Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

bài luận môn sáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI LUẬN MÔN SÁO Họ và tên: Lê Bảo Ngọc </b>

<b>MSSV:CS182411 </b>

<b>Giảng viên: Trương Công Tấn Sang </b>

<b>Mục lục </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. CÁC NHẠC CỤ DÂN TỘC VIỆT NAM...3 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. CÁC NHẠC CỤ DÂN TỘC VIỆT NAM 1. Sáo </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

• Đặt lỗ sáo ngay đầu vào khe giữa môi trên và môi dưới. Điểm tựa là mơi dưới, rồi xoay ra ngồi một góc khoảng 90 độ.

• Mím mơi và thổi.

• Thổi ra những âm trầm thì mơi cần mím lại tạo một tia hơi gọn.

• Mơi ép chặt hơn để thổi những nốt cao. Nốt càng cao thì càng cần ép thật chặt để đạt được tia hơi thật nhỏ gọn.

• Thường sử dụng 5 làn hơi nhẹ, rất nhẹ, mạnh, rất mạnh và hơi nén. Lực hơi thổi âm trầm nhất thì nhẹ vừa có xu hướng lực hơi mạnh dần khi thổi âm cao. Âm càng cao thì mơi lại càng phải ép chặt hơn và lực hơi mạnh hơn và ngược lại.

•Láy rền: Láy rền là cách sử dụng ngón tay đập trên lỗ sáo nhiều lần và thật nhanh.

•Vuốt hơi: là thổi hơi khiến cho âm thanh nào đấy cao dần lên hay thấp dần xuống, đưa ngón tay lần lượt mở từ một nốt thấp lên cao hoặc từ cao xuống thấp sẽ tạo cho người nghe một âm thanh mềm mại, lả lướt.

•Láy: Cịn gọi là luyến hơi tức là thổi một hơi liền trong khi ngón tay bấm nhiều lỗ, có cơng dụng làm cho nét nhạc mềm mại, nối liền nhau, không bị ngắt quãng. Láy tức là thổi phớt qua thật nhanh một âm phụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

•Ðánh lưỡi: Tức là sử dụng đầu lưỡi đóng mở để luồng hơi bị đứt đoạn khi ta dùng đầu lưỡi đánh thật nhẹ vào khe hở giữa hai môi (không nên sử dụng sức của tồn lưỡi).

•Rung: Nghĩa là thổi hơi từ trong cuống họng đưa ra từ mạnh đến nhẹ và từ nhẹ đến mạnh, liên tục để cho âm thanh nghe như gợn sóng và thoang thoảng.

<b>2. Đàn Tranh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

• Trục chỉnh dây dùng để tra vào trục đàn nhằm điều chỉnh căng chùn dây đàn theo cao độ mong muốn. Trục chỉnh dây thường được làm bằng gỗ cứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

• Tư thế chơi đàn

- Bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, rồi thả lỏng ra, ngón tay đeo nhẫn tì nhẹ lên cầuđàn. - Khi đánh các dây đàn cao, cố hạ dần theo chiều cong của cầu đàn. Cánh tay hãy hạ khép dần lại. Đánh các dây thấp, cổ tay trịn lại và hạ dần về phía trước đàn. Ba ngón tay gảy cần thả lỏng, mềm mại, nhẹ nhàng nâng lên rồi hạ xuống gảy vào dây theo chiều cong tự nhiên của bàn tay, tránh móc dây, gãy ngón.

<b>c. Kỹ thuật cơ bản </b>

• Kỹ thuật bàn tay phải

- Các kỹ thuật tay phải thường dùng như: gảy từng ngón, đánh chồng âm, hợp âm, song thanh, chuyền ngón quãng 8, ngón á, vê dây (tremolo), …

• Kỹ thuật lướt dây

- Là một lối gảy rất phổ biến của đàn tranh và đàn sắt cũng như cổ tranh Trung Quốc, đây là cách gảy lướt trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc, thường kỹ thuật này hay ở vào phách yếu để chuẩn bị vào một phách mạnh đầu hay cuối câu nhạc. Ngón cái tay phải dùng thủ pháp "thác" liên tục vài dây với tốc độ nhanh. Có 2 dạng lướt là lướt trước phách (dùng ở đầu câu nhạc, lúc diễn tấu không chiếm giá trị thời gian thuộc về hiệu quả mang tính "trang trí"; có tác dụng tăng thêm màu sắc cho giai điệu) và lướt trùng phách (thường xuất hiện ở phách sau, dùng để bổ khuyết tiết tấu).

- Lướt xuống: theo lối cổ truyền, là cách lướt liền các âm liền bậc, từ một âm cao xuống các âm thấp, tức là sử dụng ngón cái của tay phải lướt nhanh và đều qua các hàng dây, từ cao xuống thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Lướt lên: là kỹ thuật lướt qua hàng dây, nhưng vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3 từ một âm thấp lên các âm cao.

- Lướt kết hợp: kết hợp lướt lên và lướt xuống, kỹ thuật diễn tấu này thường chuẩn bị cho mở đầu hoặc kết thúc một câu nhạc, có trường hợp nó được sử dụng để tả cảnh sóng nước, gió thổi, mưa rơi và có thể sử dụng kỹ thuật lướt liên tiếp với nhiều âm hơn.

- Song thanh: 2 nốt cùng phát ra một lúc, song thanh truyền thống chỉ dùng quãng 8, các nhạc sĩ hiện đại cịn kết hợp dùng các qng khác.

• Kỹ thuật bàn tay trái

- Tư thế: Ðầu ba ngón tay giữa đặt trên dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên, ngón tay hơi khum, hai hoặc ba ngón (trỏ, giữa, áp út) chụm lại, ngón cái và ngón út tách rời, dáng bàn tay vươn về phía trước. Khi rung, nhấn, bàn tay được nâng lên mềm mại, ba ngón chụm lại cùng một lúc chuyển từ dây nọ sang dây kia.

• Kỹ thuật rung âm - Ngón rung (rung âm): là cách dùng một, hai hoặc ba ngón tay trái rung nhẹ trên sợi dây đàn (bên trái hàng nhạn đàn) mà tay phải vừa gảy. Nó là 1 kỹ thuật tay trái vơ cùng quan trọng trong diễn tấu cổ tranh Trung Quốc và đàn tranh Việt Nam. Nó tơ điểm vẻ đẹp, trau chuốt và kéo dài cùng nhiều tác dụng khác cho nhạc khúc. Chủng loại của rung âm rất nhiều. Sau khi tay phải gảy gây xong thì tay trái nhấn, thả trên dây đàn tương ứng bên trái con nhạn; khiến cho âm mà tay phải gảy sản sinh hiệu quả rung động dạng sóng có quy luật. Diễn tấu rung âm cần 1 quá trình huấn luyện lâu dài. Lúc đầu mới học, luyện tập với tốcđộ chậm trước, nắm được cách phát lực và thả lỏng chính xác. Sau khi thành thục mới tiến hành luyện tập tăng tốc.

+ Nhấn dây tay trái: Tay phải đặt cần bằng trên hộp điều âm, tay trái duy trì thủ hình nửa nắm tay. Nhấn thả dây đàn lên xuống chậm rãi đều đặn. Mỗi 1 nhịp có 2 động tác nhấn & thả,sau mỗi lần nhấn phải ngay lập tức thả ra. Tay trái và phải đặt dây chính xác trên trung âm 5 (Sol). Sau khi tay phải gảy trung âm 5 thì tay trái trên dây đàn tương ứng với bên trái con nhạn. Nhấn, thả dây đàn đều đặn. Khi người chơi mới học rung âm có thể áp dụng phương pháp luyện tập đếm nhịp. Tay phải gảy trung âm 5. Sau mỗi lần nhấn dây phải lập tức thả ra. Sau khi nắm vững diễn tấu chậm, tăng tốc độ nhấn dây thích hợp cho tay trái. Lưu ý: + Khi tay trái nhấn dây, vai phải thả lỏng. Sức lực của cánh tay trái nén xuống tự nhiên tập trung vào đầu ngón tay. Sau khi nhanh chóng nhấn dây thì lập tức trở về vị trí cũ.

+ Biên độ nhấn của tay trái bắt buộc phải nhỏ mà đều đặn. Tuyệt đối không được làm biến đổi độ cao của âm gốc. Thứ tự diễn tấu của tay trái & phải là gảy trước rồi rung sau. Tay trái nhấn và thả dây đàn trên dư âm sau khi tay phải gảy đàn. Nghiêm cấm làm cả hai tay cùng 1 lúc. - Ngón nhấn luyến (hoạt âm): Là thủ pháp sử dụng các ngón nhấn để luyến hai hay ba âm có độ cao khác nhau, âm thanh nghe mềm mại, uyển chuyển gần với thanh điệu tiếng nói. Có hai loại nhấn luyến:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Nhấn luyến lên (hoạt âm lên): nghệ nhân gảy vào một dây để vang lên, tay trái nhấn dần lên dây đó làm âm thanh cao lên hoặc tiếp tục nhấn cho cao lên nữa. Sau khi tay phải gảy dây,tay trái ở bên trái con nhạn đem âm mà tay phải gảy nhấn "trượt" tới cao âm của dây đàn phíatrên. (Lấy trung âm 5 làm ví dụ: đem 5 là nốt Sol nhấn tới cao âm của dây đàn phía trên cũng chính là 6 - nốt La. Hoạt âm lên của 1 - nốt Đồ chính là đem 1 "trượt lên" cao âm của 2. Cứ như vậy suy ra với những dây còn lại). Đặt dây giống rung âm, sau đó tiến hành luyện tập nhấn dây cho tay trái. Lấy trung âm 5 làm ví dụ: tay phải đặt cân bằng trên hộp điều âm, tay trái đặt trên dây đàn bên trái. Đếm 1 thấy bất động nhưng đếm 2 thì tay trái nhấn dây xuống dưới (1 là ngón tay phải gảy trung âm 5 - Sol, 2 là tay trái hoạt âm lên). Sau khi tay trái hoàn thành hoạt âm, không được thả tay ra cho tới khi dư âm biến mất mới được thả tay. Nắm vững phương pháp gảy trước nhấn sau. Khi tay trái nhấn dây, vai hạ xuống; đem sức lực tập trung vào đầu ngón tay. Tay trái từng bước thực hiện hoạt âm chuẩn xác. Chú ý diễn tấu, khủytay không được nhấc lên cịn cổ tay thì khơng được sụp xuống. Cao âm của hoạt âm lên phải chuẩn xác, bởi sức dãn của mỗi dây là khác nhau nên lực dùng để nhấn dây cũng khác nhau. Nhấn dây ở khu âm cao tương đối dễ dàng. Nhấn ở khu âm trung, thấp thì lực độ mạnh hơn chút. Nghe và luyện nhiều mới có thể nắm bắt chính xác cao âm của hoạt âm.

+ Nhấn luyến xuống (hoạt âm xuống): tương phản với hoạt âm lên. Tay trái ở bên trái nhạn, đem trung âm 5 nhấn đến cao âm của dây trên trước là trung âm 6, sau đó tay phải gảy dây. Sau khi gảy dây xong thì mới từ từ thả tay trái ra khiến cho âm từ cao đến thấp thành 1 khối. Đặt tay lên dây, tay trái nhấn trung âm 5 lên cao độ của trung âm 6 phải duy trì ổn định, khơng được di chuyển. Nắm vững phương pháp diễn tấu " nhấn trước, gảy rồi thả". Đợi sau khi tay phải gảy xong thì tay trái mới từ từ buông ra. Tốc độ vừa phải.

- Nhấn kết hợp (Hồi hoạt âm): Sau khi tay phải gảy dây,tay trái ở bên con nhạn. Đem âm mà tay phải gảy nhấn "trượt" tới cao âm của dây đàn phía trên. Lấy trung âm 5 làm ví dụ chính làđem 5 (nốt Sol) nhấn tới cao âm của dây đàn phía trên nó cũng chính là 6 (nốt La). Phương pháp đặt dây giống rung âm, nhấn dây cho tay trái và lấy trung âm 5 làm ví dụ. Tay phải đặt cân bằng với hộp điều âm (chỉ có ở cổ tranh Trung Quốc), tay trái đặt lên dây đàn bên trái con nhạn. Đếm nhịp 1 thì thấy bất động cho tới khi đếm nhịp 2 thì tay trái nhấn dây xuống dưới. Tay phải gảy trước, tay trái nhấn sau. Đợi sau khi tay phải gảy 1 lần nữa thì từ từ bngtay trái. (Đếm 1, tay phải gảy bằng thủ pháp "thác". Đếm 2, tay trái nhấn dây đến cao âm mong muốn. Đếm 3, tay trái vẫn giữ vững như vậy, tay phải gảy theo thủ pháp "thác" 1 lần nữa. Đếm 4, tay trái từ từ thả ra khiến cho âm trượt từ cao xuống thấp.

- Ngón nhún: là cách nhấn liên tục trên một dây nào đó làm cho âm thanh cao lên khơng q một cung liền bậc. Ngón tay nhún tạo thành những làn sóng có dao động lớn hơn ở ngón rung, làm cho âm thanh thêm mềm mại, tình cảm sâu lắng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3. Đàn nguyệt </b>

<b>a. Cấu tạo </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

• Bầu vang: là hình trịn ống dẹt, đường kính của mặt bầu khoảng 30 cm, thành bầu là 6 cm. Nền mặt bầu vang có 1 bộ phận nằm phía dưới gọi là ngựa đàn dùng để mắc dây. Bầu vang thì khơng có lỗ thốt âm.

• Cần đàn được làm bằng gỗ cứng, dài thon mảnh, bên trên gắn 8-11 phím đàn, các phím nàykhá cao và nằm khoảng cách xa khơng đều nhau.

• Đầu đàn: có hình lá đề, gắn phía trên cần đàn.

• Dây đàn: có 2 dây, trước đây dây đàn thường bằng dây tơ nhưng ngày nay dây làm chủ yếu bằng dây nilon.

<b>b. Kỹ thuật cơ bản </b>

<b>• Một số kỹ thuật sử dụng tay phải trong đàn nguyệt như sau: </b>

– Ngón phi: lối đánh cổ truyền, khơng dùng miếng khảy mà sử dụng những ngón tay vẩy liên tiếp nhanh trên dây đàn, hiện quả âm thanh gần giống như ngón vê. Ngón phi có hai cách diễn: + Phi lên: thường sử dụng trên một dây đàn, bắt đầu từ ngón út rồi lần lượt những ngón khác hất vào dây đàn.

+ Phi xuống: sử dụng trên cả 1 dây đàn hoặc trên cả 2 dây. Phi xuống là vẫy nhanh các ngón tay vào dây đàn, bắt đầu từ ngón út (có khi bắt đầu từ ngón trỏ) rồi lần lượt những ngón khác khảy dây đàn. +Khi biểu diễn ngón phi người ta dùng 4 ngón tay (khơng sử dụng ngón tay cái). Nếu đánh bằng miếng khảy đàn họ chỉ sử dụng 3 ngón vì ngón cái và ngón trỏ phải giữ miếng khảy.

– Ngón vê: khảy liên tiếp trên dây đàn. Kỹ thuật này thường dùng trong nhạc hát văn. Cách vê có thể bằng móng tay hay miếng khảy, vê 1 dây hoặc 2 dây đều được.

– Ngón gõ: dùng những ngón tay phải gõ vào mặt đàn, mục đích để báo hiệu cho hát, cho các nhạc khíkhác hịa tấu hoặc điểm giữa những nhạc cụ, đoạn nhạc hay những lúc các nhạc cụ khác ngưng hoạt động.

– Bịt: làm âm thanh vừa vang lên liền tắt đột ngột. Kỹ thuật sử dụng tay trái trong đàn nguyệt gồm có 12 cách: ngón rung, ngón nhấn, ngón nhấn luyến, nhấn luyến, ngón láy, ngón láy rền và ngón láy giật. Trước đây người ta ít sử dụng ngón vuốt, nhưng ngày nay có thể xem nó là kỹ thuật số 9 của tay trái. Kế tiếp là ngón bật dây, âm bội và đánh chồng âm (hợp âm).

<b>• Một số kỹ thuật sử dụng tay trái trong đàn nguyệt như sau: </b>

<b>- Ngón rung : Là ngón tạo độ ngân dài của tiếng đàn và làm tiếng đàn mềm đi ở những âm </b>

cao, âm thanh đỡ khô khan, tình cảm hơn. Dây bng cũng rung được bằng cách nhấn nhẹ ởđoạn dây sát dưới trục dây (giữa trục dây và sơn khẩu : sơn khẩu là hàng răng để dây đàn chạy luồn qua, đặt ngay ở đầu cần đàn). Ngón rung có thể ghi trên nốt nhạc hoặc không ghi

<b>tùy theo sự diễn tấu của nghệ sĩ. </b>

<b>- Ngón nhấn : Ngón nhấn là bấm và ấn mạnh trên dây đàn làm cho tiếng đàn cao lên, có nhiều</b>

<b>cách thực hiện ngón nhấn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>- Ngón nhấn luyến tạo cho hai âm nối liền nhau, luyến với nhau nghe mềm mại như tiếng nói </b>

với nhiều thanh điệu, tình cảm. Khi đánh ngón nhấn luyến tay phải chỉ gảy một lần, ký hiệu ngón nhấn luyến là mũi tên đi vịng lên hay vòng xuống đặt từ nốt nhấn đến nốt được nhấn

<b>tới. Có hai cách nhấn luyến </b>

+ Nhấn luyến lên : nghệ sĩ bấm một cung phím nào đó, tay phải gảy dây, tiếng đàn ngân lên,ngón tay trái đang bấm cung phím đó lại nhấn xuống cho dây đàn căng lên nhiều hay ít tùy theo ý muốn của nghệ sĩ. Ngón nhấn luyến lên có thể trong vịng từ qng hai đến qng bốn.Ðối với những âm ở dưới cần đàn xa đầu đàn quãng âm nhấn luyến càng hẹp hơn. + Nhấn luyến xuống : nghệ sĩ bấm và nhấn dây ở một phím nào đó rồi mới gảy, vừa gảy ngón tay nới dần ra nhưng khơng nhấc khỏi cung phím để sau khi nghe âm thứ nhất, còn nghe được âm thanh thứ hai thấp hơn âm thứ nhất. Âm thứ hai không do gảy mà do bấm nhấn luyến xuống, đối với âm luyến lên và âm luyến xuống không nên sử dụng liên tục với nhau vì khó đánh

<b>chuẩn xác. </b>

<b>- Ngón nhún </b>

+ Đây là cách nhấn liên tục trên một cung phím nào đó, nhấn nhiều hay ít, nhanh hoặc chậm tùy theo tính chất tình cảm của đoạn nhạc. Nhấn dài hay ngắn tùy theo trường độ của nốt nhạc, nốt nhấn láy làm cho âm thanh cao lên không quá một cung liền bậc (điệu thức ngũ cung) rồi trở lại độ cao cũ nghe như làn sóng. Ký hiệu nốt nhún chữ M hoa trên chùm vòng

<b>cung đặt trên nốt nhạc. </b>

+ Ngón nhún là kỹ thuật thường sử dụng ở Ðàn Nguyệt, ngón nhún làm cho âm thanh mềm hơn, tình cảm hơn. Ở những âm cao tiếng Ðàn Nguyệt hơi đanh, khơ nên cần sử dụng kỹ thuật ngón nhún cho những nốt có trường độ vừa phải, khơng ngân dài, chỉ nên từ một đến

<b>hai phách với tốc độ vừa phải. </b>

<b>- Ngón vỗ : Thường dùng ngón 1 bấm cung phím, tay phải gảy đàn, khi âm thanh vừa phát </b>

lên sử dụng ngón 2 hoặc cả hai ngón 2 và ngón 3 vỗ vào dây trên cùng một cung phím liền bậc ngay ở dưới cần đàn, âm mới sẽ cao hơn âm chính một cung liền bậc (điệu thức ngũ cung). Âm thanh ngón láy nghe gần như tiếng nấc, diễn tả tình cảm xao xuyến. Ký hiệu

<b>ngón láy chữ "M" đặt trên nốt nhạc. </b>

<b>- Ngón chụp : Tay trái ngón 1 bấm vào một cung phím, tay phải gảy dây, khi âm thanh vừa </b>

phát ra, ngón 2 hoặc 3 bấm mạnh vào cung phím khác (thường là liền bậc cao) âm thanh từ cung phím này vang lên mà không phải gảy đàn. Âm luyến nghe được do một phần của dây đàn còn chấn động, một phần do ngón tay mổ vào cung phím tạo thêm chấn động. Âm luyến nghe yếu nhưng mềm mại, ở những thế bấm cao âm luyến nghe kém vang nên ít được

<b>sử dụng. Ký hiệu ngón chụp dùng dấu luyến giữa các nốt nhạc. </b>

<b>- Ngón láy rền : Là tăng cường động tác của ngón láy cho nhanh và nhiều hơn với sự phối </b>

hợp vê dây của tay phải. Ký hiệu ngón láy rền sử dụng chữ tắt của trille và hai gạch chéo ở

<b>trên hoặc ở dưới nốt nhạc (nếu là nốt trịn) hay trên đi nốt nhạc. </b>

<b>- Ngón giật: Ngón giật là cách nhấn trên dây như ngón nhấn luyến nhưng tính chất âm thanh </b>

khác : âm được nhấn tới vừa vang lên liền bị tắt ngay một cách đột ngột, âm thanh tiếng giật

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

nghe như tiếng nấc, diễn tả tình cảm day dứt, thương nhớ. Ký hiệu là dùng ký hiệu của ngón

<b>nhấn luyến nhưng nốt nhạc sau phải viết nhỏ và có gạch chéo trên đi. </b>

<b>- Ngón tay trái bấm lên một cung phím, tay phải gảy dây, sau khi phát ra một âm ngón bấm </b>

<b>tay trái nhấn mạnh đột ngột làm âm thanh cao lên một độ nào đó. </b>

<b>- Làm như trên, nhưng sau khi ngón tay trái bấm rồi lại nới ra ngay làm cho âm thanh trở lại </b>

<b>như cũ. </b>

<b>- Ngón vuốt : Ngón vuốt là dùng ngón tay trái vuốt đi lên hay đi xuống theo chiều dọc của </b>

dây trong khi tay phải chỉ gảy một lần hay kết hợp với ngón vê hay ngón phi. Ký hiệu của ngón vuốt là dấu gạch nối giữa các nốt nhạc. Có 3 loại vuốt

+ Vuốt lên : vuốt từ âm thấp lên âm cao. + Vuốt xuống : vuốt từ âm cao xuống một âm thấp.

+ Âm bồi : có thể đánh trên tất cả các dây nhưng chỉ nên đánh trong khoảng âm giữa, âm dưới và nên đánh những âm bồi quãng tám. Cách đánh là sử dụng ngón tay trái chặn vào

<b>đoạn dây thích hợp kể từ đầu đàn trong khi tay phải gảy dây đó. Nguồn: wiki </b>

<b>II. Cảm nhận của em với xu hướng chơi nhạc cụ dân tộc trên nền nhạc EDM hiện đại </b>

Nền âm nhạc ngày càng phát triển mạnh mẽ, kéo theo đó là sự ra đời của nhiều cách chơi nhạc mới độc lạ nhưng không kém phần thu hút như việc chơi nhạc cụ dân tộc trên nền nhạc EDM. Đó là một xu hướng hồn tồn mới nhưng lại đem đến thành cơng bất ngờ. Khi những loại nhạc cụ dân tộc được chơi trên nền nhạc EDM, khi loại nhạc cụ truyền thống cổ xưa kết hợp với loại nhạc mới lạ hiện đại, hai loại nhạc trái ngược nhau kết hợp lại với nhau nhưng kết quả lại là một màn trình diễn hồn mỹ, hẳn là trước khi thật sự được kết hợp khơng ai nghĩ là nó sẽ có thể kết hợp được chứ đừng nói đến có người nghĩ sự kết hợp này sẽ mang đến một kết quả tuyệt vời. Có lẽ có rất nhiều người khơng thích sự kết hợp này, vì 2 loại nhạcđó gần như nằm ở hai thái cực, một bên là sự vui vẻ hứng khởi sôi động, một bên lại là nhẹ nhàng sâu lắng, nhưng đối với tôi và chắc chắn là cịn rất nhiều người nữa thích sự độc đáo mới lạ của sự kết hợp này.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×