Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

bước đầu nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải bệnh viện bằng cây rau má lá sen hydrocotyle vulgaris l trong điều kiện phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.66 MB, 75 trang )

lun TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
N LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

NGANH : QLINR& MT

MÃ SỐ. : 306

Giáo viên hướng dẫn... :Ths. Niệu Thị Dương

ứnh viên thực hiện + Phạm Thị Ngọc Ngân

12.31100120) + 1053061218

Leo :95B- KHMT

Khoa hoc + 2010 - 2014

|

:
|

Hà Nội, 2014

Œ ANl0460201/ +21=

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KHOAQUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUANTOT NGHIEP



BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THÁI
BENH VIEN BANG CAY RAU MA LA SEN (Hydrocotyle vulgaris L.)

TRONG DIEU KIEN PHONG THI NGHIEM

NGÀNH. : QLTNR & MT

Giáo viên hướng dẫn :Ths, Kieu Thị Dương
Sinh viên thực hiện ~ : Phạm Thị Ngọc Ngần

Mã sinh viên : 1053061218
Lop :55B- KHMT
hoá học : 2010 - 2014

Hà Nội, 2014

LOI CAM ON

Thực hiện kế hoạch đào tạo của Trường Dai học Lâm nghiệp và nhằm

áp dụng kiến thức đã học vào. thực tiễn, được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa

Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường, Bộ môn Quản lý mơi trường, tơi đã

tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: Á

“Bước đầu nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải bệnh viện bằng cây

rau Má lá sen (Hydrocotyle vulgaris L.) trong diéu kién Phong thi nghiệm”.


Trong quá trình thực hiện khóa luận, tơi đã “hận đượcoe fi nhiều sự giúp

đỡ của các thầy cô trong khoa và các bạn bè.

Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo,

Th.S Kiều Thị Dương người đã hướng dẫn và tạo mội điều kiện giúp đỡ tơi

thực hiện khóa luận này. fh : .

Tôi cũng xin cảm ơn Th.S Bùi Văn Năng và Cử nhân Nguyễn Thị Ngọc

Bích cùng tồn thể cán bộ cơng nhân viên ủa Trung tâm Thí nghiệm thực

hành Khoa Quản lý tài nguyên, rừng & Môi trường đã tạo điều kiện cho tơi

thực hiện tốt khóa luận. 4 PY «

bì D 3 ... VAO A
người thân đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt
Tôi xin cảm ơn ban bề,
khóa luận này.
q trình học tập và thực hiện

Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian và chun

mơn nên khóa luậnKhó tránh khỏi sai sót. Kính mong các thầy cơ và các bạn

đóng góp ý kiến để khóaluận hồn thiện hơn.


Tơi xin chai Rat cảm ơn!

Hà Nội, ngày 3 tháng 5 năm 2014

Sinh viên

Pepi

Phạm Thị Ngọc Ngần

MUC LUC

ĐẶT VẤN ĐỀ.............. la
Chương 1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU.....

1.1. Tổng quan về nước thải DEAN VIED nngs66s6iysansnaa

1.1.1. Nguồn gốc nước thải bệnh viện.

1.1.2. Thành phần và tính chất của nước thải bệnh việt a)

1.2. Một số nghiên cứu về khả năng xử lý nước của thực v; 4

1.3. Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện hiệnnay

1.4. Tổng quan nghiên cứu về khả năng xử lý nuda é

vật....... bcs


1.5. Dac diém sinh vat hoc, sinh thai hoc của câ Má lá sen (Hydrocotyle

vulgaris L.) [2, 14]. ara

1.5.1. Tên khoa học và ngn gốc xt xf...

1.5.2. Đặc điểm hình thái, sinh lý sinh thái của sâm Má lá sen.. seø12

1.6. Kết quả nghiên cứu về khả năng xử lý vr rau Má và rau Má

lá sen... aes
Chương 2 MỤC TIÊU - ĐÓITƯỢNG - ân DŨNG - PHƯƠNG PHÁP.
NGHIÊN CỨU... > ee

2.1. Muc tiéu — cứu.

2.2. Đối tượng và phạm 2.3. Nội dung nghiên Ƒ x, c
+».
2.4. Phương pháp nghi Bae_— sel

2.4.1. Phuong ppt kế Lan tablig =.

24.2. Phương. á na ngoài thực địa... .„.24

2.443. Phương | 6 trí thí nghiệm......

2.4.4. Phương pliáp phân tích trong phịng thí nghiệm...

2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu, đánh giá kết quả nghiên cứu.


Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Hiện trạng nước thải tại Bệnh viện 103

3.2. Đánh giá hiệu quả xử lý của nước thải BV 103 bằng cây rau Má lá se

3.2.1. Khả năng sinh trưởng và phát triển của cây rau Má lá sen trong q

trình thí nghiệm...
3.2.2. Hiệu quả xử lý nước của cây rau Má lá sen sau 10 ngày thi nghiém....37
3.2.3. Hiệu quả xử lý nước của cây rau Má lá sen sau 20 ngày thi nghiém....41
3.2.4. Hiệu quả xử lý nước của cây rau Má lá sen sau 30 ngày thí nghiệm....44

Chương 4 KÉT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC CAC TU VIET TAT

BODs Biochemical oxygen Demand - Nhu cau oxi sinh hoa
BV
CTTN Bénh vién
COD
dw Cơng thức thí nghiệm
NH
Chemicali oxygen Demand - Nhu cầu oxi hóa học
KLN
PTN Trọng lượng khô . “

QCVN Hàm lượng Amoni i Y

QLTNR&MT
TSS Kim loai nang : 0xi0:~è
TCCP
TCVN Sec 88g l2
XLNT
Phịng thí nghiệm

Tổng hàm lượng Prats psi 1g s6)

Quy chuẩn Việt Nam tờ

Quan ly tài nguyê

Total suspended solid- Tổng t at rắn lơ lửng,
&
“Tiêu chuẩn cho
Tiéu chuai phép «

'Xử lý nước thả vo
ử lý m ải ve

g
4

DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1 Số liệu thống kê về hệ thống xử lý nước thải tại các BV trên một số
địa bàn tỉnh thành lớn của cả nước... 8

Bang 1.2 Nong độ kim loại nặng trong các bộ phận khác nhau của cây rau má


sau khi trồng 8 tuần (mg/g dw) [28]... H8:

sau 7 ngày xử lý [23].....

Bảng 3.1 Đặc trưng nước thải chưa qua xử lý của Bệnh vii

Bang 3.2 Đặc trưng nước thải Bệnh viện 103 “ip loi 3

Bảng 3.3 Nồng độ và hiệu suất xử lý các chất ô nhiễm éủa cây rau Má lá sen

sau 10 ngày xử lý.. =. wid

Bang 3.4 Nồng độ và hiệu suất xử lý các chất ô Tiệm và cây rau Má lá sen
sau 20 ngày xử lý.. „4l

.45

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Cây rau Má lá sen (Hydrocotyle vulgaris L, 2

Hình 2.1 Lay mẫu tại Bệnh viện 103.

Hình 2.2 Mẫu cây rau Má lá sen sử dụng,

Hình 2.3 Chuẩn bị dụng cụ thí ngh

Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện sự khác bi


viện và theo TCCP.... š

Hình 3.2 Cây rau Má lá sen trước khi bơ trí thí .37

Hình 3.3 Cây rau Má lá sen sau 30 ngày thí nghiệm.... % c.

Hình 3.4 Biểu đồ đánh giá chất lượng nước sấu 10 ngày xử Ïý................39

Hình 3.5 Biểu đồ đánh giá chất lượng nud xe —

Hình 3.6. Biểu đề đánh giá chất lượng nước sau 30 ngày xử lý...
Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nồng độ của ếc chất ơ nhiễm sau 30

ngày xử lý bang rau Má lá sen....

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường

——=d(0

Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2014

TÓM TẮT KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP:

1. Tên khóa luận tốt nghiệp:

“Bước đầu nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải bệnh viện bằng cây

rau md lé sen (Hydrocotyle vulgaris L,) trong dié kiện phịng thí nghiệm”.


2. Sinh viện thực hiện: PHẠM THỊ NGỌC NGÀN

Mã sinh viên: 1053061218 be

3. Giáo viên hướng dẫn: Ths Kiều Thị Dương

4. Nội dung khóa luận

4.1. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung: ũ

Nhằm sử dụng cây rau Má lá sen trong xử lý nước thải.

Mục tiêu cụ thể: F

+ Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả xử lý nước thải bệnh viện bằng cây

rau Má lá sen trong điêu kiện phịng thí nghiệm.

+ Đề xuất một số phương án sử dụng cây rau Má lá sen trong các hệ thống,

xử lý nước thải...

4.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là:
+ Nước thải của bệnh viện 103 chưa qua xử lý.


+ Cây rau Má lá sen (Hydrocotyle vulgaris L.) duge mua tại Vườn cây

cảnh Thăng Long - Hà Nội.

Phạm vị nghiên cứu của khóa luận:

+ Thực hiện nghiên cứu trong điều kiện phịng thí nghiệm.

+ Nghiên cứu và đánh giá khả năng xử lý nước thải Bệnh viện bằng cây

rau Má lá sen thông qua các thông số COD, TSS, NH,‘va Py.

Địa điểm nghiên cứu:

+ Phịng Phân tích mơi trường — Trung tâm thí “ighigm thực hành —

Khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường. x `

4.3. Nội dung nghiên cứu

Để đạt được những mục tiêu nêu trên, kiến, án ip Ping nghiên cứu

một số nội dung chính như sau:

+ Đánh giá đặc trưng nước thải của Bệnh)viện 103.

+ Nghiên cứu và đánh giá hiệu q ả xử lýnước thải Bệnh viện bằng cây

rau Má lá sen. =


+ Đề xuất một số biện pháp sử dụng aha Má lá sen trong hệ thông

xử lý nước thải.

4.4. Các kết quả đạt được

Từ các kết quả nghiên cứu đã đạt được, đề tài rút ra một số kết luận sau:

1. Nước thải đầu vào của hệ thống xử lý nước thải của BV 103 có nồng

độ ơ nhiễm khá cao. Trong đỗ, chỉ tiêu BOD; vượt 3.96 lần so với tiêu chuẩn

loại B, chỉ tiêu co -vượt 4.08 Tần, TSS vượt 2.12 lần, NH¿” vượt 5.2 lần,

tổng Coliform vượt 90 Tên.Ham lượng P„¿trong nước thải đã vượt 1.7 lần so

với cột C— TOR 2005. Chỉ có chỉ tiêu pH là nằm trong khoảng giới

hạn cho phép eal qu chi.

2. Cay rau JA sen có khả năng xử lý tốt COD, TSS, NHy’, P,; trong

nước thải BV 103. Hiệu quả xử lý của rau Má lá sen sau 10 ngày đối với các

thông số lựa chọn trung bình xấp xi dat từ 5% đến 20%, loại II từ 21% đến

28% đối với mẫu loại II.

3. Sau 20 ngày thí nghiệm các chất ơ nhiễm trong nước đã giảm đáng


kể. Lượng chất ô nhiễm giảm nhiều hơn hẳn so với 10 ngày đầu xử lý. Trung

bình hiệu quả xử lý sau 20 ngày đạt từ 17.2% đến 40% đối với mẫu nước loại

1 và từ 41.4% đến 75.81% đối với mẫu nước loại II.

4. Sau 30 ngày thí nghiệm thì hầu hết các CTTN đều đã đạt tới TCCP.

Trung bình hiệu quả xử lý sau 30 ngày đã đạt từ 23% đến 50% đối với mẫu

loại I và từ 50% đến 65% đối với mẫu nước loại II.

Š. Khóa luận đã so sánh được hiệu quả xử lý nước ải BV 103 bằng cây
điều kiện PTN.
rau Má lá sen với 2 mức nồng độ ô nhiễm khác nhau

6. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề Ry. số,Lý kiến cho việc

nghiên cứu và sử dụng cây rau Má lá sen trong, óc thải Bệnh viện 103

nói riêng và trong hệ thơng xử lý nước nói ae =

AS vs

DAT VAN DE

Cùng với sự phát triển vượt bậc về kinh tế, xã hội, sự gia tăng về dân số

thì quy mơ các bênh viện ngày càng mở rộng để áp ứng nhu cầu cho người


dân. Tuy nhiên, nước thải nói chung và nước thải bệnh viện nói riêng hiện nay

cịn nhiều bất cập trong quản lý và trong xử lý do tại nhiều bệnh viện thì cơng

nghệ XLNT chưa được đầu tư và xây dựng phù hợp với quy mmô của từng

bệnh viện. `

Bệnh viện 103 được thành lập theo Quyết: đi inh của thee cục Hậu cần,

mà tiền thân là Đội điều trị 3 được thành lập tại hủ u Tho. Hién nay Bénh

viện đã trở thành bệnh viện thực hành của QỐÂN dội trực-tl huộc Học viện Quân

y, là bệnh viện đa khoa loại I với 550 giuéng bệnh, Với sự phát triển như vậy,

bệnh viện đã có những đầu tư cơ sở hệ tầng ban đầu phục vụ cho việc xử lý

các vấn đề liên quan đến môi trường y tế. Tuy nhiên, với hiện trạng môi

trường bệnh viện hiện nay thì rấ X cần những Phương án, những công nghệ xử

lý nước thải phù hợp, đảm bảo có › hiệu quả "Xử lý cao mà vẫn đảm bảo thân

thiện với môi trường, làm đẹp cảNN đuan

Đối với nước thải Đệnh viện hiện nay có nhiều phương pháp xử lý

như bể lọc sinh học nh‹ giọt, công nghệ bùn hoạt tính, cơng nghệ hợp


khối. Tuy nhiên, hiệi nay có. một hướng đi mới mà hầu hết các quản lý

môi trường đều hướng tới là sử dụng thực vật hấp thụ và chuyển hóa các

chất ơ nhiễm. Phương pháp này có ưu điểm là thân thiện với mơi trường,

sử dụng, ngúÒn ^ 7 ae cây cối có sẵn trong tự nhiên hơn nữa phương
pháp này lại ẹ ngiug gua cao, chỉ phí thấp nhưng để có hiệu qua xử lý thì

cần có đủ thời cthực hiện. Ở Việt Nam một số nhà khoa học cũng đã

thực hiện các nghiên cứu và bước đầu đạt được kết quả khả quan.

Cây rau Má từ lâu đã được biết đến như một cây thuốc không chỉ ở Việt

Nam mà còn trên khắp thế giới với nhiều công dụng khác nhau như hạ huyết

áp, giúp tăng trí nhớ, thị lực, điều trị những chỗ đau, hạ sốt, điều trị các chứng

phù, viêm thanh quản, tĩnh mạch, phế quản...Tuy nhiên, ít ai có thể biết rằng.

cây rau Má lại cịn có khả năng xử lý môi trường. Trong chỉ rau Má có

khoảng hơn 30 lồi trong đó cây rau Má lá sen hay cịn gọi là rau Má Nhật, có

tên khoa học là ##wảzocoyle vulgaris L.., là một trong những loài rau Má đang,

được trồng khá nhiều ở nước ta, đặc biệt là ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu

Long. Hiện nay, cây rau Má lá sen đang được nhiều người dân chú ý tới bởi


nó khơng chỉ là một loại thuốc tốt cho sức khỏe gười mà cịn có khả
năng xử lý môi trường. — - /G y
ä 7 v ,
Vì vậy, đê giải quyết tat cả những vẫnũ > đôi đã lựa chọn đê tài:

“Bước đầu nghiên cứu hiệu quả xử lý "N ệnh viện bằng cây rau

Má lá sen (Hydrocotyle vulgaris L.) "a điều kiện phịng thí nghiệm”.

Chuong 1

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Tổng quan về nước thải bệnh viện

1.1.1. Nguồn gốc nước thải bệnh viện

Nguồn phát sinh nước thải tại BV gồm: nước thải có nguồn gốc từ các

hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân, người nhà bệnh „to, đệ công nhân

viên làm việc trong BV. `

Nước thải bệnh viện phát sinh từ nhiều ngt òn gốc khiệN hao, bao gồm:

e Nước thải từ các phòng phẫu thuật, sinh Hoge Banh nhân, người
nhà bệnh nhân, cán bộ cơng nhân viên đồng bệnh viện

e_ Pha chế thuốc, phịng xét nghiệm, ‘Phong thí nghiệm.


Tay khuẩn phịng bệnh. “Am `

Phòng giặt đồ của bệnh viện.
9 (
Lau chùi phòng làm việc... Ss

Ngigoài ra, trong 6 thành pha 1 nude thải của bệnh viện cịn có thể bao gồm

S/ ~
cả nước mưa chảy tràn. ^

1.1.2. Thành phần và tính chất của nước thải bệnh viện

+ Theo PSG — TS Trần Đức Hạ, các thành phần chính gây ơ nhiễm mơipe^

trường đo nước thải¡ bệnh viện gây ra:

° Các chất hữu aly eS

© Chat dink: đường (NpP).

e Dầu trổ động thục vật.

Chấttắn lợ lữ i

© Các loại 9i trùng, vi khuẩn như Salmonella, tụ cầu, liên cầu, tả, li,

thương hàn, kí sinh trùng, amip, nam...


Mam bénh tir Mau, mủ, dịch, đờm, phân của người bệnh.
Ngồi ra cịn có những chất bẩn khoáng và hữu cơ đặc thù như cácphế
phẩm thuốc, các chất khử trùng, các dung mơi hóa học, dư lượng, thuốc kháng

sinh, các đồng vị phóng xạ được sử dụng trong q trình chân đốn và điều trị
bệnh.

- Điểm đặc trưng của nước thải BV là sự lan truyền rất mạnh các

vi khuẩn gây bệnh, nhất là nước thải từ những BV chuyên về bệnh truyền

nhiễm.

Những nguồn nước thải này là một trong những, nhân tố cơ bản có khả

năng gây truyền nhiễm qua đường tiêu hóa và làm ơ'

biệt nguy hiểm khi nước thải bị nhiễm các vi khuẩn gây ĐệnHeŠ thể dẫn đến

dịch bệnh cho người và động vật qua nguồn nước), qqua các loại rau được tưới

bằng nước thải.

1.2. Một số nghiên cứu về khả năng xử lý nước của thực vật

Hiện nay, công nghệ xử lý ô nhiễm ‘bang thực vật đang nhận được sự

chú ý của các nhà khoa học bởi nó mang lại nhiễu ưu điểm mà các phương
pháp xử lý truyền thống khơng có. Cơng nghệ xử lý ơ nhiễm nước bằng thực


vật là việc sử dụng các loài thực-vật thích hợp làm giảm các chất ơ nhiễm

trong nước, làm cho chấtlượnế nước trở nên tốt hơn.

Hầu hết tất cả các nghiên cin trước đây về sử dụng thực vật để xử lý
nước đều khẳng định được rằng phương pháp xử lý này có nhiều ưu điểm nỗi
trội và rất thích hợp đối với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta hiện nay như:

+ Thân thiện.với mơi trường, an tồn và thải loại được nhiều chất ơ

nhiễm, thậm chí cả chất phóng xạ.

+ Tao rait chất thải thứ cấp hơn, không tạo ra mùi hôi thối.

+ Tạo: wa qual > ảnh đẹp, có thé làm cảnh quan trong khu công viên

hay khuôn viên nhả vườn,

+ Chỉ phí Wụ iy thấp hơn các phương pháp xử lý khác.

Hiện nay, đã có khá nhiều các nghiên cứu về xử lý các loại nước thải

khác nhau như nước thải công nghiệp, nước thải lang nghề, nước thải bệnh
viện, nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi, nước sơng hồ bị ơ nhiễm
nghiêm trọng hay thậm chí cả sử dụng để xử lý nước sinh hoạt được thực hiện

với rất nhiều loại thực vật khác nhau như Cải xoong, rau Muóng, cây rau Dừa

nước, Thủy trúc, cỏ Năng, Bèo lục bình, Bèo tắm...


Với đề tài “Nghiên cứu sử dụng các loài thực vật thủy sinh điển hình

cho xử lý nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng và nước thải công nghiệp

chế biến thực phẩm” do Viện Công nghệ Môi trường chủ trì thực hiện từ năm

2005 — 2006 đã tiến hành nghiên cứu với các loài thực. vật là oe tay, Cai

xoong, Bèo cái, Sậy, Bèo tấm, cỏ Vetiver, rauMuống 3 thực vật thủy

sinh khác. Kết quả cho thấy khả năng chống chịu cước. th i chế biến thủy sản

của các thực vật thủy sinh đã được nghiên cứuẨeễ thứ tự sau: Bèo tây, Bèo

cái, Ngé dai, Béo tấm, Cải xoong, rau Muống, Dừa nước; Ngỗ ta, Rong đi

chó, Bèo ong. Còn khả năng chống chịu Cr và Ni của các loài thực vật thủy

sinh nghiên cứu được sắp xếp như sau: 0 Vetiver, Say, Béo tây, Bèo cái, rau“

Muống, Ngỗ dại, Dừa nước, Ngô ta Hộ. ˆ

Bèo nhật bản hay cịn gọi là Bèo lục bình cũng là một loại thực vật

được sử dụng khá nhiều để xử lý-nhiều loại nước thải khác nhau như nước

thải công nghiệp chứa KLN, chất hữu cơ, hước thải làng nghề...Với đề tài xử

lý nước thải làng nghề tái chế nhựa ở Như Quỳnh - Hưng Yên, khi chỉ xử lý


bằng Bèo mà khơng có chế phẩm EMIC thì sau 25 ngày cơ bản các chỉ tiêu

phân tích đều đạt các eid trofig cét B; cia QCVN 08:2008/BTNMT về

Chất lượng nước mặt; hiệu suấtSy ty trung bình đạt 60% cịn đối với mơ hình

sử dụng Bèo nhật bản có bổ Sung chế phẩm EMIC thì tắt cả các chỉ tiêu phân
tích đều đạt cộCB¡ của QCVN 08:2008/BTNMT về Chất lượng nước mặt với

hiệu suất xứ: ly trun} “bình đạt 70% [15]. Bên cạnh đó, Bèo nhật bản cũng có

khả năng xử thâi chăn ni. Theo kết quả nghiên cứu này thì hiệu quả

xử lý nước thải than nuôi của Bèo nhật bản với các thông số như sau: độ đục

là 97.7%, COD là 66.1%, Nụ; là 64.36%, P„ là 42.54% [9]. Ngồi ra cũng có

nghiên cứu về khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây Bèo lục bình

nhưng nghiên cứu này vẫn chưa đưa ra được các số liệu phân tích [3].

Tuy nhiên, do Bèo thường phát triển rất nhanh nên khi sử dụng đẻ xử lý

nước hồ sẽ làm mất mỹ quan, ảnh hưởng tới sự phát triển của các sinh vật

khác. Để giải quyết vấn đề trên thì cây Thủy trúc được coi là một giải pháp

thay thế phù hợp. Hiện nay, cây Thủy trúc không những được ứng dụng để xử

lý nước thải sinh hoạt, chăn nuôi mà trong nội thành người ta cũng trồng


Thủy trúc trong hồ để xử lý ô nhiễm kim loại nặng nhu As, Fe, Amoni, Chat

hữu cơ [19],... và tạo cảnh quan, còn đối với khu vue néng thơn thì thường sử

dụng cây Thủy trúc để xử lý nước giếng khoan J4]'Một số các nghiên cứu về

cây Thủy trúc đã được thực hiện như nghiên cứốš kia ninxgi IY nude mat

bằng cây Thủy trúc ở Hồ Trúc Bạch khi có bổ sung chế phẩm sinh học EM

hay sử dụng cây Thủy trúc để xử lý nước sông Nh ôi nghiên cứu xử lý

nước hồ Trúc Bạch, sau 8 ngày nghiên cửu thì cáẽ thông số BOD; , COD,

PO,*, Cl, NO>, TSS, Độ đục của mẫu nước vẫn €6 giá trị cao hơn mục B;

của QCVN 08:2008/BTNMT về.Chất lượng nước mặt. Nhưng sau 14 ngày

nghiên cứu thì cho thấy hiệu suất)xử lý nước Sting rõ rệt và nồng độ COD và

SS da dat cột B; của QCVN 08: 2008/BTNMT về Chất lượng nước mặt, cịn
các thơng số khác cũng đã xử lý được lượng khá lớn [16]. Đối với mẫu nước
sơng Nhuệ thì sau 30 ngày nghiễn cứu hiệu quả xử lý nước bằng Thủy trúc có
sự tăng rõ rệt tuy nhiên vẫn Fouad đấp ứú ng đảm bảo QCVN 08:2008/BTNMT

về Chất lượng, nước mặt mục B T1. Hiện nay, cũng đã có đề tài nghiên cứu

về việc sử dụng, cấy Thủy trúc: để cải tiến bể lọc truyền thống cókết hợp chất


keo tụ quy mơ:hộ gia đình. Kết quả phân tích đã đưa ra được hiệu quả xử lý
Fe từ 8.9 mg/l e858 U3 mg/l. Tuy nhién, dé tai nay chưa nói rõ được cách

bố trí thí nghiệm va ic chỉ tiêu phân tích khác [17].

Cây rau Did nước hiện nay cũng được áp dụng khá nhiều trong xử lý

nước thải khác nhau như nước thải chăn ni [6, 11] hay nước thải lị mé [5].
Hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây rau Dừa nước và rau Muống
được thực hiện tại Phụng Hiệp Tỉnh Hậu Giang thì kết quả cho thấy cây rau

' Dừa nước có hiệu quả xử lý hơn hẳn cây rau Muống về khả năng hấp thụ

đạm, N, xử lý d6 duc, BODs, COD [10]. Higu qua xir ly nude thai 16 mé bang

cây rau Dừa nước với hiệu quả xử ly COD là 89.12%, BODs 1a 61.27%, Nis la

96.82%, P„ là 89.36% [5]. Theo nghiên cứu của Phạm Thị Huyền cho thay

cây rau Dừa nước có hiệu suất xử lý nước thải chăn ni ở Cảm Khê - Phú

Thọ là khá cao. Qua 1 tháng nghiên cứu hiệu suất xử lý tổng Coliform là lớn

nhất khoảng 90%; thông số BOD¿, tổng N và tổng Coliform vẫn vượt tiêu

chuẩn cho phép; xử lý được COD và P„ nhỏ hơn TCCP [6]...

Một loài nữa cũng được nghiên cứu khá ¡: iều trong xử lý nước thải

đặc biệt là nước thải cơng nghiệp đó là cây Trầu Theo nghiên cứu của Võ


Văn Đại thì cây Trầu bà có khả năng xử lý một số kim-loại nặng là Fe, Mn,

Hg, Pb, As. Két qua phân tích mẫu nước sau 6 ngày xử lý cho thấy hiệu quả

tốt nhất là chỉ tiêu Hg, Pb, As. Mức nồng ộ mà cây Trầu Bà xử lý tốt nhất

đối với chỉ tiêu Hg là 0.01 mg/1 (99.99%), đối với chỉ tiêu Pb là 0.15 mg/1

(99.99%) va chi tiêu As là 0.1 mg/1 (99.97%). Sau 12 ngày cây Trầu Bà xử lý

tốt tất cả các chỉ tiêu kim loại. Hiệu xuất xử đạt xấp xỉ 100%, mức nồng độ

tối ưu mà cây có khả năng xửlý là mức lớnnhất thử nghiệm của mơ hình (Fe:

3 mg/1, Mn: 2.5 mg/I, Hg: 0.25 mg/1, PB: 0.3 mg/1, As: 0.025 mg/]) [1].
Một loài cây nữa được nghiên cứu và ứng dụng thành công trong xử lý

hầu hết các loại nước thải la ey Lau say. Các cánh đồng Lau sậy có thể xử lý
được nhiều loại nước thải có chất độc hại khác nhau và nồng độ ô nhiễm lớn.

Các nhà nghiên cứu đến từ Tung tâm Sinh học Thực nghiệm thuộc Viện ứng

dụng Công nghệ của Việt Nam mới đây cũng thử nghiệm thành công biện
pháp này trong lâm sạch nguồn nước thải tại một cơ sở tuyển quặng thiếc

ở Thái Nguyen. Hay 8 Bénh viện Nhân Ái là bệnh viện đầu tiên thử nghiệm

mơ hình sử dùng SN bế cát có trồng cây Sậy để xử lý nước thải. Như vậy, có
thể thấy rằng cây Lau sậy có khả năng xử lý rất tốt các chất ô nhiễm đặc biệt


là các kim loại nặng.

1.3. Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện hiện nay

Theo nghiên cứu khảo sát hiện trạng nước thải bệnh viện của Bộ Tài

nguyên và môi trường từ tháng 5/2010 đến tháng 10/2010 thì nhiều BV cịn

chưa có hệ thống XUNT hoặc có nhưng hoạt động kém hiệu quả hoặc khơng

đi vào hoạt động, các hệ thống thoát nước bị xuống cấp và hư hỏng nên khả

năng tiêu thoát nước rất kém dẫn tới tình trạng ngập úng trong bệnh viện và

đó là hiểm họa gây bệnh trở lại cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và các

cán bộ của BV. - AL

Bảng 1.1 Số liệu thống kê về hệ thống xử lý nước thải tại các.BV trên một

số địa bàn tỉnh thành lớn của nyse ~~
ay &
Số‘ BV có«| | Sốsẽ BVehua | S° 'BV có hệvtihố.n;
STT | Tỉnh/Thành phố | XhệLNthTống | có ÄhXệUNtThốã |- “ShXạNtTđộnnhgư/nkghơknhgơnđgạt
\ 7 yéu cau
1 Hà Nội 22 Ƒ 4) 3

2_ [TP Hồ Chí Minh 40 2 me4 6
164. ¬

3 Đà Nẵng Á 4> 0

4 Huế 14 0
3
5 Hai Phong ^ 1 12

6 Tong 2 , 70
40.7% 7%
(Nguồn: />
Thông thường, Bước thải bệnh viện được tiền xử lý, các loại nước thải

vệ sinh (nước đen) từ các khoa (phòng) điều trị qua các bể tự hoại. Sau đó

tồn bộ lượng đước thải nay duge đưa về các cơng trình xử lý sinh học. Day

có thể là các e vg tt lý sinh học nhân tạo theo nguyên tắc hiếu khí (O),
thiếu khí -niệu khưÊÀĨ) hoặc yếm khí - thiếu khí - hiếu khí (AAO); hoặc các

cơng trình xử lý ng: học trong điều kiện tự nhiên theo mơ hình Dewats (hồ

sinh học hoặc bãi lọc ngầm trồng cây). Nước thải sau các q trình này được

xử lý các chất ơ nhiễm hữu cơ (BOD), các chất dinh dưỡng (nitơ, photpho)...

đảm bảo các quy định của QCVN 28:2010/BTNMT. Nước thải tiếp tục được

khử trùng bằng hóa chất như clo, ozon, Javen...

Hiện nay, tại các BV va co sở y tế nước ta sử dụng phổ biến các cơng,
nghệ và cơng trình XLNT sau:


Công trình lọc sinh học nhỏ giọt - Biofilter: Bể lọc sinh học dùng dé

XLNT bằng phương pháp sinh học hiếu khí mức độ hồn tồn hoặc khơng

hồn tồn. Bể hoạt động theo nguyên tắc vi sinh vật dinh bám trên vật rắn và

hình thành màng lọc sinh học. Đặc điểm dây chuyền cơng nghệ XLNT có bể lọc

sinh học nhỏ giọt là: Không cần hồi lưu bùn từ bể ángđffffp về bề lọc, khơng,

cần máy thổi khí, bùn hoạt tính tập hợp các loại visinh vat XINT. Hién nay

công nghệ mới này đã được sử dung 6 cac BV nhữ FBV Da khoa Tuyén Quang,

BV Lao Thai Nguyén, BV C Thai Nguyén, BVA "Thái “Nguyên, BV Đa khoa

Quỳnh Phụ Thai Binh, BV tam than kinh Hưng Yên, BV Quân dân y TỉnhĐồng

Tháp... .với chất lượng xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT, mức A.

Các cơng trình XLNT hợp khối! Dð hước thải BV và các cơ sở y tế,

ngoài hàm lượng, Chất hữu cơ cao, lượng Nito dang amoni cũng rất lớn, mặt

khác lưu lượng nước thải cần xử lý nhỏ nên hiện nay người ta thường tích hợp
các q trình XLNT trong các: modùn dạng bẻ bê tông xây tại chỗ hoặc chế

tạo sản bằng các loại vật liệu composite cốt sợi thủy tinh (FRP), thép không
gi... Bể hoạt động dựa theo nguyên tác: AO (thiếu khí - Anoxic và hiếu khí -


Oxic). Vì vậy, ngồi việc Xử lý hữu cơ thì các q trình xử lý sinh học tích
hợp trong các bể này cịn xử lý được nitơ thơng qua q trình nitrat hóa và
khử nitrat. Nhằm how 'cường hiệu quả xử lý cũng như giảm kích thước cơng
trình, người ta thường áp dụng các tiến bộ mới về công nghệ như dùng giá thể
di động dé yi sith vat XDNT bám dính và sinh trưởng trên đó hoặc img dung
màng siêu lọc Hs trong hé MBR (Membrane Bio-Reactor) thay cho qua
trình lắng thử eyelet trùng. Các loại céng trinh XLNT hợp khối hiện nay

đang được ứng dụng để XLNT BV như bể biofast... vật liệu FRP hoặc bể

CN2000,V69... bằng thép. Hiện nay, một số bệnh viện đang áp dụng công

nghệ này để xử lý nước thải như Bệnh viện phụ sản trung ương, Bệnh viện


×