Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản tới hệ sinh thái rừng ngập mặn tại xã vạn yên huyện vân đồn tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.68 MB, 110 trang )

Pad 04/1 Nguyễn Quỳnh Trang

Wes B12 Vad = 53019677
oo Eee}
Pe)

|9222*I“j V227

: TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

1 HOG

% TRUNG TAM TH G TỊN z,

ye HOC Hy ven 9)

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU ANH HUONG CUA HOAT DONG NUOI TRONG
THUY SAN TOI HE SINH THAI RUNG NGAP MAN TAI XA
VAN YÊN - HUYỆN VÂN ĐÒN - TỈNH QUẢNG NINH

NGÀNH :QLTNR & MT
MÃ 302

Giáo Viên hướng dẫn — : Ths. Trần Thị Hương

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quỳnh Trang

Ma sith vién : 0953010677


Khoa hoe : 2009 - 2013

| Hà Nội, 2013

LỜI CẢM ƠN

Luận văn tốt nghiệp “ Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng

thủy sản tới hệ sinh thái rừng ngập mặn tại xã Vạn Yên - Vân Đôn — Quảng

Ninh” được thực hiện theo chương trình đào tạo Đại học chính quy tại trường

Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam làkết quả học tập sau 4 năm nỗ lực học tập,

trau dồi kiến thức trên ghế giảng đường. A

Để có thể hồn thành nghiên cứu này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn

sâu sắc đến Cô — Th.s Trần Thị Hương đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình truyền

đạt những kiến thức quý báu và nhiệt tình giúp đi oanthành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, “` tâm. 'thí nghiệm thực hành

khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi truờn -ïĐại học, trường Đại học Lâm

Nghiệp, Ban Lãnh đạo và cán bộ Ủy ban nhân dân xãš Vạn Yên, Ban quản lý

VQG Bái Tử Long, người dân địa phươế tạo mọi điều kiện thuận lợi cho


tơi trong q trình thực hiện và thu thập số liệu liên quan đến đề tài.

Cảm ơn quý thay, c6 giáo giảng dạy ngành Quản lý tài nguyên rừng và

môi trường— Khoa Quản lý nguyên rừng và môi trường— Đại học Lâm

Nghiệp đã tận tâm truyền đạtnhững Ìkiến thức q báu của mình cho tơi trong

suốt quá trình học tập 4 nth hoy by

Xin cảm ơn các bạn ‘va tp thẻ lp 54A.QLTNR & MT- niên khóa 2009 —

2013, đã giúp đỡ và động viên tơi trồng suốt quá trình học tập và làm luận văn.

Cuối cùng,tôi xin gũi lon ơn đến bố mẹ, sự quan tâm sự giúp đỡ của

bạn bè và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ, hỗ trợ tơi

trong suốt q tán) và hồn thành luận văn.

Hà Nội, ngày 02/06/2013.

Sinh viên
Nguyễn Quỳnh Trang

MỤC LỤC

DAT VAN DE ssszssseszsccssessessszsies seca

CHUONG | TONG QUAN NGHIEN CUU


1.1. Tổng quan về Đất ngập nước...

1.1.1. Khái niệm về đất ngập nước.....

1.1.2. Các hệ sinh thái đất ngập nước...

1.1.3. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam

1.1.3.1. Khái niệm và phân bồ rừng ngập ma

1.1.3.2. Vai trò của rừng ngập mặn với bảo vệ môi.

1.1.4. Quản lý Đất ngập nước ở Việt Nam..............

1.1.4.1. Hiện trạng quản lý ĐNN ở Việt Nam.". ÁN,

1.1.4.2. Việc sử dụng đất ngập nước và

1.1.4.3. Các phương thức, phương pháp

1.2. Nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam...

1.2.1. Khái niệm, phân loại nuôi trồng thủy sẵn ae. gi20:603/09000n0g38

1.2.2. Vai trò, đặc điểm của hoạt mm trằng thủy sản... ami

1.2.2.1. Vai trò của nuôi trồng thủy sản........: 2N EESEEDS0fsgEP

1.2.2.2. Đặc điểm của hoạt độ ôi 35) thủy sản Việt Nam


1.3. Vấn đề môi trường trong muditrồng thủy sản
1.4. Quản lý tổng hợp tàni guyên biến.

1.4.1. Công tác quảnlý lồng họ 'tài nguyên ven biên

1.5. Một sốcảng tÌrình, đề tàinghiên cứu về mối quan hệ giữa NTTS và Hệ sinh
thái rừng ngập !

2.1. Mục tiêu ghia cứu.....

2.2. Đối tượng nghiên cứu.......

2.3. Nội dung nghiên cứu ....

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cm...

2.4.2.1. Công tác chuẩn bị

2.4.2.2. Phương pháp phỏng vân...

CHUONG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TE - XA HOI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU...

3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
3.1.2. Địa hình ......


3.1.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn........................

3.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng .

3.1.5. Tài nguyên rừng ngập mặn tại xã đảo V:

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

3.2.1. Dân cư...

3.2.2. Trình độ dân trí

3.2.3. Hoạt động kinh

3.2.4. Cơ sở hạ tầng
CHUONG 4. KET QUA NGHIÊN CỨU........ 38

4.1. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản tạixã Vạn ). ccccsc 38

4.1.1.Diện tích và loại hình nuổi. ng thily san..... 38
4.1.2. Tình hình khai thác. thủy lốisẵn xã Vạn Yên........
( 2
4.1.3. Thị trường tiêuthụ thủy san...
4 a
4.2, Danh gia tac dong của hoạt động nuôi trông thủy sản đên chất lượng nước

và hệ sinh thái rừng ngập mặn tại xã Vạn Yên................... 20050.

42.1. NTTS fácđ diện tích.


4.2.2. Ni trồn; Rabie động đên thành phân loài và câu trúc loài ..........
4.2.3. Khai thác,C ÑTTS quá mức tác động đến chất lượng môi trường 61

4.2.4. Anh huéng cia NTTS dén tram tích đáy và một số yếu tố khác của hệ
sinh thái rừng ngập mặn .................... oa +166

4.2.5. Nuôi trồng thuỷ sản ảnh hưởng đến Kinh tế - xã hộ

4.2.6. Những tác động gián tiếp của hoạt động NTTS...

4.3. Công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động NTTS.............................-...---7.⁄.2
4.3.1. Công tác quản lý rừng ngập mặn.....
4.3.2. Quản lý hoạt động NTTS liên quan đên rừng ngập mặn..

4.4.1. Các giải pháp bảo tồn và phục hồi nguồn lợi thủy s

4.4.2. Nuôi trồng thân thiện môi trường

PHẦN VI. KÉT LUẬN - TỒN TẠI -KIỀN NGHỊ

6.1. Kết luận..........

6.2. Tồn tại....
6.3. Kiến nghị:..... ae fey ".”
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
aN,

DANH MUC CAC BANG


Bang 1.1: Dién tich va phan bố rừng ngập mặn ở Việt Nam.....................

Biểu 01 : Điều tra tầng cây cao trong Ô tiêu chuẩn....

Biểu 02: Điều tra cây tái sinh ......

Bảng 4.1: Diện tích và sản lượng ni trồng thuỷ sản xã Vạn n...........

Bảng 4.2: Loại hình nuôi trồng thủy sản tại khu vực nghiê:

Bảng 4.3: Sản lượng và giá thủy sản cung, cấp cho thị trư y %)...

Bảng 4.4: Diện tích rừng ngập mặn và NTTS của Yê ~ 209050.

Bảng 4.5: Danh mục loài, dia điểm và đặc điểm lập đi tea

Bang 4.6: Dac điểm và hoạt động NTTS tại tinny ve

Bang 4.7: Tỷ lệ các loài cây trong rừng ngậ) ở các khu vực điêu tra (%)..

Bảng 4.8: Mật độ các loài cây trong rừng ngậ ặn............

Bảng 4.9 : Kết quả phân tích chất lượng nước NTTS tại xã Vạn Yên - Vân Đồn^

~ Quảng Ninh...................... 2 sss Dortesesessneseees „62

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Cơ cấu nguồn cung thủy sản theo khu vực năm 2010.{3]................... 12


Hình 4.1: Khu vực ni thủy sản của người dân

Hình 4.2: Loại hình khai thác thủy sản của người dân khu vực xã Vạn Yên. ....47

Hình 4.3: Mối tương quan giữa diện tích rừng ngập mặn và NTTS xã Vạn Yên.
«a0

Hình 4.5: Biểu đồ chi tiéu TSS tai 6 điểm so với QCVNI0:....... „¡6Š

Hìình 4.6: Biêln đơochehỉt teatiêu DO tạai 6 điểm so vớiớ CÍ VNN NI10O.p.....-aAypress ....63

Hình 4.7: Biểu đồ chỉ tiêu COD tại 6 điểm so với ....64

Hình 4.8: Biểu đồ chỉ tiêu BODế tại 6 điểm so: -..64

Hình 4.9: Biểu đồ chỉ tiêu NO; tại 6 điểm sơ với ‘

Hình 4.10: Biểu đồ chỉ tiêu PO,” tai 6 In QCVNG8....

Hình 4.11: Biểu đồ chỉ tiêu Sunfua (S”) tại 6điểm so với QCVNI0.

Hình 4.12: So sánh các chỉ số tại 2 Khu vực trong Và ngồi dam (B3-D4).

Hình 4.13: So sánh các chỉ số tại 2 nyc tơng và ngồi bè (Đ5-Ð6)............

Hình 4.14: Thông tỉn về địa điện nh bấtthủy sản của các hộ trong xã.......... 69

Hình 4.15: Hệ thống quản lý _ mặn tại VQG Bái Tử Long và các xã vùng,

đệm... vn cm it, se. a rời


Hình 4.16: Bản đô quy hoạch Sva NTTS xã Vạn Yên - Vân
1
2010- 2020... É

Hình 4.17: Đề xuất a chị án lý 4và hoạt động bên vững khu vực xã Vạn Yên
— Vân Đồn

Hình 4.18: Sơ

ĐẶT VÁN ĐÈ

Nằm trong mối tương tác giữa đất liền và biển, rừng ngập mặn (RNM) là

một sinh cảnh có sức hấp dẫn đặc biệt về khả năng thích nghỉ và là nguồn tài

nguyên thiên nhiên quý giá của vùng ven biển nhiệt đới và á nhiệt đới. Đây là hệ

sinh thái rừng có năng suất sinh học cao, có vai trò quan trọng trong nền kinh

quốc dân cũng như trong việc cân bằng sinh thái vùng vi bién duge vi nhu

“Bức tường xanh” bảo vệ hệ thống đê biển, ồn định mơi † trường › và tiểu khí hậu

cho những diện tích rộng lớn bên trong vùng nội địa. Tuy rằng Sự đa dạng về số

lượng và thành phần lồi so với các hệ sinh thái rừng khác có phần ít hơn, song

HST rừng ngập mặn là nơi ở, sinh trưởng và phat triển của nhiều loài động thực


vật quý hiếm, đây cũng là nơi cung cấp thức ăn, là mơi trường sống của nhiều

lồi thủy hải sản có giá trị kinh tế. Á

Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh thuộc Đông Bắc Bộ, là một trong 3 tỉnh,

thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắt ›Trong, những năm gần đâyở

Quang Ninh do sự phát triển của các khu công nghiệp, khai thác trái phép rừng

ngập mặn, lấn chiếm đất để nuôi trồng thủy sẵn đã ảnh hưởng rất nhiều diện tích

rừng ngập mặn và tác động k† nhỏ tới nguồn lợi thủy sản trong vùng. Đặc

biệt là việc ni trồng thủý-sản phát triển nhanh, diện tích nuôi ngày càng mở
rộng, dùng nhiều biện pháp để nâng cao năng suất dẫn đến lượng hóa chất đưa

vào mơi trường, ngày, càng,nhiều, vấn đề mơi trường và an tồn vệ sinh thực

phẩm đang trở thành mối lo ngại cho xã hội.

Xã đảo Vận Yên là một trong những xã đảo trực thuộc huyện Vân Đồn,

tỉnh Quảng Ninh = n¢ có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển nuôi

trồng nhiều loại thủy ¡ sản có giá trị kinh tế cao như : Tơm, Sị, Cá... Đây

cũng là nơi có HST rừng ngập mặn với cấu trúc và tổ thành loài khá đa dạng,

phong phú. Tuy nhiên, để đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ về các mặt hàng thủy hải

sản đã kéo theo sự mở rộng các quy mô nuôi trồng thủy sản một cách ồ ạt, đây là
một trong nguyên nhân chính làm cho HST rừng ngập mặn ở khu vực ngày càng

bị đe dọa và suy giảm nhanh chóng. Nhìn chung đã có một số đề tài nghiên cứu

về tài nguyên rừng tại đây nhưng hau như chưa có đề tài nghiên cứu nào về ảnh

hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản tới hệ sinh thái rừng ngập mặn để từ

đó đưa ra các giải pháp giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực,

Trước thực trạng đó, tơi xin tiến hành triển khai đề tài “Nghiên cứu ảnh

hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản tới hệ sinh thái rừng ngập mặn tại

xã Vạn Yên - huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh” mong muốn đi sâu

nghiên cứu, xác định những tác động tích cực, tiêu cực của oạt động ni trồng

thủy hải sản tới hệ sinh thái rừng ngập mặn tại đi 2, tints làm cơ sở để

đề xuất những giải pháp phát huy các tác động tích 4 Ác, Bl cence

cụ c và giảm thiêu các tác

động tiêu cực mà các hoạt động nuôi trồng, NV Wile ra cho hệ sinh thái

rừng ngập mặn tại nơi đây. ; "veer

CHƯƠNG 1


TONG QUAN NGHIEN CUU

1.1. Téng quan về Đất ngập nước

1.1.1. Khái niệm về đất ngập nước

Hiện nạy, trên thế giới có nhiều định nghĩa khác nhau về ĐNN tùy theo

mỗi quốc gia và mục đích quản lý, sử dụng ĐNN. Nhưng định nghĩa được sử

dụng chính thức ở Việt Nam trong các hoạt động liên quan đến ĐNN là định

nghĩa được ghỉ tại Điều 1 của Công ước Ramsar. Tại hội nghị “ Đất ngập nước —

Tầm quan trọng, Quốc tế” được tổ chức ở Ramsar,T]ran (9m) như sau : “ Đất

ngập nước là các vùng, đầm lầy, các thủy vực tự nhiên hoặc nhân tạo, ngập nước

thường xuyên hay ngập từng thời kỳ, nước tinh, nước chảy, nước ngọt, nước nợ,

nước mặn, bao gồm cả những vùng biển có mức nước khi thủy triều không vượtÁ

quá 6m”. [31] =

Đất ngập nước gồm nhiều loại hình-: Đầmm: lay, bãi lầy, bãi triều và cá hệ

sinh thái ngập nước khác phân bố: (hắn mọi ch u lục ngoại trừ Nam Cực với

nhiều tên gọi khác nhau chiếm khoảng 6 Xa mặt trái đất là Đất Ngập nước.

13] ~ xX

1.1.2. Các hệ sinh thái đất Nho 4

Dat ngập nước Việt Nant gom2 nhóm-: ĐNN nội địa và ĐNN ven biển.

ĐNN ven biển phân ố. rong khắp "vùng bờ biển Việt Nam bao gồm ĐNN cửa

sống, bãi triều, ĐNN đầm phá và vùng nước biển có độ sâu nhỏ hơn 6m khi triều

kiệt. Rừng ngập mặn và bãi sình lầy tập trung chủ yếu ở các vùng châu thổ,

vùng cửa sông vã .vùñ; mà Các đầm phá cũng tập trung ở vùng bờ biển miền

Trung (từ Huế đến Ninh Thuận). Các rạn san hô và hệ rong tảo — cỏ biển phân

bố nhiều & ving bebigH Nam Trung BO. [31]

Hệ sinh thái cửa sông : Hệ sinh thái cửa sơng hình thành khu vực cửa

sơng là thủy vực ven bờ tương đối kín, nơi mà nước ngọt và nước biển gặp nhau

và trộn lẫn vào nhau. Chế độ thủy hóa ở vùng cửa sơng thay đổi trong giới hạn

lớn làm cho môi trường gây ra nhiều áp lực đối với sinh vật. Sự thay đổi chế độ

muối là đặc trưng cơ bản ở cửa sông và phụ thuộc vào mùa, địa hình, thủy triều

và lượng nước ngọt, Hầu hết các vùng cửa sơng đều có nền đáy bùn. Số lượng,


lồi đơng vật cửa sơng thường nghèo hơn các quần cư hoặc các vùng nước ngọt

lân cận. Thành phần lồi thực vật lớn ở cửa sơng kém phong phú. Năng suất

sinh học sơ cấp ở vùng cửa sông chủ yếu do tảo Silic sống đáy. Tùy nhiên, cửa

sơng lại có một lượng lớn chất hữu cơ và năng suất thứ cấp-cao. [31]

Hệ sinh thái vùng triền : Hệ sinh thái vùng triều hình thành trên vùng

đất khơng ngập nước một khoảng thời gian trong ngày với các yếu tộ tự nhiên

thay đổi do nước và khơng khí chỉ phối. Hệ sinh ‘that ving tridu có vai trị rất

quan trọng trong việc duy trì và bảo vệ tínhđa dạngom "học. Có thể nói rằng,

vùng triều là nguồn gốc, là nền tảng cho việc Tình thành và phát triển các hệ
sinh thái vùng ven bờ. [31] \ Coy

Hệ sinh thái rừng ngập mặn : Là tệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và

cận nhiệt đới. Trong hệ sinh thái này, rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng.

trong chu trình dinh dưỡng, là nguồn. cùng cấp chất hữu cơ để tăng năng suất

vùng ven biển. Rừng ngập mặn có chức naif liều háo khí hậu, làm khí hậy dịu

mát hơn, giảm nhiệt độ tối dy va biển độ nhiệt. Bên cạnh đó, sự phát triển của

rừng ngập mặn và mở rộng, ai ¡ tích bồi là hai q trình ln ln đi kèm nhau.


11

Hệ sinh thái thấm có biển + Có số lượng lồi khơng nhiều nhưng chúng,

đóng vai trị quan trộng trong biển và đại dương như : Điều chình mơi trường

thủy lực, bảo tồn nguda: gen, cùng cấp nơi ở cho các loài, cung cấp nguyên liệu,

vật liệu, năng lượng và thồnà tin nghiên cứu khoa học, du lịch. [31]

¡hồ ; Hình thành ở những vùng biển nước ấm, có chiếu

sáng, tốt và cần nền: đáy tấn để bám vào. Các rạn san hơ có tam quan trọng lớnở

nhiều đảo lớn và vùng bờ biển trong việc bảo tồn đất đai và sự tồn tại của con

người. Đây là hệ sinh thái có năng suất cao nhất trên thế giới. Chúng chiếm

khoảng 0.1% diện tích bề mat qua dat [31]

1.1.3. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam

1.1.3.1. Khái niệm và phân bố rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn là rừng của các loài cây nhiệt đới và cây bụi có rễ mọc từ

các trầm tích nước mặn nằm giữa khu vực giữa bờ biển và biển [31]

Theo kết quả kiểm kê, đất ngập nước ven biển (ngập mặn) ở nước ta có


tổng diện tích 621.162 ha, trong đó 209.741 ha đã có wag, 226.111 ha nuôi

trồng thủy sản và 185.310 ha đất ngập mặn chưa có rừng:ˆ €

Tuy nhiên, diện tích rừng ngập mặn đã vàđang bị suy giảm: nghiêm trọng

do các hoạt động chuyển đổi diện tích rừng sang sản. xuất nồng nghiệp, nuôi

trồng thủy sản, quai đê lắn biển, do xói lởbot én. Trong hai thập kỷ qua, có

hơn 200.000 ha rừng ngập mặn bị phá để ni tôm: > ~

Bang 1.1: Diện tích và phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam

“ Y Đơvị n: Ha

TT| Địa danh Đất có rừng ngập mặn

Tổng |“Cộng | Rừngtự| Rừng | Loại đất

¬| nhiên trồng khác

Toàn quốc 323.712 |209.741 | 57.610 152.131 | 113.972

1 | Quảng Ninh và 88340 » 37.651 19.745 17.905 50.689

DBBB

2_ | Bắc Trung Bộ i 7 -885 564 1.321 5.353


3 | Nam Trung Bộ x 3 2 0 741

4 | ĐôngNamBộ 41.666 14.898 26.768 19.444

> 128.537 | 22.400 | 106.137 7.745

(Nguén : B6 NN&PTNT, 2010)

1.1.3.2. Vai trò của rừng ngập mặn với bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế

Hệ sinh thái rừng ngập mặn (HST RNM) có vai trị to lớn trong việc bảo

vệ, phát triển tài nguyên và môi trường cửa sông, ven biển phục vụ cho kinh tế

xã hội và cộng đồng . [1]

Đối với tài nguyên thiên nhiên: RNM chính là nơi cung cấp nguồn dinh

dưỡng, hỗ trợ cho sự tồn tại và phát triển phong phú của các quan thé sinh vật

cửa sơng ven biển, đồng thời cịn là nơi “ ương ấp” những cơ thể non của nhiều

loài sinh vật biển, nơi duy trì đa dạng sinh học cho biển (Mohamed & Rao,

1971, Frusher, 1983). Duy trì nguồn dinh dưỡng giàu có đảm bảo cho sự phát

triển của các lồi sinh vật ngay trong RNM. RNM không chỉ tạo nên năng suất

sơ cấp cao dưới dạng cây rừng mà hằng năm còn cung '€ấp một Sản lượng rơi


rụng khá lớn để làm giàu cho đất rừng và vùng cửa sông veri bid

san phẩm này một phần có thể được sử dụng trues tiếp Bởi it loài động vật,

một phần nhỏ nằm dưới dạng chất hữu cơ hòa tan cung kê, cho một số loài dinh

dưỡng bằng con đường thẩm thấu. Phần chủ Pein lai chuyén thanh nguồn

thức ăn phế liệu hay cặn vẫn (detrit) nuôi sống hàng. loạt động vật ăn mùn bã
thực vật vốn rất đa dạng và phát triển phóng phú trong các kênh rạch và bãi triều

vùng RNM. [1] 4 —

Đối với nghề nuôi trồng thủy: sản: Từ | bao đời nay những người dân ven

biển đã biết ni cá, ngao sị ở Các, bay triỀhnhoặc kênh rạch trong vùng RNM,

gần đây là nuôi tôm xuấtkhẩu. Đến năm.1970, các nhà khoa học mới tìm ra mối

quan hệ mật thiết giữa RNM và nguồn lợi hải sản. Những lồi hải sản ni so

giá trị cao như tơm, cua.. để hy thời gian từ hậu ấu trùng đến khi trường thành

sống trong kênh rạch RNM (tơm) kì đào hang dưới gốc cây (cua), sau đó mới

ra biển để đẻ ấu trùng. theo đòi trở vào sinh sống trong RNM.

Nếu khơng. có RNM và các thảm thực vật khác ở vùng cửa sơng ven


thì khơng thể có, tomt PA (để cho sinh sản nhân tạo). Điều này hình như nhiều

người ni hải sân Mơng biết nên vẫn tìm mọi cách để phá RNM. RNM cũng là
mơi trường sống của nhiều lồi hải sản khác như cá vược, cá măng, cá đối cà

một số loài thân mềm có giá trị kinh tế cao.

Đối với mơi trường, RNM có tác dụng phân hãy chất thải, giảm thiểu ô

nhiễm môi trường cửa sơng, ven biển : Nhiều cơng trình nghiên cứu ở trong và

ngoài nước (Odum 1971; Pitodo 1998 ; Primavera 2004) cho thấy RNM là nơi

lưu giữ và phân hủy các chất thải kể cả các hợp chất hữu cơ khó phân hủy từ nội

địa chuyển ra, các chất ô nhiễm ven biển, như dầu mỏ. Nhờ các vi sinh vật mà

các chất này trờ thành chất dinh dưỡng cho nhiều sinh vật khác và môi trường

được trong sạch. [1] nhiều loài vi khuẩn, nắm men, đặc biệt là

Khả năng sinh kháng sinh của có tác dụng ức chế các VSV gây bệnh cho

nắm sợ có hoạt tính kháng sinh mạnh

động, thực vật, làm sạch môi trường bị ơ nhiễm ven biểđ: Trong đất RNM có vi

khuan Bacillus Thuringiensis (Bt) tao ra protein tinh thé độc có khả năng tiêu trừ

đặc hiệu một số lồi cơn trùng gây hại cho người và động thực vật như các loài


sâu róm, sâu tơ, bọ nẹt, ấu trùng muỗi, sốt rét, sốt xuất huyế fl)

Ngoài ra RNM cịn có tác dụng điều Koa lầy trâu yuở rộng diện tích đất

bồi, hạn chế xói lở, xâm nhập mặn và tác hại củagiáqăo : Theo Blasco (1975)

nghiên cứu khí hậu và vi khí hậu rừng, đã có nhận 'xét : Các quần xã RNM là

một tác nhân làm cho khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa và biên độ nhiệt.

Hệ sinh thái RNM giúp cân bing O, va CO; trong khí quyền, điều hịa khí hậu

địa phương (nhiệt độ, lượng mư4) và giảm thiểu khí nhà kính. Hàm lượng CO;

của nước ở trong rimg (7,38 mg/l) thấp hơn nơi khơng có rừng (7,63mg/l).

Lượng cacbon tích tụ trên Pa. 2 đến độ sâu 100cm khoảng từ 71-82 tấn

Cacbon/ha (Hà và cộng sự, 2009). "Nhờ đó các tán lá hút CO; mạnh nên hàm

lượng khí CO; nơi có ig giảm hạnh, qua đó làm pH của nước phù hợp với

điều kiện sống của thủy sinh vật: i]

Tác dụng của các dải RNM vùng ven biển, cửa sơng đóng một vai trò

quan trọng, trúng xi6 x o-vệ và phát triển đất bồi tụ, hạn chế xói lở bờ, làm

giảm tốc độ gió, sóng Xà dịng triều vùng có đê ven biển và trong cửa sơng. Q


trình xâm nhập mặn diễn ra chậm và phạm vi hẹp vì khi triều cao, nước lan tỏa

vào trong những khu RNM rộng lớn, hệ thống rễ dày đặc cùng với thân cây đã

làm giảm tốc độ dòng triều, tán cây hạn chế tốc độ gió (Phan Ngun Hồng,
1997). Các dải RNM phịng hộ ven biển đã có tác dụng rất lớn trong việc làm
giảm thiểu tác hại của sóng do bão gây nên, nhờ thế đã bảo vệ được các đê biển

trong các cơn bão lớn, qua đó tài sản và sinh mạng của cộng đồng ven biển cũng

được bảo vệ an toàn. [1]

1.1.4. Quản lý Đất ngập nước ở Việt Nam

1.1.4.1. Hiện trạng quản lý ĐNN ở Việt Nam

Cho đến trước năm 2003, Việt Nam vẫn chưa có một cơ quan nảo chịu

trách nhiệm duy nhất về quản lý ĐNN ở cấp trung ương. Mỗi bộ, ngành tùy theo

chức năng được Chính phủ phân cơng thực hiện việc qúản.lý theo Tĩnh vực từng,

ngành bao gồm các đối tượng ĐNN: Bộ Nông nghiệp và Phát Lưiển nông thông

chịu trách nhiệm về quản lý các vùng ĐNN thuộc. đất canh' tức lúa nước, các

VQG, Khu bảo tồn ĐNN thuộc hệthống rừng đã dụng, cà cơng trình thủy lợi,

các hồ chứa : Bộ Thủy sản (trước đây) chụ whe nhiệm Lvề DNN trong pham vi


diện tích mặt nước ni trồng thủy sản và vùng ven bờ biển; Bộ Tài Nguyên và

Môi trường chịu trách nhiệm về quản ý Tưu vực Sông và là cơ quan đầu mối

quốc gia điều phối các hoạt động. liên quan đến cơng ước Ramsar. [13]

Ngồi ra cịn có các ngành. khác liên quan đên sử dụng DNN nhu giao

thông, du lịch, thủy điện... Đến năm 203, Nghị định của Thủ tướng Chính phủ

số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 táng 91 nam 2003, đã phân công nhiệm vụ cho các

Bộ, ngành và địa phương trong bao tồn và phát triển bền vững ĐNN. Một đặc

điểm cơ bản là cácvùng ĐNNở Việt) Nam là nơi sinh sống của các cộng đồng

dân cư từ thế hệ này óc thế =i đã hình thành những giá trị văn hóa, tập

quán canh tác đặc tha. Viv: "việc quản lý ĐNN không thể tách biệt chuyên

ngành và với việc phát tíriển cộng đồng. Tuy vậy,vấn đề tồn tại là sự thiếu đồng

bộ trong quy lioách Phát ién va các vùng ĐNN, thiếu sự phối hợp giữa các

ngành trong, quản | ng hợp ĐNN, thiếu sự P phối hợp lợp giữa các ngành trong
quản lý tổng hợp ĐNN: Việc quản lý và sử dụng khôn khéo địi hỏi phải có

chính sách và biện pháp đồng bộ và tổng hợp.


Tình hình quản lý ĐNN ở cấp Tỉnh cũng tương tự như ở cấp Trung ương.

UBND Tỉnh là cơ quan hành chính cao nhất cấp Tỉnh, và ở dưới mỗi sở ngành
sẽ chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực của mình trong đó có vấn đề

Jiên quan ĐNN theo quy định của Pháp luật và sự phân công cùa ƯNND tỉnh.

Hiện nay, sự hiểu biết về bảo tồn và phát triển bền vững ĐNN ở các cơ quan cấp

tỉnh cịn nhiều hạn chế, Vì vậy, cần tăng cường sự tuyên truyền, giáo dụng người

dân địa phương về ĐNN.

1.1.4.2. Việc sử dụng đất ngập nước và xu thé thay doi
Theo thống kê sơ bộ thì có khoảng trên 50% tổng diện tích ĐNN được sử

dụng cho gieo trồng (chủ yếu là lúa) với sự quay vòng,sử đụng rất Cao (2-3 vụ);

25% tổng diện tích ĐNN dược sử dụng cho mục đích ni trồng thủy san; 10%

sơng suối: 10% là hồ chứa nước nhân tạo (thủy Ígi)hÙỳ điện) và trong xu thế

ngày càng gia tăng. [13] ye

Nguồn thu từ du lịch trên các vùng, DNÍIÌ Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Phú

Quốc, Côn Đảo, Phong Nha — Kẻ Bàng, Mũi Cà Many ĐBSCL... Ngày càng

tăng. ==


Hầu hết diện tích của loại ĐNN trồng lúa và nuôi trồng thủy sản do các hộ

gia đình sử dụng theo kinh nghiệp, sản xuất vita quán canh tác của từng địa

phương. Phần diện tích ĐNN SG, ° Nhà nước quản lý và thường được sử

dụng thông qua một dự án đâu tư hay kJế Hoạch quản lý được Nhà nước phê
duyệt và cấp kinh phí. Việ sử dụng ĐNN bắt đầu bằng việc quy hoạch sử dung
đất cấp Quốc gia, cấpvùng, My rinices các cấp thấp hơn, dựa trên các đặc điểm

tự nhiên, kinh tế xã hộ @ à các mụe t› iêu phát triển mà Chính phủ đề ra chỉ từng

vùng và từng Tỉnh, Tuy nhiên; việc sử dụng đất theo quy mô hộ gia đình cịn

nhiều tồn tại mà quan trọng, nhất là vốn đầu tư và sự hiểu biết về sử dụng ĐNN.
ng) ven biển ít vốn đầu tư và thiếu kiến thức về nuôi

trồng thủy sản, đã, gập thất bại trong các vụ nuôi tôm và để lại hậu quả về

moi trường. Vì Vậy: mội hoạt động cần thiết để sử dụng ĐNN cho các chuyên

gia làm quy hoạch và chính sách của Nhà nước, các chuyên gia về khuyến nông,

khuyến lâm và khuyến ngư để tập huấn cho các hộ nông dân các kỹ thuật sử

dụng bền vững ĐNN mang lại hiệu quả cao về kinh tế môi trường. [13]

Hiện nay, vẫn chưa có quy chế quản lý ĐNN riêng phù hợp với đặc thù

của các loại hình ĐNN. Các VQG và khu bảo tồn là các khu ĐNN theo quy chế


quản lý rừng đặc dụng. Ở các khu này chưa có khái niệm “ Sử dụng khơn khéo”

ĐNN, vì hoạt động chính là bảo tồn. Một vấn đề cần quan tâm là việc quản lý

từng khu chưa được đặt trong một bối cảnh chế độ thủy văn của một vùng lớn,

vì yếu tố thủy văn sẽ tác động đến đặc trưng về đất, thực vật, động vật của khu

ĐNN.[13] | "|

Hầu hết, các khu này cịn rất khó khăn về vốn đầu tư, hàng năm nhận

được nguồn kinh phí hạn chế từ ngân sách Tỉnh là yếu. Ngoài ra, một số nơi

cũng được sự hộ trợ từ nguồn viện trợ của su C ính phủ Stan tiếp hoặc trực

tiếp) thơng qua các dự án do các tổ chức Quốc tế triển khai thực hiện. Các khu

DNN hau như khơng có kinh phí để tổ chức việc giám sát, thu thập số liệu, đánh

giá biến động tài nguyên sinh vật. Do Abe Rheng thé có số liệu cụ thể thuyết

minh diễn biễn đa dang sinh học. [3]

1.1.4.3. Các phương thức, phương háp quản|

Hiện tại do việc quản lý NS ởV ệtNam còn mang tính chun ngành

nên chưua có một hệ thống cơng cụkỹkỹ thuật tổng hợp quản lý ĐNN. Một số giải


pháp kỹ thuật đã được để xuất liền quan đến các khía cạnh của ĐNN thuộc các

ngành. Bên cạnh đó, ở Triệt 'số'€ơ gen khoa học, đào tạo và quản lý ở một số

ving DNN đã áp dụng các phương pháp tiếp cận và công cụ kỹ thuật mới trong

việc quản lý tài ngiyên ĐNN

DNN da va đang được ap dụngở các mức độ khác nhau bao gồm:

- Quản lý tí ngÿyêt (hiên nhiên dựa vào cộng đồng.

- Đồng quan Wali nguyên thiên nhiên.

- Dựán ba tồn và phát triển tổng hợp,

-_ Các tiếp cận quản lý liên ngành, hầu hết các khu bảo tồn ĐNN đều có sự
tham gia của nhiều thành phần, tổ chức khác nhau trong quá trình xây

dựng và triển khai dự án bảo tồn.

- Quan ly dua trén cé sở tiệp cận Hệ sinh thái.

10

1.2. Nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam

1.2.1. Khái niệm, phân loại nuôi trồng thấy sản


1.2.1.1. Khái niệm về nuôi trồng thủy sản

Theo FAO (2008) “ Nuôi trồng thủy sản” (Aquaculture) là nuôi các thủy

sinh vật trong môi trường nước ngọt và lợ/mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật

vào quy trình ni nhằm nâng cao năng suất; thuộc sởhữu cá nhân hay tập thể.

19]

Nuéi thay san sinh thai (Organic Aquaculture): Khai niệm vé ni thủy

sản sinh thái vẫn cịn nhiều tranh cãi. Song, nhiều ý: 'kiển cho. Xăng đó chính là

hình thức ni dựa và các q trình sinh học tự nhiên; sử r dung phân hữu cơ và

khống chế dịch hại bằng biện pháp sinh học (khơng dùng phân bón hay hóa chất

tổng hợp); giống khơng bị nhiễm thuốc và hóa chất và Tà sản phẩm từ q trình

biến đổi gen, không dùng nguyên liệu biến đổi gen liệu để làm thức ăn.[9]
Phát triền bền vững (Sustainable development): Theo FAO (2008) thì phát

triển bền vững là phương thức quan ly va bảo tồn dựa trên nguồn tài nguyên

thiên nhiên, và định hướng thay đôi về kỹ thuật và thể chế theo phương thức phù

hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của con bgười‘tong hiện tại và tương lai. Phát triển

bền vững tài nguyên đất, nước, nguồn gen động vật và thực vật phải không làm


tồn thương môi trường, kỹ fhuật rf dụng | phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế và xã hội
chấp nhận.[9] mx . 7
3S

1.2.1.2. Tinh hinh, tye ans NTIS trên Thế Giới và Việt Nam

~ Thế giới: Sự phát triển nhanh chóng của nghề ni thủy sản được bắt đầu

từ thập niên 1970 HÀ nghề nuôi thủy sản vẫn liên tục phát triển đa dạng

lẫn thâm canh hét Tra dễ giới, Châu Á cho sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn

nhất, chiếm 80⁄2) dốÄ - sản lượng và 77% tổng giá trị sản phẩm thủy sản nuôi

trồng thế giới năm 2010. Năm 2009, tổng sản lượng NTTS thế giới là 51 triệu

tấn và sản lượng khai thác là 92 triệu tấn. [8]
-Việt Nam : Nghề nuôi thủy sản truyền thống bắt đầu từ thập niên 1960, tuy

nhiên trong vịng 10 năm nay, nghề ni trồng thủy sản có tốc độ phát triển rất

11

nhanh chóng. Nam 2011, tổng sản lượng thủy sản cả nước ước đạt 5,2 triệu tấn,

trong đó sản lượng khai thác đạt 2.2 triệu tấn, diện tích ni trồng đạt 1.093ha.

Hiện nay, đối tượng nuôi và mơ hình ni trồng thủy sản ở Việt Nam khá


phong phú, tuy nhiên chủ lực nhất vẫn là nuôi cá tra thâm canh ở vùng nước
ngọt và nuôi tôm ở vùng nước lợ ven biển.

108%... 7.3% 13% 0.4% \ '# Đồng bằng sông Cửu.

Long

'# Bắc Trung Bộ và duyên

hải miễn Trung
Đồng bằng sống Hồng,

= Dong Nam Bộ

‘= Trungdu và miền núi

phía Bắc

6 Tây Nguyên

Hình 1.1: Cơ cấu nguồn cung thiy sản theo khu vực năm 2010.8]

1.2.1.3. Phân loại nuôi trằng thủy sản

a. Phân loại theo đối tượng nuôi

Sự phân loại các loại thủy sản dựa theo đặc điểm cấu tạo lồi, tính ăn, mơi

trường sống và khí hậu. [9].
+ Nhóm cá (Fish) là những động vật ni có đặc điểm cá rõ rệt, chúng có


thể là cá nước ngọt, nước mặn hay nước lợ. Ví dụ :cá tra, cá chình, cá vược..

+ Nhóm giáp xác (Crusfaceans) : Phổ biến nhất là nhóm giáp xác mười

chân, trong đó tơm và cua là các đối tượng ni quan trọng. Ví dụ : Tơm càng

xanh, tơm sú, tơín thẻ, tơm đắt, cua biển...

+ Nhóm động vật thân mềm (Molluscas) : Gồm các lồi có vỏ vơi, nhiều

nhất là nhóm 2 mảnh vỏ và đa số sống ở biển (Nghêu, sị huyết, hầu, ốc

hương...) và một số ít sống trong môi trường nước ngọt (trau ngọc).
+ Nhóm rong (Seaweeds): là các lồi thực vật bậc thấp, đơn bào, da bao

có lồi có kích thước nhỏ, nhưng cũng có lồi có kích thước lớn như Chlorella,

Sprulina, Chaetoceros, Sargassium, Gracillaria..

12


×