Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

các bước của quy trình hoạch định chính sách hãy vận dụng các bước đó để hoạch định một chính sách kt xh cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

<b>KHOA QUẢN LÝ KINH TẾ</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TIỂU LUẬN</b>

Nội dung đánh giá:

<b>TỐI ĐA</b>

<b>ĐIỂM ĐÁNH GIÁ</b>

1. Hình thức trình bày bài tiểu luận, bài tập lớn...2. Nội dung bài tiểu luận, bài tập lớn...

<i>(Ký, ghi rõ họ tên)</i>

<b>Cán bộ chấm thi 2</b>

<i>(Ký, ghi rõ họ tên)</i>

<b>A. LÝ THUYẾT CHUNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Chính sách là quan điểm, phương hướng và cách thức chung để ra quyết địnhtrong tổ chức. Trong một tổ chức có thể có nhiều loại chính sách khác nhau cho</i>

-> Chính sách là kế hoạch theo nghĩa nó là những quy định chung để hướng dẫnhay khai thông cách suy nghĩ và hành động khi ra quyết định. Các chính sách giúpcho việc giải quyết các vấn đề trong các tình huống nhất định và giúp cho việc thốngnhất các kế hoạch khác nhau của tổ chức

<i><b>Nhận xét: Quy trình hoạch định chính sách tương đồng với quy trình ra quyết địnhvà lập kế hoạch</b></i>

B4: Đánh giá các phương án

B5: Lựa chọn phương án và ra quyết định

B3: Xác định các phương ánB4: Đánh giá các phương ánB5: Lựa chọn phương án và ra quyết định

<i>=> Sự thống nhất giữa quy trình ra quyết định và lập kế hoạch</i>

- Xác định vấn đề suy cho cùng là nghiên cứu và dự báo những cơ hội và mốinguy cơ trong cả hiện tại và tương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Việc xác định mục tiêu phải được tiến hành trước việc lựa chọn các tiêu chuẩn đánh giá phương án.

- Với những các nhìn nhận khác nhau: có nhiều nhóm xem xét các phương án -> đánh giá phương án khả dĩ nhất ( chứ không phải đưa ra tất cả các phương án có thể)

<i><b>3. Quy trình hoạch định chính sách</b></i>

Sơ đồ: Quy trình hoạch định chính sáchNội dung cụ thể từng bước sẽ được nghiên cứu sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Nguyên nhân của vấn đề là gì?

- Có cần ra quyết định về chính sách để giải quyết vấn đề hay khơng?...

<b>Phân loại vấn đề</b>

Bởi vì các vấn đề cũng như các cơ hội là rất nhiều và đa dạng, do đó sẽ có lợi khiphân loại và nhóm các vấn đề theo một cách nào đó. Đối với hầu hết các hoạt độngcải thiện dựa theo nhóm làm việc, các vấn đề và các cơ hội có thể phân chia thành 3loại chung:

<i>■ Loại I: Cá nhân có quyền điều khiển hồn tồn đối với vấn đề hoặc cơ hội vàcó quyền thực thi biện pháp giải quyết vấn đề.</i>

Ví dụ: Bạn đang ở trong một cuộc họp, và bạn nhận ra căn phịng có vẻ ấm. Bạnkiểm tra bộ điều chỉnh nhiệt trên tường. Nó báo là 38 độ. Bạn chuyển nó thành 20 độvà căn phòng trở nên thoải mái hơn nhiều. Như vậy là bạn có quyền thực thi biệnpháp giải quyết vấn đề. Có thể xếp trường hợp này vào loại I.

<i>■ Loại II: Cá nhân khơng có quyền điều khiển trực tiếp các vấn đề hay cơ hội,nhưng lại có khả năng tác động tới những người có quyền điều khiển.</i>

Ví dụ: Bạn đang ở một cuộc họp khác, trong một phòng hội thảo khác, và bạnnhận thấy mọi người cũng đồng ý rằng, căn phịng nóng một cách khó chịu. Bạn liênlạc với người giám sát việc bảo dưỡng máy móc và nói cho cơ ta về vấn đề 38 độtrong phòng và việc tất cả 11 người trong phòng đều cảm thấy khó chịu. Người giámsát vào phịng, mở vỏ nhựa, chuyển nhiệt độ xuống còn 20 độ. Một vài phút sau cănphòng trở nên mát hơn. Trong trường hợp này, bạn đã là người có khả năng tác độngđến có quyền điều khiển để đưa ra hành động. Một yếu tố quan trọng là bạn đã truyềntải được thơng tin- nhiệt độ trong phịng là 38 độ và mọi người đều cảm thấy nóng.Điều này đặt vấn đề vào vị trí của người có quyền điều khiển. Nếu đơn giản chỉ gọi ai

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đó và nói rằng căn phịng nóng và u cầu họ hạ thấp nhiệt độ xuống, người đó có thểđã khóa cuộc gọi, giả thiết rằng cô ta đang làm việc theo ưu tiên, cơ ta có thể nghĩrằng nhiều vấn đề khác cần ưu tiên hơn. Nếu bạn muốn tác động đến ai đó và khiếnhọ thấy được mức nghiêm trọng của vấn đề hay mối lo âu thì hãy cho họ những thôngtin ủng hộ quan điểm của bạn.

<i>■ Loại III: Cá nhân khơng có quyền điều khiển hay tác động gì lên vấn đề. Trongmơi trường làm việc, các khoản nằm trong hợp đồng liên hiệp hay chính sáchcủa cơng ty có thể là điển hình nằm trong loại III này.</i>

Ví dụ: Một lần nữa bạn lại tổ chức một cuộc họp các nhân viên của bạn. Lầnnày, cuộc họp được tổ chức ở một phòng hội thảo tại một trung tâm hội nghị lớn.Nhiệt độ trong phòng bạn cứ tăng dần lên suốt buổi sáng, và sau một cuộc kiểm tra kỹcàng, bạn nhận ra rằng ở phòng này khơng hề có bộ điều chỉnh nhiệt độ để điều khiểnnhiệt độ trong phòng. Các nhân viên của bạn cảm thấy rất bực bội và năng suất côngviệc của cuộc họp và việc hợp tác giữa họ xuống thấp. Bạn đã phải đi rất xa tới đây vìcuộc họp và chi phí cơng ty bỏ ra là rất lớn. Bạn gọi người quản lý trung tâm hội nghịtới chỉ để nghe họ nói rằng họ rất lấy làm tiếc về sự bất tiện của bạn, nhưng tất cả cácmáy nhiệt độ đều được điều chỉnh bởi một trung tâm điều khiển và không thể điềuchỉnh một cách riêng lẻ được. Thậm chí vấn đề càng trở nên nghiêm trọng hon khinhiệt độ bên ngoài là 40 độ và vẫn đang tiếp tục tăng. Trong trường hợp này, bạnkhông hề có quyền điều khiển nhiệt độ phịng họp và cũng khơng có tác động đượctới bất kì ai có khả năng giải quyết vấn đề trước mắt.

Chúng tôi nhận thấy rằng hầu hết phần lớn các vấn đề mà chúng ta gặp phảiđều là loại I hoặc II.

<i>+ Nếu nó là vấn đề loại I, thì hãy tìm ra nguyên nhân và sửa chữa nó.+ Nếu nó là vấn đề loại II, hãy thu thập thông tin chứng tỏ cho sự nghiêmtrọng của vấn đề và sử dụng thông tin này để tác động lên người có quyền thực thimột biện pháp để giải quyết vấn đề.</i>

<i>+ Nếu nó là loại III, hãy chấp nhận sự thiếu hiệu quả của việc giải quyết vấnđề nòng cốt trước mắt và hãy tập trung vào các biện pháp thay thế có sẵn sàng sửdụng các cách của loại I và II - những cách có thể cho ta phương pháp nào đó có tácdụng giảm nhẹ tạm thời hơn là biện pháp giải quyết vấn đề triệt để.</i>

<b>Phân biệt giữa triệu trứng và vấn đề</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Từ “vấn đề” sẽ được nhắc đến rất thường xuyên trong bước này. Vì vậy, bướcđầu tiên để giải quyết vấn đề là bạn phải phân biệt được đâu thực sự là một vấn đề,cịn đâu mới là triệu chứng của vấn đề:

<i><b>Ví dụ:</b></i>

Giả sử tối nay bạn đi làm về thì trời mưa. Trong khi bạn đang chạy ra ô tô đểtránh bị ướt thì bị trượt chân ngã trên vỉa hè và bị sái chân. Bạn thấy chân mình đaukinh khủng nhưng bạn vẫn cố gắng đi khập khiễng đên chỗ ô tơ của mình. Tối hơm đóchân của bạn đau dữ dội đến mức bạn không thể ngủ được. Sáng hôm sau, chỗ đau đócịn trở nên tồi tệ hon nên bạn đã hẹn đến khám bác sĩ.

Sau khi ngồi đợi lâu đến mức tưởng như phải ngồi đợi vĩnh viễn trong phòng,cuối cùng bạn cũng đã được gọi vào gặp bác sĩ. Khi bác sĩ hỏi bạn đang gặp vấn đề gì,bạn đã giải thích về tai nạn trượt chân của bạn, nói rằng chân bạn đang bị sưng lên, vàbạn cảm thấy đau rất dữ dội. Bác sĩ mỉm cười như đã hiểu ra vấn đề, rồi như thông lệbác sĩ kê cho bạn hai đơn thuốc. Bạn hỏi bác sĩ: “những cái đơn này để làm gì”. Bác sĩtrả lời bạn rằng một đơn thuốc để làm một chân bạn đỡ sưng, còn một đơn để giúpbạn làm giảm đau^ Như vậy thì vấn đề đã được giải quyết hay chưa?

<i>Bác sĩ đã làm gì trong trường hợp giả thuyết này?</i>

Bác sĩ đã giải quyết được vấn đề chưa? Trong trường hợp này, bác sĩ đã chưaphân biệt được giữa vấn đề và triệu chứng. Bác sĩ của bạn đã không khám cho bạn màchỉ đưa cho bạn vài viên thuốc để trị những triệu chứng. Bạn vẫn chưa biết được vấnđề thực sự là gì. Bạn có thể bị gãy chân, vỡ sụn ở đầu gối, hay chỉ đơn giản là bị bonggân cấp tính. Cái chân bị sưng và đau buốt không phải là những vấn đề bác sĩ nên giảiquyết. Chúng đơn thuần chỉ là những triệu chứng của vấn đề.

May mắn là hầu hết các bác sĩ sẽ chụp X-quang, làm chân bạn chuyển độngtheo một số hướng, cố gắng tìm ra nguyên nhân thực sự của chỗ đau buốt và bị sưngtấy rồi sau đó chuẩn đốn. Khi đó, bác sĩ của bạn sẽ điều trị nguyên nhân của vấn đềchứ không phải là các triệu chứng.

<b>Bước 2: Xác định các mục tiêu chính sáchNguyên tắc xác định mục tiêu:</b>

+ Xác định các mục tiêu trong hệ thống

Cần phải xác định tất cả các mục tiêu và đối với mỗi mục tiêu cần phải xác địnhtất cả các cấp bậc của mục tiêu. Nhưng trong thực tế người ta thường chỉ xác định

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

những mục tiêu cơ bản nhất, những mục tiêu mà người ta thấy rằng là quan trọng đốivới việc giải quyết vấn đề và hướng tới mục tiêu và mục đích chung của tổ chức. Đốivới mỗi mục tiêu người ta thường xác định 3 cấp độ: cấp độ lớn nhất, trung bình vàthấp nhất của các mục tiêu

+ Lựa chọn các mục tiêu tối ưu cho chính sách: vì hệ thống thường là đa mụctiêu trong khi đó ln ln tồn tại những giới hạn trong thực tế, bao gồm:

• Giới hạn của sự cho phép (nó có hợp pháp khơng? Những người khác cóchấp nhận nó hay khơng?)

• Giới hạn của các nguồn lực sẵn có• Giới hạn của những cam kết trước đó• Giới hạn của những thơng tin sẵn có

<b>Mơ hình phân tích mục tiêu</b>

<i><b>1. Mơ hình cây mục tiêu</b></i>

Nhận xét: mục tiêu cấp 1 là mục tiêu cao nhất:

+ Việc thực hiện những mục tiêu cấp thấp hơn là công cụ để thực hiện những mục tiêucao hơn

+ Mục tiêu cấp thấp hơn hoạt động theo định hướng của mục tiêu cấp cao hơn+ Trong việc tiến hành quy trình lập chính sách, người ta sẽ xác định mục tiêu cấp 1trước

<i><b>2. Mơ hình SMART</b></i>

Giúp chúng ta xác định được những u cầu đối với mục tiêu. Các mục tiêu phảithỏa mãn những yêu cầu sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Việc đặt ra cho mình những mục tiêu dài hạn, ngắn hạn và trung hạn là vô cùngquan trọng. Khi bạn xác định những tiêu chí về sự thành đạt hãy viết ra những mụctiêu của bạn theo 3 nhóm khác nhau: những thứ bạn có-những điều bạn muốn làm-

<b>bạn muốn trở thành người như thế nào? Hãy áp dụng công thức SMART trong quá</b>

trình xác định mục tiêu.

<b>Smart là viết tắt của những tiêu chí sau:</b>

<i><b>Speccific( Cụ thể)- Mục tiêu phải chính xác rõ ràng. Mục tiêu càng cụ thể, bạn càng</b></i>

dễ có khả năng đạt được mục tiêu đó.

<i><b>Measurable (lượng hố được)- bạn càng có thể thu thập những bằng chứng về tiến</b></i>

độ và kiểm tra được rằng bạn vẫn đi đúng hướng.

<i><b>Actions( Hành động)- đề ra những việc phải đạt được mục tiêu.Realistic (Thực tế)- Mục tiêu phải là ước mơ có tính khả thi</b></i>

<i><b>Timing (Thời gian)- phân bổ khoảng thời gian hợp lý cho từng mục tiêu.</b></i>

<b>Bước 3: Xác định các phương án chính sáchNguyên tắc</b>

- Xác định tất cả các phương án có thể thực hiện được mục tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Đối với một phương án -> phải xác định các giải pháp thực hiện mục tiêu, trảlời cho những câu hỏi: “ làm gì? Làm như thế nào để thực hiện mục tiêu? Thựchiện mục tiêu bằng những công cụ, nguồn lực nào?...”

Tuy nhiên trên thực tế, có những sự hạn chế về mặt thời gian, thông tin, nguồn lực.nên chỉ xác định được 1 số phương án:

Việc đưa ra những phương án đòi hỏi các nhà hoạch định phải:

+ Dựa trên những cơ sở lý luận vững chắc để giải quyết những vấn đề trong nhữngđiều kiện nhất định

+ Dựa trên cơ sở về mặt thực tiễn, cần có đầy đủ, chính xác, kịp thời.. .những thơngtin về mơi trường bên ngồi và bên trong của hệ thống mà ta sẽ lập kế hoạch cho nó+Dựa vào kinh nghiệm của những người khác, tuy nhiên cần phải cẩn trọng khi sửdụng

<b>Cơ sở xây dựng các phương án chính sách</b>

- Mục tiêu của chính sách. Mục tiêu này địi hỏi phải có các giải pháp và cáccơng cụ nhất định để thực hiện, do đó nó là căn cứ để lựa chọn giải pháp vàcơng cụ

- Khả năng về nguồn lực mà chúng ta có (nguồn lực về ngân sách, cơ sở vậtchất, phương tiện kĩ thuật và nghiệp vụ, về con người, về thời gian.)- Các mơ hình lý thuyết

- Nghiên cứu kinh nghiệm trong và ngồi nước về hoạch định chính sách tương tự

- Những sáng kiến, những kiến nghị được đưa ra từ những người khác.

<b>Bước 4: Đánh giá và lựa chọn phương án chính sách tối ưu</b>

Kết quả của bước ba thường là có nhiều phương án chính sách khác nhau cùngđược liệt kê, nhưng chưa có sự lựa chọn. Vì vậy, đây là khâu rất quan trọng trong quá

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trình hoạch định chính sách để tìm ra một ( hoặc một số ) phương án tối ưu hoặc hợplý nhất.

Có thể nói, khâu đành giá và lựa chọn những phương án chính sách tối ưu làkhâu lựa chọn cuối cùng trong những cái được lựa chọn. Tuy nhiên, ở khâu này việclựa chọn khơng mang tính chất bộ phận, chi tiết mà là sự lựa chọn ở tầm bao qt tồnbộ chính sách. Vì vậy, sự lựa chọn này phải dựa vào những tiêu chuẩn có tầm kháiquát hơn mang tính khả thi và thích ứng tối ưu với những điều kiện đặt ra.

Khi có nhiều phương án thì phương án chính sách được lựa chọn phải đáp ứngđược những hệ thống các tiêu chuẩn sau:

- Phương án nào thực hiện được mục tiêu hoặc ảnh hưởng mạnh nhất đến mụctiêu đề ra (tức là một phương án tạo ra những thay đổi nhỏ, nhưng liên tục dođó khả năng được chấp nhận của nó tăng lên)

- Phương án nào tác động vào nguyên nhân vấn đề- Phương án nào có mức chi phí thấp nhất

- Tối đa hóa những ảnh hưởng tích cực và giảm thiểu những ảnh hưởng tiêucực

- Có khả năng tạo ra được sự hưởng ứng tích cực nhất của những đối tượngmà chính sách tác động

E2 - Hiệu quả ( Efficiency) - Thể hiện mối quan hệ giữa kết quả so với chi phí bỏ raE3 - Tính kinh tế ( Economy) - chính sách có tính kinh tế cao khi huy động được cácđầu vào đạt tiêu chuẩn với chi phí thấp nhất.

E4 - Sự cơng bằng ( Equality)

S - Tính bền vững ( Stability) - thể hiện một chính sách có tạo nên ảnh hưởng tíchcực, bền vững qua thời gian hay khơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

R - Tính tương thích ( Relevance) - một chính sách với những mục tiêu, giải pháp vàcơng cụ có giúp giải quyết tận gốc vấn đề hay khơng.

U - Tính thống nhất ( Unity) - một chính sách được xây dựng và thực hiện có mâuthuẫn với những chính sách khác hay khơng.

<i><b>2. Mơ hình phân tích lợi ích — chi phí3. Mơ hình so sánh chuẩn — Bench Marky</b></i>

Bước 1: xác định hệ thống chỉ số để đánh giá và đơn vị đoBước 2: xác định trọng số của các chỉ số

Bước 3: cho điểm cho các chỉ sốBước 4: xác định tổng điểmBước 5: so sánh các phương án

<b>Bước 5: Thông qua và quyết định chính sách</b>

Trình tự các cơng việc chủ yếu cần thực hiện ở bước này như sau:

- Những người, tổ chức chịu trách nhiệm hoạch định chính sách sẽ trình đề ánhay phương án chính sách lên người có thẩm quyền quyết định chính sách- Các cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn tiến hành đánh giá, bàn bạc, xem xét,

hỏi ý kiến của các tổ chức, các nhà quản lý... đặc biệt cần có ý kiến của đốitượng sẽ chịu sự tác động của chính sách. Trên cơ sở đó, bổ sung hồn chỉnhcác phương án chính sách trước khi nó được thơng qua và ban hành rộng rãi.- Thơng qua chính sách tại các hội nghị chính thức

- Quyết địn chính sách bằng các văn bản, tức là thể chế hóa chính sách thơngqua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>B. HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM</b>

<i><b>1. Khái niệm</b></i>

<i>Hoạch định chính sách kinh tế - xã hội là một quá trình bao gồm nghiên cứu, đề xuấtra một chính sách với các mục tiêu, giải pháp và công cụ nhằm đạt tới mục tiêu đượccơ quan có thẩm quyền thơng qua và ban hành chính sách đó dưới hình thức một vănbản quy phạm pháp luật.</i>

<i><b>2. Quan điểm hoạch định chính sách kinh tế - xã hội</b></i>

Q trình hoạch định chính sách được chỉ đạo bởi những quan điểm sau:

+ Quan điểm nhân văn: mọi chính sách phải xuất phát từ mục tiêu phục vụ conngười vì lợi ích của nhân dân, xã hội và đất nước.

+ Quan điểm giai cấp phải dựa trên lợi ích cộng đồng và mối tương quan giữacác lực lượng xã hội để đưa ra chính sách.

+ Quan điểm lịch sử: phải dựa vào thực trạng của đất nước và thế giới+ Quan điểm hệ thống là quan điểm đòi hỏi bản thân trong mỗi chính sách vàgiữa mỗi chính sách phải có sự thống nhất đồng bộ.

<i><b>3. Nguyên tắc hoạch định chính sách kinh tế - xã hội</b></i>

<i><b>4. Một số chú ý trong quá trình hoạch định chính sách kinh tế - xã hội</b></i>

Căn cứ để lựa chọn vấn đề cho các chính sách kinh tế xã hội:

+ Vấn đề trở thành mâu thuẫn ngày càng gay gắt hoặc trở thành vật cản đối với sựphát triển của đất nước

+ Vấn đề đó là mối quan tâm lo lắng của nhiều người, có ảnh hưởng tiêu cực đếnnhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội

+ Vấn đề có nhiều khả năng trở thành nguy cơ trong tương laiPhân tích tiền chính sách

</div>

×