Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

nghiên cứu thực trạng khai thác sử dụng và gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại xã đại đình huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.77 MB, 86 trang )

: TRUONG DAI HOC LAM NGHTEP.

; KHALI THAC, SU DỤNG

) LOAI CAY LAM SAN NGOAI GO
INH, HUYEN TAM DAO, TINH VINH PHÚC

NGANH : KHUYEN NÔNG & PTNT

MÃ SỐ :308

ie viên hướng dân... : Phạm Quang Vinh
_ Sinh viên thực hiện: + Nguyễn Văn Lâm
+ 2008 -2012
Khóa học

T0 (VY)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG

VÀ GÂY TRỊNG MỘT SỐ LỒI CÂY LÂM SẢN NGỒI GỖ
TẠI XÃ ĐẠI ĐÌNH, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC

NGÀNH :KHUYÉN NÔNG & PTNT

MÃ SỐ: :308



Ệ < Giáo viên hướng dẫn : Phạm Quang Vinhfre

_ =—` Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Lâm Ua

“hóa học : 2008 -2012

Hà Nội, 2012

Phan 1.DAT VAN DE.. MỤC LỤC

ell

Phan 2.TÔNG QUAN VÁN ĐỀ NGHIÊN CỨU...... ad

2.1.Cơ sở lý luậi id

2.1.1. Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ .................. weed

2.1.2. Phan loai LSNG..

2.2. Tình hình nghiên cứu vê LSNG trên thế g es

2.3. Tình hình nghiên cứu về LSNG ở ViệtNama. CỨU.....1I

Phan 3.MUC TIEU, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

3.1. Mục tiêu nghiên cứu.................... THỊ

3.2. Nội dung nghiên cứu .... all


3:3. Phương pháp nghiên cứu.. all

3.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu........ ell

3.3.2. Phương pháp chọn mẫu.... 2 -.12

3.3.3. Phương pháp điều tra khảo sát thựctế 12

3.3.4. Sử dụng một số công cụPRA.... ` WetgstsisasgsrasssoselbT:

3.3.5. Phương pháp nội n ẢN,.... iat 1S

Phần 4.KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUAN..... „l6

4.1. Điều kiện dân sinh - kinh tế xã Đại Đình........ ..l6

4.1.1. Vị trí và diệế tich”.

4.1.2. Dân số,

4.1.3. Tình tứaốg sử độ

4.1.4. Hoạt soe)

4.1.5. Thu nhập ae)isbn

4.1.6. Cơ sở hạ tầng... 3

4.1.7. Văn hóa - Xã hội


4.1.8. Một số hoạt động ảnh hưởng xấu đến tài nguyên sinh vật của VQG

Tam Đảo...... ...20

4.2. Kết quả điều tra và phân loại các loài cây lâm sản ngoài gỗ đã và đang

được khai thác, sử dụng tại xã Dai Dinh .......cscscscscssssssssssssssessssesessssssssssssssssess 21

4.2.2. Phân loại các loài cây lâm sản lồi ĐỒ tại xã Đại Đình

4.3. Đánh giá vai trò của LSNG đối với kinh tế hộ gia đình.

4.3.1. Tiêu chí phân loại kinh tế hộ gia đình.....

4.3.2. Kết quả phân tích kinh tế hộ...

4.4. Kết quả đánh giá hiện trạng khai thác, sử — nề Miu t sơ lồi cây
-...36
LSNG chính tai x4 Dai Dinh... «seo. ST,

4.4.1. Tình hình khai thác các lồi cây LSNGe . ee

4.4.2. Đánh giá tình hình gây trồng LSNG tại ¡ Đình

4.4.3. Phân tích SWOT của việc pháttriển LSNG tại xã Đại Đình.....
4.4.4. Vai trị của các tổ chức trong xã (mo tới phát triển LSNG.........44

4.5. Đề xuất các giải pháp phát trién LSNG taLi age Dinh... ec]


4.5.1. Giải pháp về tổ chức... wT

4.5.2. Giải pháp về kỹ thuật. +48

4.5.3. Giải pháp về vốn.......
4.5.4. Giải pháp về xã Bei Mayne
4.5.5. Giải pháp thị trường..
sẻ ke øaj50

Phần 5. KÉT LUẬN < TÒN TẠI“KIÊN NGHỊ..................... «iS

5.1 Kết luận ...51

|

ant

LỜI NÓI ĐẦU

Sau 4 năm học tập tại trường Đại học Lâm Nghiệp, để đánh giá kết quả

đào tạo đồng thời cũng là cơ sở để công nhận tốt nghiệp. Được sự đồng ý của

Nhà trường, Khoa Lâm học, Bộ môn Nông lâm kết hợp, tơi đã thực hiện khóa

luận tốt nghỉ : “ Nghiên cứu thực trạng khai thác, sử dụng và gây trồng một

số loài cây Lâm sản ngoài gỗ tại xã Đại Đình, huyệđ Tam Đảo, tỉnh Vĩnh

Phúc '°. Y XY


), tôi đã nhận được sự

hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo, các tổ hức, cá nhân trong

đã hoàn thành.

Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm
Quang Vinh, người đã giúp đỡ, khuyếnÌ BÀ, chỉ dẫn cho tơi những kiến thức

bổ ích trong suốt thời gian thực hiện khóa luận, - ~

Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn sự sina của UBND xã Đại Đình, các

cán bộ kiểm lâm địa bàn cùng toàn thể bà con nhân dân trong xã đã tạo điều

kiện tốt nhất để tơi hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp.

Do bản thân cịn có những hạt"chế nhất định về chun mơn và thực tế,

mặt khác do thời gian thực hiện đề di có hạn, nên khóa luận khơng thể tránh

khỏi những thiếu sot. Vi vậy tơi ‘mong nhận được sự đóng góp, giúp đỡ của

các al cô giáowen toần thể các bạn đồng nghiệp để bản khóa luận được

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2012

Sinh viên thưc hiện


Nguyễn Văn Lâm

DANH MUC CAC TU VIET TAT

STT 'Ký hiệu Nội dung

WHE LSNG Lâm sản ngoài gỗ

VQG Vườn quốc gia .

FAO Tổ chức nông me -

DAHER PRA Phương pháp ĐH = su tham gia

S ( Strength ) Diém manh

W ( Weakness ) Điểm yếu i

Ð œ ¬ O( Opportunities) Cơ hội «+
Cây gỗ lớn “ —
GOL
Cây gỗ h
GOT
D ee e ew ew BH eee YeESSE S Cây, gỗ nhỏ oa
GON

BUI Cay ui xy

GNB go nita bui


CAU Than caudia

TRE dang tre tric

DLG ây leo gỗ
RRR BTR Bi tườn

COD Rox dimg

SSE COL Rs leo

CPS(=) cây phụ sinh

CKS “Cay ky sinh

SBEB STT Số thứ tự

N N KNKL ` nông khuyến lâm

UBND Ủy ban nhân dân

boyy LTTP Lương thực thực phẩm

SOE TLSX Tư liệu sản xuất

T (Threats ) Thách thức

27 'Vật liệu xây dựng
28 DTC
29 Thủ công mỹ nghệ

30 ANQ Ăn được
31 AGS
32 CAN Ăn quả
33
34 DOC Thức ăn gia súc
35
36 CTD Làm cảnh hy)
37 SOI
38 TAN Làm thuốc
39
“40 PTNT Cây độc

Cho nhựa _

Cho tỉnh dAầu y «`

Cho sợi : =

tt

Cho ; ốcnhuộm

x Làm rau ăn
9.

Phát triển nông

Am

^) ~


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỊ

Hình 4.1. VQG Tam Đảo và vị trí địa lý xã Đại đình ....

Biểu đồ 01: Phân loại theo mục đích sử dụng LSNG tại xã Đại Đình

Biểu đồ 02: Tỷ lệ phần trăm các dạng sống của LSNG

Biểu đồ 03: Tỷ lệ phần trăm theo bộ phận sử dụng của LSNG

Biểu đồ 04: Tỷ lệ phần trăm các nhóm hộ của xã ĐạiĐinh›„

Biểu đồ 05: Tỷ lệ phần trăm các nguồn thu của các hộ đại diện nhóm I........

Biểu đồ 06: Tỷ lệ phần trăm các nguồn thu của các hộ đại diện nhóm Il.......

Biểu đồ 07: Tỷ lệ phần trăm các nguồn thu của các về đại diện nhóm III.....

DANH MỤC CÁC BẢNG;SƠ BO

Bảng 4.1. Cơ cấu sử dụng đất của xã Đại Đình năm 2011...

Bảng 4.2. Cơ cấu thu nhập của xã Đại Đình năm 2011

Bảng 4.3: Kết quả phân loại theo mục đích sử dụng LSNt

, Bảng 4.4: Kết quả phân loại theo đạng sống LÿNG..............
Bang 4.5: Kết quả phân loại theo tỷ: lệ các bộ phận sử dụng.


Bảng 4.6: Tiêu chí phân loại kinh tế hộ xã Đại Đình

Bảng 4.7: Tổng hợp nguồn thu của các hộ đại diện trong nhóm hộ I.....

Bảng 4.8: Tổng hợp các nguồn thù các hộ đại diện nhóm II.
Bảng 4.9: Tổng hợp các nguồn thu của các hộ đại diện nhóm hộ UL.
Bang 4.10: Két qua cho diém, xếp hạng những lồi LSNG chính tại xã Đại

Sơ đồ 4.1: Sơ đồ Venn phân tích các tổ chức liên quan đến khai thác, gây

trồng các loài cây LSNG ở xã Đại Đình... ov

Phần 1

DAT VAN DE

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi

nên tài nguyên rừng rất phong phú, đa dạng. Từ xa xưa tài nguyên rừng đã

gắn bó với đời sống của nhân dân ta, đặc biệt đối với. đồng bào các dân tộc

sống ở vùng núi và trung du. Rừng không chỉ có giá trịto Ton trong việc bảo

vệ mơi trường sinh thái, phòng hộ, an ninh quốc phòng. .. mà rừng còn giữ vai

trò quan trọng trong việc cung cấp gỗ và LSNG, ‹

Trong những năm trước đây, khi tàinguyên ayscua rimg Viét Nam con


nhiéu, người dân chỉ tập trung khai thác gỗ, còn LSNG được coi như là sản

phẩm phụ của rừng, do doanh thu từnguồn lâm sản này thấp hơn so với gỗ.

Nhưng hiện nay, do số lượng và chất ltghE từng đang bị suy giảm mạnh, hơn

nữa có chính sách đóng cửa rừng của Nhà nước-đã làm cho nguồn cung cấp

ˆ gỗ ngày càng khan hiếm, điều này đã tác động mạnh đến thu nhập của người

dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng. xúc này, hoạt động khai thác rừng

của người dân lại tập trung vào các loại -LSNG. Nhu cau sản phẩm này không
những ngày càng lớn đối với thị trường trong nước mà giá trị xuất khẩu của
chúng ngày một tăng.Ngoài Ta, LSNG cịn có vai trị xã hội lớn, chúng mang
lại việc làm cho hàng triệu người vả góp phần tích cực trong chương trình xóa

đói giảm nghèo ở các vùng nơng thơn và miền núi. Do đó, cách nhìn nhận về

vai tro cla ngu ồn tài guyên LSNG ở Việt Nam đã thay đổi. LSNG ngày càng,

khẳng định ïtrò củ: Ắ he với sinh kế của người dân nông thôn, đặc biệt là

người dân vị = vung sau, vingxa.

Giá trịkinh tế lội của các loài thực vật cho LSNG thể hiệnở nhiều

khía cạnh khác nhau, te cung cấp lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng,

nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dược phẩm đến giải quyết công ăn việc làm,


phát triển ngành nghề, bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa, tơn tạo nét đẹp

văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt của người dân, đặc

biệt là những dân nghèo (FAO, 1994). Tuy nhiên, thông tin về các loài thực

1

vat cho LSNG cé gia tri kinh tế cao còn rất tản mạn và ít ỏi, nên chưa phát

huy đầy đủ các chức năng có lợi của LSNG. Để LSNG đóng góp quan trọng

vào sự phát triển miền núi hơn nữa, cần tập trung nghiên cứu xác định các sản

phẩm có khả năng mang lại thu nhập kinh tế cũng như kĩ thuật gây trồng,

chăm sóc, ni dưỡng chúng gắn với quản lý rừng bền vững, đồng thời cần

xây dựng và quảng bá những mơ hình trình diễn về cg chp LSNG dé nguéi

dân học tập và làm cơ sở chuyển giao công nghệ phát triển LSNG.

Tam Đảo là một huyện miền núi của tỉnh. Vĩnh' Phúc, Cuộc sống của

người dân nơi đây còn phụ thuộc vào rừng, nhất là nguồn LSNG. Các hoạt

động khai thác và buôn bán LSNG xảy ra tRƯỜNh/xuyệ khơng theo quy luật

nào, khơng có giá cả ổn định và cũng khống chịu steppin lý chặt chế của một


cơ quan chức năng nào. Trong thực tế, rất nhiều nguồn tài ngun LSNG đã

cạn kiệt, khơng cịn để khai thác nữa, mặc dù trước đây có rất nhiều. Nguyên

“nhân dẫn đến thực trạng này là do người dân chỉ biết khai thác kiệt sản phẩm

của các loài cây cho LSNG mà chưa chú ý-tới việc gây trồng, chăm sóc, quản

lý và khai thác một cách hợp lý. Hậu-quả là nguồn tải nguyên dần bị suy

thoái, ảnh hưởng xấu đến cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học của rừng. Vì

thế, việc trang bị kiến thức Đbáo3ên và phát triển nguồn tài nguyên LSNG
là một việc làm cấp thiết. >

Để bảo vệ va phat triển bền vững LSNG cho sinh kế của cộng đồng địa

phương, việc tìm.hiểu thực đụng khai thác, sử dụng và gây trồng các loại lâm

Phần 2

TONG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU
2.1.Cơ sở lý luận

2.1.1. Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ

Trên thế giới, thuật ngữ lâm sản ngoài gỗ (LSNG) mới xuất hiện trong

khoảng gần 2 thập kỷ trở lại đây để chỉ các lâm sản kHẾẾ gỗ. De.Beer (1989)


đã quan niệm LSNG như là "tất cả các vật liệu sinh học khác. gỗ mà chúng

được khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhủ cầ tiểu dùng của loài người.

LSNG bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vi, tinh dầu, nhựa cây, keo dán, nhựa

mủ, tanin, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật đằng đại (các sản phẩm và động

vật sống), chất đốt và các nguyên liệu thô, cong, May; tre, nứa, trúc, gỗ nhỏ,

và gỗ cho sợi". a

Theo quan niệm của De. Beer, LSNG bao-gồm mọi sản phẩm hữu hình

(khác gỗ) có nguồn gốc sinh học được khai thắc từ rừng tự nhiên. Tuy nhiên,
quan niệm của De. Beer về LSNG chưa đề. cấp đầy đủ đến các sản phẩm khác

gỗ của rừng trồng và của hệ, canh tác nông lâm kết hợp.

Tổ chức chuyên gi fu iveve LSNG chau A - Thai Binh Duong (IEC)

hop tai Bangkok- Thai Lan (1991) đã chấp nhận định nghĩa LSNG có thểá áp

dụng cho hầu hết các nước trong khu vực như sau: "LSNG bao hàm tất cả các

sản phẩm tái tạo và hữu hình, khơng phải là gỗ xẻ, gỗ nhiên liệu và gỗ củi, thu

ừ bấtkỹ loại hình sử dụng đất tương tự nào cũng như đất


an phẩm như cát, đá, nước, du lịch sinh thái cũng là

&LSNG chi bao gồm các sản phẩm hoặc hàng hóa

hữu hình, định ng đã loại trừ các dịch vụ tạo ra như dịch vụ cắm trại,

chăn thả, săn bắn...

Theo Ros-Tonen (1995, 2000), lâm sản ngoài gỗ được định nghĩa là tất

cả các sản phẩm động, thực vật tự nhiên, trừ các sản phẩm gỗ thương mại, có

thể được lấy từ rừng để sử dụng và buôn bán. Trong định nghĩa này, du lịch

sinh thái không được coi là một loại NTFP mà là một loại hình dịch vụ của

rừng - một loại đầu ra khác của rừng.

Theo định nghĩa của FAO (1995) thì “Lâm sản ngồi gỗ là một thuật ngữ

để chỉ tất cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh vật (trừ gỗ) và các dịch vụ thu

nhập được từ rừng hoặc từ các kiểu sử dụng đất tương tự rừng”. Định nghĩa
này đã diễn tả rõ ràng được ý nghĩa của thuật ngữ “Lâm sản ngồi gỗ”
(LSNG), déng thời xác định được chính xác giới hạn, phạm vi và đặc trưng
của nó. Ngồi ra định nghĩa cũng đã nhận biết được chức năng dịch vụ quan

trọng đang gia tăng của tài nguyên LSNG, đặc biệtlà du lịch sinh thái một

nghành cơng nghiệp khơng khói đang có điền) vọng trên thế giới. Vì vậy,

rừng, vùng hoang dã, động vật hoang dại là những thành phần của nền du lịch
sinh thái được nhận biết trong phạm viel LSNGS

Từ những phát hiện về tiềm năng LSNG như khả năng phục hồi nhanh,

cho thu hoạch sớm, năng suất kinh tế cao ổn định đã thúc đẩy các nhà khoa

học tham gia vào nghiên cứu, phát triển LSNG. Phan lớn các nghiên cứu tập

trung ở các nước nhiệt đới, nơi mà tiềm năng về LSNG phong phú nhất, còn

việc khai thác gỗ lại gây tôn hại nhiều nhất đối với hệ sinh thái rừng.

2.1.2. Phân loại LSNG“ `

Lâm sản ngồi gỗ có nhiều dang khác nhau và rất có ích cho các hộ gia

đình ở vùng nơng thơn nhiệt đới. Chúng có thể được phân loại như sau: thực

vật có thể ăn lộng vật có thể ăn được, sản phẩm dược liệu, các sản

ic vat Rho an dugc (De Beer & McDermott, 1996). Lam san

ngoài gỗ khi g hi thấy ỏ các hệ sinh thái rừng tự nhiên mà cịn được tìm

thấy ở các cấu trú: ật do con người tạo nên như vườn rừng và các đồn

điền.

Hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới được biết đến như một hệ hoàn hảo và đầy


đủ , với khu hệ động thực vật phong phú và đa dạng vào bậc nhất trên hành

tinh. Tuy nhiên, tính da dang sinh học cao của rừng nhiệt đới âm đã làm cho

việc phân loại LSNG theo nguồn gốc phát sinh gặp nhiều khó khăn. Trái lại,

4

việc phân loại chúng theo giá trị sử dụng không những đơn giản hơn, mà còn

làm rõ hơn vai trò của các LSNG đối với kinh tế hộ gia đình, địa phương và

quốc gia. Vì vậy, đa số tác giả đã đi theo hướng phân loại này, điển hình là

Mendelsohn (1992), Kamol Visuphaka (1987), Peter va cộng sự (1989),

Soepadmo (1983), Schwatzman (1989), Murty và Subrahmanyan (1989),

FAO (1984), De Beer (1989, 1996), Caldecott (1988): Famworth va Soejarto

(1992), Caldecott (1988),... (Trich tir Pham Van Dién trong."Mét số vấn đề

trong lâm học nhiệt đới , 2004). Á

Căn cứ vào giá trị sử dụng của LSNG Mendelsohn đã chia LSNG thành
các nhóm: Các sản phẩm thực vật ăn được, keo đán và nhựa, thuốc nhuộm và
tanin, cây cho sợi và cây làm thuốc: Căn cứ sào thị trường tiêu thụ

Mendelsohn đã chia LSNG thành 3 nhóm: Nhóm thứ nhất bán trên thị trường,


nhóm thứ 2 bán ở địa phương và nhóm thứ 3 được sử dụng trực tiếp bởi người

thu hoạch. Loại này thường tính được tỷ trọng rất cao nhưng chưa tính được

giá trị. Chính loại này đã làm cho LSNG bị lu mờ, ít được chú ý đến, tác giả

cũng chỉ rõ rừng như một nhà máy quan trọng đối với xã hội và LSNG là một

trong những sản phẩm quan trọng nhất của nhà máy này. Nhìn chung, các tác

giả đã phân loại LSNG thê giá trị sử dụng thành các nhóm: a) làm lương

thực, thực phẩm; b) làm vật liệuxây dựng; c) làm hàng thủ công mỹ nghệ; d)

làm được liệu, hương liệu; e) làm cảnh.

2.2. Tình hình nghiên cứu về LSNG trên thế giới

Nhiề a iên cứu và kinh nghiệm thực tiễn của các khu bảo tồn

thiên nhiên edly Thắng định rằng để quản lý thành công cần dựa

vào mơ hình quan dy ắ { bao tồn sinh học với bảo tồn văn hóa cộng đồng địa

phương. Ở vườn quốc gia Kakadu (Australia), những người thổ dân chẳng

những được sống chung với vườn quốc gia mà họ còn được thừa nhận là đại

diện trong ban quản lý. Cũng với hình thức gắn kết cộng đồng này, tại VQG


'Wasur (Indonesia) vẫn tồn tại 13 làng bản với cuộc sống săn bắt cổ truyền.

Người dân sử dụng tài nguyên trong VQG phục vụ đời sống, chính điều này

5

làm cho ý thức khai thác có bảo tồn của người dân được nâng cao. Cùng với
sự quản lý của nhà nước, VQG vẫn giữ được chất lượng và vai trị của nó
(Nguyễn Huy Tập, một số vấn đề nghiên cứu phát triển cây thuốc ở Việt Nam
hiện nay, 2004).

Tầm quan trọng của LSNG với các nước nhiệt đới đã được thừa nhận,

như ở Thái Lan trong năm 1987 đã xuất khẩu đạt:6ïá trị 23.triệu USD, ở

Indonesia đạt giá trị 238 triệu USD và ở Malaysia con số này là 11 triệu vào

năm 1986 (Teenne, 1986). Vào năm 1980, ngÍáe>-ù của Mayer cho thấy

60% tổng san phan phi gỗ được tiêu thụ bởi người địa phương và khơng bao

giờ tính ra được tiền mặt (Phạm Văn Điền, đề tồn và phát triển thực vật cho

lâm sản ngồi gỗ, NXB Nơng nghiệp, 2005). Nghiên cứu của Peter (1989) đã

chỉ ra rằng việc khai thác nhựa củaruếP ven ‘sinh ở Peru cho kết quả thu

nhập cao hơn với bắt kỳ vùng đất nào gồm cây gỗ, bãi chăn thả, canh tác nơng


nghiệp và nương rẫy. Cịn theo Balick vaMendelsonh (1992) chi ra gid tri vé

mặt y học trên một ha rừng thứ sinh ờ Beliz cũng cao hơn giá trị thu được từ

nông nghiệp. Nghiên cứu x tác giả. De Beer (1996) cung cấp số liệu cho

thấy rừng va LSNG 1a gud song chủ yếu của ít nhất 27 triệu người ởvùng

Đông Nam Á. b

- Các nghiên cứu về tiềm năng của LSNG.

Hệ sinh thái rừng am nhiệt đới đà một hệ sinh thái hoàn hảo và đầy đủ với khu
hệ động thực vị ng phú, da dạng nhất hành tỉnh. Vì vậy để tận dụng triệt
Si am trong đó có kinh doanh và lợi dụng LSNG là

i t đới tuy chiếm 7% diện tích bề mặt trái đất,

ig gan 90% tổng số loài thực vật của trái đất (Mc Nell

et all, 1990). Tại Đông liếm Á, rừng nhiệt đới và đặc biệt là rừng mưa có mức

độ đa dạng rất cao. Trong đó Malaysia có ít nhất 40000 lồi thực vật,

Indonesia là 20000 lồi, Thái Lan có 12000 lồi và số thực vật ở Đông Dương

(bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia) là 15000 loài. Nhận xét đúng tiềm năm

này thì sẽ có những hướng đi đúng trong việc khai thác, bảo tồn LSNG nâng


cao chất lượng cuộc sống.

- Các nghiên cứu về giải pháp nâng cao vai trò của LSNG.

Những ưu tiên nghiên cứu của một số tổ chức quốc tế tiêu biểu trong hoạt

động nghiên cứu về LSNG thường khác nhau, tùy thuộc vào sự thay đổi trong

quan niệm về sự quản lý và sự sẵn có của nguồn tài ñguyên LSNG. Những

nghiên cứu trên chủ yếu vào các nhóm nghiên cứu sau:

+ Khảo sát tình hình nhằm cung cấp những hiểu biết chung về việc sử

dung LSNG và tầm quan trọng của DỒNGS ở các mức độ khác nhau (hộ gia

đình, địa phương, quốc gia và quốc tế). Sy

+ Phát triển công nghệ để cải thiện KA\ trình chế biến và sử dụng LSNG.

+Nghiên cứu về canh tác.

+ Nghiên cứu về kinh tế, xã hội, bao gồm. cả nghiên cứu về thị trường

LSNG.

2.3. Tình hình nghiên cứu về LSNG ở Việt Nam

LSNG đóng vai trị quan trọng trong sinh kế cho người dân nghèo ở


vùng nơng thơn. Đó là ngiền lương thực, thuốc, vật liệu xây dựng và mang

lại thu nhập bổ sung cho No: dân: Thu nhập từ các sản phẩm rừng được

dùng để mua hạt giống, thuê lao động canh tác hoặc tạo nguồn vốn cho các

hoạt động kinh doanh. Đổi với những hộ nghèo hơn, LSNG có thể đóng vai

trò quan trọng ả việc cung cấp lương thực và là sinh kế chủ yếu. Việt

tỉnh có hoạt động gây trồng và thu hái LSNG từ

Wii LSNG tir rimg ty nhién 1a gan 1,2 trigu ha va

diện tích LSNG ng là gần 500000 ha. Thơng lấy nhựa, Quế, Hồi,

Thảo quả, Bời lời đỏ...Theo Tiến sĩ Phạm Đức Tuấn, nguyên Phó Cục trưởng

Cục lâm nghiệp: LSNG của Việt Nam được xuất khẩu sang gần 90 nước và

vùng lãnh thổ, với tổng kim ngạch đạt gần 200 triệuUSD/năm.

Do nhận thức được vai trò của LSNG từ năm 1965 nhà nước đã thành

lập trung tâm nghiên cứu đặc sản rừng, về sau là viện đặc sản rừng, thực chất

ei

là nghiên cứu LSNG. Trong nhiều năm Viện có nhiệm vụ nghiên cứu và phát


triển những LSNG có giá trị và nghiên cứu phương pháp gây trồng hé biến

những lồi đó. Đồng thời Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn ban hành

quy phạm khuyến khích người dân trồng kết hợp cây ăn quả, cây công nghiệp
lâu năm, cây lâm đặc sản ngoài gỗ ở 3 loại rừng là rừng phòng hộ, rừng sản
xuất, rừng đặc dụng. Nhằm bảo vệ và phát triển rùng tăng. thư nhập thường

xuyên cho người dân (Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi và xúc tiến

tái sinh kết hợp trồng bổ sung, ban hành ngày 4/11/1998). ‹

Ngồi ra cịn có một số nghiên cứu về LSNG được thực hiện ở các cơ

sở nghiên cứu và đào tạo của nghành Lâm nghiệp; nông thôn và một số ngành

khác do tổ chức hay cá nhân thực hiện. Như dự án « dụng bền vững LSNG

do chính phủ Hà Lan tài trợ, được tay Eig vào nghiên cứu thử nghiệm tạo

vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ thuộc huyện Cằm Xuyên- Hà Tĩnh
và vùng đệm VQG Ba Bể (Xã Khang Minh Ba Bể). Dự án đã tiếp tục thực

hiện pha 2 tại Xã Vạn Yên- Vấn Đồn- Quảng Ninh với mục tiêu tổng thể là:

“Tăng cường năng cho Các cơ quan nghiên cứu và quản lý Việt Nam, nhằm

hỗ trợ việc sử dụng LSNG công bằng và bền vững về mặt sinh thái, góp phần
bảo tồn đa dạng sinh học, nang cao doi sống người dân nghèo sống trong


vùng và xung quanh khu vực- rừng, và phát triển kinh tế quốc dân”.

Đã có rất nhiều nghiên. cứu về bảo tồn tài nguyên rừng gắn với hoạt

động sinh kế của cộ đồng ;như Đỗ Anh Tuân thực hiện nghiên cứu tại khu
bao ton thiê at: ‘ é ồn dé

của các cộng đồn§-địa pi

năm 2011. Cũng vào 12001 tại VQG Ba Vì, Hà Thị Minh Thu đã đánh giá

hiện trạng sử dụng va San lý tài nguyên thiên nhiên qua nhìn nhận được

những thiếu xót mắc phải và hạn chế trong việc quản lý hiện nay tại VQG Ba

Vì nói riêng và nhiều VQG khác trên cả nước. Phạm Văn Điển (2005) với

cuốn sách “Bảo tồn và phát triển thực vật cho LSNG” đã tổng kết những kinh
nghiệm và học thuật có tính khu vực và tồn cầu, đồng thời đúc rút những vấn

8

đề kinh tế xã hội, kỹ thuật có liên quan mật thiết với việc phát triển thực vật

cho LSNG gắn liền với quản lý và phát triển bền vững nông thơn miền núi.

“Điều tra đánh giá tình hình khai thác, sử dụng và quản lý LSNG ở Cao
Bằng” do trung tâm Lâm Nghiệp xã hội thực hiện, báo cáo này tập trung vào

việc phát hiện LSNG và tập trung mô tả dạng sống,công dụng, bộ phận sử


dụng và nơi mọc. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lân (1999) ở khu bảo tồn Pù

Mát tỉnh Nghệ An cho thấy 100% số hộ dân sống dựa Vào rừng, sản phẩm

khai thác như: Song, mây, tre, măng... Tác giả chờ thấy 22,5% số hộ thường
xuyên khai thác Nứa, Song... 11,7% số hộ thường xuyên khai thác Măng,

Mộc nhĩ thu nhập bình quân 20.000đ/ ngày, 83% số hộ chuyên khai thác củ

bán lấy tiền mua lương thực. Trần Văn. Kỳ với tác phẩm “Dược liệu cổ

truyền” đã giới thiệu một số lồi thực VậY có giá trị làm thuốc. Tác giả tập

trung vào việc mô tả công dụng và nơi mọc. ~

'Với một nghiên cứu trên các nhà khoa học đã xác định được danh mục

các lồi LSNG trong đó có khoảng 40 lồi. trẻ nứa, 40 loài song mây, 60 loài

chứa tanin, 260 loài cho dầu và nhựa, 160 loài chứa tỉnh dầu, 76 loài chứa

chất thơm và hàng trăm lo ie ăn: King được liệu, theo tài liệu của Viện

được liệu Việt Nam đãphablnign được 1863 loài cây làm thuốc thuộc 1033 chỉ

trong 236 họ, 101 bộ; 17 lớp, 11 ngành thực vật, con số này ngày càng được

bổ sung (Trần Văn Kỳ, 1965). `


Tại Hà Nội “` ra hội nghị “Vai trò của LSNG trong xóa đói giảm

nghèo và XP đa đạng sinh học” từ ngày 11 đến 13/6/2007. Đông đảo các

nhà khoa họ. iat lý, hoạch định chính sách, các doanh nghiệp trong.

và ngồi nước đã đề am dự. Hội nghị là cơ hội để các nhà nghiên cứu,

doanh nghiệp trình bay ‘iting giải pháp, sáng kiến, chia sé kinh nghiệp, cách

tiếp cận thông tin với nhau trong lĩnh vực phát triển và bảo tồn LSNG.

Nhìn chung, những cơng trình nghiên cứu về LSNG ở Việt Nam chủ

yếu tập trung vào cây thuốc. Số cơng trình nghiên cứu về các lồi LSNG khác

cịn ít và mới chỉ ở giai đoạn đầu. Các cơng trình này mới chỉ ở dạng phát

9

hiện LSNG, mơ tả hình thái, cơng dụng, sinh thái mà thiếu hẳn việc nghiên

cứu về xã hội tạo động lực phát triển LSNG. Vấn đề hiện nay là làm thé nao
để người dân nhận thức được LSNG là loại tài nguyên quan trọng, cần xây
dựng được chính sách, biện pháp quản lý, phát triển và sử dụng LSNG như
một bộ phận quan trọng không thẻ tách rời của rừng. Việt Nam đã có luật bảo

vệ và phát triển rừng sửa đổi năm 2004, chiến lược Bát triển. ngành Lâm

nghiệp Việt Nam đến năm 2020 phù hợp với we canh) Tháotriển mới trong


đó có sự hội nhập mạnh mẽ của Việt Nam vào tate các mặt phát triển kinh
tế, xã hội và môi trường vào khu vực và quốc tế trong tiến trình tồn cầu hóa
chung. Với tỉnh thần này, Bộ Nông nghiệg VỀ Phát triển nông thôn đã phê
duyệt Đề án Bảo tồn và phát triển LSNG Quốc gia đến năm 2020 và đang

xem xét để thông qua Kế hoạch hành động LồNG quốc gia đến năm 2010.

Tóm lại đã có khá nhiều nghiên cứu về LSNG, tuy nhiên những nghiên

cứu sâu về hiện trạng khai thác, ye ché, -ử dịng LSNG của các cộng đồng

riêng rẽ thì chưa nhiều, đặc bi là các nghiên cứu về LSNG gắn với sinh kế
của các ve ai sống ở gần vườn quốc c gia. Do vậy tôi chọn hướng nghiên

10

Phần 3

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

- Phân loại được các loài cây LSNG đang được khai thác, sử dụng và
gây trồng ở địa phương.

- Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng và gây đống một số lồi cây

LSNG tại khu vực có sự tham gia của người dân. _ ‘a


~ Đánh giá tình hình sinh trưởng pháttriển một số lồi cây LSNG chính

ở địa phương. `

- Phân tích được vai trị của LSNG đẨNGy đời. ng người dân có sự

tham gia của người dân. :
- Đề xuất giải pháp phát triển và bãõ tồn LSNG tại khu vực.

3.2. Nội dung nghiên cứu —~

- Điều tra, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu:

+ Địa hình, địa chất và thd nhưỡng, khí hậu, thủy văn, tài nguyên
thiên nhiên Có

+ Tình hình dân đao, tế xã hội

- Điều tra và phân loại các lồi cay LSNG có tại khu vực nghiên cứu.

- Đánh giá tình hình sinh:trưởng phát triển một số lồi cây LSNG.

- Phân tích được vai trò LSNG với đời sống kinh tế hộ.

- Đánh72-80 2 khai thác, sử dụng và gây trồng các loài cây
"

ạ việc phát triển một số loài cây LSNG.

› hợp những khó khăn, đề xuất giải pháp để phát

triển các loài câyLSNG ở cộng đồng.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu

- Kế thừa tài liệu theo dõi trồng rừng và LSNG của chỉ cục kiểm lâm

tỉnh Vĩnh Phúc, VQG Tam Đảo.

11

- Kế thừa tài liệu theo dõi trồng rừng và LSNG của phòng Nơng

Nghiệp,phịng Địa Chính huyện Tam Đảo.

- Kế thừa tài liệu phân nhóm kinh tế hộ của xã, huyện.

3.3.2. Phương pháp chọn mẫu

- Chọn thôn điểm: Á

+ Là thôn tiêu biểu đại diện cho việc khai thier Bh triển gây trồng

LSNG ở xã. » Y

LSNG + Là thôn có nhiều hộ gia đìno h na dựng và gây trồng
eye

LSNG. + Cuộc sống của người dân còn ph thuộc nhiều vào các sản phẩm


- Chon hộ điểm:

+ Có thu nhập ổn định từ lâm sản loài¡ gỗ.

a

+ Là hộ đang gây trồng một. sốloài cây LSNG.
Á

3.3.3. Phương pháp điều tra ‘chao sat hye té

a. Điều tra phân loại Các loài ay LSNG được khai thác, sử dụng ở xã
/w
Đại Đình. aot

- Phỏng vấn cá nhân: cán bộ xã, cán bộ thôn, cán bộ kiểm lâm

- Phỏng vấn hộ gia CN phỏng vấn 3 hộ / nhóm hộ có khai thác, sử

dung, gay trồng LSNG. xy
é
-5 loai cây LSNG chính tại khu vực để nghiên cứu

diện tích trồng lớn, dễ gây trồng.

+ Dễ sử đụng tiêu thụ.

+ Mang lại hiệu quả kinh tế cao.


- Với loài cây phân bố trong rừng tự nhiên:
+ Phạm vi phân bố rộng.

+ Dễ thu hái.

12


×