TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC
ee ni NGHIỆP
| NGHIÊN CỨU Ti SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC TRÊN ĐÁT DÓC
| TAIXA LAC LONG, HUYEN thoi “THỦY, TỈNH HỊA BÌNH
NGÀNH - :KN&PTNT
MÃ NGÀNH : 308
Giáo viên hướng dẫn : Kiều Trí Đức
Sinh viên thực hiện _ : Phạm Thị Thảo
+ 2008 - 2012
) lóa học
A, i
TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIEN CUU MOT SO HE THONG CANH TAC TREN DAT DOC
TAI XA LAC LONG, HUYEN LAC THUY; TINH HOA BINH
Nganh ~:KN & PTNT
Mas6 2308
Giáo viền hưởng dẫn : Kiéu Tri pic
fr + Phạm Thj Thao `
+ 2008 - 2012
Hà Nội — 2012
LOI CAM ON
Thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp là nhiệm vụ cuối cùng của mỗi sinh viên
trước khi ra trường. Được sự đồng ý của bộ môn Nông lâm kết hợp, khoa Lâm
học, trường Đại học Lâm nghiệp tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài: '“Nghiên cứu
một số hệ thống canh tác trên đắt dốc tại xã Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh hịa
Bình”.Sau thời gian thực tập với sự nỗ lực cố gắng, của bẩn thân cùng với sự
đóng góp ýkiến quý báu của thầy hướng dẫn đến nay khóa luận đã được hoàn
thành. ( Ly y Ss
Tơi xin phép được tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Kiều Trí Đức, người đã
dẫn tôi thực hiện khóa luậnđĐy cùng cáccác Utlhầy cơ giáo trong bộ
trực tiếp hướng
môn Nông lâm kết hợp đã giảng dạy tôi trohg suốt thoi gaie hoc tap va rén luyén
tại trường.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp & tạo điều kiện của Đảng ủy,
UBND xã Lạc Long, và các cán bộ trưởng tiên các cán bộ khuyến nông lâm
trong phịng nơng nghiệp cùng Xih thể người dân trong xã đã giúp tơi trong,
q trình thực tập. X
Mặc dù đã cố gắng hết ưng, đt thời gian có hạn cũng như do trình độ
bản thân cịn hạn chế lui luận khơng tránh khỏi những sai sót nhất định.
Tơi rất mong nhận aye sự đóng góp quý báu của Thầy cơ để khóa luận được
Xuân Mai ngày 01 tháng 06 năm2012
hoàn thiênhơn ‹ ” es
Tôi xin cha
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Thảo
MUC LUC
Loi cam on
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Chương 1..
ĐẶT VAN DE..
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU.....
2.1. Cơ sở lý luận..
2.1.1. Khái niém vé dat doc
2.1.2. Tiềm năng của đất dóc.
2.1.3. Hạn chế của đất dốc.
2.1.2. Lý thuyết về hệ thống
2.1.3. Lý thuyết về hệ thống nông nghiệp
2.1.4. Lý thuyết về hệ thống canh táG ...ccà... eeeeeeereeirrrrrerre
2.2. Những kết quả nghiên cứu về hệ thống canh tác.
2.2.1. Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác trên thế giới......................-- 11
2.2.2. Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác ở Việt Nam
Chương 3
MỤC TIỂU,
3.1.2. Mục tiêu cụ
3.2. Nội dung nghiên cứu ................
3.3. Phương pháp nghiên cứu.................
3.3.1. Ngoại nghiệp.
3.3.2. Phương pháp nội nghiệp
Chương 4...... VÀ THẢO LUẬN... cứu............................2l
KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU tế, xã hội của điểm nghiên
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.
4.1.3. Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu....................... 25
4.2. Khảo sát hiện trạng sản xuất tại điểm nghiên cứu...
4.2.1. Thôn điểm
4.2.2. Hiện trạng các loại hình sử dụng dat tai điêm nghiên cứu...
4.2.3. Lịch mùa vụ trong sản xuất tại điểm nghiên‹ y D sssstnerenses 31
4.3. Hiện trạng các hệ thống canh tac.......... nggoiy8ipsyisetetsppsil 33
4.3.1. HTCT: Rừng trông...
4.3.2. HTCT: Nương ráy.
4.3.3. HTCT: Ruộng bậc than;
4.3.4. HTCT: Vườn nh
4.4. Đánh giá hiệu quả của các hệthông canh tác.
4.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tếxàa...
4.4.2. Đánh giá hiệu quả xã hội
4.4.3. Đánh giá hiệu quả môi trưởng ‹...
4.4.4. Hiệu quả tổng hợp...
4.5. Kết quả sơ đồ SWOTvề các hệ thống canh tác tại điểm nghiên cứu..........59
4.6 Phân loại xếp hạng cho điểm cây trồng tại điểm nghiên cứu...
4.7. Đề xuất mộ Si pháp để phát triển các hệ thống canh tác trên đất dốc tại
hướng Šản xuất nông lâm nghiệp bền vững............ vis.
có ....68
KET LUAN - DE 1268
5.1. Kết luận 68
5.2. Đề nghị............. RgiasrgnilÚ
TÀI LIỆU THAM KHAO
PHỤ LỤC
DANH MUC CAC TU VIET TAT
Từ viết tắt Viết đầy đủ
HTCT Hệ thông c: ac
CTCT Công thức canh tác ,ˆˆ
XH hang wy
+,
cP
¡CA
TN
LS,
ĐG
TT Thu nhậpˆ
Á 5 lá
DANH MUC CAC BANG
Bang Tén bang Trang |
4.1 | Hiện trạng sử dụng đất đai tại điểm nghiên cứu 23
4.2 | Tơng hợp tình hình sản xuất nơng nghiệp ở điểm nghiên cứu 25
4.3. | Tơng hợp tình hình chăn ni ở điêm nghiên cứu 26
4.4. | Một sô đặc điêm cơ bản tại điểm nghiên cứu 28
4.5 | Lịch mùa vụ *% 32
4.6 | Các HTCT chính tại điểm nghiên cứu 7 33
4.7 | Hiệu quả kinh tê của các CTCT cây lâu năm qủy về 1ha/năm 4I
4.8 | Hiệu quả kinh tê của các CTCT câyngắn ngày Soy ei ha/năm 4
4.9 | Hiệu quả xã hội của các CTCT cây lâunăm quy về ]ha/năm 46
4.10 | Hiệu quả xã hội của các CTCT câyngắn ngày-quy vê lha/năm 48
4.11 | Đánh Đề mức độ châp nhận của người dân đối với ccây dài ngày| 50
quy về lha/năm € :
4.12 | Đánh giá mức độ châp nhận. của người. dân đôi với các CTCT cây| S1
ngắn ngày quy về 1ha/năm, SS y
4.13 | Tổng hợp hiệu quả môi truéngyctia các CTCT cây lâu năm quy vê| 52
1ha/năm he ~ a)
4.14 | Tông hợp hiệu quả me trường của các CTCT cây ngắn ngày quy về |_ 54
1ha/năm Pe SS
4.15 | Đánh giá hiệu eemôi tường của các HTCT nương rẫy và ruộng| 55
bậc thang “yy Re
4.16 | Danh gia hi ả môi trường của các HTCT rừng trông và vườn nhà 56
4.17 | Hiệu q của các CTCT cây lâu năm quy về Iha/năm 57
4.18 | Hiéu qi
các CTCT cây ngăn ngày quy vê Iha/năm 58
4.19 | Kết quả phân:tí WOT trong việc phát triên các hệ thông canh | 59
tác tại điểm nghiên cứu
4.20 | Phan loại xếp hạng cho điểm cây trông đôi với cây dài ngày 61
4.21 | Phân loại xếp hạng cho điểm cây trông đôi với cây ngăn ngày 62
4.22 | Đề xuất giải pháp cải tiên các CTCT hiện có tại điểm nghiên cứu 64
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tên hình Trang
29
4.1 Sơ đồ lát cắt tại điểm nghiên cứu
Chương 1
DAT VAN DE
Nông nghiệp là một ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân, là một bộ phận không thể tách rời trong phát triển nông thôn và miền núi.
Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, đặc biệt ở nông thôn miền núi là
đường lối có tính chiến lược của Đảng và Nhà nước tahhiệN hay..
Nước ta có 3/4 là đồi núi, địa hình chia e tphức tạp; g; ây nhiều khó,
khăn cho canh tác nông lâm nghiệp. Nhưng đây lại là nguồn thu nhập chính
cho người dânở vùng trung du miễn núi. Vì thế đời' Sống của người dân còn ở
mức thấp, nhiều vùng tỷ lệ đói nghèo cịn 'cão. Bên cạnh đó ở nơi đây khả
năng tiếp cận về y tế giáo dục và các dịch vụ văn hóa'khác của người dân rất
hạn chế dẫn đến hoạt động sản xuất đạp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu các hệ thống canh tác đẻ từ đó tink ra các giải pháp phát triển sản
xuất nông lâm nghiệp nâng cao. chất lượng, babe sống cho người dân là điều
rất cần thiết. Bởi nếu nghiên cứu tốt và. cải thiện các hệ thống canh tác một
cách hợp lý và có hiệu quả khơng những khai thác nguồn tài nguyên của nông
hộ và địa phương mà cịn nu san, lượng nơng nghiệp và tăng thu nhập trên
một đơn vị diện tích canh. iác ma cịn giảm được hiện tượng xói mịn, tận
dụng và tiết kiệm nước giảm chỉ phí bảo vệ thực vật, tăng độ màu mỡ của đất
đảm bảo cho canh. PA vững và bảo vệ môi trường.
Trên thế Gos “an 'canh tác đang là mối quan tâm của nhiều nước, đặc
biệt là nhị fo he triển, đây là một trong những đầu mối để phát
triển nôn; cm) ỗi quốc gia . Ở Việt Nam, mỗi vùng khác nhau
lại có các tác khác nhau phù hợp với địa phương của từng
vùng.Ở miễn núi, phần lớn sản xuất nông nghiệp chủ yếu là canh tác trên đất
dốc đặc điểm của loại hình canh tác này là trên các sườn núi hoàn toàn canh
tác nhờ vào nước trời sự rửa trơi mạnh và xói mịn xảy ra mạnh trong một chu
ky canh tác. Do vậy người dân gặp rất nhiều rủi ro khi canh tác họ không
những không nâng cao thu nhập mà cịn có nguy cơ mắt đất canh tác. Đặc biệt
1
trong giai đoạn hiện nay hiện tượng biến đổi khí hậu xảy ra mạnh mẽ. Xuất
phát từ lý do trên nên người dân chỉ dựa vào các hệ thống canh tác sản xuất
để đáp ứng nhu cầu trước mắt mà khơng lâu dài. Chính vì vậy một lần nữa
khẳng định tiến hành thâm canh theo chiều sâu trong nông lâm nghiệp trên cơ
sở phát triển hợp lý các hệ thống canh tác là điều rất cần thiết, nhằm đảm bảo
nâng cao đời sống người dân đồng thời cải thiện va bao ve môi trường sinh
thái. > tye
Lạc Long là một trong những xã miền núi thuộc huyện Lạc Thủy, tỉnh
Hòa Bình, có diện tích đất canh tác chủ yếu là các đồi múi với độ dốc lớn.
Hiện tại ở địa phương đã có một số hệ thống enh tac; rừng trồng, nương rẫy,
vườn nhà và ruộng lúa, với nhiều phương thức canh tác gieo trồng khác nhau.
Tuy nhiên hiệu quả của các hệ thống“ñay\n chưa được đánh giá đầy đủ.
Nhiều nơi có độ dốc khá lớn dẫn đến việc canh tác khó khăn hiện tượng xói
mịn rửa trơi, ơ nhiễm mơi trường diễn ratất!QÀnh, đất có nguy cơ bạc màu.
Mặc khác các hệ thống canh tác ở đây vẫn chưa được đầu tư và quan tâm
phát triển đúng mức nênchưa h4 xứng với tiềm năng của địa phương. Do
vậy vấn đề đặt ra hiện nay (lề phái lựa chọn được các hệ thống canh tác phù
hợp đem lại hiệu quả cáo VỀ kinh tế, xã hội, môi trường. Xuất phát từ những
lý do trên, chúng, tôi thực hi dé tai: Nghiên cứu một số hệ thống canh tác
(sy trên đất dốc tại xã Lạc Xơng, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình”.
Chuong 2
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm về đất dốc
Dat dốc là đất có bề mặt nằm ngang thường gồ.ghề hoặc lượn sóng,
nằm nghiêng là mặt dốc hoặc sườn dốc, góc tạo bởi sườn dốc. và mặt nằm
ngang là độ dốc của mặt đất [1 I]. : ,
Dựa vào tình trạng mặt đất dốc như thếnac "người nếp dân có hướng,
sử dụng đất và các biện pháp canh tác phù hợp pipe.
- Đất dốc nhẹ: dưới 15° làm ruộng, bac thang va vườn nhà.
- Đắt dốc vừa: từ 16° - 25° làm ruộng bậc thang, vườn nhà, vườn rừng.
- Đất dốc mạnh: từ 259 - 35% tary AED, định canh, vườn rừng.
- Dat dốc mạnh > 35° khoanh nuôi bảo vệ rừng.
2.1.2. Tiềm năng của đắt dốc _ „ `
a. Tiềm năng mở rộngdat canh tác ;
Đất dốc là một bộ phận x trong: trong sản xuất nông nghiệp chiếm
khoảng 973 triệu ha (ức ing, 60%) trong 1.500 triệu ha đất sản xuất nông
nghiệp trên thế giới. 6 vigtNam, đất đốc chiếm khoảng 74% đất tự nhiên. Trong
diện tích 9,4 triệu hađất nơng nefiep chỉ có 4,06 triệu ha là đất lúa, còn trên 5 triệu
ha chủ yếu là đất dốc, trong đó đất nương rẫy trồng lúa khoảng 640 ngàn ha, diện
tích cịn lại là đất rù và đất chưa sử dụng. Do hầu hết đất bằng đã được sử dụng
khá triệt để, i ld nơi duy nhất còn tiềm năng mở rộng đất canh tác. Theo
Trần Đức lành (1996).
Rừng không chỉ:là nguồn lợi tự nhiên quý giá về kinh tế, mà cịn có giá
trị cao trong bảo vệ môi trường, lưu giữ nguồn nước, cung cấp điều hồ ơxy
và cacbon. Ở Việt Nam, rừng chỉ tồn tại ở vùng cao đất dốc.
c. Tiém ning sin xudt cay hang hod va da dang sản phẩm
So với miền xuôi thi cơ cấu cây trồng ở miền núi da dạng hơn nhiều.
Trong khi hầu hết đất bằng ở miền xi phải dành cho sản xuất lương thực thì
miền núi là nơi có tiềm năng đất đai để trồng cây ăn quả, cây lương thực có
giá trị cao, đó là chưa kể các lồi rau quả ơn đới trồng trên các vùng núi cao.
d. Tiềm năng phát triển chăn nuôi sản xuất Š ọ
miền m
Muốn đưa chăn nuôi thành ngành chính)thì phải kkhai thác tiềm
năng đất đai và cây thức ăn gia súc ở . Nếu:mở. rộng chăn ni ở
miền xi thì sẽ gặp trở ngại lớn về mơi trường. Hơn nữa đối với đại gia súc
thì sẽ khơng có đủ đất để xây dựng chuồng trại, khu chăn thả và khu đồng cỏ.
Chỉ có miền núi mới đáp ứng được nhyết ĐÀ: cầu này.
e. Tiềm năng phát triển nguồn điện ~
Do có địa hình cao và nguồn nước dồi dào, miền núi là nơi có tiềm
năng thuỷ điện rất lớn. Các hồ chứa nước vừa phục vụ thuỷ điện vừa là nguồn
nước tưới trong mùa khô và điều Hoa a lụt trong mùa mưa. Hiện nay, nguồn
năng lượng điện củaViệt AP chủ yến dựa vào thuỷ
Tóm lại, tuy cịn Aiea, trở. ngại nhưng miền núi là nơi có nhiều tiềm
năng cơ bản cho sự,phát triển, Vì vây, cần quan tâm nhiều để vừa thúc đẩy
sản xuất, đáp ứng, đhu cầu cuộc sống của nơng dân vùng cao, vừa phải bảo vệ
tài nguyên và Gs visu tồn tại và phát triển lâu dài của cả dân tộc.
2.1.3. Hạn củ ắc .
a. Xe Fs, ¡
- Xói mịn y ôi là những mối đe doạ thường xuyên đối với đất
dốc và vùng nhiệt đới:ẩm, gây nên sự mắt dinh dưỡng và độ phì của lớp đất
mặt, dẫn đến sự axít hố trong, đất. Những tác động này thậm chí cịn trở nên
tồi tệ hơn nếu như đất canh tác khơng có thảm thực vật che phủ hoặc là đất bị
đốt cháy trước mùa mưa. Có thé nói đây là một trong những trở ngại nghiêm
trọng nhất khi sử dụng đất dóc.
- Q trình rửa trơi, xói mịn đất từ các sườn núi đồi dốc vào mùa mưa
đã bóc đi hàng năm hàng chục đến hàng trăm tấn đất/ha làm tầng đất mặt
mỏng dần, nghèo kiệt dinh dưỡng và rồi dẫn đến xói mịn trơ sỏi đá khơng
cịn khả năng sản xuất, đất bị suy thối. Diện tích đắt trồng đồi núi trọc ở Việt
Nam rất lớn, xấp xỉ 10 triệu ha là nguyên nhân han chế khả năng sản xuất
nông nghiệp cũng như ảnh hưởng đến môi trường sinh thấi Vùng đơi núi (mưa
lũ, hoang mạc hóa, sa mạc ) , ›
b. Sự thoái hoá đất
Do đất rừng bị phá và đốt để trồng câyhàng nam lam lương thực, đất dốc ở
nhiều vùng ngày càng bị thối hố nghiêm trong: Theo Garrity D.P (1993), có rất
nhiều lý do dẫn đến những hạn chế và sự bắtồn định sản lượng trên đất dốc, nhưng
nguyên nhân chủ yếu nhất vẫn là do thốíØ4)Mát nhanh cả về mặt sinh học, lý và
hố học. Việc tăng độc tố nhơm trong đất là do đấtbị axít hố. Thêm vào đó là sự
giảm đáng kể của cá nguyên tố vi lượng như: P,K;Ca, Mn, Zn.
e Hạn hán vào mùa khô ` k
Việc giữ nước trên đất dốc là một vấn đề thực sự khó khăn nên việc
canh tác phải phụ thuộc nhiều vào lượng mưa. Ln ln có những đợt hạn
hán nghiêm trọng vàomù khơ. Ở nhiều vùng cịn khơng có đủ nước cho con
người cũng như động vật. Hạn shan là khó khăn chính đối với đất dốc, nếu
mưa chỉ đến muộn.khoảng 1 tháng so với dự tính thì một vụ mùa thất bại là
chắc chắn. Hạn vào.mùakhô là do sự mất rừng cũng như do việc canh tác bừa
lên % ợc trên đất dốc.
“CỐ ^ A w biệt”, #
ui iétt dia phương bi cách biệt khỏi các trung tâm phat trién, vi
vậy mà cơ sở vật chất oan vô cùng thiếu thốn. Chính vì điều này đã gây ảnh hưởng
xấu đến sự phát triển kinh tế.
Do nghèo nàn lạc hậu về giao thông vận tải, nhiều vùng đất dốc bị tách biệt
khỏi thị trường nên nhu cầu trao đổi hàng hoá của người dân bị hạn chế. Điều này
đã làm chậm quá trình thay đổi cơ cấu cây trồng (từ việc du canh bằng cách đốt
5
nương làm rẫy để trồng cây hàng năm đến việc trồng cây lâu năm có giá trị kinh tế
cao) nhằm bảo vệ đất dốc khỏi bị xói mịn.
e. Tỷ lệ đói nghèo và trình độ văn hố thấp
Dân cư các vùng đất dốc chủ yếu là dân tộc thiêu số với tỷ lệ đói nghèo
cao hơn, cịn trình độ hiểu biết thì lại thấp hơn so với mức trung bình của cả
nước. Cơng việc chống xói mịn, bảo vệ nguồn nước-và trồng, cây cho hiệu
quả kinh tế đòi hỏi sự đầu tư cao hơn và kỹ thuật canh tác cũng cao hơn. Đây
là một bất cập lớn giữa khai thác đất dốc và trình độ, năng lực của cư dân địa
phương. ? Ss,
g. Gidm độ che phủ ˆ a
Việc diện tích rừng bị giảm và các phương, pháp canh tác lạc hậu đã đẻ
lại hậu quả lànhiều vùng đất rộng lớn đã tờ thành đất trống đồi núi trọc. Ở
Chau A, khi rừng đã bị phá để trồng cây lương thực, đất sẽ trở nên chua và
thường bị cỏ tranh xâm chiếm. Nơng dân phải bỏ hố những khu đất này, tiếp
tục phá rừng nơi khác để làmnương mới trồng cây lương thực. Việc mắt thảm
thực vật rừng sẽ ảnh hưởng rất xấu đến môi trường sinh thái như hạn hán, lũ
lụt và lũ quét ở vùng cao. : : : :
2.1.2. Ly thuyét vé hé thong, ——`
- Trong thé giới tự nhiên cũng như trong xã hội loài người mọi hoạt
động đều diễn ra sở các hợp 'phần có những mối liên hệ hợp tác với nhau
được gọi là tíi 7 Vì vậy muốn nghiên cứu một sự vật một hiện tượng,
hoạt động sản phải coi lý thuyết hệ thống là cơ sở của phương
pháp luận là đặc trưng bản chất của chúng [6]
Lý v2 yaa nhiều tác giả nghiên cứu được áp dụng ngày
càng rộng rãi trong, nhiễu ngành khoa học giúp cho sự hiểu biết giải thích các
mối quan hệ tương hỗ.
- Theo Pham Chí Thành (1996). Hệ thống là một tổng thể có trật tự của
các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác động qua lại. Mỗi hệ thống có thể xác
định như một tập hợp các đối tượng hoặc các thuộc tính được liên kết hoặc
6
tạo thành những chỉnh thể và nhờ đó hệ thống có tính mới gọi là tính chồi.
Như vậy hệ thống không phải là phép cộng đơn giản các yếu tố các đối tượng
mà là sự kết hợp hữu cơ giữa các yếu tố, các đối tượng.
- Mỗi hệ thống bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành, đến lượt mình
nó lại là bộ phận cầu thành của hệ thống lớn hơn. Các yếu tố bên ngồi hệ
thống nhưng có tác động tương tác với hệ thống. gọi lã yêu tố, môi trường.
Những yếu tố môi trường tác động lên hệ thống gọi là yếu tố “đầu vào, những
yếu tô môi trường chịu sự tác động trở lại củahệ thống)gọi lắyễu tố dau ra.
- Dé hé thống phát triển bền vững cần nghién cứu bản chất, đặc tính
của các mối tương tác qua lại giữa các yếu tố trong hệ thống đó, điều tác các
mối tương tác chính là điều khiển hệ thống một, cách có quy luật “ Muốn
chinh phục thiên nhiên phải tuân theo.; luật của nó”.
- Về mặt thực tiễn cho thấy việc tácđộng vào sự vật một cách riêng lẻ,
từng mặt từng bộ phận của sự vật đã dẫn đến sự ít hiệu quả. Áp dụng lý thuyết
hệ thống. để tác động vào sự vật một cách toàn diện, tổng hợp mang lại hiệu
quả cao, bền vững hơn. Do nông ni 'lầ một hệ thống da dạng nên dé phát
triển sản xuất nông nghiệp ‘Binge vùng lãnh thổ cần tác động qua lại của các
bộ phận bên trong hệ Ho y = h
- Trong thực n nghiên cứu hệ thống có hai phương pháp cơ bản
nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến một hệ thống có sẵn và nghiên cứu xây
dựng hệ thống mới 3
2.1.3. Lý thuyẾt về hong nông nghiệp
- Hệ thốn#.nơng, iệp theo Phạm Chí Thành (1996) là: Một phức hợp
của đất đai, nguồi ớế cây trồng vật nuôi, lao động các nguồn lợi đặc trưng
khác trong ngoại cảnh “mà các nông hộ quản lý tùy theo sở thích, khả năng kỹ
thuật có thể có. nông nghiệp được
- Hệ thống nông nghiệp thực chất là một hệ sinh thái hệ sinh thái nông
đặt trong một điều kiện kinh tế xã hội nhất định, tức là quán canh tác, hệ
nghiệp được con người tác động bằng lao động, các tập
a
thống các chính sách. Nhìn chung hệ thống nơng nghiệp là một hệ thống hữu
hạn trong đó con người đóng vai trò trung tâm.
- Theo Grigg — 1977 khái niệm “ hệ thống nông nghiệp” được các nhà địa
lý dùng từ lâu để phân kiểu trên thế giới và nghiên cứu sự tiến hóa của chúng.
Cho đến nay hệ thống vẫn còn là một vấn đề mới mẻ và các nước đang nghiên
cứu triển khai hoàn thiện dần nên hiện nay có nhiềuhệ thống nơng nghiệp.
- Hệ thống nông nghiệp là một hệ thống với một đầu ra tù nghiệp và
chứa đựng tất cả các thành phần chính. ( ^
- Ở nước ta theo Đào Thế Tuấn — 1989. `
Hệ thống nông nghiệp về thực chất là sự hợp nhật Bủa hai hệ thống từ
trước tới nay vẫn được nghiên cứu riêng rẽ đó là hệ thống sinh thái nơng
nghiệp và hệ thống kinh tế xã hội.
- Cho tới nay việc tiếp cận hệ thống nông nghiệp là một hướng nghiên cứu
mới nên chưa có một phương. pháp chung về nghiên cứu các hệ thống nông,
nghiệp . Tuy nhiên các tác giả nghiền cứu đều tập trung theo một số quy tắc
Sau: Á @
ứu chủ yếu tập chung vào ngưới dân
+ Tính chất hệ thống của hệ thống nông nghiệp
+ Yêu cầu sự tham gia của nhiều bộ môn
+ Tinh chấtnhắc lại và liên tục
2.1.4. Lý thuyết về é thống canh tác
a. Khái niệm à G điểm nghiên cứu của hệ thông canh tác
- Hệ thốn cac là ›t kiêu sản xuất được ổn định hợp lý qua sự sắp xếp.
— của nông hộ, mà các hoạt động đó sẽ được nông dân
năng động các h‹ ộ
kiện tự nhiên sinh học môi trường và kinh tế xã hội
quản lý để đáp ứng điều
sản phẩm của bốn nhóm biến số: Môi trường vật lý,
[5].
- Hé théng canh tác là
kỹ thuật sản xuất, nguồn tài nguyên và điều kiện kinh tế xã hội. Trong hệ
thống canh tác vai trị của con người đặt ở vị trí trung tâm của hệ thống và
§
quan trong hon bat cir nguồn tài nguyên nào kể cả đất canh tác. Nhà thổ
nhưỡng học người Mỹ đã chứng minh cho quan điểm nảy ông cho rằng đất
không phải là quan trọng, nhất mà chính con người sống trên mảnh đất đó.
Muốn phát triển một vùng nơng nghiệp kỹ năng của nơng dân có tác dụng hơn
độ phì của đất (Cao Liêm và cộng tác viên 1996)
- Nghiên cứu để xây dựng một hệ thống mới ait mot trình độ cao
hơn, trong đó cần có sự tính tốn cân đối kỹ càng, tổ chức sắp xếp sao cho
mỗi bộ phận của hệ thống dự kiến nằm đúng Vi tibtrong moi quan hệ tương
tác của các phần tử trong hệ thống, có thứ tự ưu tiên để ‹ đạt được mục tiêu của
hệ thống một cách tốt nhất.
~ Do đặc tính sinh học của cây trồng và môi. trường luôn biến đổi nên
hệ thống canh tác mang đặc tính động. Vì vậy nghiên cứu HTCT không thể
dừng lại ở một không gian và thời gian rồi kết thúc mà là việc làm thường,
xuyên để tìm ra xu thế phát triển, yếu tố hạn chế và những giải pháp khắc
phục để chuyển đổi HTCT nhằm we dich khai thác ngày càng có hiệu quả
nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng lêu quả kinh tế xã hội phục vụ cuộc sống
con người (Đào Thế Tuấn, 1984). ‘
- Trong HTCT ti Be théng trồng trọt là một bộ phận chủ yếu và tất cả
các nghiên cứu về hệ thống trọng trọt đều nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả
đất đai, năng suất cây trồng... Vì vậy, hệ thống cây trồng là trung tâm của hệ
thống trồng tr Chí Thành, 1996).
- Nh yây hệ thó cây trồng là tập hợp tất cả các loại cây có quan hệ
với mơi trường a tế- xã hội của nông trại hay của vùng để cùng
tạo ra sản phẩme nồ y có hiệu quả kinh tế cao. Cịn cơ cầu cây trồng là
thành phần các giống Và loài cây được bố trí theo khơng gian và thời gian
trong một HST nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự
nhiên, kinh tế — xã hội của nó (Đào Thế Tuấn, 1984).
- Trong hệ thống, canh tác bao gồm các yếu tố sau: Hệ thống sinh học ,
yếu tố tự nhiên và yếu tố kinh tế xã hội của nông dân .
9
+ Yếu tố sinh học : Hệ thống cây trồng và hệ thông chăn nuôi
+ Yếu tố tự nhiên : Bao gồm ba yếu tố quan trọng là khí hậu đất và
nước
+ Yếu tố kinh tế xã hội : Tín dụng thị trường...
+ Người nông dân là người trực tiếp làm ra sản phẩm và quyết định rất
lớn vào sự thành công hay thất bại của hê thống canh táế:
b. Những yếu tổ chỉ phối hệ thống canh tác
-_ Khí hậu là yếu tố rất quan trọng của ‘he sinh thái, việc bố trí cơng
thức ln canh và thời vụ thích hợp cho từng loại cây trồng để tận dụng tối đa
mặt thuận lợi của thời tiết tránh những điều kiện bất lợi sẽ cho sản phẩm cao
nhất và cũng là kinh tế nhất. A =
- Nhiệt độ: Nhiệt độ là yếu tố eần eho mọi sự sống, đặc biệt là cây
trồng. Cây trồng chỉ sinh trưởng, phát triểntốt trong điều kiện nhiệt độ thích
hợp và an tồn ở ngưỡng nhiệt độ nhất định, oie lúc đó nhiệt độ lại là yếu tố
thay đổi theo tháng trong năm {Vite | bố trí hệ thống cây trồng, đặc biệt đối với
cây hàng năm phụ thuộcrất nhiều Vào ông tích ơn hàng năm có ở từng vùng,
tiểu vùng sinh thái và nhiệttưng màœ cây cần để hoàn thành chu trình sinh
trưởng va phát triển. By
- Lượng mư: ước là yếu tố cần cho sự sống, là điều kiện để thâm
canh tăng vụ, tạo ñăng suất, sản lượng cao và phát triển sản xuất. Đặc biệt là
với những vùng sản xuất néng nghiệp khơng có hệ thống thuỷ lợi chủ động
tưới thì mư: Ẳ lư ớc mưa có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Theo Phùng
Đăng Chinh (1 (cho cây trồng hợp lý cần nắm được chế độ mưa
„ độ 4m dé vừa lợi dụng lượng mưa vừa tránh được
thiệt hại do úng lụt gây nên, nhất là trong điều kiện không chủ động được
nguồn nước tưới.
- Độ am: Trong hệ thống canh tác, đặc biệt đối tượng là cây trồng thì độ
ẩm có ý nghĩa rất lớn, độ ẩm liên quan tới sinh trưởng và năng suất của cây
trồng. Nếu độ ẩm cao sẽ tạo điều kiện để cho sâu bệnh phát triển. Độ ẩm thấp
10
làm cho sức sống hạt phần ở các cây trồng giảm ảnh hưởng quá trình thụ phan
nên tỉ lệ hạt lép cao, năng suất cây trồng giảm đáng kẻ. mà năng,
-_ Ánh sáng: Là yếu tố biến động ảnh hưởng tới năng suất, từng loại
suất là mục tiêu cơ bản của hệ thống canh tác. Đối với cây trồng tuỳ
mà cây trồng có yêu cầu về cường độ ánh sáng khác nhau.
- Tập quán canh tác: Căn cứ vào thành phan, dan tộc cũng như kinh
nghiệm trong sản xuất của người dân và điều kiện tự nhiên của địa phương,
mà lựa chọn phương thức canh tác cho phù hợp. <
2.2. Những kết quả nghiên cứu về hệ thống canh tác = '
2.2.1. Nghiên cứu và phát triển hệ thống cán tác trên thé giới
Quá trình biến đổi của các hệ thống, nông nghiệp được bắt đầu từ khi
khai thác thiên nhiên bằng các biện pHáp'eanh tác được thực hiện từ thời đồ
đá mới. ~
~ Trên thế giới, việc nghiên cứu các thing canh tác đã được nhiều
tác giả nghiên cứu từ lâu và theo nhiều hướng khác nhau bao gồm:
+ Hệ thống du canh: Du được đánh giá là phương thức cổ xưa
nhất lúc này con người đã ch lãy được ít nhiều những kiến thức cơ bản về tự
nhiên . HTCT luân canh có eày xới. bắt đầu từ khi xã hội có khả năng sản xuất
ra các phương tiện làm đất, phá 'vỡ các thản cỏ đó là thời kỳ đồ sắt. Thời gian
quay vòng canh tác ngắn 2- 4năm trồng hoa màu lương thực sau đó bỏ hóa để
cỏ mọc. .
+ Hé LG trai: Dan téc Ifugao biết canh tác lúa nước ở ruộng
có hệ thốn; bie ‘ 3 trồng cây gỗ để lấy củi , cây ăn quả. Hệ thống
này đã giữdược tà ớ xói mịn sạt lở đất [14].
+ Mơ hình sử dụng đất dốc do Hoey.M- 1980 nhấn mạnh việc làm đất
theo đường đồng mức trồng cỏ theo băng hạn chế làm xói mịn đất đến mức
tối thiểu góp phần phát triển nông lâm nghiệp ổn định.
+ Phân tích các hệ thống canh tác theo băng hàng NLKH của Agboola A.A —
1990. Tác giả cho rằng đa dạng hóa cây trồng là tốt nhất, trong đó các lồi cây gỗ
1}
séng lâu năm được kết hợp một cách có tính toán trên cùng một đơn vị kinh doanh
với các cây hàng năm, cây nông nghiệp, chăn nuôi sẽ đem lại hiệu quả rất cao và
phù hợp với điều kiện sinh thái, mặc dù vậy ở đây vẫn phổ biến là các hệ thống du
canh.
+ Hệ canh tác Taungya: Được bắt đầu ở Mianma vào năm 1856. Nhà nước đã
cho trồng rừng gỗ tếch kết hợp trong cây lúa cạn. Mục tiêu chính của hệ thông này
là khôi phục lại rừng bị tàn phá , sản xuất lương thực làthu nhập phụ- -
- Từ năm 1992 tới nay các nhà khoa học đã tông kết về kỹ thuật canh tác bền
vững trên đất dốc thu được 4 HTCT điển hình như:SALTI, SALT2, SALT3 và
SALT4. Các HTCT này có khả năng thích ứng rộng rãi đền nhiều địa bàn đồi
núi, tính hiệu quả và mức độ đầu tư phù hợp. “wy ‹
2.2.2. Nghiên cứu và phát triển hệ thốngdent tác ở Việt Nam
Ở nước ta hiện nay phần lớn dân số sống ở nông thôn. Vì vậy việc phát
triển các hệ thống canh tác có nhiều ý nghĩa đối với người dân đặc biệt là
những người dân nông thôn miền-núi, vingsau vùng xa. Trong những năm
gần đây, các nhà khoa họctrốfa nước đã không ngừng nghiên cứu tìm hiểu
các hệ thống canh tác trênthé giới cũng.như tại Việt Nam nhằm tìm kiếm ra
các hệ thống canh tác phù hợp cho từng vùng từng địa phương . Nhiều cơng
trình nghiên cứu đã thu được kết quả và góp phần đáng kể vào việc phát triển
kinh tÊ. a
- Theo két qua nghi n-cttu của giáo sư Nguyễn Đậu và các cộng sự về
các hệ thống nơng lam nghiệp ở vùng trung du miễn núi phía bắc cho
như sẵn xen đậu đỗ, lạc với cây phân xanh đã đem
- Ở nước én nay da có rất nhiều các biện pháp canh tác khác nhau như:
nhiên: Quan sát và điều tra quá trình diễn thế rừng
+ Phục hồi rừng tự Sâm (1994) đã tổng quát như sau: Nếu canh tác
kiểu lỗ trống trong rừng, liền chung quanh rẫy cịn
sau nương rẫy Đỗ Đình lại rừng thứ sinh diễn ra nhanh chóng từ 7 -10 năm
dần. Trong điều kiện nương rẫy thực hiện ở nơi độ
nương rẫy thực hiện theo
12
rừng bao phủ thì phục hồi
độ phì đất cũng sớm tăng