Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 149 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG </b>
<b> BỘ MÔN ĐỊA CƠ NỀN MÓNG </b>
<b> ĐỒ ÁN MƠN HỌC NỀN MĨNG HK 1 NĂM HỌC: 2022-2023 </b>
<b>GVHD: ThS. TÔ LÊ HƯƠNG SVTH: PHAN QUANG HUY MSSV: 2013324 </b>
<b>NHÓM- LỚP: L01 </b>
<b> TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>3. Một số vấn đề cần lưu ý khi thống kê địa chất: ... 10 </b>
<i><b>II. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ... 11 </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>5.1 Độ ẩm W (%), Dung trọng ướt (g/cm<small>3</small>), Khối lượng riêng ... 50 </b>
<i><b>CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÓNG BĂNG ... 56 </b></i>
<i><b>I. SƠ ĐỒ MĨNG BĂNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TỐN ... 56 </b></i>
<i><b>II. CHỌN CHIỀU SÂU ĐẶT MÓNG... 62 </b></i>
<i><b>III. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MĨNG ... 63 </b></i>
<b>1. Xác định sơ bộ chiều dài móng băng (Lm) ... 63 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>2. Xác định chiều cao dầm móng (hd) ... 63 </b>
<b>3. Xác định sơ bộ chiều rộng móng ... 64 </b>
<b>4. Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất dưới đáy móng theo tiêu chuẩn TCVN 9362:2012 ... 65 </b>
<b>5. Kiểm tra ổn định nền theo TTGH I ... 66 </b>
<b>6. Kiểm tra ổn định nền theo TTGH II ... 68 </b>
<b>7. Kiểm tra lún ... 69 </b>
<b>8. Xác định các kích thước khác của tiết diện móng băng ... 71 </b>
<i><b>IV. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG DẦM MÓNG BĂNG... 74 </b></i>
<i><b>V. THIẾT KẾ CỐT THÉP CHO MÓNG BĂNG ... 86 </b></i>
<i><b>II. SỐ LIỆU TÍNH TỐN VÀ CÁC THƠNG SỐ ĐỀ BÀI ... 98 </b></i>
<b>1. Chọn các thông số cho đài và cọc ... 98 </b>
<b>1.1. Vật liệu: ... 98 </b>
<b> 1.2. Đài cọc: ... 99 </b>
<b>1.2.1. Chọn chiều sâu chôn móng ... 99 </b>
<b>1.2.2. Chọn chiều sâu mũi cọc:<sup> ... </sup></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>2. Tính sức chịu tải của cọc ... 101 </b>
<b>2.1. Sức chịu tải theo vật liệu: ... 101 </b>
<b>2.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền TCVN 10304:2014 ... 105 </b>
<b>2.3. Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền ... 106 </b>
<b>2.4. Sức chịu tải của cọc tính theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT) ... 108 </b>
<b>3. Chọn sơ bộ cọc n<small>p</small> ... 110 </b>
<b>4. Bố trí cọc ... 110 </b>
<i><b>III. KIỂM TRA MÓNG CỌC THEO TCVN 10304:2014 VÀ TCVN 5574:2018 .... 110 </b></i>
<b>1.Kiểm tra sức chịu tải của cọc ... 110 </b>
<b>2.Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc ... 111 </b>
<b>3.Kiểm tra lún ... 112 </b>
<b>4.Kiểm tra lún cho khối móng quy ước ... 115 </b>
<b>5.Kiểm tra xuyên thủng, cắt và tính tốn cốt thép trong đài ... 119 </b>
<b>5.1. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng: ... 119 </b>
<b>5.2. Kiểm tra điều kiện cắt cho đài cọc: ... 119 </b>
<b>5.3. Tính tốn và bố trí cốt thép trong đài móng ... 120 </b>
<i><b>IV. KIỂM TRA CỌC THEO ĐIỀU KIỆN CẨU CỌC VÀ DỰNG CỌC ... 122 </b></i>
<i><b>V. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang ... 124 </b></i>
<b>1.Xác định nội lực trong cọc ... 124 </b>
<b>2.Kiểm tra theo TCVN 205-1998 ... 131 </b>
<b>2.1. Kiểm tra ổn định nền đất quanh cọc ... 131 </b>
<b>2.2. Kiểm tra cọc chịu moment ... 132 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>2.3. Kiểm tra cọc chịu cắt ... 133 3.Xác định nội lực trong cọc bằng phần mềm SAP 2000 ... 133 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT </b>
<b>1. Các bước thống kê (ngoại trừ c và φ) </b>
<b>Bước 1: Tập hợp số liệu của chỉ tiêu cần thống kê ở cùng 1 lớp đất đối với tất cả các hố </b>
khoan.
<b>Bước 2: Tính giá trị trung bình của các chỉ tiêu cần thống kê. </b>
Trong đó: n – Số mẫu được tập hợp.
Ai – Giá trị của đặc trưng từ một thí nghiệm riêng.
<b>Bước 3: Tính giá trị độ lệch quân phương. </b>
<b>Bước 4: Tính giá trị hệ số biến động </b>
Trong một tập hợp mẫu của một lớp đất có hệ số biến động
Trong đó
Cường độ nén một trục 0.4
<b>Bước 5: Xem xét loại bỏ giá trị sai số A</b><small>i</small>:
Trong đó: n – Giá trị mẫu sau khi loại bỏ sai số.
<b>Bước 7: Tính tốn giá trị tính tốn (Áp dụng cho các giá trị </b>
<small></small>: tra bảng phụ thuộc vào T=n -1 và α
Khi tính nền theo biến dạng (TTGH I) lấy α =0.85. Khi tính nền theo cường độ (TTGH II) lấy ∞=0.95.
<b>2. Thống kê các giá trị c và φ </b>
- Việc xử lý các kết quả thí nghiệm cắt trong phịng nhằm xác định trị tiêu chuẩn của lực dính đơn vị c<small>tc</small> và góc ma sát φ<sup>tc</sup> tiến hành bằng cách tính tốn theo phương pháp bình phương cực tiểu sự phụ thuộc tuyến tính đối với tồn bộ tổng hợp đại lượng thí nghiệm trong đơn ngun địa chất cơng trình.
Trong đó:
p là áp lực pháp tuyến truyền lên mẫu đất
<b>Bước 1: Kiểm tra thống kê với từng cấp áp lực: Thực hiện lần lượt các bước như đã </b>
trình bày trong mục 1 để biết rằng có loại mẫu nào hay khơng.
<b>Bước 2: Tính giá trị tiêu chuẩn c</b><small>tc</small> và φ<small>tc</small> được tính tốn theo các cơng thức:
<b>Bước 3: Tính sai số tồn phương trung bình </b>
Khi tính nền theo biến dạng (TTGH I) lấy α =0.85. Khi tính nền theo cường độ (TTGH II) lấy α =0.95.
Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móng có số lượng hố khoan nhiều và số lượng mẫu đất trong một lớp đất lớn. Vấn đề đặt ra là những lớp đất này ta phải chọn được nhiều chỉ tiểu đại diện cho nền.
Ban đầu khi khoan lấy mẫu dựa vào sự quan sát thay đổi màu sắc, độ mịn của hạt mà ta phân chia thành từng lớp đất.
Theo tiêu chuẩn 45-78 được gọi là một lớp địa chất cơng trình khi tập hợp các giá trị
những mẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn cho một đơn nguyên địa chất. Do đó việc thống kê địa chất là rất quan trọng để phục vụ tính tốn nền móng.
<b>3. Một số vấn đề cần lưu ý khi thống kê địa chất: </b>
- Khi thống kê địa chất, số mẫu n ≥ 6 thì mới thống kê trạng thái giới hạn. Nếu n < 6 thì chúng ta tiến hành kiểm tra thống kê
số mẫu thí nghiệm 1 (ứng với 3 cặp (
- Sử dụng hàm LINEST trong phần mềm EXCEL để hỗ trợ thống kê lực dính c và góc ma sát trong φ. Khi thống kê các chỉ tiêu c, φ ban đầu ta phải kiểm tra thông kê với từng cấp áp lực để biết rằng có loại mẫu nào hay không.
<b>II. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT </b>
<b>HỒ SƠ ĐỊA CHẤT MÓNG CỌC DỰ ÁN: CHUNG CƯ TÂN TẠO </b>
<b>ĐỊA ĐIỂM:ĐƯỜNG TRẦN ĐẠI NGHĨA, XÃ TÂN KIÊN, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TPHCM </b>
<i>Kết quả tính tốn được trình bày chi tiết trong từng lớp đất như sau: </i>
<b>1. Lớp đất 1: </b>
<i><b>Lớp này có 5 mẫu: </b></i>
<i><b>Thành phần: Bùn sét, màu xám xanh-xám đen, trạng thái chảy </b></i>
Hố khoan 1 có 9 mẫu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, HK1-9.
HK1-Hố khoan 2 có 9 mẫu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, HK2-9.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>1.4 Khối lượng riêng (g/cm<small>3</small>) </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>1.6 Đặc trưng lục dính c và góc ma sát trong *Kiểm tra thống kê với từng cấp áp lực: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><0.8. Vì vậy vần phải loại bớt các mẫu đột biến.
<b>*Sau khi kiểm tra, loại bỏ sai số ta lập được bảng số liệu: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Kiểm tra thống kê: - Hệ số biến động:
<small></small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><i>Thành phần: Cát pha kẹp bùn, màu xám đen Lớp này có 5 mẫu: </i>
Hố khoan 1 có 2 mẫu: HK1-10, HK1-11
Hố khoan 2 có 3 mẫu: HK2-10, HK2-11, HK2-12
<b>Do số lượng mẫu nhỏ hơn 6 nên ta không sử dụng phương pháp loại trừ mà tính trung </b>
bình cho các mẫu và giá trị trung bình cũng là giá trị tiêu chuẩn và tính tốn
<b>2.1 Độ ẩm W (%), Dung trọng ướt (g/cm<small>3</small>), Khối lượng riêng . </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><b>2.2 Đặc trưng lục dính c và góc ma sát trong *Ta lập được bảng số liệu: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><i>Đồ thị quan hệ </i><i> - τ </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><b>3. Lớp đất 3 </b>
<b>Thành phần: Bùn sét, màu xám xanh- xám đen, trạng thái dẻo chảy </b>
Lớp này có 11 mẫu:
Hố khoan 1 có 6 mẫu: HK1-12, HK1-13, HK1-14, HK1-15, HK1-16, HK1-17 Hố khoan 2 có 5 mẫu: HK2-13, HK2-14, HK2-15, HK2-16, HK2-17
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><b>3.4 Khối lượng riêng (g/cm<small>3</small>) </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><b>3.6 Đặc trưng lục dính c và góc ma sát trong *Kiểm tra thống kê với từng cấp áp lực: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43"><b>*Mặc dù điều kiện hệ số biến động đã thõa mãn, nhưng kiểm tra thấy hệ số hồi quy R² </b>
<0.8. Vì vậy vần phải loại bớt các mẫu đột biến.
<b>Sau khi kiểm tra, loại bỏ sai số ta lập được bảng số liệu: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45"><b>*Kiểm tra thống kê: </b>
<small></small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">tg =0.0737 ⟹<i><b> </b></i> =4°13’ =0.1175 (
'; 4 25'4 1
</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47"><i>Đồ thị quan hệ </i><i> - τ </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48"><b>4.2 Đặc trưng lục dính c và góc ma sát trong *Ta lập được bảng số liệu: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">W =W = 20.98 (%)
</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51"><b>*Ta lập được bảng số liệu: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52"><i>Đồ thị quan hệ </i><i> - τ </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53"><i>Thành phần: Cát pha màu nâu- vàng đỏ Lớp này có 14 mẫu: </i>
Hố khoan 1 có 8 mẫu: 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, HK1-27.
</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">Do
<b>*Kiểm tra thống kê với từng cấp áp lực: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63"><b> *Sau khi kiểm tra, loại bỏ sai số ta lập được bảng số liệu: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65"><small></small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66"> =
= =
</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67"><i>Đồ thị quan hệ </i><i> - τ </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69"><i><small> </small></i>
<b>BẢNG TÓM TẮT CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ MĨNG BĂNG </b>
Lớp
</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70"><b>CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÓNG BĂNG I. SƠ ĐỒ MÓNG BĂNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TỐN </b>
<b>MẶT BẰNG MĨNG SỐ 1 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71"><i><small>Họ và tên sinh viên : Phan Quang Huy | Mã số sinh viên :2013324 Trang 57</small></i>
Dung trọng ướt
Dung trọng đẩy nổi
2
Á sét lẫn dăm sạn
laterit, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng
3
Á cát, xám trắng, nâu đỏ,
nâu vàng, trạng thái
dẻo
</div><span class="text_page_counter">Trang 72</span><div class="page_container" data-page="72"><b>2. Mặt cắt địa chất cơng trình </b>
Mực nước ngầm: sâu 4.2 m so với mặt đất Ta chọn hố khoan 1 HK1 để thiết kế móng băng Mặt cắt địa chất của hố khoan 1 như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73"><i><small>Họ và tên sinh viên : Phan Quang Huy | Mã số sinh viên :2013324 Trang 59 </small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 74</span><div class="page_container" data-page="74"><b>3. Số liệu tính tốn 3.1. Sơ đồ móng băng </b>
<b>3.3. Giá trị tiêu chuẩn </b>
Tải tiêu chuẩn bằng tải tính tốn chia cho hệ số vượt tải n=1.15
</div><span class="text_page_counter">Trang 75</span><div class="page_container" data-page="75"><i><small>Họ và tên sinh viên : Phan Quang Huy | Mã số sinh viên :2013324 Trang 61</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76"><b>4. Thông số vật liệu 4.1. Cốt thép </b>
<b>- Thép chịu lực: CB 400V, thép có gờ, khoảng cách cốt thép (70 ÷ 300) mm. </b>
Có cường độ chịu kéo cốt thép dọc Rs=350 MPa, và thép đai Rsw=280 MPa.
<b>- Thép cấu tạo: CB 300V, thép tròn trơn, cường độ chịu kéo cốt thép dọc Rs=260MPa, </b>
và cốt thép đai Rsw=210 MPa.
<b>4.2. Bê tơng: </b>
<b>- Móng được đúc bằng bê tơng B25 có: </b>
• Rbt = 1.05 MPa (cường độ chịu kéo của bê tơng). • Rb = 14.5 MPa (cường độ chịu nén của bê tông).
<b>- Bê tơng lót móng: </b>
• Cấp độ bền ≥ B7,5
• Chiều dày ≥ 10cm (thường = 10cm).
<b>- Hệ số điều kiện làm việc: γ</b><small>b</small> = 0.9 .
<b>- Trọng lượng trung bình giữa bê tơng và đất: γtb = 22 kN/m3 - Hệ số vượt tải: n = 1.15</b>
<b>II. CHỌN CHIỀU SÂU ĐẶT MÓNG </b>
Yêu cầu: đáy móng nên đặt trên nền đất tốt, tránh đặt lên rễ cây, lớp đất mới đắp hoặc đất q yếu.
- Chiều sâu chơn móng: D<small>f </small>= 1.5m - Mạch nước ngầm ở độ sâu -4.2m Sơ đồ mặt cắt địa chất:
- Các chỉ tiêu cơ lí của đất: + Độ sâu mực nước ngầm: 4.2m
+ Trọng lượng trung bình giữa bê tơng và đất: γ<small>tb</small> = 22 kN/m<small>3 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 77</span><div class="page_container" data-page="77"><i><small>Họ và tên sinh viên : Phan Quang Huy | Mã số sinh viên :2013324 Trang 63</small></i>
nhiên
Độ sâu (m)
Bề dày lớp (m)
Dung trọng (KN/m3)
1
Á sét, xám vàng - nâu đỏ, trạng thái
dẻo cứng
2
Á sét lẫn dăm sạn laterit, nâu đỏ,
trạng thái dẻo cứng
3
Á cát, xám trắng, nâu đỏ, nâu vàng,
trạng thái dẻo
<b>III. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MĨNG </b>
Chọn HK1 trong hồ sơ khảo sát địa chất để tiến hành tính lún:
<b>1. Xác định sơ bộ chiều dài móng băng (Lm) </b>
- Chọn chiều dài đầu thừa:
</div><span class="text_page_counter">Trang 78</span><div class="page_container" data-page="78">d<small>4</small> = - L<small>b</small> – L4 = – 0.9 – 3.4 = 4.6 m
- Tổng hợp lực tại tâm đáy móng:
+Tổng tải trọng tính toán theo phương đứng:
</div><span class="text_page_counter">Trang 79</span><div class="page_container" data-page="79"><i><small>Họ và tên sinh viên : Phan Quang Huy | Mã số sinh viên :2013324 Trang 65</small></i>
d = 4.2-1.5= 2.7 m, kb = b tan(45° + / 2) = 1 tan(45° + 10°54’ / 2)= 1,2m
</div><span class="text_page_counter">Trang 80</span><div class="page_container" data-page="80">=> d > kb => y= y<small>II</small>
- Xác định diện tích đáy móng bang:
+ Từ điều kiện ổn định nền (Giả thiết móng khơng chịu moment)
<b>5. Kiểm tra ổn định nền theo TTGH I </b>
<i>Sức chịu tải của nền </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 81</span><div class="page_container" data-page="81"><i><small>Họ và tên sinh viên : Phan Quang Huy | Mã số sinh viên :2013324 Trang 67</small></i>
λ<small>y</small>, λ<small>q </small>, λ<small>c </small>: các hệ số chịu tải phụ thuộc vào vị trí tính tốn của góc ma sát trong của đất nền ( tan = tan10°54´ = 0.192), tra bảng E1 TCVN 9362:2012
. => λ<small>y </small>= 0.56, λ<small>q </small>= 2.52, λ<small>c </small>= 8.6
i<small>y </small>, i<small>q </small>, i<small>c </small>: các hệ số ảnh hưởng góc nghiêng của tải trọng, phụ thuộc vào vị trí tính tốn góc ma sát trong của đất và góc nghiêng của hợp lực so với phương thẳng đứng trên đáy móng, tra bảng E2 TCVN 9362:2012
c<small>I </small>lực kết dính của lớp đất dưới đáy móng
<b>6. Kiểm tra ổn định nền theo TTGH II </b>
Kiểm tra theo điều kiện nền còn làm việc trong giai đoạn đàn hồi:
</div><span class="text_page_counter">Trang 83</span><div class="page_container" data-page="83"><i><small>Họ và tên sinh viên : Phan Quang Huy | Mã số sinh viên :2013324 Trang 69</small></i>
+ Xác định độ lún ổn định của từng lớp phân tố. Từ đó, tính l n ổn định cho tồn bộ vùng nên tính lún. Áp dụng kết quả từ bài toán nén lún Oedometer cho mỗi lớp đất đã chia, độ lún S được xác định theo công thức:
</div><span class="text_page_counter">Trang 84</span><div class="page_container" data-page="84">Độ lún cho phép Sgh, theo bảng 16 TCVN 9362-2012, đối với cơng trình khung bê tơng cốt thép khơng có tường chèn Sgh = 8 cm (0.08m)
Áp lực gây lún
Chia lớp đất dưới đáy móng thành từng lớp đất nhỏ có h<small>i </small>= 0.6m
<i>Chú ý: Mỗi lớp phân tố phải nằm trọn vẹn trong 1 lớp đất </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 85</span><div class="page_container" data-page="85"><i><small>Họ và tên sinh viên : Phan Quang Huy | Mã số sinh viên :2013324 Trang 71</small></i>
Độ lún S= 2.3 (cm) < [ Sgh] → Thoã điều kiện về độ lún.
<b>8. Xác định các kích thước khác của tiết diện móng băng - Chiều cao dầm móng h<small>d</small>: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 86</span><div class="page_container" data-page="86"><i><small>Họ và tên sinh viên : Phan Quang Huy | Mã số sinh viên :2013324 Trang 73</small></i>
Suy ra: chiều cao dầm móng: h<small>d </small>= h<small>m</small> + (100÷300) mm = 300 + (100÷300) =
Dựa vào điều kiện xuyên thủng: P<small>xt</small> ≤ P<small>ct </small>
<b>IV. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG DẦM MÓNG BĂNG </b>
- Sử dụng phần mềm SAP 2000 để tính tốn nội lực trong dầm móng.
- Trong phương án tính tốn móng chịu uốn có xét đến ứng xử thực của đất nền (phương pháp tính tốn móng mềm). Khi đó, đất nền được xem là một hệ tương dồng với vơ số các lị xo đàn hồi tuyến tính (thường gọi là nền Winkler)
- Hệ số đàn hồi của lò xo được gọi là hệ số phản lực nền k
- Hệ số phản lực nền k phụ thuộc vào hệ số nền theo phương đứng Cz theo công thức: k = C<small>z</small> F<small>i</small>
</div>