Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

thực trạng kiến thức chăm sóc người bệnh đột quỵ não của người chăm sóc chính tại trung tâm đột quỵ bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.38 KB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện chuyên đề tốt nghiệp, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ của Ban Giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo, các giảngviên

Với sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thànhtới là người thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt thời gianthực hiện và hồn thành chun đề tốt nghiệp.

Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành nhất đến Ban Giám đốc, các đồngnghiệp tại Trung tâm đột quỵ Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An đã tận tình giúpđỡ và tạo điều kiện để tơi có thể hồn thành tốt khóa học này.

Tơi cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp,bạn bè và tập thể lớp Chuyên khoa cấp I Khóa 10, một tập thể đồn kết với nhữngngười bạn đã dành cho tơi tình cảm và nguồn động viên khích lệ.

<i>Nghệ An, ngày thángnăm 2023</i>

Học viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOANTên tôi là:

Học viên lớp Điều dưỡng chuyên khoa I khóa 10, chuyên ngành Nội người lớn,trường

Tôi xin cam đoan đây là chuyên đề của cá nhân tôi và được sự hướng dẫn củaNội dung, kết quả trong chuyên đề này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳhình thức nào trước đây. Những số liệu được trích dẫn nhằm phục vụ cho việc phântích, đánh giá, nhận xét được chính tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhau có ghirõ trong phần tài liệu tham khảo.

Nếu phát hiện có bất cứ sự gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung chuyên đề của mình.

<i>Nghệ An, ngày thángnăm 2023</i>

Học viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN<small>...i</small>

LỜI CAM ĐOAN<small>...</small>ii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT<small>...</small>iv

CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT<small>...</small>13

2.1 Giới thiệu tổng quan về Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An<small>...</small>13

2.2.Thực trạng kiến thức chăm sóc người bệnh đột quỵ não của người chăm sócchính tại Trung tâm Đột quỵ bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An.<small>...</small>17

Chương 3 : Bàn Luận<small>...</small>24

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng khảo sát.<small>...</small>25

3.2. Thực trạng kiến thức về chăm sóc người bệnh đột quỵ não của đối tượng khảosát. 25KẾT LUẬN<small>...</small>30

ĐỀ XUẤT<small>...</small>31

TÀI LIỆU THAM KHẢO<small>...</small>31PHỤ LỤC

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Bộ Y tế

Chăm sóc tồn diệnĐiều trị tích cựcGiáo dục sức khỏeHồi sức cấp cứuNgười bệnhĐiều dưỡngcao huyết áp

<small>cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.4 Phân bố đối tượng khảo sát theo nơi ở (n=250) 19Bảng 2.5 Phân bố đối tượng khảo sát theo nghề nghiệp (n=250) 19Bảng 2.6 Kiến thức về dấu hiệu báo trước của bệnh đột quỵ não 19Bảng 2.7 Kiến thức hiểu biết về yếu tố nguy cơ của bệnh đột quỵ não 20Bảng 2.8 Kiến thức hiểu về cơ quan bị tổn thương khi bị đột quỵ não 21Bảng 2.9 Kiến thức về thời gian vàng trong đột quỵ não 21Bảng 2.10 Kiến thức về xử trí ban đầu khi gặp bệnh đột quỵ não 21Bảng 2.11 Kiến thức hiểu biết về khả năng hồi phục của bệnh đột quỵ não 22Bảng 2.12 Kiến thức về chăm sóc khi khởi phát đột quỵ não 23Bảng 2.13 Kiến thức về dự phòng của bệnh đột quỵ não 23Bảng 2.14 Kiến thức về các thông tin liên quan đến bệnh đột quỵ não 23Bảng 2.15 Đánh giá tổng hợp về kiến thức của người chăm sóc chính 24

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.3 Minh họa lấy huyết khối bằng stentriver 5

Hình ảnh 2..1 Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An 13Hình 2.2. Cán bộ Trung tâm đột quỵ - BV Hữu Nghị Đa khoa 14Nghệ An

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay đột quỵ não là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ ba trên thế giớisau bệnh tim mạch và ung thư. Ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, Anh, tỷ lệ tử vongdo đột quỵ não tương đối cao, trung bình mỗi năm có khoảng 47.000 đến 140.000người chết vì đột quỵ não [1]. Tại Việt Nam, theo báo cáo tại Hội nghị khoa học Độtquỵ và Thần kinh toàn quốc lần thứ 7, đột quỵ thường xảy ra “bất ngờ” và để lạinhững hậu quả vô cùng nặng nề, có tới 90% người bệnh phải gánh chịu các di chứngsau cơn đột quỵ. Trong số đó, chỉ 25%-30% người bệnh sau phục hồi có thể tự đi lạivà phục vụ bản thân, 20%-25% đi lại khó khăn và cần sự hỗ trợ của người khác trongsinh hoạt hằng ngày, 15%-25% phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Theo thốngkê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mỗi năm có khoảng 17 triệu người mắc độtquỵ. Trong đó, khoảng 5 triệu người tử vong và 5 triệu phải gánh chịu hậu quảthương tật vĩnh viễn do đột quỵ gây nên làm gia tăng gánh nặng kinh tế cho cả giađình và cộng đồng.[2]

Người bị đột quỵ cần được cấp cứu ngay lập tức, thời gian kéo dài càng lâu, sốlượng tế bào não chết càng nhiều sẽ ảnh hưởng lớn tới khả năng vận động và tư duy củacơ thể, thậm chí là tử vong. Hầu hết những người sống sót sau cơn đột quỵ đều có sứckhỏe suy yếu hoặc mắc các di chứng như: tê liệt hoặc cử động yếu một phần cơ thể, mấtngôn ngữ, rối loạn cảm xúc, thị giác suy giảm...

Mặc dù đã có những tiến bộ trong chẩn đốn, điều trị, dự phịng và chăm sócban đầu trong thời gian gần đây, nhưng kiến thức về chăm sóc người bệnh đột quỵnão của người chăm sóc chính cịn hạn chế. Nâng cao kiến thức về đột quỵ não chongười chăm sóc chính cũng như cộng đồng từ đó thay đổi hành vi của cộng đồngtrong phòng chống đột quỵ não là việc làm rất cần thiết. Do đó, tơi tiến hành làmchuyên đề ‘‘Thực trạng kiến thức chăm sóc người bệnh đột quỵ não của người chămsóc chính tại Trung tâm đột quỵ _ Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An.’’ với 2 mụctiêu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỤC TIÊU

1.Mô tả thực trạng kiến thức chăm sóc người bệnh đột quỵ não của người chăm sóc chính tại Trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An năm 2023.

2. Đề xuất một số giải pháp nâng Cao kiến thức chăm sóc người bệnh độtquỵ não của người chăm sóc chính tại trung tâm đột quỵ Bệnh viện Hữu nghị đakhoa nghệ An.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Đặc điểm các bệnh lý đột quỵ não

Đột quỵ não là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật trên thế giới, mỗinăm có khoảng 15 triệu người bị đột quỵ và 5 triệu người tử vong, do đó gánh nặngcủa đột quỵ đối với gia đình và xã hội là rất to lớn.

Đột quỵ não có thể được phân chia một cách khái quát nhất thành hai nhóm chính:nhồi máu não do tắc mạch máu não và xuất huyết trong sọ (bao gồm xuất huyết não vàxuất huyết dưới nhện) do vỡ mạch máu não, điểm chung của các bệnh lý đột quỵ là cầnphải phát hiện và xử trí kịp thời, đặc biệt là trong giai đoạn cấp.

1.1.2. Nhồi máu não

Nhồi máu não là bệnh lý đột quỵ hay gặp nhất với tỉ lệ 80-85% các trường hợpđột quỵ, là tình trạng thiếu máu cục bộ của nhu mô não, thường do động mạch não bịtắc nghẽn, dẫn tới các triệu chứng thần kinh tương ứng của vùng não bị ảnh hưởng ởphần lớn các trường hợp. Nếu động mạch bị tắc không được tái thông kịp thời, vùngnão thiếu máu sẽ bị tổn thương không hồi phục dẫn tới tàn phế và tử vong[3].

Hình 0.1 Nhồi máu não

<i>Nguồn: Osborne A.G.[4]</i>

Các biện pháp xử trí cấp cứu quan trọng nhất trong giai đoạn tối cấp của nhồi máunão được xử trí tại trung tâm đột quỵ là khai thông mạch não bằng thuốc tiêu sợi huyếtđường tĩnh mạch và can thiệp lấy huyết khối động mạch não.

<i>1.1.2.1. Tiêu sợi huyết tĩnh mạch</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tiêu sợi huyết tĩnh mạch là biện pháp sử dụng thuốc tiêu sợi huyết tái tổ hợpđường tĩnh mạch để đánh tan huyết khối gây tắc mạch não, thuốc tiêu sợi huyết đượcHội đột quỵ Hoa Kỳ khuyến cáo sử dụng là alteplase (biệt dược đang được dùng ởViệt Nam là Actilyse) càng sớm càng tốt với cửa sổ điều trị có thể lên tới 4,5 giờ kểtừ khi khởi phát hoặc lần cuối cịn bình thường[15]. Liều khuyến cáo là 0,9mg/kg với10% tổng liều được tiêm tĩnh mạch trong 1 phút, phần còn lại được tiêm tĩnh mạchchậm bằng bơm tiêm điện trong 60 phút.

Hình 0.2 Thuốc tiêu sợi huyết Actilyse

<i>Nguồn: Boehringer-Ingelheim[5]</i>

<i>1.1.2.2. Lấy huyết khối động mạch não</i>

Lấy huyết khối động mạch não là phương pháp can thiệp luồn các dụng cụ tronglòng động mạch từ ngoại vi lên động mạch não, tới vị trí tắc mạch để lấy huyết khốinhằm khai thông mạch bị tắc. Một trong các kỹ thuật lấy huyết khối phổ biến nhất làdùng dụng cụ dạng stent là phương pháp sử dụng các dụng cụ này luồn qua ống thơnglớn (có bóng hoặc khơng có bóng) đã đặt ở đầu gần mạch tắc để đưa lên vị trí tắc mạchqua các vi ống thơng, sau đó stent tự mở ra để bắt huyết khối và ngay lập tức phục hồilưu thơng của dịng máu ni qua chỗ tắc; sau khi chờ một khoảng thời gian thường là 3-5 phút (tối đa 10 phút) tùy thuộc vào vị trí và kích thước của huyết khối, stent được kéotrở lại ống thơng lớn và đưa ra ngồi, sau đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

có thể hút qua ống thơng lớn phịng trường hợp huyết khối lưu lại trong lịng ốngthơng này.

Hình 0.3 Minh họa lấy huyết khối bằng stentriver

<i>Nguồn: Kang D. H. (2017)[6]</i>

1.1.3. Xuất huyết trong sọ

Gồm hai loại chính là xuất huyết não và xuất huyết dưới nhện [7]:

Xuất huyết não chiếm khoảng 10% các trường hợp đột quỵ, là hiện tượng chảymáu bên trong nhu mô của não, thường do vỡ mạch máu não do nguyên nhân tănghuyết áp hoặc bất thường của mạch máu não như bệnh mạch não tinh bột, dị dạngmạch não, phình động mạch não hoặc rối loạn đông máu, một số nguyên nhân ít gặphơn là do khối u nội sọ, do sử dụng các loại ma túy,...

Hình 0.4 Xuất huyết não

<i>Nguồn: Osborne A.G.[8]</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trong các giai đoạn cấp tính của xuất huyết não, có các tình trạng cần xử trícấp cứu là huyết áp tăng quá cao cần phải hạ huyết áp khẩn cấp bằng thuốc hạ huyếtáp đường tĩnh mạch, khối máu tụ kích thước lớn đè ép não cần phải phẫu thuật cấpcứu, nguyên nhân xuất huyết do các bất thường dị dạng mạch não cần phải can thiệpvà/hoặc phẫu thuật.

Hình 0.5 Xuất huyết dưới nhện

<i>Nguồn: Osborne A.G.[8]</i>

Xuất huyết dưới nhện không do chấn thương thường do vỡ phình động mạch não,là hiện tượng chảy máu trong khoang dưới nhện, đây là bệnh lý cực kỳ nguy hiểm với tỉlệ tử vong trước khi vào viện là 30%, nguy cơ tử vong và di chứng sẽ cao hơn nếu túiphình tái vỡ hoặc co thắt mạch nặng do mức độ xuất huyết nhiều. Ngoài ra phải điều trịtích cực trong suốt q trình nằm viện thì các biện pháp xử trí cấp cứu đó là can thiệp núttúi phình hoặc phẫu thuật kẹp clip túi phình, trong đó phương pháp có thể thực hiện bởitrung tâm đột quỵ là can thiệp nút phình mạch.

<i>1.1.3.1. Can thiệp nút phình và dị dạng mạch não</i>

Can thiệp nội mạch để nút phình và dị dạng mạch não cũng sử dụng các dụng cụ luồntừ động mạch ngoại vi lên động mạch não ở vị trí có phình mạch/dị dạng mạch để sửdụng các vật liệu tắc vĩnh viễn như các vòng xoắn kim loại (coil) hoặc keo tắc mạch đểlấp đầy các phình mạch/dị dạng mạch. Ở các trường hợp phình mạch đã vỡ thì nên canthiệp càng sớm càng tốt để ngăn ngừa tình trạng tái vỡ của phình, cịn các trường hợp dịdạng mạch thì có thể cân nhắc trì hỗn để giảm thiểu tình trạng phù não, nhưng nhìnchung nên can thiệp trong đợt điều trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 1.6 Can thiệp nút phình mạch não

<i>Nguồn: Harrigan M.R.[16]</i>

1.1.4. Nguyên nhân gây ra đột quỵ não

Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ bị đột quỵ, bao gồm các yếu tố không thể thay đổi và các yếu tố bệnh lý.

1.1.4.1. Các yếu tố khơng thể thay đổi

Tuổi tác: Bất cứ ai cũng có nguy cơ bị đột quỵ. Tuy nhiên, người già có nguy cơ đột quỵ cao hơn người trẻ. Kể từ sau tuổi 55, cứ mỗi 10 năm, nguy cơ bị đột quỵ lại tăng lên gấp đơi.

Giới tính: Nam giới có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn nữ giới.

Tiền sử gia đình: Người có người thân trong gia đình từng bị đột quỵ có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn người bình thường.

Chủng tộc: Người Mỹ gốc Phi có nguy cơ mắc đột quỵ cao gần gấp đơi so với người da trắng.

1.1.4.2. Các yếu tố bệnh lý

Tiền sử đột quỵ: Người có tiền sử bị đột quỵ có nguy cơ cao bị đột quỵ lần tiếp theo, nhất là trong vòng vài tháng đầu. Nguy cơ này kéo dài khoảng 5 năm và giảm dần theo thời gian.

Đái tháo đường: Các vấn đề liên quan đến đái tháo đường có khả năng làm tăng nguy cơ đột quỵ.

Bệnh tim mạch: Người mắc các bệnh lý tim mạch có khả năng bị đột quỵ cao hơn người bình thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Cao huyết áp: Cao huyết áp gây gia tăng sức ép lên thành động mạch, lâu dần khiến thành động mạch bị tổn thương dẫn đến xuất huyết não. Ngồi ra, cao huyết áp cịn tạo điều kiện cho các cục máu đơng hình thành, cản trở q trình lưu thơng máu lên não. Khám huyết áp là một trong những biện pháp để tìm ranguyên nhân đột quỵ.

Mỡ máu: Cholesterol cao có thể tích tụ trên thành động mạch, tạo thành vật cản gây tắc nghẽn mạch máu não.

Thừa cân, béo phì: Người bị thừa cân béo phì có thể dẫn đến nhiều bệnh như cao huyết áp, mỡ máu, tim mạch. Tăng nguy cơ bị đột quỵ.

Hút thuốc: Các khảo sát đã chỉ ra rằng, người hút thuốc có nguy cơ bị đột quỵ cao gấp 2 lần. Khói thuốc làm tổn thương thành mạch máu, gia tăng quá trình xơ cứng động mạch. Thuốc lá cũng gây hại cho phổi, khiến tim làm việc nhiềuhơn, gây tăng huyết áp.

Lối sống không lành mạnh: Ăn uống không điều độ, không cần bằng đầy đủ cácloại dưỡng chất; lười vận động là một trong những nguyên nhân dẫn đếnđột quỵ.

Ngoài ra, đột quỵ cũng được cho là có liên quan đến việc sử dụng các chất kích thích,uống q nhiều rượu...

1.1.5. Những đối tượng có nguy cơ mắc đột quỵ não

- Các nhóm đối tượng dễ có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn người bình thường bao gồm:Ít vận động, ít tập thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe;

Thường xuyên hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với khói thuốc lá;

Ít ăn rau xanh nhưng thường xuyên dùng đồ ăn có hàm lượng chất béo, dầu mỡ cao.

Nam giới và cả phụ nữ khi bước qua tuổi trung niên; Gia đình từng có người bị đột quỵ;

Đang mắc hoặc đang điều trị các bệnh lý tim mạch, tăng huyết áp; Người bị tiểu đường;

Người thừa cân, béo phì.

1.1.6. Dấu hiệu nhận biết đột quỵ não

- Dấu hiệu nhận biết sớm nguy cơ đột quỵ với quy tắc F.A.S.T

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1. Face (Khuôn mặt): Gương mặt có dấu hiệu mất cân đối khi cười, nhe răng hay nói chuyện. Nếp mũi và một bên mặt bị xệ xuống

2. Arm (Tay): Tay yếu và có dấu hiệu bị liệt, khơng thể giơ đều hai tay hoặc một bên tay không thể giơ lên được.

3. Speech (Lời nói): Nói lắp, nói khơng rõ lời, lời nói khó hiệu hoặc khơng nói được.4. Time (Thời gian): Nếu xuất hiệu 3 dấu hiệu trên, cho thấy người bệnh có nguy cơđột quỵ cao, cần khẩn trương gọi xe cấp cứu, đưa người bệnh đến các cơ sở y tế sớmnhất.

- Yếu cơ mặt, yếu cánh tay và nói khó là những triệu chứng hoặc dấu hiệu phổ biến nhấtcủa bệnh đột quỵ, nhưng chúng không phải là những dấu hiệu duy nhất. Những dấu hiệusau đây của đột quỵ có thể xảy ra riêng biệt hoặc kết hợp với nhau:

Yếu hoặc tê hoặc mất cảm giác ở mặt, tay hoặc chân một bên hoặc cả hai bên của cơ thể

Nói khó hoặc khó hiểu

Chóng mặt, mất thăng bằng hoặc té ngã mà không biết lý do

Mất thị lực, đột ngột bị mờ hoặc giảm thị lực ở một hoặc cả hai mắt

Nhức đầu, thường là bị bất chợt và dữ dội hoặc thay đổi chu kỳ nhức đầu mà khơng giải thích được

Nuốt khó

- Đơi khi các dấu hiệu này biến mất trong thời gian ngắn, như là vài phút. Khi điềunày xảy ra, có thể là cơn thiếu máu cục bộ nhất thời (transient ischaemic attack, viếttắt là TIA). Sau khi bị TIA, nguy cơ bị đột quỵ của quý vị sẽ cao hơn. Bệnh đột quỵcó thể dẫn đến tử vọng hoặc khuyết tật. TIA là một cảnh báo cho biết quý vị có thể bịbệnh đột quỵ và là cơ hội để ngăn ngừa đột quỵ xảy ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hình 1.7 Dấu hiệu nhận biết đột quỵ não 1.1.7. Cấp cứu đột quỵ

Đối với người bệnh bị đột quỵ thời gian vàng cho cấp cứu là từ 3 – 6 tiếng (tốt nhất là trong vịng 3 tiếng). Vì vậy cần xử trí đúng cách khi gặp người bị đột quỵ:

Đỡ hoặc dìu người đột quỵ, tránh té ngã gây tổn thương.

Để người bệnh ở nơi thoáng mát, nằm nghiêng một bên nếu người bệnh nơn. Móc hết đàm, nhớt để tránh gây ngạt cho người bệnh.

Gọi xe đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất.

Không tự ý xoa dầu nóng, cạo gió, dùng kim đâm đầu ngón tay hoặc cho uống bất kỳ loại thuốc nào khác.

Đưa người bệnh vào bệnh viện càng nhanh càng tốt, để có thể cứu sống kịp thời và làm giảm các di chứng do đột quỵ gây ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Một số khảo sát trong nước và quốc tế

Kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc người bệnh bị đột quỵ não tại cộng đồngtỉnh Nghệ An ( Dương Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Hương, BVHNĐK Nghệ An, PhạmNgọc Hùng, Học viện quân y).Trong đó huyết áp là nguyên nhân gây ra đột quỵ nãonhất với 91,6%, tiếp đến là nghiện rượu là 55,1%; bệnh lý về tim mạch với 49,4%;béo phì 46,2%, đái tháo đường là 43,2%; hút thuốc là là 37,5%và kết quả khảo sátcho thấy rằng 15,1% cho rằng bệnh đột quỵ não gây tổn thương cho cơ quan đích làtim; 90,1% cho rằng bệnh gây tổn thương ở não và 39,5% cho rằng bệnh gây tổnthương tay/chân và có 6,7% cho rằng tổn thương ở các cơ quan khác.Số người chorằng bệnh đột quỵ não là do ngã/té chiếm 27,1%, do tắc mạch não là 40%, do vỡmạch máu não là 55,1%, do cả tắc và vỡ mạch là 45,7%, còn do chấn thương vùngđầu là 20,6%.

Theo báo cáo của Trung tâm Đột quỵ và khảo sát lâm sang Hàn Quốc (Hong vàcác cộng sự), hàng năm có khoảng 105.000 người mắc đột quỵ lần đầu tiên hoặc tái diễnvà hơn 26000 người bệnh tử vong do đột quỵ, Như vậy, cứ khoảng 5 phút thì có mộtngười đột quỵ và cứ 20 phút thì có một người tử vong do đột quỵ. Cứ trong 10 ngườibệnh tử vong thì có một người chết do đột quỵ. Ước tính rằng hiện nay có khoảng795.000 người trên 30 tuổi mắc đột quỵ não. Chi phí chăm sóc người bệnh đột quỵ não ởHàn Quốc là khoảng 3 tỷ đô la Mỹ vào năm 2005. Ở Châu Âu, đột quỵ là nguyên nhânhàng thứ 2 gây sa sút trí tuệ, nguyên nhân hàng đầu gây động kinh ở người già và lànguyên nhân gây trầm cảm rất thường gặp [19], [21].

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có 15 triệu người bị đột quỵtrên tồn thế giới, trong đó 5 triệu người chết và 5 triệu người bị tàn tật vĩnh viễn [6].

Đàn ơng có nguy cơ đột quỵ cao hơn phụ nữ; đàn ơng da trắng có tỷ lệ đột quỵlà 62,8/100.000 dân, tử vong 26,3% trong khi phụ nữ có tỷ lệ đột quỵ là 59/100.000dân và tỷ lệ tử vong là 39,2%.

Mặc dù đột quỵ thường được coi là bệnh lý của người có tuổi nhưng 1/3 số độtquỵ xảy ra ở người dưới 65 tuổi [5]. Nguy cơ đột quỵ tăng theo tuổi, nhất là nhữngngười trên 64 tuổi.

Trong các khảo sát đột quỵ Framingham và Rochester, tỷ lệ tử vong chung ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

30 ngày sau đột quỵ là 28%, tỷ lệ tử vong ở 30 ngày sau nhồi máu não là 19% và tỷlệ sống sót sau 1 năm đối với người bệnh nhồi máu não là 77%.

1.2.2. Tại Việt Nam

Theo Lê Văn Thành và cộng sự, tỉ lệ hiện mắc trung bình hàng năm của tai biếnmạch máu não là 416/100.000 dân, tỉ lệ mắc là 152/100.000 dân [10]. Tác giả Đàm DuyThiên (1999) khảo sát một số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ não thời kỳ 1994 - 1999 tạiquận Thanh Xuân, Hà Nội cho thấy, tỉ lệ hiện mắc là 82,18/100.000 dân, tỉ lệ mới mặctrung bình hàng năm là 22, 78/ 100.000 dân, tỉ lệ tử vong trung bình hàng năm là 9,28/100.000 dân. Một số yếu tố nguy cơ hay gặp: Đột quỵ não tăng dần theo tuổi (trong đónhóm tuổi trên 50 chiếm 86, 52 % nam nhiều hơn nữ gấp 1,5 lần), tăng huyết áp 51,2%,vữa xơ động mạch 33,81%. Đột quỵ não xảy ra quanh năm nhưng thường gặp vào nhữngtháng thay đổi thời tiết và lạnh [15].

Theo Nguyễn Văn Đăng và cộng sự, tỷ lệ hiện mắc là 98,44/100.000 dân, tỉ lệmới mắc là 36/100.000 dân và tỉ lệ tử vong là 27/100.000 dân, tỉ lệ tai biến mạch máunão của nam/ nữ là 1,48/1 [8]. Kể từ tháng 9 năm 1997 đến tháng 6 năm 2000, tạikhoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận khoảng 1.220 người bệnh tai biếnmạch máu não, tuổi từ 11- 89, trong đó tuổi từ 45-74 chiếm 67% các trường hợp [17].Tỉ lệ di chứng nhẹ và vừa của tai biến mạch máu não là 68,42%, tỉ lệ di chứng nặnglà 27,69%, trong đó di chứng về vận động chiếm 92,96% tổng số người bệnh liệt nửangười. Tỉ lệ người tai biến mạch máu não đang sống tại cộng đồng có nhu cầu phụchồi chức năng là 94% [4].

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Với quy mô rộng lớn với giường bệnh được giao là 1800 giường thực kê; vớiphương tiện, kỹ thuật hiện đại, đội ngũ CBCNV đông đảo, tri thức y học vững (1000người). Đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của không chỉ nhândân trong tỉnh mà cả các tỉnh lân cận cũng như nước bạn Lào. Mục tiêu phấn đấu đếnnăm 2020 Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An sẽ là Bệnh viện mang tầm cỡ khuvực Bắc Trung bộ trực thuộc Bộ y tế.

Hình ảnh 2.1 Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

2.1.2. Trung tâm đột quỵ - Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

Hình 2.2. Cán bộ Trung tâm đột quỵ - BV Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An

Cơ cấu nhân lực: Trung tâm có đội ngũ y bác sĩ chuyên nghiệp, tận tuỵ đượcđào tạo bài bản, chính quy trong và ngoài nước về lĩnh vực đột quỵ - thần kinh mạchmáu bao gồm 15 bác sĩ (bác sĩ thần kinh, bác sĩ hồi sức thần kinh, bác sĩ can thiệpmạch), 23 điều dưỡng viên, kỹ thuật viên can thiệp mạch não và phục hồi chức năng.Chức năng, nhiệm vụ

<i>Chức năng</i>

Trung tâm Đột quỵ có chức năng thu dung, cấp cứu, chẩn đốn, điều trị tíchcực, tồn diện, phục hồi chức năng và dự phòng đột quỵ cho người bệnh. Đào tạo,khảo sát khoa học, tuyên truyền, giáo dục về đột quỵ cho người bệnh và cộng đồng.Quan hệ với ngành dọc về đột quỵ để chỉ đạo tuyến về đột quỵ.

<i>Nhiệm vụ</i>

- Cấp cứu, chăm sóc tích cực, tồn diện người bệnh đột quỵ

- Chẩn đoán xác định nhanh, điều trị toàn diện, bao gồm cả nội khoa và ngoại khoa, điều trị dự phòng thứ phát đột quỵ cho người bệnh.

- Thực hiện phục hồi chức năng toàn diện bao gồm cả vận động, ngôn ngữ, laođộng, vật lý trị liệu và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng

- Thực hiện tiếp cận, xử trí, phân loại đột quỵ và vận chuyển người bệnh từ cộng đồng, tuyến dưới hoặc các sơ sở y tế khác về Trung tâm Đột quỵ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Đảm bảo an toàn chuyển viện khi người bệnh cần chuyển tuyến trên- Tham gia hỗ trợ cấp cứu, khám, chữa bệnh đột quỵ tại cộng đồng và tuyếndưới khi có yêu cầu.

Các kỹ thuật cao chuyên ngành đang triển khai

Các phương pháp điều trị tái thông mạch trong nhồi máu não cấp- Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết (rtPA) đường tĩnh mạch- Lấy huyết khối nội mạch bằng dụng cụ cơ học

- Nút túi phình mạch não- Đặt stent đảo chiều dịng chảy

- Đặt stent điều trị hẹp động mạch- Nút dị dạng mạch não

- Điều trị rò động mạch cảnh – xoang hang

- Tiêm Botulinum nhóm A trong điều trị co cứng cơ sau đột quỵ não.- Phục hồi chức năng giai đoạn sớm

- Siêu âm tim, mạch máu tại trung tâm- Siêu âm Doppler mạch máu xuyên sọ

Để cứu sống người bệnh đột quỵ sớm nhất, giảm tối đa các biến chứng, Trungtâm đột quỵ - Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An đặt ra yêu cầu đối với đội ngũ ybác sĩ, điều dưỡng phải linh hoạt, nhanh chóng tiến hành các biện pháp đồng bộ. Tiêuchuẩn thời gian các khâu trong quá trình cấp cứu người bệnh đột quỵ đến sớm để đạtmục tiêu “thời gian cửa-kim” ≤ 60 phút.

Khi tiếp nhận người bệnh, bác sĩ lâm sàng tại phòng Cấp cứu sẽ khám, đánh giácác triệu chứng, tình trạng sơ bộ của người bệnh để đưa ra phác đồ phù hợp.

<small>TH1: Người bệnh hợp tác được (có thể nằm yên, thực hiện theo y lệnh của bác sĩ) thìsẽ chỉ định chụp MI để đánh giá tổn thương. Đây là kỹ thuật hiện đại, không cần dùng thuốccản từ mà vẫn có thể quan sát rõ bó sợi thần kinh, kiểm tra độ tưới máu não, chi tiết giải phẫutốt hơn do đó các tổn thương dễ dàng phát hiện hơn.</small>

Qua kết quả chụp MRI, nếu là đột quỵ khơng xuất huyết (nhồi máu não) thì bác sĩsẽ kiểm tra xem có chống chỉ định dùng thuốc tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch hay không.Nếu không có chống chỉ định mà người bệnh đến trước 3,5 giờ thì sẽ

</div>

×