Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

1500 câu hỏi trắc nghiệm hoá học chương trình mới lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.98 MB, 106 trang )

HOANG TRONG KY ANH - DANG TIEN DUNG

TONG THANH LONG - CAOLE HAI MY

Hỗ trợ tòi liệu, sách tham KRi&o.. +00Ieukhtneom a}_ NHÀ XUẤT BÀI ĐÂN TRÍ

Tac gia: Hoang Trong Ky Anh

Ngan hing 1500 ctu trie nghibhbma 14

CHUONG 1

CAN BANG HOA HOC

DUNG ON TAP KIEN THUC VA PHAT TRIEN TU DUY

Theo chương trình GDPT mới

MUC LUC

CHUONG 1. CAN BANG HOA HOC

Chi dé 1. Mé dau vé can bang héa hoc 49

Chủ đê 2. Sự điện li - Acid - base ó8

Chu dé 3. pH dung dịch — Chuẩn độ acid - base

CAN BANG Tac gia: Hoang Trong Ky Anh

CHUONG



HOA HOC

MỞ ĐẦU VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

câu HỎI: 140 CÂU

Câu 1. Phản ứng thuận nghịch là:

A. Phản ứng trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự chuyên chất phản ứng thành
chất phản
chất sản phẩm và sự chuyền chất sản phẩm thành chất phản ứng. ứng thành
phản ứng
B. Phản ứng trong đó ở điều kiện khắc nghiệt, xảy ra đồng thời sự chuyền

ứng thành chất sản phẩm và sự chuyên chất sản phâm thành chất phản ứng.

C. Phản ứng trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra lần lượt sự chuyên chất phản

chất sản phẩm và sự chuyền chất sản phẩm thành chất phản ứng.

D. Phản ứng trong đó ở điều kiện khắc nghiệt, xảy ra lần lượt sự chuyển chất

thành chất sản phẩm và sự chuyền chất sản phẩm thành chất phản ứng.

Câu 2. Chiều từ trái sang phải trong phản ứng thuận nghịch gọi là chiều:

A. Chiều nghịch. B. Chiều dao.
C. Chiều thuận. D. Chiều chuẩn.


Câu 3. Nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Phản ứng chỉ có thể diễn ra theo 1 chiều.

B. Tai 1 thời điểm chỉ có thể diễn ra 1 chiều của phản ứng.

C. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch diễn ra lần lượt.

D. Phản ứng có thể diễn ra đồng thời theo cả 2 chiều: thuận và nghịch.

Câu 4. Một phản ứng hoá học được biểu diễn như sau:

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học?

A. Chất xúc tác. B. Nồng độ các chất phản ứng.

C. Nong độ các sản phẩm. D. Nhiệt độ.

Câu 5. Sản xuất ammonia trong công nghiệp dựa trên phản ứng sau:

Ñ:(g) + 3H›(g) = 2NH3(g) (A;H”zø< 0)

Cân băng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tao ra ammonia it hon néu:

A. Tăng áp suất chung của hệ. B. Tăng nông độ N›; Ha.

€. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nhiệt độ.

Câu 6. Cân bằng hóa học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi:


A. Tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.

B. Tốc độ phản ứng thuận băng tốc độ phản ứng nghịch.

C. Tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch.

D. Tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng nghịch.

Câu 7. Cân bằng hóa học:

A. Chỉ bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất tham gia phản ứng.

B. Chỉ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ của phản ứng.

C. Bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ, nồng độ các chất và áp suất .

D. Chỉ bị ảnh hưởng bởi nông độ của các chất tạo thành.

Câu 8. Cho phan tng: 2SO2(g) + O2(g) = 2SO3(g) A;H%s¿ < 0

Khi tăng nhiệt độ cân bằng hóa học sẽ:

A. Chuyên từ trái sang phải B. Chuyển từ phải sang trái

C. Không bị chuyền dịch D. Dừng lại

Câu 9. Cho phản ứng: 2SOz(g) + O›(g) 2SOa(g) ArH9os < 0.

Để tạo ra nhiều SO: thì điều kiện nào khơng phù hợp?
A. Giảm nhiệt độ B. Lay bot SO3 ra


C. Tăng áp suất bình phản ứng D. Tăng nồng độ SOa

Câu 10. Khi tăng áp suất, phản ứng nào không ảnh hưởng tới cân bằng:

A. N2 +3H2 = 2NH3 B. 2CO + O2 = 2CO2

C. H2 + Cle > 2HCI D. 2SO2 + O2 = 2803

Câu 11. Cho phản ứng: CaCOa(s) S CaO(s) + CO2(g) ArH°29s > 0

Cân băng phản ứng trên dịch chuyền theo chiều thuận khi:

A. Giảm nhiệt độ B. Tăng áp suất

Tac gia: Hoang Trong Ky Anh

C. Giảm nồng độ CO2 D. Thêm chất xúc tác

Câu 12. Sự chuyển dịch cân bằng là

A. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận

B. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch

C. Chuyên từ trạng thái cân bang nay sang trạng thái cân bằng khác

D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và nghịch

Câu 13. Cho phương trình hố học: N›(g) + Oz(g) = 2NO(g); A;H92os > 0


Hãy cho biết yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyên dịch cân bằng hoá học trên?

A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ.

C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ.

Câu 14. Trong quá trình sản xuất axit sunfuric phải thực hiện phản ứng sau:

2SO¿(g) + O2(g) = 2SO:(g) ArH% <0

Để tăng hiệu suất của phản ứng cần phải:

A. Tăng nhiệt độ của phản ứng. B. Giảm nhiệt độ của phản ứng.

C. Git phan tng ở nhiệt độ thường. D. Tăng nhiệt độ và dùng xúc tác.

Câu 15. Cho phản ứng sau: Ha(g) + Br›(g) = 2HBr(g); ArH°s9g < 0.

Khi tăng áp suất của hệ cân bằng sẽ chuyên dịch:

A. Theo chiều thuận B. Không chuyền dịch

C. Theo chiều nghịch D. Khó xác định.

Câu 16. Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học

là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận ... tốc độ phản ứng

nghịch”.


A. Lớn hơn B. Bằng C. Nhỏ hơn D. Khác

Câu 17. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng chỉ phụ thuộc vào:

A. Nhiệt độ B. Xúc tác Cc. Nong độ D. Áp suất

Câu 18. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyên sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài

tác động được gọi là:

A. Sự biến đổi chất. B. Sự chuyên dịch cân bằng.

C. Sự biến đổi vận tốc phản ứng. D. Sự biến đổi hằng số cân bằng.

Câu 19. Cân bằng hóa học là cân bằng:

A. Động B. Tĩnh C. Ôn định D. Đều

Câu 20. Nồng độ của các chất trong biêu thức hằng số cân bằng là nồng độ:

A. Phần nghìn B. Phần trăm C. Đương lượng D. Mol

Câu 21. Nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.

B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.

C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.


D. Ở trạng thái cân băng, khối lượng các chất ở hai về của phương trình phải bằng nhau.

Câu 22. Từ biểu thức hằng số cân bằng có thé tính được:

A. Nhiệt độ phản ứng. B. Nồng độ cân bằng.

C. Áp suất phản ứng. D. Tốc độ phản ứng.

Câu 23. Nếu một phản ứng thuận nghịch có hằng số cân bằng Kc là 3,2.108 thì phản ứng

diễn ra thuận lợi hơn là:

A. Phản ứng thuận. B. Bằng nhau.

Œ. Phản ứng nghịch D. Không xác định được.

Câu 24. Nếu một phản ứng thuận nghịch có hằng số cân bằng Kc là 2,7.10'! thì phản ứng

diễn ra thuận lợi hơn là:

A. Phản ứng thuận. B. Bằng nhau.

€. Phản ứng nghịch D. Không xác định được.

Câu 25. Nếu một phản ứng thuận nghịch có hăng số cân bằng Kc 1a 3,8.10" thì ở trạng

thái cân bằng chủ yếu là các chất:

A. Ban đầu. B. Bằng nhau.


C. Sản phẩm. D. Không xác định được.

Câu 26. Nếu một phản ứng thuận nghịch có hằng số cân bằng Kc là 1,2.1072 thì ở trạng

thái cân bằng chủ yếu là các chất:

A. Ban đầu. B. Bằng nhau.

C. Sản phẩm. D. Không xác định được.

Câu 27. Cho cân bằng hóa học sau:

2S5Os(g) + Oz(g) 25Oa(g); ArH°20g < 0

Cho cac bién phap:

- Tăng nhiệt độ:

- Tăng áp suất chung của hệ phản ứng:

- Hạ nhiệt độ;

- Dùng thêm chất xúc tác VaOs;

- Giảm nồng độ SOz;

- Giảm áp suất chung của hệ phản ứng.

Trong các biện pháp trên, những biện pháp nào làm cân bằng chuyền dịch theo chiều thuận?


A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). ArH9aos > 0
C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (5).

Câu 28. Cho cân bằng hóa học: Ha(g) + Ia(g) 2HI(g);

Cân bằng không bị chuyền dịch khi:

A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI.

C. tăng nồng độ Ha. D. giảm áp suất chung của hệ.

Câu 29. Cho cân bằng hóa học: 2SOs(g) + Oa(g) 2SO:(g)

Tac gia: Hoang Trong Ky Anh

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với Ha giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng

khi nói về cân bằng hóa học này?

A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyên theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyền dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

C. Phan tng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyên dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Câu 30. Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:


2NO2(g) = N20a(g)

(màu nâu đỏ) (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:

A. A:H°s9s > 0, phan tng tda nhiét

B. A:H°29g < 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. A;H°29s > 0, phan tmg thu nhiệt
D. A:HĐ2ss <0, phản ứng thu nhiệt

Câu 31. Cho cân bằng hóa học: 2SOs(g) + O›(g) > 2SOs(g)

Biết phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

B. Cân bằng chuyển dich theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng

D. Cân bằng chuyền dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SOa

Câu 32. Cho cân bằng hóa học: Na(g) + 3H›(g) 2NH:(g)

Biết phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học khơng bị chuyển dịch khi:

A. thay đổi áp suất của hệ B. thay đổi nồng độ N›
C. thay đổi nhiệt độ D. thêm chất xúc tác Fe


Câu 33. Cho các cân bằng hóa học sau:
(1) 2SOz(g) + Os(g) © 2SO:(g)

(2) No(g) + 3Ha(g) 2NHa(g)
(3) CO2(g) + Ha(g) CO(g) + HzO(g)

(4) 2HI(g) = Ho(g) + L(g)

Khi thay đổi áp suất, các cân bằng hóa học đều khơng bị chuyền dich là:

A.(1) và (3) B. (2) và (4) C. (1) và (2) D. (3) và (4)

Câu 34. Cho cân bằng hoa hoc: 2SO2(g) + O2(g) 2SOa(g); phản ứng thuận là phản ứng

tod nhiệt. Phát biéu dung là

A. Cân bằng chuyền dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SOa.

B. Cân bằng chuyền dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.

C. Cân bằng chuyên dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O¿.

D. Can bang chuyén dich theo chiéu thuan khi tang nhiệt độ.

Câu 35. Xét cân băng: Na(g) + 3Ha(g) = 2NH:(g) x=]
IK)
Biêu thức hăng sô cân băng của phản ứng là:
¬" NTT a "`.
IN Leb) NAT

o SIN >.
Câu 36. Cho các cân bằng:

(1) Hz(ø) + h(g) = 2HI(g)

(2) 2NO(g) + O2(g) S 2NO2(g)

(3) CO(g) + Clog) + COCh(g)

(4) CaCO3(s) S CaO(s) + CO2(g)

(5) 3Fe(s) + 4H20(g) S Fe3Oa(s) + 4H2(g)

Các cân băng chuyền dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là :

A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3).
Cau 37. Phan tg : 2SO2(g) + O2(g) S 2SO3(g) (ArH°20g < 0). Khi giảm nhiệt độ và khi

giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyền dịch tương ứng là:

A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch.

Œ. Nghịch và nghịch. D. Nghịch và thuận.

Câu 38. Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

CO(g) + H:O(g) = COz(g) + H›(g), A;H2ss < 0

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng Hạ;


(4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi

cân bằng của hệ là : B. (1), (2), (3).

A. (1), (4), (5). D. (1), (2), (4).

C. (2), (3), (4).

Câu 39. Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế NOa bằng cách cho Cu tác dụng với

HNO; đặc, đun nóng. NO2a có thể chuyên thành N›O¿ theo cân bang: 2NO2 S N20.

Cho biết NO: là khí có màu nâu và NzO¿ là khí khơng màu. Khi ngâm bình chứa NOa vào

chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên

là:

A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt.

C. Khong toa hay thu nhiệt. D. Mot phuong an khac.

Câu 40. Cho các cân bằng hóa học sau:

(a) H:(ø) + l›(øg) 2HI(g) (b) 2NO2(g) = N2O0a(g)

Tac gia: Hoang Trong Ky Anh

(c) 3H2(g) + Na(g) = 2NH3(g) (d) 2SO2(g) + O2(g) = 2SOs(g)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học


nào ở trên không bị chuyền dịch?

A. (d). B. (b). C. (c). D. (a).

Câu 41. Trong các phản ứng đưới đây, phản ứng nảo sẽ chuyển địch theo chiều thuận khi

giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất

A. COCh(g) = CO(g) + Clo(g); AzH92ss = +131 kJ

B. CO(g) + H20(g) = CO2(g) + H2(g); ArH9os = -41,8 k]

€,. 2S5Os(g) = 2S5O2q + O2q); A;H9;os = +192 kJ

D. 4HCI(g) + Oa(g) 2H›aO(g)+ 2Cla(g); AzH92s = -112,8 kJ

Câu 42. Cho cân bằng hoá học: PCl:(g) = PCl:(g) + Cl›(g); A:H°s9g > 0

Cân bằng chuyên dich theo chiều thuận khi:

A. thêm PCI; vào hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng

C. thêm C]; vào hệ phản ứng D. tăng áp suất của hệ phản ứng

Câu 43. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng : A;H9%ss< 0

4NH3(g) + 302(g) 2Ns(g) + 6H›O(g)

Cân bằng sẽ chuyền dịch theo chiều thuận khi: B. Thêm chất xúc tác.

D. Loại hơi nước.
A. Tăng nhiệt độ.
C. Tăng áp suất.

Câu 44. Cho phản ứng: A(g) + B(g) C(g) + D(g) ở trạng thái cân bằng.

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng ?

A. Sự tăng nồng độ khí C B. Sự giảm nồng độ khí A

C. Sự giảm nồng độ khí B D. Sự giảm nồng độ khí C

Câu 45. Cho phản ứng C(s) + HzO(g) CO(g) + H›(g). Với A;H9zø = 131 kJ. Yếu tố làm

phản ứng trên chuyển dịch theo chiều thuận là: B. Giảm nhiệt độ.
D. Thêm carbon.
A. Tăng áp suất.
C. Lấy bớt H› ra.

Câu 46. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:

2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ArHss <0
Nồng độ của SO: sẽ tăng lên khi:

A. Giảm nồng độ của SOa B. Tăng nồng độ của O›

€. Tăng nhiệt độ lên rất cao D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp

Câu 47. Cho phản ứng:


2NaHCO&s(s) = Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O0(g) ArH°29g = 129 kJ.

Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi:

A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ

C. Giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất

Câu 48. Nếu một phản ứng thuận nghịch có Kc là 4,7.101 thì phản ứng diễn ra kém thuận

lợi hơn là:

A. Phản ứng thuận. B. Bằng nhau.

€. Phản ứng nghịch D. Không xác định được.

Câu 49. Nếu một phản ứng thuận nghịch có Kc là 2,8.10!” thì ở trạng thái cân bằng, các

chất có nồng độ thấp hơn là:

A. Ban đầu. B. Bằng nhau.

C. Sản phẩm. D. Không xác định được.

Câu 50. Một phản ứng thuận nghịch: A + B = 2C, nếu ban đầu [A] = [B] và Kc là 1 thì

nồng độ tơng các chất ban đầu và các chất sản phẩm ở trạng thái cân bằng:

A. Ban đầu nhiều hơn. B. Bằng nhau.


C. San pham nhiều hơn. D. Không xác định được.

Câu 51. Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:

(1) H(g) + Ia(g) 5 2HI(g)

(2) 2NO2(g) S N20a4(g)

Néu lam giam thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của

A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. B. hệ (1) không đôi; hệ (2) nhạt đi.

C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi. D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.

Câu 52. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NOz(g) “Z_ N:O¿x(g)

(màu nâu đỏ) (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần.Phản ứng thuận có:

A. A:H92os > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. A:H92os < 0, phản ứng tỏa nhiệt.

C. A:H9%›os > 0, phản ứng thu nhiệt. D. A;Hos < 0, phản ứng thu nhiệt.

Câu 53. Cho các cân bằng sau: A;H0zø > 0

(1 2NH:(g) = Nz(g) + 3H:(g) ArH92ss < 0

(2) 2SO2(g) + O2(g) = 2SO3(g)


(3) CaCOx(s) S CaO(s) + CO2(g) ArH92øs > 0

(4) H›(g) + I›(g) = 2HI(g) ArH9ø < 0

Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyền dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

và giảm áp suât

A. 1, 4. B. 2, 4. Bey D. 1, 2, 3, 4.

Câu 54. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: ArH2ss < 0

CO(g) + HzO(g) CO2(g) + H2(g)

Trong các yếu to: (1) tăng nhiệt độ: (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thém mot luong H2;

(4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Day gồm các yêu tố đều làm thay đôi

10

Tac gia: Hoang Trong Ky Anh

cân bằng của hệ là:

A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (4), (5). D. (1), (2), (4).
Câu 55. Cho cân bang: 2SO2(g) + O2(g) S 2SO3(g). Khi tang nhiét do thi ti khoi cla hon

hợp khí so với Ha giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là

A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, CBCD theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.


B. Phản ứng thuận toả nhiệt, CBCD theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, CBCD theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

D. Phản ứng thuận thu nhiệt, CBCD theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Câu 56. Cho cân bằng hoá học sau: 2SOs(g) + O›(g) = 2SOs(g) AHzss< 0.

Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt

độ, (4) dùng thêm chất xúc tác VzOs, (5) giảm nồng độ SOa, (6) giảm áp suất chung của hệ

phản ứng. Có mấy biện pháp làm cân bằng chuyền dịch theo chiều thuận?

A.2. B.3. C. 4. D. 5.

Câu 57. Xét các hệ cân bằng sau đây trong một bình kín

(1) 2NaHCOs(s) = NazCOa(s) + HaO(g) + COz(g) (3) COa(g) + CaO(s) SCaCOa(s)

(2) C@)+ COs(g) = 2CO(g) (4) CO(g) + H20(g) S CO2(g) + Ha(g)
Khi thém COQ vao hé thì số cân bằng chuyên dịch theo chiều thuận là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

CAu 58. Cho cac phat biéu sau:

(1) Cac yéu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác,

diện tích bề mặt.


(2) Cân bằng hóa học là cân bằng động.

(3) Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyên dịch

về phía chống lại sự thay đơi đó.

(4) Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất.

(5) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.

(6) Phản ứng bắt thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.

(7) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoản toàn.

(8) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, lượng các chất sẽ không đổi.

(9) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phán ứng dừng lại.

Số phát biểu đúng là

A. 7 B. 8 C. 6 D. 5

Câu 59. Xét hệ cân bằng sau trong một binh kin: Ha(g) + In(g) S 2HI(g)

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thêm H: vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi.

B. Néu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận


tỏa nhiệt.

C. Tang nong do HI lam mau tim cua hé nhat di.

D. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyền dịch theo chiều thuận.

Câu 60. Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NOs(g) = NaOx(g). Tỉ khối hơi của

hỗn hợp khí trong bình so với Ha ở nhiệt độ T¡ bằng 27,6 và ở nhiệt độ Ta bằng 34,5. Biết

T¡ > Ta. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?

A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.

B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm

C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng

D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt

Câu 61. Cho cân bằng: CHa(g) + H›O(g) CO(g) + 3H›(g). Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối
của hỗn hợp khí so với Hạ giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là

A. Phản ứng thuận toả nhiệt, CBCD theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, CBCD theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

€C. Phản ứng thuận thu nhiệt, CBCD theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.


D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, CBCD theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.

Câu 62. Cho cân bằng hoá học sau: 2ANHa(g) = Na(g) + 3Hs(g). Khi tăng nhiệt độ của hệ

thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cần bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

B. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.

C. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

D. Khi tăng nồng độ của NHa, cân bằng chuyền dịch theo chiều nghịch

Câu 63. Cho cân bằng: N›(g) + 3Hz(g) = 2NHs(g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn

hợp khí thu được so với Ha giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là

A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, CBCD theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, CBCD theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

C. Phản ứng thuận thu nhiệt, CBCD theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, CBCD theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Câu 64. Khi hồ tan SO› vào nước có cân băng sau: SO› + HạO = HSOz' + H'. Khi cho

thêm NaOH và khi cho thêm H›SO¿ lỗng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyền dịch


tương ứng là

A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch.

€C. nghịch và thuận. D. nghịch và nghịch.

Câu 65. Trong dung dịch muối đicromat ln có cân bằng:

Cr;O;7* + H›O S 2CrOa” + 2H

II

12

Tac gia: Hoang Trong Ky Anh

(da cam) (vang)

Nếu thêm dung dich acid HBr đặc và dư vào dung dich K2Cr20, thi dung dich chuyén thanh

A, mau da cam. B. mau vang.

C. mau xanh luc. D. không màu.

Câu 66. Cho các cân bằng sau:

(1) No(g) + 3H2(g) = 2NH:(g)

(2) Ha(g) + L(g) S 2HI(g)


(3) CaCOs(s) S CaO(s) + CO2(g)

Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng:

A. (1) và (3) dịch chuyên theo chiều thuận; (2) không dịch chuyển.

B. (1) dịch chuyển theo chiều thuận; (2) không dịch chuyển; (3) theo chiều nghịch.

C. (1) va (3) dịch chuyển theo chiều nghịch; (2) không dịch chuyền.

D. (1) dịch chuyên theo chiều nghịch; (2) không dịch chuyên; (3) theo chiều thuận.

Câu 67. Cho cân bằng hoá học: H›(ø) + I›(s) = 2HI(g); A;H9;ss > 0.

Nhận xét nảo sau đây KHÔNG đúng

A. tăng nhiệt độ của hệ cân bằng chuyên dịch theo chiều thuận.

B. Tăng nồng độ HI cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. .

C. Thêm lượng Iz vào cân bằng không bị chuyền dich.

D. Áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyên dịch cân bằng

Câu 68. Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

CO(g) + H20(g) + CO2(g) + H2(g) ArH°s9 < 0

Trong cac yéu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H;


(4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.

Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3).
C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 69. Cho can bang sau trong binh kin: 2NO2 4 N204

ctTl Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:

A. A:H2ss < 0, phản ứng toả nhiệt B. A;H°29g > 0, phản ứng toả nhiệt

C. A;H°29s < 0, phan tg thu nhiệt D. A;Hx9s > 0, phan tng thu nhiệt

Câu 70. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Có thể tăng hiệu suất phản ứng nung đá vơi bằng cách tăng nồng độ đá vơi.

B. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tông hợp NHạ (A;H9os = -92 kJ) từ N› và Ha bằng

cách giảm nhiệt độ của phản ứng.

C. Có thể tăng hiệu suất tổng hợp HI(g) từ H›(g) và Ia(ø) bằng cách tăng áp suất.

D. Mọi phản ứng đều tăng hiệu suất khi sử dụng xúc tác.

Câu 71. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:

2S5Os(g) + Oa(g) S 2SO3(g) ArH92os< 0

Hiệu suất phản ứng tông hợp SOa sẽ tăng lên khi:


A. Giảm nông độ của SO›. B. Tăng nồng độ của O¿.

C. Tăng nhiệt độ lên rất cao. D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp.

Câu 72. Cho phản ứng nung vôi: CaCO:(s) S CaO(s)+ COs(g) ArH92os > 0.

Đề tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây khơng phù hợp?

A. Tăng nhiệt độ trong lò. B. Tăng áp suất trong lò.

Œ. Đập nhỏ đá vôi. D. Giảm áp suất trong lị.

Câu 73. Cho cân bằng hóa học: 2SOs(g) + Oa(g) = 2SO:(g); phản ứng thuận là phản ứng

tỏa nhiệt. Phát biêu đúng là:

A. Cân bằng chuyền dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Cân băng chuyền dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O¿.

C. Cân bằng chuyên dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.

D. Cân bằng chuyền dịch theo chiều nghịch khi giảm nông độ SOa.

Câu 74. Phản ứng Na + 3Ha 2NH:, A;H92o < 0. Cho một số yếu tố: (1) tăng áp suất, (2)

tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ Na và Ha, (4) tăng nồng độ NHạ, (5) tăng lượng xúc tác. Các

yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là :


A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5).
Cau 75. Cho cac phat biéu sau :

(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.

(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.

(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.

(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân băng, lượng các chất sẽ không đổi.

(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.

(6) Sự chuyên dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NOa Z NzO¿ không phụ thuộc

sự thay đối áp suất.

Số phát biêu sai là

Bic de B. 2. Soe D. 4.

Câu 76. Cho cac phat biéu sau:

13

14

Tac gia: Hoang Trong Ky Anh


(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(2) Phản ứng bắt thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoan toàn.

(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, lượng các chất sẽ không đổi.

(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trang thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại

Số phát biểu đúng là

A.2. B.3. €. 4. D. 5.

Câu 77. Trong một bình thủy tỉnh kín có cân bằng sau:

2NO¿(g) S N›;Ox(g) AzH9%ss< 0

(nâu đỏ) — (khơng màu)

Ngâm bình này vào nước đá. Màu của hỗn hợp khí trong bình biến đổi như thế nào?

A. Ban đầu nhạt sau đó đậm dần. B. Màu nâu nhạt dần.
C. Mau nau dam dan. D. Không thay đổi.

Câu 78. Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:

2NO2(g) S N2Oa(g)

(ndu do) (khéng mau)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có


A. A;H°29 > 0, phan tng toa nhiệt. B. A;H°20g < 0, phan tng toa nhiét.

C. ArH°9s > 0, phản ứng thu nhiệt. D. A;rH°s9s < 0, phản ứng thu nhiệt.
Câu 79. Cho cân bằng hóa học: N2(g) + 3H2(g) 2NHs:(g); A;H9zos = -92 kJ. Nong d6 NH3

trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi: B. nhiệt độ và áp suất đều giảm.

A. nhiệt độ và áp suất đều tăng. D. nhiệt độ giảm và áp suất tăng.

C. nhiệt độ tăng và áp suất giảm.

Câu 80. Cho cân bằng hóa học: CaCOs(s) CaO(s) + COz(ø); A;H9zos > 0. Yếu tố nào sau

đây tạo nên sự tăng lượng CaO lúc cân bằng: B. tăng áp suất.
A. lay bt CaCO; ra.

€. giảm nhiệt độ. D. tăng nhiệt độ.

Câu 81. Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch Nz(g) + 3Hs(g) = 2NH:(g) đạt

trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] = 2,0 mol/lit, [N2] = 0,01 mol/lit,

[NH:] = 0,4 mol/lít. Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó có giá trị là?

A. 2. B. 3. Cx 5. D. 7

Cau 82. Cho biét phan img thudn nghich sau: H2(g) + b(g) S 2HI(g). Nong d6 ban dau

ctia H2 va In déu 1a 0,03 mol/l. Khi đạt đến cân bang, nong d6 cua HI 1a 0,04 mol/l. Hang


số cân bằng của phản ứng nhận giá trị là?

A, 16. B. 4. C. 8. D. 2.

Câu 83. Một phản ứng thuan nghich co dang: A(g) + B(g) S X(g) + Y(g). Nguoi ta trén

4 chat A, B, X, Y voi s6 mol déu bang 1 mol vào bình kín có thê tích V khơng đơi. Tại thời

điểm cân bằng, lượng chất X thu được là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng là?

A. 9. B. 10. &, L2. D. 7.

Câu 84. Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: H›(ø) + I›(g) = 2HI(g). Nồng độ các chất

lúc cân bằng ở nhiệt độ 430°C như sau: [Ha] = [I2] = 0,107M; [HI] = 0,768M. Gia trị của

hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở 430°C là?

Ä.„51.Š. B. 71,7. 67. 0.53.

Câu 85. Ở 600°K, có phản ứng: H›(g) + COa(g) S HzO(g) + CO(g). Nồng độ cân bằng của

Ha, CO2, H20, CO lần lượt là 0,6; 0,459: 0,5; 0,425 mol/l. Kc cua phản ứng nhận gia tri 1a?

A. 0,77. B. 0,35. C. 0,84. D. 0,66.

Câu 8ó. Phản ứng tao hydrogen iodide xay ra nhu sau: H2(g) + Ia(g) = 2HI(g). Tại thời

điểm cân bằng, nồng độ các chất thu được lần lượt là: [Ha] = 0,105M; [HI]E 0,315; [Is] =


0,120. Biết nhiệt độ không đồi. Giá trị hằng số cân bằng Kc của phản ứng là?

A. 7,875. B. 14,55. Ci8 333. D. 16,66.

Câu 87. Trong hé can bang: A(g) + 2B(g) S C(g) cé néng dé can bang cac chat la: [A] =

0,06M; [B] = 0,12M; [C] = 0,216M. Tinh hang s6 can bang néu phan tng xuat phat chi cd

A va B.

A. 250. B. 80. C. 48. D. 150.

Câu 88. Cho 6 mol N› và y mol Ha vào bình kín dung tích 4 lít. Khi đạt trạng thái cân bằng

N› tham gia phản ứng là 25%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất Pz = 11/14 Pì.

Gia tri cua Kc 1a?

A. 0,746. B. 0,802. C. 0,982. D. 0,782.

Câu 89. Một phản ứng thuận nghịch như sau:

A+B @c+D

Biết cả 4 chất A, B, C và D đều ở thê khí. Người ta trộn bốn chất này với thể tích mỗi chất

la 1 mol vào bình kín có thê tích V khơng đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C

trong bình là 1,5 mol. Hăng số cân bằng Kc có giá trị là?


A. 9. B. 10. Ca L2. IY... 7.

Câu 90. Cân bằng phản ứng Hz(g) + Ia(g) = 2HI(g); A;H9zss < 0 được thiết lập ở t°C khi

nong d6 cac chat & trang thai can bang la [H2] = 0,8 mol/l; [In] = 0,6 mol/l; [HI] = 0,96

mol/I. Hăng số cân băng Kc có giá trị là:

A. 1,92.107. B. 1,82.107. £192. D. 1,82.

13

16

Tac gia: Hoang Trong Ky Anh

Câu 91. Cho phương trình phan tng : 2A(g) + B (g) S 2X (g) + 2Y(g). Người ta trộn 4

chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X

là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là:

A. 58,51 B. 33,44. €. 29,26. D. 40,96.

Câu 92. Tron 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O¿ vào trong một bình kín có

dung tich 1 lit 6 40°C. Biét : 2NO(g) + O2(g) 2NO2(g). Khi phản ứng đạt đến trạng thái

cân bằng, ta được hỗn hợp khi cé 0,00156 mol O2 va 0,5 mol NOz. Hằng số cân bằng lúc


này có giá trị là :

A. 4,42. B. 40,1. C. 71,2. D. 214.

Câu 93. Xét phản ứng thuận nghich sau: SO2(g) + NO2(g) S SO3(g) + NO(g). Cho 0,11

mol SO, 0,1 mol NOz, 0,07 mol SOa vào bình kín dung tích 2 lít, giữ nhiệt độ ổn định là

t0C. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thấy còn lại 0,02 mol NOz . Hằng số cân bằng

Ke cua phản ứng ở nhiệt độ đó là

A. 20. B. 18. C. 10. D. 0,05.

Câu 94. Cho phản ứng: 2SOs(g) S 2SOz(g) + O›(g) Trong bình định mức 2,00 lít, ban đầu

chỉ chứa 0,777 mol SOs (g) tai 110°K. Tinh gia tri Kc của phản ứng, biét tai trang thai can

bang cé 0,52 mol SOs.

A, 1,569.107 B. 3,139.10? C. 3,175.107 D. 6,351.10?

Câu 95. Xét phản ting: H2 + Br S 2HBr

Néng độ ban đầu của H: và Bra lần lượt là 1,5 mol/lít và 1 mol/lit, khi dat t6i trạng thái cân

bằng có 90% lượng bromine đã phản ứng. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là:

A. 42. B. 87. Œ. 54. D. 99.


Cau 96. Cho phan tmg: 2SO2 + O2 S 2SO3

Nồng độ ban đầu của SO› và O¿ tương ứng là 4 mol/lít và 2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80%

SO› đã phản ứng, hằng số cân bằng của phản ứng là:

A.40. B.30. C. 20. D. 10.

Cau 97. Cho can bang: N2O4 S 2NO2. Cho 18,4 gam NzOx vào bình chân khơng dung tích

5,9 lít ở 27°C, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bang Kc 6

nhiệt độ này là:

A. 0,040. B. 0,007. C. 0,00678. D. 0,008.

Câu 98. Trong bình kin 2 lít chứa 2 mol Na và § mol H›. Thực hiện phản ứng tổng hợp

NH; dén khi đạt trạng thái cân bằng thấy áp suất sau bang 0,8 lần áp suất ban đầu (nhiệt độ

không đổi). Hằng số cân bằng của hệ là:

A. 0,128. B. 0,75. C. 0,25. D. 1,25.

Câu 99. Một bình kín chtra NH3 6 0°C và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung binh kin đó đến

546°C và NH: bị phân huỷ theo phản ứng: 2NHa(g) = N›(g) + 3Ha(g). Khi phản ứng đạt

tới cân bằng áp suất khí trong bình là 3,3 atm, thể tích bình khơng đồi. Hăng số cân bằng


cua phan tng phan huy NH3 6 546°C la:

A. 1,08.10. B. 2,08.10. C. 2,04.103. D. 1,04.10.

Câu 100. Cho cân bằng: CO(g) + HzO(g) COs(g) + H›(g)

Biết rằng ở t°C lúc đầu chỉ có CO và hơi nước với nơng độ [CO] = 0,1M, [HzO] = 0,4M.

Nông độ cân bằng của COz ở t°C là 0,08. Giá trị hằng số cân bằng ở t°C là:

A. 1,25. B. 0,25. C05. D. 1.

Câu 101. Biết rằng phản ứng ester hóa: CH:COOH + CzH:OH = CHzCOOC2zH; + HaO có

Kc= 4. Cho nong độ đầu của CaH:OH là 1M, CH:COOH là 2M. Phan tram ethanol bi este

hóa là:

A. 80%. B. 68%. ©. 75%: D. 84,5%.

Câu 102. Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: Ha(g) + b(g) S 2HI(g). Nong d6 ban dau

của Ha và I› đều là 0,03 mol/I. Khi đạt đến cân bằng, nồng độ của HI là 0,04 mol/. Nồng

độ cân bằng của H› và l› là?

A. 0,07. B. 0,02. K00]. D. 0,04.

Câu 103. Khi phản ứng: Na(g) + 3H›(g) “ 2NH:(g) đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn

hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N› và 3 mol Hạ. Vậy số mol ban đầu

của Hạ là:

A. 3 mol. B. 4 mol. Œ. 5,25 mol. D. 4,5 mol.

Câu 104. Hằng số cân bằng Kc của phan tng: H2(g) + Bro(g) = 2HBr(g) & 730°C 1a

2,18.10°. Cho 3,20 mol HBr vào trong bình phản ứng dung tích 12,0 lít ở 730°C. Tính nồng

độ của Hạ ở trạng thái cân bằng?

A.2.7.10. B. 1,82.10. C.15710”. D. 3,2.10.

Cầu 105. Khi đung nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI(g) S H2(g) +

I›(g). Ở một nhiệt độ T, hằng số Kc của phản ứng trên là 1/64. Hãy tính % lượng HI phân

hủy ở nhiệt độ T?

23,027 B. 83,33%. Œ. 66,67%. D. 25%.

Câu 106. Cho biét phan img sau: H2O(g) + CO(g) = H2(g) + CO2(g). G 700°C hang s6 can

bang Kc = 1,873. Nồng độ HzO ở trạng thái cân bằng là bao nhiêu, biết rằng hỗn hợp ban

đầu gồm 0,300 mol HaO và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 700°C.

A. 0,042. B. 0,013. C.0,017. D. 0,034.


Cau 107. Cho phuong trinh phan tng: 2A(g) + B(g) S 2X (g) + 2Y(g). Nguoi ta tron 4

chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lit (khơng đổi). Khi cân bằng, lượng chất X

là 1,6 mol. Nồng độ chất B ở trạng thái cân bằng là:

A. 0,7M. B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M.

L?

18

Tac gia: Hoang Trong Ky Anh

Câu 108. Cho phản ứng: A + B S C. Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B 1a 0,1

mol/L. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm xuống còn 0,078 mol/L. Nồng độ còn lại của chất

A là:

A. 0,042. B. 0,098. C. 0,02. D. 0,034.

Cau 109. Cho phan tg: H2(g) + b(g) = 2HI(g). Ở nhiệt độ 4300°C hằng số cân bằng

Kc của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích khơng đổi 10 lít chứa

4,0 gam Ha và 406,4 gam Ia. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 4300C, nồng độ của

HI là:


A. 0,151 M. B. 0,320 M. C. 0,275 M. D. 0,225M.

Cau 110. Thuc hién phan tmg téng hop amoniac N2 + 3H2 S 2NH:. Nồng độ mol ban đầu

của các chất như sau : [Nz] = 1 mol/l; [H›] = 1,2 mol/I. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ

mol của [NH:] = 0,2 mol/I. Hiệu suất của phản ứng là:

A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.

Câu 111. lodine bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau: Ia(g) = 2I(g). Ở 727°C hăng số

cân bằng của phản ứng Kc= 3,80.10'Š. Cho 0,0456 mol Ia vào một bình kín dung dích 2,30

lít ở 727°C. Tính nồng độ của I› ở trạng thái cân bằng?

A. 0,0194M B. 0,0086M. C. 0,0434M. D. 0,075M.

Câu 112. Cho phản ứng : Na + Oz 2NO có Kc= 36. Biết rằng nồng độ ban đầu của N:

và O› đều bằng 0,01 mol/I. Hiệu suất của phản ứng tạo NO là:

A. 75%. B. 80%. C. 50%. D. 40%.

Cau 113. Cho phan tng RCOOH + R’OH S RCOOR’ + H20 c6 Ke = 2,25. Néu ban dau

nồng độ mol của axit và ancol đều là IM thì khi phản ứng đạt cân bằng bao nhiêu phần

trăm ancol đã bị este hóa?


A. 75%. B. 50%. C, 60%. D. 65%.

Câu 114. Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N›(g) + 3H›(g) S 2NH3(g) dat

trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H›] = 2,0 mol/ít. [N›]= 0,01 mol/lít.

[NH:] = 0,4 mol/lít. Nồng độ ban đầu của H; là:

A. 2,6M. B.4,6M. Œ. 3,6M. D. 5,6M.

Câu 115. Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H›O vào một bình kín dung tích khơng đổi 10 lít.

Nung nóng bình một thời gian ở 830°C đề hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO(g) + H›aO(g)

+S CO2(g) + Ho(g) ;(hằng số cân bằng Kc = 1). Nồng độ cân bằng của CO, HO lần lượt là

A. 0,08M va 0,18M. B. 0,018M va 0,008M.

C. 0,012M va 0,024M. D. 0,008M va 0,018M.

Câu 116. Cho phan tng: H2(g) + b(g) S 2HI(g) . Ở nhiệt độ t°C, hằng số cân bằng Kc của

phản ứng trên bằng 100. Đun nóng một bình kín dung tích khơng đổi 10 lít chứa 5,0 gam

H: và 457,2 gam la. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng 0 t°C, nồng độ của HI là


×