Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Môn Võ Vovinam – Việt Võ Đạo.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NHÓM 6</b>

<b>Giảng viên giảng dạy: Lê Nhật Long.</b>

<b>2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NHÓM 6</b>

<i><b>I. Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA TDTT: (tối thiểu 1 trang)</b></i>

Ý nghĩa và vai trò của thể dục thể thao:

Trong xã hội hiện nay, đặc biệt là trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 đangbùng phát và lan nhanh như giai đoạn này, thì việc tập thể dục thể thao, rènluyện sức khỏe thể chất trở nên cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết.Vai trò của TDTT trong đời sống thường ngày từ lâu đã được khẳng định vàchứng minh, thông qua cách rèn luyện và duy trì thói quen tập thể dục, chúng ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

cũng nhận thấy được rằng TDTT đem lại cho con người nhiều lợi ích mang tínhchất thiết thực, mà thể hiện rõ nhất ở việc giúp chúng ta kiểm sốt cân nặng,khơng có tình trạng thừa cân, béo phì, hạn chế các bệnh liên quan tới béo phì vàcải thiện tình trạng sức khỏe, trí nhớ. Khơng chỉ vậy, việc luyện tập thườngxun cịn đem lại nhiều lợi ích, hiệu quả đối với việc ngăn ngừa các bệnh mạntính như tim mạch, tiểu đường, huyết áp. Rèn luyện thể chất đúng cách còn giúpcải thiện giấc ngủ, dễ ngủ, ngủ sâu và ngon giấc hơn.

Điều này giúp con người phát triển toàn diện thể lực và các kỹ năng vận động cơbản, các kỹ năng vận động tự động, sáng tạo, năng lực thể lực như sức mạnh,sức bền,...

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói thể dục thể thao có tác dụng tăng cường sứcđề kháng và năng lực thích ứng của cơ thể con người. Việc rèn luyện thân thể cótác dụng phịng bệnh và chữa bệnh rất tích cực, lấy lại sự cân bằng âm dươngcủa cơ thể con người. Nếu con người khơng vận động, khơng rèn luyện thì khảnăng thích nghi kém, tuổi thọ khơng thể kéo dài. Vận động và rèn luyện là đểngày càng hoàn thiện về thể chất, nâng cao thể lực, tinh thần thoải mái. Khi cơthể con người khỏe mạnh thì sẽ vượt qua và đẩy lùi được bệnh tật, chống trảđược vi trùng xâm nhập vào cơ thể; khi cơ thể lành mạnh, tinh thần sung mãn thìcon người sẽ thích ứng được với những điều kiện thời tiết thay đổi. Cơ thể tốt,thần kinh tốt, tinh thần tốt thì tránh được mọi bệnh tật.

Thật vậy, theo thống kê, nhóm người thường xuyên hoạt động thể thao thườnggiữ được vẻ ngoài trẻ trung lâu hơn và cũng có tuổi thọ nhỉnh hơn nhóm ngườikhơng tập luyện thường xun.

<b>II. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN VÕ</b>

<i><b>VOVINAM – VIỆT VÕ ĐẠO (tối thiểu 5 trang)</b></i>

<b>2.1. Lịch sử hình thành và phát triển mơn võ Vovinam – Việt Võ Đạo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Lịch sử môn phái & các mốc lịch sử:</b>

- Vovinam Việt Võ Đạo được sáng lập bởi Cố Võ sư Sáng tổ Nguyễn Lộc(1912 – 1960). Dựa trên nền tảng võ và vật cổ truyền của dân tộc, Cố Võ sưSáng tổ Nguyễn Lộc đã hoàn thành việc nghiên cứu Vovinam vào năm 1938.- Tuy được Võ sư Nguyễn Lộc sáng lập vào năm 1936 nhưng lúc đó vẫn đang

hoạt động âm thầm, đến 1938 mới đem ra công khai đồng thời ông đề ra chủthuyết “Cách mạng tâm thân” để thúc đẩy môn sinh luôn luôn canh tân bảnthân, và hướng thiện về thể chất lẫn tinh thần.

<b>- Về nội dung, Vovinam có hai phần: võ thuật Việt Nam (Việt Võ Thuật) và võ</b>

đạo Việt Nam (Việt Võ Ðạo) Và cách gọi đầy đủ và đúng nhất là VovinamViệt Võ Ðạo.Vovinam là từ quốc tế hóa của từ võ thuật – võ đạo Việt Nam.Bên cạnh việc tập luyện võ thuật, binh khí, các võ sinh cịn tập luyện ngoạicơng, khí cơng và coi trọng việc trau dồi nhân tính.

<b>Trong các môn võ của Việt Nam, Vovinam được phát triển qui mơ và rộnglớn nhất với nhiều mơn sinh có mặt ở hơn 40 nước trên thế giới.</b>

<b>Các mốc lịch sử:</b>

- Năm 1938, võ sư Nguyễn Lộc giới thiệu Vovinam ra công chúng.

- Cuộc biểu diễn đầu tiên được tổ chức tại Nhà hát lớn Hà Nội vào mùa thunăm 1939.

- Lớp dạy Vovinam công khai đầu tiên được khai giảng vào đầu mùa Xuânnăm 1940 tại trường Sư Phạm (École Normal) đường Cửa Bắc, Hà Nội.

<b>- Từ 1960, sau khi võ sư Nguyễn Lộc qua đời, võ sư Lê Sáng tiếp nhận chức</b>

<b>Chưởng Môn môn phái và chịu trách nhiệm phát triển và quảng bá rộng rãi</b>

Vovinam ra toàn thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>- Ở Pháp, giáo sư Phan Hồng có cơng gầy dựng nền móng phát triển</b>

Vovinam ở Châu Âu kể từ thập niên 1970.

- Trong khi đó ở miền Nam Việt Nam kể từ năm 1966 trở đi, môn Vovinamđược đưa vào giảng dạy ở một số trường công lập thuộc nền Giáo dục ViệtNam Cộng hòa.

- Tháng 10 năm 2007, Đại hội thành lập Liên đoàn Vovinam Việt Nam (VVF)diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh.

- Tháng 9 năm 2008, Đại hội thành lập Liên đoàn Vovinam Quốc tế (IVF) diễnra tại Thành phố Hồ Chí Minh, sau đổi tên thành Liên đoàn Vovinam Thếgiới (WVVF).

- Tháng 2 năm 2009, Đại hội thành lập Liên đoàn Vovinam Châu Á (AVF)diễn ra tại Tehran.

- Ngày 31 tháng 3 năm 2010, Chưởng Môn Lê Sáng ký quyết định thành lậpHội Đồng Võ Sư Chưởng Quản Môn Phái. Người đứng đầu hội đồng nàyđược gọi dưới danh hiệu là Chánh Chưởng Quản và là người đứng đầu mônphái.

<b>Như vậy, danh xưng Chưởng Môn trong mơn phái sẽ khơng cịn dùngtrong tương lai nữa. Kể từ đây, khi gọi Sáng Tổ Nguyễn Lộc, Chưởng Môn</b>

Lê Sáng thì đó là những danh hiệu riêng biệt, liên quan đến những thời kỳ

<b>đặc biệt của môn phái. Cũng kèm theo đó, võ sư Nguyễn Văn Chiếu được</b>

<b>bổ nhiệm làm Chánh Chưởng Quản môn phái.</b>

- Ngày 27 tháng 9 năm 2010 (nhằm ngày 20 tháng 8 năm Canh Dần), võ sưChưởng Môn Lê Sáng qua đời.

- Ngày 16 tháng 10 năm 2010, Đại hội thành lập Liên đoàn Vovinam châu u(EVVF) diễn ra tại Paris.

- Ngày 28 tháng 12 năm 2010, Đại hội thành lập Liên đoàn Vovinam ĐôngNam Á (SEAVF) diễn ra tại Campuchia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Năm 2011, Vovinam lần đầu tiên được đưa vào chương trình thi đấu chínhthức tại SEA Games 26 tổ chức tại Indonesia.

- Năm 2013, Vovinam lần thứ hai được đưa vào chương trình thi đấu chínhthức tại SEA Games 27 tổ chức tại Myanmar.

<b>Ơng tổ Vovinam và các đời Chưởng mơn:</b>

Ơng Nguyễn Lộc sinh ngày 08 tháng 4 năm Nhâm Tý ( 24-5-1912 ) tại làng HữuBằng, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây (nay là Hà Tây). Ông lớn lên trong thảmcảnh mất nước, giữa lúc các phong trào cách mạng và phóng đảng đang phát triểntrên đất nước. Ông phê phán và lên án gắt gao dã tâm của bọn thực dân, và Ôngquan niệm muốn đưa cuộc cách mạng dân tộc đến chỗ thành tựu, cần phải gây chothanh niên một tinh thần dân tộc, một ý thức học tập tu dưỡng, một ý chí quậtcường, một nghị lực quả cảm, song song với một thân thể khỏe mạnh, vững chắc,có sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai, có đầy đủ khả năng tự vệ hữu hiệu.

Ông nhận thấy mơn võ nào cũng có những ưu điểm, đặc điểm riêng, song vớithể tạng mảnh khảnh nhỏ bé của người Việt, nếu chỉ đem phổ biến một phươngpháp nào thơi thì khó đạt được kết quả như ý. Hơn nữa, trong mọi cuộc chiến đấu,vấn đề tinh thần và danh dự vẫn là hai yếu tố quan trọng để quyết định sự thànhbại.

Với luận cứ đó, ơng Nguyễn Lộc đã tìm tịi học hỏi, nghiên cứu từ mơn Võ vàVật cổ truyền Việt Nam đến việc phối hợp, thái dụng các tinh hoa võ thuật trên thếgiới để sáng tạo thành một môn phái riêng, đặt tên là VOVINAM. Năm 1938, cuộcnghiên cứu hồn tất. Ơng đem VOVINAM ra huấn luyện cho một số thân hữucùng lứa tuổi để thể nghiệm mơn võ mới do mình sáng tạo.

Hơn một năm sau, mùa thu 1939, Ông đem lớp võ sinh đầu tiên công khai ramắt dân chúng tại Nhà Hát lớn Hà Nội. Cuộc biểu diễn thành công rực rỡ nên Hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Thân Hữu Thể Dục mời Ông cộng tác, tổ chức những lớp võ cho thanh niên HàNội. Lớp đầu tiên được khai giảng vào mùa xuân năm 1940 tại trường sư phạm HàNội.

Năm 1954, Ơng cùng một số mơn đệ tâm huyết di cư vào Nam và mở trườngdạy Vovinam tại đường Thủ Khoa Hn Sài Gịn và một số nơi khác.

<b>Ơng Nguyễn Lộc mất ngày mùng 4 tháng 4 năm Canh Tý (29 / 04 / 1960)tại Sài Gòn, sau khi ủy thác quyền lãnh đạo môn phái cho người môn đồ tâm</b>

huyết là Võ sư Lê Sáng, Chưởng môn Vovinam.

Suốt cuộc đời tận tụy, hy sinh để góp phần xây dựng mơn võ đạo dân tộc ViệtNam, Ơng đã để lại một sự nghiệp võ học lớn lao cho các môn đồ Vovinam ViệtVõ Đạo sau này.

<b>Các đời Chưởng môn:</b>

- Cố võ sư Lê Sáng: Chưởng Môn đời thứ II Môn phái Vovinam-Việt Võ Đạovà cũng là nguyên Chủ tịch Liên đoàn Vovinam-Việt Võ Đạo Quốc tế.- Cố Võ Sư Trần Huy Phong: Chưởng Môn đời thứ III Môn phái Vovinam-Việt

Võ Đạo. Ông là người sáng lập viên Hội đồng Võ Sư Vovinam-Việt Võ ĐạoThế giới và Tổng Liên đoàn Vovinam-Việt Võ Đạo Thế giới (năm 1996 -1997).

- Cố Võ sư Nguyễn Văn Chiếu: Võ sư đầu tiên mang cấp Bạch đai ChánhChưởng Quản, ngun Phó Chủ tịch Liên đồn Vovinam Thế giới (WVVF),Phó Chủ tịch Liên đồn Vovinam Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Từ năm 2020 đến nay, Môn phái Vovinam – Việt Võ Đạo chưa bầu được Chánh Chưởng Quản kế nhiệm. Và đang được Hội đồng Võ sư Chưởng quản Môn p hái Vovinam-Việt Võ Đạo quản lý.

<b>2.2. Sự phát triển của môn võ Vovinam tại Trường Đại học FPT</b>

Sau một thời gian nghiên cứu để lựa chọn môn GDTC dành cho sinh viênTrường ĐH FPT. Ngày 2/7/2007 trường ĐH FPT chính thức đưa mơn Võ Vovinamvào chương trình giảng dạy chính khóa cho tồn bộ sinh viên khóa 1. Vovinam –Việt võ đạo là môn võ cổ truyền của dân tộc nên cái đạo trong Vovinam và nềntảng kỹ thuật của môn võ này được căn cứ và phát triển dựa trên cơ sở ý thức hệ vàthể trạng phù hợp với người Việt Nam. Do đó sinh viên ĐH FPT khơng gặp qnhiều khó khăn và trở ngại khi tiếp cận các triết lý và địn thế của mơn võ này. Việcđưa Vovinam trở thành bộ môn GDTC cho sinh viên, ĐH FPT tiếp tục khẳng địnhmột trong những cương lĩnh, những tơn chỉ mục đích quan trọng của Nhà trườngngay từ khi thành lập đó là tơn vinh và xây dựng những giá trị nhân văn, hướng vềdân tộc, cội nguồn, rèn luyện tinh thần, lối sống lành mạnh cho sinh viên. Vớimong muốn sinh viên kế thừa và phát huy những truyền thống và tinh hoa ấy, đượcphát triển khơng chỉ về mặt thể chất mà cịn được rèn luyện về tinh thần tôn sưtrọng đạo, quan hệ đồng mơn “coi đồng mơn như thủ túc”, tính kỷ luật, ý chí tạonên con người có nhân cách.

Ngoài ra sinh viên ĐH FPT khi ra trường sẽ có cơ hội làm việc tại nhiều mơitrường mang tính tồn cầu hóa nên việc được rèn luyện võ thuật, đặc biệt là mơnvõ Vovinam sẽ góp phần tạo cho sinh viên tác phong đĩnh đạc, kỷ luật trong côngviệc. Khi tham gia vào các buổi giao lưu văn hóa giữa các quốc gia các em có mộtnền tảng văn hóa và kiến thức, giới thiệu những nét tinh hoa của dân tộc qua cácbài quyền, các động tác của môn võ Vovinam. Sự khác biệt này đã mang lại rất

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nhiều giá trị ý nghĩa cho sinh viên nên ngay từ những ngày đầu thành lập Nhàtrường đã được các bậc phụ huynh hết sức tin tưởng khi gửi gắm con em mình vớimong muốn tạo cho các em nếp sống kỷ luật, có ý thức trách nhiệm với bản thân,gia đình và xã hội. Chính vì thế, Nhà trường rất trú trọng tới việc rèn luyện thể chấtvà coi đây là một hướng đào tạo chiến lược cho sinh viên.

Những năm trước đây do Nhà trường đang xây dựng Campus trên Khu cơngnghệ cao Hịa Lạc nên điều kiện cơ sở vật chất chưa được đảm bao, chính vì thếđịa điểm tập luyện phải đi th tại các trung tâm bên ngồi, chính vì vậy các bạnsinh viên chỉ có thể tập luyện những giờ chính khóa cịn hầu như việc trau dồi kỹthuật, rèn luyện thêm ngồi giờ gặp nhiều khó khăn. Hiện nay sau khi Campus ĐHFPT Hòa Lạc được đưa vào hoạt động với các hạng mục cơng trình thể thao hiệnđại như sân trượt băng, sân bóng đá nhân tạo, sân bóng rổ, bóng chuyền và đặc biệtlà sân tập Vovinam đảm bảo thoáng mát, được trang bị đầy đủ 600m thảm tập, đíchđá, găng, giáp, phịng tập thể lực với các những thiết bị hiện đại. Chương trình mơnhọc được xây dựng và thiết kế khoa học phù hợp với thể lực và trình độ của sinhviên nên đã mang lại những kết quả hết sức thành công. Cụ thể là sự lực lượng sinhviên tham gia tập luyện tại CLB Vovinam ngày càng đông đảo, chất lượng chuyênmôn của đội tuyển Vovinam ĐH FPT ngày một nâng cao. Vào năm 2018, với chủđề “Hào khí võ Việt - Mở lối tiên phong”, ngày 18/11/2018, 7.000 học sinh, sinhviên Tổ chức Giáo dục FPT (FPT Edu) cùng đồng diễn Vovinam, xác lập kỷ lục“Màn đồng diễn võ thuật lớn nhất Việt Nam” tại đồng thời 4 thành phố Hà Nội, ĐàNẵng, TP.HCM, Cần Thơ.

<b>2.3. Cảm nhận của sinh viên khi trải qua q trình học tập mơn học GDTC</b>

Vương Thu Huyền:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ngay từ khi bước vào môi trường đại học em đã được tiếp xúc và rèn luyện vàkhám phá về môn võ em đã vô cùng hào hứng. Là một sinh viên đại học FPT, emcảm thấy rất vui và hạnh phúc khi Vovinam được lựa chọn làm môn GDTC. Tuyrằng phải mất hai kỳ võ đầu là phải học online nhưng võ 3 được học offline đã làmem cảm thấy rất vui. Khi được trực tiếp học tập tại võ đường, được thầy cô uốn nắnchỉ dạy, được học tập làm quen cùng các bạn, tuy mệt nhưng là những bài học và kỉniệm đáng nhớ đối với em.Vovinam đã thay đổi con người em, được học 10 điềutâm niệm, các bài học đã khiến cho em biết cách chăm sóc sức khoẻ; hình thànhthói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ và có kỉ luật hơn đồng thời xây dựng lốisống lành mạnh. Tuy có thể gặp khó khăn trong việc tập luyện và học tập hàngngày, nhưng ngay cả khi đã hoàn thành việc đào tạo, em vẫn mong muốn mìnhln ghi nhớ những bài học đã được dạy để có thể áp dụng và giúp ích cho cuộcsống.

Cảm nhận chung: Đến với chương trình võ 3 của môn học GDTC, bọn em đềucảm thấy khá lạ lẫm hơn vì được học trực tiếp. Ở võ 1 và võ 2 bọn em được họconline, đồng nghĩa với việc học có phần nhẹ nhàng hơn, các thầy cơ cũng rất tạođiều kiện. Lên thêm một bậc nữa có nghĩa là bọn em phải học tập với chương trìnhkhó hơn một chút nhưng bù lại bọn em được thầy Lê Nhật Long giảng dạy rất chitiết, cặn kẽ.

Khi được trực tiếp học tập tại võ đường, được thầy cô uốn nắn chỉ dạy, đượchọc tập làm quen cùng các bạn, tuy mệt nhưng cũng rất vui. Cũng có đơi lúc khácăng thẳng nhưng cũng có những phút giây giải trí, cười đùa thoải mái. Em mongsau khi học xong môn GDTC, các bạn và em đều có được những kỉ niệm đángnhớ, những hành trang kinh nghiệm cho sau này nhờ vào những bài học cả về thểchất lẫn tinh thần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>III. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CHẤM THI3.1. Nhận xét: (1/2 trang)</b>

<b>3.2. Điểm đánh giá lý thuyết:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3.3 Điểm đánh giá thực hành: </b>

Ghi chú:

<i>- Tên nhóm: Font Time New Roman - Size 20</i>

<i>- Nội dung: Font Time New Roman - Size 14</i>

</div>

×