Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề kt giữa kì 1 lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.49 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I</b>

<b>MƠN: NGỮ VĂN LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút</b>

<b>%TổngđiểmNhận biếtThông hiểuVận dụng Vận dụng cao</b>

<i><b>Tỉ lệ(%)</b></i>

<i><b>Tỉ lệ( %)</b></i>

<i><b>Tỉ lệ(%)</b></i>

<i><b>Tỉ lệ(%)</b></i>

- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.

<i>- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn chấm.</i>

<b>BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TT<sup>Nội dung</sup>kiến thức/kĩ</b>

<b>Đơn vị kiến thức/kĩ năng</b>

<b>Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh</b>

<b>Số câu hỏi theo mức độ</b>

<b>Vậndụng </b>

<b>cao1ĐỌC HIỂU Đọc hiểu các văn </b>

bản/ đoạn trích (ngữ liệu ngồi sách giáo khoa)

<b>Nhận biết:</b>

- Xác định được phương thứcbiểu đạt, thể loại của vănbản/đoạn trích.

- Xác định được cốt truyện, cácsự việc chi tiết tiêu biểu, nhânvật trong văn bản/đoạn trích.- Chỉ ra thông tin trong vănbản/ đoạn trích.

<b>Thơng hiểu:</b>

- Hiểu được đặc sắc về nộidung của văn bản/đoạn trích:chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa củahình tượng nhân vật, ý nghĩacủa sự việc chi tiết tiêu biểu…

<b>Vận dụng:</b>

- Nhận xét giá trị của các yếutố nội dung, hình thức trongvăn bản/đoạn trích.

- Rút ra được thơng điệp, bàihọc cho bản thân từ nội dungvăn bản/đoạn trích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>minh họa; đáp án và hướng dẫn chấm</b>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

ĐỀ MINH HỌA

<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ INăm học:…………..Mơn: Ngữ văn, lớp 10 </b>

<i>Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề</i>

<i>Họ và tên học sinh:…………....………... Mã số học sinh (Lớp):………</i>

<b>I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)Đọc văn bản:</b>

<b>THƯ CƠ, CƠ CĨ GIÀU KHƠNG?</b>

<i>Chúng đứng tụ nơi của nhà tôi – hai đứa trẻ trong quần áo khính của người lớn, rách rưới. Ngồi trời đang đổ mưa.- Thưa cơ, cơ có giấy báo cũ khơng?</i>

<i>Đang bận tơi định là khơng có. Nhưng chợt nhìn xuống những đôi chân bé nhỏ sũng nước tôi nhẹ nhàng bảo:- Vào đây đi các cháu. Cô mời các cháu uống ca cao nóng. </i>

<i>Tơi dọn cho chúng ca cao nóng và bánh phết bơ. Rồi tiếp tục dọn nhà. Sự yên ắng làm tôi ghé mắt xem bọn trẻ đang làm gì.Đứa bé gái, có lẽ là chị, đang săm soi cái tách. Đứa bé trai hỏi tôi:</i>

<i>- Thưa cơ... cơ có giàu khơng?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Tơi nhìn vải bọc ghế bị sờn:</i>

<i>- Giàu hả? Khơng đâu, cơ mà giàu gì?</i>

<i>Bé gái cẩn thận đặt tách xuống dĩa giọng thèm thuồng (không phải thèm ăn).- Tách của cô hợp với dĩa quá!</i>

<i>Rồi hai đứa trẻ xin phép đi, tay ơm tập báo che gió. Chúng quen khơng cám ơn tôi. Nhưng chúng chẳng cần phải cám ơnbởi vì chúng đã cho tơi nhận thức là: vâng tơi giàu thật vì trên đầu tơi có mái nhà, trong nồi tơi có thức ăn, chồng tơi cócơng việc ổn định – những thứ đó cũng phù hợp với nhau như tách với dĩa vậy,</i>

<i>Tơi dọn dẹp phịng nhưng vẫn để yên những vết chân ướt bọn trẻ để lại. Tôi muốn thế. Tôi muốn chúng nhắc tôi nhớ tôigiàu biết chừng nào.</i>

<i>(Theo Marion Doolan, trong Những tấm lòng cao cả, </i>

NXB Trẻ, 2002, trang 96, 97)

<b>Thực hiện các yêu cầu sau:</b>

<b>Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.</b>

<b>Câu 2. Trong câu chuyện, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật nào?Câu 3. Trong câu chuyện, hai đứa trẻ xin giấy báo cũ để làm gì?</b>

<b> Câu 4. Theo anh/chị, chi tiết Bé gái cẩn thận đặt tách xuống dĩa giọng thèm thuồng (không phải thèm ăn). - Tách của</b>

<i>cô hợp với dĩa q!” có ý nghĩa gì?</i>

<b>Câu 5. Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của nhân vật “cơ”?</b>

<b>Câu 6. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ văn bản trên.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>II. LÀM VĂN (6,0 điểm)</b>

<i>Anh/Chị hãy tưởng tượng mình là nhân vật Tấm kể lại Truyện Tấm Cám với một kết thúc khác bản kể trong sách giáo</i>

khoa Ngữ văn 10.

<b>-HẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<i>- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.</i>

<i>- Học sinh trả lời không đúng phương thức biểu đạtchính: khơng cho điểm.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.</i>

<i>- Học sinh trả lời không đúng các nhân vật giao tiếp:không cho điểm.</i>

<b>3</b> Hai đứa trẻ xin giấy báo cũ để che gió

<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>

<i>- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm</i>

<i>- Học sinh trả lời không đúng với nội dung câu hỏi:không cho điểm</i>

<b>4</b> Chi tiết Bé gái cẩn thận đặt tách xuống dĩa giọng thèm

<i>thuồng (không phải thèm ăn). - Tách của cơ hợp với dĩaq!” có ý nghĩa:</i>

- Thể hiện thái độ ngưỡng mộ của đứa bé đối với nhânvật “cô”

- Thể hiện ước muốn của đứa bé đối với những gì mànhân vật “cơ” đang có.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>- Học sinh nêu bài học: 0,25 điểm</b></i>

<i>- Học sinh trình bày, lí giải: </i>

<i>+ Trình bày thuyết phục: 0,75 điểm; + Trình bày chung chung:0,5 điểm;</i>

<i>+ Trình bày thiếu thuyết phục: 0,25 điểm.</i>

<i><b>Tưởng tượng mình là nhân vật Tấm kể lại Truyện Tấm</b></i>

<b>Cám với một kết thúc khác bản kể trong sách giáo khoa</b>

<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự</i>

Mở bài giới thiệu được bản thân (nhập vai), Thân bài kểđược các sự việc chi tiết của truyện, Kết bài nêu được

0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cảm nghĩ của bản thân.

<i>b. Xác định đúng yêu cầu đề bài: </i>

<i>Kể chuyện Truyện Tấm Cám theo ngôi kể của Tấm; sáng</i>

tạo kết thúc khác với bản kể của sách giáo khoa.

<i>c. Triển khai cốt truyện</i>

Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cầnđảm bảo kể được cốt truyện hoàn chỉnh với các sự việcchi tiết tiêu biểu theo ngơi kể của Tấm.

<i>* Tưởng tượng mình là Tấm để giới thiệu bản thân</i> 0,5

<i>* Kể lại chuyện theo ngôi kể của Tấm:</i>

- Sự việc mẹ mất, ba lấy vợ kế, sau đó ba mất phảichung sống với dì ghẻ và Cám, phải làm việc vất vả

<i>- Sự việc đi xúc tép, bị Cám dành hết tép trong giỏ và bụt</i>

hiện lên dỗ dành rồi bảo đem cá bóng cịn lại trong giỏvề ni trong giếng.

2,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Sự việc mẹ con Cám lừa đi chăn trâu đồng xa để giếtthịt bóng, sau đó Tấm nghe lời bụt đêm xương cá chôndưới chân giường.

- Sự việc mẹ con Cám trộn gạo với thóc cho Tấm lựa vìkhơng muốn nàng đi xem hội và Bụt lại hiện lên giúp đỡlần nữa.

- Sự việc Tấm đánh rơi hài và thử hài được chọn làm vợvua.

- Sự việc Tấm bị mẹ con Cám hãm hại và các lần hóathân thành chim vàng anh, cây son đào, khung cửi, câythị.

- Kết cục câu chuyện dựa vào sự sáng tạo trong bài làmcủa học sinh

<i>* Sáng tạo kết thúc truyện khác với bản kể của sách giáo</i> 0.5

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Cảm nghĩ của bản thân trong vai Tấm

- Bài học về quan niệm “ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ”:bài học về mối quan hệ cá nhân, gia đình và cộng đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>e. Sáng tạo</i>

Thể hiện trí tưởng tượng phong phú; lựa chọn và sắpxếp diễn biến câu chuyện một cách nghệ thuật; diễn đạtgiàu cảm xúc, có giọng điệu riêng.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×