Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Me3139 đồ án trục vít bánh răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 53 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2

<b>MỤC LỤC </b>

CHƯƠNG 1. LỜI CÁM ƠN ... 3

CHƯƠNG 2. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN - PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN ... 4

2.1. Tính chọn cơng suất động cơ điện ... 4

2.2. Phân phối tỉ số truyền ... 5

2.3. Bảng thông số ... 6

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN... 7

3.1. Tính tốn các bộ truyền xích ngồi ... 7

3.2.4. Kiểm nghiệm điều kiện bôi trơn ngâm dầu ... 27

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ TRỤC - THEN - Ổ LĂN - NỐI TRỤC ... 30

4.1. Tính tốn thiết kế trục và then ... 30

4.1.1. Chọn vật liệu ... 30

4.1.2. Xác định sơ bộ đường kính trục ... 30

4.1.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực ... 30

4.1.4. Tính tốn trục ... 32

4.1.5. Chọn và kiểm nghiệm then... 39

4.1.6. Tính tốn và kiểm nghiệm độ bền trục ... 39

4.2. Chọn ổ lăn và nối trục ... 42

4.2.1. Ổ lăn... 42

4.2.2. Nối trục ... 47

CHƯƠNG 5. THÂN MÁY, BULONG VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC ... 48

5.1. Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp ... 48

5.2. Các chi tiết khác ... 49

CHƯƠNG 6. DUNG SAI LẮP GHÉP ... 53

CHƯƠNG 7. TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 53

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3

<b>CHƯƠNG 1. LỜI CÁM ƠN </b>

Trong nền kinh tế hiện nay ngành cơng nghiệp phát triển mạnh. Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nền kính tế. Trong đó ngành cơ khí được xem là ngành chủ lực của nền công nghiệp.

Đối với sinh viên ngành cơ khí sau khi ra trường được trang bi đầy đủ kiến thức để góp phần xây dựng nền kinh tế nước nhà ngày càng phát triển mạnh. Nhất là ngành công nghiệp, trong xu thế cơng nghiệp hóa hiện đại hóa như hiện nay.

Đối với em là sinh viên khoa cơ khí trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh đang học tập tại trường. Được sự tận tình chỉ bảo của các thầy cô đã cung cấp cho em rất nhiều kiến thức nền tảng để giúp ích cho tương lai bản thân cũng như mong muốn có thể góp phần vào nền công nghiệp của nước nhà.

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy Thân Trọng Khánh Đạt, người đã hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và ln sẵn lịng giúp đỡ chúng tơi trong suốt quá trình thực hiện đồ án này.

Em hiểu rằng đồ án còn nhiều hạn chế cũng về nhiều mặt và rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của quý thầy cô bảo vệ và thầy Thân Trọng Khánh Đạt để đồ án được hoàn thiện hơn.

Trân trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4

<b>CHƯƠNG 2. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN - PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 2.1. Tính chọn cơng suất động cơ điện </b>

Chọn động cơ xoay chiều, ba pha, không đồng bộ kiểu ngắn mạch

<b>1.1.1 Công suất tương đương của động cơ </b>

<i>u</i><small>x</small> =2,5 Tỉ số hộp giảm tốc: <i>u</i><small>hgt</small> =51

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.2. Phân phối tỉ số truyền </b>

Tỉ số truyền thực sau khi chọn động cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

6 P<small>đc</small> =

Tỉ số truyền <i>u<small>kn</small> = 1 u</i><small>1</small><i> = 2,235 u</i><small>2</small> = 23 <i>u<small>x</small></i> = 2,5 Số vòng quay

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

8  Tính cơng suất tính tốn

 Tra bảng 5.5 [1], ta chọn Bước xích: <sub></sub> <sub>mm </sub>

 Thỏa điều kiện biên  <sub> </sub> kW

 Theo bảng 5.5 [1], ta chọn số vòng quay tới hạn tương ứng bước xích 38,1mm là  , nên điều kiện  được thỏa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>h Kiểm nghiệm bộ truyền xích </b>

: Lực căng do trọng trường nhánh xích bị động (N)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

  

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

11

 ) là bán kính đáy.  Lực tác dụng lên trục:

<i><b> Thời gian phục vụ: L = 5 năm. </b></i>

<b> Quay 1 chiều, tải va đập nhẹ, 348 ngày/năm, 2 ca/ngày, 8 tiếng/ca.  Cặp bánh răng cấp nhanh ( bánh răng trụ): </b>

 Công suất trên bánh dẫn:  <b>kW </b>

 Tỷ số truyền: 

 Số vòng quay trục dẫn:  Momen xoắn T trên trục dẫn: 

<b> Cặp bánh răng cấp chậm (trục vít): </b>

 Tỷ số truyền: 

 Công suất trên trục dẫn:  Số vòng quay trục dẫn:  Momen xoắn T trên trục dẫn:  Cơng suất trên bánh dẫn:  Số vịng quay trên bánh dẫn: 

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

12  Momen xoắn T trên bánh dẫn: 

<b>3.2.2. Truyền động bánh răng a Chọn vật liệu </b>

 Do công suất của 2 bánh răng nhỏ, và khơng có u cầu gì đặc biệt và theo thông nhất trong thiết kế, thuận tiện trong việc gia cơng chế tạo do đó chọn vật liệu nhóm 1 có độ rắn HB  350. Ở đây, ta chọn vật liệu theo công thức sau

 Cụ thể ta chọn là thép 45, tôi cải thiện

+ Bánh răng nhỏ ( bánh chủ động ) với 241 .. 285: Giới hạn bền:  



Giới hạn chảy:  



Chọn độ rắn 

+ Bánh răng lớn ( bánh bị động ) với 192 .. 240 Giới hạn bền:  



Giới hạn chảy:  



Chọn độ rắn 

<b>b Tính tốn thông số và kiểm định </b>

 Xác định sơ bộ ứng suất cho phép  Tuổi thọ   giờ  Ứng suất tiếp xúc cho phép



</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Với: : Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Với:  (HB<350) : Bậc đường cong mỏi khi thử về uốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small></small>  <sup>: Hệ số phân bố không đều tải trọng trên </sup>chiều rộng vành răng. Tra bảng 6.7[1] theo

 Chọn khoảng cách trục  Xác định thông số ăn khớp

 Xác định modun

 Chọn m = 1,23 (tra bảng 6.8[1])  Số răng của bánh răng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

16 Bánh bị động:

 Chọn <i>= 90 răng </i>

 Do   nên không cần dịch chỉnh  Khoảng cách trục chia

<i>răng ăn khớp. Tra bảng 6.5[1] (Mpa<small>1/3</small>) </i>

: Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

 Chọn cấp chính xác bằng 7 theo bảng 6,13[1]  Tra bảng 6.14[1] ta được trị số <sub></sub> 

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

: Hệ số tải trọng khi tính về uốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

19

   <sub> : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng </sub>

<small></small>  : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng đối với uốn, tra bảng 6.7[1] theo hệ số 

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

 Bánh bị động thỏa mãn điều kiện uốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

 Tướng ứng với vận tốc trượt, ta chọn cấp chính xác 8

 Với bánh vít chọn đồng thanh thiếc Br SnP10-1 với phương pháp đúc khuôn

 Với trục vít là thép C45 có độ cứng > 45HRC được tôi và mặt ren được mài và đánh bóng.

<b>b Tính tốn thơng số và kiểm định </b>

 <b>Xác định ứng suất sơ bộ cho phép </b>

 <b>Ứng suất tiếp xúc cho phép </b>

   

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Với: <sub></sub> <sub></sub> : Ứng suất uốn cho phép ứng với chu kì, phụ thuộc vào số

<i>chiều quay (MPa) </i>

: Hệ số tuổi thọ Tính <sub></sub> <sub></sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

23 Tính

Với: : Hệ số tuổi thọ Hệ số

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

24

 Theo bảng 7.4[1], ta chọn q = 12,5  Chọn sơ bộ 

Vậy, ta có sơ bộ khoảng cách trục là

Vậy ta chọn  mm  Xác định modun dọc của trục vít

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

26  Module pháp

 : Cơng suất trên trục vít (kW)  : Hệ số tỏa nhiệt (W/m<small>2o</small>C)   <sub>: Hệ số kể đến sự thất thoát nhiệt </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

8. Chiều dài phần ren cắt trục vít 

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

28

 Để giảm mất mát công suất vì ma sát , giảm mài mịn răng , đảm bảo thốt nhiệt tốt và đề phịng các chi tiết máy bị han rỉ , cần phải bôi trơn liên tục trong

<b>các bộ truyền hộp giảm tốc thì phải thỏa điều kiện: </b>

 Phần ngâm dầu tối thiểu không thấp hơn chân răng và không được vượt q

<b>1/3 đường kính vịng đỉnh răng. </b>

 Phần ngâm dầu dưới trục vít tối thiểu ngập chân ren trục vít

 Thỏa mãn điều kiện bơi trơn ngâm dầu

 Đối với hộp giảm tốc trục vít - bánh răng ta chọn cách ngâm các chi tiết trong dầu và chọn loại dầu ô tô máy kéo AK - 20.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

29 H<small>min </small>

H<small>max </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

 Ứng suất xoắn cho phép   <sub> </sub> 

<b>4.1.2. Xác định sơ bộ đường kính trục </b>

Momen xoắn trên các trục  Trục I:  Trục II:  Trục III: 

<b>4.1.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực </b>

 Tra bảng 10.2[1], ta chọn sơ bộ đường kính trục và bề rộng ổ lăn theo tiêu chuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

31  Mayơ bánh răng trụ 1 trục I:

 Chiều rộng các khoảng khác được tra trong bảng 10.3[1]:

 Chọn  : Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp

 Chọn  : Khoảng cách tự mặt mút ổ đến thành trọng của hộp  Chọn  : Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ  Chọn  : Chiều cao nắp ổ và đầu bulông

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>𝐹𝑡3ሬሬሬሬሬሬሬԦ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Momen ương đương tại tiết diện j:   

Đường kính trục tại tiết diện j:

<small>ሬሬሬሬሬሬሬሬԦ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

34 <small>𝐹𝑘</small>

<small>ሬሬሬሬሬሬሬሬԦ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Momen ương đương tại tiết diện j:   

Đường kính trục tại tiết diện j:

<small>𝑅𝐵𝑦ሬሬሬሬሬሬሬሬԦ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

36 <small>𝑅𝐴𝑦</small>

<small>𝑅𝐵𝑦ሬሬሬሬሬሬሬሬԦ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

37

<b>c. Tính tốn trục III `</b>

Momen ương đương tại tiết diện j:   

Đường kính trục tại tiết diện j:

<small>𝐹𝑥ሬሬሬሬԦ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>ሬሬሬሬሬሬሬሬԦ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

39

<b>4.1.5. Chọn và kiểm nghiệm then </b>

 Dựa vào bảng 9.1a[1] chọn kích thước then (b x h) theo tiết diện trục.  Chọn chiều dài then l<i><small>t</small></i> theo tiêu chuẩn 

.

 Các tiết diện trục dung mối ghép then, cần tiến hành kiểm nghiệm mối ghép về độ bền dập và độ bền cắt

 Vậy then đáp ứng điều kiện bền

<b>4.1.6. Tính tốn và kiểm nghiệm độ bền trục a Kiểm nghiệm độ bền mỏi </b>

 Biên dộ và giá trị trung bình của ứng suất:

 Do các trục của hộp giảm tốc đều quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng

 Trục quay một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chi kì mạch động:

<i>Trong đó W<small>j </small>và W<small>0j </small></i>là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của trục, xác định theo bảng 10.6[1] với:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

40

 Hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm của trục

Dựa theo kết câu trục và biểu đồ momen tương ứng, có thể thấy các tiết diện sau đây là tiết diện nguy hiểm cần được kiểm tra về độ bền mỏi:

 Trục I: Tiết diện lắp nối trục 1C, lắp ổ lăn 1A, lắp bánh răng 1D  Trục II: Tiết diện lắp bánh răng 2C, lắp ổ lăn 2A và trục vít 2D  Trục III: Tiết diện lắp bánh vít 3C, lắp ổ lăn 3B và lắp xích 3D

 ;

 ;

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Tiết diện <sup>D </sup>

Tỷ số <sub></sub> <sub></sub> Tỷ số <sub></sub> <sub></sub>

Rãnh then

Lắp căng

Rãnh then

Lắp căng

Kết quả cho thấy rằng cả 3 trục đều thỏa mãn hệ số an toàn về điều kiện bền mỏi và điều kiện bền tĩnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

42

<b>4.2. Chọn ổ lăn và nối trục 4.2.1. Ổ lăn </b>

<b>a Trục I </b>

 Số vòng quay: 2922 vg/ph  Thời gian làm việc:  Đường kính trong ổ lăn 

 Lực hướng tâm tông hợp tại A và B khi tính trục là:

 Vậy ta tính theo ổ B

<i> Do khơng có lực dọc trục ta chọn ổ đỡ với đường kính trong d = 30mm </i>

 Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ  Chọn hệ số <sub></sub>, ,

<small></small>  ( Hộp giảm tốc)

 ( ổ bi có vịng trong quay)  (nhiệt độ <100)

<i>D, mm </i>

<i>B, mm </i>

<i>r, </i>

mm

Đường kính bi, mm

<i>C, kN C<small>o</small>, kN </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

43  Vòng quay tới hạn của ổ

 Lực hướng tâm tông hợp tại A và B khi tính trục là:

 Do có lực dọc trục nên ta chọn ổ đũa côn, chọn cỡ trung tại B: Kí

<i>d</i><small>1</small>, mm

<i>b, </i>

mm

<i>C</i><small>1</small><i>,mm T,mm r,mm r<small>1</small></i>, mm

 <i>C, </i>

kN

<i>C<small>o</small></i>, kN 7309 45 100 83,5 70,5 25 22 27,25 2,5 0,8 10,83 76,1 69,3

 Chọn ổ bi đỡ 2 dãy cỡ đặc biệt nhẹ, vừa tại A

 Chọn hệ số X, Y

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

( Với hệ số đường cong mỏi m = 3 ứng với ổ bi đỡ )

 Thỏa mãn điều kiện tải động. Vậy điệu kiện tải tĩnh cũng được thỏa mãn - Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ tại B

 Do ta chỉ tiến hành kiểm nghiệm cho 1 ổ đũa côn

 Chọn hệ số e

 Chọn hệ số X, Y

<i> Chọn V = 1 ứng với vòng trong quay. </i>

<i> Lực dọc trục tác động vào ổ A, B do lực hướng tâm F<small>r</small></i> gây ra:

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

 Lực hướng tâm tơng hợp tại A và B khi tính trục là:

<i>d</i><small>1</small>, mm

<i>b, </i>

mm

<i>C</i><small>1</small><i>,mm T,mm r,mm r<small>1</small></i>, mm

 <i>C, </i>

kN

<i>C<small>o</small></i>, kN 7612 65 120 99 91,5 31 27 32,75 2,5 0,8 13,83 109 98,9

 Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ  Chọn hệ số e

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

46  Chọn hệ số X, Y

<i> Chọn V = 1 ứng với vòng trong quay. </i>

<i> Lực dọc trục tác động vào ổ A, B do lực hướng tâm F<small>r</small></i> gây ra:

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

Thỏa điều kiện  <sub> </sub> 

- <b>Điều kiện sức bền của chốt </b>

Thỏa điều kiện   <sub> </sub> 

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

 Khoảng cách a = 230mm

Chiều dày: Thân hộp, 

<i>Chiều dày bích thân hộp, S</i><small>3 </small>

<i>Đường kính ngồi và tâm lỗ vít D</i><small>3</small><i>, D</i><small>2</small>

<i>Chiều dày: khi khơng có phần lồi S</i><small>1 </small>

L Khe hở giữa các chi tiết

Giữa bánh răng với thành hộp

Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp Giữa mặt bên của bánh răng với nhau

  (1  1,2) 

<small>1</small>  (3  5) 

  

 = 12 <small>1</small> = 40  = 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

49  Kích thước gối trục

<i>Đường kính ngồi và tâm lỗ vít D</i><small>2</small><i> và D</i><small>3</small>. Chọn theo bảng 18.2[2]

Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp lắp ghép và để đổ dầu vào hộp,trên đỉnh hộp có làm cửa thăm.Cửa thăm được đậy bằng nắp.Trên nắp có lắp thêm nút thơng hơi.Kích thước cửa thăm có thể chọn theo bảng 18.5[2] hoặc chọn theo kích thước nắp hộp.

150 100 190 140 165 120 12 M8 x 22 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

50 - <b>Que thăm dầu </b>

Vì hệ thơng làm việc 3 ca nên để kiểm tra mức dầu ta dùng que thăm dầu có ống bao bên ngồi với hình dáng và kích thước như sau:

Chiều dài que thăm bằng 80 mm và nghiêng 35 độ đối với vị trí mặt cắt A-A,

<b>bằng 150 mm và nghiêng 30 độ đối với vị trí hình chiếu cạnh của hộp giảm tốc. </b>

- <b>Nút tháo dầu </b>

Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bặm và do hạt mài), hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu. Lúc làm việc, lỗ được bịt kín bằng nút tháo dầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

51 - <b>Vít tách nắp và thân hộp </b>

Có tác dụng tách nắp và thân hộp giảm tốc, vít M14x2 - Vịng chặn mặt đầu loại 1 vít

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

52 - <b>Đai ốc hãm </b>

- <b>Cốt lót </b>

Đường kính lỗ gối trục B bé hơn so với đường kính ngồi trục vít, do đó để

<i>thuận thiện lắp trục vào hộp ta cần thêm cốt lót sao cho D</i><sup>’</sup><i>>d</i><small>a1</small>.

<small>b</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

53

<b>CHƯƠNG 6. DUNG SAI LẮP GHÉP </b>

Căn cứ vào điều kiện làm việc của chi tiết ta chọn cách lắp có dung sai phù hợp.  Lắp ghép ổ lăn:

Do vòng trong chịu tải tuần hồn, vì vậy ta chọn lắp trung gian k6 để vịng trong của ổ khơng trượt dọc trục làm việc làm cho vòng trong mòn đều trong q trình làm việc. Vịng ngồi của ổ lăn khơng quay nên chịu tải cục bộ, ta lắp theo hệ thống lỗ. Để ổ có thể di chuển dọc trục khi nhiệt đơ tăng trong q trình làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian H7.  Lắp ghép bánh răng, bánh vít:

Bánh răng chịu tải trung bình, va đập nhẹ, khơng u cầu tháo lắp thường xuyên, tháo lắp không thuận tiện, cần cố định thêm mối ghép then chọn H7/k6.

Bánh vít chịu tải trọng va đập và chấn động, có yêu cầu về độ đồng tâm cao nên chọn H7/n6 để lắp lên trục. Thân bánh vít và vành bánh vít cần được cố định chặt với nhau bằng vít nên ta chọn H7/p6.

 Lắp ghép ống lót , nắp ổ, thân hộp và nắp điều chỉnh:

Chi tiết cần di chuyển dọc, không quay, mối ghép được cố định khi làm việc, nhưng các chi tiết dễ dàng dịch chuyển với nhau khi điều chỉnh nên ta chọn H7/h6 với ống lót, nắp ổ và H8/h7 với nắp điều chỉnh, thân hộp.

 Lắp vòng chắn dầu, bạc lót, bánh tạt dầu và vịng phớt: Để dễ dàng cho tháo lắp, ta chọn kiểu lắp trung gian H7/js6.

 Lắp chốt định vị: Để đảm bảo độ đồng tâm và không bị sút, ta chọn kiểu lắp chặt P7/h6.  Lắp ghép then:

Theo chiều rộng, chọn kiểu lắp trên trục là P9/h9 và kiểu lắp trên bạc là Js9/h9. Theo chiều cao h, sai lệch giới hạn kích thước then: h11.

<b>Theo chiều dài l, sai lệch giới hạn kích thước then: h14 </b>

<b>CHƯƠNG 7. TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

[1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển. Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập một. Nhà xuất bản giáo dục, 2003.

[2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển. Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập hai. Nhà xuất bản giáo dục, 2003.

[3] Nguyễn Hữu Lộc. Giáo trình cơ sở thiết kế máy. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2018.

[4] Ninh Đức Tốn. Dung Sai và Lắp ghép. Nhà xuất bản Giáo Dục

</div>

×