Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

L01 final nguyendinhcuong 2112968

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 39 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ

Đề tài 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI Phương án 8

Giảng viên hướng dẫn: Thầy THÂN TRỌNG KHÁNH ĐẠT

Thành phố Hồ Chí Minh, 08/03/2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA CƠ KHÍ

BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY

BÀI TẬP LỚN

CHI TIẾT MÁY

Đề số 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI Phương án số: 8

Hệ thống dẫn động xích tải gồm:

1- Động cơ điện; 2- Bộ truyền đai thang;

3- Hộp giảm tốc bánh răng trụ thẳng một cấp; 4- Nối trục đàn hồi;

5- Xích tải. Số liệu thiết kế:

 Lực vịng trên xích tải, F(N): 5000  Vận tốc xích tải, v (m/s): 3,5  Số răng đĩa xích tải dẫn, z (răng): 9  Bước xích tải, p(mm): 110

 Thời gian phục vụ L, năm: 5

 Quay một chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ. (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ) Chế độ tải: 𝑇<sub>1</sub> = 𝑇 ; 𝑡<sub>1</sub> = 46 ; 𝑇<sub>2</sub> = 0,85𝑇 ; 𝑡<sub>2</sub> = 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2. Tính tốn thiết kế các chi tiết máy:

a. Tính tốn các bộ truyền hở (đai hoặc xích).

b. Tính các bộ truyền trong hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít). c. Tính tốn thiết kế trục và then.

d. Chọn ổ lăn và nối trục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LỤC

ĐỀ SỐ 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI ... 2

CHƯƠNG I: TÍNH TỐN LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ ... 6

1. Tính chọn động cơ điện ... 6

1.1 Chọn hiệu suất bộ truyền hệ thống ... 6

1.2 Tính cơng suất cần thiết ... 6

7. Tính chiều rộng các bánh đai và đường kính d các bánh đai ... 11

8. Xác định các lực của bộ truyền đai ... 11

9. Bảng thông số bộ truyền đai ... 12

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG ... 13

1. Thông số cho trước... 13

2. Chọn vật liệu ... 13

3. Xác định ứng suất cho phép ... 13

3.1 Số chu kì làm việc cơ sở: ... 13

3.2 Ứng suất cho phép:... 14

3.3 Ứng suất tiếp xúc cho phép ... 14

3.4 Ứng suất uốn cho phép ... 14

4. Chọn hệ số chiều rộng vành răng và hệ số tập trung tải trọng ... 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

11. Kiểm nghiệm bánh răng về độ bền tiếp xúc ... 17

12. Kiểm nghiệm bánh răng về độ uốn ... 18

13. Bảng thông số bộ truyền bánh răng... 19

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TRỤC ... 21

1. Thông số cho trước... 21

2. Chọn vật liệu và xác định sơ bộ đường kính trục ... 21

3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực ... 21

3.1 Trục I ... 21

3.2 Trục II ... 22

4. Phân tích lực tác dụng lên bộ truyền ... 22

5. Xác định lực tác dụng lên trục, đường kính các đoạn trục ... 23

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CHƯƠNG I: TÍNH TỐN LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ

1. Tính chọn động cơ điện

1.1 Chọn hiệu suất bộ truyền hệ thống Hiệu suất truyền động của hệ thống:

𝜂<sub>𝑐ℎ</sub>= 𝜂<sub>đ</sub>𝑛<sub>𝑏𝑟</sub>𝑛<sub>𝑜𝑙</sub><sup>4</sup>𝑛<sub>𝑛𝑡</sub>= 0,95 ∗ 0,97 ∗ 0,98 ∗ 0,99<sup>4</sup>= 0,867 (1) Theo Bảng 3.3[2], ta chọn:

𝜂<sub>đ</sub>= 0,95 Hiệu suất bộ truyền đai thang

𝜂<sub>𝑏𝑟</sub>= 0,97 Hiệu suất hộp giảm tốc bánh răng trụ răng thẳng một cấp 𝜂<sub>𝑜𝑙</sub>= 0,99 Hiệu suất 1 cặp ổ lăn

𝜂<sub>𝑛𝑡</sub>= 0,98 Hiệu suất khớp nối trục đàn hồi 1.2 Tính cơng suất cần thiết

Cơng suất làm việc trên trục xích tải: 𝑃<sub>𝑙𝑣</sub>= <sup>𝐹</sup><sup>𝑡</sup><sup>𝑣</sup>

∑ 𝑃<sup>𝑛</sup><sub>1</sub> <sub>𝑖</sub><sup>2</sup>𝑡<sub>𝑖</sub>

∑ 𝑡<sup>𝑛</sup><sub>1</sub> <sub>𝑖</sub> <sup>= 𝑃</sup><sup>𝑙𝑣</sup><sub>⎷</sub>

∑<sup>𝑛</sup><sub>1</sub> <sup>𝑇</sup><sub>𝑇</sub><sup>𝑖</sup> <sup>2</sup>𝑡<sub>𝑖</sub>

∑ 𝑡<sup>𝑛</sup><sub>1</sub> <sub>𝑖</sub> <sup>= 𝑃</sup><sup>𝑙𝑣</sup><sub>⎷</sub>𝑇𝑇

𝑃<sub>𝑐𝑡</sub> =<sup>𝑃</sup><sup>𝑡đ</sup>𝜂<sub>𝑐ℎ</sub><sup>=</sup>

1.3 Xác định số vòng quay sơ bộ

Số vịng quay trục bộ phận cơng tác: 𝑛<sub>𝑐𝑡</sub>=<sup>60000𝑣</sup>

𝑢<sub>đ</sub>= 3 Tỉ số truyền bộ truyền đai thang

𝑢<sub>𝑏𝑟</sub>= 2 Tỉ số truyền bộ truyền bánh răng trụ 1 cấp Số vòng quay sơ bộ của động cơ:

𝑛<sub>𝑠𝑏</sub>= 𝑛<sub>𝑐𝑡</sub>𝑢<sub>𝑐ℎ</sub>= 212,12 ∗ 6 = 1272,72𝑣𝑔/𝑝ℎ (7) 1.4 Chọn động cơ điện

Động cơ điện phải có thơng số thoả mãn: 𝑃<small>đ𝑐</small> ≥ 𝑃<sub>𝑐𝑡</sub>𝑛<sub>đ𝑐</sub>≈ 𝑛<sub>𝑠𝑏</sub> <sup>⇒</sup>

𝑃<sub>đ𝑐</sub> ≥ 19,52𝑘𝑊𝑛<sub>đ𝑐</sub>≈ 1272,72𝑣𝑔/𝑝ℎ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2. Phân phối tỉ số truyền Tỉ số truyền thực sự:

𝑢<sub>𝑐ℎ</sub>=<sup>𝑛</sup><sup>đ𝑐</sup>𝑛<sub>𝑐𝑡</sub> <sup>=</sup>

3. Lập bảng thơng số đặc tính kỹ thuật 3.1 Tính cơng suất trên các trục

Công suất trên trục III:

𝑃<sub>𝐼𝐼𝐼</sub> = 𝑃<sub>𝑐𝑡</sub>= 17,5𝑘𝑊 Công suất trên trục II:

𝑃<sub>𝐼𝐼</sub> = <sup>𝑃</sup><sup>𝐼𝐼𝐼</sup>𝜂<sub>𝑛𝑡</sub>𝑛<sub>𝑜𝑙</sub><sup>2</sup> <sup>=</sup>

Công suất trên trục I:

𝑃<sub>𝐼</sub> = <sup>𝑃</sup><sup>𝐼𝐼</sup>𝜂<sub>𝑏𝑟</sub>𝜂<sub>𝑜𝑙</sub><sup>2</sup> <sup>=</sup>

Công suất động cơ điện:

𝑃<sub>đ𝑐</sub> =<sup>𝑃</sup><sup>𝐼</sup>𝜂<sub>đ</sub> <sup>=</sup>

𝑛<sub>𝐼</sub> =<sup>𝑛</sup><sup>đ𝑐</sup>𝑢<sub>đ</sub> <sup>=</sup>

Chọn hệ số truyền của nối trục đàn hồi bằng 1:

𝑛<sub>𝐼𝐼𝐼</sub> = 𝑛<sub>𝐼𝐼</sub> = 212,12𝑣𝑔/𝑝ℎ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Momen xoắn ở trục I:

𝑇<sub>𝐼</sub> = 9550 ∗<sup>𝑃</sup><sup>𝐼</sup>

𝑛<sub>𝐼</sub> <sup>= 9550 ∗</sup>19,17

Momen xoắn ở trục II:

𝑇<sub>𝐼𝐼</sub> = 9550 ∗<sup>𝑃</sup><sup>𝐼𝐼</sup>

𝑛<sub>𝐼𝐼</sub> <sup>= 9550 ∗</sup>18,22

Momen xoắn ở trục III:

𝑇<sub>𝐼𝐼𝐼</sub> = 9550 ∗<sup>𝑃</sup><sup>𝐼𝐼𝐼</sup>

𝑛<sub>𝐼𝐼𝐼</sub> <sup>= 9550 ∗</sup>17,5

3.4 Bảng thơng số đặc tính kĩ thuật Trục Thông số

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ ĐAI THANG

Ta có:

Theo tiêu chuẩn đai thang ta chọn 𝑑<sub>1</sub> = 250𝑚𝑚

Giả sử ta chọn hệ số trượt tương đối 𝜉 = 0,01. Với tỉ số truyền 𝑢 = 3 khi đó ta có: 𝑑<sub>2</sub> = 𝑢𝑑<sub>1</sub>(1 − 𝜉) = 3 ∗ 250(1 − 0,01) = 742,5𝑚𝑚 (20) Theo tiêu chuẩn ta chọn 𝑑<sub>2</sub>= 800𝑚𝑚

Tỉ số truyền:

𝑢 = <sup>𝑑</sup><sup>2</sup>𝑑<sub>1</sub>(1 – 𝜉)<sup>=</sup>

2100 ≥ 𝑎 ≥ 591 Với 𝑢 = 3 ta có thể chọn sơ bộ 𝑎 = 𝑑<sub>2</sub> = 800 (𝑚𝑚) Khi đó ta có chiều dài tính tốn của dây đai:

Tính tốn lại khoảng cách trục a: 𝑎 =<sup>𝑘 + √𝑘</sup><sup>2</sup><sup>− 8Δ</sup><sup>2</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Giá trị a vẫn thoả trong khoảng cho phép.

4. Tính vận tốc và kiểm tra số vòng chạy trong một ngày Vận tốc đai:

Các hệ số sử dụng:

 Hệ số xét đến ảnh hưởng góc ơm đai:

𝐶<sub>𝛼</sub>= 1,24 1 − 𝑒<sup>−</sup><small>110</small><sup>𝛼</sup><sup>1</sup> = 0,93  Hệ số xét đến ảnh hưởng vận tốc:

𝐶<sub>𝑣</sub> = 1 − 0,05 0,01𝑣<sup>2</sup>− 1 = 1 − 0,05 0,01 ∗ 19,24<sup>2</sup>− 1 = 0,865  Hệ số xét đến ảnh hưởng tỷ số truyền u:

9,18 ∗ 0,93 ∗ 0,865 ∗ 1,14 ∗ 0,9 ∗ 0,6 ∗ 1,011<sup>= 4,39 </sup>Ta chọn 𝑧 = 5 đai

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

𝑑<sub>𝑎1</sub>= 𝑑<sub>1</sub>+ 2ℎ<sub>0</sub> = 250 + 2 ∗ 5,7 = 261,4𝑚𝑚 (32) 𝑑<sub>𝑎2</sub>= 𝑑<sub>2</sub>+ 2ℎ<sub>0</sub> = 800 + 2 ∗ 5,7 = 811,4𝑚𝑚 (33) Trong đó: ℎ<sub>0</sub>= 5,7; 𝑡 = 25,5; 𝑒 = 17 là các giá trị Bảng 4.21[1]

8. Xác định các lực của bộ truyền đai Lực căng đai ban đầu:

𝐹<sub>𝑡</sub> 𝑒<sup>𝑓𝛼</sup>+ 1

Để tránh xảy ra hiện tượng trượt trơn ta chọn:

𝐹<sub>0</sub>= 𝐴 𝜎<sub>0</sub> = 𝐴<sub>1</sub>𝑧 𝜎<sub>0</sub> = 230 ∗ 5 ∗ 1,5 = 1725𝑁 (35) Trong đó: 𝜎<sub>0</sub> là ứng suất do lực căng ban đầu gây nên, ứng với đai thang ta giới hạn

Lực vịng có ích:

𝐹<sub>𝑡</sub>=<sup>1000𝑃</sup><sup>1</sup>𝑣<sub>1</sub> <sup>=</sup>

2 <sup>= 1725 −</sup>

Lực tác dụng lên trục: 𝐹<sub>𝑟</sub>= 2𝐹<sub>0</sub>sin <sup>𝛼</sup><sup>1</sup>

2 <sup>= 2 ∗ 1725 ∗ sin (</sup>152,55

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CHƯƠNG II

9. Bảng thông số bộ truyền đai

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

1. Thông số cho trước

Công suất truyền 𝑃 = 19,17𝑘𝑊 Momen xoắn 𝑇 = 373,62𝑁𝑚 Tỉ số truyền 𝑢 = 2,31

Số vòng quay trục dẫn 𝑛<sub>1</sub>= 490𝑣𝑔/𝑝ℎ Số vòng quay trục bị dẫn 𝑛<sub>2</sub> = 212,12𝑣𝑔/𝑝ℎ

Thời gian làm việc 𝐿<sub>𝐻</sub> = 5 ∗ 300 ∗ 2 ∗ 8 = 24000ℎ

Quay 1 chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ)

2. Chọn vật liệu

Dựa vào Bảng 6.1[1], chọn thép hợp kim C45 được tơi cải thiện, bánh dẫn có độ rắn lớn hơn bánh bị dẫn nhỏ nhất từ 10÷15HB. Ta chọn:

 Bánh nhỏ (bánh dẫn): 𝐻𝐵<sub>1</sub> = 260𝐻𝐵  Bánh lớn (bánh bị dẫn): 𝐻𝐵<sub>2</sub> = 250𝐻𝐵 3. Xác định ứng suất cho phép

3.1 Số chu kì làm việc cơ sở:

Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc:

𝑁<sub>𝐻𝑂1</sub>= 30𝐻<sub>𝐻𝐵1</sub><sup>2,4</sup> = 30 ∗ 260<sup>2,4</sup>= 1,88 ∗ 10<sup>7</sup> 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ (42) 𝑁<sub>𝐻𝑂2</sub>= 30𝐻<sub>𝐻𝐵2</sub><sup>2,4</sup> = 30 ∗ 250<sup>2,4</sup>= 1,71 ∗ 10<sup>7</sup> 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ (43) Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn:

𝑁<sub>𝐹𝑂1</sub> = 𝑁<sub>𝐹𝑂2</sub> = 5 ∗ 10<sup>6</sup> 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ Số chu kỳ làm việc tương đương, xác định theo sơ đồ tải trọng:

𝑁<sub>𝐻𝐸</sub> = 60𝑐 <sup>𝑇</sup><sup>𝑖</sup>𝑇<sub>𝑖𝑚𝑎𝑥</sub>

𝑛<sub>𝑖</sub>𝑡<sub>𝑖</sub> = 60𝑐

𝑡<sub>1</sub>𝑛<sub>𝑖</sub>+ <sup>𝑇</sup><sup>2</sup>𝑇<sub>𝑚𝑎𝑥</sub>

𝑡<sub>2</sub>𝑛<sub>𝑖</sub> (44) Với:

𝑚<sub>𝐻</sub> = 6: bậc của đường cong mỏi

𝑡<sub>1</sub>=<sub>46+14</sub><sup>46</sup> 𝐿<sub>𝐻</sub> =<sup>23</sup><sub>30</sub>𝐿<sub>𝐻</sub>; 𝑡<sub>2</sub> =<sub>46+14</sub><sup>14</sup> 𝐿<sub>𝐻</sub> =<sub>30</sub><sup>7</sup> 𝐿<sub>𝐻</sub>; trong đó 𝐿<sub>𝐻</sub> = 24000ℎ 𝑐 = 1: số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng 𝑛<sub>𝑖</sub>, 𝑡<sub>𝑖</sub>: số vòng quay và momen xoắn trong chế độ làm việc thứ i Khi đó:

𝑁<sub>𝐻𝐸1</sub> = 60 ∗ 1 ∗ 490 ∗ 24000 ∗ <sup>𝑇</sup>𝑇

∗ <sup>7</sup>

30 <sup>= 2,78 ∗ 10</sup>

<small>8</small> 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ Tương tự:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHƯƠNG III

𝑁<sub>𝐹𝐸1</sub> = 60𝑐 <sup>𝑇</sup><sup>𝑖</sup>𝑇<sub>𝑖𝑚𝑎𝑥</sub>

𝑁<sub>𝐹𝐸1</sub>= 60 ∗ 1 ∗ 490 ∗ 24000 ∗ <sup>𝑇</sup>𝑇

Suy ra: 𝐾<sub>𝐻𝐿1</sub> = 𝐾<sub>𝐻𝐿2</sub> = 𝐾<sub>𝐹𝐿1</sub> = 𝐾<sub>𝐹𝐿2</sub> = 1 3.2 Ứng suất cho phép:

Dựa vào Bảng 6.13[2] đối với thép C45 tơi cải thiện ta có: Giới hạn mỏi tiếp xúc: 𝜎<sub>𝐻𝑙𝑖𝑚</sub><small>𝑜</small> = 2𝐻𝐵 + 70; 𝑠<sub>𝐻</sub> = 1,1

𝜎<sub>𝐻𝑙𝑖𝑚1</sub><sup>𝑜</sup> = 2𝐻𝐵<sub>1</sub>+ 70 = 2 ∗ 260 + 70 = 590𝑀𝑃𝑎 (46) 𝜎<sub>𝐻𝑙𝑖𝑚2</sub><sup>𝑜</sup> = 2𝐻𝐵<sub>2</sub>+ 70 = 2 ∗ 250 + 70 = 570𝑀𝑃𝑎 (47) Giới hạn mỏi uốn: 𝜎<sub>𝐹𝑙𝑖𝑚</sub><sup>𝑜</sup> = 1,8𝐻𝐵; 𝑠<sub>𝐹</sub> = 1,75

𝜎<sub>𝐹𝑙𝑖𝑚1</sub><sup>𝑜</sup> = 1,8𝐻𝐵<sub>1</sub> = 1,8 ∗ 260 = 468𝑀𝑃𝑎 (48) 𝜎<sub>𝐹𝑙𝑖𝑚2</sub><sup>𝑜</sup> = 1,8𝐻𝐵<sub>2</sub> = 1,8 ∗ 250 = 450𝑀𝑃𝑎 (49) 3.3 Ứng suất tiếp xúc cho phép

Dựa vào Công thức 6.33[2] ta có thể xác định sơ bộ được ứng suất tiếp xúc cho từng bánh răng:

Dựa vào Công thức 6.47[2], ta có thể xác định sơ bộ được ứng suất uốn cho từng bánh răng:

𝜎<sub>𝐹1</sub> =<sup>𝜎</sup><sup>𝐹𝑙𝑖𝑚1</sup>

<small>𝑜</small> 𝐾<sub>𝐹𝐶</sub>

𝑠<sub>𝐹</sub> <sup>𝐾</sup><sup>𝐹𝐿1</sup> <sup>= 468 ∗</sup>1

𝜎<sub>𝐹</sub> =<sup>𝜎</sup><sup>𝐹𝑙𝑖𝑚2</sup>

<small>𝑜</small> 𝐾<sub>𝐹𝐶</sub>

𝑠<sub>𝐹</sub> <sup>𝐾</sup><sup>𝐹𝐿2</sup> <sup>= 450 ∗</sup>1

Trong đó 𝐾<sub>𝐹𝐶</sub> là hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải, bộ truyền quay 1 chiều ⇒ 𝐾<sub>𝐹𝐶</sub> = 1 Với 𝜎<sub>𝐹𝑙𝑖𝑚1</sub><sup>𝑜</sup> = 468𝑀𝑃𝑎; 𝜎<sub>𝐹𝑙𝑖𝑚2</sub><sup>𝑜</sup> = 450𝑀𝑃𝑎; 𝑠<sub>𝐹1</sub>= 𝑠<sub>𝐹2</sub>= 𝑠<sub>𝐹</sub> = 1,75

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHƯƠNG III

4. Chọn hệ số chiều rộng vành răng và hệ số tập trung tải trọng

Bánh răng đối xứng các trục, độ cứng 𝐻𝐵<sub>1</sub>, 𝐻𝐵<sub>2</sub> ≤ 𝐻𝐵 350 nên theo Bảng 6.6[1], ta có 𝜓<sub>𝑏𝑎</sub> = 0,3 ÷ 0,5, chọn 𝜓<sub>𝑏𝑎</sub> = 0,4 theo tiêu chuẩn.

Theo Công thức 6.16[1] ta xác định 𝜓<sub>𝑏𝑑</sub>:

𝜓<sub>𝑏𝑑</sub> = 0,53 ∗ 0,4 ∗ (2,31 + 1) = 0,702 Theo Bảng 6.4[2] ta chọn được 𝐾<sub>𝐻𝛽</sub> = 1,02; 𝐾<sub>𝐹𝛽</sub> = 1,035 5. Xác định sơ bộ khoảng cách trục

Khoảng cách trục bộ truyền bánh răng được xác định theo công thức: 𝑎<sub>𝑤</sub>= 500(𝑢 + 1)

𝑇<sub>1</sub>𝐾<sub>𝐻𝛽</sub>𝜓<sub>𝑏𝑎</sub> 𝜎<sub>𝐻</sub> <sup>2</sup>𝑢

= 500(2,31 + 1) ∗ <sup>373,62 ∗ 1,02</sup>0,4 ∗ 466,36<small>2</small>∗ 2,31

= 204,85𝑚𝑚 (55) Theo tiêu chuẩn ta chọn 𝑎<sub>𝑤</sub>= 250𝑚𝑚

6. Xác định các thông số ăn khớp Modun răng:

Khi 𝐻<sub>1</sub>, 𝐻<sub>2</sub> ≤ 𝐻𝐵 350 ta sẽ có 𝑚 = (0,01 ÷ 0,02)𝑎<sub>𝑤</sub>= 2,5 ÷ 5𝑚𝑚 Theo Bảng 6.8[1], ta chọn modun tiêu chuẩn 𝑚 = 4𝑚𝑚

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

CHƯƠNG III

Đường kính vịng lăn:

𝑑<sub>𝑤1</sub> = 𝑑<sub>1</sub> = 152𝑚𝑚 𝑑<sub>𝑤2</sub> = 𝑑<sub>2</sub> = 348𝑚𝑚 Đường kính vịng đỉnh:

𝑑<sub>𝑎1</sub> = 𝑑<sub>1</sub>+ 2𝑚 = 152 + 2 ∗ 4 = 160𝑚𝑚 (62) 𝑑<sub>𝑎2</sub> = 𝑑<sub>2</sub>+ 2𝑚 = 348 + 2 ∗ 4 = 356𝑚𝑚 (63) Đường kính vịng đáy:

𝑑<sub>𝑓1</sub>= 𝑑<sub>1</sub>− 2,5𝑚 = 152 − 2,5 ∗ 4 = 142𝑚𝑚 (64) 𝑑<sub>𝑓2</sub>= 𝑑<sub>2</sub>− 2,5𝑚 = 348 − 2,5 ∗ 4 = 338𝑚𝑚 (65) Khoảng cách trục chia

𝑎 = 0,5(𝑑<sub>1</sub>+ 𝑑<sub>2</sub>) = 0,5(152 + 348) = 250𝑚𝑚 (66) Góc ăn khớp 𝛼<sub>𝑡𝑤</sub>= 𝛼<sub>𝑡</sub> = 𝛼 = 20°

Chiều rộng vành răng

 Bánh bị dẫn: 𝑏<sub>2</sub> = 𝜓<sub>𝑏𝑎</sub>𝑎 = 0,4 ∗ 250 = 100𝑚𝑚  Bánh dẫn: 𝑏<sub>1</sub> = 𝑏<sub>2</sub>+ 5 = 105𝑚𝑚

8. Chọn cấp chính xác cho bộ truyền Vận tốc vòng bánh răng

𝑣 =<sup>𝜋𝑑</sup><sup>1</sup><sup>𝑛</sup><sup>1</sup>60000<sup>=</sup>

𝜋 ∗ 152 ∗ 490

Theo Bảng 6.3[2], ta chọn cấp chính xác 8 với 𝑣<sub>𝑔ℎ</sub> = 6𝑚/𝑠 9. Xác định giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền

Lực pháp tuyến 𝐹<sub>𝑛</sub> nằm trên mặt phẳng pháp trùng với mặt phẳng ngang và phân tích thành hai thành phần lực vịng 𝐹<sub>𝑡</sub> và lực hướng tâm 𝐹<sub>𝑟</sub> :

𝑎<sub>𝑤</sub> góc ăn khớp, thường lấy 20°

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Nếu xem hai bề mặt răng như hai hình trụ tiếp xúc với nhau, khi đó ta có thể xác định 𝜎<sub>𝐻</sub>theo công thức Hertz:

𝑑<sub>𝑤1</sub>∗ 𝑠𝑖𝑛𝛼<sub>𝑤</sub><sup>+</sup>2

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

CHƯƠNG III

𝜋[𝐸<sub>2</sub> 1 − 𝜇<sub>1</sub><sup>2</sup> + 𝐸<sub>1</sub> 1 − 𝜇<sub>2</sub><sup>2</sup> (75) Với:

𝐸<sub>1</sub>, 𝐸<sub>2</sub> là mô đun đàn hồi của vật liệu chế tạo bánh răng dẫn và bánh bị dẫn. 𝜇<sub>1</sub>, 𝜇<sub>2</sub> là hệ số Poisson của vật liệu chế tạo cặp bánh răng.

Đối với cặp bánh răng bằng thép thì 𝐸<sub>1</sub>= 𝐸<sub>2</sub>= 2,1 ∗ 10<sup>5</sup>𝑀𝑃𝑎 và 𝜇<sub>1</sub>= 𝜇<sub>2</sub> = 0,3. Khi đó 𝑍<sub>𝑀</sub> = 275𝑀𝑃 𝑎<sup>0,5</sup>

𝑍<sub>𝜖</sub> là hệ số ảnh hưởng của tổng chiều dài tiếp xúc: 𝑍<sub>𝜖</sub> = <sup>4 − 𝜖</sup><sup>𝛼</sup>

Giá trị hệ số trung khớp ngang 𝜖<sub>𝛼</sub> có thể tính bằng công thức: 𝜖<sub>𝛼</sub> = 1,88 − 3,2 <sup>1</sup>

𝑧<sub>2</sub> <sup>= 1,88 − 3,2</sup>138<sup>+</sup>

𝑍<sub>𝑉</sub> = 0,85𝑣<sup>0,1</sup>= 0,85 ∗ 3,89<sup>0,1</sup>= 0,974 (79) 𝐾<sub>𝑙</sub> hệ số xét đến ảnh hưởng của điều kiện bôi trơn, thông thường chọn 𝐾<sub>𝑙</sub>= 1 𝐾<sub>𝑥𝐻</sub> hệ số ảnh hưởng của kích thước răng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

CHƯƠNG III Trong đó:

Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám 𝑌<sub>𝑅</sub>= 1 khi phay và mài răng Hệ số kích thước khi tôi bề mặt và thấm nito

𝑌<sub>𝑥</sub>= 1,05 − 0,005𝑚 = 1,05 − 0,005 ∗ 4 = 1,03 (82) Hệ số độ nhạy vật liệu bánh răng đến tập trung tải trọng

𝑌<sub>𝛿</sub> = 1,082 − 1,072𝑙𝑜𝑔𝑚 = 1,082 − 1,072𝑙𝑜𝑔4 = 0,978 (83) Suy ra:

𝜎<sub>𝐹1</sub> = 267,43 ∗ 1 ∗ 1,03 ∗ 0,978 = 269,4𝑀𝑃𝑎 (84) 𝜎<sub>𝐹2</sub> = 257,14 ∗ 1 ∗ 1,03 ∗ 0,978 = 259,03𝑀𝑃𝑎 (85) Xác định 𝑌<sub>𝐹</sub> là hệ số dạng răng được tính theo Cơng thức 6.80[2]

𝜎<sub>𝐹1</sub>𝑌<sub>𝐹1</sub> <sup>=</sup>

 Bánh bị dẫn:

𝜎<sub>𝐹1</sub>𝑌<sub>𝐹2</sub> <sup>=</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TRỤC

1. Thông số cho trước

Momen xoắn trên các trục  Trục I: 373,62𝑁𝑚  Trục II: 820,3𝑁𝑚

2. Chọn vật liệu và xác định sơ bộ đường kính trục

Chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45 có 𝜎<sub>𝑏</sub>= 600𝑀𝑃𝑎, ứng suất xoắn cho phép [𝜏] =15 ÷ 25𝑀𝑃𝑎

Ta xác định đường kính sơ bộ các trục: 𝑑<sub>1</sub> ≥ 10 <sup>16𝑇</sup><sup>1</sup>

𝑑<sub>2</sub> ≥ 10 <sup>16𝑇</sup><sup>2</sup>𝜋[𝜏]

3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực

Hình 10.10 Phác thảo kết cấu trục hộp giảm tốc bánh răng trụ một cấp 3.1 Trục I

Theo Tài liệu [2], ta chọn trục theo kết cấu của Hình 10.16, khi đó ta sẽ có các thơng số của trục:

Khoảng cách giữa các ổ trong hộp giảm tốc bánh răng trụ một cấp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

CHƯƠNG IV

Trong đó: 𝑥 = 8 ÷ 15𝑚𝑚 𝑙<sub>1</sub>= 𝑏<sub>1</sub> = 𝜓<sub>𝑏𝑎</sub>𝑎<sub>𝑤</sub>

w - tra Bảng 10.3[2]. Với 𝑇<sub>1</sub>= 373,62𝑁𝑚 ta có thể chọn 𝑓 ≥ (70 ÷105)𝑚𝑚, 𝑤 = (40 ÷ 80)𝑚𝑚

Theo Tài liệu [2], ta chọn trục theo kết cấu của Hình 10.16, khi đó ta sẽ có các thơng số của trục:

Khoảng cách giữa các ổ trong hộp giảm tốc bánh răng trụ một cấp:

Trong đó: 𝑥 = 8 ÷ 15𝑚𝑚 𝑙<sub>2</sub>= 𝑏<sub>2</sub> = 𝜓<sub>𝑏𝑎</sub>𝑎<sub>𝑤</sub>

w – tra Bảng 10.3[2]. Với 𝑇<sub>2</sub>= 820,3𝑁𝑚 ta có thể chọn 𝑓 ≥ (95 ÷ 135)𝑚𝑚, 𝑤 =(55 ÷ 95)𝑚𝑚

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

CHƯƠNG IV

𝐹<sub>𝑛𝑡</sub> = (0,2 ÷ 0,3) ∗ 2 ∗<sup>820,3 ∗ 10</sup>

160 <sup>= (2050,75 ÷ 3076,13)𝑁</sup> <sup>(100) </sup>Với 𝐷<sub>0</sub> = 160 chọn theo Bảng 16.10a[1]. Chọn 𝐹<sub>𝑛𝑡</sub>= 3000𝑁

𝑅<sub>𝐴𝑦</sub> = 2529,5𝑁𝑅<sub>𝐶𝑦</sub>= 4091,7𝑁Xét mặt phẳng Oxz, vì lực 𝐹<sub>𝑡1</sub> nằm đối xứng 2 bên ổ nên

𝑅<sub>𝐴𝑥</sub>= 𝑅<sub>𝐶𝑥</sub> =<sup>𝐹</sup><sup>𝑡1</sup>2 <sup>=</sup>

2 <sup>= 2458𝑁 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

CHƯƠNG IV

Vẽ biểu đồ momen như hình với

𝑀<sub>𝐵𝑥</sub>= 𝑅<sub>𝐴𝑦</sub>∗ 102,5 ∗ 10<sup>−3</sup>= 259,27𝑁𝑚 𝑀<sub>𝐶𝑥</sub> = 𝐹<sub>𝑟</sub>∗ 100 ∗ 10<sup>−3</sup>= 335,15𝑁𝑚 𝑀<sub>𝐵𝑦</sub> = 𝑅<sub>𝐴𝑥</sub>∗ 102,5 ∗ 10<sup>−3</sup>= 251,95𝑁𝑚 Momen xoắn 𝑇<sub>1</sub> = 373,62𝑁𝑚

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

CHƯƠNG IV

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

𝑀<sub>𝑡𝑑𝑗</sub> = 𝑀<sub>𝑗</sub><sup>2</sup>+ 0,75𝑇<sub>𝑗</sub><sup>2</sup>; 𝑀<sub>𝑗</sub> = 𝑀<sub>𝑥𝑗</sub><sup>2</sup> + 𝑀<sub>𝑦𝑗</sub><sup>2</sup> (101) Với 𝑀<sub>𝑥𝑗</sub>; 𝑀<sub>𝑦𝑗</sub> là hai momen uốn trong hai mặt phẳng vng góc với nhau tại tiết diện j, giá trị tương ứng trong các biểu đồ momen trên. Khi đó ta có momen tương đương tại các điểm trên trục được xác định:

𝑀<sub>𝑡𝑑𝐴</sub>= √0<small>2</small>+ 0<small>2</small>+ 0,75 ∗ 0<small>2</small> = 0𝑁𝑚 (102) 𝑀<sub>𝑡𝑑𝐵</sub>= √259,27<small>2</small>+ 251,95<small>2</small>+ 0,75 ∗ 373,62<small>2</small> = 485,17𝑁𝑚 (103) 𝑀<sub>𝑡𝑑𝐶</sub> = √335,15<small>2</small>+ 0<small>2</small>+ 0,75 ∗ 373,62<small>2</small> = 465,85𝑁𝑚 (104) 𝑀<sub>𝑡𝑑𝐷</sub>= √0<small>2</small>+ 0<small>2</small>+ 0,75 ∗ 373,62<small>2</small> = 323,56𝑁𝑚 (105) Ta nhận thấy trên trục này thì tiết diện nguy hiểm nhất là tại vị trí B:

𝑑<sub>𝐵</sub> ≥ 10 ∗ <sup>32𝑀</sup><sup>𝑡𝑑𝐵</sup>𝜋[𝜎]

= 10 ∗ <sup>32 ∗ 485,17</sup>𝜋 ∗ 70

Ta xét đến việc có then tại vị trí mayơ của bánh răng nên tại tiết diện B ta tăng giá trị đường kính lên 10%. Khi đó theo kết cấu: 𝑑<sub>𝐵</sub>= 50𝑚𝑚

Tại các vị trí cịn lại của trục:

𝑑<sub>𝐶</sub> ≥ 40,774𝑚𝑚 nên ta chọn 𝑑<sub>𝐶</sub> = 𝑑<sub>𝐴</sub>= 45𝑚𝑚 (vì A và C lắp ổ lăn nên chọn theo tiêu chuẩn ổ lăn)

𝑑<sub>𝐷</sub> ≥ 36,11𝑚𝑚 nên ta chọn 𝑑<sub>𝐷</sub> = 38𝑚𝑚

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

2 <sup>= 894,65𝑁 </sup>Xét mặt phẳng Oxz ta có:

𝐹<sub>𝑥</sub> = 0 ⟺ 𝐹<sub>𝑛𝑡</sub>− 𝑅<sub>𝐺𝑥</sub>− 𝐹<sub>𝑡2</sub>+ 𝑅<sub>𝐸𝑥</sub>= 0

𝑀<sub>𝑦</sub>(𝐸) = 0 ⟺ 𝐹<sub>𝑡2</sub>∗ 107,5 + 𝑅<sub>𝐺𝑥</sub>∗ 215 − 𝐹<sub>𝑛𝑡</sub>∗ 350 = 0 Từ hai phương trình trên ta xác định được:

𝑅<sub>𝐺𝑥</sub>= 2425,7𝑁𝑅<sub>𝐸𝑥</sub>= 4341,7𝑁Vẽ biểu đồ momen như hình với:

𝑀<sub>𝐹𝑥</sub>= 𝑅<sub>𝐸𝑦</sub>∗ 107,5 ∗ 10<sup>−3</sup>= 96,17𝑁𝑚 𝑀<sub>𝐺𝑦</sub> = 𝐹<sub>𝑛𝑡</sub>∗ 135 ∗ 10<sup>−3</sup>= 405𝑁𝑚 𝑀<sub>𝐹𝑦</sub>= 𝑅<sub>𝐸𝑥</sub>∗ 107,5 ∗ 10<sup>−3</sup>= 466,74𝑁𝑚

Momen xoắn 𝑇<sub>2</sub> = 820,3𝑁𝑚

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

CHƯƠNG IV

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

CHƯƠNG IV

<small>T</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

CHƯƠNG IV

Đường kính các đoạn trục:

Theo Bảng 10.2[2], với 𝑑<sub>1</sub> = 63𝑚𝑚, ta chọn [𝜎] = 70𝑀𝑃𝑎 Momen tương đương tại tiết diện j:

𝑀<sub>𝑡𝑑𝑗</sub> = 𝑀<sub>𝑗</sub><sup>2</sup>+ 0,75𝑇<sub>𝑗</sub><sup>2</sup>; 𝑀<sub>𝑗</sub> = 𝑀<sub>𝑥𝑗</sub><sup>2</sup> + 𝑀<sub>𝑦𝑗</sub><sup>2</sup>

Với 𝑀<sub>𝑥𝑗</sub>; 𝑀<sub>𝑦𝑗</sub> là hai momen uốn trong hai mặt phẳng vng góc với nhau tại tiết diện j, giá trị tương ứng trong các biểu đồ momen trên. Khi đó ta có momen tương đương tại các điểm trên trục được xác định:

𝑀<sub>𝑡𝑑𝐸</sub> = √0<small>2</small>+ 0<small>2</small>+ 0,75 ∗ 0<small>2</small>= 0 (107) 𝑀<sub>𝑡𝑑𝐹</sub> = √96,17<small>2</small>+ 466,74<small>2</small>+ 0,75 ∗ 820,3<small>2</small> = 855,43𝑁𝑚 (108) 𝑀<sub>𝑡𝑑𝐺</sub>= √0<small>2</small>+ 405<small>2</small>+ 0,75 ∗ 820,3<small>2</small>= 817,73𝑁𝑚 (109) 𝑀<sub>𝑡𝑑𝐻</sub> = √0<small>2</small>+ 0<small>2</small>+ 0,75 ∗ 820,3<small>2</small>= 710,4𝑁𝑚 (110) Ta thấy trên trục này tiết diện nguy hiểm nhất là tại vị trí F:

𝑑<sub>𝐹</sub> ≥ 10 ∗ <sup>32𝑀</sup><sup>𝑡𝑑𝐹</sup>𝜋 ∗ [𝜎]

= 10 ∗ <sup>32 ∗ 855,43</sup>𝜋 ∗ 70

Ta xét đến việc có then tại vị trí mayơ của bánh răng nên tại tiết diện F ta tăng giá trị đường kính lên 5%. Khi đó theo kết cấu: 𝑑<sub>𝐹</sub> = 60𝑚𝑚

Tại các vị trí cịn lại của trục:

𝑑<sub>𝐺</sub> ≥ 49,19𝑚𝑚 nên ta chọn 𝑑<sub>𝐺</sub> = 𝑑<sub>𝐸</sub> = 55𝑚𝑚 (do tại G và E lắp ổ lăn nên ta chọn theo tiêu chuẩn ổ lăn)

6. Kiểm nghiệm then

Thông số của then được tra theo Bảng 9.1a[1] Then sử dụng ở đây là then bằng:

𝜎<sub>𝑑</sub> =<sup>2𝑇 ∗ 10</sup>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

d: đường kính trục tại vị trí sử dụng then 6.1 Trục I

Theo Bảng 9.1a[1] ta có:  Then tại B

Trục có một then, với đường kính 𝑑 = 50𝑚𝑚, ta chọn then có chiều rộng 𝑏 = 14𝑚𝑚; chiều cao ℎ = 9𝑚𝑚, chiều sâu rãnh then trên trục 𝑡<sub>1</sub> = 5,5𝑚𝑚, chiều sâu rãnh then trên mayơ 𝑡<sub>2</sub> = 3,8𝑚𝑚. Chọn chiều dài l của then theo tiêu chuẩn 𝑙 = 70𝑚𝑚

Kiểm tra then theo độ bền dập: 𝜎<sub>𝑑</sub> =<sup>2𝑇 ∗ 10</sup><sup>3</sup>

𝑑𝑡<sub>2</sub>𝑙<sub>𝑙</sub> <sup>=</sup>

2 ∗ 373,62 ∗ 10<sup>3</sup>

50 ∗ 3,8 ∗ 56 <sup>= 70,23𝑀𝑃𝑎 < 𝜎</sup><sup>𝑑</sup> <sup>= (130 ÷ 180)𝑀𝑃𝑎</sup> <sup>(114) </sup>Với 𝑙<sub>𝑙</sub>= 𝑙 − 𝑏 = 70 − 14 = 56𝑚𝑚

Kiểm tra then theo độ bền cắt: 𝜏<sub>𝑑</sub> =<sup>2𝑇 ∗ 10</sup>

𝑑𝑏𝑙<sub>𝑙</sub> <sup>=</sup>

2 ∗ 373,62 ∗ 10<sup>3</sup>

50 ∗ 14 ∗ 56 <sup>= 19,06𝑀𝑃𝑎 < 𝜏</sup><sup>𝑑</sup> <sup>= 90𝑀𝑃𝑎</sup> <sup>(115) </sup> Then tại D

Trục có một then, với đường kính 𝑑 = 38𝑚𝑚, ta chọn then có chiều rộng 𝑏 = 10𝑚𝑚; chiều cao ℎ = 8𝑚𝑚, chiều sâu rãnh then trên trục 𝑡<sub>1</sub> = 5𝑚𝑚, chiều sâu rãnh then trên mayơ 𝑡<sub>2</sub> = 3,3𝑚𝑚. Chọn chiều dài l của tthen theo tiêu chuẩn 𝑙 = 70𝑚𝑚

Kiểm tra then theo độ bền dập: 𝜎<sub>𝑑</sub> =<sup>2𝑇 ∗ 10</sup>

𝑑𝑡<sub>2</sub>𝑙<sub>𝑙</sub> <sup>=</sup>

2 ∗ 373,62 ∗ 10<sup>3</sup>

38 ∗ 3,3 ∗ 60 <sup>= 99,31𝑀𝑃𝑎 < 𝜎</sup><sup>𝑑</sup> <sup>= (130 ÷ 180)𝑀𝑃𝑎</sup> <sup>(116) </sup>Với 𝑙<sub>𝑙</sub>= 𝑙 − 𝑏 = 70 − 10 = 60𝑚𝑚

Kiểm tra then theo độ bền cắt: 𝜏<sub>𝑑</sub> =<sup>2𝑇 ∗ 10</sup><sup>3</sup>

𝑑𝑏𝑙<sub>𝑙</sub> <sup>=</sup>

2 ∗ 373,62 ∗ 10<sup>3</sup>

38 ∗ 10 ∗ 60 <sup>= 32,77𝑀𝑃𝑎 < 𝜏</sup><sup>𝑑</sup> <sup>= 90𝑀𝑃𝑎</sup> <sup>(117) </sup>6.2 Trục II

Theo Bảng 9.1a[1] ta có:  Then tại F

Trục có một then, với đường kính 𝑑 = 60𝑚𝑚, ta chọn then có chiều rộng 𝑏 = 18𝑚𝑚; chiều cao ℎ = 11𝑚𝑚, chiều sâu rãnh then trên trục 𝑡<sub>1</sub> = 7𝑚𝑚, chiều sâu rãnh then trên mayơ 𝑡<sub>2</sub> = 4,4𝑚𝑚. Chọn chiều dài l của tthen theo tiêu chuẩn 𝑙 = 80𝑚𝑚 Kiểm tra then theo độ bền dập:

𝜎<sub>𝑑</sub> =<sup>2𝑇 ∗ 10</sup><sup>3</sup>𝑑𝑡<sub>2</sub>𝑙<sub>𝑙</sub> <sup>=</sup>

2 ∗ 820,3 ∗ 10<sup>3</sup>

60 ∗ 4,4 ∗ 62 <sup>= 100,23𝑀𝑃𝑎 < 𝜎</sup><sup>𝑑</sup> <sup>= (130 ÷ 180)𝑀𝑃𝑎</sup> <sup>(118) </sup>

</div>

×