Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

bước đầu đánh giá hiệu quả của dự án phục hồi và quản lý rừng bền vững tại thôn rõng xã an lạc huyện sơn động tỉnh bắc giang dự án kfw3 pha 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.04 MB, 65 trang )

mamma ie men

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

iG)rT | |

r s
PT)

Nhu.

Tên đệ tài: KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

"BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỤ ÁN PHỤC HỒI
LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI THÔN RÕNG, XÃ AN LẠC,
VÀ QUẢN
HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG
(DỰ ÁN KfW3 PHA 3)"

NGÀNH: NÔNG LÂM KẾT HỢP

MÃ SỐ : 305

Gidowitn hướng dẫn : Th.S. Hoàng Ngọc Ý
Sinh viên thực hiện : Chử Thu Hiển

Khoá học : 2008 - 2012

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP


KHOA LAM HOC

Xó xi: THU VIE
+ 23

Tén dé tai: KHOA LUAN TOT NGHIEP

"BUGC DAU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CUA DU AN PHUC HOI

VA QUAN LY RUNG BEN VUNG TAI THON RONG, XA AN LAC,

HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG

(DỰ ÁN KfW3 PHA 3)"

NGANH: NONG LAM KET HOP

MÃ SỐ :305

dẫn : Th.S. Hoàng Ngọc Ý ¿ —

Sa nt ực hiện : Chit Thu Hién

Khòá học : 2008-2012

Hà Nội — 2012

- LOLCAM ON

Để đánh giá kết quả học tập sau bốn năm học tại Trường Đại học Lâm


Nghiệp, được sự đồng ý của Khoa Lâm học, Bộ môn Nông lâm kết hợp và sự,

giúp đỡ của thầy giáo ThS. Hoàng Ngọc Ý, tôi thựchiện đềdi: “Bước đầu

đánh giá hiệu quả của dự án Phục hồi và phát triển rừng bằn Sững tại thôn

Rõng, xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc ws an Kgs pha 3)”

Sau một thời gian thực hiện, tơi đã hồn thành ài với sự giúp đỡ nhiệt

tình của các thầy, cơ giáo, các cán bộ nơi thưểtập, Nhận dip này, tơi xin bày

tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Á \ f =

- Ban giám hiệu Trường Đại học Lam hiệp kề

- Các thầy cô giáo trong Khoa Lâm học và Bộ môn Nông lâm kết hợp

- Thầy giáo, Th.S Hoàng Ngọc x; người GŠ trực tiếp giúp đỡ và hướng

dẫn tơi trong suốt q trìnhthực hiện đề tài

~ Cán bộ Ban quản lí rừng p hộ Sơn Động

- Các cán bộ trong UB 7 a An Lae và người dân thôn Rõng.

Do thời gian, kinh nhiệm và trình độ chun mơn cịn hạn chế nên đề tài

còn nhiều hạn chV ế, N. Tôimong nhận được sự chỉ bảo, bổ sung của các


thầy cơ giáo để đề tài hồn chỉnh hơn.

% Tơi xin châi cảm ơn!

2) ; Hà Nội, tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Chử Thu Hiền

LOI CAM ON MUC LUC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG BIEU VA HINH VE

ĐẶT VAN DE.. :

Phan 1. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Khái ề

1.1.1. Khái niệm về dự án

1.1.2. Khái niệm về đánh giá dự án

1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..

1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ..


Phan 2. MUC TIEU, DOI TUGNG, NOI DUNG

2.1. Mục tiêu nghiên cứu...

2.1.1. Mục tiêu tổng quát

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.1. Nghiên cứu kếththừa tài đâu,

RRA..
Phan 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊ
Porc Msi ba A tgin1520id0000 2i göetoileidintlddhanieldiaaat
3.1. Điều kiện tự nhiên.
3.1.1. Vị trí địa lí.
3.1.2. Đặc điểm địa hin!
ciieiiiiiiriiiiiiiiiiiriiiiiiriiriiiriirimriie 12
3.1.3. Đặc điểm đất đaể......"©c......auus.......
3.1.4. Điều kiện By

3.2. Điều kiện

3.2.1. Đặc điể

3.2.3. Điều kiện về thực hiện dự án...

3.2.4. Cơ cấu sản xuất (KfW3 pha 3)
3.3. Đánh giá chung về điều kiện cơ bản của thôn Rõng đề

Phan 4 KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


4.1. Giới thiệu về dự án Phục hồi và quản lí rừng bền vững

4.2. Hiện trạng tài nguyên rừng thơn Rõng

4.3. Tình hình thực hiện dự án.....

4.3.1. Kết quả thực hiện trồng rừng...

4.3.2. Kết quả thực hiện quản lí bảo vệ rừng

4.3.3. Kết quả kế hoạch mở đường lâm nghiệp

4.3.4. Hiệu quả của dự án...

4.3.5 Thành công và hạn chế của dự án....

4.3.6. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của dự án..

Phan 5. KET LUAN, TON TAI VA KHUYEN NGHI
5.1. Kết luận...

5.2. Ton tai.

5.3. Khuyến nghị.....

PHỤ BIÊU Py :

TAI LIEU THAM KHAO wy


Danh mục các từ viết tắt

BQLDA: Ban quản lí dự án đề
ay
BQLRCP: Ban quản lí rừng cộng đồng,
Ay’
FAO: Tổ chức lương thực thế giới
+
HGD: Hộgiađình
QLR: — Quan If ring

QLRCĐ: Quản lí rừng cộng đồng R

Danh muc cac bang biéu va hinh vé

STT Biéu Tén biéu

1 | Biêu 3.1 |Sơ hộ gia đình trong từng thơn của xã An Lạc

2 | Biéu 4.1 |Hién trạng sử dụng đất đai của thôn Rõn,

3 | Biéu 4.2 |Hiện trạng rừng của thôn Rõng phân ngưng rừng

4 |Biéu 4.3 |Hệ thống đường của thôn Rõng tug: và sâu dự oa

5 | Biéu 4.4 |Biéu thong kê số nhân khẩu và số: lội trong từng nhóm hộ

6 | Biéu 4.5 |Biéu cơ câu thu nhập bình quân của 6m hộ thén Rong
7 |Hinh 4.1
AS Bản đỗ quản lí rừng cộng đồng thơn =


Ring.

DAT VAN DE
Từ xưa đến nay, rừng đóng một vai trị rất quan trọng đối với đời

sống của con người về cả giá trị kinh tế và giá trị sinh thái. Rừng cung cấp

cho con người gỗ và lâm sản ngoài gỗ cho nhu cầu cầu của xã hội, cung cấp

động, thực vật, các nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, xây dựng cơ bản,

cung cấp dược liệu... cho đời sống xã hội. Đồng thời vùng bũng nguồn thu

nhập chính của người dân đồng bào dân tộc miễn, núi, Taco số đề sản xuất,

phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của a dan. Khong -chỉ vậy, rừng

cịn đóng một vai trị rất quan trọng trong việc điều hộ k1 hí "hậu, tao ra oxy,

điều hồ nước, bảo vệ đất, tạo ra mơi trường dự lịch s nh thái... cho con

người. Có thể nói, rừng đóng một vai trị quan trong, trong việc phát triển kinh

tế, an sinh xã hội và môi trường sinh hades con người.

Việt Nam là đất nước có %⁄4 điện tích là đồi núi, diện tích đất lâm nghiệp

chiếm phần lớn trên tổng số diện tích đất trựnhiên của Việt Nam. Tuy nhiên,


diện tích rừng theo thời gian ln cị sự biến đổi khơng ngừng. Năm 1943,

diện tích rừng Việt Nam ước inh Ring TA triệu ha, với tỉ lệ che phủ là 43%

(Maurand, 1943). Đến nam 1876 aie đích rừng giảm xuống còn 1] triệu ha

với tỉ lệ che phủ 34%, đi ấm) 1985. còn 9,3 triệu ha với độ che phủ là 28%,

năm 1995 diện tíchrừng chỉ cịn8 triệu ha với tỉ lệ che phủ 24,2 % (Lê Văn
Khoa chủ biên, 2002, ha học mơi trường). Trước tình hình diễn biến diện
tích và độ nơn do khơng. ngừng giảm, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã
KIÊNKs chính sách phát triển lâm nghiệp nhằm bảo vệ và
không ngù từng như: Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (hay

nâng cao diện tí n 747, chương trình 327...Tính đến năm 2002,

cịn gọi là dự án
điện tích rừng Việt Nain’ là 11,78 triệu ha với tỉ lệ che phủ là 35,8%, năm
2010, tổng điện tích rừng là 13.38 triệu ha với tỉ lệ che phủ là 39,5%
(Website: Tongcuclamnghiep.gov.vn). Diện tích và độ che phủ rừng được
nâng cao góp phần cải thiện mơi trường, hạn chế hiện tượng xói mịn, lở đất,
đóng góp vào cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của người

1

dân các tỉnh miền núi.

Cùng với sự hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng tái thiết

Đức (KfW), Bắc Giang là một trong ba tỉnh tham gia vào dự án “Phục hồi và


quản lí rừng bền vững tại các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn”. Xã

An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang là xã có diện tích rừng chiếm tỉ lệ

lớn, đời sống của người dân chủ yếu dựa vào nghề n Xăng là thơn

miền núi đặc biệt khó khăn của xã An Lạc, có diện tích đấtlân) nghiệp tới

89,55% diện tích tồn thơn, với nhiều thành ie tộc tùng sinh sống,

cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. @€

Việc đánh giá hiệu quả của dự án và để Xuất các gia pháp là cần thiết

trong việc quản lí rừng bền vững. Cin

Từ những lí do trên, tơi tiến cca nghiên cứu: “Bước đầu đánh

giá hiệu quả của dự án “Phục hồi và quản lí rừng bền vững' tại thôn Rõng,
4 ^
xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉn ¡ Bắc Giang (dự dn KfW3 pha3)”.

~

x

Phan 1
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU


1.1. Khái niệm về dự án và đánh giá dự án

1.1.1. Khái niệm về dự án

Hiện nay, trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhấu về dự. sán tùy theo

từng lĩnh vực khác nhau, theo các cách tiếp cận khác nhat pa tro bối cảnh

hoạt động khác nhau. f `

Theo ngân hàng thế giới thì dự án là tổng , the iting thính sách, hoạt

động và chỉ phí liên quan với nhau đượcthiết Tế nhằm, đạt được những mục

tiêu nhất định trong một thời gian nhất định.

Theo từ điển tiếng Anh Oxford, dự án là một chuối các sự việc nối tiếp

được thực hiện trong khoảng thời gian giới hạn và ngân sách xác định nhằm

xác định mục tiêu là đạt được kết. quả duy nhất nhưng được xác định rõ. Có

thể nói, dự án là một chuỗi các hoạt động gan kết với nhau theo một trình tự

nhằm đạt được mục tiêu đề ra, chịu sự ràng buộc của thời gain và nguồn lực

tài chính. uSquiteG. Vander Tak (1989) thi dự án là tổng
Theo quan điểm của

thể các giải pháp nhẳ sit dụng các nguồn tài nguyên hay nguồn lực hữu hạn


vốn có nhằm đem lại lợi feh cho Xã hội ngày càng nhiều.

Theo Gitti i ‘thi dự án được đặt trong một hệ thống quản lí

nguồn lực S2 sát đánh giá kết quả đầu ra theo một trình tự và

khơng gian 4 J2 phát triển, thu hút nhiều các chương trình,

Việt Nam

dự án đầu tư từ các tổ aii trong và ngoài nước nhằm phát triển kinh tế, xã

hội. Chính vì vậy mà có khá nhiều các quan điểm khác nhau về dự án
“Theo bách khoa tồn thu thì dự án là điều người ta có ý định làm hay đặt

kế hoạch cho một ý đồ, một quá trình hành động. Hay dự án là một nỗ lực
tổng hợp bao gồm các nhiệm vụ có liên quan với nhau được thực hiện trong

giới hạn về thời gian, ngân sách và với một mục tiêu được định nghĩa rõ ràng.

Theo Nguyễn Thị Oanh (1995) thì dự án là sự can thiệp một cách có kế

hoạch nhằm đạt một hay một số mục tiêu, hoàn thành những chỉ báo thực hiện

đã định trước tại một địa bàn và trong một khoảng thời gian nhất định, có sự

tham gia thực sự của các nhân tố và tổ chức cụ thể. l

Theo điều lệ quản lí đầu tư và xây dựng (ban hank theo nghị định số


177/CP ngày 20/10/1994 của Chính phủ), dự án đầu tư lầyiệc tập] hợp những

đề xuất bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo 5 những đối. tượng nhất định

nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến höặc nâng cao chất lượng

của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một Khong thi gian xác định.

Theo luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 19⁄1 1/2005 thì dự án đầu tư là

tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và jm tiến hành các hoạt động đầu tư

trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.

Như vậy, có thể hiểu dự án là tổng hop.các hoạt động được thực hiện

theo một kế hoạch cụ thể gắnliền với) các chỉ ‘phi cần thiết để thực hiện được

những mục tiêu nhất định tronh mot know thời gian và địa điểm xác định.

1.1.2. Khái niệm vềÈ đánh án „ KT

Đánh giá là một bước trong quáÁ trình thực hiện dự án, có thể tiến hành

theo định kì hoặc khi t thúc dự : án, nhằm xác định hiệu quả của việc thực

hiện các hoạt động của dự án và mức độ thành cơng của dự án có ảnh hưởng,

đến đời sống xã hội thư thế nào.


Đánh giá đựán Tấyi e xem xét theo định kì một cách hệ thống và khách

quan tính phù hợp, hiệu qưả, iệu suất, ảnh hưởng và tính bền vững của các

hoạt động của dự D hoạt động nhằm kiểm tra kết quả,

Đánh giá dự án cũng có thể hiểu là các theo các tiêu chí được thỏa thuận.

tiến trình của nhiệm vụ hoặc toàn bộ dự án để xem xét kết quả việc thực hiện

(TLTK2) giá dự án là quá trình thực hiện

Đánh

dự án và được tiến hành dựa trên cơ sở 5 tiêu chí đánh giá:

4

1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Đánh giá dự án là một giai đoạn rất quan trọng trong quá trình thực hiện
dy an.

Theo L.Therse Barker thi danh giá có liên quan đến việc đo lường, so

sánh và đưa ra nhận định về kết quả của hệ thống và các Moat động của dự án,

so sánh kết quả với mục tiêu ban đầu đã đề ra.


Theo Joachim Theis hay Jim Woodhill thi việc đánh Bá didn bao gồm

hai hình thức đánh giá: /

- Đánh giá tiến trình dự án là việc đánh giá x‹ SN? độ thực hiện của dự

án và nội dung của dự án.

- Đánh giá mục tiêu của dự án là việc đánh giá xem hiệu quả của dự án

có đúng với mục tiêu đã đề ra hay không. ~.

Đánh giá dự án thực chất là việc so sánh sự thay đổi về kinh tế, xã hội,

môi trường giữa các thời điểm trước và sau.khi thực hiện dự án để thấy rõ

được hiệu quả mà dự án mang laại. } ^ >
Đánh giá dự án là việc xen xét hiệu quả mà dự án mang lại cho kinh tế,

xã hôi và mơi trường. Chính vÌ vậy, để đánh giá dự án còn tùy thuộc vào từng

lĩnh vực mà dự án thực hiện. Ví dụ với các dự án xóa đói giảm nghèo hay

các dự án mang,tính đầu tư, sản. xuất kinh doanh thì việc đánh giá dự án tập

trung vào hiệu quả Kinh tẾ mà dự án mang lại. Đối với những dự án an sinh xã

hội, bảo tồn, các. lâm nghiệp thì chú trọng tới đánh giá hiệu quả về các

mặt mơi trưị fing dự án thuộc từng lĩnh vực khác nhau thì sẽ có


những chỉ tỉ cnhau để đạt được mục tiêu đề ra.

- Theo Ae b giá dự án về mặt kinh tế thường tập trung vào lợi

ích kinh tế, chỉ phí xã hội nên cần tính tốn trong suốt quá trình kể từ khi bắt

đầu cho tới khi thu lại sản phẩm cuối cùng của dự án.

- Theo H.M Gregersen và Brooks thì đánh giá dự án về mặt xã hội thi

cần đánh giá tất cả các mặt về số lượng, chất lượng... có liên quan đến xã hội.
- Theo UNEE thì đánh giá hiệu quả dự án về mặt mơi trường thì cần xây

dựng bảng hướng đánh giá hiệu quả về môi trường từ các hoạt động của dự

án.

1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Hiện nay tại Việt Nam có nhiều các chương trình dự án đặc biệt là trong

lĩnh vực nơng lâm nghiệp, xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng thơn được

thực hiện. Vì vậy việc đánh giá dự án là rất cần thiết nha ằm đánh giá2 được hiệểu
quả mà dự án mang lại cũng như rút ra bài học kinh nghiệt 'cho việc thực
,
hiện các dự án sau này. v

Trong báo cáo đánh giá “ Dự án lâm nghiệp” xã hội Sơng Đà trong


chương trình hợp tác kỹ thuật Việt Đức đốivới hệ thốngcanh tác trên địa bàn

các huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La và huyện Tha’ Chùa, tỉnh Lai Châu”,

Annette Luibrand (2000) đã tiến hành đánh giá phương pháp canh tác trên các

loại hình canh tác của các hộ nơng dân. ©

Trong “Đánh giá và kiến nghị hồn thiện mơ hình trang trại lâm nghiệp

hộ gia đình tại Lục Ngạn- Bắc Giang”, Trần Ngọc Binh da phân tích đánh giá

hiệu quả của các mơ hình trang n việc phát triển kinh tế, xã hội và môi

trường sinh thái trong Lhưế thông. qua phương pháp phân tích kinh tế

HGĐ. »

Trong “Phantích hiệu quả kinh tế, xã hội cơng trình nhà máy bột giấy và

bột Vĩnh Phú”, Andrew Bwing da đánh giá hiệu quả của các hoạt động sản

xuất của nhà máy.

Trong báo cáo ag én cứu đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá

rong ving Trung th bội Việt Nam” do phân viện điều tra quy hoạch rừng,

Trung Trung bộ tí anh: di lã đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá rộng,


tại vùng Trung Trung bộ" 'Việt Nam.

Trong báo cao “đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội cho hoạt động kinh

doanh rừng Bạch đàn trồng làm nguyên liệu giấy tại khu công nghiệp giấy Bãi

Bằng- Phú Thọ” của Per- H.Stahl va Hemie Krekula (1990) đã đưa ra các chỉ

tiêu NPV, IRR, các chỉ tiêu về môi trường để đánh giá về hiệu quả kinh tế,

môi trường sinh thái, xã hôi của dự án.

Hubertus Kraienhort và các cộng sự (2000) đã nghiên cứu đánh giá dự án

KfWI, nhằm đánh giá kết quả việc thực hiện dự án, phân tích các ưu- nhược

điểm của dự án và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của dự án.

Đồng thời cũng đưa ra những bài học kinh nghiệm cho các dự án sau.

Tóm lại, Việt Nam là đang được quan tâm, đầu tư n 4 đánh giá

hiệu quả các chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội:Tuy hiện việc đánh

¬.-ẮẦ
giá này cịn khá mới mẻ nên việc đánh giá còn #š iêu trở ngại và chưa

toàn diện nhưng cũng là cơ sở cho việc nghiên cứu, i trong tong lai.


Phan 2

MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu tổng quát

Đánh giá hiệu quả của dự án phục hồi và quản lí rừng bền vững tại thơn

Rõng, xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang nhằm dâng cao hiệu quả

quản lí rừng, góp phần tăng thu nhập và cảithiệnf(Gbsố)g cho người dân.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể “eye

- Phân tích q trình tổ chức và thực hiện đự án tai thon.

- Danh gid céng tác quản lí rừng tự nhiên theo mơ hình quản lí rừng cộng,

đồng tại thơn. —À

- Đánh giá hiệu quả của dự án về các mặt kinh tế, xã hội, môi trường.

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của dự án.

2.2. Đối tượng nghiên cứu b .

- Hiệu quả của dự ánphục 'Và quản lí rừng bền vững tại thơn Rõng,


xã An Lạc. `

2.3. Phạm vi nghiên cứu — xí <« -
- Phạm vi nghiên cứu: quảnlí rừng tự nhiên theo mơ hình rừng cộng

đồng của dựán. < >> ^

2.4. Nội dung ng'
về di ện tự nhiên, kinh tế xã hội của điểm nghiên cứu.

hức và thực hiện dự án.

ả€ủa cơng tác quản lí rừng cộng, đồng tại địa phương.

- Phân tích hiệu qua cia dự án về kinh tế, xã hội, môi trường.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của dự án.

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.1. Nghiên cứu kế thừa tài liệu
Là phương pháp thu thập và chọn lọc các tài liệu, số liệu, các kết quả

thực hiện đã có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Đề tài tiến hành thu thập, kế

thừa các tài liệu:

~ Thông tin chung về dự án.

- Các văn bản pháp luật, các chương trình, dự án có liên quan đến việc

thực hiện dự án.

- Các tài liệu về quá trình thực hiện dự án tại thon Ran 4

- Các tài liệu về tình hình điều kiện tự nhiên cia thơn, đu) ›báo cáo về

phát triển kinh tế, xã hội của thôn. (

- Các tài liệu về hiện trạng sử dụng đất, hiện Vặñổ ti ñguyên rừng của
bo

thôn trước và sau khi tiến hành dự án.

- Các tài liệu liên quan khác: giáo trình, báochi, Tuận văn tốt nghiệp...

2.5.2. Phương pháp điều tra hiện tryếNgồhông gia một số cơng cụ của

phương pháp PRA, RRA. ¬Đ
2.5.2.1. Phân tich SWOT Ko N we

- Xác định các điểm mạnh, điểm yế cơ hội và thách thức của thôn

thông qua các tài liệu, số liệu đã

2.5.2.2. Phân loại HGĐ ny aa oe

- Lya chon 5 thành Viến xong Miền (ca nam va nit) co hiểu biết rõ về

thôn làm cộng tác vig ¡để tiến hành phân loại HGĐ làm cơ sở cho việc đánh


giá hiệu quả của dln tốitứng Nhóm HGĐ.

2:5.2.3. me bộ Fag quản lí rừng phòng hộ huyện Sơn Động

- Dung ou 3
- Thực thir đầu tiên khi đến huyện Sơn Động nhằm tìm

hiểu các đơn: ti

2.5.2.4. Phong vấn cán BO xi

- Dung lượng phỏng, vấn: 3 người

- Thực hiện vào ngày thứ 2 sau khi đến xã nhằm tìm hiéu các thơng tin

về tình hình kinh tế, xã hội, tình hình thực hiện dự án của xã, thôn. Các nội
dung điều tra về: điều kiện tự nhiên, kinh tế, dân số, mức sống, tình hình sử

dụng đất, q trình thực hiện dự án... của thơn.

2.5.2.5. Phong van HGD

- Dung lượng phỏng vấn: 30 hộ gia đình kinh tế

- Thực hiện vào ngày thứ 3 sau khi đến thôn nhằm phân tích gia của

HGD trong thơn, phỏng vấn tình hình sản xuất của HGĐ, sự tham

HGĐ trong các hoạt động trong quả trình thực hiện dy 4 ^


- Phương pháp chọn mẫu: chọn 30 HGĐ tham gia và k ông tham gia vào

các hoạt động của dự án. Các HGĐ này đại diện cÌ háệtộ trong thơn.

Họ có những hiểu biết nhất định về rừng, trồng và chăm Sóe rừng.

2.5.2.6. Xử lí số liệu &

- Áp dụng phương pliáp thống kê và ~ tich kinhté HGD.

- Sử dụng phần mềm Excel để 6 liệu phân tích thu, chỉ trong

HGĐ.

10

Phần 3
DIEU KIEN TY NHIEN, KINH TE, XÃ HỘI CỦA KHU VỰC

NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lí

An Lạc là xã vùng núi, vùng sâu, vùng xa thuộc xã đạc ïgt kkihó khăn của

huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, có chiều dài là 22km, chiều ¡rộng là 10km

với tổng điện tích tự nhiên là 11.946ha. An Lạc, ầ xã gầunguồn của huyện


Sơn Động, tiếp giáp với hai tỉnh là Quảng Ninh và Tạng ơn.

Thơn Rõng nằm phía Tây Bắc xã An Lạo, cách trung tâm huyện Sơn

Động 10 km về phía Bắc. ` Ẫ

Phía Bắc giáp xã Lệ Viễn

Phía Đơng giáp thơn Đồng Dương a ^ 4

Phia Nam gidp Ao Ming

Phía Tây giáp thơn Đường xơ

Thơn Rõng có vị trí địa lí thuae ợi để phát triển lâm nghiệp, giao lưu văn

'_ hóa và trao đổi hàng hóa vối Ưledịa phương lân cận. Tuy nhiên, với vị trí địa

lí như vậy, thơn Rõng oft |Bap LAT Hạn chế. Do cách xa trung tâm huyện,

giao thông đi lạikho khan nén thén Rong gặp nhiều hạn chế trong giao lưu

hàng hóa, thu hút aereap, aime dụng KHKT và tiếp cận với thị trường bên

ngoài. “`

3.1.2. Đặc “ving địa hình đồi núi cao của huyện Sơn
Thôn
-dãy dơng chính chạy theo hướng Đơng Tây và

Động, hình th:

nhiều dãy dơng phụ. ˆ

Thơn Rõng có địa hình, địa thế tương đối phức tạp, độ dốc lớn và

chia cắt mạnh.
Với điều kiện chủ yếu là đồi núi, thơn Rong có điều kiện tương đối

thuận lợi cho phát triển sản xuất lâm nghiệp

11

3.1.3. Đặc điểm đất đai

Đất đai chủ yếu là đất Feralit phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét, đất có

thực bì che phủ nên mang tính chất đất rừng, có hàm lượng mùn cao, thuận

lợi cho việc phát triển lâm nghiệp. Ven các con suối có đất bồi tụ nên thuận

lợi cho việc trồng lúa nước, canh tác nông nghiệp. 5 đó điện tích đất

Thơn Rõng có tổng diện tích tự nhiên 1.260,55 ha‹ TORT

lâm nghiệp là 1.128,87 ha chiếm 89,55% chiếm đại đasố trong (đẳng diện tích

đất tự nhiên của thơn, điện tích đât sản xuất đống nghiệp. va đất khác là

131,68 ha chiếm 10,45%. wel


3.1.4. Điều kiện khí hậu, thủy văn

Nhiệt độ: thơn Rõng chịu ảnh hưởng.của khí hậu nha đới gió mùa, một

' năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháểtg;9 tên tháng. 10, mùa khô từ tháng,

11 đến tháng 4 năm sau. Mùa đông thường xy @ tinh trang bang gid suong

muối, rét hại gây ảnh hưởng lớn đến cây trate) va vật nuôi. Nhiệt độ trung,

bình năm từ 22- 24°C, cao nhất là 38°C, thấp nhất là 3°C.
Lượng mưa trung bình năm 1500: -1700mm, lượng. mưa tập trung vào

tháng 6 đến tháng 9, chiếm đong mn ira ca nam.

g — 80%

3.2. Điều kiện kinh tẾ, xã hội Cc

3.2.1. Đặc điểm về dân số và Jao dong

An Lạc là xã miền núi 'só đơng dân tộc thiểu số, bao gồm có 9 dân tộc

anh em cun, ng Sống đó là: Kinh, Tày, Nùng, Cao Lan, Sán Chỉ, Hoa,

Dao, Mườn; ne Te dân tộc thiểu số chiếm 70% tổng số dan trong

an xk Nowe Ties ễ Cao Lan chiếm đông nhất. Người dân xã An Lạc


toàn xã. Người dâi

sống theo các thung lũng của núi rừng và chia thành 12 thôn bản trong tồn xã

có tổng số là 803 hộ dân với 3819 khẩu. Họ vẫn giữ được nét đệm đà bản sắc -

dân tộc- như nói tiếng dân tộc, người già vẫn mặc trang phục của người dân
tộc: sinh hoạt ăn, ở, đồ dùng lao động sản xuất vẫn mang bản sắc phong tục,

tín ngưỡng, văn hóa, tập qn của người dân tộc.

12

Thơn Rõng có dân cư chủ yếu là dân tộc Kinh, Hoa, Nùng và Sán Chỉ.

Tồn thơn có 90 HGĐ với 391 nhân khẩu, trong đó có 187 nam và 204 nữ, số

nhân khẩu trong độ tuổi lao động là 267 người chiếm 68.3% tổng số nhân

khẩu trong thơn. Trình độ dân trí thấp, đa số chỉ tốt nghiệp trung học phổ

thông, lao động có trình độ thấp chủ yếu là hoạt động trong san xuất nông

lâm nghiệp. Số lượng lao động trong thôn chiếm phần lớn nến có nhiều thuận
lợi trong phát triển sản xuất. Tuy nhiên tỉ lệ hộ nghèo trong thôn vẫn cịn cao,

trong đó có 20 hộ khá, 21 hộ cận nghèo và 49 hộ nghèồ, đời sống của người

dân cịn gặp nhiều khó khăn. we U


3.2.2. Điều kiện về văn hóa, y tế, giáo duc

Van hóa: Thơn Rõng là thơn có nhiều thành phần dân tộc cùng chung

sống nên có nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng;phong tục tập quán khác nhau vẫn

còn được lưu giữ đến ngày nay biểu hiện rõ ne trong ngôn ngữ, tập quán
a
thống nhất của cộng đồng. Á ^ ©.

Y tế: tồn xã có một trạm A huyện c( ing cấp thuốc men và chăm lo
Am,

sức khỏe cho người dân nhưng Quy, ves ) phai rất nhiều khó khăn do thiếu

thuốc và nhân viên y tế. Á / Faye của thôn đã được chú trọng đầu tư
Giáo dục: hiện nay, Công ác
và quan tâm hơn trước kia tuy nhiên vẫn cịn gặp nhiều khó khăn về cả đội
ngũ giáo viên, kitếnlẫhn cơ sở: hạ ting nên tỷ lệ học sinh di học còn thấp.
c mẫu giáo, 37 em học sinh tiểu học, 25 em học trung,
Tồn thơn có 9
trung học phổ thông và 3 em cao đẳng trung học
học cơ sở,l ty

chuyên nghi:

3.2.3. Điều +S vi SW tầng

Giao thông: đường | giao thơng trong thơn hồn tồn là đường đồi núi,


đường đất đi vào các cụm dân cư, không có đường bê tơng, việc đi lại gặp

nhiều khó khăn đặc biệt là khi vào mùa mưa, gây cản trở cho việc phát triển

kinh tế, buôn bán, vận chuyển hàng hóa của thơn. Hệ thống đường lâm nghiệp

trong thơn gồm: Đường chính: 4,5km; đường nhánh 1,75km; đường mịn:

13


×