Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ THI HSG KHỐI 11 MÔN LỊCH SỬ CHƯƠNG TRÌNH MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.31 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GD&ĐT THANH HÓA

<b>TRƯỜNG THPT LÊ VĂNHƯU</b>

<i>---(Đề thi có 05 trang)</i>

<b>ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG LỚP 11MÔN: LỊCH SỬ </b>

<i>Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)---</i>

Họ và tên: ...<sup>Số báo </sup>

danh: ...<b><sup>Mã đề 000</sup></b>

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24.</b>

Mỗi câu thí sinh chỉ chọn 1 phương án đúng.

<b>Câu 1. Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam được hun đúc nên</b>

từ lịch sử chống giặc ngoại xâm?

<b> A. Trí thơng minh sáng tạo. B. Tinh thần đoàn kết keo sơn. C. </b>Giải quyết tranh chấp bằng bạo lực.<b> D. Lòng yêu nước tha thiết.Câu 2. Ở khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam có vị trí địa chiến lược nào sau đây? A. Nằm trên trục đường giao thông kết nối châu Á và châu Phi.</b>

<b> B. Là quốc gia có diện tích và dân số lớn nhất Đơng Nam Á. C. Lãnh thổ gồm cả Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. D. </b>Là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

<b>Câu 3. Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam đến trước Cách mạng tháng Tám năm1945, cuộc kháng chiến nào sau đây không giành được thắng lợi?</b>

<b> A. Kháng chiến chống quân Thanh của Quang Trung. B. Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của nhà Trần. C. </b>Kháng chiến chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn.

<b> D. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền.</b>

<b>Câu 4. Trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), quân và dân nhà Lý đã sử dụng nghệ thuật</b>

quân sự nào sau đây?

<b> A. Vây thành, diệt viện. B. </b>Giảng hòa trên thế thắng.

<b> C. Vườn không nhà trống. D. Đánh nhanh, thắng nhanh.</b>

<b>Câu 5. Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt</b>

dưới thời Bắc thuộc?

<b> A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. B. </b>Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

<b> C. Khởi nghĩa Phùng Hưng. D. Khởi nghĩa Bà Triệu.</b>

<i><b>Câu 6. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tơi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá</b></i>

<i>kình ở bể Đơng, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”?</i>

<b> A. Lê Chân. B. Bùi Thị Xuân. C. </b>Triệu Thị Trinh.<b> D. Nguyễn Thị Định.Câu 7. Sau khi lên làm vua, Lí Bí đặt Quốc hiệu nước ta là</b>

<b>Câu 8. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?</b>

<i>“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến,Mơ ngày về đánh chiếm Long BiênNhiều năm kham khổ liên miên</i>

<i>Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?”</i>

<b> A. Mai Thúc Loan. B. Triệu Thị Trinh. C. </b>Triệu Quang Phục.<b> D. Dương Đình Nghệ.Câu 9. Người lãnh đạo tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) là</b>

<b>Câu 10. Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển</b>

<b> A. ra Đơng Đô. B. </b>vào Nghệ An.<b> C. vào Hà Tĩnh. D. lên núi Chí Linh.Câu 11. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (938) của Ngơ Quyền có điểm khác biệt nào so với các</b>

cuộc đấu tranh khác của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc?

<b> A. Lần đầu tiên khôi phục được độc lập dân tộc. B. Lần đầu tiên thành lập chính quyền mới, tự trị. C. Buộc chính quyền phương Bắc cơng nhận độc lập.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> D. </b>Mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc.

<b>Câu 12. Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ở thế kỷ XIII của nhân dân Việt Nam, tiếng</b>

<i>hơ “Sát Thát” ở hội nghị Bình Than, quyết tâm “Đánh” tại Hội nghị Diên Hồng cùng lá cờ thêu sáu chữvàng “Phá giặc mạnh, báo ân vua” đã thể hiện</i>

<b> A. </b>tinh thần của “Hào khí Đơng A” dưới triều Trần.

<b> B. thái độ xem nhẹ hành động xâm lược của quân dân nhà Trần. C. quyết tâm chủ động tấn công giặc của quân dân nhà Trần. D. sự bàn bạc nhất trí đánh giặc của quân dân nhà Trần.</b>

<b>Câu 13. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về nguyên nhân làm nên chiến thắng trong các cuộc</b>

kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân Việt Nam trước năm 1945?

<b> A. </b>Tính chất chính nghĩa của cuộc chiến mang tính quyết định.

<b> B. Vai trị lãnh đạo sáng suốt, mưu trí của các vị tướng tài. C. Triều đình phát huy tốt vai trị của khối đại đồn kết dân tộc. D. Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước nồng nàn.</b>

<b>Câu 14. Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống</b>

thời Lý (1075-1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) là

<b> A. chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc. B. </b>kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

<b> C. thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản cơng khi có thời cơ. D. phịng ngự tích cực thơng qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.</b>

<b>Câu 15. Chiến thắng nào dưới đây của quân Tây Sơn đã đại phá quân Thanh giành thắng lợi? A. Chương Dương, Hàm Tử. B. </b>Ngọc Hồi, Đống Đa.

<b> C. Chi Lăng, Xương Giang. D. Bạch Đằng, Đông Bộ Đầu.</b>

<b>Câu 16. Phong trào Tây Sơn từ một cuộc khởi nghĩa địa phương đã phát triển thành phong trào dân tộc rộng lớn</b>

đánh đổ quân xâm lược nào?

<b> A. Quân Tùy, Đường. B. Nhà Hán.</b>

<b> C. Quân Mông - Nguyên. D. </b>Quân Xiêm, Thanh.

<b>Câu 17. Chiến thuật “bỏ thành để giữ thế” và “Vườn không nhà trống” là nét đặc sắc trong nghệ thuật</b>

quan sự của triều đại nào?

<b> A. </b>Nhà Trần và nhà Lê Sơ.<b> B. Nhà Lý và nhà Lê sơ. C. Nhà Lý và Nhà Trần. D. Nhà Tiền Lê, nhà Lý.</b>

<b>Câu 18. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ</b>

quốc của nhân dân Việt Nam trước năm 1945?

<b> A. </b>Tương quan lực lượng chênh lệch theo hướng có lợi cho nhân dân Việt Nam.

<b> B. Sự đồn kết một lịng của tồn thể nhân dân Việt Nam qua các cuộc đấu tranh.</b>

<b> C. Kế sách đúng đắn, nghệ thuật quân sự độc đáo, linh hoạt, sáng tạo trong kháng chiến. D. Các cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đều diễn ra dưới tính chất chính nghĩa.</b>

<b>Câu 19. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1858-1884) thất bại vì lí do chủ yếu nào</b>

sau đây?

<b> A. Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra chưa sôi nổi. B. Quân Pháp luôn huy động lực lượng áp đảo, vũ khí mạnh. C. Nhân dân Việt Nam khơng có tinh thần u nước.</b>

<b> D. </b>Hạn chế về giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh.

<i><b>Câu 20. Sách giáo khoa Lịch sử 11 có viết : “Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là cuộc chiến tranh chính</b></i>

<i>nghĩa...”. Tính chất chính nghĩa của cuộc chiến tranh được nhận biết chủ yếu dựa trên cơ sở nào?</i>

<b> A. Hình thức tiến hành chiến tranh. B. Lực lượng tiến hành chiến tranh. C. </b>Mục đích của chiến tranh.<b> D. Phương châm tiến hành chiến tranh.Câu 21. Đọc tư liệu sau đây và trả lời câu hỏi:</b>

Tư liệu. “Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: “Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem qn từ xa đến, qn lính cịn mệt mỏi, lại nghe Cơng Tiễn đã chết, khơng có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mệt mỏi, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợiở chiến thuyền, ta khơng phịng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao” (Ngô Sỹ Liên và các sử thần thời Lê, Đại Việt sử kí tồn thư (bản dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.203)

<i><b>Nội dung nào dưới đây khơng phản ánh đúng những khó khăn của nhà Nam Hán khi tiến quân xâm lược </b></i>

Việt Nam (938)?

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> A. Kiều Công Tiễn đã bị giết, quân Nam Hán mất đi lực lượng nội ứng. B. Chủ tướng Hoằng Tháo tuổi nhỏ, chưa dày dạn kinh nghiệm chiến đấu. C. </b>Chiến thuyền nhỏ; lực lượng quân Nam Hán ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.

<b> D. Qn lính đi đường xa, mệt mỏi lại khơng quen với khí hậu, thủy thổ Việt Nam.Câu 22. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) và khởi nghĩa Lý Bí (542 - 603) đều A. giành và giữ được chính quyền độc lập trong gần 60 năm.</b>

<b> B. </b>diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến.

<b> C. giành thắng lợi, khôi phục được nền độc lập của người Việt. D. chống lại ách cai trị hà khắc, tàn bạo của nhà Lương.</b>

<b>Câu 23. Việc những người phụ nữ như: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh,.. lãnh đạo các cuộc khởi</b>

nghĩa lớn nhằm giành lại nền độc lập, tự chủ đã cho thấy

<b> A. </b>vai trị, vị trí quan trọng và nổi bật của phụ nữ trong xã hội đương thời.

<b> B. sự áp đảo và thắng lợi của chế độ mẫu quyền trước chế độ phụ quyền. C. nam giới khơng có vai trị, vị trí gì trong đời sống chính trị đương thời. D. vai trị quyết định của người phụ nữ trong đời sống chính trị đương thời.</b>

<b>Câu 24. Thực tiễn các chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam đã để lại bài học kinh nghiệm</b>

quý báu nào sau đây?

<b> A. </b>Duy trì chính sách đối ngoại hịa bình, láng giềng thân thiện.

<b> B. Chủ động hòa hiếu với các nước lớn để tránh nguy cơ chiến tranh. C. Lấy sức mạnh nội tại của quốc gia làm nền tảng duy trì hịa bình. D. Giữ gìn bản sắc văn hóa, khơng hịa nhập với văn hóa bên ngồi.</b>

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng- sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a, b, c, d</b>

thí sinh chọn đúng hoặc sai.

<b>Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây:</b>

Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa của Việt Nam trong lịch sử dù thành công hoặckhông thànhcông đều gắn với những nguyên nhân chủ quan và khách quan, để lại nhiều bài học kinhnghiêm. Tuyểnthống yêu nước, đoàn kết, vai trị lãnh đạo, cơng tác chuẩn bị và sử dụng nghệ thuật quânsư đúng đăn,sáng tao là những ngun nhân chủ quan. đóng vai trị quyết định. Bên canh đó, các cuộckháng chiến vàkhởi nghĩa cũng có nguyên nhân khách quan, nhưng không phải là quyết định

a, Mọi cuộc kháng chiến chông ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam, dù thànhcông hay không thành côngđều gắn với những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nguyên nhân khách quan đóng vai trị quyếtđịnh.

b) Trong những ngun nhân chủ quan dân tới thành công của các cuộc khởi nghĩa, sư lãnh đao và cơngtác chuần bị đóng vai trò quyết định

c, Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tốc, kẻ thù xâm lược Việt Nam đến từ nhiều phương hướngkhác nhau, nhưng chủ yếu là từ phương Bắc.

d, Bài học kinh nghiệm sâu sặc từ thất bai của nước Âu Lạc trong cuộc kháng chiến chống quân Triểu làkhông được chủ quan coi thường đối phương, khơng được mất cảnh giác: có sự phịng bi để phòng chốngtừ sớm, từ xa.

<b>Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây:</b>

“Chiến tranh bảo vệ tổ quốc có vai trị quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộcViệt Nam. Thắng lợi của những cuộc kháng chiến góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập, giữ gìn bảnsắc văn hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng đất nước...Chiến tranh bảo vệ tổ quốc cịncó ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và nâng cao lịng tự hào, ý thức tự cường và tô đậm những truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc...”

a. Nhân dân Việt Nam tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc nhằm mở rộng lãnh thổ quốc gia.b. Chiến tranh bảo vệ tổ quốc góp phần hình thành nên truyền thống yêu nước của dân tộc.c. Tất cả các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử dân tộc đều giành được thắng lợi.d. Chiến tranh bảo vệ tổ quốc đã góp phần gìn giữ văn hóa và truyền thống dân tộc Việt Nam.

<b>Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây.</b>

Các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam mang tính chính nghĩa, chống kẻ thùxâm lược. Vì thế đã huy động được sức mạnh tồn dân, hình thành thế trận "cả nước đánh giặc, tồn dânlà lính". Truyền thống yêu nước và ý chí kiên cường bất khuất trong đấu tranh bảo vệ nền độc lập củanhân dân Đại Việt là nhân tố quyết định thắng lợi của các cuộc kháng chiến. Có đội ngũ những nhà lãnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

đạo và tướng lĩnh mưu lược, tài giỏi, biết vận dụng đúng đắn, sáng tạo, truyền thống và nghệ thuật quânsự vào thực tiễn các cuộc kháng chiến.

a. Chiến tranh bảo vệ tổ quốc là các cuộc chiến tranh mang tính chính nghĩa, tiến bộ.b. Nhân tố quyết định thắng lợi trong các cuộc kháng chiến là sự lãnh đạo của đảng.c. Nội dung quan trọng nhất trong đường lối kháng chiến của Việt Nam là toàn dân.d. Nghệ thuật quân sự Việt Nam luôn được kế thừa và phát huy trong kháng chiến.

<b>Câu 4. Đọc đoạn tư liệu sau đây.</b>

Triều Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chínhquy. Trong chiến đầu (chống quân Minh xâm lược), chủ yếu phòng ngự, cố thủ trong các thành Đa Bang,Đơng Đơ (Hà Nội), Tây Đơ (Thanh Hóa). Triều Nguyễn khơng có đường lối kháng chiến đúng đắn thiênvề chủ hòa. Các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta tuy diễn ra quyết liệt nhưng thiếu sựlãnh đạo thống nhất của triều đình

a. Đoạn trích cung cấp thơng tin về q trình kháng chiến chốngqn Minh của triều Hồ và kháng chiếnchống thực dân Pháp của triều Nguyễn

b. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại trong kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn là dotriều đình khơng lãnhđạo nhân dân kháng chiến ngay từ đầu

c. Triều Hồ chú trọng xây dựng các phòng tuyến quân sự kiến cố nhưng lại không kiến quyết chống quânMinh nên đã nhanh chóng thất bại.

d,Từ thế kỉ XI đến thế ki XIX, có hai triều đại phong kiến Việt Nam thất bại trong cuộc kháng chiếnchống ngoại xâm, để nướcta rơi vào ách thống trị của ngoại bang.

---HẾT---SỞ GD&ĐT THANH HÓA

<b>TRƯỜNG THPT ---</b>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG LỚP 11MÔN: LỊCH SỬ </b>

Điểm tối đa của 01 câu là 1 điểm

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm

</div>

×