Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.37 MB, 114 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Các số liệu và kết luận trình bày trong luận văn chưa từng được cơng b6 ở cácnghiên cứu khác</small>
<small>Tơi in chịu trích nhiệm vẻ đ ti luận văn của mình</small>
<small>Hà Nội ngày 25 tháng 11 năm 2013Hạc viên cao học</small>
<small>Nghiêm Xuân Thuận</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>LÝ THUY LỢI THEO CƠ CHE DAT HANG 1</small>
<small>1.1, Vai ở của hệ thơng các cơng tình thủy lợi trong nên kinh tế quốc dân 1</small>
<small>LLL. Khai nigm vé hệ thống ede công trnh thủy lợi '</small>
<small>1-12. Vai td cua hệ thống các cơng tình thủy lợi tong nền kin tế quốc đân...1⁄2... Hiện trạng quản ý khai thác cơng trình thủy lợi ở nước ta 3</small>
<small>1.3. Các mơ hình tổ chức quan ý thủy nơng ở nước ta rong thời gian qua 613.1. Mơhình quấn ý nhà nước, 6</small>
<small>1.3.2. Mơ hình quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi 101.4, Phương thức đặt hàng quản lý khai thie và bảo vệ công tinh thủy lợi 16</small>
<small>1.4.1, Khải quát về phương thức đặt hàng khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi...16</small>
<small>1.42. Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả áp dụng của phường thúc đặt hàng...22</small>
<small>1.43, Hướngápdụng phương thúc đặt hing khai thác va bảo vệ cơng trình thủy lợi..271.44, Những vấn dé đặt ra trong việc áp dụng phương thức đặt hằng khai thác và bảo</small>
<small>Vệ cơng trình thủy lợi 291.5, Kinh nghiệm về áp dụng các mơ hình quản lý 30</small>
<small>1.5.1. Kinh nghiệm ở Thai Nguyên 301.5.2. Kinh nghiệm ở Hà Nội. 3</small>
<small>Kết luận chương 1 4l</small>
CHƯƠNG 2. THỰC TRANG AP DỰNG PHƯƠNG THỨC DAT HANG CÁCBAN QUAN LÝ KHAI THAC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TREN DIA BAN TINH
<small>UYÊN QUANG 22.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế,xã hội ia tinh Tuyển Quang 422.11, Đặc điểm dân sinh kinh , xã hội 2</small>
<small>2.1.2. Đặc điềm dia hình, dia chất 2</small>
<small>2.1.3, Đặc dim thy vin sơng ngôi, nguồn nước 42.2, Hiện trạng về thủy lợi phục vụ nông nghiệp trên địa bàn tinh Tuyên Quang. 43</small>
<small>2.2.1, Hign rang thay lợi lưu vực sông Lô. “42.2.2. Hiện trang thay lợi lưu Vụ sông Gm 45</small>
<small>2.23. Hiện trang thủy lợi lưu vục sơng Phó Diy 45</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>2.3.2. Thực trang về tổ chức bộ máy, biên chế các ban quản lý CTTL 502.3.3. Tinh hình quản lý sửa chữa các cơng trình trên địa bản tính Tuyên Quang...Š1</small>
<small>2.3.4. Kết quả hoại động tưới tiêu tên địa ban tỉnh Tuyên Quang. 542.3.5, Tinh hình tai chinh cho quá tỉnh hoạt động của các ban: 5s</small>
<small>2.4, Những kết quả đạt được và những tổn ti rong áp dụng mơ hình quy ch đặt hing ởtỉnh Tun Quang 38</small>
<small>2.4.1, Những kết quả đạt được trong áp dụng mơ hình quy chế đặt hing. 58</small>
<small>2.4.2. Những tồn tại trong áp dung mơ bình quy chế dat hàng, 59</small>
<small>Kết luận chương 2. 2</small>
CHUONG 3. NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT HỒN THIEN MƠ HÌNH ÁP DUNGTHU NGHIỆM QUY CHE ĐẶT HÀNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG‘TRINH THỦY LỢI TRÊN DIA BAN TINH TUYEN QUANG 63
<small>3.1. Định hướng quy hoạch phát triển thủy lợi của tinh Tuyên Quang trong thời gian tới</small>
<small>¬3.1.1, Quan điểm phát tiễn thủy lợi `</small>
<small>3.1.2, Mue tiêu phát triển thủy lợi “</small>
<small>3.2. Một số quan điểm định hướng trong đổi mới cơ chế quản lý của tỉnh Tuyên Quang</small>
<small>3.2.1, Đội mới cơ chế quản lý phải nhằm phục vụ đường lối phat triển kính tế của</small>
<small>3.2.2. Đội mới cơ chế quản lý cần chú ý đến đặc thủ của công tác thủy lợi 6</small>
<small>3.2.3, Ap dung cơ chế đặt hing khai thác và bảo về cơng trình thủy lợi gắn liền với‘quan lý tài nguyên nước và bảo vệ mỗi tường %6</small>
<small>3.3.4. Phải đảm bio lợi Ích từng vùng, từng địa phương và toàn xã hội ø3225. Phát huy sốc mạnh của các thành phần kinh tẾ thực hiện phương chim Nhà</small>
<small>nước và nhân din cing tim 6s</small>
<small>3.2.6. Coi trọng mục tiêu kinh tế xã hội và mỗi trường trong quản lý áp dụng quychế đặt hing khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi 69</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>hàng khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi tại Tuyên Quang, n3.3.1, Đánh gi thực trạng mơ hình quản lý khai thấc và bảo vệ cơng trình thủy lợi</small>
<small>tỉnh Tuyên Quang theo phương thức đặt hing m13.3.2, Kiện tồn mơ hình quản lý áp dụng quy chế đặt hàng khai thác va bảo vệ cơng</small>
<small>trình thủy lợi 7a</small>
<small>3.3.3 Hồn thiện cơ ch chính sich tải chỉnh 753.3.4, Ấp dụng quy chế đặt hing dich vụ Quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thủy</small>
<small>lợi 153.3.5. Quản ý thục hiện hợp dng đặt hing theo quy định hiện hành st</small>
<small>3.36, Nghiệm thu thanh toán hợp động đặt hàng 853.3.7. Thục hiện công tie bio cáo theo quy định vi314. Các giải pháp điều kiện để thực hiện mồ hình quản ý áp dụng quy ch đặt hằng khaithác và bảo vệ cơng trình hủy lợi ta inh Tuyên Quang 87Kế luận chương 3 89</small>
KET LUẬN VA KIEN NGHỊ 90
<small>1, Kết hận ”2.Kiến nghỉ sĩ</small>
TÀI LIỆU THAM KHAO
<small>PHỤ LỤC</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Sơ đồ 1.3: Quy trình đặt hàng quản lý khai thác CTTL ở Thái Nguyên. 31Sơ đổ 1.4, Mơ hình quan ly đặt hàng khai thác cơng trình thủy lợi Hà Nội 34
<small>Sơ dé 2.1. Mơ hình tơ chức của Ban QLKTCTTL Tun Quang 47</small>
Sơ đồ 2.2: Mỗi liên hệ giãn các ban quản lý 49Sơ đồ 3.1: Quy trình tổ chức thực hiện quy chế đặt hàng 10Sơ đồ 3.2: Đề xuất điều chính Mơ hình tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi
<small>tỉnh Tuyên Quang theo phương thức đặt hàng 4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>Bảng 1.2: Số lượng và tình độ cán bộ trực tiếp quan lý KTCTTL B</small>
<small>Bảng 1.3: Số cán bộ, công nhân trực tiếp quản lý khai thác công trinh thủy lợi ở cácvũng trong cả nước (2008-2012) 14</small>
Bảng 1.4: Số lượng các loại hình Tổ chức Hop tác ding nước 15
<small>Bảng 1.5: Số xã có 18 chức Hợp tác xã hoặc Tổ hợp tác hoạt động hiệu quả 16</small>
Bang 1.6. Mức thu thủy lợi phi đối với đất trồng lúa 24Bảng 1.7 Mức thu tiễn nước đối với tổ chức, cá nhân sử dung nước hoặc làm dịch
<small>vụ từ cơng trình thủy lợi để phục vụ cho các mục dich không phải sản xuất lươngthực 26Bảng 2.1: Danh mục các cơng trình thủy lợi bị hư hỏng nặng để nghị được đầu we1g nguồn kinh phi cắp bù thủ lợi phí 32</small>
Bảng 2.2: Danh mục các cơng trình thủy li bị hư hỏng nặng đỀ nghị được đầu trbằng nguồn kính phí của UBND tỉnh 33Bảng 2.3: Danh mục các cơng trình thủy lợi bị hư hỏng nặng dé nghị được dầu tư
<small>bằng nguồn kinh phí để nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT hỗ trg và đầu tư xây dựng3Bảng 2.4: Diện tích tưới phân theo huyện trên dja ban tỉnh Tuyên Quang. 35Bang 2.5: Bang kinh phí sử dung của các ban quản lý CTTL trong năm 2013</small>
Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2015 va 202064
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Bộ NV Bộ Nội vụ</small>
UBND | Uyban ahin din
S@NN&PTNT | Sở Nông nghiệp và Phitiển nông thôn thành phố Hà Nội
<small>DNNN _ | Doanh nghiệp nhà nướcDNTN Doanh nghiệp thủy nông</small>
Ting cơng ty nhà nước
<small>Cơng trình thủy lợiKCN Khu cơng nghiệp</small>
‘ADB | Ngin hing phittién Chiu A
<small>DNKTCTTL | Doanh nghigp Khai thie Cơng trình thủy liHTX Hop tác xã</small>
<small>QLKTCTTL | Quản lý khai thác cơng trình thủy lợiBan QLDVTL _ Ban Quản lý địch vụ thay lợi</small>
<small>BT "Nhà nước và nhân dân cùng làm,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>mục tiêu ưu tiên đối với Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của các địa</small>
<small>phương trên cả nước, sớm phải nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động của các cơng trình thủy lợi nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh,</small>
kinh tế xã hội, gop phn phát tiễn kinh tế đất nước. Thực tiễn cho thấy, việc đổimới cơ chế công tác quản lý khai thác cơng trình thủy li khơng những có vai tr
<small>quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diém nghiệp, thủy sản... mà</small>
<small>cồn c6 vị tí vai trở hết sức quan trọng đối với an sinh, kinh tế xã hội và môi trường.</small>
Vấn đề đổi mới cơ chế quản lý được xác định là nhiệm vụ trọng tâm để nang cao.higu quả hoạt động của các cơng trình thủy lợi nhằm xóa bỏ hình thức quản lý theo
<small>cơ chế “xin ~ cho”, phân phối theo kiểu “cao bing” mà không căn cứ vào kết quả</small>
thực hiện nhiệm vụ: di mới cơ chế quản lý để minh bạch hóa mỗi quan hệ kinh tẾ
<small>giữa Nhà nước với doanh nghiệp và người hưởng li, tạo động lực phát huy tính</small>
năng động, sing tgo của cần bộ quản lý và người lao động, gắn quyền lợi với tríchnhiệm nhằm khuyến khích, huy động các tổ chức, cá nhân cũng tham gia quản lý
<small>khai thác cơng trình thủy lợi (QLKTCTTL) phù hợp với cơ chế thị trường có sự.</small>
<small>qguản lý của Nhà nước: đổi mới cơ chế quản lý để ách bạch rõ chúc năng quản lýNha nước và chức năng đại diện chủ sở hữu Nhà nước trong QLKTCTTL dé làm rõquyển hạn và trích nhiệm của từng tổ chức, cả nhân được Nhà nước giao tráchnhiệm quản lý.</small>
Sau một thời gian vận hành cơ chế quản lý thủy lợi theo Nghị định số
<small>115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 của Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp và PTNT đã</small>
<small>ban hành một số quy định m</small> quản lý khai thác cơng trình thủy lợi hướng dẫn.
<small>các t chức quản ý, khai thắc công tinh thủy lợi hoạt động phủ hợp với xu hướng</small>
vân động của nénkinh tế và điều kiện xã hội, mà trọng tâm a hướng dẫn cụth việc
<small>thực hiện co ché đặt hàng. Hiện nay các địa phương dang diy mạnh công tác phâncắp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi và thay đổi cơ chế quản lý ừ hình thức</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">huy động các nguồn lực xã hội quản lý khai thác công trình thủy lợi.
Hiện nay có nhiều địa phương đi đầu trong cơ chế đặt hàng như Hà Nộ
<small>“Tuyên Quang, Thái Ngun và An Giang.... Tuy nhiên, mơ hình của Hà Nội hồntồn có sự khác biệt với mơ hình ở Tuyên Quang, bởi Hà Nội có cơ chế đặt bàngcho các công ty.Tuyén Quang là một trong những địa phương thực hiện mơ hình tổ</small>
chức QLKTCTTL đại diện cho nhiều tỉnh miễn núi, bước đầu áp dụng cơ cÍ <sub>at</sub>
<small>hàng thơng qua Ban Quản lý cơng trình thủy lợ ti các Tổ chức hợp tác dùng nước.</small>
‘Tir năm 2011 đến nay, hoạt động đặt hàng đã thể hiện được nhiều ưu điểm, nhưngđẳng thời còn tồn tại nhiều vướng mắc, chưa hồn tồn sun s trong q tình vận
Nhằm hỗ tro công tác quản lý thủy lợi theo cơ chế mới và nhân rộng mơ hình
<small>“Tun Quang cho các tỉnh miễn núi có cũng điều kiện tương tự v8 tự nhiên và hạtang thủy lợi edn có một nghiên cứu xác định rõ những tu và nhược điểm của mơhình đặt hàng tại Tuyên Quang, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường phát huy wu</small>
<small>điểm, hạn chế những nhược điểm. Tác giả huy vọng kết quả Luận văn “Nghiên cứu,</small>
hồn thiện mơ hình quản lý áp dụng thir nghiệm quy chế đặt hàng khai tác và bảo
<small>vệ công tình thủy lợi tại Tun Quang” sẽ đóng góp hữu ích cho việc hồn thiện</small>
mơ hình để áp dung rồng cho các tinh miễn ni phía Bic bết sie cần thiết
<small>2. Mục đích nghiên cứu của dé tài</small>
Mục đích của dé tải là nghiên cứu hồn thiện mơ hình quản lý áp dụng thir
<small>nghiệm quy chế đặt hàng khai thác và bảo vệ cơng ình thủy lợi trên địa bản tỉnh</small>
<small>“Tuyên Quang làm căn cứ để xác định nhiệm vụ đặt hàng, xác định chi phi, ký hợp</small>
đồng, kiểm tra giám sát, đánh giá kết quả, nghiệm thu thanh toán; nhằm nâng cao
<small>hiệu quả phục vụ của hệ thống các cơng tình thủy lợi tiết kiệm nguồn chỉ cho ngânNha nước,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Phương pháp pháp thống kể: Phương pháp phân tich hệ thing, tổng hợp: Phương
<small>pháp đối chiều hệ thống văn bản pháp quy và một số phương pháp kết hợp khác đểgiả quyết các nội dung của luận văn</small>
<small>‹4.. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài</small>
«4. Đi tượng nghiên cứu
<small>Đổi tượng nghiên cứu của đ tả là Mơ hình tổ chức quản lý khai thác và bảovệ hệ thơng các cơng trình thủy lợi theo cơ chế đặt hàng va các giải pháp khắc phục.</small>
vấn để thực tẾ này sinh, han chế việc phát huy tác dung của cơ chế này trong quá
<small>trình triển khai thực hiện6, Phạm vi nghiên cứu</small>
Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên ei hồn thiện mơ hình tổ chức quảnlý khai thác và bảo vệ hệ thống các công trình thủy lợi theo cơ chế đặt hing;
<small>Pham vi về khơng gian: Luận văn thu thập số Ia, phân tích các vin đỀ có liên</small>
quan phục vụ nghiên cứu trên địa bản tỉnh Tuyên Quang;
Phạm vi về thai gian: Các s liệu nghiên cứu được thư thập trong thờ gian tir
<small>thị tường,</small>
b, Ý nghĩa thực tiễn
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">các tổ chức quản lý, tiết kiệm chỉ phi nâng cao thu nhập cho người lao động.ó. Kết quả dự kiến đạt được
<small>= Hệ thơng hóa các mơ hình quan lý đã áp dung trong quản lý khai thác cơng</small>
tình thấy lợi ở nước ta, và khẳng định tính tất yếu của việc ấp dụng thử nghiệm
<small>cũng như việc hoàn thiện cơ chế quản lý theo phương thức đặt hang,</small>
<small>- Đánh giá thực trạng việc áp dụng mơ hình thứ nghiệm quản lý khai thác cơng</small>
<small>trình thủy lợi theo phương thức đặt hang tại các công ty quản lý khai thác cơng trình</small>
<small>thủy lợi trên địa bản tỉnh Tun Quang trong thời gian vừa qua. Qua đó rút ra những,</small>
<small>kết quả đạt được cần phát huy và những hạn chế, tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu.hồn thiện mơ hình.</small>
<small>- Nghỉ</small>
Khả thí nhằm hồn thiện mơ hình quản lý áp dụng mơ hình thử nghiệm đặt hing
<small>cửu để xuất các giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn, mang tinh</small>
<small>trong quan lý, kha thác bảo vệ cơng trình thủy lợi trên địa bàn tính Tuyên Quang.</small>
7. Nội dang của đề tài
Ngoài phần mở du kết luận, nội dung của luận văn được tình bay trong 03
<small>chương chính:</small>
<small>Chương 1: Một số vẫn để thực hiện về mơ hình tổ chức quan lý hệ thống cơngtrình thủy lợi theo cơ chế đặt hàng</small>
<small>Chương 2: Thực trạng áp dụng phương thức đặt hàng các ban quản lý khai</small>
<small>thác cơng trình thủy lợi trên địa bản tỉnh Tuyên Quang</small>
<small>Chương 3: Nghiên cứu đề xugiải pháp hồn thiện mơ hình áp dụng thử.</small>
nghiệm quy chế đặt hing khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi tại
<small>tỉnh tuyên quang</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">LLL. Khải niệm về hệ thing các cơng trình tity lợi'Hệ thơng các cơng trình thủy lợi bao gồm:
- Hệ thống cơng tình thủy lợi la tập hợp các công trinh thuỷ Ii có liên quan
<small>trực tiếp với nhau trong quản lý, vận hành và bảo vệ trong một lưu vực hoặc một</small>
khu vực nhất định
<small>- Cơng trình thuỷ lợi à cơng tình thuộc kết cầu hạ ting kỹ thuật gồm: hỗ chứa</small>
nước, đập, công, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, cơng trình trên kênh,
<small>để, kẻ và bở bao,</small>
~ Cơng trình đầu mỗi là hạng mục cơng trình thuỷ lợi ở vị trí khởi đầu của hệthing dẫn, thốt nước: làm chúc năng cắp hoặc thoát nước, điều tiết, khổng chế và
<small>phan phối nước.</small>
+ Kênh li cơng trình din nước phục vụ tưới, iều, cắp nước,
- Cơng tình trên kênh là cơng trình làm nhiệm vụ din, điều tiết nước và phục
<small>vụ các mục đích khác.</small>
<small>Khai thác tlợp cơng trinh thủy lợi là việc khai thác, sử dụng tiềm năng</small>
<small>của công trình thủy lợi đẻ tổ chức các hoạt động kinh doanh.</small>
<small>- Tổ chức đăng nước là hình thức tổ chúc của người hưởng lợi tử công nhthuỷ lợi, làm nhiệm vụ khai thác và bảo vệ cơng trình, phục vụ sản xu, dân sinh</small>
= Hoạt động vé thủy lợi là điều tra cot bản, lập chiến lược, quy hoạch, kế
<small>hoạch, đitur xây dựng, quan lý khai thác va bảo vệ cơng trình thủy lợi phục vụ</small>
tưới, tiêu, phịng lũ, chống lũ, ứng, ngập lụt, ngăn mặn, cấp nước, phòng, chống sat
1.1.2. Vai trị của hệ thẳng các cơng trình thủy lợi trong nên kinh tế quắc dâmHơn 60 năm qua, đồng hành cùng sự phát tiễn của đất nước, ngành thuỷ lợi
<small>đã để lại những ấn tượng sâu sắc thông qua hiệu quả đóng góp của ngành cho các</small>
lĩnh vực như hỗ trợ sin xuất nông nghiệp bing việc tăng điện tích đất được tưới,
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>cịn có những kết quả to lớn khác cho cả cộng đông. Đỏ là những tác động tích cựcvề mặt xã hội, môi trường, cuộc sống của nông dân và bộ mặt nơng thơn mới. góp</small>
<small>phần ổn định kinh tế và đời sống cũng như nâng cao văn hod xã hội của nhân dân.Xi các hệ thing thu lợi hiền có, tổng năng lực thiết kế tưới của các hệ thông</small>
bảo đảm cho khoảng 90% diện ích đất canh tác. VỀ diện ích gieo trồng được tui,theo báo cáo của các dia phương, năm 2012, tổng diện tch đất trồng lúa được tưới,ao nguồn nước tưới đạt 7 triệu ha, trong đồ vụ Đông Xuân: 299 triệu ha, vụ HèThu: 2,05 triệu ha; vụ Mùa: 2,02 triệu. Tỷ lệ diện tích được tưới bằng tự chảy chiếm.
sẵn 61%, côn lại là diện tích được phục vụ tưới bằng bơm dẫu, bơm điện và
<small>thức khác. Hàng năm, các hệ thống thuỷ lợi còn phục vụ tưới cho 1,5 triệu ha raumiu, cây công nghiệp, Tạo nguồn cho 1.3 trigu ha, ngăn mặn cho 0,87 triệu ha, củi</small>
tạo chua phèn 1,6 rig ha, Tiêu nước cho rên 72 triệu ha đắt nôn <small>nghiệp và cấpkhoảng 6 tỷ m3 nước phục vụ sinh hoạt và cơng nghiệp.</small>
Hệ thống thuỷ lợi đã góp phần lim giá tị sản lượng nơng nghiệp trên một đơnvị diện tích đắt canh tác tăng, tạo nên những cánh đồng 50 triệu đồng/ha, thậm chícn cao hơn nữa nhờ được tuới, iêu chủ động và đầu tư ngày cảng cao về giống và
<small>vật tự kỹ thuật. Ở Ving đồng bằng sông Hồng, hệ thống thuỷ lợi đã góp phần đảm</small>
bảo điề tết lĩ cho ha du, im cho các dot lũ giảm đi đăng kể. Những năm gặp điều
<small>Kiện thai tiết han hán, hệ thống thuỷ lợi cũng đã góp phần giảm thiểu đáng kẻ</small>
những vùng diện tích chịu hạn, góp phin én định sản xuất, nâng cao sản lượng câytrồng cho người dân trong vùng. Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các hệ thống
<small>Mơn Xà No, Nam Măng Thít, Tứ Giác Long Xuyên,</small>
<small>“Tây sông Hậu, Quin Lộ- Phụng Hiệp, Gị Cơng, hệ 1</small>
thuỷ lợi Đồng Tháp Mười,
<small>1g đề ngăn mặn ở SócTrăng, đập cao su Trả Su, Tha La đã chủ động một phẫn trong việc chống lũ, ngănmặn, giữ ngọt, mở rộng diện tích đất lúa thêm hàng nghìn ha gieo trồng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">cho sản xuất và sinh hoạt, đã tạo điều kiện dé định canh, định cư, giảm nạn đốt rừng.
<small>làm nương của đồng bio miễn núi. Bên cạnh đó chan ni cũng phát triển đa dạngphong phú theo hướng hiệu quả kinh tế cao. Tạo điều kiện hình thành và phát triển</small>
các vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi như lia ở Đồng bằng sông Cứu Long vàĐồng bing sông Hồng, cao su và cà phê ở Miễn Đông Nam bộ, Tây nguyên, chề ởtrung du và miễn núi phía Bắc..Cây màu lương thực, nhất là ngé đã tăng diện tích
<small>lên. Cây cơng nhiệp hàng năm và lâu năm, cây ăn quả cũng được phát triển nhanh.</small>
<small>‘Trung và vũng Đông Nam bộ như Dầu Tiếng (Tây Ninh), hệ thông thuỷ lợi Sông</small>
ngày cing tăng, nhất là wing sâu, vũng xa, miễn ni và vùng đồng bằng sông Cửu
<small>1.2, Hiện trạng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ỡ nước ta</small>
Theo số liệu thống kẻ của Cục Thuỷ lợi (nay là Tổng cục Thuỷ lợi) hiện nay
<small>cả nước có 92 cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi (trong đó có 3 cơng ty liên tỉnh.</small>
<small>trực thuộc Bộ NN&PTNT, côn hisắc công ty trực thuộc UBND cắp tỉnh), một sẽ</small>
<small>tổ chức sự nghiệp và hàng vạn Tổ chức hợp tác dùng nước (TCHTDN). Trong</small>
những năm qua, iếp tụ thực hiện lộ tình sắp xếp, đổi mới hoạt động của doanh
<small>nghiệp các địa phương tiếp tục đổi mới,gn toàn các tổ chức quản lý khai tháccơng trình thuỷ lợi (KTCTTL) và củng cổ tổ chức hoạt động của các tổ chức hop</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Chi cục thay lợi cũng dang trong quá trình xây dựng dé án thành lập Chi cục thuỷ
<small>lợi. Một số tinh đã thực hiện đổi mới, sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp khai tháctình thuỷ lợi (KTCTTL) trong tỉnh như Hà Nội sau khi sáp nhập cịn 4 doanhnghiệp KTCTTL liên huyện: Sơng ay, Sơng Tích, Sơng Nhu và Quản lý; tỉnh HảiDương sát nhập các công ty KTCTTL huyện thành công ty KTCTTL tinh,</small>
"Ngoài ra, theo thời gian, hiệu quả hoạt động của các hệ thống thuỷ lợi bị suy
<small>1g cấp của cơng trình và do sự chuyển dich nhanh và mạnh về cơ.</small>
tới thuỷ lợi không kịp thay đổi để đáp ứng được các nhu cầu của
<small>phát tiễn dân sinh, kinh tế, xã hội</small>
<small>"Ngành thuỷ lợi đã nỗ lực xác định lại thực trạng năng lực bệ thống thuỷ lợi,</small>
thực trạng xuống cắp của công tỉnh, những tổn tại trong công tác quản lý đ tim ra
<small>giải pháp quản lý và vận hành các hệ thống thuỷ lợi phi hợp nhằm khắc phục các</small>
<small>hạn chế và phát huy hiệu quả công trình đáp ứng các yêu cầu phục vụ trong thời kỳ</small>
<small>được Chínhmới. Một trong những giải pháp nhằm nàng cao hiệu quả công</small>
phủ quan tâm là các giải pháp về chính sách quản lý cơng trình, trong đó có các.chính sich vé cơ chế ải chính được thé hiện qua các văn bản đã được ban hành
<small>trong những năm gin đây như Nghị định số 115/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11u của Nghị định số 143/2003/NĐ-CPngày 28tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chỉ tết thì hành một số điều của Phápnăm 2008 Sửa đổi, bé sung một số</small>
<small>lệnh Khai thác và Bảo vệ cơng trình thuỷ lợi trong đó sửa đổi nội dung quan trọng.</small>
về chính sich miễn giảm và cấp bù thủy lợi phí: Thơng tw s611/2009/TT-BTC ngày21 tháng 1 năm 2009 về Hướng dẫn đặt hàng, giao kế hoạch đối với các đơn vị làm.nhiệm vụ quản lý khai thác công nh thuỷ lợi và quy chế quản lý tải chính của
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">chính sách mới, dẫn đến việc thường xuyên bị đưa vào diện được xem xét tích,nhập, tổ chức lạ. Trong nhiỀu trường hợp việc tích, nhập là do ÿ chí chủ quan, tỷ
<small>tiện thiểu cơ sở khoa học và thực tiễn dẫn tới sự mắt ôn định về mặt co cầu tổ chức.Có những hệ thống thuỷ nơng chỉ phục vụ tưới tiêu trong phạm vi một tỉnh</small>
cũng phân ra nhiễu chủ thé quản lý, nên việc phối hợp trong quản lý, điều tết phânphối kết hợp trong quản lý toàn hệ thơng rất phức tạp. Vi vậy, gây ra tình trang
<small>“cha chung khơng ai khác” cơng tình khơng ai duy tu bảo dưỡng nên xuống cấp</small>
nghiêm trọng. Nhưng trong khí quyền lợi phân các chủ thể quản lý thi cơquan nào cũng muốn gắn quyén lợi của minh vào; Và lại ich của những người sử
<small>dụng nước thi bị bỏ mặc.</small>
Việc thực hiện sip xếp, đổi mới và chuyển đổi hình thức hoạt động của các
<small>doanh nghiệp KTCTTL theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 còn chưa thống nhất</small>
giữa các địa phương, cịn king ting trong việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp để
<small>chuyển đổi cho phù hợp. Các tổ chức quản lý khai thác công tỉnh thuỷ lợi của nhà</small>
nước đang tồn tại, về bản chất hoạt động cơ bản là như nhau, song được mang nhiều.
<small>tên gọi khác nhau như: Công ty KTCTTL, Trung tâm khai thác thuỷ lợi, Ban quảnlý cơng trình thuỷ lợi, Cơng ty cổ phần... Sự khác bit về tên gọi khơng có ý nghĩanhiều về thự thi chủ trương da dang hod quản lý cơng trình thuỷ lợi. Nhin chung</small>
tiến độ đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp KTCTTL còn chậm, hầu hết các
<small>doanh nghiệp, đơn vị quản lý KTCTTL chưa thực hiện đổi mới tổ chức và giảm bớt</small>
<small>.được số lượng công nhân quản lý thuỷ nông</small>
Nhiều địa phương chưa thành lập các tổ chức hội dùng nước (TCHTDN) đẻ
<small>quản lý các cơng trình thuỷ lợi nhỏ và cơng trình thuỷ lợi nội đồng ở những hệthống công trinh thuỷ lợi vừa và lớn (Bắc Cạn, Lai Chí</small>
Tinh... Ở một số địa phương, UBND xã h
nhỏ và cơng trình thuỷ lợi nội đồng trong bản xã, trong khi UBND xã và thôn không
<small>|, Ha Giang, Cả Mau, Hàthôn quản lý ác côngthuỷ lợi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">115/2009/NĐ-CP của Chính phủ về miễn giảm thuỷ lợi phí cịn gặp nhiều vướngmắc ở các địa phương. Dối với phin kinh phí cắp cho các doanh nghiệp KTCTTL
<small>khơng có nhiều vướng mắc, tuy nhiên việc triển khai phân bổ kinh phí cho cácTCHTDN và các đơn vị quản lý KTCTTL không phải là doanh nghiệp còn gặpnhiều vướng mic.</small>
14... Các md inh tổ chức quản lý thủy nông ở nước ta trong thời gian qua
<small>các hi</small>
Để quản lý, vận hảnh t6 ig cơng trình thuỷ lợi hiện có phục vu sản.xuất nơng nghiệp, dân sinh kinh tế xã hội, trên phạm vì cả nước đã có một hệ thơngtổ chức quản lý thuỷ lợi khép kin từ Trung ương đến địa phương (thực hiện chức
<small>năng quản lý Nhà nước) va từ đầu mỗi đến mặt ruộng (thực hiện nhiệm vụ quản lýsơng tình),</small>
<small>13.1. Mo hình qn lý nhà nước</small>
<small>1. Mơ hình qn lý nhà nước cắp Trung ương,</small>
<small>“Thực hiện Chỉ thị số 1268/CT-BNN-TL ngày 12/5/2009 của Bộ Nông nghiệp</small>
và PTNT về việc tăng cường công tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi, UBND.sắc tính thành phổ (sau đầy gọi tắt cắp tính) trong cả nước đã tiễn Khi thực hiện
<small>chủ trương kiện toản và củng cổ các chỉ cục thủy lợi để thực hiện tốt chức nănggm vụ quân lý Nhà nước (heo quy định tri Thông tr liên tịch số 6l/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của liên Bộ Nội vụ - Nong nghiệp và Phát t</small>
<small>‘VE mơ hình tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước cơ bản thống nhất,</small>
có Chi cục Thủy lợi, ở các tỉnh không thành lập Chi cục phỏng chống lụt bão và“quản lý để điều thì Chỉ cục Thủy lợi kiêm nhiệm thêm chúc năng phòng chống lạt
<small>bão, quản lý để điều (xem sơ đồ 48 1.1)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>thành lập trên cơ sở sắp nhập Bộ Thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp và Bộ Lâm nghiệp.</small>
Chức năng quan lý nhà nước về thuỷ lợi cũng được sắp nhập thành một trong các
<small>chức năng của Bộ NN & PTNT, Tổ chúc bộ máy giúp BONN & PTNT thực hiện</small>
<small>chức năng của cả Bộ Thuỷ lợi trước kia là 2 Cục: Cục Quản lý nước và cơng trình</small>
thuỷ lợi (sau đổi tên thành Cục Thuỷ lợi) và Cục Quản lýđèđiều và Phòng chồng lụt
<small>= Đắn năm 2004, chức năng quản lý nhà nước về thuỷ lợi ở cắp Trung wong lại</small>
có sự thay đổi. Thực hiện Nghidinh số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính
<small>phủ, nội dung quản lý nhà nước về tải nguyên nước được chuyển sang Cục Quản lý</small>
<small>Tai nguyên nước - Bộ Tài nguyên Môi trường.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>cue thực hiện chức năng nay,</small>
<small>Sự thay đổi về chức năng nhiệm vụ và bộ may tổ chức thục hiện chức năngquản lý nhà nước về thuỷ lợi rong đó có quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ở</small>
Trung ương kéo theo sự thay đổi về 16 chức quản lý nhà nước về thuỷ lợi ia
<small>phương ttn đến huyện và xã</small>
<small>2.- Mã hình quân b nhà nước cắp tỉnh</small>
<small>+ Trước năm 2008, ở cắp tỉnh, chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy quản lý</small>
nhà nước về thuỷ lợi trong đó có quản lý khai thác cơng trình thủy lợi được quy.
<small>đình ti Thơng tư liên tịch số 11/2004/TTLT/BNNBNV của liên Bộ NN & PTNT Bộ Nội vụ. Tuy nhiên, do các quy định này chỉ mang tinh hướng dẫn, khơng bắtbuộc nên các mơ hình tổ chức quản lý nhà nước ở các địa phương rit khác nhau</small>
-Một số địa phương thành lập phòng quản lý nhà nước về thuỷ lợi nhưng chủ yếulàm chức năng thắm định xây dựng cơ bản về thuỷ lợi, không tham mưu giúp Sở.làm tốt chức năng quản lý nhà nước về chuyên ngành quản lý khai thác công tinhthủy lợi. Vì thế, lĩnh vực quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi ở nhiều địa phươngchưa được diy mạnh, nhất là tổ chức quản lý chưa được cũng cổ, phát triển để đápứng được yêu cầu hiện ti và tương lai
<small>- Chức năng, nhiệm vụ của mơ hình Chỉ cụcThủy lợ giữa các dia phương,</small>
vùng miỄn trong cả nước có sự khác biệt ding ké. Đối với các Chỉ cục Thuỷ lợivùng DBSH và Bắc Trung Bộ chức năng quản lý nhà nước về thuỷ lợi không bao.sằm chức năng quản lý nhà nước về đê digu và phòng chống lạt bão. Trong khi đồcác Chỉ cục Thuỷ lợi ở các vùng gồm Miền núi phía Bắc, Duyên hải miền Trung,“Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long déu có chức nãng quân lý
<small>nhà nước về lĩnh vực thuỷ lợi bao gồm cả quản lý đê điều và phòng chống lụt bão.vägiâm nhẹ thiên tai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">về qn lý, khai thác cơng trình thủy lợi đã cơ bản được kiện toàn, hoàn thiện. Đến
<small>nay, cả nước đã có 62/63 tinh, thành pho thành lập Chỉ cục Thủy lợi trực thuộc Sở.</small>
<small>Nong nghiệp & PTNT với chức năng nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức theo</small>
quy định của Thông tư liên tch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV (riêng chỉ còn tinh
<small>Đồng Nai là chưa thành lập Chỉ cục Thủy lợi mà đang cồn duy tri Phòng Thủy lợitrực thuộc Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Sở NN& PTNT)</small>
<small>3. Mũ hinh quân lý nhà nước cắp huyện</small>
<small>= Ở cấp huyện, chức năng quản lý nhà nước về khai thie cơng trình thủy lợi</small>
<small>giao cho Phong Kinh tế nông nghiệp</small>
<small>- Hiện nay, số lượng cn bộ có nh độ đảo tạo về thủy lợi làm việc tai các</small>
phòng nêu rên rit it, theo điều tra tại $28 đơn vi cấp huyện chỉ cổ 407 đơn vi được
<small>bố trí ít nhất 1 người có chun mơn thủy lợi, cịn lại 121 đơn vị chưa có cần bộ</small>
chun mơn thủy lợi (chiếm 23%).
<small>- Năng lực chuyên môn và kinh nghiệm cản bộ phụ trách thuỷ lpi cịn chưa</small>
cao, vẫn cịn trên 40% cán bộ có trình độ trung cắp và sơ cấp. Trong khi nhiệm vụ.qguản lý nhà nước về thu lợi ở cấp huyện là rắt nặng nề. Với tổ chức biên chế và
<small>năng lực hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước về quản lý khaithắc công trinh thuỷ lợi trong thời kỳ diy mạnh công nghiệp hồa-hiện đại hóa vàxây dựng nơng thơn mới.</small>
<small>4. Mo hình quản lệ nhà nước cấp xã</small>
<small>- Ở cấp xã, hầu hết uỷ ban nhân dân mỗi xã hẳu hết đều cử 01 cán bộ bảnchuyên trách phụ trách công tác thuỷ lợi, trong đó có nhiệm vụ quản lý khai thác</small>
cơng trình thủy lợi. Tuy nhiên, phần lớn các cần bộ này ít có kính nghiệm vé quản
<small>lý, năng lực cịn hạn chế dẫn đến hiệu quả quản lý nhà nước ở cắp cơ sở thấp, thậm.trí nhiều nơi bng lỏng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>1.3.2. Mơ hình quản lý khai thác các cơng trình thay lợi</small>
Tổ chức bộ máy quản lý vận hành cơng trình thủy lợi khá đa dang, với nhiều
<small>mơ hình quan lý khác nhau.</small>
Ở cấp tinh, tính đến nay cả nước có 92 doanh nghiệp (rong đó có 3 doanh
<small>nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT va 89 doanh nghiệp thuộc các tỉnh), 2Ban quản lý (Tuyên Quang và Kon Tum), 4 Trung tâm (Long An, Bạc Liêu, Vũng</small>
“Tàu và Lâm Đồng). 4 Chi cục Thủy lợi (hoặc Chi cue Thủy lợi và Phòng chống lụt
<small>‘bao) kiêm nhiệm nhiệm vụ quản lý khai thác cơng rình (Cin Thơ, Hậu Giang, KiênGiang và Cà Mau) (xem Bảng 1.1),</small>
Bảng 1.1: Các hình thức tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cấp tỉnh
<small>Toa hin tổ chức QURTCT thấy lợi</small>
<small>[Ding bing SCL BI 6 mm :</small>
<small>Ting @ > 9 | 4 z i :</small>
Nguồn: Báo cáo của địu phương thông 10/2012)
<small>Chỉ chủ: Trong số các doanh nghiệp có 3 cơng ty trự thuộc Bộ NN&PTNT,</small>
Tuy các hình thức 16 chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ở các tỉnh.trong cả nước chưa thống nhất, nhưng tự trung lại có 3 mơ hình tổ chức quản lý
<small>khai thác cơng trình thủy lợi chủ yếu sau đây (xem Sơ đồ 1.2).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>XinghiepCụmfrạm |[ CạmramfBanHạt</small>
in CT
<small>Sơ đồ 1.2: Mơ hình tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi</small>
<small>~ Mơ hình 1 (Mơ bình Doanh nghiệp). Mơ hình này thường áp dụng để quản</small>
lý các hệ thống thủy lợi vừa và lớn. Theo mô bình nảy Nhà nước thảnh lập cơng ty
<small>TNHH MTV Khai thác công trinh thủy lợi và giao nhiệm vụ quản lý công trinh thủy</small>
lợi từ đầu mỗi đến cống đầu kênh nội đồng. Thông thường mỗi tỉnh thảnh lập 1công ty (31/50 tỉnh, chiếm 62%); 5 tỉnh thảnh lập 2 công ty (2/50 chiếm 4%), 17nhất là các tinh Nghệ An và Nam Địnhtính cịn lại cổ số cơng ty khá nhi, nhĩ
có 7 cơng ty (14/89, chiếm 16 % cả nước), sau đến là Bắc Giang và Hải Phòng mỗi
<small>tinh có 5 cơng ty. Đối với các tinh chỉ thành lập một cơng ty thì ở các huyện có các.</small>
<small>đơn vị tự thuộc như Xi nghiệp, Chỉ nhánh, Cụm, Trạm. Từ sau công đầu kênh nội</small>
đồng do các tổ chức hợp tác dùng nướcquản lý như Hợp tác xã dịch vụ nông
<small>"nghiệp, Ban quản lý, Ban nông nghiệp xã, Tổ hợp tác, Tổ đội thủy nơng.</small>
<small>= Mơ hình 2 (Chỉ eve Thủy loi). 6 một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Longthưởng không thành lập các doanh nghiệp mà giao luôn cho Chỉ cục Thủy lợi (hoặc</small>
CChi cục Thủy lợi và Phịng chống lụt bảo) quản lý. Theo mơ hình này, ở các huyện
<small>thường thành lập các trạm trực thuộc Chỉ cục Thủy lợi làm nhiệm vụ quan lý khai</small>
<small>thác công trinh thủy lợi. Thông thường Chỉ cục Thủy loi quản lý nhân sự, nhưng</small>
<small>cin bộ này được tinh riêng thin một khốn trong nguồn kinh phí cắp về cho Chỉ</small>
cove Thủy lợi. Phần cơng trình thủy lợi nội đồng do các tổ chức hợp tác dùng nước
<small>“quản lý như Hợp tic xã dịch vụ nông nghiệp, Ban quản lý, Ban nông nghiệp xã, Tổ</small>
<small>hợp tác, Tổ đội thủy nông.</small>
<small>= Mô hi3 (Trung tâm hoặc Ban). Ở một số tinh không than lập các doanh</small>
<small>nghiệp (hoạt động theo Luật doanh nghiệp) mà thành lập Trung tâm Quản lýKTCTTL hoặc Ban Quan lý KTCTTL (hoot động theo đơn vị sự nghiệp) Mô hình</small>
này thường áp dụng các tỉnh khơng có các hệ thống thủy lợi quy mơ lớn. Tương tựnhư mơ hình doanh nghiệp, các đơn vị quản lý cơng trình thủy lợi từ đầu mỗi đếnsống đầu kênh nội đồng. Ở các huyện có các đơn vị trực thuộc như Cụm, Trạm. Tirsau công đầu kênh nội đồng do các tổ chức hợp tác dùng nước quản lý như Hợp tác
<small>xã dich vụ nông nghiệp, Ban quản ý, Ban nông nghiệp xã, Tổ hợp tác, Tổ đthủy</small>
Trong số 92 doanh nghiệp thuộc 50 tỉnh thành phổ trong cả nước, loại hìnhsơng ty TNHH MTV khai thác cơng tình thủy lila chủ yếu 89/92 (chiếm 96,7%),loại hình Cơng ty cỗ phin 2/92 (chiếm 2 %), loại hình Cơng ty mẹ con 1/92 (chiếm.
<small>1 3%) và loi hình Cơng ty TNHHMTV trực thuộc Cơng ty cỗ phần 1/92 (chm |</small>
3) như ở Bình Dương, Bắc cạn.
‘goa các mơ hình chi yễu trên diy, trong thực tế cỏ tỉnh vừa cổ tổ chức trực
<small>thuộc UBND tỉnh (Doanh nghiệp, Trung tim) vừa có tổ chức Quản lý KTCTTLtrực thuộc huyện. Trung tim, Tram, Ban trực thuộc huyện (hoại động như đơn vị sự</small>
nghiệp) như Lâm Đồng, Thanh Hóa, n Bái, An Giang,
Hiện vẫn cịn 4 tinh không thành lập tổ chức Quản lý khai thác cơng trình thủy.
<small>lợi ở cắp tính (Lào Cai, Hà Giang, Vinh Long và Đồng Tháp)</small>
<small>‘Vé năng lực cán bộ công nhân viên đang quan lý khai thác cơng trình thủy lợi:</small>
“Theo điều tra, số liệu thé <small>wg kế của các địa phương, tinh đến 30/10/2012 tổng số cần</small>
<small>bộ công nhân viên thủy nông dang làm việc tại các Công ty Quản lý KTCTTL hoặc</small>
<small>‘Trung tâm, Ban QLKTCTTL... (huộc cấp tinh) là 24.456 người, trong đó trình độ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">đại học và tên da hoe chiếm 16.8%, cao ding 2.13% rung học, day nghề là 50,7Tú; sơ cấp 27.9%, chưa đào tạo là 223 % (xem Bảng 1.2)
Bảng L2: Số lượng và trình độ cán bộ trực tiếp quản lý KTCTTL
<small>Ting] Dai hoe</small>
<small>TTỈ Cáevangtrongeimớc | số |vàmên | </small>
<small>-đẳng | cấp | công(người | DH</small>
<small>T | Băng bằng sống Hỗng T3086 | 1998 | 3I3 | TM | A6M2 | Mign ni phia Bắc 2480 | 551 | T6 | 128] S80</small>
<small>3 | Ble Trang BS 4585 | 580 | 6 1736 | 189</small>
<small>3 | Doyen hii mign Trung 345 | 470 | 36 | T883 | 8ø5 [Ty Newen SH | tee | IS] 5 | T9© | Bơng Nam Bộ we | 3m | 3 | 45 | HP</small>
<small>7 |BằngbingsôngCiulog | TM | HÐ | 5 | 40 | M6Tong cộng Base | 47 | S02 | 12.379 | T460</small>
(Nguin: Báo củo của dia phương thang 1072012)
So với số liệu điều tra thống kê năm 2008, cv số lượng và năng lực trình độchun mơn nghiệp vụ của các cán bộ thuỷ nông đã tăng lên đăng kể, số cin bộ cỏtrình độ đại học và cao đẳng tăng hơn 4%; có trình độ trung học và dạy nghề tăng.
<small>2194: số công nhân giảm từ57% xuống 30%.</small>
Về số lượng tăng lên 1.885 người (tăng 8%) so với năm 2008, đây là tín hiệu.
<small>khơng</small> Đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Hing và Duyên Hi Trung
<small>(xem bảng 1.3)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>Bảng 1.3: Số cán bộ, công nhân trực tiếp quản lý khai thác cơng trình thủy lợiở các ving trong cá nước (2008-2012)</small>
<small>Tr] CevangEongcamuoc | E5 7 Nim3012] Tangictam</small>
(Nguin: Bio edo của địa phương tháng 10/2012)
1.3.3. Mô hình tổ chức Hop tắc ding nước
<small>én Minh HTX, tính đến 30/6/2010 cả nước có 18.244 Hợptác xã (HTX) và 360,000 Tổ hợp tác (THT), Trong đó HTX dich vụ nông nghiệp là8.918 (48,9 %), THT là 100,000 (chiếm 27,7 %), các HTX thu hút khoảng 6,9 triệuxã viên, hộ xã viên; bình qn một HTX có 795 xã viên, hộ xã viên. Trong các HTX.</small>
<small>Theo điều tra của L</small>
dich vụ nông nghiệp thi hoạt động cung cấp dịch vụ tưới tiêu là chủ yêu (7179
<small>HTX, chiếm 80,5</small> 74), ngoài ra còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ sản xuất (57% có
<small>cung cấp dich vụ bảo vệ thực vit, 46.2% có dịch vụ cung ứng vật tr phân bin,-46,3% có dich vụ khuyến nơng, 43,2% có dich vụ điện, 38% có dich vụ khoa học kỹ</small>
<small>thuật, 15!</small>
‘Theo tổng hợp của Tổng cục Thủy lợi, tính đến 30/11/2012, cả nước có 16.238
<small>ó địch vụ tiêu thụ sản phẩm, 15,1% có dich vụ tin dụng nội bộ...)</small>
<small>tổ chức Hợp tác đùng nước, loại tổ chức theo hình thức Hợp tác xã là 6.270 tổ chức.</small>
<small>và Tổ hợp tác là 8.314. Như vậy sau hơn một năm đã giảm di 909 Hop tác xã (xem</small>
<small>Bảng L4)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Bảng 14: Số lượng cic loại hình Tổ chức Hợp tác dùng nước
<small>TT | Phintheoving | Tổngsố Tổ chức</small>
<small>1 [Bing bing sing Hong | s02 1m 330 Ì a</small>
(Ngn: Bảo cảo của địa phương tháng 10/2012)
<small>Tuy vậy số HTX, THT hoạt động trong lĩnh vực nơng. lâm, thủy sản cịn rt</small>
hạn chế. Theo số liệu điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy san, tính đến
<small>1/7201 cà nước có 8.007 HTX và THT (trong tổng số 9071 xi), trong đó HTX là6.302 (78.7 %) và THÍ là 1705 (21.3%); HTX trong</small>
<small>96,3%), HTX trong lĩnh vực lâm nghiệp la 33 (0, HTX trong lĩnh vực thủy sản:</small>
là 197 (3.2 4), Mặc dù số lượng t,hiện mới có 4.062 xã (50.73 %) hoạt động có
<small>xã trực tiếp chỉ đạo việc quản lý thơng qua thơn, xóm, bản hoặc là không quản lý bỏ</small>
<small>mặc dn muốn làm như thé nào cũng được (xem Bang 1.5),</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Bang 1.5: Số xã cĩ tổ chức Hợp tác xã hoặc Tổ hợp tác hoạt động hiệu quả</small>
<small>4 | Tây Nguyên sọ 100 16723 | Ding Nam Bộ a9 Trà SàI</small>
6 | Ding bằng sơng Cửu Long. 1303 388 68/15
<small>Tổng cộng. 9.071 4602 50,37</small>
(Nguin: Báo cáo cia địa phương thắng 102012)
<small>1.4. Phương thức đặt hàng quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi1.4.1. Khái quát</small>
<small>Theo quy định tại Nghị định số 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 của Chínhphủ thì những sản phẩm, dich vụ cơng i</small>
<small>|phương thức đặt hàng khai thắc bảo vệ cơng trình thủy lợi</small>
<small>4 cĩ thé thực hiện theo ba phương thức.</small>
Việc lựa chọn sẽ phải theo thử tự ưu tiên ld thấu, đặt hàng rồi mới đến giao kế
<small>hoạch. Ngồi những sin phẩm, dịch vụ cơng ích, nhiệm vụ quốc phịng, an ninh do</small>
Cơng ty Quốc phịng, an ninh thực hiện theo phương thức đặt hing hoặc giao kếhoạch. các doanh nghiệp thuộc mọi thành phin kính tế và Hop tie xã(HTX) đều cĩ
<small>th</small> . đặt hang hoặc giao kế <small>hoạch là một trong những nội dung mới nhất đượcquy định tại Nghị định 31/2005/NĐ-CP về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụcơng ich, Trong Nghị định này cũng quy định 13 các loại dich vụ nào,</small>
<small>phương thức cung ứng nào cho phủ hợp với yêu cầu của nén kinh tế thị trường.</small>
<small>Nhu vậy, cĩ 3 phương thức đặt hàng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi là</small>
<small>- Phương thức đầu thầu thực hiện nhiệm vụ Quản lý khai thác cơng trình thủy.</small>
<small>lợi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>= Phương thức giao kế hoạch thực hiện nhiệm vụ Quân lý khai thác công trinh</small>
<small>thủy lợi.</small>
<small>- Phương thức đặt hàng thực hiện nhiệm vụ Quản lý khai thác cơng ình thủy</small>
1. Phương thức đấu thầu thực hiện nhiệm vụ quản lý khai thắc công trnh thủy lợi
<small>‘Dau thầu là một quá trình chủ đầu tư lựa chọn được một nhà thầu đáp ứng các.</small>
u cầu cđa mình. Trong nền kinh tế thị tường, người moa tổ chúc đấu thầu để
<small>người bán (các nha thầu) cạnh tranh nhau. Mục tiêu của người mua là có được bảng,</small>
hóa và dịch vụ thỏa min các yêu cầu của minh về kỹ thuật, chất lượng và chip
<small>của nhà th</small>
thấp nhắc Mục là giảnh được quyền cung cấp hing hóa dich vụđồ với giá đủ bù đắp các chỉ phí đầu vào và đảm bảo mức lợi nhuận cao nhất có thể
Mơ hình quản lý theo hình thức đấu thầu, đặt hàng trong quản lý khai thác
<small>CTTL là một mơ hình mới, phù hợp với cơ chế thị trường và là một trong các hình.</small>
thức đã được nhiều nước trên thể giới áp dụng đem lại hiệu quả cao. Tùy theo quymô phạm vỉ của từng hệ thống cơng trình thuỷ lợi d& phân chia thành từng gói thu
<small>thuận tiện trong việc quản lý các cơng trình. Các cơng ty, xí nghiệp quản lý khai</small>
<small>thúc cơng trình thủy lợi và các tổ chức, cá nhân khác néu có đủ diễu kiện, năng lực</small>
theo quy định của nhà nước đều được tham gia đấu thầu quan lý các hệ thông.CTTL. Cơ quan quản lý nhà nước ban hành các quy định ou thé trong di thầu thực
<small>biện nhiệm vụ quản lý khai thác CTTL bao gồm:- Khả năng cung cấp sản phim, dich vụ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Theo quy định ti khoản 1 và khoản 3 của điều Š quyết định THe của Thủ tướng C</small>
<small>256/2006/QD-đặt hing, giao kế hoạch thực hiện sản xuất và cung ứng sin phẩm, dịch vụ côi</small>
ih phủ ngày 09/11/2006 về việc ban hành quy chế đầu thầu,
thì doanh nghiệp tham gia sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ich theophương thức đầu thầu phải tr bù đấp chỉ phí theo giá thực hiện thiu, Mức độ hoàn
<small>thành về sản lượng, chất lượng, tiễn độ sản xuất và cung ứng sản phẩm, dich vụ.</small>
công ich theo phương thức đầu thầu là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của
<small>doanh nghiệp nhà nước thực hiện nhiệm vụ cơng Ích.</small>
điều kiện, hình thức và phương thức đầu thẫu thể hiện rõ tinh chất“canh tranh hoàn hảo” của "thị trường” này. Do đó, hiệu quả cả về số lượng và chất
<small>lượng dich vụ mang lại là rõ rỆt</small>
<small>+ Phương thức này kích thích các nhà thầu phải thường xuyên nâng cao năng.lực cạnh tranh và trách nhiệm trong quá trình cung ứng sản phẩm, dịch vụ nhằm.mang lại hiqui cao cho dich vụ.</small>
<small>~ Nhược diém:</small>
<small>+ Phương thúc đầu thầu thực hiện nhiệm vụ Quản lý khai thác CTTL mang</small>
hình thức đâu thầu rộng rãi (ức à khơng hạn chế số lượng nhà thầu tham gi), tuy
<small>hiên nếu khơng có giải pháp rằng buộc cao viquan lý chặt chẽ các nhà thầu stdintại nguy cơmắt an toàn về mặt phục vụ sản xuất dẫn tới bắtơnchính trị, xã hội.</small>
<small>Giang dưới sự hỗ trợ của Chính phủ Austrlia thực hiện với “Dự án kiểm soát lũlệt Nam, phương thức cung ứng này mới chỉ tién hành thí điểm ở tỉnh An</small>
Bắc Vim Nao” nhằm giải quyết thứ thách về tăng điện tích và năng suất sin xuất
<small>trong khu vực thông qua việc xây dựng một hệ thống quản lý nước tổng hợp tiên</small>
tiến kết hợp với cơ chế đấu thầu, đặt hàng thực hiện nhiệm vụ quản lý khai thie trênhệ thống với 24 Tiêu vùng sản xuất tạo điều kiện cho tồn bộ 24.039 ha đt sin xuất
<small>nơng nghiệp trong toàn khu vực sản xuất được 3 vụ/năm.</small>
Mac đủ vậy, với nhiều bắt cập về quân lý khai thác CTTL từ trước đến nay thi
<small>phương thức này chưa khả thi để áp dụng được trong thực trang hiện nay ở nước ta</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>2. Phương thức giao kể hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình:thủy lợi</small>
Diy là phương thức mà nước ta đã áp dụng trong thời kỹ nề kính té nước tatheo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, theo đó Nhà nước trực tiếp giao chỉ
<small>tiêu pháp lệnh sản xuất cho các doanh nghiệp Nha nước cả về khối lượng, đơn giásin phẩm đầu vào đầu ra cũng như việc bao tiêu sản phẩm</small>
Thực tiễn cho thấy, trong những năm qua, sự yéu kém trong công tác quản lýkhai thác cơng trình thủy lạ bắt ngu từ cơ chế quản lý. Các doanh nghiệp thủy
<small>nông tuy là doanh nghiệp (tuân thủ Luật doanh nghiệp) nhưng lại hoạt động như</small>
một đơn vị sự nghiệp, kết quả sản xuất ít ảnh hưởng đến nguồn thu của doanhnghiệp mà chủ i quan hệ cáp phat, xin cho; trách nhiệm không gắn<small>dựa vào n</small>
<small>với quyền lợi này sinh tư tưởng ÿ lại, trông chờ Nhà nước để cắp phát</small>
<small>Hàng năm các đơn vị thuộc đối tượng được giao kế hoạch làm nhiệm vụ quảnlý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi phải lập kế hoạch tưới nước, ti</small>
cấp nước trong điều kiện thời tiết bình thường, kế hoạch tải chính theo mẫu biểu đãđược quy định tại phụ lục số 01 (Ban hành kèm theo Thông tư 11/2009/TT-BTCngày 21/01/2009 của Bộ Tai chính về Hưởng dẫn đặt bàng, giao kế hoạch đổi vớicác đơn vị làm nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi và quy chế quản lý tài
<small>chính của Cơng ty nhà nước làm nhiệm vụ quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi),và Sở Tải chính tổng hợp theo mẫu biểu quy định tại phụ lục số 02 (cùng Thơng tư)</small>
bảo cáo cơ quan có thẩm quyền giao kế hoạch xem xét quyết định. Các cơ quan
<small>qin lý nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch sin xuất cho các doanh nghiệp thủy nồng</small>
hết sức chỉ tết cả sản lượng và tải chính, các đơn vị dựa vào kế hoạch được giaotriển khá thực hiện giống thời kỳ bao cấp, Đây là hình thức dang tổn tai phổ biểnhiện nay ở các địa phương và là cơ chế bắt hợp lý cũng như vấn đề bức xúc nhấthiện nay vì thựctế tổn ti những bắt cập sau:
<small>- Doanh nghiệp thủy nông hoạt động theo Luật doanh nghiệp nha nước nhưng,</small>
thực tế một số doanh nghiệp lại hoại động như một đơn vị sự ng
<small>trạng không quan thm nhiều đến kết quả sản xuất vi nguồn thú ít hay nhiều cũng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">không ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp mà chủ yếu dựa vào mỗi quan hệcấp phat, xin cho.
<small>= Yếu kém trong tr tưởng gắn trích nhiệm với quyền lợi của các bên liênin cho;</small>
và nhân lục) lẫn tài nguyên nước, nhất là
<small>- Lãng phí cả về vẫn (tải</small>
<small>nguồn nước đang phải đối mặt với xu hướng biển đổi khí hậu hiện nay.</small>
Các bắt cập trên dẫn đến hiệu quả thực hiện quản lý khai thác CTTL rit kém,
<small>Vì thế cần đổi mới gắn in việ giao kế hoạch với quy định chất lượng dich vụ thực</small>
hiện các kế hoạch đó. Phương thúc mới sẽ đáp ứng được yêu cầu và xu hướng thực
<small>hiện nhiệm vụ quản lý khai thác công tinh thủy lợi hiện nay ở Việt Nam nhằm</small>
mang lại hiệu quả quản lý tối ưu.
<small>4. Phương thức đặt hàng thực hiện nhiệm vụ quản lý khai thắc cơng trình thủy liPhương thức đầu thầu, đặt bàng là phương thức tiên tiến trong sản xuất cũng</small>
ứng hàng hóa dich vụ cơng trong nền kinh tế thị tường đã và đang được nhiễu nướctrên thể giới áp dụng. Theo phương thức này, Nhà nước vẫn giữ được vai rồ tổ“chức, quản lý việc cung ứng hing hóa dich vụ cơng cho xã hội, phủ hợp với cơ chế
<small>thi trường với sự quản lý chất chế của Nhà nước, Nhà nước với tư cách là người</small>
<small>cung ứng hang hóa dịch vụ cơng cho xã hội, Nhà nước đứng ra lựa chọn đơn vị, cá</small>
nhân tổ chức sản xuất với các yêu cầu vé số lượng, chất lượng, sau đó Nhà nước
<small>mua lại và cung cắp cho xã hội. Tổ chức cá nhân nào chảo bán cho Nhà nước với</small>
gid bán (hoặc chỉ phí sản xuất thấp nhit) sẽ được lựa chọn. Các tổ chức, cá nhân vớitư cách là người bản sẽ phải đưa ra được phương án tối ưu nhất, dip ứng các yêucau về sản phẩm hàng hỏa dịch vụ của người mua với mức gi tốt nhất, vừa đủ bù
<small>{ip chi phi đầu vio và đảm bảo mức lợi nhuận hợp lý</small>
<small>Đối với công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi 4p dụng phương thức:</small>
đặt hàng và kết hợp phương thie du thầu ở các công tỉnh thủy lợi nhỏ (quy mô
<small>trong phạm vị thôn xã) là giải pháp tối wu hiện nay để nâng cao hiệu quả quản lýkhai thác cơng trình thủy lợi. Tính wu việt của phương thức đặt hing là</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>- Thực hiện phương thức đặt hang là phát huy quyển tự chủ, tự chịu trách</small>
<small>nhiệm cho doanh nghiệp sẽ khơi dậy tính sáng tạo, thúdy đổi mới năng cao năngsuit và chit lượng</small>
<small>= Thực hiện phương thức đặt hàng, buộc doanh nghiệp phải tự đổi mới công</small>
nghệ, đổi mới và nâng cao chấ lượng nguồn nhân lực, đôi mới ổ chức sản xuất để
<small>hang hóa sản xuất ra có tính cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường,"Nếu không tự đổi mới doanh nghiệp sẽ bị đào thai khỏi th trường.</small>
<small>- Phương thức đặt hing là phương thức quản lý theo kết quả coỗi cing,</small>
<small>phương thức này là động lục để người lao động nhiệt tình và hãng say với công việc</small>
được giao, vi kết quả cuối cùng mới là cơ sở để phân phối tha nhập cho người laođộng theo nguyên tắc “lim nhiều, làm tốt thì hưởng nhiều; làm it, làm kém thì
<small>hưởng ít thâm chi côn bị phạt" Phân phối thu nhập theo kết quả còn là động lực đểngười lao động phát huy sing kiến, edi tiến kỹ thuật nhằm giảm giá thành sản xuất,tăng lợi nhuận.</small>
~ Ap dung phương thức đặt hàng sẽ huy động được các tổ chức, doanh nghiệp,cá nhân, cắc thành phần kinh t tham gia cung ứng sin phẩm hằng hồa dich vụ côngsẽ giảm áp lực v8 ngân sich cho Nhà nước. Thực tiễn đã chứng minh rằng, phươngthức doanh nghiệp Nhà nước được giao kế hoạch sản xuất là phương thức kém higuquả nhất, chỉ phi cao, lợi nhuận thấp, thậm chỉ luôn luôn thua lỗ
<small>~ Ap dụng phương thức đặt hàng, tiến tới đầu thầu là giải pháp tối ưu để thựchiện chủ trương xã hội hóa cơng tác quản ý khai thác cơng trình thủy lợi</small>
<small>~ Mặt khác khi sử dụng phương thức đặt hàng sẽ tích bạch rõ được quyền chủ</small>
sử hữu với quyển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp Nhà
<small>nước (DNNN). Đối với các DNNN, thông thường chủ ich hội đồng quản tỷ kiêm</small>
Iuôn chức vụ tổng giám đốc nên chưa có sự tách biệt giữa quyền của một đại diệnchủ sở hữu vốn Nhà nước với quyền điều hành sản xuất kinh doanh của doanh
<small>nghiệp. Theo các quy định hiện nay, vé lý thuyết Chính phủ là người đạichủ sở hữu tại các DNNN, thực</small>
hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với hàng chục tổng cơng ty Nhà nước nơn
<small>lên trực.“Chính phủ khơng thể trực tiếp thực</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>lại ủy quyển cho các bộ, UBND các tình. Việc có q nhiều đầu mỗi thực hiện</small>
“quyỄn và nghĩa vụ của chủ sở hữu đã dẫn đến hệ quả là quản lý không hiệu quả, mỗi‘co quan làm một phin, khơng có ai chịu trách nhiệm vẻ kết quả thực hiện, tinh trang“cha chung không ai khóc”, phó mặc DNNN muốn làm gi cũng được, làm gì khơngai bi. Đây là ngun nhân quan trong nhất ma trong những năm gin đầy, tuy số
<small>DNNN giảm về lượng nhưng quy mơ, lĩnh vực hoạt động thì lại phát triển nhanh.chống, tập đồn, Tổng cơng ty, DNNN nào cũng hoạt động đa ngành, da lĩnh vực vàgây thất thốt lãng phí vin Nha nước chưa từng có từ trước đến nay.</small>
Đứng trước những bắt cập lớn tôn tạ trong phương thie giao ké hoạch thực
<small>hiện nhiệm vụ quản lý khai thie CTTL hiện nay địi hỏi Chính phủ, các ban ngành,</small>
các cấp có thảm quyền tim hướng quản lý mới phù hợp với xu thé phát triển. Dit
<small>nảy đã được định hướng từ năm 2005 với *Nghị định 31/2005/NĐ-CP ngày11/03/2005 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dich vụ cơng ích” ;“Trong 46 có các danh mục quy định phương thức thực hiện nhiệm vụ quản lý khaithác CTTL. Từ đó cho đến nay cịn có thêm một số văn bản quy định nhiệm vụ này,</small>
<small>như: Thông tư 11/2009/TT-BTC ngày 21/01/2009 của Bộ Tài chính về việc "bướng</small>
an đặt hang, giao kế hoạch đối với các đơn vị làm nhiệm vụ quản lý khai thác cơngtrình thủy lợi và quy chế quản lý tải chính của Cơng ty nhà nước làm nhiệm vụ quảnlý, khai thác công trinh thủy lợi” va các văn bản quy định phương thức đặt hang đối
<small>với cung ứng sản phẩm, dich vụ cơng ich nói chung.</small>
Song, do Việt Nam mang nặng tính “bao cấp” trong phương thức giao kế
<small>hoạch thực hiện nhím vụ quản lý khai thác CTTL nên quá trình chuyển đổi từ</small>
phương thức này sang phương thức hiệu quả hơn cịn gặp nhiễu khó khăn.
Hiện mới chỉ có một sédia phương như Hà Nội, Thái Nguyên và Tuyên Quangbước đầu tiến hành thực hiện hình thức này. Tuy vậy, mỗiđịa phương lại có các mơi
<small>hình đặt hing khác nhau bởi mơ hình tổ chức quản lý của các địa phương khácnhau.</small>
1.42. Các nhân tb anh hưởng đến hiệu quả ấp dung của phương thức đặt hàng
<small>1. Cơ chế chính sách</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Đến nay, cả nước có 172 doanh nghiệp nhà nước với gin 20.000 cán bộ cơng.</small>
<small>nhân, trong đó có 1.800 cán bộ đại hoe vả trên đại học. Những năm qua, các doanh</small>
<small>nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thuỷ lợi đã 1g trên cả 3 nội dung của</small>
công tác quản lý là: Quản lý cơng trình; Quản lý nước; Quản lý kinh tế
Nhung hầu hết các doanh nghiệp đều rơi vào tinh trạng ti chính khó khăn và
<small>cơng ác quan lý tải chính chưa minh bạch, rổ ràng, đặc biệt à khâu quản lý về thủy</small>
lợi phí, cơng tác quản lý hợp đồng tưới tiêu cịn nhiều bắt cập: cơng trình xuống
<small>cắp, đầu trthì ân trải, đồi sống của người lao động thấp dẫn đến hiệu quả khai thác</small>
<small>rong quản lý vận hành, cùng với pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình</small>
thủy lợi đã có nghị định về thuỷ lợi phí 112/HĐBT, Nghị định S6/CP về doanh.
<small>nghiệp nhà nước hoạt động công ich, Thông tư iên tịch 90/TCNN hướng dẫn chếđộ tai chính đối với các doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi...Nhưng cơ chế</small>
tải chính của các doanh nghiệp vẫn không đảm bảo. Hầu hết các doanh nghiệp khai
<small>thác cơng trình thuỷ lợi đều rơi vào tình trạng thu không đủ chỉ. Ở những địaphương được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và có nhiễu khoản thu cho ngân</small>
<small>sách Nhà nước thise cắp bù, chỉ cho quản lý khai thác được một phần. Ở những</small>
địa phương khó khăn việc cắp bù khơng được thường xun. Theo tính tốn, muốn.đảm bảo hệ thing các cơng trinh khơng xuống cấp. an toàn và hiệu quả hàng năm
<small>cần 1200-1500 tỷ để duy tu bảo duca quản lý. Trong khi nguồn thu từ thuỷ lợiphí chỉ đạt 350 - 400 tỷ và ngân sich hỗ trợ khoảng 100 tỷ như vậy mới đảm bảo</small>
khoảng 40% yêu cầu chỉ phí hợp ý:
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>28/11/2003 của Chính phú quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh</small>
<small>Khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi trong đó đã quy định rỡ mức thu thủy lợi phí</small>
<small>và miễn giảm thủy lợi phí</small>
«4. Mức thuỷ lợi phi tiễn nước quy định tại khoản 4 Điêu 14 Pháp lành Khai thác và“Báo vệ cơng trình thu loi quy định chỉ tit nue sau
<small>Bảng 1.6. Mức thu thủy lợi phí đồi với đất trồng lúa</small>
<small>Mức thu</small>
<small>Tr Vang và biện pháp công trình :</small>
<small>Miễn núi của cả nước</small>
<small>- Tưới tiêu bằng động lục 670</small>
~ Tưới tiêu bằng trọng lực. | 366~ Tưới tiêu bằng trong lực và kết hợp động lực hỗ try | 635Đồng bằng sông Hong Ỉ
<small>"Tui tiêu bằng động lục 1.097Tui tiêu bằng trọng lực 982</small>
<small>~ Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ tre 100‘Trang du Bắc Bộ và Bắc khu IV.</small>
<small>~ Tưới tiêu bằng động lực 955</small>
<small>~ Tưới tiêu bằng trọng lực S86~ Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ trợ 920‘Nam Khu TV và duyén bài miễn Trung</small>
<small>~ Tưới tiêu bằng động lục 939</small>
<small>~ Tưới tiêu Bing trọng lực Sai</small>
~ Tưới tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ try | 866
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Mức thaTT 'Vũng và biện pháp cơng trình ‘1.000 dba</small>
<small>Tây Ngun</small>
<small>~ Tưổi iu bằng động lực 75</small>
<small>~ Tưổi tiêu bằng tong lực 658~ Tưổi tiêu bằng trọng lực và kết hợp động lực hỗ trợ 728Đông Nam Bộ</small>
<small>~ Tưới iêu bằng động lực W6</small>
- Tưới tiêu bằng trọng lực 801
<small>~ Tưới tiêu bằng trong lực và kết hợp động lực hỗ trợ. 839</small>
<small>Đồng bằng sông Cứu Long</small>
<small>~ Tưới tiêu bằng động lực 1055</small>
~ Tus tiêu bằng trọng lực | 732
<small>“Tuổi iêu bằng tong lực và Kếthợp động lựchỗmy | Wð</small>
(Nguằn: Tại Điều 19 Nghị din 11520080N <small>cP)</small>
~ Trường hợp tưới, tiêu chủ động một phần thì thu bằng 60% mức phí trên.
<small>- Trường hợp chỉ ạo nguồn tưới, iêu bằng trong lực thi thu bằng 40% mức</small>
<small>lợi thuộc phạm vi địa phường quản lý</small>
+ Đối với điện tích trồng mạ, rau, miu, cây cơng nghiệp ngắn ngày kể cả cây
<small>vụ đồng thi mức thu thủy lợi phí bằng 40% mức thuỷ lợi phí đối vớ đắt trồng lúa+ Mức thuỷ lợi pl</small> p dung đối với sản xuất mui tính bằng 2% giá trì muỗi
<small>thành phẩm,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Thu theo các biện</small>
<small>‘Vin ti qua âu thuyễn, cổng của hộ thẳng</small>
6 thủy lợi: đồng/tằn lượt
T % giá tị sin
<small>7 |Sử đụng nước từ cơng trình thủy lợi để phit| twang điện 38+ 135.điện thương phẩm</small>
<small>Sử dụng cơng tình tủy lợi để Knh đaanh_—- </small>
<small>kinh doanh sân gôn, casino, nhà hàng)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>(Nguôn: Tại Điều 19 Nghị định 115/2008/NĐ-CP)</small>
- Trường hợp lấy nước theo khối lượng thi mức tiễn nước được tính từ vị tí
<small>nhận nước của tổ chức, cá nhân sử dụng nước.</small>
- Trường hợp cấp nước tưới cho cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, hoa,
ối (m’) thi thu theo diện tích (ha),
<small>mức thu bằng 40% mức thuỷ lợi phi đổi với đất trồng lúa.cây dược iệu nếu khơng tính được theo met ki</small>
<small>{Uy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định cụ thể mức</small>
thu tại các tiết 5, 7, § Biểu mức thu tiền nước quy định ti điểm này cho phù hợpvới thực ế của hệ thống công trình thu lợi ở địa phương và quy định về phân cấp,
<small>tổ chúc quản lý cơng tình thuỷ lợi hiện hành.b. Phạm vi miễn thuỷ lợi phí</small>
Mỡ rộng phạm vi miễn thuỷ lợi phi đối với diện tích sản xuất nông nghiệp
<small>„ kế cả</small>
cược tới tiêu bằng các công nh thay lợi đầu tr từ tắt cả các nguồ
<small>nguồn vốn ngoài ngân sách, tinh từ đầu mỗi đến cổng đầu kênh nội đồng.</small>
<small>Phi dj</small> vụ cấp nước từ sau cổng đầu kênh đỗn mặt mông (kênh nội đồng) do
<small>tổ chức, cá nhân sử dụng nước chỉ trả. Mức phí cụ thé của tổ chức hợp tác ding</small>
<small>nước thoả thuận với tỗ chúc, cá nhân sử dụng nước, nhưng không vượt quá mức.</small>
uy định của Uy ban nhân din cắp tính, thành phổ trực thuộc Trung ương,Cp bù về Kinh phí do miễn thụ th lợi phí
~ Đối với các cơng trình đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, ngânsách nha nước cấp bù 100% theo mức thuỷ lợi phí do Nha nước quy định.
<small>- Đối với các cơng trình đầu tr bằng nguồn vốn ngồi ngân sách nhà nước</small>
hiện dang the the thoả thuận, ngôn sich nhà nước cấp bà 100% theo mốc thos
<small>thuận giữa các đơn vị thuỷ nông với các hộ đăng nước, đã được UBND cấp tỉnh</small>
chấp thuận
<small>1.43, Hướnglpdng phương thức đặt hàng khai thắc và bảo vệ cơng trình thủy</small>
<small>Wi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Phương thie đặt hàng sẽ làm hạn chế những khiếm khuyết trong phương thứcgiao kế hoạchđó làeơ chế bao cấp “xin cho” dẫn tới thui chột động lực, tính năng
<small>động sáng tạo trong quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi</small>
Tuy nhiên, Đổi mới phương thức sản xuất và cung ứng sản phẩm cơng ích nóichủ đề được ban luận
<small>chung và quản lý khai thác cơng trình thủy loi nói riêng đã</small>
<small>khá nhiễu, nhất là khi nền kinh tế nước ta chuyén sang vận hành theo cơ chế thị</small>
trường, Đây là một yêu cầu tắt yếu của nén kính tế nước ta khi hội nhập với nền
<small>kinh tế thé giới; nhất là khơng thể duy trì các DNNN hoạt động kém hiệu quả,</small>
nhưng lại nắm giữ vốn và ti sân lớn, giữ vị trí quan trọng trong nhiều ngành và lĩnh
<small>vực ảnh hưởng lớn tối đời sống kính tế xã hội. Với cách tiếp cận mới và kinh</small>
<small>nghiệm của các nước, Chính phủ quyết định thay đối cơ bản phương thức quản ly</small>
hoạt động sản xuất cung ứng địch vụ công ích. Cách tiếp cận này đã được thể hiện
<small>khá đầy đủ trong Luật DNNN năm 2005 và Nghị định 31/2005/CP.Theo quy định mới tại Nghị định 31/2005/NĐ.CP, vi</small>
phẩm, dịch vụ cơng ích khơng nhất thiết chỉ do doanh nghiệp Nhà nước sản xuất,sản xuất cung ứng sinmà tắt củ các loại hình doanh nghiệp (he nhân, cổ phần), Hợp tác xã đều có quyểntham gia sản xuất sản phim theo các phương thức đầu thầu, đặt hàng, giao ké hoạch(trừ một số hàng hóa thuộc lĩnh vực quốc phịng, an ninh). Việc lựa chọn các
<small>phương thức này phải dia vào tinh chất đặc điểm của từng loại hàng héa, theo</small>
<small>nguyên tắc chung là chỉ khi khôthể thực hiện được phương thie du thầu, đặt</small>
hàng thì mới áp dụng phương thức giao kế hoạch.
<small>Đối với hoạt động quản lý khai thác cơng trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu,Nghị định 31 quy định rõ phạm vi áp dụng với từng phương thức trên. Cụ thể là</small>
- Đối với các hệ thống cơng trình thủy lợi quy mơ lớn, liên sinh liên huyện thicó thé lựa chọn một trong hai phương thức là đặt hàng và giao kế hoạch. Và chỉ
<small>thực hiện phương thúc giao kế hoạch khi không thể thực hiện được phương thức đặthàng</small>
</div>