Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ TOP-DOWN thi công móng các công trình thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.02 MB, 104 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Luận văn thạc sĩ

-l-LOI CAM ON

Lời đầu tiên tác giả xin được bay tỏ lòng biết on chân thành và sâu sắc tớicác thầy cô giáo dạy và làm việc trong Trường Đại Học Thuỷ Lợi đã tận tâm giảng

dạy, truyền đạt kiến thức va tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả được học tập,

trau dồi kiến thức, đạo đức trong suốt 5 năm học tại trường cũng như thời gian họccao học để tác giả có được ngày hơm nay.

Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Vũ Quốc Vương đã trực tiếphướng dẫn và giúp đỡ học viên từ lúc bắt đầu viết Đề cương đến lúc hồn thành

luận văn.

Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến các Thầy cô giáo đã truyền đạt những

kiến thức bé ich trong quá trình học tập. Xin cảm ơn phịng Đạo tạo Đại học và sau

Đại học, khoa Cơng trình đã tạo những điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập

cũng như trong quá trình thực hiện luận văn của tác gia.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Anh chị em đồng nghiệp nơi tác giảđang công tác đã tạo những điều kiện thuận lợi trong quá trình tác giả hoan thành

luận văn.

Cuối cùng tác giả xin được cảm ơn sự động viên khích lệ của gia đình, sự

quan tâm chăm sóc của mọi người xung quanh, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tácgiả trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp dé tác giả có thêm nhiều niềm tin vànghị lực dé hoàn thành tốt luận văn được giao.

Với thời gian và trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng thé tránh khỏi nhữngthiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy

cô giáo, của các quý vị quan tâm và bạn bè đồng nghiệp.

Luận văn " Nghiên cứu công nghệ Top down thi cơng móng các cơng trìnhthủy lợi ” được hồn thành tại Khoa Cơng trình, Trường Đại học Thủy lợi.

Hà nội, tháng 12 năm 2012

Học viên

Bùi Trọng Bình

Học viên: Bùi Trọng Bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>MỤC LỤC</small>

PHAN MỞ DAU

‘TINH CAP THIẾT CUA DE TAL

IL MUc ĐÍCH CUA ĐÈ TÀI IL, CACIUTIEP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... l0IV. CAC KET QUA DAT DƯỢC. 0

<small>-V.NQIDUNG LUẬN VAN sma TỔ</small>

<small>1.1.1 Phương pháp thi cơng dào mở tồn bộ hỗ móng (Open cwl)... 12</small>

11.2 Phương pháp thi công theo trinh tự từ trên xuống (Top-down)

<small>1.1.3 Phương pháp thi công theo trinh tự dưới lên ( Bortom up).</small>

12 THỊ CÔNG DUONG HAM DAN NƯỚC VÀO NHÀ MAY THỦY ĐIỆN.... 13

1.2.1 Cúc phương pháp hi công dường ham.

<small>12.1.1 Phương pháp khomn- 112.1.2, Phương pháp NATM.</small>

<small>1.2.13. Phương pháp cơ giới tàn bộ (TBM)1.2.14 Phương pháp bằng k</small>

1.2.1.6, Phương pháp dink chim từng đoạn him.1.2.1.7. Phương pháp kích Ống

<small>1.2.2 Cúc cơng đoạn thi cơng đường him dẫn mước vào nhà máy thuỷ diện...28</small>

1.3 THỊ CÔNG MONG TANG HAM TRAM BOM ĐỨNG TRONG CÔNGTRINH THUY LOL

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

<small>-1.3.1. Sàn lắp rip và gian điều Khién cia trạm bom.</small>

<small>1.3.2. Gian đặt máy bơm.13.3. Buing đặt</small>

1.3.4, Xi lý mồng ting him buằng đặt ống hút.KET LUẬN CHƯƠNG 1

<small>221 Khái niệm chưng về các phương pháp th công:</small>

2.22 Áp dụng phương pháp Top-down 48th cơng trạm bơm ding.

<small>32.3. Trình ty thi cơng theo phương pháp top-down</small>

224 Các hệ thing chẳng đỡ trong quả trình thi cơng tram bơm đứng... 49

<small>22.5 Thi cơng bê tơng...</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 2.

<small>CHƯƠNG 3</small>

NGHIÊN CUU UNG DỤNG CƠNG NGHỆ BÊ TONG.‘TY LEN VÀO THÁP ĐIỀU ÁP NHÀ MAY THỦY ĐIỆN

3⁄1 ĐẶT VĂN DE...

3.2 ĐẶC TÍNH VÀ VAT LIEU SÂN XUẤT Bí

<small>3.2.1. Khái niệm về bê tơng tự lên ( BITL).</small>

<small>3.2.2.Djc diém của bê tông tự lên</small>

-12.8 Vậliệu cho sin xuất bê tơng ự lồn.

3⁄3 QUY TRÌNH VA NGUN TAC THIET KE CAP PHĨI BTTL..4.3.1. Quy tình th kế cp phối BTTL..

3.3.2. Nguyên tắc thiết

ip phối bê tông tự lịn..

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

34 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ THÀNH PHAN B1

4.4.1. Thiết ễ thành phần BTTL theo phương pháp bê tông truyền thn44.2. Thidtké thành phần BTTL của higp hội bê tông Nhật Bản (ISCE)44.3. Thi lễ thành phần BTTL bằng phương pháp của hiệp hội bề tông“Nhật Bản (ISCE) kết hợp với phương pháp thế ích uyệt đỗ. n

<small>3.5 LỰA CHỌN VAT LIEU..</small>

<small>4.5.1. Xi măng</small>

-15:2 Cổ liệu

<small>-3.5.3.. Đá dim sử dyng..4.54. Phụ gia</small>

<small>4.55 Phụ gia giảm nước .</small>

36 CÁC BƯỚC THIẾT KỆ THÀNH PHAN CAP PHĨI BTTL..37 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM HON HỢP BITL

<small>4.7.1 Phương pháp xác định độ ình động (độ chấy xoé) cia hỗn hyp BTTL. 79</small>

hằng rút côn

<small>‘3.7.2 Phương pháp xác định khả năng tự dam của hon hợp BTTL bằng khmhình L.</small>

3.8 CƠNG NGHỆ SAN XUẤT VÀ THỊ CƠNG

38.1 Lye chọn và chuẩn bị vật liệu để săn xuất hỗn hợp BTTL

<small>3.82 Cân dong vật liệu.</small>

483. Trận hỗn hop BTTE,

<small>3.8.6 Bảo dưỡng BTTL,</small>

<small>39. HIỆU QUA KỸ THUAT- KINH TẾ XÃ HỘI ĐEM</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 3.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

-KIEM TRA TÍNH CHAT CUA HONMOT SO HÌNH ANH

HỢP BÊ TONG TY LEN,

MỘT SỐ HÌNH ANH THI CONG BANG CÔNG NGHỆ BÊ TONG TY LENTRONG CÔNG TRINH XÂY DỰNG NÓI CHUNG VA THUY LỢI NÓIRIENG..

<small>CHUONG 4</small>

‘THIET KE THÀNH PHAN CAP PHÓI BTTL CHO TRAM BOM BAC NAMHA 894.1. GIOUTHIEU CHUNG VE CƠNG TRI

<small>ALI Vị tí cơng trình4.1.2 Nhiệm vụ cơng tinh</small>

Í NGHIỆ

<small>4.13 Các thơng số kỹ thuật</small>

.42. THIẾT KẾ THÀNH PHAN CAP PHOI BITL TRAM BOM,

4.2.1. Các yêu cầu v8 chỉ tiêu cơ ý cia hỗn hp bê tông t Ten và bê tông ự lend42.2, Tink toán thit ké thành phan cắp phối BTTL cho tram bom.

42.3. Một số tính chất cia bê ơng tự lên M250.

4.24, Lamu ÿ công túc sẵn xuất, vận chuyển và đỗ bê tông,

<small>T LUẬN VÀ KIÊN NGI</small>

NHỮNG KÉT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN

<small>1 LIỆU THAM KHAO.</small>

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC HÌNH VẼ

<small>Hình 1-1: Các dang chính của nỗ min lỗ nơng.</small>

Hình 1-2: Trinh tự đào phân đoạn đường ham Hai VânHình 1-3: Hình ảnh him Hai Vân sau khi hồn thiện

<small>Hình 1-4: Máy đào đường him TBM.</small>

<small>Hình 1-5: Sơ.</small> hi cơng bằng khiếnHình 1-6; Lai đất đốt hầm Thủ thêm,

Hình 1-7: Sơ đồ ngu diy

<small>Hình 1-8: Kích ống và giếng kích ống qua sơng Sai gòn cho loại D3000mm.</small>

sn lý mở đường him bằng phương pháp.

<small>Hình 1-9: Mặt cắt ngang đường him khơng áp</small>

Hình 1-10 Mặt cất ngang đường hm in nước cổ áp

<small>Hình 1-11: Bồ tí các cụm thiết bị sữa chữa trên sản ấp rp và gian máy</small>

Hình 1-12: Cắt dge va b

<small>Hình 1-13: Bồ tí buồng hit máy bơm</small>

gian động cơ, gian điều khiểnTình 1-14: Biện pháp thi cơng xử lý móng buồng hút

<small>Hình 2-1: Nha máy bơm loại buồng trớt máy đặt chimHình 2-2: Nhà máy bơm loại buồng khơ</small>

<small>Hình 2-3: Trình tự các bước thi cơng</small>

<small>Hình 2-4: Sử dụng cọc ván thép để dn định mái đốc.</small>

Hinh 2- 5: Sử dung ván thép để làm tường tng hm,

<small>Hình 2-6: Sơ đồ nguyên lý làm việc của các loại máy rung</small>

<small>Hình 2-7: Bồ trí hệ thanh chống ngang một nhịp (a) hoặc nhiễu nhịp (b)</small>

<small>Hình 2-8: Thép dim chữ I</small>

<small>Hình 2-9: Tường thi cơng trong hào vữa sét</small>

Hình 3-1: Thí nghiệm xác định độ chấy xoẻ của hỗn hợp BTTL

<small>Hình 3-2: Thiết bị thí nghiệm khả năng tự lên của hỗn hợp BTTL.</small>

Hình 3-3: Rút cơn kiểm tra độ linh động của hỗn hợp BTTL

<small>Hình 3-4: Thí nghiệm độ chẩy xưe của hỗn hợp BTL</small>

<small>Hình 3-5: Thí nghiệm kiểm tra khả năng tự len của HHIBTTL bằng khuôn chữ U</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

<small>-Hình 3-6: Khn hình chữ U để kiểm tra khả năng tự lên của HHBT</small>

<small>Hình 3-7: Thi cơng BTTL tại nút đằm- cột nha 34 ting ~ T34 Dự án Trung hịa</small>

<small>Hình 3-8: Thi công đập xà lan di động bằng bê tông tự lên tạ bãi đúc</small>

<small>Hình 3-9: Bơm bê tơng tự lên vào bản day của đập xa lan</small>

Hình 4-1; Đường biểu thị sự tổn thất độ chy xo theo thời gian của hỗn hợp bê

<small>tông tự len.</small>

<small>Hinh 4-2: Biểu đồ thời gian đơng kết của hỗn hợp BTTL.</small>

<small>Hình 4-3: Biểu đỗ độ hút nước của BTTL</small>

<small>Hình 4-4: Biểu đồ sự phát triển cường độ nén theo thời gian</small>

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 3-1: Tính chất vật lý của xi măng PCB40 Hà Tiên 1.Bảng 3-2: Các chỉ tiêu tinh chất của cất

Bảng 3-3: Thành phần hạt của cát

Bang 3-4. Các chỉ tiê tính chất của đá dm sau khi đã sơ tuyển

<small>Bang 3-5. Thành phần hat của đá dim 10 ~ 20Bang 3-6. Thành phần hạt của đá dim 5 ~ 10</small>

Bảng 3-7: Tính chất cơ lý Tro bay - Phả lại

Bang 4-1: Kết quá. thành phần cấp phối bê tông tự lèn cho trạm bơm

<small>Bảng 4-2: Kết quả thí nghiệm sự tổn that độ chấy của hỗn hợp BTTL theo thdi gian.</small>

Bảng 4-3: Thời gian đông kết của hỗn hợp BTTL,

<small>Bảng 4-4: Độ hút nước của BTTL</small>

<small>Bảng 4-5: Kết quả thí nghiệm cường độ nén của BTTL.</small>

Bảng 4-6: Kết quả thí nghiệm chống thắm nước của mẫu BTTL

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ĐANH MỤC NHỮNG CHỮ VIET TAT

<small>BITL Bê tng tự lênc Cát</small>

<small>CLL Cổ liệu lớn</small>

<small>CKD ‘Chat kết dính</small>

<small>D DaN NướcX.XM Xi mingPG Phu giaT Tro bay</small>

<small>TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

-PHAN MỞ DAU

1. TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI

‘Tir law tn thé giới các cơng trình ngầm đã được sử dụng rộng ri trong ed lĩnh

<small>vực xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải, thủy lợi - thuỷ điện và an.</small>

<small>ninh quốc phòng. Đặc biệt tại các nước phát triển thi trong xây dựng dân dụng các</small>

công trình ngằm hay hạ ting ngầm để phục vụ tiện ích cuộc sống như ting him edenh cao ting, him gara 6 tô,... Trong lĩnh vực giao thông dễ thấy nhất là xây dựng

<small>hệ thống thơng ngằm dưới lịng đắt (Metro) tron đô thị, him để vượt núi, vượt</small>

<small>4</small> tránh các nguy cơ tai nạn và rút ngắn được tuyển đường. Trong

<small>xông, vượt bi</small>

công nghiệp khai thác mo him ngằm được xây dựng phổ biến để khai thác cácnguồn tài nguyên qui giá trong lòng đất. Trong lĩnh vực an ninh quốc phịng cơng,

<small>trình ngằm cắt giữ vũ khí, qn lương dm bảo bí mật và giảm thiêu thương vong:</small>

<small>Trong thuỷ lợi thủy điện đường him được xây dựng để dẫn nước vào tổ máy turin,</small>

xây dựng bé ngằm,xỉ phông

<small>Đặc điểm chung của các cơng trình thủy lợi là mồng cơng trình chủ yếu đặt trên</small>

nên địa chất phức tạp. Và cơng trình thi cơng trong điều kiện phức tạp về điều kiện

<small>địa chất thủy văn, tiên độ thi công đôi hỏi nhanh và cắp thiết để đáp ứng được bài</small>

toán kinh tế và kỹ thuật đặt ra.

Hiện nay ở Việt Nam đang xây dựng. nông cấp nhiều hệ thống thủy lợi nhằm

<small>phục vụ yêu cầu mới. Trong đồ có nhiều hang mục cơng trình ngằm trong đất nhưcác him dẫn nước, tháp điều dp...va đặc biệt là các trạm bơm đứng có quy mơ lớn.</small>

<small>Do vậy phải lựa chọn phương pháp thi cơng thích hợp khác với phương pháp thi</small>

công truyền thống để đạt được hiểu qua cao nhất. Một trong những phương pháp thi

<small>công đang được áp dụng hiện nay là phương pháp “Top - down”.</small>

<small>Vi vậy đề tài: “Nghiên cứu cơng nghệ Top down thi cơng móng các cơng trình:hy lợi" là cần</small>

TI, MỤC DICH CUA DE TÀI.

<small>Nghiên cứu cơng nghệ Top —Down thi cơng móng các cơng trình thủy lợi</small>

<small>ết và có ý nghĩa thựcfn trong giai đoạn hiện nay</small>

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

TH. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

a) Cách tiếp cậ

Nghiên cứu thông qua việc thu thập các tả liệu có liên quan tới đỀ tài nhưCác giáo tình về địa kỹ thuật, các giáo trình về thiết kể vã thi công him thủy công.

<small>thủy điện, him giao thông và các bài giảng về xây đựng các công trình ngằm .Đồng</small>

thời nghiên cứu vả tiếp cận với các tai liệu về chuyên nghành vật liệu xây dựng đặcbiệt là vật liệu bê tông. Kết hợp với tham khảo các tài liệu chuyên ngành trong nước

<small>và nước ngoải, trên bảo vả mang internet...b) Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>* Phương pháp lý thuyết: Nghiên cứu lý thuyết về các phương pháp tính</small>

<small>tốn. Lựa chọn một phương pháp.</small>

Iv. CAC KET QUA ĐẠT ĐƯỢC

~ Dura ra được tính ưu việt hơn so với các phương pháp thi cơng truyền thing.

<small>h tốn phủ hợp với điều kiện Việt Nam.</small>

<small>- Ứng dung công nghệ Top-down cho thi cơng một cơng trình thủy lợi.</small>

<small>~ ĐỀ xuất đưa vào ứng dụng vật liệu bê tông tự lên vào thi cơng móng cơng trình</small>

<small>thủy lợi heo phương pháp Top-down,</small>

<small>- Bua ra giải pháp vật liệu cũng như công nghệ sản xuất và thi công cho tram</small>

<small>bơm Bắc Nam Hà</small>

<small>V. NỘI DUNG LIPhần mở đầu</small>

Chương 1: Tổng quan về các phương pháp thi cơng cơng trình ngằm trong xây

<small>‘dung và thi cơng cơng trình thủy lợi</small>

<small>Chương 2: Thi cơng xử lý móng trạm bơm đứng bằng phương pháp Top - down</small>

<small>Chương 3: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bề tơng tự lên vio thi cơng mồng cáccơng trình thủy lợi</small>

Chương 4: Thiết ké thành phần cắp phối BTTL cho trạm bơm Bắc Nam Hà.

<small>Kết luận và kiến nghị</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Luận văn thạc sĩ ae</small>

<small>CHƯƠNG 1</small>

TONG QUAN VE CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CONG CONGTRINH NGAM TRONG XAY DUNG VA THI CONG

CONG TRÌNH THỦY LỢI

11 CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG DUONG HAM VA CONGTRINH NGÀM DAT NƠNG

Him và cơng trình ngắm đặt nơng thơng thường có et <small>sâu khơng quá</small>

20m. Các loại him phổ biển rong đô thi như him cho xe cơ giới, nhà ga xe điệnngắm, đường him chuyển tiếp tại các vị trí giao nhau trong giao thơng, him dành.cho hệ thẳng thốt nước thải và cúc công trinh ngằm bạ ting kỹ thuật đô thị khác

<small>Cịn trong thủy lợi đường him được dùng để thốt 10 hoặc dẫn nước vào nhà máy</small>

<small>thủy điện</small>

<small>"ĐỂ thi công các dang cơng trnh này địi hỏi phải có những phương phip</small>

riêng phủ hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật đặt ra. Nhìn chung các hỗ móng cho

<small>các dạng cơng trình này chủ yếu là hỗ móng sâu thi cơng phức tap.</small>

<small>'Với những đặc thù đó muốn thi cơng các hố móng sâu này hiện nay trong.</small>

xây dựng các nhà thiu có thể thi cơng theo ba phương pháp khac nhau tùy thuộc

<small>vào đặc thủ của hd móng. Ba phương pháp đó là:</small>

* Phương pháp 1: Phương phip th cơng đào mỡ tồn bộ hỗ móng (Open-cut)* Phương pháp 2: Phương pháp thì cơng theo tình tự từ trên xuống ( Top-down)

<small>* Phương pháp 3: Phương pháp thi công theo trình tự từ dưới lên (Bottom-up)</small>

<small>“Trong ba phương phip dé thì hai phương pháp cuối thi cơng theo tinh tự từ trên</small>

<small>xuống hoặc từ dưới lên thích hợp cho thi cơng các hé móng sâu, với điều kiện địa</small>

Jim cao hoặc điề

ting xấu, mực nước nj kiện mặt bằng thi công c <small>t hep xen trongđô thị, Con phương pháp đảo mở tồn bộ hỗ móng thường chỉ thich hợp khí hồ</small>

móng khơng sâu (hường là đưới Sm) và inh ổn định củ địa ting xung quanh hỗmóng trơng đối ao.

<small>Phương pháp cơng nghệ chính của các phương pháp thi cơng,</small>

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>LLL Phương pháp thi cơng đào mở tồn bộ hỗ ming ( Open cu):</small>

<small>"Đây là phương pháp cổ điển được áp dụng khi chiéu sâu hồ đào không lớn, tht bị</small>

<small>thi cơng đơn giản. Tồn bộ hỗ đảo được đào. độ sâu thiết kế (độ sâu đặt móng),sổ thé diing phương pháp dio thi công hay dio máy phụ thuộc vào chiều sâu hổ</small>

đào, tinh hình địa chất thuỷ văn, vào khối lượng đất cần đào và nó cịn phụ thuộc.vào thiết bị máy mốc, nhân lực của cơng tình. Sau khi đào xong, người ta cho tiễn

<small>hành xây nhà theo thứ tự bình thường từ dưới lên trên, nghĩa là từ móng lên mái. Đểđảm bảo cho hiđảo khơng bị sụt lở trong q trình thi cơng người ta ding cá</small>

<small>biện pháp giữ vách dio theo các phương pháp truyền thống nghĩa là ta có thé đào</small>

theo mái dốc tự nhiên (theo góc ọ của đất). Hoặc nếu khi mặt bằng chật hẹp không.cho phép mở rộng ta luy mái đốc hỗ đào thi ta có thé dùng cit để giữ tường hồ đảo.

<small>1.1.2 Phương pháp thi cơng theo trình tự từ trên xuống ( Top-down).</small>

<small>“Công tá thi công theo phương pháp từ trên xuống (Top down) được tiền hành theo</small>

<small>các bước chính như sau:</small>

Budel: Lip tường kết cấu chống đỡ đắt xung quanh hỗ mồng bằng tường cử thép,ng cốt thép đỏ tại chỗ hay lắp ghép.

Buréc2: Tiến hành hạthấp mục nước ngằm xung quanh khối đảo

Buirc3: Đào đất trong hỗ móng đến cao trình của sản trên cùng của kết cấu,

<small>.Bước4: Thi công kết cấu sản liênt với hệ tường vay của hồ móng.</small>

<small>Bước 5: San lắp trà lại mặt đất hiện trang xung quanh để đảm bảo lưu thông</small>

“Bước6: Tiếp tục tiễn hành đào đắt ở sin dưới của kết cầu bằng cơ giới và chuyển ra

<small>ngoài thông qua lỗ chữa sẵn ở sản</small>

Buiic7: Tiếp tục thi cơng kết cấu và trình tự thi cơng lặp đi lặp lại cho đến khi thi

<small>công xong tim day kết cau cơng trình</small>

Buede8: Khâu cuối cùng là hồn thiện bên trong,

<small>1.1.3 Phương pháp thi cơng theo trình tự dưới lên (Bottom up).</small>

<small>Phương pháp thi cơng theo trình tự từ đưới lên được áp dụng cho những hỗ</small>

dao sâu trên 10m và thường ding hệ thống chỗng đỡ bằng hệ thống tường hảo vâykết hợp với neo trong đất Trình tựthỉ công theo phương pháp này khác với phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

-13-pháp thi công ở trên xuống ở chỗ là phải đảo đáy hồ móng và thi cơng phần sin day

<small>cơng trình tước tiên.</small>

1.2 THỊ CƠNG DUONG HAM DAN NƯỚC VÀO NHÀ MAY THUY

<small>Hằm là công trình nhân tạo trong lịng đắt, được sử dụng khá phd biển trong</small>

các ĩnh vực Khác nhau của nỀn kinh 18 quốc dân , đặc biệt là ở các nước phát triểna sé các cơng trình ngim . đặc biệtlà những him lớn , là đồng vào mục dich giao

<small>thông như hằm đường sắt, 6t6, him đường thủy ~ một số cơng tình loại này cịn sử</small>

và ơtơ, Trong thủy lợi đường hầm được sử dụng đểdụng hỗn hợp cho cá đường s

<small>thoát nước hoặc dẫn nước vào nhà may thủy điện... một số công trinh như: đường</small>

dẫn nước vào nhà máy thủy điện Hịa Bình, Trị An,

<small>1.2.1 Cúc phương pháp thi công đường him.</small>

<small>Khi thi công him qua các ving địa chất khác nhau người ta có nhữngphương pháp đào khác nhau như</small>

<small>~ Phương pháp khoan - nỗ.</small>

<small>~ Phương pháp NATM</small>

<small>~ Phương pháp dio bằng máy (TBM)= Phương pháp bằng khiển</small>

~ Phương pháp đảo hở - lắp lại

<small>~ Phương pháp đánh chim từng đoạn him.</small>

~ Phương pháp kích ơng

<small>1.2.1.1 Phương pháp khoan- nổ</small>

Trình tự thi cơng phương pháp này gồm nhiều công đoạn.Lễ.1.1.1. Khoan lỗ min.

<small>Trong dio him thường dùng phương pháp nỗ min lỗ nông. Sổ lượng lỗ min</small>

<small>được khoan phụ thuộc vào độ cứng và mức độ nứt nẻ của đất đ,</small>

<small>loại thuốc nỗ và trong lượng bao thuốc. Chigu sâu lỗ min ấy sâu hơn chiều sâu tiến</small>

<small>của khoang đào.</small>

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>54 2</small>

<small>w 4</small>

"Hình 1-1: Cúc dang chink của nỗ min lỗ nơng

<small>Lỗ min pháLL min tao mặtthống —— 3-Đấy lỗ min</small>

2- Phéu do lỗ min rãnh tạo ra - 4- Lễ min sửa hoặc minviễn

<small>Trong đó:</small>

Ws đường cin ngắn nhất

l bước tiền của đường him hay chiều di sau một chu kỳ khoan -nổ.

<small>a: góc nghiêng của lỗ min tạo rãnh.</small>

Trong gương dio của đường him, các lỗ min được nỗ theo trình tự sau:

<small>* Trường hợp nỗ min sửa</small>

<small>= Nổ lỗ min tạo rãnh (1) trước.</small>

<small>+ Sau khi tạo phẫu (2) tiền hành nỗ 5,4.* Trường hop nỗ min viền</small>

<small>- NO (4) trước</small>

<small>- Sau đồ nỗ (1) và (5).</small>

Thiết bị khoan trong đường him hiện nay thường dùng loại máy khoan có

<small>thể turd chuyển hoặc được đặt trên xe. Vi du như khi thi công đường him dẫn đồngCửa Bat sử dụng loại khoan xoay đập, có thé khoan trên tồn mặt gương đào (D =</small>

9m), thí dụ loại Booner (Thụy Điền) gồm ba cần khoan một lần. Máy khoan này

<small>cịn dùng hỗ try cơng tác cây đá long rời, rửa dé, đặt dinh thép hoặc neo đá vào</small>

sương đào. Chiều sâu khoan nổ tối da để nỗ theo lý thuyết bing bán kính Tuynen

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

-15-song cần tinh toán nỗ thử dé quyết định. Kinh nghiệm ở cơng trình Cửa Đạt (Ly <

<small>4.5m) để giảm nứt nẻ đá xung quanh tuynen, đảm bảo chống thắm tốt cũng như</small>

giảm phụt vừa.

<small>1.2.1.12. Công tie nỗ phá</small>

“Thuốc ammơnít N0-] là loại thuốc thường dùng trong việc đảo đường ham,

<small>nên từng thôi 36 mm, dai 13,5 em, trọng lượng 200 gram, khả năng ph vỡ mạnh,</small>

<small>yếu hơn một chút là loại chứa 62% dinamit (hệ số hao hụt 1,07 so với loại amméni</small>

<small>N0-). Amménit NO.6 thường ấp dụng cho những loại đã cứng trang bình,</small>

Xổ min tạo mặt phẳng: phần giữa mặt cắt của đường him được nỗ sao chokhối lượng cịn sót lại so với thiết kế theo chu vi. là nhỏ. Khối lượng edn lại này

<small>được nỗ đợt 2 nhờ các lỗ min bd sung cỏ đường kính nhỏ hơn, khoan theo đườngviễn của mặt cắt, song song với trục đường him, khoảng cách giữa các lỗ là 20 em.</small>

Các lỗ min được nạp thuốc theo trinh tự: một lỗ nạp thuốc, một lỗ không mạp thuốc,

<small>sau d6 lập lại như trên, Loại thuốc có tính năng phá yếu hơn so với loại huốc nổ đợt</small>

1. Thuốc nỗ nạp vào lỗ ước khoảng 120-150 gam/m đài và cũng nạp theo phươngpháp nạp thuốc cách quãng. Với phương pháp này khối lượng đảo sót lớn nhưng khỉsửa lại đồi hỏi phải bổ sung thiết bị và gần như tăng gấp hai lần khối lượng vỏ

ng đường hằm

<small>Đối với đường him Cửa Đạt đã gây nỗ bằng kíp nỗ điện vi sai (nổ min tạo</small>

<small>rãnh trước, sau đó nỗ phá cuỗi cũng nỗ min sửa)</small>

<small>= Trường hợp 3 cấp vi sai thì có các kíp nỗ ứng với 10ms, 20ms, 35ms</small>

cin 4 cấp (lỗ min phá nhiều, nỗ 2 đợi) thi có các kíp nỗ ứng với 10ms,

<small>20ms, 35ms. Om</small>

Sit đụng lỗ min sửa (heo chu vi mặt cắt đường him nhằm hạn chế tối da nứtnẻ do nỗ min, Qui mô một lần nỗ (img cắp vi ai với khối lượng thuốc nỗ lớn nhấ)

<small>cần được thi nghiệm để tránh gây ảnh hưởng đến vật chống đờ cũng như chất lượng</small>

vỏ bitông đường him đã thi sông trước

<small>1.2.1.2. Phương pháp NATM</small>

<small>Việc áp dụng các vi chống mém bằng neo thép kết hợp với bê tông phun và</small>

lưới thép cho phép bạn chế được biển dang của khối đắt đá xung quanh him sau khỉ

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>đảo</small> vi liên kết được các khối đã lại với nhau một cách có hiệu quả, lâm cho

<small>đất đã xung quanh him trở thành một phần của kết cầu chẳng đỡ hằm.</small>

<small>Trên</small> ý thuyết này các kỳ sư người Áo đã nghiên cứu và đưa ra phương

<small>pháp xây dựng him mới của Áo (New Austrian Tunnelling Method) bắt đầu hình</small>

thành và phát trién thành một phương pháp xây dựng hầm tiên tiễn trên thé giới.*32 nguyên tắc cơ bản của phương pháp xây đựng hằm NATM:

<small>~ Kết cu him là tổ hợp giữa đá núi và vô him. Hm được chống đỡ chủ yếu</small>

<small>wkt để xung quanh</small>

Đây là khái niệm cơ bản của phương pháp NATM. Kỹ sư him phải biết vậndụng khái niệm này vào công tác đảo him. Hệ thống chống đở him chỉ nên áp dụng.

hạn chế và mang tinh hỗ trợ hiệu ứng tự ổn định của khối đá.

<small>-Theo phương pháp NATM, điều quan trọng là phải duy trì cường độ nguyên</small>

thủy của khối đó. Cách chống đỡ truyền thống bằng gỗ hoặc bằng vịm thép khơng

<small>thể giáp ngăn ngừa sự biến dang của khối đá xung quanh him, Bê tơng phải được</small>

phun ngay sau khỉ đào để có thé ngăn sự bin dang của khối đã một cách hữu hiệu“Theo công nghệ thi công him truyền thống, vẫn có một khoảng trống giữa hệthống chong đỡ và khối đá. Khoi đá xung quanh chỉ được chống đỡ thông qua các.điểm tgp xác nên có xu hướng biển dang vào phía trong đường him nhằm lắp diy

<small>khoảng tring nói trên. Sự rời rac (biển dạng) của khối đá sẽ có xu hướng phát triển</small>

đến độ sâu h tính tử tường him. Theo phương pháp NATM, sử dụng bêtông phun.trực tip và bảm chặt với bÈ mặt khối đã quanh đường him nên ngăn không chokhối đã biển dạng

<small>- Biển dang của khối đá phải được ngăn chặn hợp lý vi việc khối đ rồi ra sẽ</small>

làm cho cường độ của nó bị giảm đi. Cường độ của khối đá, phụ thuộc chủ yếu vào.lực ma sit của mỗi phân khối di sẽ giảm xuống khi ma sắt giảm. Nguyên ắc này

<small>áp dung chủ yếu đối với đá cứng. Đối với đá mềm, chẳng hạn như lớp đá trim tích</small>

<small>sau Ky Đệ Tam đến Ky Dé Tứ, đặc tính củanội ma sắt</small>

<small>chúng sẽ phụ thuộc vào lực dính và góc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

-1-~ Khối đã phải được giữ trong các điều kign ứng suit nền ba trụ. Cường độ

<small>của khối đá chịu ứng suất nén đơn trục hoặc hai trục tì thắp hơn cường độ trongđiều kiện ba trụ</small>

<small>“Cường độ chịu nén của khối đá ở diều kiện nén nhiều trục sẽ cao hơn khối đá</small>

trong điều kiện nén một trục. Sau khi đảo him, vách him sẽ ở trong trạng thái nởhông cho đến khi hệ thống chống đỡ được lip đặt. Để duy trì trạng thải ứng suất nénba trục và sự ổn định của khối đá, vách hằm phải được phủ kín bằng béténg phun

- Biển dang của khối đá phải được ngăn chặn hợp lý. Phải thiết lip hệ thôngchống đỡ để ngăn chặn sự gidn nở (toi) hoặc nguy cơ đỗ sập của khối đá. Nếu hệthống chống đỡ được thiết lập một cách thích hợp thi chất lượng của việc đào himsé tăng đồng thôi đảm bảo hiệu quả kính tẾ

<small>Nếu biến dạng cho phép vượt quá giới hạn, vùng biến dang dẻo quanh him</small>

<small>phất tiễn và khe nứt xuất hiện. "Ngân chan sự biển dang” nghĩa là giảm thiêu tôi da</small>

<small>sur biến dang xung quanh him do những biển dang xảy ra trong khi đào him là</small>

không thể trinh khỏi, ví dụ biển dang din hồi hoặc biến dạng do nỗ min, Vì thể,

<small>giới hạn biến dang cho phép cần được đỀ ra ứng mỗi loi hệ thống chống đỡ và</small>

được cập nhật từ các kết quả đo đạc quan trắc Địa kỹ thuật.

- Hệ thống chỗng đỡ phải được lip đặt kịp thi. Lắp dat các hệ thống chống

<small>đỡ quá sớm hay quá muộn sẽ đem lại kết quả bit lợi. HE thông chống đỡ cũngkhông được quả mém hay quả cứng. Các hệ thống chống đờ cần có một độ mễmdẻo thích hợp để duy tì cường độ của khỗi đá.</small>

Nếu hệ thing chống đờ được tip đặt quá sim, dp lự tác dạng lên kết cầuchống đỡ sẽ rất ao. Mặt khác áp lực sẽ tiếp tục tăng ln kh lắp đặt hệ thống chốngđỡ chậm. Hệ thống chống đỡ được lắp đặt đúng lúc có khả năng giảm tải trọng đến

<small>thi khối đá biển dang</small>

nhỏ nhất, Nếu hệ thống chống đỡ qui cứng sẽ dit, quả més

<small>nhiễu, tải trong tác dụng lên hệ thống chống đỡ sẽ rit cao. Tai trọng tác động lên hệ</small>

thing chẳng đỡ sẽ giảm đến nhỏ nhất khi hệ thống chống đỡ có độ mém đèo thíchhợp

~ Dé đánh giá thời gian thích hợp khi lắp đặt hệ thống chống đỡ, edn nghiên.cứu khảo sit đặc tính biến dang phy thuộc toi gian của khối đá

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

~ Khơng chỉ đựa vào cơng tác thi nghiệm trong phịng mà cịn phái tiến hình

<small>.đo đạc biển dạng đường him để đánh giá thời gian thích hợp lắp đặt kết cầu chống</small>

đỡ. Thời gian tự đứng vũng của vách him, tốc độ của sự biển dạng và loại dé lànhững nhân tố quan trong dễ tinh tốn thơi gian chống đỡ vách dio của khơi diĐối với phương pháp NATM, công việc không thé thiểu được là đo đạc quan trắc.Xhững nhân tổ được nhắc đến ở trên được xác định từ kết quả đo đạc quan trie và

<small>những tính tốn mang tỉnh thống ké dựa trên kết quả của việc đo đạc quan ắc rit</small>

có ich cho iệc dự đốn được sự biển đạng ở bước đào hằm iẾp theo,

là rất lớn, bề mặt

<small>~ Nếu sự biến dạng hoặc sự tơi của khối đá được dự do:</small>

ham đã đảo phải được phun bê tông kín như là màn che. Kết cấu chống đỡ bằng gỗ.và thép chỉ tiếp xúc với bé mặt tường him ở các điểm chèn. Vi thé, đất đá giữa cácđiểm tiếp xúc sẽ vẫn cịn khơng được ching đỡ nên sự biển dạng hoặc tơi của khối

<small>đá sẽ phát triển</small>

<small>= Vo him phải mơng và có độ mềm dẻo thích hợp nhằm triệt tiêu mô men</small>

adn và tránh được phá hoại do ứng suất uỗn gây ra, Không chỉ lớp vỏ him ban đầu(bêtông phun) mà c lớp vỏ him hoàn thiện cũng cằn phải mỏng.

~ Trong trường hợp hệ thông chéng dé (ban đầu) cin phải gia cường, cácthanh thép, khung chẳng thép và neo đã nên được sử dụng. Không nên tăng chiều

<small>dây lớp bê tông vô him vì sẽ làm giảm diện tích tiết diện khai thác của him.</small>

= Thời gian và phương pháp thi công vỏ him được quyết định đựa trên kết quảquan trắc của thế bị

“Thông thường lớp bê tông vo him được thi công sau khi biển dạng của him

<small>43 ổn định. Nếu sự biển dạng có xu hướng gia tăng, cin kiểm tra kỹ nguyên nhân.</small>

“Trong trường hợp này, lớp bê tông vỏ him phải được thiết kế đủ cường độ chồng lạiáp lực của khối đã tác dụng

<small>~ Về mặt lý thuyết, cầu trúc của him giống như một cái éng hình try dây gồm</small>

hệ thing chống đỡ và vỏ him cùng với môi trường đất dé xung quanh. Các cấu trúcnày hợp lai với nhau lâm cho him tự ôn định

Hệ thống chống đỡ truyền thông gồm phần vom và trụ đỡ, Khối đá xungquanh được xem như là tả trong tác dụng lên him. Theo lý thuyết NATM, him

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

-19-urge xem như là một cầu trúc hỗn hợp gồm khối đá, hệ thing chống đỡ và vô him.

<small>~ Việc cấu tạo mat cất him kín bằng vom ngược tạo nên đường ống hình trụ là</small>

cần thiết vi cầu trúc này có thể chịu ứng suất của đá cao hơn.

<small>- Hành vi (trạng thái) của khối đá phụ thuộc vào tiến trình đảo him va sự lắp.</small>

đặt hệ thống chống đở cho đến khi kết cấu của him kin được hình thảnh. Mơmen.uốn bất Ii xuất hiện tai khu vực tiếp giáp của phần trên vòm him và tường (bench)

<small>giống như kết cấu dim hing khi khoảng cách giữa các bé mat gương him của phần</small>

<small>vòm và phần tường là quá đầi</small>

Ứng suất uốn như mô tả ở trên sẽ phát triển do lún tác động lên hệ thốngchống đỡ lắp đặt ở phần trên vịm him, khi sức chịu tải của móng hệ thống chống.

<small>đỡ nhỏ hơn tải rong tác động lên</small>

<small>- Từ quan điểm phân bổ lại ứng suất, phương pháp dio toàn mặt cắt tốt hơn</small>

sắc phương phip khác. Chia gương him thành nhiều gương nhỏ sẽ khiển cho chit

<small>lượng khối đá xung quanh him giảm đi nhanh</small>

“uỷ thuộc vào quá trình dio him, việc phân bổ ứng suất của khối đá xungquanh sẽ xảy ra và cuối cũng đạt đến một trang thi ứng suất mới. Khối đá xungquanh him gặp phải tinh trạng có tải và khơng tải lặp đi lặp lại trong suốt quá trình.phân bổ lại ứng suất. Đôi kh trang thi này lặp lại dẫn đến kết quả khối đá bị phá

<small>hoại. Tuy nhiên, rét khó thực hiện phương pháp đảo tồn mặt cắt ở những vùng đá</small>

<small>xấu như đã phong hoá nặng hoặc dit. Trong các trường hợp như vậy ta phải chia</small>

gương him thành những gương nhỏ và cin phải đo đạc kiểm tra tinh ổn định củamỗi phần him đó,

- Phương pháp dio him có ảnh hướng rất lớn đến khối đá xung quanh, chinghạn chu kỳ và trình tự đảo him, thời gian thi cơng vỏ him, thời gian đóng kín vỏhim, ..Các nhân tổ này cần được kiểm soát để ạo ra tổ hợp kết cầu cũng như thiết

<small>lập sự ôn định của đường ham</small>

= Mỗi bộ phận him phải duy «ri hình dạng trồn nhằm tránh sự tập trung ứngsuất bat lợi.

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Đổi với hằm kết cầu võ đơi thì vỏ him bên trong phải mỏng. Bắt kỳ lực cắt

<small>túc động vào đường biên bên ngoài him và khối đá sẽ khơng truyền sang bê tổng vỏ</small>

hầm, Chỉ có lực hướng tâm truyền đến kết cấu vỏ đôi của him,

<small>- Kết cấu tổ hợp của khối đá và kết cfu chống đỡ bên ngồi (ban đầu) phải hình</small>

thành trước khi thi công lớp bê tông vo him bên trong. Lớp vỏ ham bên trong chi có.tắc dung lim tang bệ số an toin cho him. Tuy nhiên, độ ôn định của kết cấu himcẩn được xem xét bao gdm cả lớp bê tông vỏ him khi hm gặp một lưu lượng lớn

<small>môn của các neo đá</small>

&t bị đo đạc, quan rắc đóng vai trị quan trọng đối với cơng tá thiết kế vàthi công him. Việc do ứng suất tác động lên vỏ him và đo đạc sự dịch chuyển của.vách him là đặc biệt cin thiết khi thi công him.

~ Giải phóng áp lực của nước ngằm xuất hiện trong khối đá bằng hệ thốngthoát nước. Ap lực thay tĩnh xung quanh đường him sẽ thay đổi ủy thuộc vào sự

<small>biến đổi mực nước ngằm. Hệ thống thoát nước ngằm là cách làm giảm áp lực thủy</small>

tĩnh hữu hiệu nhất.

<small>‘Trinh tự đào phân đoạn mặt cất gương him theo phương pháp NATM tại</small>

đường hằm Hải Vân như sau:

"Hình 1-2: Trinh tự đảo phần đoạn đường lần Hải Van

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>inh 1-3: Hình ảnh him Hải Vin sau Bi hồn thiện</small>

<small>1.2.1.3. Phương pháp cơ giới tàn bộ (TBM)</small>

‘Thi cơng him theo phương pháp khoan nỗ cho đến nay vẫn phố biển. Tuy

<small>nhiền thi công theo phương pháp này phải sử dụng nhiều nhân lục, sử dụng một</small>

<small>lượng lớn thuốc nổ độc hại và gây 6 nhiễm môi trường. Do vậy việc thi cơng him</small>

đang din được cơ giới hố, để thực hiện điều này, người ta đã nghién cứu, phitmình và sử dụng các máy đào đường hằm chuyên dụng

‘TBM là thiết bị đào him hiện đại được sử dụng để đảo các đường him có tiết

<small>diện rin trong các điều kiện dja chất khác nhau. May có thể được sử dụng để đào</small>

him ở vùng đá cứng, đất hoặc cát có lẫn các loại tap chất. Đường kính đào hằm.ủng máy TBM có thể thay đổi từ Im đến 15m. TBM là tổ hợp máy dio hiện di,

<small>toàn bộ các dây tuyển công nghệ đều được cơ giới hoá từ Khâu dio, xúc, vậnchuyển đều được các thit bị chuyên ding thực hiện,</small>

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>i đá bởi các</small>

Khi thi công bằng thiết bị này thực chit là q tình vị nit, cắt

<small>đầu cất bằng đĩa vừa quay vừa ấn vào mặt đó. Máy sẽ trự tiếp đào đất bằng mũi</small>

khoan (lưỡi dao) được lắp phía đầu và chuyển đắt đá ra ngồi bằng hệ thống băngtải, trong khi đó phần đi máy sẽ thực hiện việc lắp ghép các vỏ him bằng bê tơngđúc sẵn được đưa từ ngồi vào.

<small>‘Shiela Machine for outer Line</small>

Tình 1-4: Múy đào đường him TBM1.2.14 Phương pháp bằng thiên

iu ống thép hoạt động dưới sự che chống áp lực dia

<small>Khiên là một loại k</small>

ting lạ có thể hoạt động tiền lên trong địa ting. Đoạn đầu ống có thiết bị che chống

<small>và dio đất đoạn gi lược lắp các kích đẫy cho may n lên, đi của ông</small>

có thé lắp các ông bêtông vỏ him đúc sẵn hoặc các vành thép dé đổ bêtông vỏ him.Mỗi lần khiên tiến lên cự ly một vòng, thi sẽ lắp đặt (hoặc đỗ ti chỗ ) một vòng võhim dưới sự che chống của khiên, đồng thời người ta sẽ ép vữa ximăng cát vào khe.hở đẳng sau lưng cúc vịng bơtưng để đề phịng him và mặt đắt lún xuống. Phản lực

<small>đẩy khiên tiến lên do vịng bêtơng vỏ him chịu đựng. Trước lúc thi công bằng khiên</small>

clin xây dưng một giếng đúng, lắp nip khiên cũng lại giếng đứng, đất đá do khiênđảo xong được đưa qua giếng đứng ra ngoài mặt dit

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

-28-ĐỀ SƯ.

<small>ew at3rđÖngginlý đna nữ đnhếnhừ in eo</small>

<small>1 ile 2 Geo dee 2 Khúc4M 6° 2 THẦN ae ae5 Bến chưếc 7 dân 8 Sencors úc9 GGẦN ace ly TP PA edWat Bote</small>

<small>Hin 1-5: Sơ đồ thi công bằng khiên</small>

XMỗi loại khiên đảo được đăng trong phạm vi nhất định của điều kiện dia chất

<small>và có giới hạn sử dụng hiệu quả nhất. Vi vậy để có thể lựa chọn được loại khiên đào.</small>

phù hợp nhất cần phải âm sing tỏ phạm vỉ sử dụng và sử dụng hiệu quả nhất củanó kết hợp với kinh nghiệm thi công him bằng khiên đảo trén thé giới

* Khiên đào khơng có áp lực cân bằng ở gương đảo:

<small>Khiên dio khơng có áp lực cân bằng ở gương đảo có thé là khiê n dio cơ giớihoá, bin cơ giới hoặc không cơ giới. Do đặc điểm của khiên đào loại này có mặt</small>

trước mỡ tồn phần hay một phần để dio đất nên không đảm bảo sự én định gươngđảo trong nén dit yếu, Chúng có thể được sử dụng chỉ trong các loại đt mà khôngxuất hiện sự chuyển địch tự do của đắt vào phía trong khiên đào: dit sỏi chặt với cát

<small>và sét cứng. Tuy nhiên phạm vi sử dụng chúng có thể mở rộng khi kết hợp với các</small>

phương pháp đặc biệt khác: dùng khí nén, hạ mực nước ngầm nhân tạo, tăng cường,

<small>Khiên dio ban cơ giới và khiên đảo khơng cơ giới hố chỉ được sử dụng hợp lýkhi xây đọng hầm ngắn với một cắt ngang khơng lớn</small>

* Khin dio có áp lực cân bằng ở gương đảo

<small>Khi dùng áp lực cân bằng ở gương dio thi các khiên đảo loại này đều là</small>

khiên đào cơ giới hoá. Điều kiện làm việc hiệu qua của khiên đào lại này được xác.

<small>siycđịnh bằng khả năng đảm bảo trang thai én định của gương đảo do khi đào đắt s</small>

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>ra sự phi huy trang thấi ứng suất tư nhiên của khối đất, Điều đó đạt được bằng cách</small>

<small>tạo ra áp lực chủ động ở buồng kin sát gương đào tác dụng vào bé mặt đắt ở gương</small>

<small>Phạm vi sử dụng hiệu quả nhất của khiên đào dạng này trong dit sét hoặc bụi</small>

với độ ẩm cao với hàm lượng hạt cát không nhiều vả khi tôn tại trong các loại datđồ thành phần hạt nhỏ có kích thước nhỏ hơn 0.05mm khơng nhỏ hơn 30%

<small>1.2.1.5. PÄương pháp đào hi lắp li</small>

“Thi công hở là tiến hành đào hào từ trên mặt đất, xây dựng cơng trình và cuối

<small>cùng lại phủ đắt hay vật liệu lên trên kết cầu cơng tình ngằm. Thơng thường với</small>

phương pháp này kết cấu cơng trình ngầm có thể được xây dựng từ đáy hào

(phương thức tường nền) hoặc trước tiên thi cơng tường và nóc của kết cấu cơngtrình ngằm (phương thức tường nóc) và sau đó các cơng tác khác được tiến hành và

<small>hoàn thiện</small>

<small>soi là phương pháp kinh té</small>

<small>thể nói ring, trong những điều kiện thơng thưởng, phương pháp hở được.</small>

trong xây dụng các công tỉnh ngằm cỡ lớn. Tay

<small>thuộc vào điều kiện mặt bằng thi công, hào để xây dựng kết cấu của cơng trình</small>

ngằm có thể được thi cơng với thành hảo nghiêng hoặc thẳng đứng. Nói chungtrong thành phố phương án thành hào đứng thường là giái php tắt yêu, Việc bảo ve

<small>tổn định thành hào là rất quan trọng, liên quan đến ổn định của các cơng trình trên</small>

mặt đất cũng như dam bảo các điều kiện thi công tiếp theo, Cũng tủy thuộc vào điều

<small>kiện đắt nén, vào các cơng trình kiến trúc trên mặt đắt cần được bảo vệ ma các kết</small>

<small>% cấu bảo vệ thành hào</small>

sấu bảo vệ thành hão cũng đã được áp dụng rit đa dang.

6 thé được tha hồi sau khi thi công kết cấu công trinh ngầm nhưng cũng có thé

<small>được giữ lại làm một bộ phận quan trọng của kết cầu cơng trinh ngầm. Chẳng hạn</small>

hình đáng các cơng tinh có thể kiến trúc phủ hợp với các u cầu của kỹ thuật giaothơng, trong đó các giải pháp tối ưu về liên kết các hệ thống giao thông với đoạnliễm đi và đến. Chênh lệch.đường chuyển gio ngắn, cũng như lin kết tt giữa các

<small>về độ cao có th bố tr ở mức nhỏ. Phương pháp thi cơng hở cịn cho phép xây dụng</small>

sác mặt bằng di bộ rộng liền kết với các cơng trình thương mại. nhà hàng. công

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

-25-tỉnh văn hóa và liên kết hợp lý với phương tiện giao thông trên mặt đất

<small>Tuy nhiên để áp dụng phương pháp thi công hở cần chú ý các điều kiện sau:</small>

~ Để thi cơng cần thiết phải có mặt bằng tự do trên mặt đất vừa đủ, như tại các

<small>“quảng trường, nút giao thông của các đường lớn, chẳng hạn một sin ga tiu điện</small>

ngắm có chiều dài khoảng 120m, tàu tốc hành khoảng 210m,

<small>- Do thời gian thi cơng lâu và điện tích sử dụng lồn, nên sây ảnh hưởng lớn đến</small>

<small>giao thông đi lại tiên mặt dit. Do vậy nhất thiết phải chú ý đến các giải pháp giảm</small>

ảnh hưởng đến giao thông trên mặt đắt

<small>~ Phương pháp xây dựng nay cẩn loại trừ các mỗi nguy hiểm đối với các cơng.</small>

<small>trình kiến trúc lân cận, chẳng hạn do gây lún sụt, dịch chuyển đất. Vì vậy khi độ sâu</small>

thi công lớn, chẳng hạn 25m, khoảng cách đến các công tinh kiến trúc không xa thinhất thiết phải áp dụng các biện pháp đặc biệt (tường cọc nhdi, tường hảo nhỏi -tường trong dit),

<small>= Với phương pháp thi cơng hở thì các ác động xdu đến môi trưởng sống, như</small>

tiếng dn, bụi bản, ảnh hưởng đến việc di lại, là khô rãnh khỏi. Do vậy cần phải cổsắc giải pháp hợp lý nhằm giảm thiểu các tác động này.

~ Trong nhiễu trường hợp phải tính đến các điều kiện của cơng trình kiến trú,

<small>nền đất và nước ngằm khi phải áp dụng lâu dải và trên diện rộng giỏi pháp hạ mực</small>

<small>nước ngầm,</small>

~ Phải tính đến các khả năng đi dồi, tro tam các hệ thing cắp thốt nước, năng

<small>lượng... để đảm bảo hoạt động bình thường, lâu dải12.1.6. Phương pháp đẳnh chim từng đoạn him</small>

“Công nghệ thi công him dim la biện pháp thi công him dưới nước (như him

qua sông, qua biển...). Phin thân him được đúc sẵn trên cạn thành từng phân đoạn,

sắc đoạn này được làm cho nỗi lên, được kéo dắt r rồi dim xuống vị tí đãđịnh

<small>* Cơng nghệ him dim được trình bay chỉ tiết hơn như sau</small>

= Ngo vớt dưới diy sông (kênh, biển .) thành đường hảo tại vị tí đặt him,

<small>- Các đốt him được thi công trên cạn, chẳng hạn như trong một bể đúc, một</small>

<small>bai đúc, trên một bệ có thé nâng hạ được,</small>

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Hai đầu của các đốt him được khép kin tạm bằng vách ngăn (No thành

<small>hộp kin, giúp chúng có th nổi trong nước)</small>

= Lần lượt mỗi đỗt him được vận chuyển ra vị trí hm, thơng thường bằnglực nỗi (nước được bơm vào bể đc), đơi khi bằng xà lan hay có trợ giúp của cần+ Các dt him được hạ xuống tới vị ti cuỗi cing trên đáy của đường hảo đã

<small>áp vào đốt trước 46 ở vị tí dưới nước, sau đồ nước</small>

.được bơm ra khỏi khoang trồng giữa các vách ngăn,

~ Ap lực nước trên mặt ngoài wich ngăn của đốt mối gp lên cao su gắn gia2 đốt, khép kín mối ni.

- Vật liệu dip được dip 2 bên và tên him và lip kín đường hào, trồn cổđịnh đường him

<small>= Phan hằm dẫn có thể được thi công trên bờ trước, sau hoặc đông thời với</small>

đoạn him dim sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh,

Phương pháp kích day (hình 1-7) là một kĩ thuật đào ngằm được sử dụng chocác cơng trình ngằm chủ yếu loại đường ống kĩ thuật, thi công bằng cách diy các.đoạn ống cỏ chiều dài nhất định với đường kính giới hạn. Phương pháp này được sửdụng chủ yếu cho các đường ham có đường kinh nhỏ đặt ở chiều sâu không lớn lắm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

<small>-21-và xây dựng tại những nơi ma phương pháp đào hở khơng thích hợp. Phương pháp.</small>

<small>kích diy. về ban chất, đó là "phương pháp bạ giếng ngane". Cùng cơ sở như nhau</small>

<small>cũng có thể gọi nó là phương pháp “khién dio mini”. Bản chất phương pháp là vi</small>

chống tubin kín được lip đặt ving no tiếp vòng kia trong khoang chuyên ding cáchxa gương him, Cùng trong khoang đó, người ta thực hiện kích ép vì chéng vào.sương him theo tiến mình dio dit, Để giảm ma sit vì chống với khối dit, khơng

<small>gian phía sau tubin được bơm vữa sét</small>

<small>1-.Đao. 2. Khoang làm vie</small>

<small>gụ .8 Tấm chắn của miệng ham- tas 4, Đơn nguyễn mới</small>

=T TE S.Kich

<small>Hình 1-7: Sơ đ nguyên lý mở đường him bằng phương pháp kích dy</small>

Trên cơ sở các phương pháp đã và đang phát triển đến nay cho thấy ring khitiết diện thi công nhỏ có th sử dụng giải pháp nén ép đất (phương phip nén xuyên

‘qua) và khi tiết điện thi công lớn hơn phải sử dụng giải pháp tách bóc đắt (phương

pháp khoan qua hoặc dio qua),

<small>“Hình 1-8: Kích dng và giếng kích Ống qua sơng Sai gịn cho loai D3000mm.</small>

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>1.2.2 Các cơng đoạn thi công đường him dẫn nước vào nhà máy thuỷ điệnKhi th công đường him dẫn nước cần căn cứ các điều kiện sau để đề ra các</small>

<small>"biện pháp thích hợp:</small>

1.2.2.1, Tun đường lần dẫn nước

Điều kiện địa hình, địa chất và điều kiện thi công quyết định đến việc lựachon tuyển đường him, Trên thực tổ, tuyển đường có thé gly khúc, các đoạn nổi với

<small>nhau được lượn cong với bán kính khơng được nhỏ hon 5 lần chiểu rộng tiết diện</small>

“của chúng và góc ngoặt khơng vượt qua 60".

<small>1.22.2, Tiết điện đường him</small>

= Khi chế độ thuỷ lực trong đường him là chấy không áp: it điện đườnghim có th ltr, gn tm nhưng vẫn phải dam bảo tỷ số giữa chiều cao h và chiềurong b khoảng 1+ 1,5 hoặc trường hợp cá biệt có thể lớn hơn. Tiết diện him kiểu.

<small>hình chữ nhật đầy bằng, trần vom khi đường him xuyên qua vùng địa chất đá rin</small>

chắc. Trong trường hợp địa chất tuyến him không rin chắc lắm, áp lực đất theo

<small>phương đứng không lớn và khơng có áp lực hơng của đắt lên vỏ him thi lại sử dung</small>

Hình 1-9: Mặt cắt ngang đường ham không dp

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Luận văn thạc sĩ 29 </small>

<small>-Ghi chú</small>

<small>Hình 1-10 : Mặt cắt ngang đường hằm dẫn nước có áp</small>

<small>= Đường him dẫn nước có áp: tiết diện thường là trịn vì khi đồ vỏ đường</small>

hầm có khả năng chịu lực tốt ed vỀ moi phía, cơng tác đào với khối lượng ít, bểtơngđổ võ hm it, điều kiện thi cơng thuận lợi. Tuy nhiên kích thước tối thiểu để đâm

<small>‘bio an tồn cho thi cơng li b> 1.5m; h > 1.8m.</small>

1.2.2.3. Vỏ đường ham.

Võ đường him chị tác dụng của các tii trong: tải trong thường xuyên, ti

<small>trọng tức th, tải trọng tạm th, ải trọng đặc biệc Tuy thuộc vào khá năng chỉu</small>

lve và đặc điểm khối đất đá xung quanh tuyễn him mà võ him có rắt nhiều nhiệm

<small>~ Vỏ hằm nhiệm vụ làm phẳng mặt trong của đường hằm đẻ giảm tổn thất</small>

thuỷ lực. Trong trường hợp này v6 him được làm bing vữa bÊông phun diy từ 5+10em khi đường him nằm trong khối đá rắn chắc không nứt ne,

<small>~ Võ hằm có kết ấu làm nhiệm vụ chịu áp lực nước bên trong, ấp lực đất và</small>

áp lực nước ngằm từ bên ngoài, chẳng thắm, giảm ma sit khi khối đá xung quanhkhơng có khả năng đảm nhận tải trong này và khi him đi qua tuyển có đá nứt nẻ

<small>‘Hoc viên: Bài Tromg Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1 người ta có thé phot vữa xung quanh đường him tạo nên một khối rin ch

<small>‘cing làm việc chung với vỏ him và làm cho tải trọng phân bé đều xung quanh.</small>

<small>1.2.2.4. Các công đoạn thi công đường ham</small>

<small>* Của nhận made</small>

Cia nhận nước là cửa him bao gồm ea: lưới chắn re, cửa van. Công đoạnđể thi công cứu him gồm bạt đốc, gia cổ mái đốc và cửa him, đào cửa hm, chống

<small>Dua vào bản vẽ inh dang của vào trước tiên bat mái dốc sau đó</small>

bảo vệ cửa vào bằng cách dụng các chống đỡ tạm thời bằng khung vom thếp, phunbéting và néo tp, tgp tục gia ti phần nóc him

* Thân hầm

<small>Tuy theo điều kiện địa chất cho phép khoan nỗ toàn mặt cắt gương đảo hay</small>

<small>đảo phân đoạn</small>

<small>~ Nếu đã cứng (G,> 8, t nứt nẻ sẽ hoan nổ tồn mặt cắt thí cơng bơng vo</small>

- Néu đã yếu, nứt nẻ nhiều sẽ nỗ để đào phân đoạn, chống đỡ tạm thời bằng

<small>cách phưn vữa bể tơng</small>

<small>- Để bị v6 nit thì ngồi b&tơng phun cần thêm lưới thếp, dịnh thép và phun</small>

vita bêtông hai lần (10em) để gia cổ vách him.

- Néu đã quả mềm yếu phải dio rộng hơn chống đỡ rồi bỏ lạ và thi công vỏ

<small>bêtông, cuối cùng phụt vữa bù những lỗ rỗng sau vỏ ham. Trong trường hợp gặp.</small>

nước ngằm vào khoang dio phải đặt vải chống thắm, phun vữa béténgrồi thì cơng tiếp

<small>* Tháp điều áp.</small>

- Khi thấp điều áp nằm sâu trong lòng đắt hàng trầm mết thì phải bắt đầu thi

<small>cơng từ đường hằm đã thi công trước thi công ngược lên bằng cách dựa các chiềucao một khối đảo dé đảo giếng lò tiếp cận ting đó.</small>

<small>- Khi tháp điều áp nằm sắt mặt đất lớp phù mỏng thì coi đường him dat</small>

nơng khi thi cơng nó như thi cơng đào móng hồ sâu từ mặt đất xuống đáy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>máy chính khi sin khơng đủ điện tích nếu bảo dim việc sữa chữa khơng ảnh hưởng,</small>

xấu đến độ an tồn của tổ máy dang vận hành .BE rộng sàn lắp rip nên lấy bằng bÈ

rộng gian máy để tận dụng cầu trục gian máy để nâng và chuyển các cụm thiết bị

việc bố vị các cụm máy cin bảo đảm tâm nâng nằm trong ving hoạt động củacác móc cầu trục. Trên sàn gian máy chính can bồ trí các lỗ liên thơng với tầng dướiđể thả móc cầu trục kéo van và một số thiết bị bên dưới lên dé sữa chữa

<small>in 1© 11 Bồ tí ác cưnthiếthị sữa chữa tiến sin ip ấp à gan máy.</small>

Hình 1-11: Bổ tri các cụm thiất bị sữa chữa trên sản lắp rip và gian máy

<small>Trong đó: 1,2- giá đỡ trên và dưới của động cơ; â- vùng đặt MBA sữa chữa; 4- 6</small>

chịu lực; 5- réto động cơ điện; 6- trục; 7,8- BXCT và nắp máy bơm; 9,10- ranh giớivàng làm việc củamóc chính và móc phụ cầu trục; 1Ị- true dém đỡ câu trục; 12-16

<small>nâng van da; 13,14,= động cơ điện</small>

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>1.3.1.2. Gian điều khiển</small>

<small>Các gian thiết bị phụ phan điện thường được bổ trí cũng ting trên với gian máy</small>

trong đó chứa các tủ điện điều khiển, các thiết bị phân phối cùng phía với trạm m dybiển áp để rút ngắn đường diy dẫn điện và đễ quản lý ... Nếu số lượng ti điện quá

<small>nhiều thi thưởng các gian thiết bị điện xây ghé sát và thơng với gian máy gian máy.</small>

chính, nễ điện tích gian mấy cổ di dé bổ tí cả _ethiếtbjđiệnhỉ đặt chúng ln

<small>trong gian máy chính . Trường hợp không thể bố tr ác gian điện én với gian máy,</small>

chính thì mới bổ trí ching ở khu riêng tách khỏi nhà máy.. cách bổ tr này sẽ khônglợi về quản lý. Các gian đặt thiết bị điện phải đảm bảo khơ ráo thong gi tốt, mmtồn điện, dùng vật liệu chống cháy để xây bng.

Hình 1-12: Cắt doe và bố tí gian động ca, gian điều khiển

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

-38-Trong đó: 1- động cơ điện: 2- may bơm chỉnh; 12- các tủ điện điu khiển; 14- dng

<small>tràn nước :15- thiét bị phan phối điện; 16- các thimg dẫu vận hành; 17- máy bơm</small>

thảo nước; giếng nước tháo; 13- đường ham tập trung mước thảo và nước thẩm;

<small>11-câu trục</small>

<small>1.3.2. Gian đặt máy bom</small>

Gian máy bơm chính là nơi đặt máy bơm chính , ống đầy, thiết bị phụ và bệ đỡ động.

<small>eơ diện, yêu cầu phải khô ráo va sạch sẽ và đảm bảo đi lại vận hanh . Gian máy bơm</small>

có thể n gin thảnh từng buồng cho từng tổ máy bơm... cũng có thé khơng xây ngăn

<small>mà để thơng giữa các tổ máy . Việc xây ngăn hay không tủy thude vào độ cứng của</small>

<small>tường nhà máy, Khi chiều cao gian bơm lớn hơn 10 m người ta thường xây tường</small>

ngăn để rit ngin chiều di nhịp dim đỡ các dim chính cia động cơ chạy suốt dọc

<small>nhà máy, giảm khối lượng bê tông và thép dằm,. nhưng cũng kim tăng chiều đãi nhà</small>

máy tăng khối lượng bê tông của gian máy. Ngược lại, trong kết cấu khơng có.tường ngăn th chu dai nhà máy sẽ giảm, nhưng trởng thượng hạ lưu nhà mấy sẽday hơn dé đỡ dim chính của động cơ... Vì vậy loại khơng có tường ngăn thường.dàng khi chiều cao gian mây bơm từ Š đến 8 m. Theo kinh nghiệm thường b đây

<small>tường thượng hạ lưu lấy như sau : khi chiều cao tường 4 m thi lấy bằng 0,6m; khi</small>

chiể cao tường 6 m lấy bằng 0,8 m cao 8 m lấy bằng 1,0 m

Để chống thắm nước vào giam máy bom , khi xây dựng mặt ngoài tưởng ta tit lớpxi măng chống thẳm cao hơn mực nước cao nhất một đoạn 0,5 m, phía tường có dip<i phải quết thêm hai hoặc ba lớp nhựa đường và phủ ngoài bằng bao tai, mặt rongtường quết vôi chống ẩm Tir gian bơm xuống ống his + và đường hằm thường làmcác của lên xuống và cầu thang ở vị tri thuận lợi... Lỗcửa có kích thước đủ cho

<small>u lỗ vng thi lấy: 08 x08 m</small>

Đậy ấm dày 1 đến 1,5 cm, để chồng nước rd lên sản ta đặt tắm.đệm cao su dưới tắm nắp cho kín nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

bơm kiểu tro, kiểu ngồi(kết cầu nhà máy bơm kiểu buồng wt). Khi hoạt động, do

<small>c6 nhớt nên lớp nước trước bánh công tác cũng có vận tốc vịng và quay theo chiều</small>

quay của cánh, kết hợp với địng vào buồng hút khơng đối xứng nên tạo thành các.

<small>loại xôy mặt và xốy ngằm. Xoáy mặt chúng ta dễ ding phát hiện bởi các phẫu</small>

riêng xốy ngằm phải có kinh nghiệm nghe qua tiếng động bất thường về thuỷlực khi bơm vận hành. Cả hai loại xoây này đều gây rung động máy và làm cho máy

<small>chống hỏng. Người ta thường bổ tí chóp dẫn dịng ở buồng hút hoặc các vách dẫn</small>

đồng ở phía cui buồng hút để làm nhiệm vụ hướng dng và tranh hiện tượng phát

<small>sinh xốy. Dây khơng phải là giải pháp phá xoáy ma là hướng ding để khơng có</small>

xốy. Ngồi ra, do xốy hai bên cánh gả nên buồng hút của hai máy hai đầu nhà.máy thường bị bi ng, thiểu nước vã gây xody lâm bơm chống hông

Với mỗi loại máy bơm lắp đặt ở nhà máy kiểu buồng ướt, các tỉ số hl,h2,B và

<small>Lmin đều được nha máy chế tạo ghi trên bản vẽ bố trí máy bơm của catalose giới</small>

<small>thiệu sin phẩm. Cán bộ tư vẫn nên tham khảo cả các thông số tinh tin theo các</small>

ốt nhất

<small>công thức trong số tay kỹ thuật thuỷ lợi để lựa chọn thơng s khơng nên</small>

chỉ tính tốn và lấy theo các cơng thức tính theo Dv, hoặc các trưởng hợp buồng hútchỉ tinh theo chỉ din của nba thiu cung cấp máy.

<small>Thường các bơm lớn có lưu lượng trên 10.000mÌ/h tốt nhất là làm buồng hút</small>

có ống hút cong được làm bằng bé tông hoặc thép gin vào bê tơng. Trường hợp

<small>những bơm cịn lại phải bố tí chop dẫn dịng đồng thời với các giải pháp kết cầu</small>

buồng hit để dẫn dịng đảm bảo khơng sinh xoiy(Số tay kỹ thuật thuỷ lợi phần 2tập 3, trang 252). Những kích thước được tính tốn và cằn thiết phải được kim tra

<small>chi it cũng bằng mơ hình tốn dé kiểm sốt được dịng chảy vào bơm đảm bảo phân.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

-35-sinh với các buồng hút của các máy bơm có Q, H cũng loại đã được xây dụng trước

<small>đây có chế độthuỷ lực bung hút tốt mà quyết định thông số cho phù hợp.</small>

<small>“Cách bổ trí mặt bằng buồng hút trạm bơm vừa và nhỏ thường ding buồng</small>

<small>hút hình chữ nhật. Muốn cho các bơm có điều kiện thủy lực tt thì tốt nhất mỗi bom</small>

có một buồng hút riêng biệt, nếu trạm có nhiều máy bơm thì giữa các bơm có tường.ngăn. Cổ gắng nên bé trí đồng chảy vào máy cũng hướng với đồng chảy đoạn kênh

<small>nối tiếp với nó, nếu khác hướng phải làm tường hướng dịng để cho dịng chảy điều</small>

hịa, giảm đến mức ơi đã ảnh hướng của ding xiên (Hin -13,c). Để tránh cho khí

<small>bơm nước khơng to thành xốy và chy quan lầm giảm hiệu suit bơm , bơm được</small>

đặt sát vio tường sau một khoảng Li 0,75 đường kinh miệng vào ống hút Dv, đốivới buồng hút hình trồn và nữa trờn khơng được đặt bơm có trục vào ding tâm võngtrịn vì dễ tạo ra xốy nước. Một số cách bổ trí khơng tốt như đã chỉ ra ở hình 1-13

Hình 1-13: Bổ tí budng hít máy bơm

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

1.3.4, Xứ lý móng tang ham buồng đặt ong hút

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Luận văn thạc sĩ </small>

<small>-37-Q trình thí cơng theo phương pháp top-down xử lý móng tổng hm tram bơm</small>

<small>được tiến hành theo các bước sau:</small>

<small>Giai đoạn I : Thi công hệ cọc cit vây xung quanh để bảo vệ hố đào theo phương,</small>

<small>pháp top —down, đối với trạm bơm đứng ta có thể dùng:</small>

<small>~ Phuong án đùng cọc Bê tơng đóng sắt với tường của trạm bơm xong tiến hành.dao đất và thi công từ trên xuống</small>

<small>= Phuong ấn dùng hộ cọc eit thép đồng xuyên sâu quá đầy móng một khoảng</small>

<small>nhất định, trường hợp này ta đồng cách xa tường hố móng trạm bơm một khoảngnhất định và tiến hành đào đất thi cơng từ trên xuống( Trên hình là dùng cọc cir bảo</small>

<small>Giai đoạn Il: Thi công tầng him thứ nhất</small>

<small>“Gồm các cơng đoạn sau</small>

<small>= Bóc đất đến cối dim sàn thứ nhất</small>

<small>- _ Ghếp vấn khuôn thi công ting ngắm thứ nhất, theo từng dot đổ bê tông đã</small>

<small>hoạch định cho thành trạm bơm và sàn bom. Tận dụng mat đất đã được xử lýđể làm hệ thống đỡ vấn khuôn.</small>

<small>= Dat cốt thép và đổ bê tông dầm - sàn ting ngdm thứ nhất, BO trí các thép chờ.tường. cột tai các vị trí có cột để nối thép cho phần phía dui</small>

<small>Giai đoạn IM: Tà có thể thi cơng phẫn kết cấu ngay trên mặt đấtGiai đoạn này bao gồm các công đoạn sau</small>

<small>- _ Ghép vấn khuôn thi công ting 1. Hệ ván khuôn cột chống được</small>

<small>nên mồng cho tram bơm như là gia cố cọc b tông, cọc tre „</small>

<small>- Thi công chống thấm sàn ting hầm nếu có u cầu cho trạm bơm buồng khơ.</small>

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Thi cơng cốt thép b tơng sàn tầng hầm thứ hai và hồn thiện các điểm liên kết</small>

<small>cũng như hồn thiện bên trong.</small>

<small>“Trong cơng tác thi cơng xử lý móng tram bom ta cần chú ý thêm một số</small>

<small>vấn để</small>

<small>Cong tác đào. đất được tiến hành từng dot một chúng ta tận dụng các lỗ mở.</small>

<small>sàn bơm, cầu thang làm nơi vận chuyển đất lên mat đất</small>

<small>Khi be tong sàn tầng hầm cốt thứ nhất đã đạt yêu cầu vẻ cường độ thiết kế thì</small>

<small>cơng tác đào đất dưới cho tầng ham tiếp theo mới được tiến hành.</small>

<small>“Trong khi tiến hành đào bố trí các hố gom nước và máy bom kết hợp với ốngkim lọc nếu cần thiết, để phòng nước ngắm dang cao ảnh hưởng đến q trình thi</small>

<small>Khi thi cơng phần ngầm trong giai đoạn này cịn có thé gặp các mạch nước</small>

<small>các trạm bơm thốt nước cịn chuẩn bị có</small>

<small>ngắm có ấp nên ngồi việc bố tiphương</small>

<small>ấn vật liệu cần thiết để kịp thời dập tắt mạch nước.</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 1

<small>1. BE thi cơng móng các cơng trình ngằm đặt nông trong đô thị cũng như</small>

<small>trong thủy lợi hiện nay thường áp dụng ba phương pháp chính là phương pháp đảo.</small>

<small>mớ, thí cơng tử dưới lên và thi cơng từ trên xuống</small>

<small>2, Có nhiều phương pháp thi cơng đường ham nhưng áp dụng pho biển hiện.</small>

nay ở Việt Nam là phương pháp thi công bằng khoan - nd.

<small>3, Việc thi cơng và xử lý móng cho một số cơng trình thủy lợi nói chung và</small>

trạm bơm đứng có một đến hai ting him sâu trong đất nói iêng chúng ta có thé ấp

<small>dụng biện pháp thi cơng theo trình tự từ trên xuống.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>nguồn nước hở đặt trên bờ ôn định khi giao động mực nước vượt quả khả năng hút</small>

<small>“của máy bơm. Nó thường được lắp máy bơm li âm song hướng lớn và các loại bom</small>

hướng tre và các bom trục đứng... Lưu lượng lớn nhất đt được của kiểu nhà máy

<small>này có thể</small>

<small>10 m’vs, thường dùng nhà máy kiểu buồng với lưu lượng may bơm</small>

<small>Hình 2-1: Nhà mấy bom lai buồng tốt máy đặt chim</small>

<small>‘Hoe viên: Bài Trọng Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>21.2 Các kiểu trạm bom đứng</small>

<small>Nhà máy bơm kiểu buồng về kết cầu chia ra hai loại như sau</small>

Nha máy loại buông khơ. : Máy bơm chính được đặt trong buồng kh. ô ráo, liên hệ

<small>với nguồn nước thông qua ông hút dài khi nhà may và cửa lấy nước đứng tách riêng</small>

hoặc ngay tir phan cửa lấy nước của nhả máy loại kết hợp giữa nha máy và cửa lấynước. Chiều cao hút nước có thé bắt kỳ _ ( âm, dương hoặc bằng 0 ), do vậy được

<small>cdùng rộng rãi</small>

"Nhà máy bom buồng khô khác với loại buồng ướt là máy bơm khơng đặt trong

<small>nước mà đạt trong buồng kín nước và đảm bảo khô ráo... Cũng như kiểu buồng nói</small>

chung loại này. cũng ưa dùng với các loại máy bom có lưu lượng nhỏ hon 2 ms,Khi ding máy bơm trục ngang thì nhà máy chỉ có một ting nhưng phần đưới mặtdit được đúc bằng bê tông cốt thép dé đủ cứng va chống thắm nước , cách bố trí nhàmáy cũng giống nha may bơm méng tách trên mặt đất. Khi dùng máy bơm trục

<small>đứng nhà máy sẽ có hai ting: ting trên đặt động cơ và thiết bị điện edn ting khô bên</small>

dưới đặt máy bơm. Nước tử buồng hit được dẫn đến mây bom bằng các đường ốngkim loại đặt rong budng khô, buồng khô cịn đặt đoạn ống đấy và các van trên ơngday, Thường đường ông lớn và thiết bị trên ông công kénh ngăn trở việc đi lại trong

buồng, do vậy cin xây cầu công tác L rên các đường ống để đảm bảo đ lại và vận

<small>hành. Kích thước bồng khơ xác định theo điều kiện bổ trí các thiết bị và đường ống,</small>

cũng như theo điều kiện cao trình đặt may bom . Tắm diy buồng khô phải bảo đảm

<small>không thấm nước và có bổ trí rãnh để tiêu nước rơ rỉ, b dày tắm móng đủ bảo đảm</small>

nhà máy dn định và không thắm nước.

</div>

×