Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

khảo sát tập đoàn giống ngô nếp trong vụ xuân 2012 tại trung tâm khảo nghiệm khuyến nông khuyến ngư thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.69 MB, 74 trang )

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIEP VIET NAM

NNGU THÁI BÌNH
- NGÀNH : KHUN NƠNG &PTNT

MÃ SỐ :308

Giáo viên hướng dẫn. : Th.S Bùi Thị Cúc
.. viên hực hiện : Lê Thị Bích:
| c + 2008-2012

`.

Hà Nội, 2012

ch C71 12072! [130 /Ly S747

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP "kk —,

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

KHẢO SÁT TẬP ĐỒN GIĨNG NGƠ NÉP TRONG VỤ XN 2012
TẠI TRUNG TÂM KHẢO NGHIỆM = KHUYEN NONG,

KHUYÉNNGƯ THÁI BÌNH

NGÀNH` ~£ KHUYÊN NÔNG VÀ PTNT

MÃSÓ :. 308



Giáo viên hướng dẫn : Thể. Bài Thị Cúc lu

sinh Wi Lê Thị Bích

2008 - 2012

Hà Nội - 2012

LOINOI DAU

Để đánh giá kết quả sau 4 năm học tập tại Trường Đại học Lâm nghiệp.

Gắn đào tạo, nghiên cứu với thực tiễn sản xuất. Được sự đồng ý của trường -

Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học, bộ môn Nông lâm kết hợp tơi thực hiện

khóa luận tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu:
“Khảo sát tập đồn giống Ngơ nếp trong vụ xn 2012 tại Trung

tâm Khảo nghiệm- Khuyến nông- Khuyến ngu Thai, i Binh”. }
Với sự cố gắng của bản thân và sự hưới dẫn );nhiệt 'tình của cơ giáo

Bùi Thị Cúc cùng các thầy cô giáo trong khoa Lâm Rọc, Sau một thời gian

thực hiện đến nay đề tài đã hoàn thành. Nhân dịp này, tôi: xin chân thành cảm

- Cô giáo hướng dẫn: Bùi Thị Cúc:........

- Cac thầy cô giáo trong bộ môn nông lâm kết hợp, khoa Lâm học,

trường Đại học Lâm nghiệp. a ¬

- Trung tâm Khảo nghiện — 3w néng - Khuyến ngư Thái Bình đã
giúp đỡ tơi hồn thành đề tà nà

Vì điều kiện thời aiff}nghiện cửoh va khả năng của bản thân nên bản

khóa luận này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được
những ý kiến góp ý của thầy cơ và các bạn để bản khóa luận này được hồn

chỉnh và có ý nghĩa. thy hon.

Ha NOi, Ngay 25 thang 05 nm 2012.

Sinh vién

Lé Thi Bich

; MUC LUC

LOI CAM ON

MUC LUC

DANH MUC CAC TU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC CÁC HÌNH
PHẢN I. ĐẶT VẤN ĐÈ.... 7
PHAN Il. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU.


2.1. Cơ sở khoa học của đề tài....

2.1.1. Nguồn gốc, phân loại của cây ng

2.1.2. Đặc điểm nông sinh học của cay ng

2.1.3. Vai trị của cây ngơ...

2.1.4. Đặc điểm sinh trưởng phát triển cñâygồ..

2.1.5. Một số yêu cầu sinh thái của và dinh dưỡng của cây ngơ.

2.2. Tình hình sản xuất Và sử dụng! ngơ trênthếưi và Việt Nam

2.2.1. Tình hình sản xuất va siti pe nạo trên thế giới..

2.3.1. Tình hình nghiên cứ và s sửdụng ngơ nếp trên thế giới....................... 14
2.3.2. Tình hình nghiên:cứu và sử dụng ngô nếp ở Việt Nam...
PHÀN II. MỤC TIỂU NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Nội dung nghiên cứu
3.4. Phương pháp nghiên cứu.
3.4.1. Vật liệu nghiên cứu
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu..................................--------c-errrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr 20

3.4.3. Quy trình kỹ thuật áp dụng theo quy chuẩn Quốc Gia (QCVN 01-56) về

khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô do Bộ nông nghiệp và

phát triển nông thôn ban hành ngày 05 tháng 7 năm 2011 (Thông tư ban hành


số 48/2011/TT-BNNPTNT)....... wel

3.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá eile

3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu...... 2.

PHAN IV. KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29

4.1. Điều kiện thời tiết khí hậu khu vực nghiên cứu:vụ xuân 24 29
4.2. Đặc điểm hình thái của các giống ngơ thí nghiệm: '
31

4.3. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của các giống ngô 32

4.3.1. Thời gian sinh trưởng của các giống ngơ thí nghiệm ewe

4.3.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngơ thí nghiém.... 36

4.3.3. Một số đặc trưng sinh trưởng của Gဠgiống ngơ thí nghiệm ............... 38

4.4. Khả năng chống chịu của các giống ngơ thí nghiệm

4.4.1. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại 2

4.4.2. Khả năng chống dé ệ

4.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giơng ngơ thí nghiệm
fl
... 44


4.5.1. Các yếu tố cầu thành; ang si ất của các giơng ngơ thí nghiệm... 44

4.5.2. Năng suất của các giốngngõ tí nghiệm. 47

4.6. Chất lượng của cất giống ngơ nếp thí nghiệm 50

4.7. Đề xuất một số giống ngơ tiếp có triển vọng... 5

PHAN V. 54

5.1. Kết luậ we 54

5.2. Đề nghị ig "_ moe

MOT SO HINH UA CAC GIONG NGO NEP THI NGHIEM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

TT cây Trạng thái cây

MS Màu sắc dà

TP-PR Tungphấn-Phunrâu eyOo

TGST Thời gian sinh trưởng ys


DC Déi chimg ( k2
Trung binh
TB
Chiều cao cây a
ecc
Chiều cao đóng bayắp Paet
CCĐB Năng suất |
NSLT ết`.

NSTT Năng suất thực thụ.

NS bấp tươi Nang suất bấp tươi:

cv số biến động

LSD Sai khác như nhất có ý nghĩa

x)

DANH MUC CAC BANG

Bang Tén bang Trang
9
2.1 | Tinh hinh san xuat ngé trén thé gidi giai đoạn 2006 - 2010 10

2.2 - | Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ của một số nước trên thê giới 13
năm 2010
2.3 | Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ ở Việt N: jai đoạn 2006 — 20
2010 se i ©

3.1 | Tên và ngn gơc các giống ngơ thí nghiệ -) / RY 29
4.1 | Điều kiện thời tiết khí hậu 4 tháng đầu năm 2012 tại điểm nghiên
cứu An 31
4.2 | Đặc điểm hình thái của các giốngngơ thí nghiệm
33
shige? 4.3. | Thời gian sinh trưởng của các giông ngơ thí nghiệm 36
38
4.4. | Động thái tăng trưởng chiêu cao cây của các giống ngơ thí nghiệm 42
4
—— 45
48
4.5 | Một sô đặc trưng sinh trưởng của các giơng ngơ thí nghiệm
51
^
52.
4.6 | Mức độ nhiễm sâu bả lát cộc giông ngơ thí nghiệm

4.7 | Khả năng chống đỗAC giong ngơ thí nghiệm

48 | Các yếu tổ cấu năng suât của các giơng ngơ thí nghiệm
=

4.9 | Năng suất của các giông ngô thí nghiệm

4.10 | Chất lượng thử giống ngơ nếp thí nghiệm

4.11 ác giống ngô có triển vọng trong vụ xuân 2012 tại

DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình Tên hình Trang

4.1. | Diễn biến một số yếu tơ khí tượng đặc trưng vụ xuân 2012 30
4.2 37
4.3. | Động thái tăng trưởng chiều cao cây các giống í nghiệm 49

44 | Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của c 2 50
nghiệm .>
Năng suất thu tươi của các giống ngô HN lơng ngơ thí
fy”

4

PHANI

DAT VAN DE

- Cây Ngơ có tên khoa hoc 1a Zea mays L. Cây ngô là cây lương thực ngắn
ngày thích ứng rộng với điều kiện thời tiết, đất đai nên được trồng phổ biến trên
thế giới. Hạt ngơ có hàm lượng dinh dưỡng tương đối cao: hàm lượng tỉnh bột
trong hạt ngô chiếm 68,2/100g, chất lượng protein(% easein) đạt 32,1%, đặc
biệt là trong hạt ngô có nhiều loại amino axit khơng thay thế quan trọng như
leucin, isoleucin, threonin, tyrosin... Tắt cả các yd phận, của cây ngơ từ hạt, đến
thân, lá đều có thể sử dụng được để làm lương three phẩm cho người, thức

ăn cho gia súc, làm nguyên liệu cho công, nghiệp (rượu ngngô, sản xuất ethanol để

chế biến xăng sinh học, đồ trang sức của phụ nữ...), miệt số bộ phận của ngơ có

chứa một số chất có vai trị như một loại thuốc chữa bệnh, làm chat đốt.


Ngô cùng với lúa mỳ và lúa nước là 3 cây lương thực chính, cổ nhất,

phổ biến rộng, có năng suất cao Và giá trịkinh lế lớn của loài người. Cho đến

giữa những năm 90 của thế kỷ 20, ngơ cịn xếp thứ 3 về diện tích và sản lượng.

Những năm gần day, cing v 'phát triển khoa học cơng nghệ nói chung và

trong ngành nơng nghiệp nói ng, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ

thuật vào sản xuất cay | thực 'mang lại những kết quả to lớn, đảm bao

được an ninh lương thực trên toàn thế giới.

Theo tổng cục thống kê; năm 2010 diện tích trồng ngơ của cả nước là

khoảng 1.126,9 nghìn ha, năng suất đạt 40,90 tạ/ha và sản lượng đạt 4.606,8

cục thốn kê,201 1).

ney ay. lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là

cây màu quan “Ol g n lược trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng

về mùa vụ gieo trồng và hệ thống canh tác. Trong điều kiện luân canh tăng vụ,

trồng xen,cây ngô đem lại hiệu quả kinh té cao. Do đó cây ngơ là một trong

những cây trồng đang được lựa chọn trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây

trồng trong nông nghiệp hiện nay.

Thái Bình là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, là một trong những tỉnh
có truyền thống sản xuất nơng nghiệp trong cả nước, đặc biệt là cây lúa, cây
ngô...Ngô nếp là cây đã được nơng dân Thái Bình chọn trồng ở nhiều địa

phương không chỉ phục vụ cho nhu cầu con người mà cịn làm ngun liệu cho

cơng nghiệp chế biến. Tuy nhiên, năng suất và chất lượng ngơ cịn thấp do

nơng dân vẫn sử dụng giống cũ, giống địa phương, nyt thoái hóa để đưa

vào sản xuất. Do vậy việc chọn tạo, khảo nghiệm, giới thiệu các giống ngô mới
cho năng suất cao, khả năng chống chịu tốt, thíếi + hhvới điều kiện sinh thái
của từng vùng là việc làm cấp thiết. Quá trình kh:
ẽlöại bỏ được những
giống không phù hợp với điều kiện bất thuận của ngoại cảnh, từ đó giúp cho

q trình đánh giá và chọn tạo giống hiệu quả hơn. _ SS

Xuất phát từ nhu cầu thực tế cần.tạo rà nhiều giống ngơ nếp mới có triển

vọng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tập đồn giống Ngơ

nếp trong vụ xuân 2012 tại Trung tâm Khảo nghiệm — Khuyến nơng —

Khuyến ngư Thái Bình”.

PHAN II


TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

2.1.1. Nguồn gốc, phân loại của cây ngô

a. Nguén gốc

Cây ngô (Zea mays L.) thuộc chỉ Maydeae, họ. ". Gramineae, có

nguồn gốc từ Trung Mỹ. Ngơ có bộ nhiễm sắc thể (2n=20). óthiểu cách để
người ta phân loại ngô, một trong các cách đó là lựa vào cấu trúc nội nhũ của
hạt và hình thái bên ngồi của hạt. Ngơ được phân: ‘thanh |‘cdc lồi phụ: ngơ đá
rắn, ngơ răng ngựa, ngơ nếp, ngô đường, ngố hộ; ngô bột, ngô nửa răng ngựa.

Từ các loài phụ dựa vào màu hạt và màu lỗi ngơ được phân chia thành các thứ.

Ngồi ra ngơ cịn được phân loại theo. ‘sin thai học, nông học, thời gian sinh

trưởng và thương phẩm (Nguyễn Đức Lương và cộng sự, 2000).

Có rất nhiều giả thuyết về nguồn gốc của ngô tại châu Mỹ như ngô là sản

phẩm thuần dưỡng trực tiếp từ cỏ ngô (Zea mays ssp. parviglumis) một năm ở

Trung Mỹ, có nguồn gốc từ khu Vực thung lũng sơng Balsas ở miền nam

Mexico. Cũng có giả thuyết khác cho ring ngơ sinh ra từ q trình lai ghép

giữa ngơ đã thuần hóanhỏ (dạng thay đổi khơng đáng kể của ngô dại) với cỏ


ngô thuộc đoạn Luxuriantes. Song điều quan trọng nhất nó đã hình thành vơ số

lồi phụ, các thứ và nguồn di hop thể của cây ngô, các dạng cây và biến dạng

của chúng đã tạ ânlơại: một lồi ngũ cốc có giá trị đứng cạnh lúa mì và
lúa nước Xev) ết ø và cộng sự, 2000).

b. Phân loại

Ngô là cây SZ wc (Zea mays ssp. mays) được sử dụng nhiều hình

thức với một số nhóm ciếếh quan trọng là:

- Ngé dd: (Zea mays .L subsp indurata Sturt) c6 dang hat kha tròn, đỉnh

hạt tròn và nhẫn, màu hạt rất đa dạng: màu hạt vàng, trắng, xanh, đỏ, tia... phan
lớn là vàng và trắng. Ngơ đá có tỷ lệ nội nhũ sừng cao, có chất lượng dinh

dưỡng tốt.

~ Ngô răng ngựa: (Zea mays .L subsp indentata Sturt) cé dang hạt khá dài,

det, dinh hạt lõm, nhăn tạo thành hình răng ngựa, hạt có nhiều màu khác nhau:

vàng, trắng, tím. Ngơ răng ngựa có tiềm năng năng suất cao, hạt có tỷ lệ nội

nhũ bột cao, chủ yếu dùng làm thức ăn chăn nuôi.

- Ngé nép: (Zea mays .L subsp ceratina Kalesh) có dạng hạt trịn và nhẫn,


có màu hạt vàng, trắng đục hoặc tím. Ngơ nếp có tính dẻð:và thơm, sử dụng

chính ở dạng luộc, nướng...., tiềm năng năng suất thấp. & %

~ Ngô đường: (Zea mays .L subsp saccharata Sturt) có dạng hạt dẹt, nhăn,ệ
; >`
đỉnh hạt lõm, màu hạt đa dạng từ trắng đến tím.Ngơ đường chỉ sử dụng ăn tươi

dưới dạng luộc hoặc đóng hộp cho nấu súp hoặc chao da

- Ngô né: (Zea mays .L subsp evertaSturt) cb haf Thỏ, tròn hoặc nhọn đầu,

có màu hạt trắng, vàng, tím, tím đỏ. Ngơ nỗ có nang suất rất thấp song có chất

lượng dinh dưỡng cao, thường dùng đểrang, làm bỏng hoặc làm bột dinh

dưỡng. >

- Ngô bột: (Zea mays .L subsp ‘amylacea Sturt) có hạt to, det, màu trắng,

đục, vàng nhạt, được gieo trồng. ‘Owing nhiệt đới cao Trung Mỹ, hiện tại ở Việt

Nam khơng có ngơ bột. “`. ˆ .

- Ngé boc: (Zea mays L subsp tunecata fur?) có hạt được bọc bởi may

phát triển như lá bi, khơng có ý nghĩa về kinh tế, chỉ có ý nghĩa về mặt tiến hố

và di truyền (Trương Đí€h; 2002).
2.1.2. Đặc điểm nơng sinh học của cây ngô


Cơ TS ia ngô gồm rễ, thân và lá làm nhiệm vụ duy trì đời

sống cá thể. đit uợờ oi ; quan khởi đầu của cây.

Sau khi gieð`hạ : ổ phát triển thành mầm. Cây mầm chủ yếu sử dụng

nguồn dinh dưỡng chứa.frong nội nhũ bạt. Bộ phân phía trên hạt phát triển lên
mặt đất gồm có trụ giữa lá mầm. Phần đỉnh trụ lá mầm có mau bao 14 mam, tir
đó phát sinh bao lá mầm và bên trong bao lá mầm là thân lá mầm. Trên trục của
cây mầm, một đầu hình thành rể cây mắm, sau đó phát triển thành rễ chính, từ
rễ chính hình thành các rễ phụ. Ngơ là cây có rễ chùm tiêu biểu cho bộ rễ cây

4

hịa thảo. Hệ rễ có ba loại: rễ mầm, rễ đốt và rễ chân kiềng. Rễ đốt giúp cho cây

hút nước và các chất dinh dưỡng. Rễ chân kiềng mọc xung quanh các đốt phần
thân sát gốc trên mặt đắt, rễ này giúp cây chống đỏ, đồng thời cũng tham gia vào

hút nước và thức ăn cho cây. Số lượng rễ, số lông rễ và chiều dài rễ khác nhau ở

mỗi giống. .

Thân ngô thường phát triển mạnh, thẳng cứng dạng bền chắc. Thân chia

làm nhiều gióng, các gióng nằm giữa các đốt, các giong. đài và tơ dần từ dưới

lên.


Lá ngô mọc từ mắt trên đốt và mọc đối 4

lá ngô đao động từ 6 đến 22 là tùy thuộc vào giống và điều kiện tự nhiên. Lá

ngô trưởng thành bao gồm các bộ phận: bẹ lá, phiến lá về thìa lá.

Bắp ngô phát sinh từ mầm nách l8 fhan,số mầm nách lá trên cây ngô

nhiều, nhưng chỉ 1-3 mầm nách trên cùng phát triển thành bắp. Tuỳ thuộc vào

giống, điều kiện sinh thái, chăm bón, mật độ, mùa vụ... mà tỷ lệ cây 2-3 bắp,

số hạt trên bắp, vị trí đóng bắp, thời giàn phun râu, trỗ cờ...có khác nhau.

Hạt ngô thuộc loại quả din! gôm 4 bộ phân chính: vỏ hạt, lớp alơron,

phơi và nội nhũ. Phía dưới hạtcó gốc hạt gắn liền với lõi ngơ. Vỏ hạt bao bọc

xung quanh, màu sắc vớ tuy thuộc vào từng giống, nằm sau lớp vỏ hạt là

lớp alơron bao bọc lấy nội nhũ và phôi. Nội nhũ là thành phần chính 70-78%

trọng lượng hạt, thănh phần chủ yếu là tỉnh bột, ngồi ra cịn có protein, lipid,
vitamin, khống và zymé»đễ nuôi phôi phát triển. Phôi ngô lớn (chiếm 8-

15%) nên cà dấusso quan (Nguyễn Đức Lương và cộng sự, 2000).

2.1.3. Vai trò của câ, ny 18 o con người: Ngô là cây lương thực quan trọng,




Ngơ làm lư:

góp phần ni sống 1/3 dan số thế giới. Các nước Trung Mỹ, Nam Cực và

Châu Phi sử dụng ngô làm lương thực chính. Các nước Đơng Nam Phi sử dụng

72% sản lượng ngô làm lương thực, Tây Trung Phi: 66%, Bắc Phi: 45%, Tây

Á: 23 %, Nam Á 75%, Đông Nam Á và Thái Bình Dương 43%, Đơng Á 12 %,

Trung Mỹ và Caribê: 56%, Nam Mỹ: 9%, Đông Âu và Liên Xô cũ: 7%, Tây

5

Au, Bắc Mỹ và các nước phát triển khác: 4% (Ngơ Hữu Tình, 2003). Ở Việt

Nam tỷ lệ ngơ làm lương thực chiếm 15 — 20%.

Ngô làm thức ăn cho chăn nuôi: Có thể nói ngơ là cây thức ăn chăn

ni quan trọng nhất hiện nay. Ngoài việc cung cấp chất tỉnh, cây ngơ cịn là

thức ăn xanh và ủ chua lý tưởng cho đại gia súc, đặc biệt là bò sữa. Hầu như

70% chất dinh dưỡng trong thức ăn tổng hợp của gia súc là từ ngô. Ở các nước

phát triển có tỷ lệ dùng ngơ làm thức ăn chăn ni cao; thường, ên 70% như

Mỹ: 76%, Bồ Đào Nha: 91%, Italia: 93%, Trung/ Quốc: 76%...(Ngô Hữu Tình,

2003). đã %2
`

Hiện nay, Việt Nam cũng dùng ngô.làm thức ấn chăn mi là chính

(khoảng 90%) song tỷ lệ ngơ trong tổng số chất tỉnh chỉ khoảng 50% vì ta còn

dùng thêm gạo gãy, bột sắn...trong chăn. ¡. Nhu cầu thức ăn chăn nuôi ở

nước ta hiện nay là rất lớn khoảng 8 triệu tan/nam, Vi vậy lượng ngô cần thiết

địi hỏi hàng năm là 4 triệu tắn% (Đgơ Hữu Tình, 2003).Á=

Ngơ dùng cho mục đích,khác: Ngồi các mục đích trên ngơ còn được

làm thuốc chữa bệnh, làm nguyên liệu chơ các nhà máy sản xuất rượu, cồn, dầu

khô...Từ ngô người ta sản Á ra khoảng 670 mặt hàng khác nhau cảu các

ngành công nghiệp, Mơ tực thực: phẩm, công nghiệp dược, cơng nghiệp

nhẹ (Ngơ Hữu Tình, 2003). Oo

214. Đặc điển sinh trưởng phát triển cây ngô

Sự phát triển cây ngô: cổ thể chia thành 2 thời kỳ chính là thời kỳ sinh

trưởng sinh 8 vá thời kỳ sinh trưởng sinh thực. Thời kỳ sinh trưởng sinh

dưỡng bắt đi bo ầm đến các cấu trúc hoa xuất hiện. Thời kỳ sinh


trưởng sinh thụ c ii đài 'việc thụ tinh của hoa cái.

Có rất nhiều cách phân chia các giai đoạn sinh trương và phát triển của
cây ngô khác nhau. Theo Bùi Thế Hùng — Đại học Nông Nghiệp I phân thành 5

thời kỳ như sau

a.Thời kỳ này mâm (từ trằng đắn khi cây 3 lá)

Đặc điểm của gia đoạn này là dinh dưỡng phụ thuộc hoàn toàn vào hàm
lượng dự trữ trong hạt. Khi hạt hút nước trương lên các chất hóa học trong hạt

bị oxi hóa thành những hợp chất đơn giản hịa tan để cây dễ dàng hấp thụ. Khi

hạt hút đủ nước thì phôi nhũ hoạt động cung cấp dinh dưỡng cho mam phat

trién. Cây mọc khỏi mặt đất và ra lá, rễ bắt đầu phát ttrriêìn. Giai đoạn đầu này thì

rễ phát triển mạnh và nhanh hơn lá. y

b. Thời kỳ cây con (khi ngơ có 3 lá đến khi phân hóa hoa) é

Giai đoạn này cây chuyển từ giai đoạn đống hờ chất dự trữ trong hạt

sang trạng thái tự lập, hút chất dinh dưỡng của đất và quảng hợp của bộ lá. Tuy

nhiên thời kỳ này thân lá phát triển chậm hơn bộ rễ, cây ngơ phân hóa rễ đốt

bắt đầu hình thành và phát triển nhanh hơn; bơng cờ bắt đầu phân hóa ở bước


2-4. Giai đoạn này có thế coi là giai đoạn làm đột, hình thành các lớp rễ đốt và

~

chuyển sang hình thành cơ quan sinh sản đực.

e. Thời lỳ vươn cao và phân hóa a quan sinh sản (từ phân hóa hoa đến trỗ cờ)

Giai đoạn này cây ngô sinh trating than lá nhanh, bộ rễ phát triển mạnh

ăn sâu và lan rộng. Cơ quan! ‘sinh sản bao gồm bắp và bơng cờ phân hóa, từ

bước 4-8 của bông cờ vàtt bước 1-6 của bắp. Giai đoạn này kết thúc khi nhị

cái xuất hiện. Đây là giai dosh quyét định số lượng hoa đực, hoa cái đồng thời

quyết định khối lượng đỉnh dưỡng dự trữ trong thân lá.

4. Thời kỳ nở hoa (trỗ cờ, tung phần, phun râu)

Thời đế đến trong thời gian không dài, thường dao động trong

khoảng 10-1 ngày, ion ila giai đoạn quyết định năng suất của cây. Cuối
thời kỳ này câ Sens phát triển thân lá nhưng vẫn hút dinh dưỡng,

từ đất. tuy nhiên dinh dưỡng và các chất hữu cơ lúc này tập trung vào cơ quan

sinh san. Day là thời kỳ rất mẫm cảm với điều kiện ngoại cảnh.


e. Thời kỳ chín

Đây là pha thứ 2 trong thời kỳ sinh trưởng sinh thực. Sau khi thụ tỉnh
hình thành hạt thì trọng lượng hạt tăng nhanh, phơi phát triển hồn tồn. Giai

T

doan nay kéo dai khoang 35-40 ngày từ khi thụ tỉnh tùy giống và điệu kiện
ngoại cảnh. Chất dinh dưỡng dự trữ ở trong lá lúc này tập trung mạnh về hạt và

trải qua những quá trình biến đổi sinh lý phức tạp. Dựa vào màu sắc và cấu tạo

bên trong hạt người ta chia q trình chín thành 3 giai đoạn là chín sữa, chín

sáp, chín hồn tồn (Bùi Thế Hùng và cộng sự, 1997).

2.1.5. Một số yêu cầu sinh thái của và dinh dưỡng của cây hgô
Mỗi một giai đoạn sinh trưởng, cây ngô yêu cầu về điều kiện sinh thái khác

nhau. Trong điều kiện đảm bảo về độ ẩm, oxy và nhiệt độ thích hợp thì ngơ nảy

mầm nhanh dau khi gieo. Nhiệt độ tối ưu cho hat nay fain tir 8 — 12°C, nhiét
độ tối đa cho hạt nảy mầm từ 40 - 45°C, nhiệt độ tối. thích từ 25 — 280C. Để

hồn thành một chu kỳ sống, ngô cần một tổng Tưgnỹ tích ơn nhất định, tổng

lượng tích ơn nay cao hay thấp phụ thuộc vào. iống và vĩ độ.

Ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau thì sự hút chất dinh dưỡng cũng như


yêu cầu về dinh dưỡng của ngô cũng khácnhau: Ở thời kỳ đầu cây ngô hút chất

dinh dưỡng chậm, thời kỳ từ 7 ~ 8 lá đến sau trỗ 15 ngày toàn bộ các bộ phận

trên mặt đất cũng như các bộ phá Dưới mặt đất của cây ngô tăng trưởng nhanh,

các cơ quan sinh trưởng phát. triển mạnh, lượng tỉnh bột và chất khô tăng

nhanh. Đây là giai đoạn cây ngơ hấp fhu chất đình dưỡng tối đa (bằng 70 —

90% dinh dưỡng cả vòng đời cây hút). Ở thời kỳ này nếu cây thiếu nước và
chất dinh dưỡng sẽ làm giảm ñăng suất từ 10 — 20%. Trong các yếu tố dinh

dưỡng thì đạm là nị ên tố dinh dưỡng quan trọng bậc nhất của cây ngơ (Lê

Đức Biên, 19) &

2.2. Tình hìi sat sử dụng ngơ trên thế giới và Việt Nam

2.2.1. Tình hình Săn va sie dụng ngô trên thế giới

Giá trị của cây ngô ngày càng được nâng cao, là cây lương thực nuôi

sống 1⁄3 số dân toàn thế giới, tất cả các nước trồng ngơ nói chung đều ăn ngơ ở

mức độ khác nhau. Đặc biệt, ngô là một trong những cây lương thực có hàm

lượng dinh dưỡng cao, ngồi các chất cơ bản như tỉnh bột, protit, lipit, ngơ cịn

chứa nhiều axít amin, hầu hết đều có hàm lượng cao hơn so với gạo và lúa mỳ.


8

Do vay toan thé giới sử dụng 21% sản lượng ngơ làm lương thực cho con

người (Ngơ Hữu Tình và cộng sự, 1997),

Kết quả tổng hợp diện tích, năng suất, sản lượng ngơ trênthế giới từ năm

2006 — 2010 được trình bày tại bảng 2.1.

Bảng 2.1: Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới giaï đoạn 2006 — 2010

Năm Diện tích Năng suất ‹- Sản lượng

(Triệu ha) Y “điiệu tấn)

2006 148,41 W2

2007 158,23 799,56

2008 161,20 v 826,95

2009 158,84 819,61

2010 16190 Ƒ 845,12

> —(Ngudn: FAOSTAT, 2011)

So với lúa mì và lúAa ge, ngô hay trội hơn về ưu thế lai trong chọn


tạo giống. Đặc biệt, trong những năm. gần đây, việc ứng dụng những thành tựu

mới trong chọn tạo giống lai và st “dung rộng rãi ngô lai trên tồn thế giới, đã

góp phần đưa năng Suất, và sin lượng ngơ vượt lên trên lúa mì và lúa nước.

Theo bảng 2.1 cho thấy, từ oi 2006 đến 2008 diện tích ngơ tăng lên nhưng

khơng đáng he 1triệu ha lên 161,20 triệu ha và năng suất tăng từ 4,76

tấn/ha lên đến 5, á Tử năm 2008 - 2010 diện tích ngơ trên thế giới

không tăng ậ am 2009 diện tích cịn giảm chỉ cịn 158,84 triệu ha

do diện tích đất nơng, nghiệp bị thu hẹp. Tuy diện tích trồng ngơ trên thế giới

tăng không đáng kể nhưng năng suất và sản lượng lại không ngừng tăng lên,

năm 2006 năng suất và sản lượng ngô trên thế giới đạt 4,76 tắn/ha, 706,43 triệu

tắn đến năm 2010 đạt 5,22 tắn/ha, 845,12 triệu tắn.

Kết quả trên có được trước hết là nhờ ứng dụng rộng rãi lý thuyết ưu thế

lai trong chọn tạo giống, đồng thời không ngừng cải thiện các biện pháp canh

tác áp dụng việc trồng ngô lai cho nên năng suất và sản lượng trên thế giới liên

tục tăng lên, nhất là các nước có nền kinh tế phát triển có điều kiện thâm canh


cao và sử dụng 100% giống ngô lai trong sản xuất.

Trên thế giới có một số nước như Trung Quốc,MỹZĐfixin chủ yếu là sử
dụng ngô lai trong gieo trồng và cũng là những nước có diện ích trồng ngơ lớn.

Nam 2010 diện tích ngơ ở Mỹ là 32,9 triệu ha, trrung Qc 32,5 triệu ha và

Brazil 12,8 triệu ha. Ngồi ra, một số nước có diện tích ngơ lớn như Ấn Độ (7,2
triệu ha), Mexico (7,1 triệu ha), Indonesia đãi triệutấn), Nigeria (3,3 triệu ha).
Nhờ việc ứng dụng ngô lai vào sản xuất đã làm cho. năng, suất bình quân của
Mỹ và Trung Quốc tăng nhanh chóng Và: ổn. định. Năm 2010 năng suất bình

quân của Mỹ là 9,6 tấn/ha và sản lượng 316, 6 triệu tắn và năng suất, sản

lượng của Trung Quốc lần lượt là 5,4 tahaii77, 54 triệu tấn. Ngoài Trung

Quốc, Mỹ và Brazil, những năm gần đây sử dụng ngơ lai gieo trồng đã có chiều

hướng tăng ở các nước đang phat trea (R6STAT, 2011).

Bảng 2.2: Diện tích, năng su sản lượng ngô của một số nước trên thế giới
`Ẳ oy năm 2010

Indonesia 4,14 Năng suât Sản lượng

Nigeria 3,33 (Tan/ha) (Triệu tấn)

9,59 316,08
5,46 177,56

4,37 55,98
1,96 14,07
3,26 23,31

4,43 18,34

2,19 7,29
(Nguon FAOSTAT 2011)

10

Qua bang 2.2 cho thấy: My va Trung Quốc là hai nước có diện tích gieo
trồng và sản lượng cao nhât. Sản lượng ngô của Mỹ rất cao chiếm khoảng gần
1⁄3 sản lượng ngơ thế giới. Ngồi việc đưa ngơ lai vào sản xuất thì việc nghiên
cứu, chọn tạo cho ra đời giống lai kép đã đưa năng suất ngô Mỹ tăng rất nhanh.
Từ năm 1960 đến nay, ngô lai đơn thay thế ngô lai kép, năng suất đã tăng 118
kg/ha/năm. Cho đến năm 2010 năng suất ngô nước Mỹ đật:9, 59 tắn/ha và trở
thành cường quốc về ngô. Trung Quốc là nước có nên sản xuất. tơ phát triển

và tăng trưởng rất nhanh và hiện là nước có dign tiech.và sản lượng ngô đứng

thứ 2 thế giới. Là một trong những nước tiên phong trong Ï lĩnh vực nghiên cứu

và ứng dụng, Trung Quốc chọn tạo ra các giống ngô lai đem lại năng suất cao

và thành công đầu tiên vào năm 1962 với việc cho ra đời giống ngô lai kép.

Diện tích ngơ ngày càng mở rộng, năm 2010 có diện tích ngơ là 32,52 triệu ha

i cee:dua san one ngơ Trung sain ngày CF nae cao.a nước cịn


trong sản xuất ont với diện tích Heo tronic cịn thu hẹp và điều kiện tự nhiên

và kinh tế kỹ thuật chưa đáp ứng đú nên năng suất và sản lượng vẫn còn ở

ngưỡng thấp.

Theo dự báo của Viện nghiên cứu chương trình lương thực thế giới

(IPRI, 2003), vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852 triệu tắn, trong đó

15% dùng làm lương thực, 69% dùng làm thức ăn chăn nuôi, 16% dùng làm

nguyên liệu cho cô nghiệp. Ở các nước phát triển chỉ dùng 5% ngô làm

lương thực oun đang phát triển sử dụng 22% ngô làm lương thực

(IPRI, 2003 Wed 0 i hu cầu ngô thế giới tăng 45% so với nhu cầu

năm 1997, chủ yêu ănế cao ở các nước đang phát triển (72%), riêng Đông

Nam Á nhu cầu tăng 0% so với năm 1997, sở dĩ nhu cầu ngô tăng mạnh là do

dân số thế giới tăng, thu nhập bình quân đầu người tăng, nên nhu cầu thịt, cá,

trứng, sữa tăng mạnh, dẫn đến địi hỏi lượng ngơ dùng cho chăn ni tăng. Vì

vậy đòi hỏi các nước phát triển phải tự đáp ứng nhu cầu của mình. Ngồi ra với

IL


việc sử dụng ngơ chuyển gen đã góp phần tăng năng suất ngơ và thu được lợi

nhuận cao.

2.2.2. Tình hình sản xuất và sử dụng ngô tại Việt Nam

Ở Việt Nam, cây ngô được đưa vào từ thế kỷ 17, do ông Trần Thế Vinh

đi xứ Trung Quốc mang về và được trồng đầu tiên bằng hạt ở Sơn Tây. Nhờ

những đăc điểm quý cây sớm được người Việt Nam châp nhận và mở rộng sản

xuất coi là một trong các cây lương thực chính. Do vậy từ. Sơn: ef ây cây ngơ đã

lan nhanh sang các vùng khác của Việt Nam (http/7ngo: .vaas,Org. vn).

Do nhiều nguyên nhân mà sản xuất ngô lai ở Việt Nam bắt đầu muộn

hơn so với các nước khác trên thế giới và trong khu vực. “Giải đoạn 1990, điện

tích ngơ lai của nước ta khi đó chỉ có 5ha¿ chiếm mộf phần rất khiêm tốn trong

điện tích ngơ cả nước. Năm 1991, diệntích đặt 500 .ha, năm 1996 đạt 230 nghìn

ha, chiếm 40% diện tích và 74% sản lượng, (Quách Ngọc Ân, 1997).

Ở nước ta ngô được trồng ở hầu hết cáo địa phương có đất cao dễ thốt

hơi nước. Những vùng trồng ngơ lớn: A Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên, miền núi


phía Bắc, Trung du đồng bằng Ñờ Hồn, Duyên hải Miền Trung (Trương

Van Dich, 2005). ¬

Tuy nhiên, do là mội nước cũ uyền thống sản xuất lúa gạo, trong một

thời gian dài ngơ ít được chú ý màchỉ những năm gần đây mới được phát triển.

Trong thời gian quả! Pr A có những chuyển biến quan trọng trong nghề trồng

ngơ là việc chu é iy cc giống ngô địa phương, giống thụ phấn tự do cải n

sang trồng ad gói phần phần tăng nhanh diện tích, năng, suất và sản
lượng ngô t aoe tị je ta đứng vào hàng ngũ những nước trồng ngô lai

tiên tiến của vùng

Kết quả tổng hợp diện tích, năng suất, sản lượng ngô ở Việt Nam từ năm
2006 — 2010 được trình bày tại bảng 2.3.

12


×