Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 81 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> Giảng viên hướng dẫn: Ths. Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: 1</b>

<b> Chuyên nghành: HỆ THỐNG ĐIỆN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>TP. HCM, tháng 12 năm 2020</b></i>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tôi, , cam đoan những nội dung trong đồ án này là do tôi thựchiện dưới sự hướng dẫn của giảng viên Ths.. Các số liệu và kết quảtrong đồ án là trung thực và chưa được cơng bố trong các cơng trìnhkhác. Các tham khảo trong đồ án đều được trích dẫn rõ ràng tên tácgiả, tên cơng trình, thời gian và nơi cơng bố. Nếu khơng đúng như đãnêu trên, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về đồ án của mình.

<i>TP.HCM, ngày . . . tháng . . .năm 2020</i>

Người cam đoan( Ký tên và ghi rõ họ tên)

`

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã ln tạo điều kiện,quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hồn thành khố luận tốtnghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

Giảng viên hướng dẫn( Ký tên và ghi rõ họ tên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN</b>

Giảng viên hướng dẫn( Ký tên và ghi rõ họ tên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN...1PHẦN 2: THỰC TRẠNG CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HIỆN NAY, SỰ CẦN THIẾT XÂYDỰNG BỆNH VIỆN MỚI...31.Thực trạng về bệnh viện đa khoa Tỉnh hiện nay:3</small></b>

<i><small>1.1. Tổng quan 3</small></i>

<i><small>1.2. Thực trạng về khả năng phát triển và mở rộng của bệnh viện</small></i> <small>3</small>

<i><small>1.3. Thực trạng về tình hình sử dụng giường bệnh hiện nay và dự báo sử dụng giường bệnh trong tươnglai</small></i> <small>4</small>

<i><small>1.3.1. Tình hình sử dụng giường bệnh hiện nay:</small></i> <small>4</small>

<i><small>1.3.2. Dự báo việc sử dụng giường bệnh khi dự án xây dựng mới bệnh viện 1.500 giường hoàn thành 4</small></i>

<b><small>2.Sự cần thiết phải xây dựng bệnh viện mới:4</small></b>

<b><small>PHẦN 3: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ XÂY DỰNG BỆNH VIỆN...6</small></b>

<small>1.Giải pháp kiến trúc cơng trình: 6</small>

<i><small>2.1. Cơ sở thiết kế và vật liệu sử dụng:</small></i> <small>15</small>

<b><small>PHẦN 4: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT...18PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY...18</small></b>

<small>1.Hệ thống báo cháy tự động:18</small>

<i><small>1.1. Giới thiệu chung: 181.2. Mô tả hệ thống:</small></i> <small>20</small>

<i><small>1.3. Đặc điểm kỹ thuật của thiết bị: 21</small></i>

<i><small>1.4. Cơ sở tính tốn, thiết kế hệ thống báo cháy 281.4.1. Đầu báo cháy dạng khói 29</small></i>

<i><small>1.5. Biện pháp thi công:</small></i> <small>31</small>

<i><small>1.5.1. Thi công ống luồn dây, đế và hộp box âm tường: 311.5.2. Thi công ống luồn dây nổi trên trần: 32</small></i>

<i><small>1.5.3. Thi công lắp đặt đầu báo cháy của hệ thống báo cháy tự động:: 34</small></i>

<i><small>1.5.4. Thi công lắp đặt đầu module điều khiển của hệ thống báo cháy tự động:</small></i> <small>35</small>

<i><small>1.5.5. Thi công lắp đặt chuông, nút ấn báo cháy: 361.5.6. Thi công lắp đặt tủ trung tâm báo cháy:</small></i> <small>372.Hệ thống chống sét:37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><small>3.2.3.3.Nguồn cung cấp nước chữa cháy</small></i> <small>58</small>

<i><small>3.2.3.4.Bình chữa cháy xách tay 59</small></i>

<small>4.Hệ thống tạo áp cầu thang và thải khói:59</small>

<i><small>4.1. Hệ thống tạo áp cầu thang thốt hiểm 594.1.1. Mơ tả hệ thống</small></i> <small>61</small>

<small>4.1.2. Cơ sở tính toán hệ thống tạo áp cầu thang. 61</small>

<i><small>4.2. Hệ thống tạo áp hành lang phòng cháy của thang máy chữa cháy</small></i> <small>62</small>

<i><small>4.2.1. Tiêu chuẩn thiết kế624.2.2. Mô tả hệ thống</small></i> <small>64</small>

<i><small>4.3. Hệ thống thơng gió và thải khói cho tầng hầm</small></i> <small>64</small>

<i><small>4.4. Hệ thống thơng gió và thải khói cho tầng hầm</small></i> <small>64</small>

<i><small>4.5. Hệ thống thải khói cho hành lang thốt hiểm65</small></i>

<i><small>5.Hệ thống điện, máy phát điện dự phịng và đèn chiếu sáng khẩn cấp: 665.1. Máy phát điện dự phịng 66</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC HÌNH VẼ

<small>Hình 1.1</small>

Hình

1.2Mặt bằngtổng thể6

Mặt cắt sơ đồ bố trí các khối nghiệp vụ kỹ thuật cận lâm sang và

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 4.10 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tạo áp cầu thnag thoát hiểm N1 60

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

FCC Phòng điều khiển báo cháy trung tâm ( Fire control center )

EPROM Bộ nhớ chỉ đọc, có thể lập trình, có thể xóa <sub>(Erasable Programmable Read-Only Memory)</sub>

Sprinkler Đầu phun nước chữa cháy bằng nhiệt độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Drencher Hệ thống chữa cháy hồng thủy hay hệ thống chữa cháy màng ngăn FM200 Hệ thống chữa cháy bằng khí sạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN</b>

<b>1.Tên dự án:</b>

Tên dự án đầu tư xây dựng: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường Tỉnh Bình Dương.

<b>2.Địa điểm xây dựng</b>

Khu đất xây dựng cơng trình nằm trên đường nối chính nối Đai lộ Bình Dương và đườngMỹ Phước-Tân Vạn, tại ngã tư giữa trục đường chính N1 và đường Mỹ Phước- Tân Vạn,thuộc phường Định Hịa, Tp. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Tổng diện tích khu đất: 129.300 m²

Phía Đơng giáp: đường Mỹ Phước-Tân Vạn.

Phía Tây giáp: Bệnh viện điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh.Phía Nam giáp: đường N1 (theo quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000).Phía Bắc giáp: khu dân cư hiện hữu.

- TCXDVN 4470:2012 Tiêu chuẩn thiết kế Bệnh viện đa khoa.

- Tiêu chuẩn Viêt Nam, TCVN 4513:1985 - Cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế.- TCXD 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình - Tiêu chuẩn thiếtkế

- Quy chuẩn Hệ thống Cấp Thoát nước trong nhà và cơng trình quốc gia đến năm2020

- TCVN 5687: 2010: Thơng gió, điều hịa khơng khí - Tiêu chuẩn thiết kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- TCVN 3890: 2009: Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trang bị, bố trí-kiểm tra, bảo dưỡng.

trình-- TCVN 5738 :2001 Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 7336 : 2003 PCCC-Hệ thống Sprinkler tự động- Yêu cầu thiết kế và lắp đặt.- TCVN 5739:1993 :Thiết bị chữa cháy. Đầu nối.

- TCVN4513-88 :Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.

- TCXD 33-2006 : Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình – Tiêu chuẩn thiếtkế.

- TCVN 6101:1990 : Thiết bị chữa cháy Hệ thống chữa cháy cacbon dioxit Thiết kế và lắp đặt.

-- TCVN 7435:2004 : Phịng cháy, chữa cháy - Bình chữa cháy xách tay và xe đẩychữa cháy.

- TCVN 5740:2009 : Phương tiện phòng cháy chữa cháy - Vòi đẩy chữa cháy Vòiđẩy bằng sợi tổng hợp tráng cao su

- TCVN 7161:2009 : Hệ thống chữa cháy bằng khí - Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống

- TCVN 5687 -1992: Thông gió, điều hịa khơng khí - Tiêu chuẩn thiết kế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>PHẦN 2: THỰC TRẠNG CỦA BỆNH VIỆN ĐAKHOA HIỆN NAY, SỰ</b>

1. Thực trạng về bệnh viện đa khoa Tỉnh hiện nay:

<b>1.1.</b>

<i>Tổng quan</i>

Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương hiện hữu có địa chỉ tại số 5 đường Phạm NgọcThạch, phường Hiệp Thành, thanh phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.Bệnh viện có quymơ 1.000 giường bệnh là tuyến điều trị cao nhất, chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe,

<b>khám chữa bệnh cho nhân dân trong tỉnh, với dân số 1.619.930 người (năm 2010).</b>

Bệnh viện với đội ngũ 1.275 nhân viên trong đó có 200 cán bộ, thầy thuốc có trình độ đạihọc và trên đại học, trong đó có 158 bác sỹ ở nhiều chuyên khoa khác nhau.

Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương hiện nay có quy mơ xây dựng khởi ngun là bệnhviện đa khoa tỉnh Sông Bé, quy mô 512 giường được xây dựng giai đoạn 1980, với mơhình cơ cấu tổ chức như sau (theo quyết định số 267/2003/QĐ-UB của UBND Tỉnh BìnhDương)

 Cấp hạng: Bệnh viện hạng 2

 Cơ cấu phịng khoa: 6 phòng, 31 khoa ( khoa khám bệnh; hồi sức cấp cứu; Nội 1;Nội 2; Truyền nhiễm; Lao; Da liễu; Thần kinh; Tâm thần; Y học cổ truyền; Nhi; Ngoạitổng hợp; Phẫu thuật-Gây mê hồi sức; Giải phẫu bệnh; Phụ sản; Tai-Mũi-Họng; Răng-Hàm-Mặt; Mắt; Vật lý trị liệu-PHCN; Ung bướu; Huyết học truyền máu; Hóa sinh; Visinh; Chẩn đốn hình ảnh; Thăm dị chức năng; Nội soi; chống nhiễm khuẩn; Dược; Dinhdưỡng; chấn thương chỉnh hình; Phục vụ bệnh nhân nghèo)

 Tổng diện tích đất xây dựng: 65.000m²

<b>1.2.</b>

<i>Thực trạng về khả năng phát triển và mở rộng của bệnh viện</i>

Từ quy mô ban đầu 512 giường bệnh, từ năm 1980 đến nay bệnh viện đã được nâng cấp,mở rộng nhiều lần và gần đây nhất bệnh viện đã được tiếp tục xây dựng thêm nhánh C vàkhu nhà điều trị cấp IV để đáp ứng chỉ tiêu 1.000 giường bệnh.

Nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng gia tăng gây tình trạng quá tải về cơ sở vật chất (cơsở khám chữa bệnh vừa thiếu, vừa xuống cấp do xây dựng đã lâu), gây quá tải về vật tưtrang thiết bị phục vụ người bệnh, gây quá tải trong việc phục vụ người bệnh của cán bộviên chức bệnh viện.

Về diện tích đất xây dựng hiện nay: 6,5ha và không thể mở rộng được nữa.

Về mặt bằng xây dựng hiện nay: các hạng mục cơng trình được bố trí phân tán dàn trảivới các cơng trình thấp tầng. Các khoảng trống cịn lại là diện tích dành cho cây xanh,cơng trình phụ trợ, khoảng cách ly an tồn, chỉ giới xây dựng nên khả năng xây xen thêmrất hạn chế.

Đánh giá chung: Với những điều kiện thực trạng trên đây, khả năng mở rộng bệnh việnvới quy mô trên 1.000 giường là không thể thực hiện được (không khả thi về kinh tế, kỹthuật và thực hiện trong điều kiện đang sử dụng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.3.</b>

<i>Thực trạng về tình hình sử dụng giường bệnh hiện nay và dự báo sử dụng giườngbệnh trong tương lai</i>

1.3.1.

<i>Tình hình sử dụng giường bệnh hiện nay:</i>

Thực tế hoạt động cho thấy ln có sự q tải trong những năm vừa qua, công suất sửdụng giường bệnh luôn ở mức trên 100% cao hơn so với mức trung binh công suất sửdụng giường bệnh của cả nước là 98,8%.

Để giảm bớt tình trạng q tải, bệnh viện có giải pháp là tăng cường điều trị ngoại trúnhằm nâng cao chất lượng điều trị nội trú.

<b>Chỉ tiêuTình hình sử dụng giường bệnh (1.000 giường)</b>

Tổng số bệnh nhân điều trị nội

<i>(*) Số giường kế hoạch năm 2013 là 1.100 giường bệnh</i>

<b>1.3.2.</b>

<i>Dự báo việc sử dụng gi</i>

<b>ường bệnh khi dự án xây dựng mới bệnh viện1.500 giường hoàn thành</b>

<b>Chỉ tiêuDự báo việc sử dụng giường bệnh (1.500 giường)</b>

2.

Sự cần thiết phải xây dựng bệnh viện mới:

Bình Dương là Tỉnh thuộc vùng Đơng Nam bộ, phía Bắc giáp Bình Phước, phía Nam vàphía Tây Nam giáp thanh phố Hồ Chí Minh, phía Tây giáp Tây Ninh, phía Đơng giápĐồng Nai. Tỉnh lỵ của Bình Dương hiện nay là thanh phố Thủ Dầu một, cách trung tâmthanh phố Hồ Chí Minh 30km. Dự kiến đến năm 2020, Bình Dương là đơ thị loại I, thanhphố trực thuộc trung ương, là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với tốc độphát triển rất lớn, là cửa ngõ giao thương với Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế-văn hóa của cả nước, thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội tồn diện.

Hiện nay, Bình Dương có 28 khu cơng nghiệp và cụm công nghiệp tập trung, với hơn1.200 doanh nghiệp trong và ngồi nước đang hoạt động. Kèm theo đó là các nhu cầukhác của xã hội cũng phải tăng theo rất cao để đáp ứng nhu cầu của nhân dân, nhất là lĩnhvực y tế cụ thể là bệnh viện đa khoa. Hiện tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương đanghoạt động với quy mơ 1.000 giường, tuy nhiên cơ sở vật chất của bệnh viện khá cũ kỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cũng như tình trạng quá tải do được đầu tư từ những năm 80 của thế kỷ trước, khả năngmở rộng quy mơ khơng cịn để đáp ứng cho việc nâng cấp thanh bệnh viện đa khoa hạngI trong năm 2014. Chính vì vậy, UBND Tỉnh Bình Dương đã có chủ trương đầu tư xâydựng Bệnh viện đa khoa 1.500 giường tại phường Định Hòa, thanh phố Thủ Dầu Mộttỉnh Bình Dương.

Với đà tăng trưởng về kinh tế cũng như dân số hiện nay và tương lai thì việc đầu tư xâydựng Bệnh viện đa khoa 1.500 giường của tỉnh Bình Dương là hết sức cần thiết nhằm đápứng nhu cầu khám chữa bệnh và phòng bệnh cho nhân dân của tỉnh nhà và các vùng lâncận

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>PHẦN 3: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ XÂY DỰNG BỆNH VIỆN</b>

<b>1.Giải pháp kiến trúc cơng trình:</b>

<i><b>1.1. Quy hoạch tổng mặt bằng:</b></i>

Bệnh viện 1.500 giường được thiết kế theo dạng hợp khối cao tầng với 1 tầng hầm và 18tầng nổi. Các khối chức năng được bố trí hợp lý tại các tầng nhằm đáp ứng yêu cầu vềcơng năng dây chuyền của bệnh viện.

Trong q trình thiết kế ý tưởng, đơn vị tư vấn đã trình bày 02 phương án tổng mặt bằng:bố trí phân tán thấp tầng và hợp khối cao tầng. Tuy nhiên, do ranh đất được điều chỉnh lạitừ 14,15 ha còn 12,93 ha thì việc lựa chọn giải pháp phân tán thấp tầng khơng phù hợpvới các tiêu chí ban đầu đặt ra.

Việc lựa chọn giải pháp hợp khối cao tầng nhằm đảm bảo yêu cầu về mật độ xây dựng vàđảm bảo mật độ cây xanh ≥ 40%. Đồng thời, việc bố trí khỏang cách di chuyển hợp lýgiữa các khối chức năng trong bệnh viện cũng là một trong những quan tâm chính trongviệc lựa chọn giải pháp kiến trúc.

Tổng mặt bằng được thiết kế với giao thông phân định rõ ràng các lối di chuyển của bệnhnhân ngọai trú, nội trú, nhân viên, lối phục vụ, lối dành cho xe cứu hỏa theo tiêu chuẩnthiết kế bệnh viện đa khoa.

Các tuyến giao thông phục vụ và dành cho xe cứu hỏa rộng 4m với kết cấu đường đảmbảo cho xe chữa cháy kích thước lớn có thể tiếp cận và thao tác.

Các tuyến đường giao thong nội bộ trong bệnh viện được kết nối với nhau nhau và kếtnối với hệ thống giao thong chính của khu vực là tuyến N1 và tuyến N1 song hành MỹPhước-Tân Vạn thuận tiện cho xe chữa cháy tiếp cận cơng trình.

Hình 1.1: Mặt bằng tổng thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Hệ thống sân bãi, chỗ quay xe với kích thước hợp lý, đảm bảo cho việc tập kết nhiều xechữa cháy tại cùng một thời điểm và không gây ảnh hưởng nhiều đến giao thông khu vựcxung quanh.

Tại tuyến đường nội bộ NB-N7 tiếp giáp mặt phía Bắc của khối bệnh viện chính, tại khuvực có bố trí phịng lánh nạn, khoảng cách từ mép đường đến tường nhà là 9m-10m đảmbảo xe thang có thể triển khai hoạt động thuận lợi.

Ngịai ra vị trí xây dựng bệnh viện nằm kế cận Sở cảnh sát PCCC Bình Dương là mộtthuận lợi cho cơng tác PCCC và cứu nạn cứu hộ.

<i><b>1.2. Kiến trúc công trình:1.2.1. Tổng quát:</b></i>

Bệnh viện tổ chức gồm hai (05) khối chức năng: khối khám và điều trị ngoại trú, khốiđiều trị nội trú, khối kỹ thuật nghiệp vụ cận lâm sàng, khối kỹ thuật hậu cần và phụtrợ,khối hành chính quản trị và dịch vụ tổng hợp.

a. <b>Khối khám và điều trị ngoại trú:</b>

Khối khám và điều trị ngoại trú được tổ chức thành các khu phòng khám độc lập bố tríphân tán dọc theo hành lang rộng nhằm dễ dàng định hướng và tránh tình trạng tập trungđơng người tại cùng một thời điểm.. Các khu phòng khám đều bố trí chỗ đợi dành chobệnh nhân.

Giao thơng trong khu vực khám được phân chia rõ ràng: lối đi công cộng, khu vực hànhlang hạn chế và hành lang dành cho bác sĩ và nhân viên y tế.

Giao thông trong khu vực khoa khám và điều trị ngọai trú bao gồm : sảnh chính, sảnhchờ, hành lang, thang máy, thang cuốn và thang bộ.

b. <b> Sảnh chính: </b>

Sảnh chính thiết kế tương đối rộng rãi là 1.067 m², tránh việc q tải về người tại các khuvực có đơng bệnh nhân, đồng thời việc bố trí các khu phịng khám phân tán với các cácsảnh chờ bố trí phân tán nhằm giảm thiểu việc tập trung quá đông người vào cùng mộtthời điểm.

c. <b>Sảnh chờ: </b>

Tại các khu phòng khám có bố trí sảnh chờ với diện tích hợp lý đảm bảo không bị quá tảivề số lượng bệnh nhân và người nhà trước khu vực phịng khám.

Diện tích sảnh đợi tính như sau:

Số chỗ đợi : 15 – 20% tổng số lần khám trong ngàyTổng số lần khám : 3.000 lượt khám/ ngày

Như vậy số chỗ đợi = 15 ÷20 *3.000/100= 450 ÷ 600 chỗDiện tích 1 chỗ đợi lấy trung bình 1.5 m²/ chỗ

Tổng diện tích chỗ đợi khám là: 450÷600 * 1.5= 675 ÷ 900 m²

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tổng cộng có 15 khu khám bệnh, như vậy theo tiêu chuẩn mỗi khu khám sẽ có diện tíchsảnh đợi là 675÷900/15= 45÷60 m²*2=90÷120 m² ( nhân hệ số 2 cho người nhà bệnhnhân)

Thực tế thiết kế sảnh đợi từ 90 ÷120m², đảm bảo khơng bị q tải tại khu vực chờ khám.d. <b>Hành lang: </b>

Hành lang chính khu phịng khám được thiết kế với chiều rộng trên 8m. Hành lang chínhđược thiết kế mở nhằm tăng cường thong thóang tự nhiên, hạn chế việc sử dụng thonggió bằng cơ khí trong khi theo tiêu chuẩn chiều rộng hành lang có kết hợp chỗ đợi khámlà 3m.

Hành lang được phân chia rõ rang bao gồm: hành lang dành cho bệnh nhân, hành langdành cho nhân viên y tế nhằm đảm bảo yêu cầu công năng trong quá trình vận hành đồngthời cịn đảm bảo sự an tịan trong thóat nạn, cứu nạn khi xảy ra cháy.

Hành lang dành cho bệnh nhân có chiều rộng khơng nhỏ hơn 2,4m; hành lang dành chobác sĩ và nhân viên y tế khơng nhỏ hơn 2m.

Các gian phịng trong khoa đều đảm bảo có ít nhất hai lối ra thóat nạn và đảm bảo yêucầu về khỏang cách tối thiểu L(m).

Phân tích về khỏang cách giữa các lối ra thóat nạn:

Do trong bệnh viện có rất nhiều hành lang và các khoa phịng nên chỉ phân tích chứngminh 2 trường hợp về khỏang cách tối thiểu giữa hai lối thóat nạn.

* Trường hợp 1: Lối thóat nạn tính cho lối ra từ hành lang

Lầu 1: trục G’; 32-37: chiều dài hành lang 43m có 2 lối thóat nạn cách nhau 20mÁp dụng công thức: L≥0,33*D/ (n-1)

Như vậy, khỏang cách giữa hai lối thóat nạn trên đây 28m là đảm bảo yêu cầu.

Các hành lang được phân chia thành từng đọan ≤60m bằng các vách ngăn cháy lọai 2đảm yêu cầu chống khói.

Chiều rộng hành lang:

- Khu vực phịng khám và khoa nội trú: 2,5m – 3m

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Khu vực nhân viên : 1,8m – 2mChiều cao thong thủy hành lang: 2,7m

Chiều rộng thong thủy lối thóat nạn: Các cửa thóat nạn đều rộng 2m đảm bảo yêu cầuchiều rộng thong thủy tối thiểu 1,2m từ các gian phịng thuộc nhóm F.1.1 khi số ngườithóat nạn lớn hơn 15 người.

Khoảng cách thoát nạn đảm bảo theo quy định khơng lớn hơn 35m đối với gian phịng cócửa ra bố trí giữa 02 buồng thang bộ và khơng lớn hơn 15m đối với gia phịng có cửa mởvào hành lang cụt hoặc mở vào sảnh chung.

e. <b>Thang máy: thang máy gồm 02 lọai: thang vận chuyển người , thang phục vụ.</b>

Thang phục vụ được sử dụng với mục đích chữa cháy, cứu nạn, thóat nạn trong trườnghợp xảy ra cháy.

Các thang này có kích thước theo đúng tiêu chuẩn thiết kế bệnh viện đa khoa TCVN4470-2012 Mục 6.1.2.5.

Tổng cộng có 05 thang máy bao gồm:

- 02 thang máy phục vụ cho khu phòng khám. ( theo tuyến hành lang bác sĩ, nhânviên y tế)

- 01 thang máy phục vụ cho sảnh chính.

- 02 thang máy vận chuyển người tại sảnh chính.

Các thang máy và thang bộ tại khu vực sảnh chính được đặt trong một sảnh kín có tạo ápđể ngăn khói trong trường hợp xảy ra cháy.

Diện tích sảnh thang là: 47.85 m², diện tích này đủ để bố trí gian lánh nạn tạm thời trongtrường hợp xảy ra cháy.

Thang máy chữa cháy được cấp điện dự phòng trong trường hợp có sự cố.

f. <b>Thang cuốn: Bố trí 02 thang cuốn từ tầng hầm lên tầng 1 và từ tầng 1 lên các tầng</b>

g. <b>Thang bộ: thang bộ cũng được sử dụng làm thang thốt hiểm. Kích thước thang bộ</b>

tuân thủ TCVN 4470-2012.

Thang bộ gồm 3 loại: N1, N2,N3 Cụ thể như sau:

Đối với khu phòng khám và điều trị ngoại trú, sử dụng thang thông thường N1 cho đoạnhành lang tiếp xúc mặt ngoài nhà.

Thang N2 và N3 sử dụng cho thoát nạn tại các vị trí giữa hành lang hoặc sảnh chính.Kết cấu cầu thang, phòng đệm cầu thang là kết cấu tường ngăn cháy với khả năng chịulửa REI 180, cửa chống cháy EI 120.

h. <b>Khối điều trị nội trú: </b>

Tổ chức 1-2 đơn nguyên/ tầng tùy theo quy mô và số lượng giường của từng khoa. Cácdạng phòng điều trị được tổ chức linh hoạt, gồm 3 loại phòng: 1 giường, 2 giường, 5giường. Các phịng đều có vệ sinh riêng trong phòng. Khối khám và điều trị ngoại trú

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

được kết nối với khối điều trị nội trú bằng một hành lang rộng tại 4 tầng khối đế nhằm rútngắn khoảng cách và thời gian di chuyển giữa các bộ phận trong bệnh viện.

Cao độ trần khu vực hành lang, các khoa phòng, khu nội trú là 3m, riêng đối với khuphẫu thuật gây mê-hồi sức, khu chẩn đốn hình ảnh chiều cao trần là 3,1m. Khu vệ sinhcó chiều cao trần 2,7m.

Chiều rộng hành lang theo quy định: hành lang cơng cộng, có kết hợp chỗ đợi ≥3m; hànhlang hạn chế 2,5m, hành lang nhân viên ≥1.8m.

Cửa đi vào các phòng từ 1m-1.5m, riêng cửa vào phòng mổ và các phịng tập trung đơngngười từ 1.8m -2.0m; cửa đi tại các hành lang là 2.0m.

<b>i.Khối kỹ thuật nghiệp vụ cận lâm sàng:</b>

Khối kỹ thuật nghiệp vụ cận lâm sang gồm các khoa: khoa chẩn đốn hình ảnh, khoa xétnghiệm, khoa thăm dò chức năng, khoa phẫu thuật gây mê hồi sức, khoa cấp cứu, khoađiều trị tích cực và chống độc, khoa nội soi, khoa dược, khoa dinh dưỡng.

Khối kỹ thuật nghiệp vụ cận lâm sàng là khối quan trọng trong bệnh viện, được bố trí tạitầng 1,2,3 đảm bảo thuận lợi cho việc tiếp cận với các khối khám điều trị ngoại trú vàkhối điều trị nội trú.

j. <b>Khối Kỹ thuật phụ trợ: bao gồm khoa quản lý nhiễm khuẩn, các kho, xưởng…</b>

được bố trí tại tầng hầm và tầng 2.

k. <b>Khối hành chánh quản trị và dịch vụ tổng hợp: bao gồm bộ phận hành chính và</b>

dịch vụ được bố trí tại tầng hầm và tầng 3 của khối khám và điều trị ngoại trú.

<i><b>1.3. Tổ chức mặt bằng các khoa phịng trong cơng trình:</b></i>

 <b>Tầng hầm: Khoa dinh dưỡng, kho quản lý vật tư y tế, xưởng kỹ thuật y sinh, khu</b>

bảo trì và vận hành, phụ trợ . Cánh phía Tây là khu ăn uống, cửa hàng phục vụ thân nhân,bệnh nhân, khu vực này được cách ly với các khu vực còn lại bởi sảnh và tường ngăn.Tại tầng hầm có bố trí các thang thốt hiểm lên tầng trệt và các lối thốt nạn trực tiếp rangồi. Các thang thốt hiểm từ tầng hầm lên tầng 1 và từ từ tầng 1 lên các tầng trên(thang N3) được ngăn cách bằng tường ngăn cháy loại 1 với giới hạn chịu lửa REI 180( Theo Bảng F1, Phụ lục F, QCVN 06:2010), cửa chống cháy có giới hạn chịu lửa EI120.

Tổng cộng có 12 thang bộ bao gồm 2 thang N3 và 10 thang N2 và 02 thang cuốn lên tầng1. Khoảng cách từ lối thoát nạn giữa 2 thang thoát hiểm đáp ứng theo quy định không lớnhơn 35m.

ác khoang ngăn cháy có diện tích ≤ 1.000 m², có sử dụng hệ thống chữa cháy tự độngSprinkler, cơng trình được thiết kế với bậc chịu lửa Bậc I, giới hạn chịu lửa của các cấukiện xây dựng theo Bảng 4, QCVN-06/2010.

 <b>Tầng 1: Sảnh chính, Khu khám y học cổ truyền, khu khám mắt, khu khám TMH,</b>

Khu khám RHM, khu khám phụ sản, sảnh cấp cứu, khoa cấp cứu, khoa chẩn đốn hìnhảnh, khoa thăm dị chức năng, khu điều trị nhiễm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Tổng cộng có 22 thang thốt hiểm bao gồm: 04 thang loại N3, 04 thang N1 thẳng lên 02tháp điều trị nội trú, 08 thang N1 tiếp giáp hành lang ngoài khối nghiệp vụ kỹ thuật cậnlâm sang và khối khám và điều trị ngoại trú.

Các thang từ tầng hầm lên tầng 1 đều được ngăn chia lối từ hầm lên tầng 1 và từ tầng 1lên các tầng trên bằng tường ngăn cháy có giới hạn chịu lửa REI 180.

Các khoang ngăn cháy được thiết kế theo chu vi mỗi khoa với diện tích 1.000÷2.000 m²có sử dụng hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler. ( tuân thủ TCVN 6160-1990), tườngngăn cháy có giới hạn chịu lửa REI 120, cửa có giới hạn chịu lửa EI120.

Thang máy: có 09 thang máy bao gồm:

- 03 thang máy khu khám và điều trị ngoại trú

- 06 thang máy từ tầng hầm lên tầng 1 ( 04 thang chuyển giường, 02 thang phục vụ)Thang máy và thang bộ được bố trí chung trong phịng đệm khép kín có điều áp ngănkhói .

Kết cấu thang bộ, thang máy, phịng đệm thang máy và thang bộ là kết cấu B.T.C.T,tường ngăn cháy có giới hạn chịu lửa REI 180, cửa ngăn cháy EI 120.

 <b>Tầng 2: Sảnh, khu khám ngoại chuyên khoa (3 khu), khu khám ngoại tổng quát ( 2</b>

khu), khoa nội soi, khoa quản lý nhiễm khuẩn, khoa xét nghiệm, khoa chấn thương chỉnhhình, khoa vật lý trị liệu và phục hồi chức năng.

Tổng cộng có 22 thang thoát hiểm bao gồm: 04 thang loại N3, 04 thang N1 thẳng lên 02tháp điều trị nội trú, 08 thang N1 tiếp giáp hành lang ngoài khối nghiệp vụ kỹ thuật cậnlâm sang và khối khám và điều trị ngoại trú.

Các khoang ngăn cháy được thiết kế theo chu vi mỗi khoa với diện tích 1.000÷2.000 m²có sử dụng hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler. ( tuân thủ TCVN 6160-1990), tườngngăn cháy có giới hạn chịu lửa REI 120, cửa có giới hạn chịu lửa EI120.

Thang máy: có 09 thang máy bao gồm:

- 03 thang máy khu khám và điều trị ngoại trú

- 06 thang máy từ tầng hầm lên tầng 1 ( 04 thang chuyển giường, 02 thang phục vụ)Thang máy và thang bộ được bố trí chung trong phịng đệm khép kín có điều áp ngănkhói .

Kết cấu thang bộ, thang máy, phòng đệm thang máy và thang bộ là kết cấu B.T.C.T,tường ngăn cháy có giới hạn chịu lửa REI 180, cửa ngăn cháy EI 120.

 <b>Tầng 3: Sảnh, khu khám nội chuyên khoa (3 khu), khu khám nội tổng quát (2 khu),</b>

khu sinh, khoa phẫu thuật gây mê hồi sức, khu chờ mổ, khu hậu phẫu, Khoa điều trị tíchcực (ICU)

Tổng cộng có 22 thang thoát hiểm bao gồm: 04 thang loại N3, 04 thang N1 thẳng lên 02tháp điều trị nội trú, 08 thang N1 tiếp giáp hành lang ngoài khối nghiệp vụ kỹ thuật cậnlâm sang và khối khám và điều trị ngoại trú.

Các khoang ngăn cháy được thiết kế theo chu vi mỗi khoa với diện tích 1.000÷2.000 m²có sử dụng hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler. ( tuân thủ TCVN 6160-1990), tườngngăn cháy có giới hạn chịu lửa REI 120, cửa có giới hạn chịu lửa EI120.

Thang máy: có 09 thang máy bao gồm:

- 03 thang máy khu khám và điều trị ngoại trú

- 06 thang máy từ tầng hầm lên tầng 1 ( 04 thang chuyển giường, 02 thang phục vụ)Thang máy và thang bộ được bố trí chung trong phịng đệm khép kín có điều áp ngănkhói .

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Kết cấu thang bộ, thang máy, phòng đệm thang máy và thang bộ là kết cấu B.T.C.T,tường ngăn cháy có giới hạn chịu lửa REI 180, cửa ngăn cháy EI 120.

 <b>Tầng 4: Khu giải trí dành cho nhân viên, khu văn phịng hành chính (2 khu), khu</b>

lưu trữ bệnh án, thư viện, khoa trẻ sơ sinh, khu kỹ thuật cơ-điện (M&E), khối điều trị nộitrú khoa phụ sản.

Tổng cộng có 21 thang thốt hiểm bao gồm: 04 thang loại N3, 04 thang N1 thẳng lên 02tháp điều trị nội trú, 08 thang N1 tiếp giáp hành lang ngoài khối nghiệp vụ kỹ thuật cậnlâm sang và khối khám và điều trị ngoại trú.

Các khoang ngăn cháy được thiết kế theo chu vi mỗi khoa với diện tích 1.000÷2.000 m²có sử dụng hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler. ( tuân thủ TCVN 6160-1990), tườngngăn cháy có giới hạn chịu lửa REI 120, cửa có giới hạn chịu lửa EI120.

Thang máy: có 09 thang máy bao gồm:

- 03 thang máy khu khám và điều trị ngoại trú

- 06 thang máy từ tầng hầm lên tầng 1 ( 04 thang chuyển giường, 02 thang phục vụ)Thang máy và thang bộ được bố trí chung trong phịng đệm khép kín có điều áp ngănkhói .

Kết cấu thang bộ, thang máy, phòng đệm thang máy và thang bộ là kết cấu B.T.C.T,tường ngăn cháy có giới hạn chịu lửa REI 180, cửa ngăn cháy EI 120.

Bố trí hệ thống báo cháy và chữa cháy tự động.

Phòng báo cháy trung tâm được đặt tại tầng 1 của bệnh viện.

 <b>Tầng 5: Khối điều trị nội trú khoa phụ sản và tầng cảnh quan cây xanh bệnh viện.</b>

Tổng cộng có 08 thang thoát hiểm bao gồm: 04 thang loại N3, 04 thang N1

Các khoang ngăn cháy được thiết kế theo chu vi mỗi khoa với diện tích 1.000÷2.000 m²có sử dụng hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler. ( tuân thủ TCVN 6160-1990), tườngngăn cháy có giới hạn chịu lửa REI 120, cửa có giới hạn chịu lửa EI120.

Thang máy: có 08 thang máy bao gồm:- 04 thang máy chở khách.

- 04 thang máy chở giường.

- 02 thang máy phục vụ (thang sạch & thang bẩn)

Thang máy và thang bộ được bố trí chung trong phịng đệm khép kín có điều áp ngănkhói .

Kết cấu thang bộ, thang máy, phịng đệm thang máy và thang bộ là kết cấu B.T.C.T,tường ngăn cháy có giới hạn chịu lửa REI 180, cửa ngăn cháy EI 120.

+ Bác sĩ, y tá: 70*1,2*0.6=50,4 người+ Thân nhân: 70 * 2= 140 người

<b>Tổng: 260,4 người x 3= 781,2 người</b>

<b>Diện tích tầng lánh nạn theo yêu cầu: 781,2 * 0,5=390,6 m²</b>

Như vậy diện tích tầng lánh nạn theo thiết kế đạt yêu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Gian lánh nạn có lối đi vào buồng thang bộ thốt nạn và lối đi vào thang máy chữa cháy.Gian lánh nạn có hệ thống thơng gió, hút khói, họng nước chữa cháy vách tường, hệthống chữa cháy tự động Sprinkler, hệ thống đèn chiếu sang sự cố, điện thoại phục vụchữa cháy và hệ thống truyền thanh chỉ dẫn thoát nạn.

Thang máy: có 08 thang máy bao gồm:- 04 thang máy chở khách.

- 04 thang máy chở giường.

- 02 thang máy phục vụ (thang sạch & thang bẩn)

Thang máy và thang bộ được bố trí chung trong phịng đệm khép kín có điều áp ngănkhói .

Kết cấu thang bộ, thang máy, phòng đệm thang máy và thang bộ là kết cấu B.T.C.T,tường ngăn cháy có giới hạn chịu lửa REI 180, cửa ngăn cháy EI 120.

 <b>Tầng 7: Khoa Nội Cơ-Xương-Khớp, khoa chấn thương chỉnh hình.</b>

 <b>Tầng 8: Khoa Nội tim mạch, khoa lọc máu.</b>

 <b>Tầng 9: Khoa nội tim mạch, khoa ngoại thần kinh cột sống.</b>

 <b>Tầng 10: Khoa nội tim mạch, khoa ngoại thận tiết niệu.</b>

+ Bác sĩ, y tá: 70*1,2*0.6=50,4 người+ Thân nhân: 70 * 2= 140 người

<b>Tổng: 260,4 người x 3= 781,2 người</b>

<b>Diện tích tầng lánh nạn theo yêu cầu: 781,2 * 0,5=390,6 m²</b>

Như vậy diện tích tầng lánh nạn theo thiết kế đạt yêu cầu

Gian lánh nạn có lối đi vào buồng thang bộ thốt nạn và lối đi vào thang máy chữa cháy.Gian lánh nạn có hệ thống thơng gió, hút khói, họng nước chữa cháy vách tường, hệthống chữa cháy tự động Sprinkler, hệ thống đèn chiếu sang sự cố, điện thoại phục vụchữa cháy và hệ thống truyền thanh chỉ dẫn thoát nạn.

Thang máy: có 08 thang máy bao gồm:- 04 thang máy chở khách.

- 04 thang máy chở giường.

- 02 thang máy phục vụ (thang sạch & thang bẩn)

Thang máy và thang bộ được bố trí chung trong phịng đệm khép kín có điều áp ngănkhói .

Kết cấu thang bộ, thang máy, phòng đệm thang máy và thang bộ là kết cấu B.T.C.T,tường ngăn cháy có giới hạn chịu lửa REI 180, cửa ngăn cháy EI 120.

 <b>Tầng 12: Khoa nội tổng hợp, khoa bỏng, khoa mắt</b>

 <b>Tầng 13: Khoa nội tổng hợp, khoa ngoại lồng ngực, khoa YHCT, khu lánh nạn.</b>

 <b>Tầng 14: Khoa nội thận-tiết niệu, khoa ngoại tiêu hóa.</b>

 <b>Tầng 15: Khoa nội tiêu hóa, khoa RHM + TMH + Lão khoa</b>

 <b>Tầng 16: Khoa nội tiêu hóa + nội tiết, Khoa dị ứng + da liễu.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

 <b>Tầng 17: Khoa nội thần kinh, khoa ngoại tổng hợp.</b>

 <b>Tầng 18: Sân thượng, khu kỹ thuật thang máy, cơ điện, tầng lánh nạn, sân đậu trực</b>

70 <sup>Khoa Phụ sản (Sau khi </sup>sinh) <sup> Cảnh</sup>quan   <sup>Khoa Phụ sản (Sau khi </sup>sinh) 70 <sup>Tầng</sup>5

Khoa Nội soi

Khoa quảnlý nhiễm

nghiệm <sup>Khoa Vật lý trị liệu và phục</sup>hồi chức năng 5 <sup>Tầng</sup>236 Khoa điều trị nhiễm

KhoaThăm dị

<i>Hình 1.2: Mặt cắt sơ đồ bố trí các khối nghiệp vụ kỹ thuật cận lâm sang và khối điều trịnội trú</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>2.Giải pháp thiết kế kết cấu cơng trình:</b>

<i><b>2.1. Cơ sở thiết kế và vật liệu sử dụng:</b></i>

03 <sup>Bê tông dầm, sàn, móng, bể</sup><sub>nước ngầm</sub> B30 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>c.Cốt thép :</b>

Cốt thép được sử dụng là loại AIII với cường độ thiết kế là 390 MPa và 235MPa cho thépcó đường kính nhỏ hơn 10mm.

<b>d.Móng nơng trên nền thiên nhiên :</b>

Một số loại móng nơng điển hình được xem xét là móng đơn dưới chân cột, móng băngdưới hàng cột và bản móng bè trải đều dưới sàn tầng hầm. Khả năng chịu tải và một sốưu nhược điểm loại móng này sẽ được phân tích dưới đây.

 Khả năng chịu tải :

Tại khu vực thấp tầng (một tầng hầm + 5 tầng bên trên) được lựa chọn kiểm tra trước tiênnhằm tối ưu hóa khả năng chịu tải cũng như biến dạng đất nền tại độ sâu chôn móng.Thật vậy, kết quả Etabs cho kết quả tải trọng tại vị trí điển hình giữa khối nhà là P =10100kN.

Nhằm làm giảm áp lực truyền xuống đất nền đạt giá trị thấp nhất có thể, phương án móngbè được xem xét lựa chọn vì có diện tích đáy móng lớn nhất thay vì chọn các loại móngnơng khác như móng đơn hay móng băng.

Với bước cột điển hình theo hai phương là 8,1m x 8,1m, áp lực xuống nền sẽ là :p = P/A = 10100/(8,1x8,1) = 154kN/m2 (1)

Kết hợp với kết quả khảo sát địa chất, độ sâu đặt móng nằm trong lớp đất 1b. Đây là lớpcát pha màu nâu đỏ, trạng thái dẻo phân bố ở độ sâu trung bình từ 4-8m, khả năng chịutải R = 1,34kG/cm2 = 134kN/m2. So sánh giá trị này với (1), rõ ràng là phương án móngbè không đủ khả năng chịu lực : 134kN/m2<154kN/m2. Như vậy các loại móng nơngkhác cũng khơng đáp ứng được khả năng chịu lực vì diện tích đáy móng nhỏ hơn so vớimóng bè. Khối cao tầng cũng khơng áp dụng được vì tải trọng khu này lớn hơn khối thấptầng nhiều lần.

 Ngồi ra phương án móng nơng cũng gây ra nhiều bất lợi như lún không đều dẫn tớichia tách cơng trình bằng các khe chống lún lệch. Việc sử dụng khe lún với thiết kế mónglệch tâm sẽ khó kiểm sốt ứng suất đất nền, độ lún cơng trình tại các vị trí này làm ảnhhưởng đến tính ổn định lâu dài. Các đường ống kỹ thuật (đặc biệt dự án là bệnh viện quimô lớn nên số lượng các ống kỹ thuật rất nhiều) khi đi qua các khe chia tách cần thiết kếđặt biệt tránh nứt gãy khi có sự chênh cao độ các khối do lún khơng đều gây ra. Ngồi raviệc xử lý kỹ thuật khá phức tạp tại khe hở giữa hai khối tại tầng hầm vì về lâu dài dể bịảnh hưởng bởi nước ngầm (nếu có) làm ảnh hưởng tuổi thọ kết cấu.

<b>e.Phương án móng sâu :</b>

Hai phương án cọc ép và cọc khoan nhồi được đánh giá dưới đây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Từ kết quả khảo sát địa chất, khả năng chịu tải cọc BTCT đúc sẵn 400x400 được tính là1400kN, chiều sâu dự kiến khoảng 30m chia làm 2 đoạn 15m. Cọc được ngàm vào lớpđất tốt 3a,3b là lớp sét cứng, có số SPT trung bình N>30 (xem thêm báo cáo khảo sát địachất, thuyết minh thiết kế cơ sở).

Chi tiết hơn, chúng ta xem xét tính khả thi trong việc bố trí số lượng cọc tại một số đàiđiển hình. Thật vậy, từ kết quả Etabs, số cọc tại vị trí điển hình giữa khu thấp tầng cần có: 10100kN/1400kN = 7,21 cọc, cộng thêm khối lượng đài cọc, chọn 8 cọc cho mỗi đài.Tại vị trí khu cao tầng, phản lực là 26405kN tại vị trí cột giữa : 26405kN/1400kN = 18,7cọc, cộng thêm khối lượng đài cọc, chọn 20 cọc cho mỗi đài.

Như vậy, các lựa chọn, tính tốn này là hợp lý phù hợp tải trọng cơng trình. Móng cọc khoan nhồi :

Cọc khoan nhồi thông thường sử dụng bùn bentonite làm giảm ma sát hông cũng như sứcchịu mũi, do vậy nếu sử dụng cùng một tiết diện thì cọc ép có sức chịu tải lớn hơn. Ngồira đường kính cọc khoan nhồi thơng thường ít nhất phải 800mm, vì vậy nếu sử dụng cọcngắn thì khơng tận dụng tối đa sức chịu tải theo vật liệu gây lãng phí.

Như vậy xem xét về khả năng chịu lực (với tải trọng cơng trình khơng lớn lắm) và hiệuquả kinh tế thì phương án móng sâu nên dùng là cọc ép BTCT.

<b>f.Kết luận :</b>

Tóm lại từ các kết quả so sánh ở trên, phương án móng hợp lý, kinh tế nhất vẫn là cọc épBTCT đúc sẵn ngàm vào lớp đất tốt 3a, 3b, các lớp này đủ khả năng nhận tải trọng bêntrên truyền xuống. Phương án này đảm bảo giải quyết tốt các vấn đề kỹ thuật, không cầnchia tách khe lún, chỉ sử dụng khe co giãn, nhìn chung hạn chế và khắc phục hầu hết cácbất lợi của phương án móng nơng, đảm bảo khả thi về thi cơng cũng như tính ổn định,bền vững lâu dài cho cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>PHẦN 4: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY</b>

<b>1. Hệ thống báo cháy tự động:</b>

<i><b>1.1. Giới thiệu chung: </b></i>

Hệ thống báo cháy tự động có chức năng tự động kiểm tra, phát hiện kịp thời sự cố cháyxảy ra ngay từ lúc mới khởi phát tại các khu vực mà hệ thống đang giám sát. Nhờ pháthiện kịp thời nhanh chóng những dấu hiệu của sự cố cháy, giúp chúng ta có những biệnpháp chế ngự hữu hiệu sự cố cháy do đó có thể ngăn ngừa được thiệt hại về người và tàisản.

Đối với các trường hợp khác (phát hiện bằng mắt thường hay khi khẩn cấp) hệ thống vẫncho phép các thiết bị kích hoạt báo động thông qua các công tắc khẩn do người trực tiếptác động.

Trung tâm xử lý thông tin của hệ thống báo cháy tự động được đặt tại phòng điều khiểnPCCC tại tầng trệt (phòng FCC). Tại đây sẽ là nơi theo dõi tổng quát toàn bộ diễn biến antoàn, an ninh của tòa nhà và là nơi tổng hợp, đối chiếu thông tin trước khi chọn phươngán xử lý thích hợp.

<b>Hệ thống báo cháy bao gồm các bộ phận cơ bản: </b>

<small>-</small> Tủ báo cháy chính với màn hình tinh thể lỏng, phần mềm cùng với các chức năng cài sẵn và các chức năng lập trình, bàn phím.

<small>-</small> Các đầu dị khói, dị nhiệt, nút nhấn báo cháy khẩn cấp loại địa chỉ. <small>-</small> Các đầu dị khói, dị nhiệt loại thơng thường.

<small>-</small> Các module giám sát trạng thái và module điều khiển.

Tủ báo cháy phải nhận, ước lượng và xử lý các loại tín hiệu vào sau đây:<small>-</small> Tín hiệu từ các đầu báo cháy tự động.

<small>-</small> Tín hiệu từ các nút nhấn báo cháy khẩn cấp.<small>-</small> Tín hiệu từ các module giám sát trạng thái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hệ thống phải có khả năng phân vùng bằng phần mềm.

Tất cả các mạch dò phải được giám sát các trạng thái hở mạch/ngắn mạch và sự cố tiếpđất. Một trạng thái bất thường xuất hiện trong bất kỳ mạch nào, nó chỉ làm cho mạch đóbị sự cố, trong khi tất cả các mạch khác vẫn hoạt động bình thường.

Hệ thống phải hoạt động trên nguyên tắc lấy mẫu của tất cả các tín hiệu tương tự gửi từcác đầu dị hay cảm biến được truyền bằng kỹ thuật số đến trung tâm báo cháy vì thế độnhạy và hoạt động của các đầu dị có thể được giám sát, điều khiển hay điều chỉnh bởicác chức năng đã được lập trình trước hay phần mềm thích hợp với những ứng dụng khácnhau để báo hiệu một trạng thái báo động, sự cố hay ngăn chặn một báo động giả trongtrường hợp cần thiết.

<i><b>Qui định chung về thiết kế lắp đặt hệ thống báo cháy tự động</b></i>

<b>a. Việc thiết kế, lắp đặt hệ thống báo cháy phải được tuân thủ theo Tiêu chuẩn Việt Nam</b>

và các yêu cầu của Sở Cảnh sát PCCC khu vực.

<b>b. Hệ thống báo cháy phải đáp ứng những yêu cầu sau:</b>

 Phát hiện cháy nhanh chóng theo chức năng đã được đề ra.

 Truyền tín hiệu khi phát hiện có cháy thành tín hiệu báo động rõ ràng để những người xung quanh có thể thực hiện ngay các biện pháp xử lý thích hợp.

 Có khả năng chống nhiễu tốt.

 Báo hiệu nhanh chóng, rõ ràng các sự cố làm ảnh hưởng đến độ chính xác của hệ thống Khơng bị ảnh hưởng bởi các hệ thống khác lắp đặt chung quanh hoặc riêng rẽ. Không bị tê liệt một phần hay toàn bộ do cháy gây ra trước khi phát hiện cháy. Khơng xảy ra tình trạng báo giả do chất lượng đầu báo kém, hoặc sụt áp do bộ nguồn trung tâm không tải được số lượng đầu báo.

<b>c. Hệ thống báo cháy phải đảm bảo độ tin cậy. Hệ thống này thực hiện đầy đủ các chức</b>

năng đã được đề ra mà không xảy ra sai sót hoặc các trường hợp đáng tiếc khác.

<b>d. Những tác động bên ngoài gây ra sự cố cho một bộ phận của hệ thống không gây ra</b>

những sự cố tiếp theo trong hệ thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>1.2. Mơ tả hệ thống: </b></i>

<i>Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý báo cháy</i>

Hệ thống báo cháy tự động cho cơng trình Bệnh viện Đa khoa 1500 giường Bình Dương bao gồm các tủ báo cháy tự động địa chỉ đặt tại phòng điều khiển PCCC của các khối nhà và được kết nối về tủ báo cháy trung tâm đặt tại phòng FCC của khối khám và điều trị, tất cả các tủ báo cháy trung tâm sẽ được giám sát bởi một máy tính quản lý trung tâm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Các đầu dị khói, đầu dị nhiệt được bố trí để giám sát cháy tất cả các khu vực như : Bãiđậu xe, sảnh, hành lang, văn phòng, khu khám bệnh ngoại trú, khu nội trú, khoa chẩnđốn hình ảnh, phịng mổ, khu săn sóc đặc biệt, …

Nút nhấn khẩn và chuông báo cháy được bố trí ở các khu vực cầu thang thoát hiểm, cáclối lên xuống tầng hầm, lối ra vào chính tịa nhà …thuận tiện cho người phát hiện cháytác động.

Module giám sát, và module điều khiển được bố trí tại các tủ điều khiển quạt hútkhói, tạo áp cầu thang, ..., giám sát chế độ đống mở van chữa cháy ... đảm bảo cho côngtác giám sát điều khiển hệ thống phòng cháy chữa cháy

<i><b>1.3. Đặc điểm kỹ thuật của thiết bị: </b></i>

<b>Trung tâm hệ thống báo cháy:</b>

Một tủ báo cháy trung tâm được kết nối với 14 tủ loại 6 loop và 5 tủ loại 4 loop. Tủ báocháy trung tâm được đặt tại phòng điều khiển PCCC (phòng FCC), các tủ báo cháy phụ đặttại hành lang nhân viên.

Tủ báo cháy trung tâm có vỏ bằng kim loại, có số địa chỉ đáp ứng theo như thể hiện trênbản vẽ sơ đồ nguyên lý của hệ thống báo cháy.

Tủ báo cháy trung tâm phải bao gồm các bộ phận chính sau đây:

<small>-</small> Một màn hình tinh thể lỏng để hiển thị trạng thái của hệ thống, thông báo, địa chỉ thiết bị hay nhãn thiết bị, ngày giờ,...

<small>-</small> Một bàn phím ký tự và số cho việc nhập mật mã, xuất lệnh điều khiển.

<small>-</small> Các phím chức năng cơ bản cho người sử dụng như là phát tiếng báo động, tắt tiếng báo động, khởi động lại hệ thống,...

<small>-</small> Có khả năng in những thông tin lưu trữ như là trạng thái, báo động, sự cố, sự ngắt mạch, ngày tháng và lưu trữ tất cả các chi tiết của tất cả các báo động, sự cố và công việc bảo trì định kỳ.

<small>-</small> Các đèn hiển thị sự kiện, hướng dẫn vận hành, báo động, trạng thái nguồn điện, sự cố,...<small>-</small> Tủ báo cháy trung tâm phải bao gồm những chức năng sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>-</small> Sẵn sàng cho việc gắn thêm cạc mở rộng trong tương lai và thích hợp cho việc phân vùng các đầu báo và các điều khiển theo yêu cầu của tịa nhà.

<small>-</small> Có bộ vi xử lý và phải được điều khiển bởi chương trình chứa trong bộ nhớ dạng ROM hay EPROM.

<small>-</small> Đưa tín hiệu đến hệ thống kiểm soát cửa ra vào để mở tất cả các cửa thoát hiểm. <small>-</small> Bộ lưu điện cho bộ nhớ CMOS để lưu trữ tất cả các dữ liệu định dạng của người sử dụng và các chức năng hay thông tin trong trường hợp tất cả các nguồn cung cấp bị sự cố hay tủ báo cháy bị ngắt.

<small>-</small> Tủ báo cháy phải có cổng giao tiếp dạng song song để nối với các thiết bị bên ngồi, máy in và bàn phím khi cần thiết.

<small>-</small> Địa chỉ của các thiết bị (đầu dò, nút nhấn báo cháy khẩn cấp, module giám sát v.v…) phải được nhận dạng tự động bởi tủ báo cháy khi mạch được cấp điện. Đầu báo cóthể tháo ra hay thay cái mới mà khơng cần lập trình lại.Tủ báo cháy phải tự giám sát và được thiết kế với các LED báo sự cố từ bộ vi xử lý, bộ nhớ RAM/ROM/EPROM, phần cứng, phần mềm hay hệ thống truyền dữ liệu.

<i>Hình 2.2: Tủ báo cháy & Bảng hiển thị</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Bảng hiển thị:</b>

Bảng hiển thị phải có màn hình tinh thể lỏng với một bàn phím. Ngồi ra, phần hiển thịmạng phải bao gồm 10 phím để dễ dàng chuyển màn hình sang các kiểu báo động như làbáo động cháy, giám sát báo động, sự cố,...

Bảng hiển thị chính phải được lắp đặt tại phịng điều khiển PCCC (phòng FCC). Bảnghiển thị phải giám sát đối với các tín hiệu “báo cháy”, “sự cố” đối với từng thiết bị địa chỉhay vùng.

Bảng hiển thị chính được bố trí nút điều khiển trực tiếp các quạt điều hịa khơng khí, vàđiều khiển các van gió ...

<b>Chng/cịi báo cháy:</b>

Chng phải được gắn phía trên và gần với nút báo cháy khẩn cấp để người sử dụng cóthể nghe tiếng chng khi tác động vào nút báo cháy khẩn cấp.

<i> Hình 2.3: Chng báo cháy</i>

Chng phải được thiết kế với nguồn cung cấp thông qua mạch phân phối. Chng đượckết nối riêng lẽ hay từng nhóm tùy thuộc vào từng khu vực thông qua các mô-đun điềukhiển mà các mô-đun này sẽ giao tiếp với trung tâm báo cháy

Các yêu cầu kỹ thuật:

<small>-</small> Chuông bằng sắt, chống ăn mịn, đường kính 150mm.<small>-</small> Phải được sơn đỏ và dán nhãn “báo cháy”.

<small>-</small> Còi báo cháy được lắp đặt trên tường cách trần 0,2m.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Có thể thay thế kính bị vỡ mà khơng cần thay thế cả vỏ hộp của hộp báo cháy. Kính phảidễ dàng mua được từ những nhà cung cấp thiết bị báo cháy. Chữ “FIRE” hay tương tựnhư thế phải được hiển thị rõ ràng trên tấm kính để chỉ dẫn chức năng và cách sử dụng. Nút nhấn báo cháy khẩn cấp loại thường phải được đấu nối với một Mơ-đun giám sát vànó sẽ gửi trạng thái về tủ báo cháy trung tâm. Đối với các nút báo cháy khẩn cấp loại địachỉ thì được đấu nối về trung tâm báo cháy khơng cần mơ-đun giám sát.

Có thể kiểm tra hoạt động của thiết bị bằng cách tháo tấm kính mà khơng cần đập vỡkính.

Tất cả các thiết bị điện tử của điểm báo cháy bằng tay phải được bọc kín để chống lại cáctác động của bụi bặm, độ ẩm mơi trường, sự ăn mịn hay những tác động cơ khí. Tất cảcác thiết bị phải được bảo vệ chống nhiễu điện từ.

<i>Hình 2.4: Nút nhấn báo cháy địa chỉ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Đầu báo khói :</b>

Đầu báo khói, 24VDC, sử dụng một cặp đầu dị lưỡng cực. Mỗi đầu báo phải chứa mộtngõ ra cho LED và một công tắc dùng cho việc kiểm tra. Đầu báo phải được cung cấpkèm với một đế gắn loại xoay. Nó phải có khả năng thực hiện cơng việc cân chỉnh độnhạy và công việc kiểm tra mà khơng cần tạo nguồn khói. Cách thức kiểm tra sẽ kiểm tratoàn bộ các đầu báo trên mạch.

Sự hiển thị báo động bằng LED được gắn trên đầu báo, LED này phải được nhìn thấy từbên dưới trong phạm vi 360 độ xung quanh. Những LED này sẽ nhấp nháy mỗi 10 giâykhi nguồn cung cấp vào cho đầu báo.

Phần chụp của đầu báo khói phải dễ dàng tháo ra cho việc lau chùi vệ sinh.

Tất cả các dây nối tới đầu báo phải được nối thơng qua vít và miếng kẹp trên đế gắn.Đầu dị khói được lựa chọn theo tiêu chuẩn EN54.

Đầu dị khói sẽ thể hiện trạng thái đang hoạt động báo động hoặc báo lỗi nhờ vào trạngthái hiển thị của đèn LED.

<small>-</small> Điện áp hoạt động : 16  24VDC

Đầu dị có các chức năng như sau:<small>-</small> Hạn chế tối đa tình trạng báo cháy giả.<small>-</small> Tự động duy trì độ nhạy.

<small>-</small> Đèn báo cháy và đèn báo lỗi.<small>-</small> Bảo trì đơn giản.

<i>Hình 2.5: Đầu báo khói địa chỉ, có led hiển thị trạng thái</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Đầu báo nhiệt :</b>

Đầu báo nhiệt tự động phải có sự kết hợp của loại nhiệt biến thiên và loại nhiệt độ cốđịnh được cài đặt cố định ở 57<small>0</small> C cho các khu vực mà nhiệt độ không vượt quá 37<small>0</small>C vàcài đặt tại 93<small>0</small>C cho những khu vực mà nhiệt độ không vượt qúa 65<small>0</small>C. Đầu báo nhiệt tựđộng phải là loại lắp đặt trên trần của khu vực nhận được nguồn nhiệt. Thiết bị cảm biếnnhiệt biến thiên phải chứa trong một hộp chứa khơng khí, một màn kim loại mềm và cânchỉnh từ nhà máy, phải tác động khi nhiệt độ biến thiên 9,4<small>0</small>C trong một phút.

Đầu dò nhiệt phải cùng một nhà sản xuất với loại đầu dị khói có cấu tạo và các thơng sốkỹ thuật theo tiêu chuẩn EN54.

Bình ắc qui dự phịng phải là loại khô. Không dùng các loại dung dịch.

<b>Dây dẫn: </b>

Dây dẫn cho hệ thống báo cháy phải phù hợp tiêu chuẩn của TCVN 5738 : 2001.Dây dẫn cho mạch địa chỉ phải là loại dây xoắn chống cháy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Dây dẫn phải bọc cách điện chống cháy đạt tiêu chuẩn và luồn trong ống hay máng cáp.Dây dẫn của hệ thống báo cháy phải được lắp đặt hoàn toàn riêng biệt với bất kỳ dâydẫn nào khác. Phần dẫn điện của dây dẫn có tiết diện tối thiểu 1,5 mm<small>2</small>.

Tất cả các giá treo ống, giá đỡ, thiết bị của van, máng cáp và tất cả các công việc khác môtả trong phần này phải được lau chùi sạch sẽ và phủ một lớp sơn lót và hai lớp sơn bênngồi với màu được chấp nhận bởi chủ đầu tư.

<b>Nguồn cung cấp: </b>

Hệ thống phải được thiết kế hoạt động bằng nguồn 24VDC. Hệ thống bình ắc qui phải làloại Ni-Cd và phải đi kèm đầy đủ các bộ nạp từ nguồn chính 220VAC cho việc nạp đầytrong khoảng 8 giờ.

Bộ nạp điện phải là loại ổn áp và có khả năng vừa nạp điện cho bình, vừa cung cấp nguồncho hệ thống. Nên dùng một bộ ổn áp bên ngoài để đảm bảo ổn định cho nguồn cung cấp.

Bộ nạp phải có hai chế độ, một chế độ nạp nhanh và một chế độ nạp lưu điện. Bộ nạpphải có cầu chì, cơng tắc, rơ-le, đèn báo nguồn.v.v…

Tủ điều khiển, bộ nạp và bình điện phải chứa trong vỏ hộp có sự thơng gió.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý hệ thống báo cháy</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b>1.4. Cơ sở tính tốn, thiết kế hệ thống báo cháy</b></i>

Dựa theo TCVN 5738 – 2001 qui định về đầu báo cháy như sau:

Điều 6.1 : Các đầu báo cháy tự động phải đảm bảo phát hiện cháy theo chức năng đã được thiết kế và các đặc tính kỹ thuật nêu ra ở bảng 2.1. Việc lựa chọn đầu báo cháy tự động phải căn cứ vào tính chất của các chất cháy, đặc điểm môi trường bảo vệ và theo tính chất của cơ sở được trang bị.

- Điều 6.3 : Số lượng đầu báo cháy tự động cần phải lắp đặt cho một khu vực được bảo vệ phụ thuộc vào mức độ cần thiết để phát hiện cháy trên tồn bộ diện tích của khu vực đó và đảm bảo yêu cầu về kinh tế kỹ thuật.

- Điều 6.5 : Các đầu báo cháy nhiệt hoặc khói phải được lắp đặt trên trần nhà và máinhà và được lắp trong các khoang của trần nhà được giới hạn bởi cấu kiện xây dựng nhô ra về phía dưới (dầm, xà, cạnh panen) lớn hơn 0,4m. Tường trần nhà có những phần nhơ ra về phía dưới từ 0,08m đến 0,4m thì việc lắp đặt đầu báo cháy tự động được tính như trần nhà khơng có phần nhơ ra nhưng diện tích bảo vệ của một đầu báo cháy tự động giảm 25%.

- Điều 6.7 : Số lượng đầu báo cháy tự động mắc trên một kênh của hệ thống báo cháy phụthuộc vào đặc tính kỹ thuật của trung tâm báo cháy nhưng diện tích bảo

vệ của mỗi kênh không được lớn hơn 2000m2 đối với khu vực bảo vệ hở và 500m2 đối với khu vực kín. Các đầu báo cháy tự động phải được dụng theo yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn và có tính đến mơi trường bảo vệ.

- Điều 6.8 : Trường hợp trung tâm báo cháy khơng có chức năng chỉ thị địa chỉ của từng đầu báo cháy tự động, các đầu báo cháy tự động mắc trên mỗi kênh cho phép kiểm

</div>

×