Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.19 MB, 144 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
LỜI CẢM ON
<small>Sau một thời gian nghiên cửu, đến nay luận văn thạc sĩ với để tải: “Nghiên cứu đánh</small>
giá ảnh hưởng của biển đãi khí hiệu đến nhu câu tiêu nước của hệ thống tiêu trạm bơm
<small>"Phù Đẳng, Hà nội." đã được hoàn thành tai Trường đại học Thủy lợi Hà Nội với sự nỗ</small>
lực của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tinh của các thầy giáo, cô.<small>giáo. của các đồng nghiệp va bạn bè</small>
<small>Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trường dai học Thủy lợi đã truyền đạt</small>
kiến thứ <small>phương pháp nghiên cứu trong quả p. cơng tác, Tác giả xin bayinh học</small>tị lịng biết om sau sắc tới PGS.TS. Nguyễn Tuần Anh ~ người hưởng dẫn khoa học đãtrực tiếp, tận tinh hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm on:Ban giảm hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa Kỹ thuật Tai nguyên nước, các thầy giáo
<small>cô giáo các bộ môn — Trường Dai học Thủy lợi Hà Nội.</small>
<small>đồng nghiệp đã tin tưởng động viên và giúp đỡ ác giả trong suốt quá trình học tập và</small>
<small>cũng, tác giả xin cảm ơn tim lông của những người thân trong gia</small>
<small>hoàn thành luận văn này,</small>
<small>Diy là lẫn đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thúc có hạn. Luận văn</small>chắc chắn khơng thé tránh khỏi những khiểm khuyết, tác giả rat mong nhận được sựthông cảm, gop ý chân tinh của các Thấy, Cô và đồng nghiệp để hận văn được hoàn
<small>thiện hơn</small>
<small>in chân thành câm om!</small>
<small>Hànội ngày thing năm 2017Tác giá</small>
"Nguyễn Thị Trang
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">BAN CAM KẾ:
1.2. Tổng quan v8 BĐKH và tic động đến hệ thing tiêu trạm bơm Phủ Đẳng.
<small>2. MỤC DICH VA PHAM VI NGHIÊN CỨU.</small>
<small>2.1, Mụcnghiên cứu:2.2. Phạm vi nghiên cứu:</small>
3. CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.<small>3.1. Cách tiếp cận:</small>
<small>3.2. Phương pháp nghiên cứu:</small>
122. Một số đề ti, tây ăn về nh hưởng của BDKHI đến hệ thống tiêu nước1.2.3, Một số để ti, dự án về ảnh hưởng của đồ thị hóa đến hệ thống tiều nước:<small>1.3. Điều kiện tự nhiên của hệ thống tiêu trạm bơm Phù Đồng</small>
<small>1.3.1, Vị trí địa lý, điện tích.1.3.2. Đặc điểm dia hình</small>
<small>1.3.3. Đặc điểm địa chất cơng trình.</small>
1.3.4, Điều kiện khí tượng
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>1.3.6. Nguồn vật liệu xây dựng</small>
<small>1-4. Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội</small>
<small>1.4.1 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội từng xã trong vùng.1.4.2.Phuong hướng phát triển của khu vục</small>
<small>1.5, Hiện trang hệ thống tiêu tram bơm Phủ Đồng,</small>
<small>1.5.1 Hiện trang khu đầu mối</small>
1.5.2. Hệ thống kênh và cơng rình trên kênh,
<small>1.5.3. Tỉnh hình ứng hạn trong khu vực và ngun nhân.</small>
<small>1.5.4. Biện pháp cơng trình thủy lợi và nhiệm vụ trạm bơm đầu moi</small>
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIA ANH HUONG CUA BĐKH DEN NHU CÂUCUA HE THONG TIÊU TRAM BOM PHU DONG
2.1, PHƯƠNG PHAP ĐÁNH GIA.
<small>2.2. Xác định mơ hình mưa thiết kế trong các thời kỳ.</small>3.2.1. Mơ hình mưa tiêu thời kỳ nền (1980-1999)<small>2.2.2.M6 hình mưa tiêu thời kỳ 2030.</small>
<small>2.2.3.M6 hình mưa tiêu thời kỳ 2050.</small>
<small>2.3. Tinh hệ số tiêu trong các thời kỳ</small>
<small>2.3.1. Tính hệ số tiêu trong thời kỳ nền</small>
<small>2.3.2 Tính tốn hệ số tiêu thời kỳ 2030.2.3.3. Hiệu chỉnh giản đồ hệ số tiêu</small>
<small>2.3.2. Tinh toán hệ sé tiêu thời ky 2050,</small>
<small>55</small>2.4, XÁC ĐỊNH MO HÌNH MUC NƯỚC TIÊU TẠI VỊ TRÍ CUA XA TRAM BOM,CÁC GIAI DOAN TÍNH TỐN
<small>24.1. Mơ hình mục nước iu a vịt axa trạm bơm giai đoạn 1980-1999</small>2.42. Phân phối mực nước trang bình 7 ngày max thiết kế
<small>2.4.3. Mơ hình mực nước tiêu tại vị tri cửa xả trạm bơm thời kỳ 2030, 2050.</small>
<small>24.4. Phân phối mực nước trung bình 7 ngày max thết kế thời kỳ 2030</small>2.4.5. Phân phổi mực nước trung bình 7 ngày max thiết kế thời kỳ 2050.2.5. SU DỰNG MƠ HÌNH SWMM MƠ PHONG HE THONG TIỂU25.1, Gi higu sơ lược về mồ hình SWMM 5.1
<small>5861</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>-.5.3.Phương pháp tinh tốn của mơ hình, 62.5.3, Nhập s6 liệu 67</small>2.5.4. Chạy mơ hình mơ phỏng hệ thống tiêu trạm bơm Phù Đồng. TỊ2.6. PHAN TÍCH KET Q ?
<small>36.1.Trường hợp tính tốn 1: Hiện trạng hiện nay của hệ thống tiêu trạm bơm Phù</small>
<small>2.6.2.Trường hợp tính tốn 2: Mưa và mực nước thời kỳ 2030 với tin suất thiết kế p</small>
0% hệ số tg heo quy hoạch sử đụng 2030, ống tiêu hiện trạng 12.6.3. Trường hợp tính tốn 3: Mưa và mục nước thời kỳ 2050 với tin suất thiết kế p=10%, hệ số tiêu theo phương án sử dụng đắt 2050, hệ thống tiêu hiện trạng. T9CHUONG 3: ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NANG CAP HE THONGTIÊU 813.1. Đánh giá khả năng làm việc của hệ thống hiện trang a1<small>3.2. Đề xuất phương án ed tao. 8</small>3.2.1 Tính tốn phương án đề xuất 813.3. PHAN TÍCH KET QUA, 863.3.1Trường hợp]: Mưa và mực nước thời ky 2030 với tin suất thiết kế P <small>0% be</small>
sé tiêu theo quy hoạch sử dung 2030, hệ thing tiều nông cắp cả tạo 86
<small>3.3.2.Traimg hop2: Mưa và mực nước thời kỳ 2050 với tin suất thiết kế P= 10%, hệ</small>
sé tiêu theo phương ấn sử dụng đất 2050, hệ thống tiêu nâng cắp cả tạo 7<small>3.2.4, Mô phỏng kim tra dự án nâng cấp, ci tạo 88</small>3.4. MO PHONG KIEM TRA PHƯƠNG AN DE XUẤT. `3.5. ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG LAM VIỆC CUA HE THONG. s0KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ. 92KẾT LUẬN 2KIÊN NGHỊ 93‘TAL LIEU THAM KHẢO. 92
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">DANH MỤC HÌNH VE
<small>đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhị</small>
Hình 1.1. Xu thé bit <small>m tại trạm Láng, 7</small>
<small>Hình 1.2: Chính diện đầu hồi phải nhà máy bơm 25</small>
Hình 2.1: Biểu để phân phối mưa tiêu thiết ké trung bình 7 ngày max thời kỳ 1999 ứng với tin suất P=109, 35Hình 2.2: Biểu đồ phân phối mưa tiêu thiết kế 5 ngày max thời kỳ 2030 ứng với tinsuất P=10%. AL
<small>1980-Hình 2.3.0 đổ tính tốn tiêu nước mặt ruộng bằng đập tran, chế độ chảy tự đo... 46</small>
Hình 2.4. Sơ đỗ tinh ton tiêu nước mặt ruộng bằng đập trần, chế độ chảy ngập...47<small>Hình 2.5. Phân vũng tiêu hệ thống tiêu tram bơm Phủ Đẳng 48</small>
<small>Hình 2.5: Sơ 46 mực nước trong ao hồ điều hoà 54</small>
<small>Hinh 2.6. Sơ hoạ vị trí tram bom. 0</small>Hình 2.7: Biểu đồ mye nước thiết kế trung bình 7 ngày max tại vị trí cửa xả trạm bơm61Hình 2.8.Biéu đồ mực nước thiết kế rung bình 7 ngày max ta v tr cửa xã tram bơm<small>thời kỳ 2080. 62</small>Hình 2.9. Biểu đồ mực nước thiết kế trung bình 7 ngày max tại vị trí cửa xả tram bom,<small>thời kỳ 2050. 63</small>Hình 2.10: Sơ đồ mô phỏng hệ thống kênh chinh Phủ Đồng trên phần mềm SWMM 67<small>Hình 2.11. Nhập lưu lượng vào nút. 68Bang 2.16: Thông số đường đặc tinh của máy bom 12L.TX40. 6.Hình 2.12. Nhập số liệu mực nước sơng, 70Hình 2.13: Lưu lượng chảy trong một số đoạn kênh theo thời gian. 71</small>
<small>Hình 2.14: Hình ảnh mực nước trong kênh chính tại thời điểm đinh lũ 72</small>
<small>Hình 2.15: Hình ảnh nút 20 và nút 24 bị ngập, 7</small>
<small>Hình 2.16: Hình ảnh nút 41 bị ngập. 7</small>
<small>Hình 2.17: Hình ảnh đoạn kênh K26 bị ngập, BHình 2.18, Mực nước sơng đoạn từ NI đến cửa xả tram bơm tai thời điểm định lũ.... 2Hình 2.19. Đường quá trình mye nước tại N26 trạm bom, 18Hình 2.20. Đường mực nước cửa xa tram bom thời ky 2030. 15</small>
<small>Hình 2.21. Đường quá trình lưu lượng theo thời gian tại đoạn kênh K26, 15</small>
Hình 222. Mực nước sông đoạn từ NI đến cửa xã trạm bơm ti thời điểm din I...76
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>Hình 2.23, Đường quá trình mực nước theo thời gian tại N43 của trạm bơm, 76Hình 2.24, Đường quá trình lưu lượng theo thời gian trên đoạn kênh K16. n</small>
<small>Hình 2.25, Dường quá trình lưu lượng theo thời gian trên đoạn kênh K32 7ï</small>
<small>Hình 2.26, Đường quá trình lưu lượng trước bể hút trạm bơm. nHình 2.27, Đường quá trình lưu lượng tại cửa xả trạm bơm 8Hình 3.1. Mực nước sông đoạn từ NI đến cửa xã trạm bơm tại thời điểm định I... 84Hình 3.2. Đường quá trình mực nước trước bể hút trạm bơm) 84Hình 3.3. Dưỡng mực nước cửa xã tram bơm thời kỳ 2030 84Hình 3.4. Đường quá trình lưu lượng theo thời gian tại đoạn kênh KC3-4 $5</small>Hình 3.5. Mực nước sơng từ NI đến cửa xả trạm bơm tại thời điểm đỉnh lũ 85<small>Hình 3.6. Đường qui trình mực nước theo thời gian tại N3 $5Hình 3.7. Đường quá trình lưu lượng theo thời gian trên đoạn kênh KC3-] $6Hình 3.8. Đường quá trình lưu lượng theo thời gian trên đoạn kênh KC4-3. $6Hình 3.9: Mat cắt kênh được nạo vét và gia 88Hình 3.10, Đường mực trên đoạn kênh từ nút NI đến cửa xã tại thời 88Hình 3.11, Đường quá trình lưu lượng mực nude tai nút N10. 88</small>
<small>Hình 3.12, Đường quá trình lưu lượng mực nước tại nút N15, 89</small>
<small>Hình 3.13, Đường quá trình lưu lượng mye nước đoạn kênh KC3-1 89Hình 3.14, Đường quá trình lưu lượng mực nước đoạn kênh KC4-3 89</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">DANH MỤC BANG BIẾU.
<small>Bảng 1.1. mức ting nhiệt độ và mite thay đổi lượng mưa trong 50 năm qua ở các vùngkhí hậu của việt nam. 7Bảng 1.2: Giá tị trùng bình các chỉ tiêu cơ lý của lớp 2 4Bảng 1.3: Giá tị trùng bình các chỉ tiêu cơ lý của lớp 3 15Bảng 1.4: Giá tr trùng bình các chí tiêu cơ lý của lớp 4 16Bảng 1.5: Giá tị trùng bình các chỉ tiêu cơ lý của lớp § 7</small>
<small>Bảng 1.6: Số iệu mục nước sông Đuống, trạm Thượng Cát thời kỳ nền (1980-1999) 20</small>
tham số thống kể và đường tin suất ý luận Bin suất P= 10% uMBảng 2.1. Kế quá
<small>Bang 2.2: Phân phối trận mưa $ ngày max thiết kế</small>
<small>Bang 2.3. Mức thay đổi (%) lượng mưa mùa hè (VI -VIII) so với thời kỳ 1980-1999theo kịch bản phát thải trung bình (B2) cho Hả Nội 37</small>
<small>Bang 2.4. Lượng mưa thiết kế 5 ngày max thời kỳ 2030 trạm Láng (mm) 4l</small>
<small>Bảng 2.5. Mức thay đổi (%) lượng mưa mùa hè (VI -VIID) so với thời kỳ 1980-1999theo kịch bản phát thải trung bình (B2) cho Hả Nội 42</small>ết kế 5 ngày max thời kỳ 2050 tram Láng (mm). 4<small>2030...49Bang 2.6. Lượng mưa t</small>
<small>Bang 2.7. Diện tích các loại đắt lưu vực tiêu trạm bơm Phù Đồng - thời</small>
Bang 2.8: Hệ số dòng chảy cho các đối tượng tiêu nước có mặt trong các hệ thống.<small>thủy li si</small>
<small>Bảng 2.9.Digntich cúc loại đấ lưu vực tiêu tram bơm Phù Đẳng - thời kỳ 2080...56</small>
Bảng 2.10. Kết quả các tham số thống kế và đường tin suất lý luận mục nước bình<small>quân trung bình 7 ngày max tram Hà 38</small>Bang 2.11. Mực nước thiết kế thời ky nén 1980-1999 trạm Thủy văn Thượng Cat ....59<small>Bảng 2.12. Mực nước thiết kệ thời ky nên 1980-1999 ti cửa xã trạm bơm Phù Béng6O</small>Bang 2.13, Mực nước thiết kế trung bình 7 ngày max trạm thủy văn Thượng Cát (Sông
<small>Bảng 2.14, Mục nước thiết kế thời kỳ 2030 tại của xả trạm bơm Phủ Đông “</small>
<small>Bảng 2.15. Mục nước thiết kê thời kỳ 2050 gi cửa xả trạm bơm Phủ Đẳng 6</small>
<small>Bảng 2.17: Thing kê nit bj ngập n</small>Bang 2.18: Thông kê các đoạn kênh bị ngập. 7Bảng 2.19 Két qui số nit bj ngập trong q tình mơ phỏng trường hợp tinh toán 2.74
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Bảng 2.20, Kết quả số nút bị ngập trong q trình mơ phỏng trường hop tính tốn 2<small>Bảng 3.1: Thơng số máy bơm trục đứng 1000VZ.</small>
<small>Bang 3.2: Đường đặc tính của máy bơm 1000VZ.</small>
Bảng 3.3: Bảng thẳng kể các hơng số tỉnh tốn kích thước kệnh chính Phủ Đẳng
<small>Bang 3.4: Tinh tốn thủy lực kênh bằng phần mềm TLKW.</small>
<small>Bảng 3.5: Bảng kết quả tinh oán thủy lực cho các đoạn kênh tiêu chính</small>
<small>Bảng 3.6.Két quả số kênh bị ngập trong q trình mơ phỏng trường hợp tính tốn 2.</small>
Bảng 3.7: Bảng các kênh bị ngập trong hệ thing tiêu nâng cắp cãi tạo thoi kỳ 2050<small>78828283$383</small>
<small>87</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>của Liên hiệp quốc (ưergoverumental Panel on Climate Change ~ PC) và nhiều</small>
trăng tâm nghiên cứu cổ uy tin hing đầu trên thể giới công bổ trong thời gian gin đâycng cắp cho chúng ta hiền th <small>tự tin và dự báo quan trong. Theo đó, nhiệt độ trung</small>bình trên bề mặt địa cầu ấm lên gắn 1°C trong vòng 80 năm (từ 1920 đến 2005) và<small>tang rất nhanh trong khoảng 25 năm nay (ir 1980 đến 2005). Các cơng tinh nghiên</small>cứu quy mơ tồn cầu về hiện tượng này đã được các nhà khoa học ở những trung tâm.thập kỹ 90 thể ky XX. Hội nghị quốc tế do Liên
<small>hiệp quốc triệu tập tại Rio de Janeiro năm 1992 đã thông qua Hiệp định khung và</small>
nỗi ng trên thể giới tiến hình từ
Chương trình hành động quốc tế nhằm cứu văn tình trang “xấu di” nhanh chóng củabầu khí qun Trái đất, vốn được coi là nguyên nhân chủ yéu của sự gia tăng hiểm
<small>"họa. IPCC đã được thành lập năm 1988, thu hút sự tham gia của hàng ngân nhà khoa</small>
<small>học quốc tế, Tại Hội nghị Kyoto năm 1997, Nghị định thư Kyoto đã được (hông qua</small>
<small>Và đầu thing 2/2005 đã được nguyên thủ 165 quốc gia phê chuẩn, Nghị định thư này</small>
bit đầu có hiệu lực từ 10/2/2005. Việt Nam đã phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngây<small>25/9/2005. Mới di „hội nghị lần thứ 12 của 159 nước tham gia hiệp định khung về khí</small>
<small>hậu, phiên họp thứ 2 của các bên tham gia Nghị định thư Kyoto đã được Liên hiệp.</small>
<small>quốc tổ chức tai Nairobi, thủ đồ Kenya.</small>
Biển đổi khí hậu có thé làm gia tăng sự khan hiếm và làm thay đổi quá trình phân bổ.cée nguồn tải nguyên thết yếu và cỗ tim chiến lược quan trong như nước, đất trồng
<small>trọt... lâm trim trọng thêm các thách thức an ninh phi truyền thống khác đang nóng</small>
<small>bỏng hiện nay như an ninh lương thực, an ninh năng lượng, khoáng cách giàu-nghèo....</small>
tir đó lam gia tăng nguy cơ bắt 6n định, xung đột, khủng bổ, làm sâu sắc thêm các mâuthuẫn chính trị-xã hội ở nhiều nơi trên thé giới. Dự bio đến năm 20; <sub>, khoảng 5 tỷ</sub><small>người có thé sẽ sống trong những khu vực có nguy cơ căng thẳng, xung đột liên quan</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>đến sự khan hiểm nước và lương thực. Cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước về chỉ</small>
<small>phối, kiểm soát các nguồn tải nguyên thiết yếu của thể giới có chiều hướng gay gắt</small>
hơn có thể dẫn tới đối đầu về quản sự liên quan đến việc phân bổ lại các nguồn lực của
<small>thể giới</small>
<small>'Việt Nam không may mắn nằm trong diện 5 quốc gia được đánh giá là bị tác động</small>
nhiều nhất bởi biển đổi khí hậu, là hậu quả tăng nhiệt độ làm bề mặt trả đắt nồng lên
<small>do phát thai khí nhà kính. Chính vi tính chất quan trong của vin đề biến đổi khí hậu tác</small>
<small>động tối mơi trường nên ngày 02 tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành:</small>Quyết định số 158/2008/QĐ-TT phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó,với biển đổi khí hậu.
Biểnđồikhihậu (BDKH) là vin &€ mang tỉnh toàn cằu được các nước trên thể giới quan
<small>âm nghiên cứu từ những năm 1960.ÓViệt Nam, vấn đềnày mới chỉ thực sự bắt đầu</small>
được nghiên cứu vio những năm 1990, Mặc dù đã có một số nghiên cứu về BĐKHI và<small>tic động của BDKH,</small>
BDKH đến hi
h vực thủy lợi, tuy nhiên vấn đề nghiên cứu tác động củaống tiêu nước của hệ thống có cơng trình đầu. <small>là trạm bơm chứa</small>nhiều
1.2. Tổng quan vỀ BDKH và tác động đến hệ thống tiêu trạm bơm Phi Đẳng.Hệ thống tiêu tram bơm Phủ Đồng nằm trên địa phận xã Phủ Đồng thuộc huyện Gia<small>Lâm, TP Hà Nội phụ trách tiêu úng cho 690 ha đất tự nhiên của các xã: Trung Màu,Ninh Hiệp và Phù Déng. Lưu vực được giới hạn như sau:</small>
<small>+ Phía Nam va p</small> ang giáp sơng uống;
<small>® Phia Tây giáp xã Ninh Hiệp và xã Dương Hà;</small>
<small>+ Phía ä Phù Chin, tị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh,</small>
Trạm bơm được xây đựng năm 1974, gồm 25 máy bơm loại 12LTX40. Đến my, tri
<small>qua hơn 43 năm khai thác sử dụng, nhiều công trinh titrong hé thống đã xuống.cấp kênh bị bồi lắng, mặtcắtngangbj thu hẹp, trạm bơm đầu mối và cơng trình trénkénh</small>
<small>xuống cấp nghiêm trọng do đó khơng thé đáp ứng được yêu câu tiêu nước hiện tại</small>
<small>cũng như tương lai</small>
<small>Vì vậy việc nghiên cứu “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu</small>đến như cầu tiêu mước của hệ thong tiêu trạm bơm Phù Dong, Hà nội.” là hết sức cầnthiết và có ÿ nghĩa thực tiễn
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">2. MỤC ĐÍCH VÀ PHAM VI NGHIÊN COU
“Tiếp cận các phương pháp nghiên cứu mới về tiêu nước trên th giới
<small>3.2. Phương pháp nghiên cứu:</small>
Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa<small>Phương pháp kế thừa</small>
Phương pháp phân ch, thing kế<small>Phương pháp mơ hình tốn</small>4, Bỗ cục luận văn
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ BĐKH VÀ TÁC DONG CUA BDKH DEN HE‘THONG TIÊU NƯỚC VÀ HE THONG TRAM BOM TIÊU PHÙ DONG,
<small>1.1 BIẾ</small>
Có thể ni là chưa bao giờ cụm từ "Biển đổi khí hậu” lại được nhắc đến nhiều như<small>thời gim hiện nay, khi mà đúng như dự đoản, Việt Nam dang và sẽ là quốc gia chixánh hưởng nặng né của tỉnh trạng này. Thời gian gin day, BĐKH đã và đang có những</small>ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam. Đặc biệt làhiện tượng han hin, xâm ngập mặn tại khu vực Đẳng bằng Sông Cửu Long vữa quađang ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông.nghiệp của nước ta. Là một trong những nước chịu tác động nặng n nhất của biển đổi
<small>biến đội khí hậu là</small>
<small>khí hậu, Việt Nam coi ứng phó vớ sống cịn, Vìấn để có ý ngvậy, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tải Nguyên và Môi trường giao Viện Khoahọc Khí tượng Thủy văn và Mơi trường chủ tì, phối hợp với các cơ quan nghiên cứu</small>
<small>và các đơn vị quản lý nhà nước, xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển ding</small>
chỉ tiết cho Việt Nam.
<small>Kịch bản biển đổi khí hậu và nước biển ding là cần thiết làm cơ sở để đánh giá mức độiđối k</small>
và tác động của lậu đến các lính vực, các ngành và các địa phương, tt đó
<small>đề ra các giải pháp ứng phó hiệu quả với in đổi khí hậu</small>
<small>Nam 2009, trên cở sở tong hợp các nghiên cứu trong và ngồi nước, Bộ Tài ngu)</small>
Mơi trường đã xây dựng và cơng bố kịch bản biển đổi khí hậu và nước biển ding đầutiên cho Việt Nam, Tuy nhiên, mức độ chỉ tết của kịch bản chỉ giới hạn cho 7 vùng<small>khí iu và dải ven biển Việt Nam để kip thời phục vụ các Bộ, ngành và các dia</small>
<small>phương thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về ứng phó với biển đổi khí hậu.</small>
Năm 2011, Chiến lược quốc gia về biển đồi khí bậu được ban hành, xác định mục tiga<small>cho các giai đoạn và các dự án ưuBộ Tài nguyên và Môi trường đã dựa trên các</small>dữ liệu, các điều kiện cụ thé của Việt Nam và các sin phẩm của các mơ hình khí hậu<small>để cập nhật vào Kịch bản Biển đổi khí hậu va nước biển dâng cơng bổ năm 2012.</small>
<small>Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển đãng cho Việt Nam năm 2016 được cập nhật</small>
<small>theo lộ trình đã được xác định trong Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, nhằm.</small>cung cấp những thông tin mới nhất về những biểu hiện, xu thé biến đổi của khí hawtrong quá khứ và kịch bản biển đổi khí hậu và nước bién dâng trong thé ky 21 ở V
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Nam. Sau khi nghiên cứu kich bản 2016, tắc giá nhận thấy trong kịch bản có nhiều<small>điểm khó hiểu, bắt cập mà tác giả không áp dụng được vio luận văn của tie giả. Vi</small>vây, sau một thời gian ngắn nghiên cứu cùng thấy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn<small>Tuần Anh, tắc giả quyết định sử dụng Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dingnăm 2012 cho luận văn của tác giả</small>
11.1. Kịch bản biến đối khí hậu năm 2012
<small>Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh</small>
“quyển, thạch quyền hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên vả nhân<small>tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập ky hay hàng trigu năm. Sự biển đồi</small>có thé là thay đổi thời tiết bình qn hay thay đối sự phân bố các sự kiện thời tiết<small>quanh một mức trung bình. Sự biển đổi khí hậu có thể giới hạn trong một ving nhất</small>
<small>định hay có thể xuất hiện trên tồn Địa Cầu.</small>
Biển đổi khí hậu dang diễn ra trên quy mơ tồn cầu, khu vue và ở Việt Nam do các<small>hoạt động của con người làm phát thải quả mức khí nhà kính vio bu khí quyển. Biếnđối khí hi</small> ống và mơi trường trên phạmvi tồn th giới Vin đề biến di khí hậu đã, đang và ẽ làm thay đổi toàn điện, sâu sắc
van toàn xã hội, văn hồn ngoại giao và thương mại
<small>Là một trong những nước chịu tác động nặng né nhất của biến đổi khí hậu. Việt Nam.</small>
soi ứng phd với biển đổi khí hậu là vẫn & có ý nghĩa sống cịn. Kịch bản biến đổi khíhậu và nước biển dâng là cin thiết làm co sở để đánh giá mức độ và tác động của biếnđổi khí hậu đến các lĩnh vực các ngành và các địa phương từ đó đề ra các giải pháp<small>ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu</small>
© Việt Nam xu thể biển đổi nhiệt độ va lượng mưa lả khác nhau so với các vùng trong.<small>50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5° C trên phạm vi cả nước vàlượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam lãnh thd. Nhiệt độ mùa"Đông thi ting nhanh hơn so với mùa Hè và nhiệt độ ving sâu trong dat iễn ting nhanh,hơn so với nhiệt độ vùng ven biển và hai đảo, Lượng mưa ngày một tăng cao.</small>
Các phương pháp và nguồn số liệu đẻ xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu nước biển<small>dacho Việt Nam được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây và được cập nhật đến</small>
<small>năm 2010. Thời kỳ 1980-1999 được chọn là thời kỳ cơ sở để so sánh sự thay đổi của</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>khi hậu và nước bié</small>
Sự thay đổi của nhiệt độ
<small>“Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5°C trên phạm vi cả nước,</small>
<small>"Nhiệt độ tháng I (thing đặc trưng cho mia đông). nhiệt độ thing VII (tháng đặc trưngcho mùa ha) và nhiệt độ trung bình năm tăng trên phạm vi cả nước, Nhiệt độ mùa đôngtăng nhanh hon so với mùa hé va nhiệt độ ving sâu trong đất lién tăng nhanh hơn sovới nhiệt độ ving ven biển và hải đo.</small>
<small>Tinh trung bình cho cả nước, nhiệt độ mùa đơng ở nước ta đã tăng lên 1,2°C/S0 năm,</small>
Nhiệt độ thing VII tăng khoảng 0,3-0.5°C/50 năm trên tất cả các ving khí hậu củanước ta, Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5-0,6°C/50 năm ở Tây Bắc, Đông Bắc Bộ,Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ côn mức tăng nhiệt độ
<small>trung bình năm ở Nam Trung Bộ thấp hơn, chỉ vào khoảng 0,3°C/S0 năm.</small>
Xu thé chung của nhiệt độlà ting trên hầu hết các khu vực, tuy nhiên, có những khu<small>‘we nhỏ thuộc vũng ven biển Trung Bộ và Nam Bộ như Thờa Thiên ~ Huế, Quảng</small>
<small>Ngãi, Tiền Giang có xu hướng giảm của nhiệt độ.</small>
+ Theo kịch bản phát thải thấp: Đến cuối thể kỳ 21, nhiệt độ trung bình năm ng từ16 đến 2, ở đại bộ phận<small>trên phần lớn điện ích phía Bắc lãnh thổ và dưới 1,6"diện ích phía Nam (lữ Đà Nẵng trở vào)</small>
+ Theo kịch bản phát thải trung bình: Đến cuối thé ky 21, nhiệt độ trung bình tăng từ2 đến 3°C trên phần lớn diện tích cả nước, riêng khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị cónhiệt độ trung bình ting nhanh hơn so với những nơi khác. Nhiệt độ thấp nhất trung
<small>bình tăng từ 2,2 đến 3,0°C, nhiệt độ cao nhất trung bình tầng từ 2,0 đến 3,2</small> <sub>C. $6 ngày</sub>
<small>có nhiệt độ cao a tích cả nước,</small>rên 35°C tăng từ 15 đến 30 ngày trên phần lớn di+ ‘Theo kịch bản phát thai cao: Đến cuối thé ky 21, nhiệt độ trung bình năm có mức.tăng phổ biển từ 2,5 đến trên 3,7°C trên hầu hết diện tích nước ta.
<small>1.13, Sự thay đổi của lượng men</small>
<small>Lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam nước ta, Lượng mưamùa khơ (thing XI-IV) tăng lên chút ít hoặc thay đổi khơng đảng kể ở các vũng khí</small>
<small>hậu phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các ving khí hậu phia Nam. Lượng mưa mùa mưa</small>
<small>(thing V-X) giảm từ 5</small>
<small>khoảng 5 đến 20% ở cúc vùng khí hậu phía Nam. Xu thé diễn biển của lượng mua</small>
hơn 10% trên da phần điện tích phía Bắc nước ta và tăng
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>‘im tương tự như lượng mưa mủa mưa, tăng ở các ving khí bậu phia Nam và giảm ở</small>
<small>các vùng khí bậu phía Bắc. Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa khơ, mùa mưa</small>
và lượng mưa năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta, nhiều nơi đến 20%<small>trong $0 năm qua bảng 1.1</small>
<small>Bang 1.1. Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa trong 50 năm qua ở các vùngkhí hậu của Việt Nam</small>
<small>"Nhiệt độ PC) Tượng mưa (%6)</small>
Lượngmmra lớn nhất năm thời đoạn ngắn (1, 3, S ngày) tăng lên ở hầu hết các ving khí
<small>hậu, nhất là trong những năm gần đây. Số ngày mưa lớn cũng có xu thể tăng lên tương,</small>
cuối thể ky 21, lượng mưa năm tăng pho biển
<small>+ Theo kịch bản phất thải rung bình; Đn cuỗi thể kỹ 21, lượng mưa năm tăng trên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">lãnh thổ. Mức tăng phổ biến từ 2 đến 7%4, riêng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ<small>tăng it hơn, dưới 3, Xu thé chưng à lượng mưa mùa khô giám và lượng mưa mia</small>mưa ting. Lượng mưa ngày lớn nhất tăng so với thời kỳ 1980-1999 ở Bắc Bộ, Bắc<small>‘Trung Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tay Nguyên, Nam BG. Tuy nhiền, ở các khu vục</small>
<small>khác nhau lại có thể xuất hiện ngày mưa dị thường với lượng mưa gắp đôi so với kỳ</small>
<small>‘© Theo kịch bản phát thải cao: Lượng mưa năm vào cuối thé ky 21 tăng trên hầu khắp</small>lãnh thổ nước te với mức tăng phổ biển khoảng từ 2 đến 10%, riễng khu vực Tây<small>"Ngun có mức tăng ít hơn, khoảng tử 1 đến 4%</small>
1-1-4. VỀ nước biển dâng:
<small>+ ‘Theo kịch bản phát thải thấp (BI): Vào củỗi thể kỹ 21, mực nước biển dâng cao</small>
<small>nhất ở khu vực từ Ca Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ $4 đến 72cm; thấp nhất ở</small>
khu vực từ Méng Cái đến Hịn Diu trong khoảng từ 42 đến 57em. Trung bình toànViệt Nam, mực nước biển dâng trong khoảng từ 49 đến 64cm,
<small>« Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thé ky 21, nước biển ding cao</small>
nhất ở khu vực từ Ca Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 62 đến 82cm: thấp nhất ở
<small>khu vực từ Mông Cái đến Hòn Dav trong khoảng từ 49 đến 64em, Trung bình tồn</small>
<small>Nam, mực nước bitự rong khoảng tr 57 đến 73m</small>
<small>+ Theo kịch bản phát thải cao (AIED)› Vào cuối thé kỷ 21, nước biển dâng cao nhất ở</small>khu vực từ Cả Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 85 đến 105cm; thấp nhất ở khuvực từ Móng Cái đến Hồn Dẫu trong khoảng từ 66 đến 85cm, Trung bình tồn Việt<small>Nam, mực nước biển dâng tong khoảng từ 78 đến 95cm.</small>
"Nếu mực nước biển ding Im, sẽ có khoảng 39% diện tích đồng bằng sơng Cừu Long,trên10% diện tích ving đồng bằng sơng Hồng và Quảng Ninh, tén 2.5% diện íchén Trung và trên 20% diện tích Thành phố Hỗ Chi Minh có.6 dân số thuộc các tinh vùng đồng bing sơng Cửu Long, trên
<small>thuộc các tính ven biển mi</small>
<small>nguy cơ bị ngập; gin 3:</small>
49% dân số vũng đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, gần 9% dân số các tỉnh venbiển miễn Trung và khoảng 7% dân số
<small>Thành phố Hỗ Chí Minh bị ảnh hưởng trực tiếp trên 4% hệ thống đường ắt trên 9%</small>hệ thing quốc lộ và khoảng 12% hệ théng tính lộ của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">1.1.8. VỀ xốy thuận nhiệt đi (bão và áp thấp nhí
<small>Trung bình hàng năm có khoảng 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển</small>
Dang, trong đồ khoảng 45% số cơn này sinh ngay rên Biển Đông và 55% số cơn từ“Thái Bình Dương di chuyển vio. Số cơn bão va áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến ViệtNam vào khoảng 7 cơn mỗi năm và trong đó có 5 cơn đỗ bộ hoặc ảnh hưởng trực tiếp.đến dit liền nước ta. Nơi có suất hoạt động của bão, ấp thấp nhiệt đi lớn nhất nằm.ở phần giữa của khu vực Bắc Biển Đơng, trung bình mỗi năm có khoảng 3 cơn đi qua<small>6 lưới 2,5 x 2,5 độ kinh vĩ.</small>
Khu vục bờ biển miễn Trung và khu vục bờ biển Bắc Bộ có tin suất hoạt động củabio, áp thấp nhiệt đới cao nhất trong cả dai ven biển nước ta.
Số lượng xoấy thuận nhiệt đối (XTNĐ) hoạt động trên khu vực Biển Đơng có xuhướng tăng nhẹ, trong khi đó số cơn ảnh hưởng hoặc 46 bộ vào đất liền Việt Nam.khơng có xu hướng biển đổi rõ ring (Hình 1.2)
Hình 1.2. Diễn biển của số cơn xốy thuận nhiệt đới hoạt động ở Biển Đơng, anhhưởng và đỗ bộ vào đất liền Việt Nam trong 50 năm qua (Nguồn: [MHEN/2010)
<small>Khu vực đỗ bộ của các cơn bão va áp thấp nhiệt đới vào Việt Nam có xu hướng lùi dần.</small>
về phía Nam lãnh thổ nước ta số lượng các cơn bão rit mạnh cỏ xu hướng gia tăng:mùa bão có dấu hiệu kết thúc muộn hơn trong thời gian gần đây, Mức độ ảnh hưởng,
1.2, NHẬN DANG TÁCDONG CUA BDKH DEN HỆ THONG TIÊU NƯỚC.
1.2.1. Các tác động đến các hệ thống.
“Tiêu thốt nước cho nơng nghiệp là một vẫn đề rất quan trọng Thiếu nước thi cây
<small>trồng sẽ không phát triển được, ngược lại thừa nước th cây trồng sẽ suy yéu và có thé</small>
chết Điều này gây ảnh hưởng đến năng suất cây trồng Trong một hệ thống thủy lợi
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Các tic động đến các hệ thông tiêu cổ thé nhận thấy như sau:
<small>+ Lượng mưa lớn do biển đổi khí hậu kim cho lưu lượng cần tiêu lớn:</small>
<small>+ Thủy triều đăng cao do ảnh hưởng của nước bin ding khiển khả năng tiêu tự chảy</small>
<small>gặp khó khăn:</small>
<small>+ Biển đổi khí hậu làm cho nhiệt độ và lượng mưa tăng cao cũng như nhiều tn bão:</small>
và những đợt giỏ lớn xảy ra khiển cúc hỒ chứa nước phải xi lũ gây ảnh hưởng thực<small>tiếp tới việc tiêu nước;</small>
<small>«Tác động đến mơ hình quản lý đối với hệ thống tiêu;</small>
+ Tác động đến cơ chế, chính sich đối với hệ thơng tiêu.
<small>Biển đổi khí hậu (BĐKH) hiện dang là vấn để nóng, thu hút nhiều nhà khoa học trên.</small>
<small>F</small> giới trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nghiên cứu. BDKH [i vấn để mang tinh
<small>toàn edu, được các nước rên thé giới quan tâm nghiên cứu từ những năm 1960. 6 Việt</small>
Nam, vẫn đề này mới chỉ thực sự bắt đầu được nghiên cửu vào những năm 1990, Đã<small>só nhiều đỀ ti, dự án nghiên cứu về tác động của BĐKH đến lĩnh vực Tài nguyên</small>nước, trong đó vấn đề đánh giá ảnh hướng BDKH tới nhu cầu tiêu nước đã và dangđược rit nhiễu nhà nghiên cứu quan tim.
<small>Bên cạnh với ảnh hưởng của BĐKKH đến nhu cầu tiêu nước, yếu tổ về chuyển đổi cơ</small>
sấu sử dụng đất cũng có mức độ ảnh hưởng tương đổi lớn, Vn để này đã được chứng<small>minh ở ving độ thị, vùng có tốc độ đồ thị hón cao. Một số để ti, dự án nghiên cứu về</small>ảnh hưởng của BĐKH đến hệ thống tiêu nước, ảnh hưởng của đô thị hỏa đến hệ thống.tiêu nước cổ thể kể đến bao gm:
1.2.2. Một số để tài, dự ân về ảnh hướng của BDKH đến hệ thống tiêu nước:é tải khoa học cắp bộ: “Đánh giả tác động, xác định các giải phip ứng phó, xéy<small>chong và tiễn khai các kế hoạch hành động ứng phó với biển dổi khí hậu trong các</small>lĩnh vực Diễm nghiệp, Thủy lợi" do PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh - Trường Đại hoc<small>"Thủy lợi Hà Nội thực hiện năm 2013</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>Du án “Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước ở Việt Nam và các biện pháp thíchting” (2008-2009)do Viện Khoa học Khí tượng Thủy Văn và Mơi Trường thực hiện</small>
<small>với sự tài trợ của DANIDA Dan Mạch. Mục tiêu lâu dai của dự án là tăng cường năng.</small>
<small>lực của các ban ngành, tổ chức và của người din Việt Nam trong việc thích nghỉ với</small>
<small>tác động của BDKH đến tài nguyên nước, giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động</small>
xấu cũng như thiệt hại do BĐKH gây ra K <small>i phục cổ hiệu quả các tác động này hoặctận dung các tác động ích cực của BĐKHI. Mục tiêu cụ thể của dự án là</small>
Dinh giá tác động của BDKH đến tải nguyễn nước mặt tại một số lưu vực sơng của<small>Việt Nam:</small>
DE xuất ác giả pháp thích ứng với sự thay đối tải nguyễn nước do BDKH gây ra<small>Luin án tiến sĩ “Nghiên cứu sự biển đổi của như cầu tiêu và biện pháp tiêu nước cho</small>
<small>kệ thống thủy nơng Nam Thái Bình có xét đến ảnh hưởng của biển đổi khí hậu tồn</small>
cẩu” do TS, Bai Nam Sich thực hiện năm 2010, Trung nghiền cứu này, tác gã đã<small>xem xét ảnh hưởng của cường độ mưa tăng và nước bién ding đến khả năng làm việc</small>
it một số giải pháp ứng phó.của hệ thống tiêu Nam Thái Bình và đã dé
1.2.3. Một số đề tài, dự án về ảnh hưởng của đơ thị hóa đến hệ thống tiêu nước:"Để tài khoa học cắp Bộ: “Nghiên cửm ảnh hướng của Cơng nghiệp hod và đỗ tị hốđến hệ sổ tiêu ving Đồng bằng Bắc Bộ" do Trung tâm Khoa học và Triển khai kỹ
<small>thuật Thủy lợi thuộc trường Đại học Thủy lợi chủ tri thực biện năm 2010 với kết quả</small>
<small>đạt được như sau:</small>
Xác định được mức độ ảnh hưởng của công nghiệp hod và đô thị hoá đến hệ số tiêu<small>vùng DBBB:</small>
"ĐỀ xuất được phương pháp tính tốn hệ số <small>u có xét đến ảnh hưởng của cơng nghiệp.</small>hố và đơ thị hố; giải pháp điều chỉnh quy hoạch tiêu và giải pháp cơng trình thủy lợi<small>phù hợp với phát triển cơng nghiệp hố, đơ thị hoá vùng ĐBBB,</small>
<small>Luân án thạc sĩ: "Nghiên cửu cơ sở khoa học của việc thoát nước cho những vingđang điền ra q trình đồ tị hố" do KS Đặng Minh Hải thực hiện năm 3004.</small>
<small>Luin án thae sĩ: “Nghiên cứu ứng dụng md hình mơ phỏng, đẳnh giá hệ thẳng tiên</small>Trạm bơm Phù Đồng, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội và đề xuất các giải pháp cải tạo —ông cấp "do KS. Nguyễn Hữu Bang thực hiện năm 2013
<small>Mặc dù đã có một số nghiên cứu về tác động của BĐKH, q trình đơ thị hóa đến nhu.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>cản</small> nước. Tuy nhiên vẫn đễ nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của BĐKH và q
<small>trình đơ thị hóa đến hệ thống tiêu nước có cơng trình đầu mỗi là trạm bơm chưa được</small>
<small>được quy hoạch thành đắt đô thi đến năm 2030</small>
‘Lamu vực tiêu của tram bơm Phù Đơng được giới hạn như sau:+ Phía Nam và phía Đơng gip sơng uống
<small>Phía Tây giáp xã Ninh Hiệp và xã Dương HÀ.</small>
Phía Bắc giáp xã Phi Chin, thi xã Tit Sơn, tinh Bắc Ninh
<small>1.3.2. Đặc điểm địa hình.</small>
Địa hình của lưu vực là địa hình đồng bằng, có hướng dốc từ Tây sang Đông, từ Bắc<small>latir</small>xuống Nam, cao độ dao động từ +4,50 đến +6,50, Cao độ trong lưu vực phổ bi
<small>+$,00 đến +5,50. Khu dan cư có cao độ lớn hơn +6,00. Diện tích canh tác nơng nghiệp.</small>
<small>hiện tại cỏ cao độ hấp, thường nhỏ hơn +6.00,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">“Hình 1.3: Bản đồ hệ thơng tiê tram bơm Phù Đồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">1.33. Đặc điểm địa chất cơng tình
<small>Dựa vào kết qua khảo sắt ngồi hiện trường tại vị tí xây dựng trạm bơm Phù Đồng và</small>
Xết quả phân tích các mẫu đất tong phỏng thí nghiệm thi khu vực khảo sắt có th chia<small>ra các lớp đất sau:</small>
<small>Lớp 1: Bin hữu cơ màu đen.</small>
<small>Lớp 2: Sét pha xắm ghi.xám vàng. Trang thai chảy,</small>
<small>Lớp 3: Cát hạt nhỏ xám, xám den, xám vàng. Kết cầu chặt vừa.</small>
Lép 4: Sét xám ving, xám xanh loang lỗ. Trạng thái dẻo cứng.Lớp 5: Cat hạt nhỏ - vừa xim xanh, xám ving. Kết cầu chất vừa
<small>s& Dưới đây là đặc điểm địa chất cơng trình của từng lớp:</small>
<small>Baing L2:Giá tị trang bình các chỉ tiêu cơ lý của lớp 2</small>
<small>STT | Cie chi tigu ealy Kyhigu [Bonvi - [GiáujTB</small>T “Thành phẫn hat
<small>Từ: >5,0 - % 0</small>
<small>Từ: 50-20 - % 0</small>
<small>" - % 015Tir 10-05 % 050Từ: 05 -0.25 - % 1365</small>
<small>W:025-01 - % 1286</small>
<small>Tir 0,1 - 0.05 % 1959Từ: 0,05- 0.07 - % 246</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>STT | Cie chi teu coy Kyhigu— |Donvi | Gia TB</small>
<small>4—— |KNliMợngthếehkhô siem 1365 | Khoi lng thé tính bão hịa giem® | 1.80</small>
<small>14 — [Lye dinh kt e Kgem | 1,10</small>
<small>IS — | Gée ma sit wong D độ TT</small>
16 — | He s6 nén tin aa [006
<small>I7 | Modunbign dang ting [E;; Kgem 72859</small>
<small>+ Lớp 3: Nằm dưới lớp 2 có bề dày trung bình khoảng 9,5 m. Thành phần chủ yếu là</small>
cất hạt nhỏ, xám den, xám vàng, kết cấu chặt vừa. Đây là lớp có sức chịu tải tương đối
<small>tốt, í biển dạng. Kết quả phân tích mẫu đất thé hiện trong bảng sau:</small>
<small>Bang 1.3:Gia trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý của lớp 3</small>
<small>STT |Cácchitiêucølý Kýhiệu | Don vi Giá tị TBT “Thành phan hạt</small>
<small>Từ: 50 - % 033Từ: 50-20 - % 04Ti 20-10 - % 09Te: 10-05 - % 1059Từ:05-025 - % 3108</small>
<small>Ti: 025-01 - % 1432</small>
<small>Từ:01-005 - % 18,86</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>STT | Cácchitiểucølý Kýhiệu |Đơnvi | Gia wi TB</small>
<small>Từ :005 -001 - % 145</small>
(TW ¡001 - 0005 - % 045
<small><0005 > % tại</small>
<small>? Độ ấm tự nhiên W % i8</small>
<small>4 Khối lượng thé tich kho — T7, giem 128</small>
<small>5 Khỗi lượng thể tính bão hịn | z„ sim” 185</small>
tiêu phân tích các mẫu đất thể hiện cụ thể trong bảng sau:
<small>Bang 1.4: Giá trị trang bình các chỉ tiêu cơ lý của lớp 4</small>
<small>STT | Cie chitiềucơlý Kyhiệu [Donvi | Gid TB1 | Think phẳn hạt</small>
<small>Từ: 100-50 * 0</small>
(Ti 50-20 IB Ix fo
<small>Te 20-10 - % 0Từ 10-05 - % 0.08</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>STT | Các chiêu cơlý Kyhigu [Doni [GiámjTB</small>
<small>0,008 % 2169</small>
2 Độ âm tự nhiên. Ww % 23,40
5 Khoi lượng riêng. A gem’ 2,70
+ Lap 5: Nim dus lặp 4, thành phần chủ yếu là cát hạt nhỏ ~via
<small>vàng, Kết cấu chặt vừa. Độ sâu khảo sát lớp có b dày khoảng 6,0 m.</small>
lồn, itbién dang. Kết quả thi nghiệm thể hiện trong bảng sau:<small>sức chịu</small>
<small>Bang 1.5:Giả trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý của lớp 5</small>
<small>ó</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>ST? | Cécchitiu coly Kyhigu | Don vi lá tị TBTừ: 10-05 - % 381</small>
<small>Tw: 025-01 - % 2101</small>
<small>Tir: 005-001 - % 1,39Tir: 0.01 - 0.005 : % 048<0005 % T14</small>
3 Khối lượng thể tích TN Tn gem (1894 Khoi lượng thé tích khơ y gem" Taz5 Khối lượng thé tích bão hòa | 7, gem" 196 Khỗi lượng riêng a gem T230
<small>7 Hệ số rong £ 0808 Độ lễ rồng " % 9000</small>9 Lực dính kết c kgem” | 2,66
10 Gốc ma sit tong ° độ 26138)
1.3.4. Điều kiện khí tượng.
`Vũng dự án hệ thống tiêu Phủ Déng là một vũng nhỏ trong hệ thống khí tượng thủyvăn của tồn vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung và Hà Nội nói riêng. Mang tính chat<small>nhiệt đối giỏ mùa phân thành hai mùa rõ rệt</small>
<small>- Nhiệt độ: Bình quân 23°C, Mùa hè cao nhất là 39°C, Mùa đồng thấp nhất là 6'C.</small>
Trung bình là 18'C
<small>= Mưa: Tổng lượng mưa bình quân năm 1.680 mm, tập trung tử tháng 6 đến thing 9,</small>
chiếm 80% đến 90% lượng mưa cả năm.Lượng mưa năm cao nhất: 2.625 mm
<small>Số ngày mưa trung bình năm là 126 ngày</small>
~ Độ âm khơng khi trung bình nhiều năm là 84%, cao nhất vào thing 8 khoảng 88%
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">đến 90%, thấp nhất vào tháng 1 là 80%<small>- Gió bao:</small>
<small>VỀ mùa đơng: Hướng gid chỉnh là hưởng Đơng Bắc - Tây NamTbe độ gió: 8 10 mis</small>
VỀ mùa hẻ: Hướng gió chính là Đơng Nam - Tây Bắc
<small>2,5 -3 mis</small>
Tốc độ g
Mùa hè cũng là mùa lũ, bão xuất hiện nhiều, thưởng tập trung vào các tháng 7 và 8.“Trung bình mỗi năm từ 3 đế 5 cơn bão ảnh hưởng tối dng bằng vả trung du Bắc Bộ.<small>~ Lượng bốc hơi trung bình nhiễu năm: 1.019 mm</small>
<small>“Thắng cao nhất 109 mm“Tháng thấp nhất S mm</small>1.3.8, Điều kiện thiy văn
Sông Đuống chảy qua khu vực, là nơi nhận nước tiêu của vũng. Sông Đuỗng là một<small>con sông đài 68 km, nối sơng Hồng với sơng Thái Bình. Điểm đầu từ ngã ba Dâu (xd“Xuân Canh, huyện Đông Anh, thành phố Ha Nội tại địa giới giữa 2 đơn vị hành chínhlà huyện Đơng Anh và quận Long Biên của thành phố Hà Nội). Điểm cubi là ngã ba</small>Mỹ Lộc (xã Trung Kênh, huyện Lương Tai, tỉnh Bắc Ninh). Vẻ tổng thé sông Đuồng.<small>chiy theo hướng Tây - Đông. Từ năm 1958, cửa sông được mở rộng để trở thành một</small>
<small>phân lưu quan trọng giảm sức uy hip của lũ sông Hồng đối với Hà Nội.</small>
So với lượng là của sông Hang tạ Sơn Tây thi sông Đuống tiêu được 20 - 30%. Tại“Thượng Cát ru lượng nước trùng bình nhiều năm là 880 ms, Lưu lượng định lũ lớnnhất là 9/000 mÖ (ngày 22 thing 8 năm 1971), Doan chảy qua Bắc Ninh đài 42 km.<small>Mure nước cao nhất tai bến Hỗ vào thing 8 năm 1945 là 9,64 m, cao hơn so với mặt</small>muộng là 3 = 4m, Sơng Đuồng có hàm lượng phủ sa ao, vào mùa mưa rung bình cứ 1mẺ nước có 2,8 kg phủ sa
<small>Theo số liệu quản lý vận hành hệ thống tiêu Phù Đồng, mực nước lũ của sông Đuốngtai vị tí trạm bom vio khoảng 8 - 11,5 m, Mực nước này sẽ ảnh hưởng lớn đến quytrình tiêu úng của huyện Gia Lâm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Bang 16:86 liệu mực nước sông Đuống, tram Thượng Cát thôi ky nền (1980-1999)
<small>1 1009.4001,4103461061496131985 1056.41986 113031987 S0111988 935610 1989 387.0</small>
HT 1990 1073.7
<small>2 1991 10204lã 1992 1009.6</small>
ig) 1993
<small>15 1994</small>
<small>1 1998 10386</small>[2071999 10014 j
<small>. Neudn vật liệu xây dựng.</small>
<small>Dựa trên vị của huyện Gia Lâm, đây là khu vực có thé mua và vận chuyển vật liệu</small>xây dựng kh thuận lợi. Nguồn vật liệu như xỉ ming, sắt thép và các vật tư khác phục<small>vụ choig xây đựng cơng trình có thé mua tại Hà Nội</small>
1.4. TINH HÌNH DAN SINH - KINH TẾ - XÃ HỘI
<small>1.4.1 Tình hình dan sinh - kinh tế - xã hội từng xã trong vùng.</small>
<small>‘Ving dự án nâng cấp cải tạo hệ thong trạm bơm tiêu Phù Đồng, huyện Gia Lâm gồm.</small>só xã Phù Đẳng, xã Ninh Hiệp và xã Trung Mẫu. Các xã này nằm ở phia Đông Nam<small>của huyện, xa trung tâm huyện.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Co cấu cây trồng ở đây được bố trí chủ yếu là lúa và mau, hệ số quay vịng thấp<small>Ngồi hai vụ chính, cịn diện tích cây trồng vụ đồng, thưởng chi là khoai lang và ngõ,</small>
<small>‘Vu mia theo tập quản canh tác, nông dân trong vũng vẫn gico trồng các loại giống lúa</small>
dải ngày như Mộc Tuyển, Bao Thai Hồng nên thời gian vụ mùa thường kéo rit đãi sovới các khu vực khác. Năng suất sản lượng nông nghiệp thấp do thưởng xuyên bị ngập.ng. Dai sống nhân din cịn nhiều khó khăn
<small>phát triển kinh tế, Phủ Đồng có chủ trương duy trì các ngành kinh tế mũi nhọn, mở.</small>
rộng mơ hình kinh tế mới, tăng cường huy động vốn, tích cực chuyển giao ứng dung<small>tiến bộ khoa học kỹ thuật, khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế tap th,</small>
<small>Nóin Phù Đẳng người ta ng đến ngay chăn mui bd sữa, hiện nay xã cổ 1.814 con</small>trầu bơ, trong đồ có 805 con ba sữa cho tha nhập hing năm trên 30 tỷ đồng (số liệu
<small>năm 2011). Bên cạnh đó, với nỗ lực khơng ngừng của cán bộ và nhân dân xã Phù.</small>
Đồng, hàng năm tổng sản lượng lương thực của xã trung bình dat 5.400 - 5.600 tin,
<small>tổng giá trị thu nhập toàn xã năm qua đạt tiên 50 tỷ đồng, hộ khá giàu tăng từ 30 lên38.5%, mỗi năm giảm hơn 20 hộ nghèo. Hiện xã còn 1,7% số hộ nghéo.</small>
Phù Đồng luôn quan tâm đầu tr cho giáo đục, tran thủ được nguồn vốn của thành
<small>được 34 phịng học kiên cổ, dé bê tơng, lát gach gin 4 km đường làng ngơ xóm, xây</small>
<small>nhà văn hóa thơ, cải tạo mạng lưới điện, xây đựng nhà máy nước sạch đủ cung cắp cho</small>
<small>người din</small>
<small>"ĐỂ có được những kết quả trên, trước hết phải kể đến sự đồn kết nhất tí của Đảng bộvà nhân din xã Phù Đẳng. Dang bộ xã hiện có 341 Dang viên dang công ác, sinh hoạttai 9 Chỉ bộ. Công tác giáo dục chính trị tư trởng ln được Đảng bộ quan tâm và đặt</small>lên hàng đầu. Đảng ủy và Các Ban Chỉ ủy, Chỉ Bộ thường xuyên đổi mới nội dung,phương thức tuyên truyền củng cổ niềm tin của Nhân dân đối với Đăng và Nhà nước,
Thông qua việc diy mạnh thi dua làm giảu chính đáng, phong trio nông dân sản xuất
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">kinh doanh giỏi đã thúc đấy ting giá mỉ sản lượng trồng lúa, chăn muỗi gia súc gia
<small>cằm, đặc biệt là nghề chăn ni bị sữa, đồng thời phát huy nghề truyền thống dâu tim,</small>
<small>nghề làm vườn hoa cây cảnh</small>
V8 văn hóa, Phù Dỗng có nhiều cơng tình văn hóa tim cỡ quốc gia và quốc tẾ nhưKhu đi tích Đền Gióng, Nhà thờ Đặng Công Chat, Chủa Kiến Sơ...và mới đây (nam2010) Lễ hội Gióng được UNESCO cơng nhận là di sin văn hỏa phi vật th đại diện
<small>của nhân loại</small>
Phat huy truyền thống Đảng bộ trong sạch vũng mạnh, trong thời gian tới Đăng bộ xã
<small>Phủ Đồng tgp tục khai thác mọi nguồn lực, iềm năng, đây mạnh cơng nghiệp hóa </small>
<small>-hiện đại hóa nơng ngXa Trung Mẫu</small>
<small>Trung Mau là xã có truyền thống cách mang vẻ vang của huyện. Trung Mau từng là an</small>
<small>nơng thơn.</small>
tồn khu của Trung ương, Xứ ủy Bắc KY và tinh ủy Bắc Ninh trước đây. Trong những
<small>năm từ 1986 đến 1944, nhiều cán bộ cao cấp của Đảng, quân đội như các đồng chí</small>
<small>Ding, Lê Quang Đạo v.v... đã đi về hoạt động, được quần.chúng u mén, tận nh ni giấu, chờ che, t thình một trong những "cái nồi" củacác tổ chức cách mang và phong trào yêu nước tru</small>
<small>một xã thuộc tổng Dũng Vi, huyện Tiên Du, trấn Kinh Bắc (từ năm 1831 là tỉnh Bắc</small>
Ninh). Trong kháng chiến chẳng Pháp, nim trong xã Toàn Thing cia huyện Gia Lâm;sau Cải cách mộng đất (giữa năm 1956), làng Trung Mẫu và lang Thịnh Liên tách khỏixã Toàn Thing để lập thành xã Trung Hưng thuộc huyện Tiên Du, tính Bắc Ninh,“Tháng 4 - 1961, xã Trung Hưng được cit chuyển về huyện Gia Lâm, thành phố Hà
<small>Nội. Năm 1964 xã đổi tên thành xã Trung Mẫu.</small>
Xã có diện tích đất tự nhiên 424 ha, trong đó đất nơng nại <small>ip là 222 ha với số dân</small>
<small>5.500 người (số iệu năm 2012). Những năm qua, vượt qua khó khăn cán bộ và nhân</small>
dân Trung Miu đã thực hiện quyết lit việc chuyển đổi cơ cầu kinh tế, phát triển trồng<small>trọt chân nudi và các ngành nghề phụ như: Trồng cây cảnh, chăn mi bị sữa và dâu</small>tắm... Ngồi ra nhân din nơi diy cịn mạnh dạn đưa các giống mới vào sin xuất để
<small>tăng năng sĩ</small>
"Nhiều mơ hình kinh tế mới đã và đang được hình thành và từng bước được nhân rộng.<small>t cây trồng, đạt mức thu nhập cao hơn từ 1.4 đến 1,5 lần so với trước.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">“Tắt cả các thơn x6m đều đã có điện lưới quốc gia phục vụ sản xuất và sinh hoạt Hệ
<small>thông tường học, Tram y tế, Nhà văn hóa được xây dựng mới khatrang, phục vụ</small>sàng tốt hơn đồi sống vật chit và tinh thin cia nhân dân. phần lớn các hộ gi<small>ngà</small>
đình đều đã có xe gắn máy và nhiều phương ti đắt tiền khác; 80% số hộ có nhà máibing...Bén cạnh đó, văn hóa giáo dục ngày một phát triển, trình độ dân trí khơng.ngờng được năng cao, Nếu trong thời Pháp thuộc, xã Trung Mẫu số người bit chữ chỉđếm được trên đầu ngón tay, thì nay xã đã đủ điều kiện để được cơng nhận hồn thành.<small>phổ cập giáo đục trung học cơ sở. Các trường đang trong quá trinh xây dựng trường,chuẩn Quốc gia, xã có hàng trăm người có trình độ đại bọc, một người có học vị tiếnsi... Năm 2000, Trung Mẫu vinh dự được Nhà nước phong tặng danh higĐơn vị anhhùng lực lượng vũ trang nhân dân” thơi ky chống Pháp. Và có lẽ có nơi nào như</small>
<small>‘Trung Mẫu được Nhà nước tặng bằng “Lang có cơng với nước” và cũng ít có xã nào.</small>
18 gia định được cơng nhận “Gia đình có cơng với nước" như Trung Mẫu, tồn xã có<small>9 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 126 liệt s „ (hương bệnh binh trong các cuộc kháng</small>
là xã nằm ở phía Ba <small>huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. Phía Đơng Đơng Nam giáp xã Phù Đẳng, phía Tây - Tây Nam giáp xã Dinh Xuyên. phía Tây -</small>‘Tay Bắc giáp xã Yên Thường và Dinh Bảng (Tit Sơn, Bắc Ninh), phía Bắc - Đông Bắcgiáp xã Phù Chin (Từ Sơn, Bắc Ninh). Xã o6 tổng điện tích 488,š ha; din số 16/750)người; 800 hộ (s6 liệu năm 2012) sinh sống tại 9 thôn được đánh theo số thứ tự.Ninh Hiệp trước đây thuộc huyền Đông Ngân, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Tải qua<small>các thời kỳ lịch sử, tên gọi và địa giới có nhiều thay đổi song người dân Ninh Hiệp</small>luôn cẩn cù, năng động và sáng tạo. Ngay từ thé ky XVIII - XIX, Ninh Hiệp đã trở<small>thành một vùng quê đa ngành, đa nạinhư: sản xuất nông nghiệp, chế biển nông lâmsản, dược liệu, kinh doanh vải, may mặc. Kinh tế của xã đang từng bước phát triểntheo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.</small>
-Xã có hệ thống đường điệ, giao thơng thơn xóm tương đổi hồn chỉnh. Hệ thống cáctrường học đều được xây dựng kiên cố và cao ting đảm bảo đủ đ <small>ign để được công</small>nhận đạt huấn quốc gia. Y tế xã được công nhận dat chuẫn quốc gia từ nim 2004
<small>Xa đã được Dang và Nhà nước khen thưởng, phong tặng Huân chương Lao động hạng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Ba năm 2004, Bằng khen của Thủ tướng về phong trào TDTT năm 2001: phat triển
<small>kinh tế giai đoạn 2001- 2005, của Bộ Văn hóa Thơng tin về cơng tác văn hóa thơng tin</small>
<small>năm 2005, phong trào TDTT năm 2006; Bằng khen của Bộ công an v phong trào</small>năm 2005, Bằng khen của Dài Tiếng nói Việt<small>*Tồn dân bảo vệ An ninh Tổ 4</small>
[Nam năm 2005 và nhiều Bằng khen, giấy khen của các Ban Đảng Trung ương, UBND<small>Thành phổ, huyện,</small>
<small>Đảng bộ xã Ninh Hiệp có trên 230 đảng viên sinh hoạt ở 14 chi bộ trực thuộc. Nhữngnăm qua Đảng bộ luôn làm tắt vai trò lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở địa</small>
<small>phương. Nhiều năm liễn, Đảng bộ xã được công nhận là Đảng bộ trong sạch vững</small>
\Véi truyền thẳng đồn kết sẵn sàng vượt khó, tính từ năm 2000 trở lại đây, Ninh Hiệpđã vươn lên trở thành một trong số ít những làng nghề có thu nhập cao nhất miền Bắc.Tổng giá tri sản xuất cia xã năm 2007 đạt trên 537 tỷ đồng, tăng tưởng bình quân
<small>Co cấu kinh tế của xã tiếp tục chuyển dich tích cục: nơng nghiệp chi con 3.2%, ngành</small>
<small>CN - TTCN và thương mại - dich vụ chiếm hơn 96,8%. Tốc độ tăng trưởng của ngành</small>
<small>CN - TTCN bù{quan đạt 1496/năm, của ngành thương mại dịch vụ là 16%</small>
Tích cực thúc đấy kinh tế phát triển gắn idm với thực hi <small>in cơng tác văn hóa, xã hộ</small>
<small>chăm lo người có cơng với nước, người neo đơn khó khăn và giữ vững an ninh chính</small>
<small>trị, trật tự an txã hội, Ninh Hiệp đã va dang tạo đà cho mình một động lực phát</small>
<small>triển toàn điện. Ninh Hiệp xứng đáng là một xã có các chỉ tiêu về CNH - HĐII nơng</small>
nghiệp nông thôn xuất sắc của Thủ 4
1.4.2.Phương hướng phát triển của khu vực
Phương hướng chung về phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn của huyện Gia<small>Lâm là</small>
<small>+ Phát huy nội lực khai thác triệt để tiềm năng đắt dai, cơ sở vật chất kỹ thuật, từng</small>
<small>bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hưởng sản xuất hàng hóa, mở</small>mang ngành nghề thủ cơng trong nơng nghiệp. Từng bước giải quyết lao động và việc<small>lâm ting thu nhập cho người lao động, thực hiện chương ình biện đại hóa nơngnghiệp và nơng thơn</small>
<small>+ Từng bước đưa cơng nghiệp vio phục vụ nông nghiệp nhằm tăng năng suất lao</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">động và chất lượng hàng hoá.
<small>+ Tiếp we củng cổ quan hệ sản xuất, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông</small>
nghiệp và nông thôn như điện, đường, trường, trạm va các cơ sở hạ ting kỹ thuật khác.“Thực hiện tốt các chính sich xã hội, từng bước cả thiện đời sống vật chit, inh thin
<small>cho nhân dan.</small>
+ Từng bước cải tạo. nâng cắp các cơng tình trong điểm chẳng ng, trong đơ có hệ
<small>thống tiêu Phù Đồng.</small>
13, HIỆN TRẠNG HE THONG TIÊU TRAM BOM PHÙ ĐƠNG1.5.1 Hiện trạng khu đầu mốt
<small>® Trạm bơm tiêu Phù Dong</small>
<small>‘Tram bơm xây dựng năm 1974, gồm 25 máy bơm loại I2LTX40. Đến nay, trải qua 43</small>năm khai thác sử đụng, cơng tình đã xuống cấp tồn bộ, từ mấy múc đến nhà tạm,sơng trình nỗi tip.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">` Về cơng trình thủy cơng:
<small>‘San nhà may bị nút, vỡ, tường nhà bị bong tre vữa trắt và rêu mọc nhiễu, trần nh có</small>nhiễu điểm rạn nit gây 18 rỉ nước, không cô hệ thống thoải nước mái nên khi mưanước chảy trần trên toàn mái. Các cửa sé đã xuống cấp, một số đã được sửa chữanhưng chỉ chấp vá nhằm tránh nước mưa. Cửa chính đã bư hỏng từ lâu và được thaythé bằng cửa lưới sắt, của này chỉ có tác dụng ngăn khơng có người ra vào chứ khong
<small>chặn được mưa gió. Mái bể hút sụt sat nhiễu, lắng đọng bùn, rác. BE xa đã xuất hiện</small>
những dấu hiệu xuống cắp gây mắt an tồn cho dé. Nhìn chung phin cơng trình thủy<small>cơng đã xuống cấp nghiêm trọng, có th nói đây là trạm bơm cũ nát nhất thành phổ HàNội hiện nay.</small>
Ve tide bi cork:
Động cơ của máy bom đã hoenr vỏ, nắp đậy của các đầu nối điện vào hầu hết đã mắtdo hư hing. Động cơ đặt trong môi trường âm thấp nhiều năm nên hiện tượng rõ điện<small>xây ra thường xuyên khiến công nhân vận hành phải đi ủng, phải gác thang tre trên các</small>ự để đi lại trình điện giật Máy bơm đã xuống cắp ở hầu hết các bộ phận từ 8 trụ,<small>cánh quạt, đường dng, .khign hiệu suắt máy bơm hiện tại chỉ khoảng 50%, RO rỉ nước:</small>từ các mặt bên xảy ra nhiều khiến nhà trạm luôn ướt khi vận hành, mỗi nước gặp rấtnhiều khó khăn. Do 6 trục bị mơn làm tăng rung lắc, tiếng én khi may bơm hoạt động,
<small>lượng hao phí dầu mỡ bôi trơn lớn.</small>
<small>& Vedien</small>
Điện chiếu sing trong nhà máy cũ nit, công tắc hư hỏng, bỏng đèn cháy, bóng đèn<small>chập chờn nên mặc đủ ban ngày nhưng trong nhà trạm ln dam bảo an tồn</small>cho cơng nhân vận hành thi mỗi cơng nhân phải tự sắm cho mình một chic đền pinriêng để đi vio nha máy khi cằn. Trạm biển áp được lắp đặt cùng thời điểm xây dựng.<small>tram bơm mà chưa được thay thé nên đồng diện không được én định. Việc khởi động</small>
<small>với máy bơm động cơ nhỏ nhưng rit vắt vả và không an toàn do toàn bộ các thiết bị đã</small>
xuống cắp, thường xun đặt rong mỗi trường âm thíp, cơn tring cắn đất đây thường<small>xuyên, rò điện ra vỏ cũng thường xuyên, biện pháp khởi dộng true tiếp yêu cầu ding</small>điện lớn nên khi đóng cẩu đao tạo ra tia lửa điện. Công nhân vận hành phải đeo gangtay cao su cách điện khi khởi động và kiểm tra rước khi khởi động. Toàn bộ hệ thống,điện đã xuống cắp nghiêm trọng gây mắt an tồn cho cơng nhân, tiểm ẩn các nguy cơ
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>liên quan đến điện. Trong thời gian nảy công nhân vẫn phải vận hảnh máy bơm trong,</small>
<small>lo âu và sợ hãi với các mỗi nguy hiểm từ điện có thể đến bắt cứ lúc nào</small>
<small>Nha quản lý</small>
<small>"Nhà quản lý một tng với diện tích 72` đã trải qua sửa chữa một vả lần nhưng đã</small>hư hỏng nhiều. Mặc dit các công nhân đã cố gắng gìn giữ nhưng nhiều hang mục vẫn.xuống cắp theo thời gian như tưởng trỏc vữa tit, nút nẻ, thắm nước mưa, rêu mọc<small>nhem nhuốc, Sản mái đã bị rò rỉ và thấm nước nên đã được bổ sung mái tôn. Cửa số và</small>
Š, cong vênh...Gạch lát nén nhà đã bong nhi<small>đặc biệt khi mưa, khi thờicửa ra vào hư hỏng bản</small>
khiến nước thắm ngược từ đưới nền gây ẩm ud
Cap điện cho nhà quản lý cũng phải thay sửa lặt vat thường xun với mục đích cỗgắng duy tì. Cấp nước cho cơng nhân vận hành rit khó khăn, hiện ti vẫn phải sử
<small>dụng trực tiếp nước giếng khoan.</small>
-#_ Cổng xã qua dé
“Cổng qua dé có kết cấu bằng BTCT M200 với kích thước dài 13 m, rộng long cổng 2m; cao lịng cống 1,9 m. Cơng được xây dựng và đưa vào vận hành cho đến nay đã 43.
<small>năm. Nhìn chung thân cống vẫn tốt, chưa bị ran nứt hay rò rỉ, riêng dàn van bằng thép,</small>
nâng hạ cửa van đóng mở phía sơng đã xuống cấp cẳn thay thể nhằm đảm bảo an toàn.cho cổng và cho dé vỀ mia lũ
<small>& Clic hạ tằng khác</small>
<small>© Vẻ sân: Sân nha quản lý được láng vita vôi cát nên đã bong, vỡ hết, riêng trước nhacquản lý có king lại một chút vữa xi mang nhưng đã nứt nẻ chân chim từ lâu do chi láng</small>một lớp mỏng ma không xử lý nền cũng như chưa đủ độ dày, cường độ.
+ Tường rào xây gạch chỉ vita vôi cát đã bong óc via rất, đổ vỡ và xây lại nhiều<small>đoạn, tưởng thấp khơng chống được trộm.</small>
<small>« Dốc lên xuống khu đầu mỗi được xây bậc bằng gạch chí, khơng trát nên đã rời ra</small>
<small>thành từng tng, từng viền,</small>
1.5.2. Hệ thống kênh và cơng trình trên kênh
<small>Hệ thống kênh tiêu được xây dung từ lâu và đã đưa vio sử dụng 38 năm, đến nay hệ</small>
<small>thơng kênh chính và nhánh chính chưa được cải tạo đồng bộ và tig để nên đã xuống</small>
sắp trim trọng
<small>`. Hệ thắng kênh tiêu chính</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>- Kênh tiêu chính: đài 1735.91 m</small>
<small>Hiện trang là tuyến kênh đắt, chiều rộng đáy kênh thay đổi từ 3 m đến 12 m, đáy kênh</small>
bj bồi ling nhiều lâm giảm kha năng chuyển tải nước mặc dù (hống nhìn mặt nướckhá rộng. Hai bờ kênh bị ạt lở nhiều, những vị tí di qua khu dân cư thường bị dân lầnchiếm, một số vị tri dan trồng cây lấy gỗ như bạch đản...Đoạn từ bé hút trạm bơm đếnkênh Déng Viên có ba trái kết hợp đường giao thông đã được dai nhựa (đường tinh lộ
<small>- Tuyển kênh đường giao thông (1.791,64 m) và Đông Viên (968,45 m)</small>
<small>Hai tuyển kênh này hiện rạng là kênh đt, một bờ kênh kết hop đường giao thông liên</small>xã Trung Màu, đã được đãi nhựa, bờ kênh đã được nhân dân trồng cây, hiw hết các cây
só đường kính từ Sem đến 25 em. Lòng kênh bị bồi ng, bờ kênh bị sat lờ
<small>- Tuyển kênh 7 xã: đài 2.152,23 m</small>
Tuyến kênh này hiện trang là kênh đắt, một s6 vị tí bai bờ kênh đã được nhân dân
<small>trồng cây bạch đàn và một vải cây thân gỗ khác, đường kính gốc cây từ 10 em đến 25</small>
em. Lòng kênh bị bồi lắng, bờ kênh bị sat lỡ. Mặc di được xí nghiệp khai thác cơngtrình thủy lợi Gia Lâm thường xuyên vớt bèo, cất cỏ nhưng tuyến kênh nảy nước tàđọng nên chỉ một thời gian ngắn là cỏ dại, bèo lại lấp đầy lịng kênh. Những vị tríkhơng trồng cây thi bờ kênh rất nhỏ do sat lở, những vị trí trồng cây trên bar thì hiện
<small>tượng sạt ít hơn nên bờ cịn rộng hơn. Nhìn chung tuyển kênh đã xuống cắp trim trọngsản trở lớn én dòng chảy và gây 6 nhiễm mỗi trường do nước ti dong.</small>
<small>= Tuyển kênh Tào Khê: dai 852,22 m</small>
đất, bờ kênh đã được nhân dân trồng“Tuyển kênh nảy hiện trạng là
các cây có đường kính từ Sem đến 25cm. Lịng kênh bị bồi lắng, bờ kênh bị sat lở.
<small>= Tuyển kênh xả: đài 270,81 m</small>
Dang chảy sau khi qua cống xa chảy vào một hỗ nhỏ cố chức năng như điều hòa và
<small>chảy vào kênh xả ra sông Đuống. Hiện trạng kênh bằng dit, mặt cắt thay đổi lớn từ 4,0</small>
m đến 21 m, lịng kênh bồi lắng nhiễu, đồng chính uốn lượn, bờ kênh sạt lở, chiều<small>xông bờ rất nhỏ chỉ đủ di bộ cho công tác canh tic nông nghiệp.</small>
He thing bở vùng, bờ thữa
Hệ thống bờ vùng, b thửa tương đổi hồn chỉnh, bai chính quyền địa phương thơn vàxã thường xuyên trích quỹ để tiến hành tu bỏ, Nhưng phin kinh phí này rat nhỏ chi đủ
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>sửa chữa những hư hỏng nhỏ trong nội đồng.Cie công trnh trên kênh tiểu chỉnh</small>
Hầu hết các công trình trên kênh đều có khẩu diện nhỏ do thiết kế với hệ số tiêu nhỏ,cơng trình thủy cơng và cửa van đã xuống cấp trim trọng gây cản trở dng chảy,khơng thể điều tiết. Một vài cơng trình kết hợp giao thông cẩn cải tạo lại đảm bảo khẩu.<small>độ và ti trọng</small>
<small>1.5.3. Tinh1h Gng hạn trong khu vực và nguyên nhân.1.5.3.1. Tình hình úng hạn trong khu vực</small>
<small>Trong những năm gin đây, Khí hậu biển đổi thắt thường theo ch</small>
<small>lượng mưa tập trung trong thời gian ngắn hơn, lượng mưa của mỗi trận cũng lớn hơn,</small>phân bổ không đều và diễn ra gay gắt trên địa bàn thành phố Hà Nội nối riêng và cáctinh miễn Bắc nói chung. Vì vậy khả năng tiêu nước của khu vực ngày càng khó khăn
<small>din đến tỉnh trang ngập ứng diễn ra thường xuyên</small>
<small>1.5.3.2. Nguyên nhân</small>
<small>~ Do diễn bia tình hình khi tượng tùy văn theo chiều hướng bắt lợi: mưa lớn kéo dải</small>
<small>~ Tram bơm tiêu Phủ Đẳng cùng tram bom Dương Hà và tram bơm Thịnh Liên dang</small>
phải chia sẻ lưu lượng tiêu hiện tại. Với trạm bơm Dương Hà cải tạo năm 2002, trạm.<small>bơm Thịnh Liên được cải tạo năm 1995. Đến nay các trạm bơm đã tử nên quá ti do</small>
<small>nhụ cầu tiêu ngày tăng.</small>
- Trạm bơm tiêu Phủ Đẳng trải qua quả trình sử dụng 3E năm đến nay đã bị xuống cắp<small>nghiêm trọng (đã được để cập trong phần hiện trạng thủy lợi) nên giảm nhiều năng lực.tiêu so với thi</small>
<small>- Hệ thẳng kênh tiêu hiện tại bị bồi lắng, sat lờ trằm trọng, lòng kênh nhiễu béo ráckhông đủ khả năng vận chuyển nước.</small>
<small>~ Các cầu cổng trên hệ thống đã xung cắp và khẫu độ không đồng bộ với yêu cầu</small>
<small>hiện tại. Vay cần phải cải tạo các cơng trình trên kênh để đảm bao thơng thốt dịng,chy và quản lý vận hình hệ thing có hiệu quả cao</small>
<small>~ Do khu vực nằm trong vùng có địa inh tương đối thấp</small>
thùng đầu,
<small>~ Do cơ cấu sử dụng đất trong khu vực có sự thay đổi, diện tích ao hệ</small>
<small>rung canh tác đã chuyển thành các khu công nghiệp đô thị din đến hệ số tiêu và lưu</small>
lượng yêu cầu tiêu tăng gap nhiều lần.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Để iêu chủ động và tiệt đễ, giải quyết nạn ngập dng thi nhiệm vụ đầu tiên là phải cải<small>tạo, nạo vế và làm mới các hệ thống kệnh iêu cúc công nh trên kênh nhằm tăng khả</small>năng chuyển nước của kênh, cố gắng để có thé tiêu róc, tiêu cạn nhằm tránh những đợt<small>mưa lớn kéo di</small>
Trước tình trong ngập ứng của khu vực, việc thiết yếu và cắp bích hiện nay là đầu tơ<small>mới tram bơm tiêu Phù Đông đảm bảo tiêu cho 690 ha và cải tạo lại tồn bộ hệthống cơng trình nội đồng để đủ khả năng tiêu nước ra khỏi khu vực. Từ đó khơng</small>những đảm bảo phục vụ sản xuất nơng nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng mà cịn<small>mở rộng diện ích vụ đồng, ải thiện giao thơng, mơi trường sinh thi, dp ứng yêu cầu</small>
<small>nguyện vọng chính đáng của nhân dân.</small>
<small>“Nhiệm vụ trạm bơm đầu mỗi</small>
<small>9. cải tạo xây dựng lại hệ thông trạm bơm tiêu Phủ Đồng nhằm giải quyết tinhtrạng ach tắc các luỗng tiêu gây ding ngập mỗi khi có mưa, khơi thơng dong chảy, chit</small>động tiêu thoát ng cho khoảng 690 ha đất dân cư và các tổ chức, cá nhân có liền quan
<small>đang sinh sống công tác và hoạt động, sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực, ngành</small>
nghề: nông nghiệp, công nghiệp, dich vụ, đô th. trên địa bản và các khu vực lần cân
<small>thuộc địa bàn các xã Ninh Hiệp, Trung Miu, Phù Đồng (huyện Gia Lâm), lường trắnh</small>
sắc thiệt hại về kinh tế, đồi sống, cải thiện mỗi trường sống của nhân dân trong khu
* KET LUẬN VE HIEN TRẠNG TIÊU: Hiện tại chưa giải quyết được vi<small>ứng ngập xây ra thường xuyên và nghiêm trọng khi mưa lớn, ảnh hưởng thiệt hại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">TIEU CUA HE THONG TIÊU TRAM BOM PHU ĐÓNG<small>2.1. PHƯƠNG PHAP ĐÁNH GIÁ</small>
Để đánh giá ảnh hưởng của BĐKH và đơ thị hóa đến nhu cầu tiêu của hệ thống tiêu<small>tram bơm Phi Đồng, tác giả thực hign theo các bước sa</small>
<small>« Bước I: Xây đựng các kịch bản về mưa tiêu thiết kế tương ứng với các thời kỳtrong tương lai tương lại thời kỳ 2030, thời kỹ 2050,</small>
+ Bước 2: Tinh hệ số tiêu thiết kế ứng với mưa thiết kế thời kỹ 2030, 2050 và kịch‘ban sử dụng đất tương ứng thời kỳ 2030, 2050.
<small>+ Bước 3: Xây dựng kịch bản vỀ mực nước tiêu thiết kế tương ứng với các thời kỳ</small>
<small>trong tương lai: thời kỳ 2030, thời kỳ 2050,</small>
<small>+ Bước 4: Mơ phịng dịng chảy trong hệ thống têu (Trạm bơm + hệ thống kênh</small>
chính) để kiểm tra khả năng của bệ thông hiện qi tương ứng với kịch bin về bệ số tiêu
<small>thời kỳ 2030, 2050.</small>
<small>“heo các kịch bản phát thải của Bộ Tai nguyên và Mỗi trường, mức thay đổi (%)lượng mưa năm, mùa trong tương lai được so sánh với mốc thời gian là thời kỳ 1980 -</small>
<small>1999, Vi vậy trong luận văn này, te giả sử dụng mơ hình mưa thiết kế thời kỹ 1980 —</small>
1999 để xây dựng mơ hình mưa tiê thiết kế cho thời kỳ 2030 và 20502.2. XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH MƯA THIẾT KE TRONG CÁC THỜI KY
<small>2.2.1. Mơ hình mưa tiêu thời kỳ nền (1980-1999)</small>
<small>2.2.1.1, Tài liệu tinh toánSử dụng.</small>
<small>liệu đo đạc từ năm 1980-1999.</small>
ài liệu mưa ngây và mưa giờ được đo tại trạm Láng - Thành phố Hà Nội
<small>2.2.1.2. Phương pháp tinh tốn</small>
Tính tốn lượng mưa tiêu thiết kể được xác dinh bằng phương pháp thơng kể tốn hoedựa trên liệt tài liệu mưa nhiều năm. Sử dụng phương pháp thích hợp để vẽ đường tinsuất
<small>Trong luận văn này, tác giả sử dụng phần mềm “FFC 2008” đ tính tốn.</small>
Sau khi về được đường tin suất lý luận của đại lượng X cần xác định, ứng với mỗi tin<small>suit P tra ra được giá trị X, tương ứn</small>
Yới ác bước the biện như trên sẽ xác định được lượng mưa tương ứng với các thn
</div>