Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

nghiên cứu hiệu quả kinh tế và kỹ thuật gây trồng của một số loài nấm ăn tại xã nghĩa thái huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.28 MB, 96 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC

“HUYỆN No cue TINH Đi, ĐỊNH

Ngành : Khuyến Nông & PTNT

Mã số :308

⁄ Giáo viêi hướng dẫn : ThS. Trịnh Hải Vân
\ Sinh iy thuc hién — : Nguyễn Thị Yến
+ 2008 - 2012
Khóa 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU HIỆU QUÁ KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT GÂY TRÒNG

CỦA MỘT SÓ LOÀI NÁM ĂN TẠI XÃ NGHĨA THÁI,

HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH

Ngành - :Khuyến nông & PTNT

Mã số ¬:308

(sslo viên hướng dẫn: ThS. Trịnh Hải Vân W—
í Sigh Yi “ig hién — :Nguyén Thi Yến



\_Khóa hoc : 2008 - 2012

Hà Nội — 2012

LOI NOI DAU

Trong suốt quá trình học tập và thực tập tơi đã nhận được sự hướng

dẫn chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo, các cán bộ và người dân tại nơi thực

tập. Đến nay khóa luận của tơi đã hồn thành. Nhân dịp này cho phép tơi bày

tỏ lịng biết ơn tơi: `

Các thây cô giáo của trường Đại học Lâm nghiệp. Các, cán bộ và

người dân của xã Nghĩa Thái đặc biệt là khu An ' } RY

Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ Trị iVan, người đã hết

lịng hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q tính học tập cũng như trong thời
gian thực hiện khóa luận.
Á Ty

Qua đây tôi xin cảm ơn gia th HÀ đãđộng viên giúp đỡ tơi hồn

thành khóa này. «

Mặc dù đã rất cố gắng song thời gian €6 “hạn cùng với kinh nghiệm


bản thân cịn hạn chế. Vì vậy khóa luậnkhơng thể tránh khỏi những thiếu

sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý kiến của các thầy cơ giáo và các
x z ^
bạn đồng nghiệp để đề tài
hực tế ‘héa và hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thanhcam on | ~ by
>
2 7 ^^ Hà Nội ngày 25 tháng 5 năm 2012
lo + QD/ Ae
Sinh viên thực hiện

; &Š

¿

) ệ Nguyễn Thị Yến

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

CHƯƠNG I: ĐẶT VÂN ĐÊ...

CHUONG II: TONG QUAN VAN ĐÈ NGHỊ

2.1. Đặc tính sinh học của một số lồi nắm ăn.

2.1.1. Đặc tính sinh học của nấm rơm......... Á

2.1.2. Đặc tính sinh học của nấm sị..........

2.1.3. Đặc tính sinh học của nấm mỡ.

2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất nắm ăn trên thể giới.....................c.c.
2.3. Tình hình nghiên cứu và sản Xuất nấm ăn ở Việt Nam..

2.4. Một số nhận xét rút ra từviệc nghiên cứu tổng quan.. l@o6amfsseti 12:

CHƯƠNG II: MỤC TIEU, DOL TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU....‹.¿¿....

3.1. Mục tiêu nghiên cứu..

3.1.1. Mục tiêu tổng quát

3..2. Mục tiêu cụ thể xem

3.2. Đối tượng nghiên cứu.

3.4.2. Lựa chọn điểm nghiên cứu.

3.4.3. PRA.


3.4.3.2. Phân loại hộ gia đình

3.4.3.3. Phân tích kinh tế hộ.......c ..v ....1S.1.k.2..22.280.80.11 -sex 15

3.4.3.4. Thảo luận nhóm
3.4.3.5. Phan tich SWOT.

3.4.4. Xử lý, tổng hợp và tổng hợp và phân tích số liệu...............................l.6

CHƯƠNG IV: KET QUẢ NGHIÊN CỨU....................2..c.-<.c.< se E7
4.1. Đặc diễm tự nhiên, kinh tế - xã hôi của xã Nghĩa Thái ee

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý.

4.1.1.2. Đất đai và thổ nhưỡng.

4.1.1.3. Khí hậu và thủy văn.

4.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội của xã Nghĩa Thái

4.1.2.1. Dân số, lao động, việc làm và thunhậi

4.1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất

4.1.2.3. Hiện trạng sản xuất nông lâm nghiệp và €hăn nuôi..
4.1.2.4. Cơ sở hạ tầng :

4.1.2.5.Y tế, giáo dục


wd

4.2. Thực trạng sản xuất một số loài nắm ăn tại xã Nghĩa Thái aed

4.2.1. Lược sử hình thành và phát triển nghề trồng nấm ăn tại xã Nghĩa

4.3.1.2.Quy trình sản xuất nắm sị...... .c.Scc.cc.csc.ss.eer.ee.ese.sr.rrr.re.vce..... 3Ư

4.3.1.3. Quy trình sản xuất nắm mỡ............¿..+...s.ss.x.sc.s+ seesseeeexc.c.v.v3

4.3.2. Tình hình sử dụng giống nấm và sâu bệnh hại nắm...............................39

Aad, Gidng nani vn ttsgtsosds6ttekeidsogi8Ðpisaigdatisoiiagaaguaos3Ð

4.3.2.2. Tác nhân gây hại nấm ăn...........¿.2..E2.2 S.2 .22.22..1+.3 .tx-cz¿vc-ee 39

4.4. Hiệu quả kinh tế của việc trồng một số loài nấm ăn tại xã Nghĩa

...43

4.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế 3 loại nắm ăn ..........................------:-:::c5cc

4.4.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế 3 loại nấm ăn theo quy mơ........

4.4.2. Đóng góp thu nhập từ trồng nấm ăn so với tổng tỉ

4.4.3. Thị trường tiêu thụ nắm ăn ở xã Nghĩa Thái...

4.4.3.1. Giá nấm... đến hiệu qu:


4.4.3.2. Kênh tiêu thụ nắm ăn

4.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng

xã Nghĩa Thái....

4.5. Đề xuất một số giải pháp nâng as u

ăn

4.5.1. Cơ sở đề xuất giải phấp................... sess $oaxesuessi:SE

4.5.2. Giải pháp cụ the ể đối e động sản xuất nấm ăn.....................5.8

4.5.3. Các nhóm giảipháp khá

«4263

+64

5.3. Khuyến nghị... +64

TÀI LIỆU THAM

DANH MUC CAC TU VIET TAT lisation

Dién giai
Uy ban nhân dân


Đơn vị tính se.

DANH MỤC CÁC BẢNG

TT Tên bảng Trang
11
2.1 | Sản lượng nấm qua các năm của Việt Nam 15

3.1 | Tông hợp tiêu chí phân loại HGD 15

3.2 | Tông hợp các nguôn thu, chi, cân đôi kinh tê HGĐ 16

3.3 | Phân tích SWOT A 18

4.1 | Nhiệt độ, lượng mưa, độ âm tại xã Nghĩa Thái ñăm 20 10 20
21
4.2 | Hiện trạng sử dụng đât đai của xã Nghĩa Thái nam 2010)
22
4.3 | Diện tích, năng suât, sản lượng một số lãi cây, trông nông
nghiệp tại xã Nghĩa Thái A we 23
4.4 | Sé luong dan vat nudi, thy san x4 nghia Thai <— 24

4.5 | Hiện trang san xuat nam an x4 nghia Thai ..- 25

4.6 | Hiện trạng sản xuât nâm ăn tại khu An Thịnh 40
41
4.7 | Cơ sở vật chất trông nãmăn “ ˆ
4
4.8 | Một số tác nhân gây hạinâmrơm -
43

4.9 | Một sơ tác nhân gây hạinâmsị .. ~”
45
4.10 | Một số tác nhân gây hại nấm mỡ,_—
48
4.11 | Hiệu quả kinh tế của 3 lonạắmiăn
49
4.12 | Hiệu quả kinh têcác loại nấm ăn theo từng quy mô 49

4.13 | Cơ cầu thu nhập của nhóm hộ I 50

4.14 | Cơ cầu thu nhập của nhóm hộ II $6
4.15 |
Cơ câu thụ nhập của nhóm hộ III §7
4.16 |
Giá tiêu thụ một số loài năm ăn tươi của nông hộ 58
4.17 |
Kêt tích SWOT trong việc phát trién sản xuât 60
4.18 61
A lja phương
4.19
SWOT trong việc phát trên sản xuất

ương

nấm mỡ tại đại phương

4.20 | Ma trận giải pháp đôi với từng nhóm hộ
4.21 | Các hoạt động sản xuất nâm ăn của khu trong năm 2013

DANH MỤC CÁC HÌNH


TT | Tên hình Trang
27
4.1 | Quy trình sản xuất năm rơm
27
42 Kệ đồng ủ và chiêu cao đông ủ
Q27
4.3. | Mô nâm rơm hoàn chỉnh
A\ 2
4.4 | Nâm rơm thời kỳ thu hái ý
30
4.5 Quy trình sản xuất nằm sị
31
4.5 Các bịch nâm sò đã được treo
31
4.7 | Chăm sóc nấm sị ey
31
4.8. | Nâm sò thời kỳ thu hái nY
35
4.9 | Quy trình sản xuất nấm mỡ .. xv 36

4.10 | Nâm mỡ đang ra quả thé © 36

411 |[Thuhấinmmỡ 7 © 36
52
4.12 | Nẵm mỡ thành phải ma

Ks 4.13 | Kênh tiêu thụ nẵm ee dinh

OG ^v


eS

x a

Sy

CHUONG 1

DAT VAN DE

Nấm được biết đến từ xa xưa và được truyền tụng như là một quả tặng

quý giá của thượng đế. Trước đây nấm chỉ được dùng cho vua chúa. Còn ngày

nay, giá trị của nắm càng được tăng lên nhờ những khám phá khoa học về dinh

dưỡng và khả năng trị bệnh của chúng. Ở những nước phát triển nghề trồng nắm

có từ lâu đời và ngày càng được cơ giới hóa, đang trở thành một nghề sản xuất

lớn theo hướng công nghiệp. A `

Đối với Việt Nam nghề trồng nắm ăn mới pháttriển. 10: năm trở lại đây.

Nguồn nguyên liệu chính để trồng nấm ăn là các Bie, hụ rồng, lâm nghiệp như:

Rơm rạ, mùn cưa, bông... Những nguyên liệu này rất sẵn có ở những vùng nơng,

thơn Việt Nam, hơn nữa sau khi được dùng trồng nắm, các loại phế thải này lại


được dùng làm phân hữu cơ bón cho mội cây trồng khác.

Sản xuất nắm ăn giúp bà con nông dân tận dụng được một số lượng lớn

rơm rạ sau mỗi vụ gặt tận dụng, được mọi KỚNG không gian, ngồi vườn trên

tầng cao, ngồi ra trồng nấm rơm n giúp chống biến đổi khí hậu... Tạo cơng,

ăn việc làm cho nhiều lao động kế cả người già, trẻ em, tận dụng được lao động,

gia đình đặc biệt là trong lúc nơng nhân. Với chỉ phí đầu tư ban đầu khơng lớn,

thời gian quay vịng, vốn ngắn, thu hồi vốn nhanh, mang lại giá trị kinh tế cao.

Từ những giá trị dinh dưỡng và kinh tế mà các loại nắm ăn mang lại cùng với

điều kiện khí hậu trời tiết nóng, ẩm, thuận lợi cho việc trồng nắm rơm ở nước ta

thì hoạt độngtÿrồng nấm đã trở thành một nghề thiết thực, cho thu nhập kha é6 n

địnhở khuCv( ụ a ho e l nghề đang phát triển mạnh và có thể trở thành một

yếu tố mới, hi mệt triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam.
Nam Định-là m rig trồng lúa trọng điểm của vùng đồng bằng Bắc bộ,

hàng năm, lượng lúa gạo sản xuất ra càng nhiều thì càng tỷ lệ thuận với những
khó khăn trong việc thu gom xử lý rơm rạ sau mỗi mùa vụ. Rơm rạ dư thừa quá

nhiều nên hầu hết người dân chọn giải pháp đốt tràn lan, gây tình trạng khói bụi


dày đặc. Nghĩa Thái là một trong nhiều xã của huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam

Định có điều kiện khí hậu thích hợp cho nắm ăn sinh trưởng và phát triển, vàthế

1

mạnh sẵn có của xã Nghĩa Thái, việc sản xuất nắm ăn vẫn chưa có sự quy hoạch

vẫn mang tính tự phát, hạn chế về kỹ thuật, công nghệ chế biến, thị trường đầu

ra, đầu vào...Nên sản xuất nấm ăn ở xã vẫn gặp những khó khăn và chưa mang,

tính bền vững. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn ở địa phương và góp phần

thúc đẩy q trình sản xuất nắm ăn tại xã Nghĩa Thái phát triển, phát huy tiền

năng thế mạnh của địa phương nâng cao hiệu quả của nắm ăn trên địa bàn xã.

Tôi tiến hành nghiên cứu*Nghiên cứu hiệu quả kinh à kỹthuật gây trồng

của một số loài nấm ăn tại xã Nghĩa Thái, huyện NghiHa ung, tinh Nam

Đị¡nh”. RY @ 2 «

¿2

CHƯƠNG 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU


2.1. Đặc tính sinh học của một số lồi nắm ăn

2.1.1. Đặc tính sinh học của nắm rơm

2.1.1.1. Đặc tính sinh học

Nắm rơm có tên khoa học Volvariella volvac 'pồm nhiều lồi khác

nhau, có loại màu trắng, xám, xám đen... kích thước đường kính “cây nắm” lớn,
nhỏ tùy thuộc từng loại. Ở các quốc gia vùngnhiệt đđới rất thích hợp về nhiệt độ
để nắm rơm sinh trưởng và phát triển. Nhiệt độ te/hợc để nấm phát triển từ

30 — 329C, độ ẩm nguyên liệu 65 — 70%, độ ẩm. khơng khí 80%, pH=7, thống

khí. Nắm rơm sử dụng dinh dưỡng EU trực ép từ ‘NL tréng [2].

2.1.1.2. Đặc điểm hình thái
Bao gốc (volva): Dài và cao lúc nhỏ, bao lấy tai nấm. Khi tai nắm trưởng

thành, nó chỉ còn lạiphần trùm lấy phần gốc chân cuống nắm. Bao nấm là hệ sợi

tơ nấm chứa sắc tố melanin tạo ra màu đen ở bao gốc. Độ đậm nhạt tùy thuộc
vào ánh sáng. Ánh sáng càng nhiều thì bao gốc. càng đen.

Cuống nắm: Là bó hệ sợ xốp, xếp theo kiểu trịn đồng tâm. Khi cịn non

thì mềm và giịn, nhưngkhi già xơ cứng và khó bẻ gãy.

Mũ nắm: Hì ï nón, cũng €ó melanin, nhưng nhạt dần từ trung tâm ra rìa


mép.= ~

2113. Chư kỳ sống. quả thể nắm rơm gồm 6 giai đoạn:
tạ nh. ghim (Pichead: nụ nắm).

đoạt dầu

+G Í nút nhỏ (tiny button)
+ Giai TđoạC n nút (buttton)

+ Giai đoạn hình trứng (egg)

+ Giai đoạn hình chng (clogation: kéo dai)
+ Giai đoạn trưởng thành (mature: nở xòe)

Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của nắm rơm rất nhanh chóng. Từ lúc

trồng đến khi thu hoạch chỉ khoảng 10 — 12 ngày. Những ngày đầu chúng nhỏ

như hạt tấm có màu trắng (giai đoạn đỉnh ghim), 2 — 3 ngày sau chúng lớn rất

nhanh bằng hạt ngô, quả táo, quả trứng (giai đoạn hình trứng), lúc trưởng thành

(giai đoạn phát tán bào tử) trông giống như một chiếc ơ dù, có cầu tạo thành các

phần hồn chỉnh. as
2.1.2. Đặc tính sinh học của nắm sị

2.1.2.1 Đặc tính sinh học :


Nấm sị có tên khoa hoc 1a Pleurotus. sp hay cịn có, tên khác là nam bao

ngu, nấm hương trắng, nấm dai...gồm nhiều loại khác nhau vé mau sắc, hình

dạng, khả năng thích nghỉ với các điều kiện nhiệt độ. Nắm có dạng phễu lệch,

mọc thành cụm tập trung bao gồm 3 phần: mũ, phiến; cuống.
Đến giai đoạn trưởng thànhnấm sị sẽ phát tán bào tử, nhờ gió, bào tử rải

ra khắp mọi nơi, gặp điều kiện môi trường thích hợp sẽ hình thành hệ sợi nấm sơ

cấp với một nhân. Hệ sợi nam sơ cấp phátt lầy đủ tạo nên một mạng rời để

hình thành hệ sợi nắm thứ -` sau đó có su ket hợp của hệ sợi nấm thứ cấp hình

thành quả thể nấm hoàn chỉnh. :

2.1.2.2. Các điều kiện thiểể: hợp cho nắm sơ

Nhiệt độ thích hợp Rhất chơ “im sò là

+ Đối với nắm chịu lạnh là 13 - 20°C

+ Đối với nấm Chiu nhiệt độ cao hơn là 24 - 28°C.

âm giá thể trồtnừg65 ~ 70%, độ m khơng khí > 80%.

Độ thông gió: Cần thiết trong giai đoạn ni sợi. Khi nấm lên cần độ
thơng thống vừa phải.


Dinh dưỡng: Sử dụng trực tiếp nguồn xelulo, có thể bổ sung thêm các
phụ gia giàu chất đạm, vitamin trong giai đoạn xử lý nguyên liệu.

4

2.1.3. Đặc tính sinh học của nắm mỡ

2.1.3.1. Đặc tính sinh học

Nắm mỡ có tên khoa học là 4garicus gồm loại A.bisporus và A.bitorquis

màu trắng, màu nâu. Nắm mỡ có nguồn gốc từ những nước có khí hậu ơn đới.

Quả thể “cây nắm” rắn chắc gồm phần mũ và cuống rõ rệt. đến giai đoạn phát
triển, màng bao bị rách, bào tử bắt đầu phát triển từ phiến nấm, trông nắm mỡ

như một chiếc ô. => ^

Các bào tử phát tán trong khơng khí gặp điều kiện thuận lgiiếp tục phát triển
thành hệ sợi sơ cấp và thứ cấp, các hệ sợi kết hợp với hau hình thành quả thể nắm.

2.1.3.2. Các điều kiện phù hợp cho nắm mỡ *e®C
Nhiệt độ thích hợp trong giai đoạn hỆ sợi phát triển là 24 - 25°C, giai

đoạn hình thành cây nắm là 16 - 18C. “. \ aS
eee
Độ ẩm cơ chất (môi trường nuôi cấy) nắm) từ 65 — 70%. Độ âm không

khí> 80%. a Nà: z


Độ pH= 7 — 8 (mơi trường trung tínhđến kiềm yến).H
Nang >
Ảnh sáng: không cân thie 5) *

Độ thơng thống: LAN Pe

Dinh dudng: Khong si xenlulo trực tiếp.

2.1.3.3. Hàm lượng các. eeagieg trong thứcăn của nắm mỡ

Theo Đới Văđ Ngọc (2G009, hàm lượng các chất khống trong thức ăn

của nắm mỡ gồm:

N(đạ :2,/2—2,5%

P (phot pI :1,2-2,5%

Ca (canxi) 22,5 -3,0%

Tỷ lệ CN « :14-16/1

Lượng NH4 (amoni :<0,1%

W (độ âm) : 65 — 70%

Quá trình xử lý nguyên liệu trồng nắm mỡ cần phải phối trộn thêm các

phụ gia (phân hữu cơ, phân vơ cơ) với ngun liệu chính để tạo mơi trường thích


hợp nhất cho nấm phát triển gọi là Composts.

2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới

Hương vị thơm ngon của nắm rất hap dan các vị pharaoh của Ai Cập từ

ngàn năm trước, họ tin rằng đó là thức ăn của hồng gia. Ở Trung Quốc, Hy

Lạp, Mexico, Mỹ Latinh, nắm được coi là bí mật, được dùng trong các nghỉ thức

cổ. Người ta tin rằng, nắm có đặc tính tạo cho con đgồb sức mạnh siêu nhiên,

tìm kiếm các linh hồn bị mắt và dẫn linh hồn đến với các vị thần [15].

Nhiều giả thuyết cho rằng, nắm được trồng lầnđầu tiên vào khoảng năm

600 tai Chau A, thé ky 17 tai Chau Âu, nhưng, phải đến thế kỷ 18 tại Pháp kỹ

thuật trồng nắm mới bắt đầu hình thành. Một số tài liệu cho rằng, nông dân thời

Louis XIV là những người nông dân trồng nắm đầu tiên. Thời gian nay nam

được trồng ở các mỏ đá bỏ và được coi là một hình thức trồng đặc biệt của nông,

nghiệp [15]. oO

Các nhà làm vườn Anh đã tit được kỹ thuật trồng nấm cần ít lao động,

vốn đầu tư và khơng gian nuôi ty với 'nhiều thử nghiệm được công khia trên


các tạp chí. Nhưng phải đến) a ¡ những năm 1900, nông dân Hà Lan mới trồng

nấm trên quy mô lớn tai ede. mỏ đá. Báo cáo sớm nhất và lần đầu tiên đầy đủ

nhất về việc trồng nất \ở Pháp là sách của Touricforil (1907), ông mô tả phương,

pháp dùng phân ngựa chế bi xố rồi cấy vào đó bào tử nắm trưởng thành. Từ phần

phân ngựa có sợi nắm người ta¢ có thể dùng để cấy vào đó những lơ phân ngựa mới.

đây chính là Ø yy giống sơ khai nhất [9].

Năm oT Devic à 'Wessel thực hiện kỹ thuật dung hợp tế bào trần trên

một số nấm mỡ (A.bisporus). Sau đó vào những năm 1980 dung hợp

tế bào trần được thực hiện trên nắm sò (Pleurotus.spp) và linh chỉ (G.lucidum) [4].

Cuối thế kỷ 19, sản xuất nắm đã vượt Đại Tây Dương tới Hoa Kỳ, nơi để

các nhà làm vườn thử vận may của mình với cây trồng mới. Trong những năm

đầu nấm được tiến hành nuôi trồng bởi một nhóm người. Nhưng sau đó nghề

này mở rộng quy mô lớn. Năm 1891, cuốn sách đầu tiên do Wiliam Falconer

6

(người Mỹ) về trồng nắm đã được xuất bản với các nội dung: “Làm thế nào để


trồng nắm”, “Phương pháp thực hành: lợi nhuận”. Năm 1903 sau nhiều thử

nghiệm, hai nhà khoa học Hoa Kỳ đã tìm ra phương pháp sản xuất ra giống nắm

thuần chủng, nhờ đó ngành cơng nghiệp nắm của Mỹ được giải phóng khỏi sự

phụ thuộc từ Anh về nhập khẩu nấm. Các tổ chức sản xuất được thành lập, đứng

đầu là công ty Spaw of St Paul Minneota do Louis F.Lambert [15].

Cùng với sự phát triển của nghề trồng nấm, các tổ chức nhằm phối hợp

những người trồng nấm độc lập và những doanh nghiệp cũng ra đời. Tổ chức

American Mushroom Institute (AMI) là tổ chức đầu tiên được thành lập năm

1941 với 275 người trồng đăng ký là thành viên. Đến năm 1955, AMI mới có đủ

pháp lý để trở thành tổ chức phi lợi nhuận. s

Năm 1985, Hiệp hội các quốc gia về nắm "hàn ap để thúc đẩy việc bán

nắm tươi trênmột số quốc gia. Họ sáng lập ra một tờ báo và tạp chí có liên quan.

Mặc dù ngân sách ít nhưng chương trình của họ đã rất thành cơng vì đã nhận được

nhiều phản hồi từ bạn đọc từ các quốc gia, đặcbiệt 'từ những người phụ nữ [15].

Năm 1993, Hội đồng nấm (The Mushroom Council) được thành lập để


củng cố vị thế ngành cơng nghiệp nam tiên thị trường, duy trì và mở rộng thị

trường hiện có, phát triển thitrường, mới:

Ở Ấn Độ, khoảng đầu thị 1950, Shri SSJain trong lần du lịch trong

một khu vực làm nông nghiệp, ông thấy trong đồng cành cây ăn quả mục nát với

rơm cây lúa mì có vơ số nắm. phát triển. Điều này làm ông suy nghĩ về việc sử
dụng các vật liệu thải để trồng nắm ăn được. Ơng tìm kiếm các tài liệu và thấy

và Nhật Bản. Sau đó ơng thực hiện một đề án nghiên

¡ và đã nhận được sự cho phép từ chính quyền tiểu

' nghiệm nghiên cứu về trồng nấm ăn được của chỉ

Agaricus và các loàikhác [15].
Tựu trung lại, trên thế giới có 3 nhóm sản xuất chế biến nắm chính có quy

mơ và phương thức sản xuất khác nhau.

- Các nước công nghiệp phát triển: Hà Lan, Pháp, Đức, Mỹ (khu vực vực

Bắc Mỹ và Tây Âu) tập trung xây dựng các nhà máy sản xuất và chế biến nắm

1

hiện đại ó sản lượng trung bình 1.000 tấn nắm/năm/nhà máy. Các khâu từ xử


lý, chế biến nguyên liệu đến thu hái nắm đều do máy móc đảm nhận.
- Các nước phát triển ở khu vực Châu Á: Nhật Ban, Dai Loan, Hong

Kông, Hàn Quốc thường xây dựng các trang trại nuôi trồng nắm nắm rải rác

khắp Quốc gia với công, suất 20 — 50 tấn nắm/năm. Hình thức sản xuất nắm vừa

thủ công vừa cơ giới (công đoạn xử lý và chế biến nguyên liệu).

~ Các nước nghèo: Indonesia, Malaysia, Thai Lanes nấm được trồng theo

phương thức quảng canh (quy mô hộ gia đình), miếng tính chất tận dụng: tận

dụng nguồn ngun liệu, sức lao động, nhà xưởng. Tuy năng suất chưa cao

nhưng lại tạo ra một khối lượng sản phẩm lớn, Fis thành hạ..

Hiện nay đối với sản xuất nắm thi Trung:Quốc là quốc gia có sản lượng,

lớn nhất thế giới. Những năm 1960 bắt đầu trồng nắnĩ có áp dụng các biện pháp

cải tiến kỹ thuật nên năng suất tăng gấp-4 ~`5 lần và sản lượng tăng hàng chục

lần (tỉnh Phúc Kiến với hơn 35 triệu dân, phát triển nghề trồng nấm đã tăng sản

lượng từ 44.000 tấn năm 1978 lên 999.000 tắn hắm tươi năm 1998). Tổng sản

lượng nắm ăn của Trung, Quốc | chiếm 70% sản lượng nắm ắn của thế gi gồm


nhiều loại nấm như nắm mo, tì hưởng, nấm mộc nhĩ, nấm sò, nấm kim

châm... Và nhiều loại nắm khác mà chi’Trung Quốc mới có như: Đơng trùng ha

thảo, Tuyết nhĩ...[1 1].

2.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất nẫm ăn ở Việt Nam

Ở nước ta trồng nấm kHơng biết chính xác từ lúc nào, chỉ biết miền Bắc

trồng nắm hương từ dâu, còn. ở miền Nam đã trồng được nấm rơm và nam mộc

nhĩ, dựa trên cáctài4iệu ch sử thì có lẽ chúng ta biết trồng nắm cách đây 2000

năm. Do dâ tộc thiểu 3 miền Bắc đã mang nắm hương từ Trung Quốc đến

trồng ở vùng Ui do vậy việc trồng nấm có thể chia thành 3 giai

đoạn: Giai đoạn đầu chỉ mang những cây gỗ có mọc nắm trong tự nhiên về nhà
để chăm sóc, giai đoạn 2 biết gây trồng nắm bằng cách để những cây gỗ chặt
trong tự nhiên cạnh cây gỗ có nấm, giai đoạn 3 vào năm 1965 La Nhu Vi dabắt

đầu trồng nắm bằng sợi thuần chủng ở Quảng Ninh [15].

Hiện nay, các nhà khoa học đã có nhiều phát hiện về khu hệ nắm của Việt

Nam, đã xác định có khoảng 1200 lồi nắm lớn trong đó có gần 200 lồi nắm ăn

được và dược liệu. Tuy nhiên, những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, sinh ly,


sinh hóa và quy trình cơng nghệ ni trồng nắm để phục vụ chọn tạo các loại giống,

nấm ở Việt Nam chưa được tiến hành đồng bộ [6].

Việt Nam là một trong những nước có nhiều tiềm năng trong việc phát
triển sản xuất nấm, quá trình phát triển qua các giai đoạn nhữ sau: ^

Năm 1984 thành lập Trung tâm nghiên cứu nấm ăn wage Nhường Đại học

Tổng hợp Hà Nội.

Năm 1985 được tổ chức FAO tài trợ, UBND Babe phố Hà Nội quyết

định lập Trung tâm sản xuất giống nấm Tư Ni ~ Hà Nội (sau đó đổi tên

thành cơng ty sản xuất giống, chế biến và xuất khẩmuộ Hà Nội).

Năm 1986 Bộ Lâm nghiệp có quýết định thành lập xí nghiệp đặc sản rừng

xuất khẩu, xí nghiệp là cơ quan nghiên cứu về gióng nám, phát triển các cơng nghệ

trồng nam mỡ, nấm SỊ, nấm mộc nhĩ và đượctổ chức FAO tải trợ.

Năm 1986 UBND thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập xí nghiệp nắm
thành phố Hồ Chí Minh. <3”

Ngồi một số đơn Vị thành lập các cơng ty, xí nghiệp nhưng chủ yếu là

làm công tác thu mua,.chế Tiện và xuất khẩu nắm: Tổng công ty rau quả Việt


Nam, các công ty liên đoanh san) xuất và chế biến nắm Miền Nam.

Trong giai đoạn này nghề trồng năm của nước ta chỉở giai đoạn tiếp nhận

duốp vị O sản xuất, cơng tác nghiên cứu cịn chưa được tập

ông nghệ, giống, thiết bị và trồng nắm để xuất khẩu.

m Hà Nội nhập thiết bị chế biến đồ hộp nắm và

“nhà trồng nắm cơng, nghiệp” của Italia. Theo đó, thành phố Hà Nội, Unimex

Quảng Ninh, các tỉnh như Hà Nam, Vĩnh Phúc, Hà Bắc, Thái Bình, đã đầu tư

nhiều tỷ đồng cho nghiên cứu và sản xuất nắm ăn. Phong trào trồng nấm đã lan
rộng ra cả miền Bắc, đã có hàng ngàn hộ nông dân tham gia trồng nấm.

Với nhu cầu phát triển nghiên cứu, sản xuất các loại giống nắm, xây dựng,
các quy trình cơng nghệ ni trồng nấm phù hợp với điều kiện tự nhiên của

nước ta. Từ năm 1994 Trung tâm Công nghệ sinh học Thực vật thuộc Viện Di

truyền Nông nghiệp Việt Nam đã được thành lập và đi sâu vào nghiên cứu về
các loại nắm ăn và nắm dược liệu.

Về giống nấm: Từ lâu người dân miền Nam đã biết:chất rơm rạ xen với cây

chuối và tưới nước cháo nếp lên trên để thu hái nắm (Volyarell Volvacea), còn đối với

người dân Miền Bắc, theo kinh nghiệm vào ngày đơng chí họ yảo rừng chặt hạ một số


loại cây để đến mùa đông năm sau thu hái nắm.huong (Lentinula edodes) [15].

Giống nắm ở nước ta có khả năng phát trie rất nhiều loại chủng nấm
khác nhau như các giống nắm nuôi trồng,phổ Điền; Nam, mỡ, nấm sd, nam rom,

nắm mộc nhĩ, nắm hương, các giống nấm cao cá Nim sò vua, nắm kim châm,

nắm trà tân, các giống nấm dược liệu: AR, đầu khi... đảm bảo chất lượng

đưa ra sản xuất. - ~

Trong những năm gần đây, nhiều đơn. vi ¡ nghiên cứu ở các viện, trường,

trung tâm đã chọn tạo và nhập đội.được một số loạigiống nấm ăn và nắm dược

liệu có khả năng thích ứng, xới điều kiện môi trường ở Việt Nam cho năng suất
khá cao. Các tiền bộ khoa học ky thuật, về ni trồng chăm sóc, chế biến và bảo
quản nấm ngày càng. được hồn thiện và khơng cịn phụ thuộc vào các điều kiện

tự nhiên. &é ~

Về sản lượng: Tông sấ lượng nấm đối với các loại nắm được đưa vào

ênrãg khoảng 100.000 tắn/nắm.

uất tính theo nguyên liệu của các loại nắm khác nhau

ớÍ.việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật và


ig ác công đoạn sản xuất nấm đã tăng được năng suất.

Nhưng nhìn chung năng suất nắm của nước ta chỉ bằng 50 — 70% so với nang
suất bình quân của thế giới.

Từ năm 1989 — 2000 nuôi trồng nắm ở nước ta đã đạt được kết quả sau:

10

Bảng 2.1. Sản lượng nam qua các năm của Việt Nam

Năm Sản lượng (tấn) Năm Sản lượng (tan)

1989 50 1995 50
50
1990 100 1996
(
1991 120 1997 10.600

1992 150 1998

1993 250 1999

1994 60 2000

( Nguôn: 5, trl 70)

Kết quả bảng 2.1 cho thấy sản lượng nắm ăn trong vòng 10 năm đã tăng,

khoảng 200 lần. Tuy nhiên tốc độ pháttriển không ổn định, đặc biệt trong, giai


đoạn từ 1992 tới năm 1997. Do nhiều nguyên nhân trong, đó có những nguyên

nhân về kỹ thuật và tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm...

Chúng ta đang nuôi trồng 6 loại nấm phổ biến ởở các địa phương.

Nam rom trong ở các tỉnh miền Tây Nam: Bộ (Đồng tháp, Sóc Trăng, Trà

Vinh, Cần Thơ...) chiếm 90% „ lượng nam rơm của cả nước fil).

Nam mỡ, nắm mộc nhĩ, nấm. 80, nấm hương, nấm rơm chủ yếu trồng ở các

tỉnh miền Bắc, sản lượng,mỗi băm đạt khoảng 30.000 tấn [11].

Nấm mộc nhĩ trong tap, g ở các tỉnh miền Đơng Nam Bộ (Đồng Nai, Lâm

Đồng, Bình Phước...) cÍ émkhoaing 70% san lugng méc nhi trong ca nude [11].

Nắm dược liệu ‘Linh chỉ; vân chi, đầu khi... mới được nuôi trồng ở một số

tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hung Y én, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Nam Định, Da Lat...)

sản lượng mỗi nấm ảng 100 tấn [11].

_ Mot số lnoài á +trân châu, kìm châm... đang nghiên cứu và sản xuất
thử nghiệm sản lượng chưế đáng kẻ.
Theo bao cao t ami luận tại hội thảo “Phát triển nghề nuôi trồng nắm ăn va

được liệu” năm 2004 của GS — TS Nguyễn Hữu Đống, TH.S Đinh Xuân Linh,

2004 thì tổng sản lượng các loại nấm trong cả nước đạt trên 100.000 tấn (tính năm

2001). Lượng nấm xuất khẩu đạt 40.000 tắn, kim ngạch xuất khẩu 40 triệu

USD/năm.

11


×