Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.53 KB, 12 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><b> Hà Nội, 2023</b></i>
<b> </b>
<b> </b>
<i><b> </b></i>
<b>I/ Mục tiêu – yêu cầu bài giảng</b>
- Tích cực học tập mơn học.
<b>II/ Phương pháp và đối tượng giảng dạy</b>
1. Phương pháp thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề.2. Phương pháp vấn đáp.
3. Phương pháp thảo luận nhóm.
<b>III/ Tài liệu nghiên cứu trong dạy và học</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Bộ Giáo dục và Đào tạo, <i>Giáo trình Triết học Mác - Lênin</i> ( Dành cho bậcđại học hệ chuyên lý luận chính trị ), NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, 2021.
<b>IV/ Hình thức và thời gian giảng dạy</b>
1. Hình thức giảng dạy: Trên giảng đường 2. Thời gian giảng dạy: Số tiết giảng: 02
<b>V/ Trọng tâm bài giảng</b>
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
<b>VI/ Các bước lên lớp và nội dung bài giảng</b>
Bước 1: Ổn định lớpBước 2: Kiểm tra bài cũBước 3: Bài mới
Bước 4: Nội dung bài giảng
<b> </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Vấn đề giai cấp và đấu tranh giaicấp</b>
<i><b><small>a. Giai cấp</small></b></i>
<b>Quan niệm trước Mác về giai cấp</b>
Trong lịch sử, phần lớn các nhà triếthọc, xã hội học trước C.Mác, đặc biệtlà các nhà triết học và xã hội học tư sảnđều thừa nhận sự tồn tại thực tế của cácgiai cấp. Song, do hạn chế về nhiềumặt, đặc biệt là hạn chế về nhận thức,về lập trường giai cấp, họ đã không thểlý giải một cách khoa học về hiệntượng phức tạp này của lịch sử.+ Quan điểm duy tâm: GC là kết quả phân định, sáng tạo của lực lượng siêutự nhiên.
<small>+ DV hình thức: GC là những lớp người có cùnghình thể, sở thích, tâm lý, nghề nghiệp, tôn giáo,cùng một chức năng xã hội...</small>
+ Rodney stark: Địa vị là yếu tố nảy sinh và phân loại GC.
+ Warner: Địa vị và danh tiếngng.+ Weber người Đức: Tiếp cận từ góc độ của cải, địa vị, uy tín quyền lực.+ Mỹ: Lý luận GC khơng áp dụng được vì họ khơng cịn GC vơ sản.
<b>Quan niệm của Mác</b>
GV đặt câu hỏi: Trình bày một số quan điểm trước Mác về giai cấp theohiểu biết của các em?
SV: Trả lờiGV: Khái quát lại
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">- Mác đã đi tìm cái gốc của cơ cấu xã hội, cơ cấu giai cấp đó là kinh tế.
- Quan hệ giai cấp chính là biểu hiện về mặt xã hội của những quan hệ sản xuất, trong đó tập hợp người này có thể bóc lột lao động của tập đoàn người khác.
<i>“ Người ta gọi giai cấp, những tậpđoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thìnhững quan hệ này được pháp luậtquy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách hưởng thụ và về phần của cảixã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đồn khác, do chỗ các tập đồn có</i>
<small>- GV đặt câu hỏi: Em hãy cho biết nguồn gốc của giai cấp bắt nguồn từ nguyên nhân nào?</small>
SV: Trả lờiGV: Khái quát lại
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i>địa vị khác nhau trong chế độ kinhtế xã hội nhất định”. </i>
(“Sáng kiến vĩ đại”- V.I.Lênin)
<i><b><small> Nguồn gốc giai cấp:</small></b></i>
<i>- Nguyên nhân sâu xa: của sự </i>
xuất hiện giai cấp là sự phát triển của lực lượng sản xuất làmcho năng suất lao động tăng lên,xuất hiện "của dư", tạo khả năng khách quan, tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của người khác.
<i>- Nguyên nhân trực tiếp đưa tới</i>
sự ra đời của giai cấp là xã hộixuất hiện chế độ tư hữu về tưliệu sản xuất. Chế độ tư hữu vềtư liệu sản xuất là cơ sở trựctiếp của sự hình thành các giaicấp. Và chừng nào, ở đâu còntồn tại chế độ tư hữu về tư liệusản xuất thì ở đó cịn có sự tồntại của các giai cấp và đấu tranhgiai cấp. Giai cấp chỉ mất đi khichế độ tư hữu về tư liệu sảnxuất hồn tồn
<small> bị xóa bỏ. </small>
<i><b> Kết cấu giai cấp – xã hội</b></i>
- GV đặt câu hỏi: Theo em Kết cấu giai cấp – xã hội là gì?SV trả lời
GV: Khái quát lại
- Giảng viên giảng bài, sinh viên chú ý lắng nghe và ghi chép.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i>Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định.</i>
Gồm hai giai cấp:
+ Giai cấp cơ bản: bản là giai cấp gắn với phương thức sản xuất thống trị, là sản phẩm của những phương thức sản xuất thống trị nhất định. + Những giai cấp không cơ bản, hoặc các tầng lớp xã hội trung gian: là những giai cấp gắn với phương thức sản xuất tàn dư, hoặc mầm mống trong xã hội.
<small>- Ngồi những giai cấp cơ bản và khơng cơ bản cịn có các tầng lớp và nhóm xã hội nhất định (nhưtầng lớp trí thức, nhân sĩ, giới tu hành...).</small>
=> Các giai cấp có vai trị quan trọng trong sự phát triển của xã hội nói chung và tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể mà nó cóthể phục vụ cho giai cấp này, hoặc giai cấp khác.
=> Kết cấu xã hội - giai cấp ln có sựvận động và biến đổi khơng ngừng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i><b>b. Đấu tranh giai cấpĐịnh nghĩa (Lênin):</b></i>
- Đấu tranh giai cấp là: “Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống lại bọn đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của người…vô sản chống những người tư hữu sản haygiai cấp tư sản”.
- Thực chất là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp đối kháng về lợi ích, khơng thể điều hoà được.
<i><b><small>Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp:</small></b></i>
+ <i>Nguyên nhân trực tiếp</i>: GC tiến bộ >< GC bảo thủ
<i>+ Nguyên nhân sâu xa:</i>
- Giảng viên giảng bài, sinh viên chú ý lắng nghe và ghi chép.
GV đặt câu hỏi: Theo em vì sao có đấu tranh giai cấp?
SV: trả lờiGV: Khái quát lại
- Giảng viên giảng bài, sinh viên chú ý lắng nghe và ghi chép.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">+ Là cuộc đấu tranh của các tậpđoàn người to lớn có lợi ích cănbản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định.
+ Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng.
<i><b><small> Vai trò của đấu tranh giai cấp</small></b></i>
+ Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển cơ bản của xã hội có giai cấp.
+ Đấu tranh giai cấp buộc giai cấp thống trị tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội, thúc đẩy kinh tế, văn hoá – xã hội phát triển.
+ Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội, xố bỏXH cũ, thay thế một hình thái kinh tế xã hội mới, với một phương thức sản xuất mới cao hơn, XH tiến bộ hơn, văn minh hơn.
+ Đấu tranh giai cấp khơng chỉ xố bỏ
- Giảng viên giảng bài, sinh viên chú ý lắng nghe và ghi chép.
<small>Giảng viên đặt câu hỏi: Các em biết gì về vai tròcủa V. I. Lênin đối với việc bảo vệ và phát triển triết học Marx ? </small>
- Giảng viên giảng bài, sinh viên chú ý lắng nghe và ghi chép.
<small>- Giảng viên đặt câu hỏi: Các em hãy cho biết cuộc cách mạng nào được coi là sự kiểm nghiệmvĩ đại đổi với tư tưởng của chủ nghĩa Marx ?</small>
Giảng viên giảng bài, sinh viên chú ýlắng nghe và ghi chép.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">các lực lượng phản động, lạc hậu mà còn cải tạo ngay bản thân giai cấp cách mạng, giứp nó đủ sức lãnh đạo cách mạng, đưa xã hội phát triển cao hơn.
<i><b>c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vôsản</b></i>
<i><b>* Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền</b></i>
<i><small>- Đấu tranh kinh tế là một trong những hình </small></i>
<small>thức cơ bản đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sản, có nhiệm vụ trước mắt là bảo vệ lợi ích hàng ngày của cơng nhân như: tăng lương, giảm giờ làm,...</small>
<small> - </small><i><small>Đấu tranh chính trị: </small></i><small>là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản.</small>
<small>Mục tiêu là đánh đổ ách thống trị của giai cấp tưsản, giành chính quyền về tay vơ sản.</small>
<i><small>- Đấu tranh tư tưởng:</small></i>
<small>+ Có mục đích đập tan hệ tư tưởng của giai cấp tư sản.</small>
<small>+ Khắc phục những ảnh hưởng, tập quán lạc hậu, trang bị cho họ hệ tư tưởng đúng đắn- chủ nghĩa Mác-Lênin.</small>
<i><b><small>* Đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội</small></b></i>
<small>+ Diễn ra trong </small><i><b><small>điều kiện mới </small></b></i><small>với những thuận lợi cơ bản, song cũng có khơng ít những khó khăn thách thức đặt ra.</small>
<small>+ Có </small><i><b><small>nội dung mới </small></b></i><small>là xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội trên tất cả các </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>lĩnh vực như: kinh tế, chính trị,...</small>
<i><b><small>+ Hình thức mới: tổng hợp các hình </small></b></i>
<small>thức đa dạng phong phú như: “ có đỏ máu và khơng có đổ máu”, bằng bạo lựcvà hịa bình,...</small>
<i><b><small>*Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kì quáđộ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay</small></b></i>
<small>+ Trong thời kì hiện đấu tranh giai cấp là tất yếu.</small>
<small>+ Cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay diễn ra trong điều kiện mới.+ Nội dung: thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, gắn với sụ nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.+ Hình thức: có nhiều hình thức đa dạng, phong phú,...</small>
5. Củng cố và dặn dò - Kết luận toàn bài.
- Giao nhiệm vụ học bài cũ và hướng dẫn học bài mới.
</div>