Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> GVHD : ThS.Nguyễn Tuấn Anh Sinh viên thực hiện: Nhóm 5</b>
Lương Hồng LongĐặng Trường GiangNguyễn Văn DươngĐặng Tuấn AnhHồ Văn Đông
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Hà Nội, 2021</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Đ ngộ</small> Lực học ô tô Ths.Nguyễn Tuấn Anh
<b>ĐỀ 5:</b>
Câu 1: Cho lốp xe có thơng số như sau: P215/55 R18 91 V. Giải thích tất cả ký hiệu nêu trên.Có những loại bán kính bánh xe nào? Phạm vi sử dụng của chúng là gì? Tính bán kính làm việctrung bình của loại bánh xe trên.
Câu 2: Cho xe ơ tơ có khối lượng 1860 (kg) đang đỗ trên dốc nhờ cơ cấu phanh tay với gócnghiêng 9 . Biết rằng khoảng cách từ trọng tâm xe tới cầu trước và cầu sau lần lượt là 1,25 (m)<small>0</small>và 1,65 (m), khoảng cách từ trọng tâm xe tới mặt phẳng nghiêng là 0,54 (m). Xác định cácphản lực tác dụng lên bánh xe và lực phanh tại bánh sau.
Câu 3: Một ô tô chất đầy tải có khối lượng m = 1930 (kg), chiều dài cơ sở l = 2770 (mm), tỉ sốphân bố khối lượng của cầu trước và cầu sau lần lượt là 65/35 %. Biết rằng bán kính của bánhxe r = 485 (mm), hệ số bám cực đại của đường = 0,68, khoảng cách từ mặt đường tới trọng<small>w</small> tâm xe là 535 (mm).
a. Xác định gia tốc cực đại của xe khi phanh
b. Tính quãng đường phanh ngắn nhất của xe ở vận tốc 60 (km/h) cho tới khi dừng hẳnc. Để xe giảm từ vận tốc 70 (km/h) xuống còn 40 (km/h), cơ cấu phanh cần phải thoát ra một
lượng nhiệt là bao nhiêu?
Câu 4: Thiết lập mơ hình dao động 1/4 của ơ tơ. Vẽ hình và giải thích các ký hiệu đầy đủ.Yêu cầu trình bày: Sử dụng font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, cách mỗi lề 2 cm, giãndòng 1.5. Các câu có hình ảnh minh họa (tự vẽ hoặc tham khảo), có ghi chú thích, tên hình,cơng thức sử dụng Mathtype.
Hạn nộp: 9h sáng ngày 16/1/2022.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Đ ngộ</small> Lực học ô tô Ths.Nguyễn Tuấn Anh
<b>Bài làm</b>
<b>Câu 1: Cho lốp xe có thơng số như sau: P215/55 R18 91 V. Giải thích tất cả ký hiệu nêu trên.</b>
Có những loại bán kính bánh xe nào? Phạm vi sử dụng của chúng là gì? Tính bán kính làm việctrung bình của loại bánh xe trên.
Cách đọc thông số lốp ô tô
Thông số mà người dùng thường nhắc đến có ký hiệu là aaa/bb Rcc (aaa, bb, cc là các con số)được sử dụng phù hợp với từng loại mâm, la-zăng tiêu chuẩn theo xe.
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Đ ngộ</small> Lực học ô tô Ths.Nguyễn Tuấn Anh1, Giải thích các thơng số P215/55R1891V gồm:
<b>P - Mơ tả loại lốp</b>
Mã mơ tả (P) này có thể có hoặc không tùy thuộc vào từng loại lốp, nhưng hiểu được kí hiệunày cũng giúp bạn chọn lựa lốp chính xác với mục đích sử dụng hơn. Ngồi ra, người mua cịncó thể bắt gặp các ký hiệu khác như: LT - ST - T.
Chữ P là viết tắt của từ Passenger nghĩa là lốp dùng cho xe chở kháchLT (Light truck – tải nhẹ)
ST (Special Trial – xe đầu kéo đặc biệt)T (Temporary – tạm thời, hay lốp dự phòng)
<b>215 - Chiều rộng lốp</b>
Chiều rộng của lốp được hiểu là bề mặt tiếp xúc của lốp xe với mặt đường. Chiều rộng lốpđược đo từ vách này tới vách kia (mm). Nói chung con số này càng lớn thì bề mặt tiếp xúc củalốp càng lớn. Khi bề mặt tiếp xúc lớn thì độ bám đường tốt hơn nhưng cũng sẽ tạo nhiều tiếngồn hơn khi đi đường xấu.
<b>55 - Tỉ lệ chiều cao thành lốp</b>
Được tính bằng tỷ lệ bề dày/chiều rộng lốp. Trong ví dụ này, chiều cao lốp bằng 55% của bềrộng lốp. Lốp càng dày thì khả năng cách âm và êm ái càng cao, ngược lại lốp càng mỏng thìkhả năng cách âm kém, nhưng cho khả xử lý và phản ứng tốt hơn.
<b>R - Cấu trúc lốp</b>
Ký hiệu R có nghĩa là Radial, cấu trúc lốp hướng tâm dạng bố thép, đây là cấu trúc tiêu chuẩncủa các loại xe chở khách. Ngoài ra cịn có kí hiệu B (Bias-ply) dạng bố ni-lơng thường đượcsử dụng trên lốp xe tải.
<b>16 - Đường kính bánh xe</b>
Đây là thơng số biểu thị kích thước của la-zăng hay đường kính bánh xe với đơn vị inch. Trongtrường hợp muốn thay đổi đường kính của mâm xe, nếu thay đổi kích thước lớn hơn hay nhỏ
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Đ ngộ</small> Lực học ô tô Ths.Nguyễn Tuấn Anhhơn mâm xe nguyên bản, tài xế sẽ phải lựa chọn bộ lốp xe mỏng hơn hoặc dày hơn để phù hợpvới thông số của xe.
Theo kinh nghiệm lái xe ô tô, nếu bộ lốp và mâm xe mới chênh lệch quá 3% so với kích thướcngun bản, tài xế có khả năng gặp trục trặc trong vấn đề về vận hành và an toàn.
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>Đ ngộ</small> Lực học ô tô Ths.Nguyễn Tuấn Anh
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Đ ngộ</small> Lực học ô tô Ths.Nguyễn Tuấn Anh2, Các loại bán kính bánh xe:
- Bán kính thiết kế là bán kích được xác định theo kích thước tiêu chuẩn. Để xác định được bánkính thiết kế thường dựa vào ký hiệu của lốp.
+ Ký hiệu :
+ CT xác định: (lốp có ký hiệu là B-d) : ( ).25,42<small>o</small>
dr B
(mm)Trong đó : B - Bề rộng của lốp
- Bán kính làm việc trung bình là loại bán kính có thể kể đến sự biến dạng của lốp do ảnhhưởng của các thông số đã kể ở trên. Ký hiệu :
CT xác định :
Trong đó: - bán kính thiết kế của bánh xe
– hệ số kể đến sự biến dạng của lốp, thường được chọn theo loại lốp.λ
Với lốp có áp suất thấp = 0,9300,935λ
Với lốp có áp suất cao = 0,9450,950λ
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Đ ngộ</small> Lực học ô tơ Ths.Nguyễn Tuấn Anh3, Tính bán kính làm việc trung bình của bánh xe:
Chiều cao thành lốp : H = 0,55.B = 0,55.215 = 118,25 (mm)Bán kính thiết kế :
<b>Câu 2: Cho xe ơ tơ có khối lượng 1860 (kg) đang đỗ trên dốc nhờ cơ cấu phanh tay với góc</b>
nghiêng 9 . Biết rằng khoảng cách từ trọng tâm xe tới cầu trước và cầu sau lần lượt là 1,25 (m)<small>0</small>và 1,65 (m), khoảng cách từ trọng tâm xe tới mặt phẳng nghiêng là 0,54 (m). Xác định cácphản lực tác dụng lên bánh xe và lực phanh tại bánh sau.
<b>Tóm tắt</b>
m = 1860 (kg)
(m) ; (m)h = 0,54 (m)Tìm :
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Đ ngộ</small> Lực học ô tô Ths.Nguyễn Tuấn Anh
Phản lực tại bánh xe cầu trước:
4861,2( )NPhản lực tại bánh xe cầu sau:
<small>Đ ngộ</small> Lực học ô tô Ths.Nguyễn Tuấn Anh
1 1860.9,81
1, 25cos(9) 0,54sin(9)2 1, 25 1,65
<b>Câu 3: Một ô tô chất đầy tải có khối lượng m = 1930 (kg), chiều dài cơ sở l = 2770 (mm), tỉ số</b>
phân bố khối lượng của cầu trước và cầu sau lần lượt là 65/35 %. Biết rằng bán kính của bánhxe r = 485 (mm), hệ số bám cực đại của đường = 0,68, khoảng cách từ mặt đường tới trọng<small>w</small> tâm xe là 535 (mm).
a. Xác định gia tốc cực đại của xe khi phanh
b. Tính quãng đường phanh ngắn nhất của xe ở vận tốc 60 (km/h) cho tới khi dừng hẳnc. Để xe giảm từ vận tốc 70 (km/h) xuống còn 40 (km/h), cơ cấu phanh cần phải thốt ra một
lượng nhiệt là bao nhiêu?
<b>Tóm tắt</b>
m = 1930 (kg); l = 2770 (mm)/ = 65/35%
r<small>w</small> = 485 (mm) = 0,68; h = 535 (mm)Tìm : a,
b, c,
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Đ ngộ</small> Lực học ô tô Ths.Nguyễn Tuấn Anh
a) Phản lực tác dụng lên các bánh xe ứng với mỗi cầu F là nghiệm của hệ: <small>zi</small>
Từ đây ta có cơng thức phản lực tại các cầu:
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>Đ ngộ</small> Lực học ô tô Ths.Nguyễn Tuấn Anh
<small>1max12 max2</small>
<small>Đ ngộ</small> Lực học ô tô Ths.Nguyễn Tuấn Anh
<b>Câu 4: Thiết lập mơ hình dao động 1/4 của ơ tơ. Vẽ hình và giải thích các ký hiệu đầy đủ.</b>
(N) : Tải trọng tác dụng lên phần khối lượng được treo(N) : Tải trọng tác dụng lên phần khối lượng không được treo (N) : Lực đàn hồi của hệ thống treo
(N) : Lực cản của giảm chấn(N) : Lực đàn lực đàn hồi của lốpz (m) : Chuyển vị của khối lượng được treo
<sub>(m) : Chuyển vị của khối lượng không được treo</sub>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Đ ngộ</small> Lực học ô tô Ths.Nguyễn Tuấn Anhh (m) : Chiều cao mấp mô của đường
m (kg) : Khối lượng được treo lên cầu (kg) : Khối lượng không được treo lên cầuK (Ns/m) : hệ số cản của lò xo
+ Tách phần m của xe không được treo: