Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Kỹ thuật xung số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ</b>

<b>BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN</b>

<b>HỌC PHẦN KỸ THUẬT XUNG SỐ</b>

Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Diễm Quỳnh – 21115055120247 Phạm Quang Trình _ 21115055120270 Trần Ngọc Thành Tài _ 21115055120252

Lớp: 122KTXS02

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. Thông tin sinh viên và phân công nhiệm vụ: </b>

Stt Họ và tên Phân công Nhiệm vụ cụ thể1 Phạm Lê Diễm

Quỳnh

(Nhóm trưởng)

Vẽ mạch trên protues

VD: tính tốn thiếtkế, mơ phỏng, báocáo….

2 Phạm Quang Trình

Tính tốn mạch3 Trần Ngọc Thành

Viết báo cáo, làm bảng trạng thái trên Excel

3. Kế hoạch thực hiện:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I.THIẾT KẾ MẠCH DAO ĐỘNG </b>

<b>TÌM HIỂU VỀ ĐỀ TÀI,LẬP KẾ HOẠCH</b>

+ Chọn địađiểm, thời gian

<i><b>Trần Ngọc Thành Tài</b></i>

+ Chuẩn bịgiấy bút,…

<i><b> Phạm Quang Trình</b></i>

<i><b>+ Đọc trước đề</b></i>

ở nh

<b>TÌM HIỂU, PHÂNTÍCH MẠCH</b>

- Sơ đồ khối và chứcnăng các khối

- Sơ đồ nguyên lý mạch- Linh kiện, thơng số kỹthuật

<i><b>-Phạm Lê DiễmQuỳnh</b></i>

+ Tìm hiểu cáckhối mạch

<i><b>Phạm Quang Trình</b></i>

+ Tìm hiểu sơđồ nguyên lýmạch

3, 4

<b>THIẾT KẾ VÀ MƠPHỎNG</b>

- Tính tốn thiết kế- Vẽ mạch

- Mô phỏng và đánh giá

<i><b> Phạm Lê Diễm Quỳnh</b></i>

+ Vẽ mạch

<i><b>Phạm Quang Trình</b></i>

+ Tính tốnmạch BJT5

<i><b>Thành Tài</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 TR Mức kích.

 CV điều khiển áp xuất. R Reset.

 DC chân xã. Q đầu ra.

 TH mức ngưỡng.+ Dạng sóng BJT

2. Nguyên lý hoạt động

Ta cấp một nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E. Trong đó (+) là nguồnvào cực C, (-) là nguồn vào cực E. Cấp nguồn một chiều UBE và trở hạn dòng hai cực B và E, trong đó cực (+) vào chân B và cực (-) vào chân E.

<b>II.THIẾT KẾ BỘ ĐẾM</b>

1. Sơ đồ mạch tổng quát

Mạch gồm có : 4 mạch Flip Flop D – FF.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Flip Flop loại D – FF.

<b>- Chân R xoá Cl.</b>

<b>- Chân CLK xung nhịp Ck.- Chân D dữ liệu vào.- Chân S lập Pr.</b>

<b>- Chân Q ngõ ra thông tin.</b>

2. Nguyên lý hoạt động.

Khi ngõ lập (Pr) được thiết kế lên mức tích cực, ngõ ra Flip Flop Q được thiết lập ở trạng thái

Q = 1 mà khơng phụ thuộc vào tín hiệu ở ngõ vào thơng tin.

Khi ngõ xố (CL) được thiết lập ở mức tích cực thì với bất kỳ giá trị nào của các tínhiệu ngõ vào, ngõ ra Flip Flop Q được thiết lập ở trạng thái Q = 0.

Xung nhịp ( Ck ) còn gọi là xung đồng hồ, có chức năng đồng bộ hoạt động của Flip Flop, có nghĩa là các Flip Flop chỉ chuyển đổi trạng thái ở thời điểm tác động các xung ck. Trong mạch số, thời điểm này được thiết kế theo cạnh lên

( thời điểm xung chuyển từ 0 lên 1) hoặc cạnh xuống ( thời điểm xung chuyển độngtừ 1 xuống 0) của xung nhịp.

<b>III.THIẾT KẾ MẠCH CHUYỂN MÃ.</b>

1. Sơ đồ mạch thuyết kế.

Hình 3.1

<b>- Gồm : có 7 ngõ ra đã tối thiểu hố gồm các ngõ ra. Abcdefg ( hình 3.1 ngõ </b>

b ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>- Ở bài này để thiết kế mạch chuyể mã gồm có 3 bước chính.- Bước 1: Lập bảng.</b>

Với M = 15 dựa vào bất đẳng thức ra có thể xác định số lượng Flip Flop cầ thiết cho bộ đếm là 4, với kí hiệu của các Flip Flop là Q3Q2Q1Q0.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>- Mạch dao động dùng BJT- Bộ đếm Flip Flop loại D-FF- Mạch chuyển mã</b>

<b>- Led 7 thanh anode chung</b>

2. Giản đồ xung giao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3. B ộ đếm Flip Flop.

<small></small> Flip Flop loại D-FF gồm có 4 Flip Flop.4. Mạch chuyển mã.

 Mạch chuyển mã được thiết kế sau khi tối thiểu hóa các mã nhị phân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

5. Sơ đồ mạch dao dộng dùng BJT

6. Led 7 thanh Anode chung

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Led 7 thanh hay còn gọi là Led 7 đoạn, bao gồm 7 đoạn đèn led được xếp lại vớinhau thành hình chữ nhật. khi các đoạn lập trình để chiếu sáng thì sẽ hiện thị chữ số của hệ thâp phân hoặc thập lục phân. Đôi khi led số 8 được hiện thỉ dấu thập phân khi có nhiều Led 7 thanh được nối với nhau để có thể hiện thị được các số lớn hơn 2 chữ số.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×