TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
Ta
NGHIÊN CỨU Â ` GHIỆP
CÂY CHÈ ĐẾN NANG SUA’ THUẬT CHĂM SÓC, THU HÁI
XÃ HUNG | Rony oe ¡LƯỢNG CHÈ SẢN XUẤT TẠI
ANH SON, TINH NGHE AN
NGANH: KHUYEN NONG VA PHAT TRIEN NONG THON
MÃ NGÀNH :308
fi- Giáo viên hướng dẫn : Ths. Pham Thanh Ti\T
Wh Sinh uiền thực hiện7 x
: Nguyễn Thị Hóa
Khéa koe : 2008-2012
Hà Nội, 2012
nen nh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
me >2£1øs ---...-
gies THONG TIN ^
Œ AAR HỌA HỌG/THƯt VỆ aw
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỚNG CỦA KỸ THUẬT CHĂM SOC, THU HAI
CAY CHE DEN NĂNG SUÁT, SẢN UƯỢNG CHÈ SAN XUẤT TẠI
XÃ HÙNG SƠN, HUYỆN ANH SƠN; TỈNH NGHỆ AN
NGÀNH: KHUYÊN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
MÃ NGÀNH :308
hướng dẫn : Ths. Phạm Thanh Tú YEioe
lển thực hiện : Nguyén Thị Hóa
: 200- 28012
Hà Nội, 2012
LỜI CẢM ƠN
Qua bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp, được sự
chỉ bảo tận-tình của các thầy cô giáo trong trường tôi đã trang bị cho mình khá
nhiều kiến thức và kỹ năng. Để đánh giá kết quả học tập và khả năng kết hợp
giữa lý thuyết và thực tế tôi đã tiến hành làm khoá luận tốt nghiệp đề tài “
Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật chăm sóc, thu hái#§Èhè đến năng suất,
sản lượng chè sản xuất tại xã Hùng Sơn, huyện Anh Sơn; tỉnh Nghệ An”.
Trong quá trình thực hiện khố luận tốtnghi | tơi đã Gần được sự giúp
đỡ tận tình của cơ giáo Th.s Phạm Thanh Tú, các thầy cô trong khoa Lâm học
và lãnh đạo UBND xã Hùng Sơn, xí nahi 9ê Hùng Sơn, các hộ nông dân
tham gia phỏng vấn.
Đến nay bài khoá luận đã được Nffthành “Nhân địp này tơi xin bày tỏ
lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Phạm Thanh Tú, các thầy cô trong khoa
lâm học và lãnh đạo UBND xã Hùng Sơn, xí nghiệp chè Hùng Sơn cùng các
hộ nơng dân tham gia phỏng vấn đã lạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hồn
thành bản khố luận này... ` a v
Mặc dù bản thân đã có nhiều nỗ lực, cố gắng nhưng do thời gian có hạn,
kinh nghiệm thực tế cịn bản khố luận khơng tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Do vậy tơi rất mong được ý kiến đóng góp, bd sung của các
thầy cơ giáo và cáo bạn đểkhoá luận được đầy đủ và hồn thiện hơn.
Tơi xin cl anh cấm ơn!
$ Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2011
< ) Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hóa
PHÀNI: ĐẶT VẤN ĐỀ.... MỤC LỤC Sener we oN NN He
" CỨU..............................
PHAN II: TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN
2.1 Co sé khoa học của dé tai
2.1.1 Đặc điểm sinh vật học của cây chè
2.2_ Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới vidalam........
2.2.1 Sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới bộ
2.2.2 Tinh hình sản xuất và tiêu thụ chè tạiVig(Nam >...
PHAN III: MUC TIEU —- NOI DUNG — mayan
NGHIEN CUU.. R
3.1 Mục tiêu nghiên cứu...
3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu....‹szz:s-.
3.3. Nội dung nghiên cứu...
3.4. Phương pháp nghiên cứu.
3.4.1 Công tác ngoại nghiệp
3.4.2 Công tác nội nghiệp
PHAN Iv: KET QUA NGIEN, CỨU.
4.1 Điều kiện tự nhiên,li xa hội tại điểm nghiên cứu...
4.1.1 Điều kiện tự nhiên tại điểm nghiên cứu. ñ8ES2S88070/G18G18u 600000000110)
4.12 Điều kiện ki N‹ hội tại địa phương.........................--.c---ccccccceccee 21
4.2 Hiện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu.
43 Tình sảnxát ơng Ta tại điểm — cứu...
44 Hiện i
4.4.1 Hién
4.4.2 Hiện trạng kỹ thuật chăm sóc chè tại điểm nghiên cứu.....
4.5 _ Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của trồng chè.............
4.5.1 Hiệu quả về kinh tế.... ....42
4.5.2 Hiệu quả về xã hội............................ -44
4.5.3 Hiệu quả về môi trường............... -..44
4.6 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè tại điểm nghiên
4.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp
4.6.2. Giải pháp đề xuất
PHAN V: KÉT LUẬN
5.1 Kết luận
5.1.1 Kỹ thuật chăm sóc chị
5.1.2 Phịng trừ sâu bệnh hại chè...............
5.1.3 Kỹ thuật thu hái chè.......................
5.2 Ton tai.....
5.3 Đề nghị.......... eS
TAI LIEU THAM KHẢO.................
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bang 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai ở xã Hùng Sơn...
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của việc sử dụng thì
suất chè tươi...............
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của thời vụ, cơng th ny năng suất chè tươi......
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của thời điểm thu n ăng suất chè thành phẩm..41
Bảng 4.8: Bảng tổng hợp chỉ phí, thu nhập bình qn cho một hộ trồng chè
(tính cho 1 sao) ....43
PHANI: DAT VAN DE
Cây chè là cây công nghiệp lâu năm, trồng một lần cho thu hoạch 30-40
năm. Hiện nay trên thế giới có khoảng 115 nước uống chè trong khi đó, số
nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng chè chủ yếu tập trung ở châu Á.
Việt Nam là một trong những nước có điều kiện thuận lợi để phát triển
cây chè. Theo Djemukhatze 1982 Việt Nam là quê hương của cây chè.
Hiện nay nước ta có khoảng 7 vạn ha chè, trong đó có 5,6 van ha dang
cho thu hoạch. Do nhiều nguyên nhân khác nhau; trong đó.có việc trồng mới
và các biện pháp chăm sóc kỹ thuật khơng được đảm bảoynên một số lớn diện
tích các nương chè đang bị suy thoái. » ‹
Theo hiệp hội chè thế giới 1996 năng, suất cHè của Việt Nam thấp hon
nhiều trên thế giới và châu Á, bình quân chỉ đạt 560 kg chè khô trên ha (tương,
đương 2,8 tắn búp chè tươi trên ha) trong khiđó bình qn thế giới đạt 973 kg
chè khô trên ha (tương đương 4,9'tấn búp tuoi ¡trên ha).
Ngun nhân dẫn đến tình. trạng nàý'có nhiều, trong đó có sự suy giảm
liên tục của kỹ thuật chăm sóc và thu hái cây chè. Chăm sóc và thu hái cây
à những yếu tố hạn chế chính khả năng tăng năng
suất và sản lượng vườn chè. :
Vì vậy việc nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật chăm sóc, thu hái cây
chè đến năng suất; sản lượng. chè sản xuất là một yêu cầu cấp thiết của sản
xuất, góp phần ổn.đị gh vầ ơng cao nang suất các vườn chè hiện có.
Si ‹ inh trưởng của cây chè nên diện tch trồng chè
ng suất chè thì người dân ở xã đã áp dụng nhiều
biện pháp kỹ th#uậtòx năng suất chè đầu tư như chăm sóc. Tuy nhiên
việc nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật chăm sóc, thu hái cây chè đến năng
suất, sản lượng chè vẫn chưa được quan tâm nhiều.
Từ cách đặt vấn đề trên mà tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng
của kỹ thuật chăm sóc, thu hái cây chè đến năng suất, sản lượng chè sản
xuất tại xã Hùng Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An”.
1
PHAN II: TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học của dé tai
2.1.1 Đặc điểm sinh vật học của cây chè
2.1.1.1 Đặc điểm hình thái của cây chè
+ Thân và cành S
Cây chè sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên là đơn ' uc n` ghĩa là chỉ có
một thân chính, trên đó phân ra các cấp cành. Do đặc điểi sinh trưởng và do
hình dạng phân cành khác nhau, người ta chia thân chè ra làm ba loại: thân
gỗ, thân nhỡ (thân bán gỗ) và thân bụi. x‹ .
Thân gỗ là loại hình cây cao, to, có thân đềh6 rệtv,ị trí phân cành cao.
Thân nhỡ hay thân bán gỗ là loại hình trung gian, có thân chính tương
đối rõ rệt, vị trí phân cành thường cao.khoảng 20 30 cm ở phía trên cổ rễ.
Đặc điểm của thân bụi là cây khơng có thân chính rõ rệt, tán cây rộng
thấp, phân cành nhiều, vị tríphân cành cấp 1 thấp ngay gần cổ rễ. Trong sản
xuất thường gặp loại chè thân bụi Vì sự phân cành của thân bụi khác nhau nên
tạo cho cây chè có các dạng tán: án đứng thẳng, tán trung gian và tán ngang.
Cành chè do mầm din dưỡng phát triển thành, trên cành chia lam
nhiều đốt. Chiều dài củá đề( ến đổi rất nhiều (từ 1 - 10 cm) do giống và do
điều kiện sinh trưởng. Đốt chè dài là một trong những biểu hiện giống chè
có năng suất cao. / yA
thuật đốn, hái hợp)
việc tăng sản. £
+ Mâm chè
Trên cây chè có những loại mầm: mầm dinh dưỡng và mắm sinh thực.
Mầm dinh dưỡng phát triển thành cành lá, mầm sinh thực phát triển thành nụ
hoa và quả. Mầm dinh dưỡng gồm có:
Mâm đinh: Loại mầm này ở vị trí trên cùng của cành, tiếp tục phát triển
trên trục chính của các cành năm trước, hoạt động sinh trưởng mạnh và
thường có tác dụng ức chế sinh trưởng của các mam ở phía dưới nó (ưu thế
sinh trưởng ngọn). Trong một năm, mầm đỉnh hình thành búp sớm nhất cùng
với thời kỳ bắt đầu sinh trưởng mùa xuân của cây. Búp được hình thành từ
các mầm đỉnh là các búp đợt 1, có thể là búp bình thường. \ c búp mù.
Mâm nách: Trong điều kiện sinh trưởng tự nhiên; phân lớn chúng ở
trạng thái nghỉ do sự ức chế của mầm đỉnh. Khi hải các búp đỉnh, mầm nách
phát triển thành búp mới. Tùy theo vị trí của lá ở trên cành, khả năng phát
triển thành búp và chất lượng búp ở các nálcáhrất khác nhau. Những mầm
ở nách lá phía trên thường hoạt động sinh. trưởng, mạnh hơn, do đó cho búp
có chất lượng tốt hơn các mầm ở náÏcấ hphía dưới. Những búp được hình
thành từ mầm nách của các lá năm trước gọi làbúp đợt 1, có thể là búp bình
thường hoặc búp mù. ú
Mâm ngủ: Là những mầm nằmở các bộ phận đã hóa gỗ của các cành
một năm hoặc già hơn. Những mat này kém phân hóa và phát triển hơn hai
loại mầm trên, cho nên sự hình thành bắp sau khi đốn đòi hỏi một thời gian
dài hơn. Kỹ thuật đốn lễ: đón đau, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của
mầm ngủ, tạo nênnhững cành chè mới, có giai đoạn phát dục non, sức sinh
trưởng mạnh. Búp được hình. thành từ mầm ngủ có thể là búp bình thuờng
hoặc búp mù. _ `
Mam (aneinhs% í của loại mầm này khơng cố định trên thân chè
thường ở sắt phát triển thành cành lá mới khi cây chè được đốn
trẻ lại. Trong tr 7 ÍẤy cành chè tựa như mọc ở dưới đắt lên. Búp được
hình thành từ các mầm bắt định cũng có hai loại: búp bình thường và búp mù.
Mầm sinh thực: Mầm sinh thực nằm ở nách lá. Bình thường mỗi nách lá
có hai mầm sinh thực nhưng cũng có trường hợp số mầm sinh thực nhiều
hơn và khi đó ở nách lá có một chùm hoa. Các mầm sinh thực cùng với mằm
dinh dưỡng phát sinh trên cùng một trục, mầm đinh dưỡng ở giữa, mầm sinh
thực ở hai bên, vì vậy, quá trình sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh
thực thường có những mâu thuẫn nhất định.
+ Búp chè
Búp chè là đoạn non của một cành chè. Búp được hình thành từ các
mầm dinh dưỡng, gồm có tơm (phần lá non ở trên đỉnh của cành chưa xòe
ra) và hai hoặc ba lá non. Búp chè trong quá trìnhsin trưởng chịu sự chỉ
phối của nhiều yếu tố bên ngồi và yếu tố bên trong của nó. Kích thước của
búp thay đổi tùy theo giống, loại và liều lượng. phận Đón, cắt khâu kỹ thuật
canh tác khác như đồn, hái và điều kiện địa ly noi trồngtrọt.
Búp chè là nguyên liệu để chế biến rá cấp loại chè, vì vậy nó quan hệ
trực tiếp đến năng suất và phẩm chất của chè. Nghiên cứu của Bakhotatje
(1947) cho thấy tương quan giữa số lượng búp trên một đơn vị diện tích và
năng suất là một tương quan rất chặt chẽ r = 0, ,256.
Búp chè gồm có hai loại: búp bình thường Và búp mù. Búp bình thường
(gồm có tơm + 2, 3 lá non), có trọng lượng bình qn 1 búp từ 1g đến 1,2g
đối vớigiống chè Shan, từ 05 đến \ 0,6gđđốt với giống chè.
+ Lá chè
Lá chè mọc cách trên cành,mỗi đốt có một lá. Lá thường có nhiều thay
đổi về hình dạng, tùy theo các loại giống khác nhau và trong các điều kiện
ngoại cảnh khác nhau. Lá chẻ ©ó gân rất rõ. Những gân chính của lá chè
thường khơng iển ra đến tận rìa lá. Rìa lá chè thường có răng cưa,
hình dạng cưa lá chè khác nhau tùy theo giống. Số đôi gân lá là
một trong x.— i : phan biệt các giống chè.
+ Réché
Hé ré ché gdm cóŠiŠ trụ (rễ cọc), rễ bên và rễ hấp thu. Quá trình sinh
trưởng và phát triển của bộ rễ có những đặc điểm:
- Khi hạt mới nảy mầm rễ trụ phát triển rất nhanh. Vào khoảng 3 - 5
tháng sau khi trồng thì rễ trụ phát triển chậm lại và rễ bên phát triển mạnh.
- Thời kỳ cây chè cịn nhỏ, rễ trụ ln ln phát triển dài hơn phan thân
trên mặt đất. Đến năm thứ 2 và thứ 3 thì tốc độ sinh trưởng giữa phần thân
trên đất và phần rễ mới cân bằng. Rễ bên và rễ phụ trong thời kỳ này rất phát
triển, tốc độ lớn lên và phân cấp của chúng cũng rất nhanh. Đặc điểm này có
quan hệ rất lớn đến chế
làm đất ban đầu khi trồng chè mới.
- Sự phát triển của rễ chè và thân chè có hiện tượng Xen kẽ nhau, khi thân
lá phát triển mạnh thì rễ phát triển chậm lại và ngược lại. Theo 'Kết quả nghiên
cứu của Trung Quốc, trong điều kiện của Ch iang, một đăm có 3, 4 lần
phát triển xen kẽ nhau giữa thân, lá và rễ. Đặc điểm sinh trưởng đó thay đổi
tùy theo điều kiện khí hậu, đất đai và chế độ canh tác cụ. thể ở mỗi nơi.
- Rễ trụ của chè thường ăn sâu xuống đất hơn1 mét, ở những nơi đất
xốp, thốt nước nó có thể ăn sâu tới 2~ 3 mét. Rễ hắp thu được phân bố tập
trung ở lớp đất từ 10 - 40 em thời kỳ cây chè lớn, rễ tập trung ở gữa hai hàng
chè, tán rễ so với tán cây lớn hơn2 -2,5 lần.
+_ Hoa chè j ~
Hoa chè là hoa lưỡng tinh coe 5 đến 7 cánh màu trắng, quả nang hình
cầu mỗi quả có từ 1 đến 4 hal ‘hat gan tron có màu nâu khi gần chín.
21.12 Đặc điểm 5 của cây chè
'Yêu cầu tổng hợp các điều kiện sinh thái thích hợp cho cây chè là: đất
tốt, sâu, chua, thốt nước,khí hậu ẩm và ấm.
¡ đây, chúng ta xét một số điều kiện sinh thái chủ yếu:
iê lo ¡ và địa hình
ới 425 3 thác, chè u cầu về đất khơng nghiêm khắc lắm.
Song để cây chè sĩ Ề tối, năng suất cao và én định thì đất trồng chè phải
đạt những yêu cầu saustét, nhiều mùn, sâu, chua và thốt nước. Độ pH thích
hợp cho chè phát triển là 4,5 - 6,0. Đất trồng phải có độ sâu ít nhất là 80 cm,
mực nước ngầm phải dưới 1 mét thì hệ rễ mới phát triển bình thường.
- Đất trồng chè của ta ở các vùng Trung du phần lớn là feralit vàng đỏ
được phát triển trên đá granit, nai, phiến thạch sét và mica. ở vùng núi phần
lớn là đất feralit vàng đỏ được phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Về cơ
bản những loại đất này phù hợp với yêu cầu sinh trưởng của chè như có độ
pH từ 4 đến 5 có lớp đất sâu hơn 1 mét và thoát nước. Những đắt này thường
nghèo chất hữu cơ nhất là ở các vùng trồng chè cũ.. Vì thế vấn đề bón phân
hữu cơ để bổ sung dinh dưỡng cho chè và cải tạo kết cấu vật lý của đắt là rất
cần thiết. Bên cạnh đó, phải coi trọng việc bón đủ và hợp lý phân hóa học
hàng năm cho chè. Chè là loại cây ky vơi, ni
trồng chè chỉ có một lượng vơi rất ít, khoảng 0,2%
hại. Bởi thế không bao giờ người ta dùng, vơi để bón vào đất trồng chè, trừ
trường hợp đất có độ pH quá thấp dưới 4. y
- Địa hình và địa thế có ảnh hưởng rất rõ đến ‘sinh hưởng và chất lượng
chè. Thực tiễn ở Trung Quốc, Án Độ và Nhật Bản cho thấy: chè không trồng
trên núi cao có hương thơm và mùi vị tốt hơn chè trồng ở vùng thấp và đồng
bằng. Kinh nghiệm nhận thấy chè được: chế: tiến từ nguyên liệu ở núi cao
Xrilanca có mùi thơm của hoa mà hửơng vị đó khơng thể có được trong chè
trồng ở khu vực thấp. Nhiều tác giả ở Liên Xô Kharabava, Đjêmukhatze đã
xác định chè trồng ở nơi có địa thế càng cao hơn mặt biển (trong một chừng4C
mực nhất định) thì khuynh hướng ‡ạo thành và tích lũy tanin càng lớn.
Phần lớn các vung tréng chề-có phẩm chất tốt của các nước trên thế giới
thường có độ cao cách mặt biển từ 500 đến 800 mét. Vùng chè ngon có tiếng
ở Ấn Độ trồng ao cách: mặt biển 2.000 mét. Nghiên cứu của Viện nông
học Hồ Nai cản ấy ảnh hưởng của độ cao so với mặt biển tới hàm
lượng tanin tron, wS o)y
+ Điều H và lượng mưa
Yêu cầu tổng lượng nước mưa bình quân trong một năm đối với cây
chè khoảng 1.500 mm và mưa phân bố đều trong các tháng. Bình quân
lượng mưa của các tháng trong thời kỳ chè sinh trưởng phải lớn hơn hoặc
bằng 100 mm, nếu nhỏ hơn 100 mm chè sinh trưởng không tốt. Chè yêu cầu
độ ẩm khơng khí cao, trong suốt thời kỳ sinh trưởng độ ẩm khơng khí thích
hợp là vào khoảng 85%.
Lượng mưa và phân bố lượng mưa của một nơi có quan hệ trực tiếp tới
thời gian sinh trưởng và mùa thu hoạch chè đài hay ngắn, do đó ảnh hưởng trực
tiếp đến sản lượng cao hay thấp. Vùng chè Doomđome ở Bắc Án Độ lượng
mưa phân bố nhiều vào tháng 5tới tháng 8 cho nên sản lượng chè thu hoạch
được trong năm cũng tập trung vào thời kỳ đó. vate chèMlanji (Nam Phi)
lượng mưa tập trung vào tháng 11 đến tháng 4 nên sản lượng chè cao nhất
trong năm cũng tập trung vào thời kỳ này. Ở ta phân bố sản lượng chè trong,
năm cũng có quan hệ rõ rệt với tình hình phân bó. lượng mưa trong các tháng.
+ Điều kiện độ nhiệt khong khi A
Để sinh trưởng phát triển tốt, cây-chè yêu ox một phạm vi độ nhiệt
nhất định. Theo nghiên cứu của Kvaraxkhêlia (1950) va Trang Van Phuong
(1956) thì cây chè bat dau sinh tưởng khi độ Thi + trên 10°C. Độ nhiệt bình
quân hàng năm để cây chè sinh trưởng phat trién binh thường là 12,5°C và
sinh trưởng tốt trong phạm vỉ 15§=23°C.-Giới hạn độ nhiệt thấp đối với sinh
trưởng của chè biểu hiện fõ rệt qua thời kỳ ngừng sinh trưởng trong mùa
đơng và sinh trưởng trở lại khi có độ nhiệt ấm áp của mùa xuân trong những
vùng khí hậu á nhiệt đới. Đối với sinh trưởng của cây trong thời kỳ này thì
độ nhiệt khơng khí trở thành nhân tố sinh thái chủ yếu. Cây chè yêu cầu
lượng tích nhiệt hàng năm. 3.500 - 4.000°C. Độ nhiệt tối thấp tuyệt đối mà
ễ chịu đứng được thay đổi tùy theo giống, có thể từ -5°C đến -25°C
n sản sinh sống dưới tán rừng rậm, do vậy có tính
chịu bóng rất lớn, nó (iến hành quang hợp tốt nhất trong điều kiện ánh sáng
tán xạ, ánh sáng trực xạ trong điều kiện độ nhiệt không khí cao, khơng có lợi
cho quang hợp và sinh trưởng của chè. Trong thực tế sản xuất, ở một số
nước như Ấn Độ, Xrilanca thường áp dụng biện pháp trồng cây bóng mát
cho chè để hạn chế độ nhiệt cao và ánh sáng quá mạnh.
'Yêu cầu của cây chè đối với ánh sáng cũng thay đổi tùy theo tuổi cây và
giống. Chè ở thời kỳ cây con yêu cầu ánh sáng ít hơn, cho nên ở vườn ươm,
người ta thường che râm để đạt tỷ lệ sống cao và cây sinh trưởng nhanh.
Giống chè lá to yêu cầu ánh sáng ít hơn giống chè nhỏ.
Các điều kiện chiếu sáng khác nhau có ảnh hưởng đến cấu tạo của lá và
thành phần hóa học của chúng. x = > Đụ
+ Khơng khí
Khơng khí rất cần cho sự sống của thực vật. Hàm Mộng CO; trong
khơng khí khoảng 0,03%, song chỉ cần có một biến.động nhỏ cũng ảnh
hưởng rất lớn đến quang hợp. Chè là một cây ưa bóng râm, cường độ quang
hợp cũng thay đổi theo hàn lượng CO; có trong khơng khí. Nói chung hàm
lượng CO; trong khơng khí tăng lên đết 0o,A 0, 2% ‘thi cường độ quang hợp
tăng lên rất rõ rệt.
Gió to không những làm cho cây bị tổn thương cơ giới, mà còn phá vỡ
cân bằng nước của cây. Cường độ thốt hoi’ nước lớn, nước trong đất cung
cấp khơng đủ, cây bị héo. Mặ(khác gió torkhi khổng sẽ đóng lại, khơng thể
tiến hành q trình quang hợp. Mùa đơng độ nhiệt thấp nếu có gió to thì chè
bị hại nhiều vì rét. Giótơ khi che ra hoa cịn ảnh hưởng đến hoạt động thụ
phấn của côn trùng. >y
Để giảm tác hại.của gió, người ta áp dụng các biện pháp như chọn đất
nơi kín gió, tồn Từng hose vanh dai phịng hộ. Chọn giống chè thấp cây và
lam he của gió khơng lớn, song nói chung ở các vùng có
ụ thể mà xét đến việc áp dụng các biện pháp
ty về
nh đai phịng chắn gió.
trồng rừng hoặc trồ
xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam
2.2 Tình hình sản
2.2.1 Sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới
2.2.1.1 Tình hình sản xuất
Chè được sản xuất ở gần 40 nước trên thế giới với diện tích 2,25 triệu ha,
tập trung ở một số nước chủ yếu như: Trung Quốc 1.1 triệu ha, Ấn Độ 486
nghìn ha, Srilanca 190 nghìn ha, Thỏ Nhĩ Kỳ 80 nghìn ha, Kenia 120 nghìn
ha. Sản lượng chè của các quốc gia này cũng chiếm khoảng 70% tổng sản
lượng chè thế giới. Xu thế hiện nay của các nước trồng chè chủ yếu là chú ý
nhiều đến việc tăng sản lượng và tăng năng suất lao động. Việc mở rộng diện
tích trồng chè ở nhiều nước khơng cịn là chỉ tiêu chính. Trong 20 năm gần
đây (1980 — 2000) diện tích chè từ 2,34 triệu ha tăng lên 2,55 triệu ha (tăng
6.8%), trong khi sản lượng tăng từ 1,85 triệu tấn lên đến trên 2,98 triệu tấn
(tăng 61%). Năng suất bình quân trên 1 tắn/ha _ nhất là Papua New Ginê
đạt gần 3 tấn chè khô/ha, tiếp theo là Kenya 2, 2 tắn/ha. xế ‘Nam đạt khoảng
0,9 tan/ha van thấp hơn năng suất bình quân của. thế giới.
Năm 2000, sản lượng chè thế giới đạt 2,95 triệu tắn. Án Độ là nước có
sản lượng chè cao nhất, hằng năm đạt850 ~ 870 ngàn tấn; tiếp đến là Trung
Quốc 680 ngàn tấn; Srilanca, Kenya trên 300 “ngàn tấn; Indonesia, Thổ Nhĩ
Ky, Nhật Bản trên 100 ngàn tấn. Việt Nam khoảng 80 ngàn tắn, xếp thứ 8
trong tổng số các nước có sản lượng yee trên thể giới.
2.2.1.2 Tình hình tiêu thụ ` :
Có một số nước, chè là mặt hàng xuất khẩu thuần túy, trong khiở một số
nước khác phần lớn sản lượng chè lại được tiêu thụ trong nước. Hầu như toàn
bộ sản lượng chè ởArgentina, Kenya, Srilanca duge xuất khẩu, trong khi đó
phần lớn sản lượng “chề: của Án Độ và Trung Quốc lại được tiêu thụ trong
nước. Do dân số tăng nhanh, trong tương lai 2 nước Án Độ và Banglades có
chè. Mặc dù nhu cầu về chè ở Trung Quốc dự kiến
¡dân số cứng rắn và năng suất tăng mạnh trong
những năm it đến việc ngày càng nhiều chè Trung Quốc được
xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Sự phát triển kinh tế tại nhiều nước tiêu thụ chè lớn cũng ảnh hưởng đến
thị hiếu và khẩu vị của người tiêu dùng. Chè giá cao, có lượng giá trị tăng lớn,
đang dần thay thế cho chè rời giá thấp, chất lượng kém. Nhu cầu chè túi, chè
hòa tan, chè uống liền ngày càng gia tăng đặc biệt là ở các nước công nghiệp
phát triển. Các hãng sản xuất nước ngọt có gas lớn đang thâm nhập vào thị
trường chè nước đóng lon (hộp Ice tea). Loại chè này phổ biến ở Mỹ, Nhật,
Tây Âu, và bắt đầu được giới trẻ ở các nước Châu Á quan tâm. Đặc biệt tại
Mỹ, nhu cầu tiêu thụ chè được thảo phỏ biến nhất, đó là chè bạc hà, cam thảo,
lô hội...với nhu cầu gia tăng về số lượng cũng như chất lượng của chè thì vấn
để vệ sinh an toàn thực phẩm được người tiêu ding, cũng như ge nước nhập
khẩu chè lớn rất quan tâm và chú trọng.
Để nắm được tình hình sản xuất chè của các nước và:kỉnh nghiệm sản
xuất của nước đó, trong phần này sẽ giới thiệu Šð›Íđợc tỉnh hình ở một số
nước như sau:
Trung Quốc
Trung Quốc là một nước trồng chèvà chế biến chè sớm nhất thế giới, là
quê hương của chè. Trung Quốc sản xuất ra hàng chục loại chè và có kinh
nghiệm sản xuất phong phú. Trước đây Trứng Quốc đứng hàng đầu về sản
lượng chè trên thế giới và chiếm tới 90% sản lượng chè xuất khẩu trên thị
trường quốc tế. Năm 1936, tổng: diện tie, trồng chè của Trung Quốc là 364
nghìn hecta, chế biến được: 309 nghìn tấn chè. Nhưng trải qua nhiều năm
chiến tranh và dưới chình: quyền 1Tưởng Giới Thạch, ngành sản xuất chè của
Trung Quốc bị sa súhghiêm trọng. Sau ngày giải phóng, ngành sản xuất chè
của Trung Quốc đã dần. dần ‹ được hồi phục: năm 1952 có 244 nghìn hecta
(khơng kể 40 Ẩn hecta ở. Đài Loan), năm 1950 chỉ sản xuất được 60 nghìn
tấn chè, đến en tới 104,5 nghìn tấn và tới năm 1956 diện tíchtrồng
chè lên tới ` a, sản xuất được 120,4 nghìn tấn. Vào những năm
1964 — 196 200 nghìn tấn, đứng thứ 3 trên thế giới về sản
lượng chè, sau An Độ và Srilanca.
Ấn Độ
Án Độ là nước có lịch sử phát triển chè chưa lâu, nhưng nhờ học tập kinh
nghiệm của Trung Quốc và các nước, do điều kiện khí hậu thổ nhưỡng thích
hợp với sự sinh trưởng của cây chè nên ngành sản xuất chè của Án Độ phát
10
triển khá nhanh. Hiện nay, Ân Độ đứng hàng đầu thế giới về sản lượng chè
sản xuất hàng năm. Năm 1955, tổng diện tích trồng chè của Án Độ là 320
nghìn hecta, sản xuất 300,4 nghìn tấn chè.
Srilanca
Srilanca là nước sản xuất rạ các loại chè đen nổi tiếng. Về sản lượng,
hiện nay Srilanca đứng hàng thứ hai trên thế giới. Năm 1955, Srilanca có 229
nghìn hecta chè, sản xuất 173 nghìn tắn. Năm 1962, san xuất 210150 nghin
tấn và tới năm 1963 sản xuất 217025 nghìn tắn.chè Srilanea hàng năm xuất
khẩu khoảng 90% lượng chè trong nước sản xuất Ta.) `©,
Nhật Bản A
Nhat Ban chủ yếu sản xuất chè xanh, chè den “€hi chiếm 13% tổng sản
lượng chè hàng năm. Năm 1961, Nhật Bản sản xuất khoảng 72 nghìn tấn chè,
tăng lên khơng nhiều lắm so với năm 1955 (39 ^nghìn hecta, 70 nghìn tấn chè).
Liên Xơ cũ
Vùng chè chủ yếu của Liên Xô cũ là Gruzia, miền Kratnoda thuộc Nga
và Adecbaidan. Năm 1955, diện lieftrồng: chè ở Liên Xơ là 74,5 nghìn hecta,
chế biến được 36,5 nghìn tấn. Riêng vùng chè của Gruziaở Liên Xơ, năm
1955 có 63,1 nghìn hect lênđược 33,7 nghìn tấn chè, trong đó có 28,7
nghìn tấn chè roi, cd
lndonexia - y ~
Vùng chè chủ H yếu N là đảo Giava, chủ yếu sản xuất chè đen,
đứng hàng a trong ác nước tư bản về sản xuất chè. Năm 1951, có 138,5
nghìn hect aan 1955 ¡ cịn 64 nghìn hecta (bằng 46,2% so với trước
chién tranh) xui lược 43,5 nghìn tấn chè.
Ngồi ra trên thế giới cũng có nhiều nước trồng và sản xuất chè, ví dụ
Pakistan cũng là một vùng chè lớn. Các nước Uganda, Tanganica, Congo
hàng năm cũng sản xuất được khoảng từ 3,7 đến 4,8 nghìn tấn chè.
11
2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè tại Việt Nam
2.2.2.1 Tình hình sản xuất
Hiếm có nơi nào trên thế giới lại được ưu đãi như Việt Nam, hầu như có
thể trồng chè ở khắp nơi. Về phần địa lý 32/61 tình thành trong cả nước có thể
trồng chè, từ trung du — miền núi phía Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,
đến Duyên Hải Miền Trung, 5 tỉnh Tây Nguyên... Những vùng có điện tích
trồng chè lớn như trung du — miền núi phía Bắc và cao. nguyên Lâm Đồng
thường tập trung liền đơi, liền khoảnh.
Diện tích trồng chè nước ta từ 10500 ha N2 đã tăng lên 70000ha
(1998), sản lượng chè khô từ 5200 tấn (1995) đã,tăng | lên 49580 tấn (1998).
Năm 2005 là năm thắng lợi lớn của chè Việt Nam, săn xuất và xuất khâu đạt
mức kỷ lục. Do thơng thống thịtrường và các chính sách phát triển cây chèở
các địa phương, năm 2006 cả nước da trong thêm khoảng 92000ha, đưa tổng
diện tích chè lên gần 100000ha, ‘trong d6 diện tích chè kinh doanh khoảng
§0000ha. Dự kiến năm 2010, điện tích trồng chè lên gần 110000ha. Sản lượng
chè cả nước đạt 80000 tắn, fang. 15% SỐ với năm 2000. Đến nay Việt Nam
đứng thứ 8 trong tổng số34 ude gia sản xuất chè trên thế giới sau Ấn Độ,
Trung Quốc, Srilanca, Kenya, h ia, Thổ Nhĩ Kỳ và Nhật Bản.
2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ
Thị trường nội tiêu `›
Loại chè tiêu thụ chủ yếu trong nước là chè xanh như chè Hà Giang, chè
Thái Nguyê) = Taye Quang, chè Lâm Đồng... Do nhu cầu thị hiếu của
người tiêu đùng a cáo, đến nay các loại chè được ướp hoa tươi cũng
được tiêu thụ mời: nhài, chè hoa sen, chè hoa sói,... Chè đen ở dạng
túi cũng được người tiêu dùng ưa chuộng. Năm 1996, tổng lượng chè nội tiêu
là 20000 tắn, bình quân 0,274kg chè/người/năm. Năm 2000, tổng lượng chè
nội tiêu đã tăng gấp đôi so với năm 1996.
Theo E — TradeNews — Trong 2 tháng đầu năm 2007, tình hình xuất khẩu
chè của Việt Nam tương đối khả quan với lượng chè xuất khẩu ước đạt 14
12
nghìn tấn, kim ngạch đạt 16 triệu USD, tăng 27% về lượng và 45% về giá trị
so với cùng kỳ năm 2006. Dự báo trong năm 2007, với sự quan tâm đúng mức
của nhà nước và những nỗ lực đầu tư của các đơn vị sản xuất, ngành chè Việt
Nam sẽ đạt mức tăng trưởng cao như năm vừa qua.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tính riêng tháng 1/2007, cả
nước đã xuất khẩu được 8.4 nghìn tấn chè các loại với kim ngạch đạt trên 8
triệu USD, giảm 21,6% về lượng và 24% về giá trị & Với.tháng 12/2006, tăng
62,3% về lượng và 51% về trị giá so với cùng kỳ năm 2006,
Trong thời gian này, giá chè xuất khẩu của Viet Nam tiếp tục có xu
hướng giảm, chỉ đứng ở mức 954 USD/tán, giảm 29USD/tắn so với tháng
12/2006. Tuy nhiên trong thời gian tới, dự báo giá ene sẽ tăng do sản lượng
chè thế giới hiện đang giảm mạnh trong khi nhu c cầu tiêu thụ lại tăng, nhất là
tại các quốc gia Hồi giáo. C
Thống kê của Bộ Nông nghiệp — Phát triển nông thôn (NN — PTNT) cho
thấy, tại 20 tỉnh vùng chè tập trung của cả nước có 240 cơ sở chế biến cơng
nghiệp, tổng cơng suất trên \0Ĩ tắn búp tươingày (600000 tấn búp
tươi/năm), mới đáp ứng Ow" như cầu nguyên liệu chè búp của các cơ sở
Á
chế biến công nghiệp. <-
Theo bộ NN —- PTNT, tại od tinh vùng chè miền núi phía Bắc, sự phát
triển quá nhiều c‹ sở chế biến-không cân đối với nguyên liệu nên tình trạng
tranh chấp nguyên liệukhá gay gắt trong nhiều năm qua, đặc biệt ở Phú Thọ,
Thái Nguyêt (fovea ng... Riêng Phú Thọ có 75 cơ sở chế biến. Song, chỉ
tinh nhu cai nguyễtiệ ¡chỗ của các công ty chè Phú Bền, Phú Đa và của
tư nhân đã lên 'tới`175 'tân chè búp tươi/năm. Trong khi đó, sản lượng chè
búp năm 2005 mới đạt .63700 tắn, chỉ đáp ứng được 36% nhu cầu nguyên liệu
của các cơ sở chế biến trên địa bàn.
Bộ NN - PTNT cho biết, miền núi phía Bắc là vùng chè phát triển sớm
nhất, có diện tích lớn nhất nước. Tại đây, có những loại chè nổi tiếng trong
nước và trên thế giới như Tân Cương (Thái Nguyên), Thanh Ba (Phú Thọ),
13
Mộc Châu (Sơn La), Shan tuyết Suối Giàng (Yên Bái),... Tổng diện tích chè
tồn vùng năm 2005 xắp xỉ 90800ha, chiếm 80,7% diện tích chè tồn quốc.
Trong đó, Thái Ngun là địa phương có diện tích chè lớn nhất vùng với
16400ha (18,1%). Mặc dù tốc độ tăng diện tích chè cao đến chóng mặt trong
vịng 10 năm qua (1996 — 2005), lên tới gần 15%, nhưng sản lượng chè vẫn
thiếu hụt do không chạy theo nổi số lượng nhà máy, cơ Sở chế biến và do
năng suất chè không cao. Trên 70% diện tích chè hiện Sử.dụn& cắc giống chè
chất lượng trung bình. Hầu hết diện tích chè phân tán của các | hộ dân cịn làm
đất bằng thủ cơng. Diện tích chè được tưới nước chỉphiềm khoảng 2%.
Thị trường xuất khẩu Sệ oar
Dimg đầu danh sách nhập khẩu chè Việt Nam làTrag, Pakistan, Đài Loan,
Nga, Ấn Độ, Ba Lan, Mỹ với 90,86% khối lượng và 89,9% trị giá. Tuy nhiên,
thị phần chè của Việt Nam ở các nước này vẫn (con nho va đang bị cạnh tranh
gay gắt. Irag là thị trường có ýnghĩa đặc biệt quan trọng do giá xuất khẩu cao
hơn các nước và lượng xuấtkhẩu lớn(14,3 nghìn tấn năm 2002), nhưng do ảnh
hưởng của chiến tranh, xuấtkí hế cũng ặp khó khăn. Đài Loan.
Tại Châu Á, Việt Nam có 2 khách hàng lớn là Nhật Bản và so với giá
Chè Việt Nam chỉ chỉ 4 tỉ t rộng và giá thành chỉ bằng 35%
nhập khẩu từ các nước khác. Với EU, chè Việt Nam chỉ chiếm 1- 1,5% tổng
kim ngạch. Giá chờ Việt Nam tại đây chỉ bằng 40% so với mặt bằng giá nhập
khẩu từ các nước khác — khác, trong 15 nước thành viên EU chỉ có
à khách hàng thường xuyên, 13 nước cịn lại có nhập
è của Việ ng ổn định. Đầu năm 2003, chè Việt Nam đã để
mắt thị trườ eps Nha và Phan Lan. Rao can lớn nhất của Việt
Nam khi vao cac nước này là vấn đề kiểm dịch. xuất khẩu sang Mỹ 2200 tấn
đen chiếm khoảng 80% tổng
Với thị trường Mỹ năm 2002, chè Việt Nam
(chiếm 3% thị trường chè tại Mỹ) trong đó chè
giá trị xuất khẩu vào thị trường này.
14