Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Xã hội học thực hành quan sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.6 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI TẬP THỰC HÀNH QUAN SÁT</b>

<b>Học phần: Xã hội học đại cương </b>

<b>Chủ đề quan sát: Một khơng gian cụ thể tùy chọn, nơi đây có sự tham gia và hoạt động của nhiều người.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Bài làm:</b>

Là một người yêu thích sự yên tĩnh, đam mê khám phá các lối kiến trúc độc đáo vàvăn hóa cổ điển Việt Nam nên khi nhận được nhiệm vụ quan sát một không gian cụ thể,nơi có sự tham gia và hoạt động của nhiều người tôi đã chọn Chùa Thiên Mụ là điểm đến

Khê, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây nam. Ngôi chùa được xâydựng vào thế kỷ XVII, có kiến trúc đặc trưng của nền văn hóa Chân Lý, đặc biệt là thápPhước Duyên - biểu tượng của thành phố Huế. Và khi đến đây điều không thể bỏ qua làviệc thưởng thức những chén đậu hũ, ngắm nhìn phong cảnh hữu tình trời, sơng, mây,núi. Chính vì lẽ đó tơi muốn tìm hiểu, tận hưởng khơng gian của chùa Thiên Mụ, thưởngthức những chén đậu hũ cũng như thực hiện nhiệm vụ, tôi đã quyết định ghé chùa vàomột chiều đầu tháng 3.

Sau khi học xong ở trên trường lúc đó là gần 5 giờ chiều tơi đã lái xe đến chùa vàbỏ xe ở một bãi đổ xe gần đó, nhìn chung chùa tọa lạc trên con đường Nguyễn PhúcNgun, nằm bên dịng sơng Hương uốn mình uyển chuyển trơng thật thơ mộng. Gần đótơi thấy rất nhiều hàng quán bán đồ lưu niệm như túi, nón lá, áo dài, trang sức,…Dướichân chùa khá là nhiều chỗ bán đậu hũ, bánh lọc, đường đi rất nhộn nhịp. Từ ngồi vàotrong đập vào mắt tơi là tháp Phước Duyên, tháp được xây bằng gạch mộc, phần bó vỉaxây từ đá thanh. Tất cả hợp lại tạo thành khối tháp hình bát giác, càng lên cao càng nhỏ,với tất cả 7 tầng. Nhìn chung, thiết kế của mỗi tầng là hoàn toàn giống nhau và được sơnmàu hồng, hai bên tháp Phước Duyên có hai nhà tứ giác, đặt hai tấm bia đời Thiệu Trị.Khi quan sát không gian của chùa Thiên Mụ, tôi nhận thấy rằng khơng gian này rất rộnglớn và có nhiều cây cối xanh mát. Kiến trúc của chùa có phong cách truyền thống ViệtNam, với các cửa sổ lớn và đồ trang trí được trang trí rất tinh tế. Trong khơng gian chùa,tơi có thể nhận thấy được một số nét đặc trưng của thiết kế của chùa. Các phòng trongchùa đều được trang trí rất tinh tế và tất cả các đồ trang trí đều được sắp xếp hợp lý.Những bức tranh cổ của các vị Phật được treo trên tường, tạo ra một không gian rất thanhtịnh và tĩnh lặng. Tôi cũng nhận thấy rằng chùa được thiết kế để có thể đón ánh sáng mặttrời tự nhiên để làm sáng hơn không gian bên trong. Từ những quan sát của tơi, tơi có thểđốn được chức năng của Chùa Thiên Mụ là một địa điểm tôn giáo và văn hóa quan trọngcủa thành phố Huế. Ngồi ra, chùa cũng đóng vai trị như một địa điểm du lịch hấp dẫn,thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Khi tôi bước vào không gian của chùa, tơi cảm thấy rất n bình và thanh tịnh. Tơi

tiên đó là chiếc chng cổ, trống, một số đồ vật như bàn thờ, các đồ trang trí được chế tácrất tỉ mỉ, với các hình ảnh Phật giáo và các bức tranh cổ xưa. Ánh sáng từ các cửa sổ tạora một không gian sáng sủa và rực rỡ. 5 đồ vật mà tơi có thể chạm vào là cửa gỗ, chuôngcổ, chiếc ghế nhựa dưới chân chùa Thiên Mụ và cái chén đựng đậu hũ khi chạm vào chấtliệu tơi dự đốn khi nhìn thấy khá giống với kì vọng của tơi, khi bước vào khơng gian đótơi cảm thấy khá mát mẻ, trong lành, thoáng đãng..

Những âm thanh mà tơi có thể nghe

được đầu tiên đó là âm thanh chng vang lên từ Chùa Thiên Mụ, âm thanh này có độlớn vừa phải, phát ra từ ngọn tháp chuông ở trên đỉnh của chùa và có thể nghe rõ ràng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

trong khoảng cách xa; tiếng bước chân của những người tham quan; tiếng nói chuyện củanhững người xung quanh thường là những tiếng nói nhẹ nhàng, êm dịu và đơi khi cũng cóthể nghe thấy tiếng cười; ngồi ra tơi cịn cảm nhận được tiếng chim hót và tiếng nướcchảy trong ao hồ bên cạnh chùa.

Những mùi mà tơi có thể cảm nhận được mùi hương thơm của các loại cây trồngxung quanh như mùi trầm hương, mùi hoa sứ và mùi cây dược liệu, mùi từ khói hươngthoang thoảng trong gió ,mùi của thức ăn từ những hàng bán xung quanh đó mùi đó trơngnhư mùi của bánh bao, nước mắm, bánh lọc.. tất cả các mùi trên tôi chỉ ngửi thấy thốngqua và tơi cịn nghe thấy mùi thuốc lá, khi nghe thấy mùi này tôi cảm thấy khá khó chịu.

Dưới chân chùa Thiên Mụ, những gánh đậuhũ bình dị lại trở nên vơ cùng đặc sắc và nên thơ, khithưởng thức lát đậu hủ tan trong miệng, vị ngọt củađường, vị thơm của chanh gừng kết hợp ngon lạlùng. Đến chùa Thiên Mụ những buổi chiều tà, sẽthấy khơng có gì thi vị hơn khi vừa thưởng thức bátđậu hũ vừa ngắm hồng hơn thơ mộng trên sơngHương, tồn cảnh non xanh nước biếc…

Theo quan sát của tôi đối tượng ở đây được chia thành nhiều nhóm, nhóm đầu tiênlà học sinh, sinh viên theo tơi lắng nghe thì họ đang nói chuyện về học tập, nói về cáccơng việc làm thêm và tơi có nghe được một cuộc trị chuyện khá thú vị đó là một nữ nóilà: “các cặp đơi khi đi chùa Thiên Mụ về sẽ chia tay may mình chưa có bồ”, bạn nam trảlời là :“bây giờ tau với mi làm người yêu nhau xong khi ra khỏi chùa thì chia tay..” trangphục có một số ít người mang áo quần thể dục và đa phần mang quần jean, áo thun…nhóm thứ 2 là các dì khoảng độ tuổi từ 40 đến 55 tuổi đến đây chủ yếu để tham quan vàchụp ảnh, trang phục mà họ lựa chọn đa phần là những chiếc áo dài truyền thống, nhữngchiếc nón lá mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam, nhóm thứ 3 là du khách người nướcngồi với nhiều độ tuổi khác nhau khi nghe họ nói thì tơi không hiểu nhưng qua cách họgiao tiếp và cử chỉ thì tơi nghĩ là họ đang bàn luận về lối kiến trúc độc đáo và phong cảnhcủa chùa ngoài ra, tơi cũng quan sát thấy nhiều nhóm hướng dẫn du lịch đang giới thiệuvề chùa cho khách du lịch., nhóm tiếp theo là các cặp đơi cách họ nói chuyện khá thânmật, họ nắm tay nhau đa phần thì áo quần của họ có cùng kiểu dáng…

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Từ việc để ý đến phản ứng từ 5 giác quan của cơ thể khi quan sát một không giancụ thể là chùa Thiên Mụ, nơi có sự tham gia và hoạt động của nhiều người tôi cảm thấykhá thú vị và thích thú,cảm giác yên tĩnh, thanh tịnh và hài hịa. Tơi cảm thấy rất tơn

thích nhất phịng thờ của chùa, nơi đặt tượng Phật Bà Quan Âm và các tượng Phật khác.Phịng thờ được trang trí rất đẹp với nhiều hoa sen và những tác phẩm nghệ thuật tuyệtđẹp. Ngồi ra, tơi cũng thích khơng gian xung quanh chùa, với nhiều cây cối và ao hồ.Đây là nơi lý tưởng để thư giãn và tìm kiếm bình yên. Lý giải cho sự thích thú của tơi vớiphịng thờ và không gian xung quanh là do chúng mang đến cho tôi cảm giác tốt đẹp vàthanh tịnh. Những tác phẩm nghệ thuật trong phịng thờ làm tơi cảm thấy như đang được

sống trong một không gian tinh thần, và không gian xung quanh chùa mang đến cho tôi

cải tạo mà tơi nghĩ đến là cải tạo khu vực đón tiếp khách, tạo nên một khơng gian mởrộng và thống đãng hơn. Tơi nghĩ rằng nếu có thêm các khu vực ngồi trời để kháchtham quan có thể tìm kiếm sự bình yên, sẽ là một cải thiện lớn cho khơng gian này.

Trong q trình quan sát tơi thấy cả hai phương pháp "việc nhìn" trước đó và"nhìn thấy" dựa trên chỉ dẫn theo 5 giác quan đều có giá trị và quan trọng trong việc lấythông tin về thế giới xung quanh. Theo tơi việc nhìn trước đó bằng phương pháp đolường và giao tiếp sẽ tốt hơn khi nghiên cứu về chiều sâu đối tượng và không gian giaotiếp cịn quan sát dựa trên 5 giác quan tơi thấy rằng trong q trình quan sát dường nhưkhó khăn hơn đối với tơi so với việc nhìn mà tơi đã làm trước đây.

</div>

×