Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Giáo án PP - Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường - Cánh diều.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.28 MB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN1. Suy giảm tài nguyên thiên nhiên</b>

- Đang suy giảm cả chất lượng lẫn diện tích.- Về diện tích và chất lượng rừng.

a. Tài nguyên sinh vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Suy giảm tài nguyên thiên nhiên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Nguyên nhân suy giảm.

+ Khai thác quá mức, thiếu kiểm soát chặt chẽ+ Chuyển đổi phương thức sử dụng đất

a. Tài nguyên sinh vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Ngun nhân suy giảm.+ Ơ nhiễm mơi trường, a. Tài nguyên sinh vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Nguyên nhân suy giảm.

+ Biến đổi khí hậu, cháy rừng, a. Tài nguyên sinh vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Nguyên nhân suy giảm.

+ Hậu quả của chiến tranha. Tài nguyên sinh vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Nguyên nhân suy giảm.+ Nguyên nhân khác:a. Tài nguyên sinh vật.

* Gia tăng dân số, * Tình trạng di dân,

* Sự phát triển của các ngành kinh tế …

* Các hạn chế về đồng bộ trong quản lí việc khai thác, bảo vệ và sử dụng tài nguyên sinh vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Quá trình phèn hố, mặn hố- Hiện trạng

b. Tài ngun đất.

diễn các ở đồng bằng, đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Hiện trạng

b. Tài nguyên đất.+ Độ phì của đất

đang suy giảm đặc biệt là các vùng chuyên canh nông nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ ô nhiễm đất ở các thành phố lớn.- Hiện trạng

b. Tài nguyên đất.

( nơi tập trung dân cư, kinh tế xã hội phát triển, các vùng chuyên canh, các làng nghề )

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Nguyên nhân suy giảm

<b>b. Tài nguyên đất.</b>

+ Các biện pháp canh tác khơng hợp lí, đặc biệt là trên vùng đất dốc có thể làm cho đất bị xói mịn suy giảm độ phì.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Sự suy giảm của tài nguyên rừng, biến đổi khí hậu cùng với sự bất

thường của thiên tai làm tăng xói mịn, sạt lở, xâm nhập mặn, hoang hoá

<b>b. Tài nguyên đất.</b>

- Nguyên nhân suy giảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Chất thải từ công nghiệp, làng nghề, sinh hoạt , - Nguyên nhân suy giảm

<b>b. Tài nguyên đất.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Việc sử dụng phân bón hố học, thuốc bảo vệ thực vật trong nơng nghiệp khơng hợp lí… có thể gây ơ nhiễm đất làm giảm độ phì của đất.

- Nguyên nhân suy giảm

<b>b. Tài nguyên đất.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2. Giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên</b>

- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về vai trò tầm quan trọng và yêu cầu khai thác sử dụng hợp lí, hiệu quả và bền vững tài nguyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2. Giải pháp sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên</b>

- Đẩy mạnh cơng tác điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế, thiết lập cơ sở dữ liệu các nguồn tài nguyên của đất nước. Hoàn

thiện hệ thống quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên bảo đảm phân bố nguồn lực hợp lí cho phát triển kinh tế xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2. Giải pháp sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên</b>

- Thúc đẩy

chuyển đổi mơ

hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền

kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>2. Giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên</b>

- Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật và cơ chế quản lí, sử dụng tài nguyên phù hợp với yêu cầu và bối cảnh mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2. Giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên</b>

- Tăng cường năng lực tổ chức thực hiện và cơ chế giám sát, đánh giá việc thực thi các chiến lược, quy hoạch, chính sách, pháp luật về quản lí tài nguyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Các bạn đồng nghiệp có nhu cầu về bài giảng </small></b>

<b><small>Mời liên hệ </small></b>

<b>Zalo 0969.437.839<small>Đồn Đại</small></b>

<b>Mời q thầy cơ truy cập vào kênh YouTube Đồn Đại </b>

<b>B1: Truy cập YouTube</b>

<b>B2: Tìm bằng số 0969.437.839 hoặc tên Đoàn Đại </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>II. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>

<b>1. Hiện trạng và nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường.</b>

a. Ơ nhiễm khơng khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>1. Hiện trạng và nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường.</b>

a. Ơ nhiễm khơng khí

- Ơ nhiễm khơng khí là sự biến đổi tính chất vật lí, hố học, sinh học của các thành phần khơng khí,

gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và sinh vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>1. Hiện trạng và nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường.</b>

a. Ơ nhiễm khơng khí

- Diễn ra chủ yếu ở các thành phố lớn, các khu vực cơng nghiệp, dọc các tuyến đường có mật độ giao thơng lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

a. Ơ nhiễm khơng khí

- Hoạt động giao thơng vận tải, đặc biệt ở đơ thị- Ngun nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

a. Ơ nhiễm khơng khí

- Sản xuất cơng nghiệp- Ngun nhân

( ngun nhân chính )

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

a. Ơ nhiễm khơng khí

- Xây dựng, nơng nghiệp, làng nghề- Ngun nhân khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>1. Hiện trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.</b>

b. Ô nhiễm nước.

+ Là hiện tượng nguồn nước trong tự nhiên bị nhiễm bẩn, thay đổi thành phần và tính chất theo chiều xấu, có chứa các chất độc hại với hàm lượng cao,

- Khái niệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

b. Ô nhiễm nước.

+ Đe doạ đối với sự phát triển kinh tế xã hội và là thách thức đối với an ninh tài nguyên nước của nước ta

- Ảnh hưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

b. Ô nhiễm nước.

+ Diễn ra cục bộ ở nhiều nơi trên các lưu vực sông của cả nước, nhưng tập trung ở khu vực trung lưu và hạ lưu sông

- Khu vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

+ Phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn gây ô

nhiễm và thường tăng lên ở đoạn sông chảy qua khu vực đô thị,

khu công nghiệp, làng nghề

b. Ô nhiễm nước.- Khu vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Trong năm mức độ ô nhiễm tăng lên khi vào mùa nước kiệt.b. Ô nhiễm nước.

- Thời gian

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Nguyên nhân

+ Sự gia tăng nguồn nước thải từ các ngành kinh tế và sinh hoạt, đặc biệt từ các thành phố, các trung tâm công nghiệp…

b. Ô nhiễm nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Nguyên nhânb. Ô nhiễm nước.

+ Tình trạng khai thác quá mức tài nguyên nước, tác động của biến đổi khí hậu, sự phân mùa của dòng chảy làm cạn kiệt nguồn nước vào

mùa khô, đặc biệt ở các vùng đồng bằng lớn… làm gia tăng nồng độ chất gây ô nhiễm nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>2. Giải pháp bảo vệ môi trường.</b>

- Tiếp tục hồn thiện hệ thống chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, phù hợp với tình hình phát triển đất nước trong giai đoạn mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>2. Giải pháp bảo vệ môi trường.</b>

- Tăng cường đầu tư, đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số, xây dựng hạ tầng kĩ thuật, mạng lưới quan trắc và cơ sở dữ liệu môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>2. Giải pháp bảo vệ môi trường.</b>

- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường, chú trọng hợp tác với các quốc gia láng giềng về các vấn đề môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>2. Giải pháp bảo vệ môi trường.</b>

- Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, thúc đẩy các mơ hình điển hình về bảo vệ mơi trường.

</div>

×