghìn lần kích thước của chúng), lan truyền nhờ dịng nước, khơng khí vàcơn trùng.

Ở nước ta nấm Bạch cương đã và đang được sử dụng trong phịng trừ Sâuróm thơng và một số lồi sâu tơ trong nơng nghiệp, các sản phẩm từ chúng ngàycàng được phát triển thương mại hóa và có tên trong danh sách các chế phẩm sinhhọc phòng trừ sâu trong nông lâm nghiệp. Nhưng phần lớn được sử dụng dướidạng bột hoặc dạng dung dịch để phun trực tiếp lên cơn trùng và những vị trí màsâu di chuyển qua. Phương pháp này không mang lại hiệu quả cao đối với những

Hình 1.3.1. Hình ảnh chụp thực tế nấm kí sinh tại Lâm Đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

lồi cơn trùng gây hại sống trong thân cây, vì khả năng tiếp xúc của nấm với cácloài này rất thấp. Với lồi Ong đen (L. invasa) vị trí gây hại là ngọn, cuống vàgân lá bạch đàn, pha trứng, sâu non và nhộng sống trong mô của cây chủ nên việcsử dụng thuốc hóa học và sinh học trong phịng trừ sẽ gặp nhiều khó khăn. Khicác lồi nấm ký sinh côn trùng sống nội sinh, tạo ra các hợp chất hóa học, tăngcường khả năng kháng sâu hại của cây chủ.

<i>1.3.2. Đặc điểm hình thái của nấm Beauveria sp.</i>

<i>Nấm bạch cương Beauveria Bassiana có màu trắng nên người ta thường gọi</i>

là nấm trắng hay nấm bạch cương. Trên môi trường thạch đĩa hoặc thạch nghiêng,nấm bạch cương có sợi màu trắng đế màu crem có pha một chút màu đỏ, da cam,đơi khi pha một ít màu lục, có thể tiết vào môi trường sắc tố màu vang, màu đỏ

<i>nhạt hoặc màu xanh da trời. Nấm Beauveria bassiana sinh ra những bào tử đơn</i>

bào, khơng màu, hình cầu hoặc hình trứng, đường kính từ 1-4 µm, các giá bào tửtrần thường tạo thành các nhánh ở phần ngọn hoặc trực tiếp tạo thành nhánh củagiá, phần ngọn của bào tử có dạng cuống hình ziczac khơng đều, nhưng là mấudạng răng nhỏ phát sinh bởi sự kéo dài của gốc ghép. Phần gốc của tế bào sinhbào tử trần hình chai (kích thước 2,5- 3,5 x 3 – 6 µm), khi thời gian nuôi cấy kéodài, trong môi trường những bào tử trần sinh ra sẽ mảnh và kết chặt hơn mấynhau. (Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị Hương Giang, 1997).

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NẤM KÍ SINH CƠN TRÙNG</b>

1.4.1. Ngồi nước:

Hiện nay, đã có trên 700 lồi nấm được phát hiện có liên quan đến các bệnhtrên côn trùng (Pu and Li, 1996), chúng chủ yếu nằm trong 2 lớp làHyphomycetes (Deuteromycotina) và Entomophthorales (Zygomycotina) (Feng,1988a).

Với những tiềm năng cho việc ứng dụng phòng trừ sâu hại rất lớn, tuy nhiênvới chỉ một số rất ít lồi được nghiên cứu và phát triển cho việc phòng trừ sâu hại.Trong vài thập kỷ qua, với sự gia tăng số lượng đăng ký thương mại hóa trên tồnthế giới về các lồi nấm cơn trùng thuộc lớp Hyphomycetes với nhiều dạng khác

<i>nhau, các loài nấm chủ yếu là: Beauveria bassiana, B. Brongniartii, Metarhizium</i>

<i>anisopliae, Nomuraea rileyi, Paecilomyces fumosoroseus và Verticillium lecanii.</i>

Các chế phẩm này được sử dụng để phịng trừ phổ rộng trên các lồi sâu hại nhưbộ cánh màng, cánh cứng, cánh vảy, cánh thẳng và hai cánh (shah and Goettel,1999).

Các công nghệ được nghiên cứu như lên men, tạo dạng và sử dụng các tácnhân nấm rất hoàn hảo trên khắp thế giới và được xuất bản bởi rất nhiều các tácgiả như Burges, 1998; Caudwell and Gatehouse, 1996; Cliquet and Jackson, 1997;

Hình 1.3.2. Bào tử trần và cuống nấm bạch cương(chụp ở mức phóng đại 1000 lần)

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Ibrahim et al., 1999; Jackson et al., 1997; Kleespies and Zimmermann, 1998;Lacey and Kaya, 2000; Wraight and Carruthers, 1999.

1.4.2. Trong nước:

Vấn đề nghiên cứu các chủng nấm gây bệnh cho côn trùng đã được các nhàkhoa học ở một số trường Đại học và Viện nghiên cứu bắt đầu thực hiện từ nhữngnăm 70 của thế kỷ 20. Năm 1975, Tạ Kim Chỉnh và cs đã thu thập mẫu bệnh sâu

<i>róm thơng Dendrolimus ponctatus và xác định là do loài nấm trắng Beauveria gâyra. Nguyễn Thị Lộc và cs ở Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long, 2004 đã sửdụng chế phẩm nấm xanh M. anisopliae để phòng trừ bọ cánh cứng Brontispa</i>

<i>longissima hại dừa và rầy nâu hại lúa.</i>

<i>Trịnh Văn Hạnh và cs viện Khoa học Thủy lợi đã hoàn thành một dự án sảnxuất thử nghiệm nấm Metarhizium để phòng trừ mối hại đê đập (2003- 2005),Phạm Văn Nhạ (2013) đã nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nấm Metarhizium</i>

<i>anisopliae và nấm Beauveria basiana phòng chống rệp sáp hại ca phê tại Tây</i>

<i>Nguyên. Từ năm 1992, Phạm Thị Thùy và cs. (1995, 1997, 2000) đã phân lập,nuôi cấy và thử nghiệm các chủng nấm bệnh thuộc 3 loài B. bassiana, M.</i>

<i>anisopliae và M. flavoride để phịng trừ cho một số lồi sâu hại cây nông, lâm</i>

nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>II.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:</b>

Đề tài được thực hiện từ tháng 6/2022- 8/2022 tại phịng thí nghiệm Độngvật học và phịng thí nghiệm Cơng nghệ Vi sinh Trường Đại học Mở Tp. HCM,cơ sở 3 Bình Dương số 68 Lê Thị Trung, phường Phú Lợi, thành phố Thủ Dầu Một,tỉnh Bình Dương.

<b>2.2. VẬT LIỆU</b>

2.2.1. Nguồn rệp sáp:

Thu thập nguồn rệp sáp từ các vườn chuối tại Dầu Tiếng và vườn nathuộc thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương đem về phịng thí nghiệm Độngvật học, khoa cơng nghệ sinh học, trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh,cơ sở 3 Bình Dương. Việc xác định lồi rệp sáp hại cây ăn quả được dựa vàotài liệu của tác giả Nguyễn Viết Tùng "Giáo trình Cơn trùng đại cương."Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội (2006).

2.2.2. Nấm kí sinh cơn trùng sử dụng trong phịng thí nghiệm:

Nguồn nấm kí sinh côn trùng được phân lập từ mẫu côn trùng bị nhiễm nấmkí sinh ngồi tự nhiên gồm mẫu tằm bị nấm kí sinh tấn cơng tại vườn dâu huyệnBảo Lâm , tỉnh Lâm Đồng.

Hình 2.2.2. Vị trí lấy mấu nấm kí sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>Mẫu nấm kí sinh sinh côn trùng Beauveria sp. sau khi phân lập và làm thuần</i>

sẽ tiến hành giữ giống tại phịng thí nghiệm Động vật học.

Sau đó các thí nghiệm được thực hiện tại Phịng thí nghiệm Động vật học,Khoa Cơng nghệ sinh học, Trường Đại học Mở, cơ sở 3 Bình Dương.

<b>2.3. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, MƠI TRƯỜNG:</b>

2.3.1. Thiết bị:

<i>- Mẫu nấm kí sinh côn trùng Beauveria sp. đã được phân lập.</i>

- Đối tượng thử nghiệm: rệp sáp (<i>Planococcus citri</i>)

- Hóa chất: cồn 70<small>0</small>, cồn 96<small>0</small>, D-Glucose, NaCl, dung dịch, pepton, cao nấmmen,...

- Các nguyên liệu để phun dịch chiết nấm: nước, bình phun 1 lít,..- Mơi trường: Potato Dextrose Agar (PDA), SDAY, SDAY1,..

- Các thiết bị và dụng cụ: tủ cấy vô trùng, đĩa petri, kính hiển vi huỳnhquang, ống nghiệm, que cấy, nồi hấp, tủ lạnh, tủ đông, cân điện tử, hộp ni rệpsáp,chai trung tính Schott, bình tam giác,…

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu chính:

- Q trình nghiên cứu sử dụng các phương pháp như thống kê, so sánh,khảo sát, quan sát,..

- <i>Giữ nấm kí sinh cơn trùng Beauveria sp. đã được định danh hình thái vàSHPT chủng nấm Beauveria sp.</i>

- Khảo sát các loại môi trường để chọn ra môi trường tối ưu nhất ni cấy

<i>chủng nấm Beauveria sp. kí sinh côn trùng</i>

- Tiến hành thu mẫu rệp sáp tại các vườn cây ăn trái trong khu vực TỉnhBình Dương.

2.3.3. Mơi trường, hóa chất và thuốc nhuộm:

Mơi trường: Mơi trường Potato Dextrose Agar (PDA)

Thuốc nhuộm: Thuốc nhuộm Lactophenol Control blue (LPCB)

Hóa chất: Nacl, đường Glucose, cồn 96, cồn 70, , pepton, cao nấm men.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>2.4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN</b>

2.4.1. Bố trí thí nghiệm

−<i>Chủng nấm Beauveria sp. đã phân lập & giữ chủng</i>

−<i>Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của chủng nấm Beauveria sp.</i>

−Phương pháp hỗ trợ định danh các dịng nấm kí sinh cơn trùng vừa tìmđược dựa trên hình thái và bằng kĩ thuật sinh học phân tử.

−Khảo sát sự ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến sự phát triển của chủng

<i>nấm Beauveria sp.</i>

−Khảo sát sự ảnh hưởng của pH lên sự phát triển của nấm kí sinh cơn trùng

<i>Beauveria sp.</i>

−Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy lên sự phát triển của nấm kí

<i>sinh cơn trùng Beauveria sp.</i>

−<i>Khảo sát hiệu lực gây chết của dịch chiết chủng nấm Beauveria sp. ở mậtđộ bào tử khác nhau đối với rệp sáp Planococcus citri trong điều kiện phịng thí</i>

−<i>Khảo sát hiệu lực gây chết của dịch chiết chủng nấm Isaria fumosoroseaBb-V3 ở mật độ bào tử khác nhau đối với rệp sáp Planococcus citri trong điều</i>

kiện phịng thí nghiệm.

−<i>Khảo sát hiệu lực gây chết của 2 dịch chiết chủng nấm Isaria</i>

<i>fumosorosea Bb-V3 Và Beauveria spp. ở mật độ bào tử khác nhau đối với rệp</i>

<i>sáp Planococcus citri trong điều kiện phịng thí nghiệm.</i>

2.4.2. Nhân nuôi nguồn rệp sáp

Thu nhập mẫu như: rau, cây ăn trái,…có dấu hiệu bị <i>rệp sáp Planococcus</i>

<i>citri</i> đem về phịng thí nghiệm Động vật học, khoa cơng nghệ sinh hoc, trườngĐại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, cơ sở 3 Bình Dương sẽ được tiến hànhnhân ni bằng cách thả cho rệp kí sinh trên trái bí đỏ bỏ vào các hộp nhựa cóđục lỗ. Rệp sẽ bám vào vỏ ngồi của trái bí đỏ , rệp sẽ trải qua các vòng đời vàbắt đầu sinh sản, trong quá trình nhân ni rệp cần theo dõi vệ sinh hộp đựng vàbí sạch sẽ tránh để nhiễm nấm mốc làm chết rệp. Tiến hành quan sát sự phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

hại cây ăn quả được dựa vào tài liệu Cục Bảo vệ thực vật- Bộ Nông nghiệp vàphát triển nơng thơn.

2.4.3. Phương pháp định danh các dịng nấm kí sinh cơn trùng vừa tìm được dựatrên hình thái và bằng kĩ thuật sinh học phân tử.

⮚ <i>Mô tả đặc điểm hình thái chủng nấm kí sinh cơn trùng Beauveria sp.</i>

−Quan sát nấm trên vật chủ−Cấu trúc sinh bào tử−Bào tử đính

−Khuẩn lạc trên mơi trường PDA.⮚ Tách chiết DNA

DNA của nấm kí sinh cơn trùng được tách chiết theo hướng dẫn của bộ KIT:GeneJET Plant Genomic DNA Purification Mini Kit.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Phản ứng PCR được thực hiện với tổng thể tích phản ứng là 25µl với cácthành phần: 12 µl Master mix, 2µl DNA, 1,2µl mồi xi, 1,2µl mồi ngược và8,6µl nước cất. Cho vào máy PCR và chỉnh thời gian, nhiệt độ theo chu kì nhưhình 2.4.3. sau:

⮚ Điện di gel chứa sản phẩm PCR.

Sản phẩm DNA của nấm kí sinh cơn trùng sau khi đã khuếch đại bằng phảnứng PCR sẽ tiếp tục được phân tích bằng điện di trên gel agarose 1%. Sau khiđiện di trên gel agarose.

Cách tiến hành:

− Chuẩn bị gel agarose 1%.

− Chạy điện di trên gel agarose: đặt khuân gel vào bể điện di TAE buffer 1Xcho ngập giếng, load vào mỗi giếng 6µl DNA đã được trộn với 1µl loading buffer.Load 6µl thang chuẩn vào giếng cịn lại. Bật nguồn điện cho thiết bị chạy ở 70Vtrong 40 phút. Sau đó tắt nguồn điện, lấy khuân gel ra khỏi thiết bị điện di vàchụp hình gel.

−Chụp hình gel đã chạy điện di.

⮚ Giải trình tự DNA và xây dựng cây phát sinh lồi

- Sử dụng chương trình BLAST và CLUSTAL để so sánh trình tự DNA củanấm với trình tự các đoạn DNA của bộ gen của các lồi nấm có trong ngân hànggen (NCBI) và vẽ cây phả hệ để định danh vi nấm. Xây dựng cây phát sinh loàibằng phần mềm MEGA X.

- <i>Tiến hành giữ chủng nấm kí sinh cơn trùng Beauveria sp. và quan sát các</i>

đặc điểm hình thái của chủng nấm

Hình 2.4.3. Phản ứng PCR

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Phương pháp dựng cây bằng phương pháp: Neighbor-Joining, MaximumParsimony và Maximum Likelihood

⮚ Cách giữ chủng nấm:- Chuẩn bi 0.5 kg lúa- Ngâm nước 6-8h- Hấp cách thủy trong 3h

- Trộn 8g D-glucose + 100ml nước cất- Chia đều vào các bình serrum nhỏ- Hấp khử trùng 121C /atm/20p- Để 24-48h

<i>- Cấy nấm Beauveria sp. thuần chủng</i>

- Bảo quản ở điều kiện tối, nhiệt độ phòng

<i>- Các bước giữ giống chủng nấm Beauveria sp.</i>

Ghi nhận các đặc điểm của nấm kí sinh cơn trùng như sau:- Mặt dưới đĩa petri

- Mặt trên đĩa petri

⮚ Quan sát trên kính hiển vi :

Cách thực hiện: lấy một lame kính sạch, trong, đã sấy khơ. Cắt một khunggiấy lọc hình vng cạnh 2cm và có độ dày của cạnh khung là 0.3cm. Đặt khunggiấy lên giữa lam kính rồi bơm dịch mơi trường PDA bán lỏng (khoảng 10µ) lênlam kính vào giữa khung giấy. Tiếp đến cấy nấm vào giữa môi trường đã được

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

bơm vào (cấy đơn bào tử hay cấy đầu sợi nấm). Đậy lamen lên và đặt lên thanhchữ U trong buồng ấm ở đây sử dụng địa petri bên trong có chứa bơng gịn ẩmbên trên có đặt thnah chữ U bằng sắt). Để trong hai ngày, sau đó lấy lam kính ra,bỏ khung giấy lọc, tiến hành nhuộm bằng lactophenol và quan sát. Quan sát đặcđiểm vi thể: dạng bào tử, tơ nấm, cuống bào tử ở vật kính ×40. Chụp ảnh khómnấm trên đĩa petri và vi thể nấm trên kính

<i><b>2.4.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng nấm Beauveria sp.</b></i>

2.4.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến sự phát triển của

<i>chủng nấm Beauveria sp.</i>

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên với 3 nghiệmthức gồm chủng nấm phân lập được và môi trường dinh dưỡng khác nhau SDAY,SDAY1, PDA. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp lại là ba đĩa nấm.- Điều kiện: nhiệt độ phòng, tối hoàn toàn.

<i>- Chuẩn bị chủng nấm Beauveria sp. thuần</i>

- Cấy vào dĩa petri trên 3 môi trường ( SDAY, SDAY1, PDA )- Ni trong điều kiện tối, nhiệt độ phịng

- Ni trong mơi trường có pH là 6.5

- Theo dõi nấm phát triển sau 6,8,10,12 ngày- Đo đường kính khuẩn lạc và ghi chép số liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Bảng 2.4.4.1.Bảng thành phần mơi trường thạch

<b>Thành phần Đơn vị tính</b>

<b>Cơng thức mơi trường</b>

Mục đích: Để đánh giá ảnh hưởng của pH lên sự sinh bào tử của nấm kí sinh

<i>cơn trùng Beauveria sp. kết quả từ thí nghiệm 2.4.1.1, sau khi chọn được môi</i>

trường nấm sinh trưởng và đạt bào tử tốt nhất thì sẽ sử dụng cho thí nghiệm này.

<i>- Chuẩn bị chủng nấm Beauveria sp. thuần</i>

- Pha môi trường PDA vào 5 bình erlen- Điều chỉnh pH bằng máy đo pH- Pha mơi trường PDA vào 5 bình erlen

- Đem hấp 121°C ( 1atm) trong 30 phút. Để nguội đổ môi trường đĩa petri- Cấy vào đĩa petri có 5 mức dộ pH 5; 5,5; 6; 6,5; 7; 7,5.

- Ni ở điều kiện tối, nhiệt độ phịng

- Đo đường kính khuẩn lạc và ghi chép số liệu sau 12 ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

2.4.4.3. Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy lên sự phát triển của nấm

<i>kí sinh cơn trùng Beauveria sp.</i>

Mục đích: để đánh giá ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy lên sự sinh bào tử

<i>của nấm kí sinh cơn trùng Beauveria sp. Mơi trường sủ dụng là mơi trường tốt</i>

nhất từ thí nghiệm 2.4.4.1 và pH tối ưu từ thí nghiệm 2.4.4.2

<i>- Chuẩn bị chủng nấm Beauveria sp. thuần</i>

- Cấy nấm vào đĩa petri có mơi trường tối ưu từ thí nghiệm 2.4.4.1 và pH tối ưuở thí nghiệm 2.4.4.2

- Ni trong điều kiện tối, nhiệt độ phòng

- Theo dõi sự phát triển của nấm sau 6, 8,10, 12 ngày.- Đo đường kính khuẩn lạc và đếm mật độ bào tử.- Ghi chép số liệu

<b>Phương pháp chung cho cả 3 thí nghiệm trên:</b>

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên, mỗi nghiệmthức được lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp lại là bốn đĩa nấm, đĩa petri được hấp khửtrùng ở 121<sup>0</sup>C (1atm) trong 30 phút sau đó đi sấy khô và đổ môi trường PDA đãhấp sẵn.

Thu thập số liệu và thống kê bằng Microsoft EXCEL và các chỉ tiêu theo dõiđược so sánh bằng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố (One-WayANOVA), sau đó so sánh LSD xử lý thống kê bằng phần mền STATGRAPHICSplus.

<i>Chỉ tiêu theo dõi sự phát triển của nấm Beauveria sp.:</i>

− Sau 6, 8, 10, 12 ngày nuôi cấy

− Tốc độ phát triển trung bình (mm/ngày): đo độ dài đường kính trên 2 trục củakhuẩn lạc sau các ngày ni cấy theo công thức ( Trịnh Xuân Thu và Lê TuấnAnh, 2016):

<b>d=</b><sup>�� + ��</sup><sub>�</sub>

Trong đó: d1 và d2 là độ dài 2 dường kính chéo phần khuẩn lạc phân bố trênđĩa petri.

</div>

×