Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

nghiên cứu thực trạng khai thác sử dụng và gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại xã văn phương huyện nho quan tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.79 MB, 86 trang )

e e TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LAM HOC

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THỤC TRẠNG KHAI THÁC, SU DUNG

VA GAY TRONG MOT SO LOAI CAY LAM SAN NGOAI GO

TAI XA VAN PHUONG, HUYEN NHO QUAN, TINH NINH BINH

NGANH: KN&PTNT

MÃ SỐ : 308

l§c n hướng dẫn : Pham Quang Vinh

Sinh viêh thực hiện : Nguyén Thi Giang
4 : 2008-2012

Khoá học

i: i Peat

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA LÂM HỌC

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG

VÀ GÂY TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ
TẠI XÃ VĂN PHƯƠNG, HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH

NGÀNH: KN&PTNT

MA SO :308

uchién : Pham Quang Vinh

, a hoe! 7 : Nguyén Thi Giang figs

: 2008-2012

Hà Nội — 2012

LỜI NÓI ĐÀU

Được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, Bộ môn Nông lâm kết

hợp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thực

trạng khai thác, sử dụng và gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại xã

Văn Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” với sự hướng dẫn của thầy

Phạm Quang Vinh. đã nhận được sự giúp đỡ

Để hoàn thành được đề tài nghiên cứu này, tợ


nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn, các cán bộ jèn quốc gia Cúc Phương và

các cán bộ, nhân dân xã Văn Phương — Nho Qui i Binh.

Do năng lực bản thân và thời gian thực hiện khố luận có hạn nên khố

luận khơng thể tránh khỏi sai sót. Vì vậy, DO, "SG được sự góp ý của

thay cơ và các bạn đề bài khoá luận đượcÂhnoi thiệ»n Kon.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

9 Xu4flfai ngày 2 tháng 6 năm 2012
y Sinh viên
+ ^ — Nguyễn Thị Giang
SY
“ten Ve ©4

MỤC LỤC

Phần 1 ĐẶT VẤN Ð

Phần 2 TÔNG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU

2.1. Khái niệm về LSNG trên thế giới....

2.2. Những nghiên cứu về LSNG... ở Việt Nam..
2.2.1. Những nghiên cứu về LSNG


2.2.2. Những nghiên cứu về LSNG

2.3. Tình hình khai thác, sử dụng cây LSNG ở Việ

2.4. Tình hình trồng cây LSNG a

2.4.1. Trồng cây LSNG trong khu vực kinh tê Nhànước:

2.4.2. Trồng cây LSNG trong nhân dân

2.4.2.1. Những loài cây LSNG trồng dưới tánrừng :

2.4.2.2. Một số loài cây LSNG trồng ngoai rim; NGHIÊN

2.4.2.3. Thuần hóa cay LSNG. :

2.4.2.4. Xuất nhập khẩu và dẫn giống cây LSNG. CỨU.............. 17

Phan 3 MUC TIEU, NOI DUNG, PHƯỚNG PHÁP
3.1. Mục tiêu nghiên cứu, 2

3.1.1. Mục tiêu tổng quát.

3.3.2. Phương pháp cụ của Phương pháp đánh giá nông thơn có sự tham

3.3.3. Sử dụng một số công liệu... .l8
CỨU VÀ THẢO LUẬN..
gia của người dân (PRA).... 22
sinh, kinh tế, xã hội khu vực nghiên 1.23
3.3.4. Phương pháp xử lý số

Phần 4 KÉT QUẢ NGHIÊN cứu.............. 23

4.1, Dac diém ty nhién, dan

4.1.1. Đặc điểm tự nhiên
4.1.2. Đặc điểm kinh tế và tổ chức sản xuất..
cin OT
4.1.3. Đặc điểm dan cur va x WOi...cccccscscsessscssscedeceseesesseecsnntecsesssetnnns oe
4.2. Két quả điều tra và phân loại cây LSNG có tại địa phương...................... 30

4.2.1. Kết quả điều tra về các loài cây LSNG

4.2.2. Kết quả phân loại cây LSNG....

4.3. Kết quả đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và

LSNG tại địa phương, :

4.3.1. Kết quả đánh giá hiện trạng khai thác, sử

địa phương...

4.3.2. Kết quả đánh giá tình hình gây trồng cây G tại địa phương.
4.4. Kết quả phân tích vai trị của cây „co với người dân địa phương..... 40

4.4.1. Hiệu quả về mặt kinh tế

4.4.2. Hiệu quả về mặt xã hội.

4.5. Đề xuất các giải pháp phát trì

4.5.1. Cơ sở đề xuất các giải wh
4.5.2. Các giải pháp để phát triền câyLSNG tai địa phương.............................. #7

Phần 5 KÉT LUẬN, KIÉ :

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

LSNG : Lam san ngoai g6
VQG
HGĐ : Vườn quốc gia
NN&PTNT
: Hộ gia đình
FAO
HDBT Nông nghiệp và phát tri

VNDCCH : Tổ chức nông lương li
: Hội đồng bộ trưở
THCS
: Việt Nam Dân cj
UBND
: Trung học cơ $ở
HTX
: Ủy ban nha Soy SS
KNKL
: Hợp tác ã ‘yr

: Khuyến nông khuyến lâm

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bang 1.1. Các loài cây trồng dưới tán rừng .

Biểu 3.1: Các loài cây LSNG có tại địa phương...............................------cseoee.e. ]Ø

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Văn Phương

Bảng 4.2: Bảng phân loại cây LSNG theo giá trị sử dụng sss.. đo ernasasssseooiTL
& 33

Bảng 4.3: Bảng phân loại cây LSNG theo bộ phận sử dụn

Bảng 4.4: Bảng phân loại cây LSNG theo dạng thcânây 33
we wv
Bang 4.5: Hiện trạng khai thác, sử dụng một se ai cay LSNG tai dia phuong 35

Bang 4.6: Kết quả cho điểm, xếp hạng các Xi cây y LENG đang khai thác........ 37

Bảng 4.7: Tình hình gây trồng cây LSNG'tạiÀã Văn TÌhườiiÊy

Bảng 4.8: Kết quả cho điểm, xếp hạng các loài cây LSNG dang va sé gay trong

&

Bang 4.12: Bang tong]hop newbs ce Hi)0 0727170277077. 4
Pop

Bang 4.13: Két qua phân tích SWOT về phát triển cây LSNG tại xã Văn Phương
M .„ 44

triển cây LS


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỊ

Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ cây LSNG phân theo giá trị sử dụng.

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ cây LSNG phân theo dạng sống...............š¿..............-s--se 34

Phần 1

DAT VAN DE

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có điều kiện tự nhiên

thuận lợi nên tài nguyên rừng phong phú và đa dạng. Đã từ lâu, tài nguyên rừng

gắn bó với đời sống của nhân dân ta, đặc biệt đối với đồng bào các dân tộc sinh

sống ở vùng núi và trung du. Rừng khơng chỉ có giá trị to lớn trong việc bảo vệ
môi trường sinh thái, phòng hộ, an ninh quốc phòng.:. mà rừng còn giữ vai trò

quan trọng trong việc cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ (LSNG). Trong những

năm trước đây, khi tài nguyên rừng nước ta còn fhiều, người dân chỉ tập trung

khai thác gỗ, còn LSNG được coi như là sản phẩm phụ của rừng, do thu nhập từ

nguồn LSNG này thấp hơn so với gỗ. Nhưng hiện nay, do số lượng và chất

lượng rừng đang bị suy giảm mạnh, hơn nữa có chính sách đóng cửa rừng của


Nhà nước đã tác động mạnh đến thu nhập của người dân sống gần rừng, phụ

thuộc vào rừng. Lúc này hoạt động khai thác từng của người dan được chuyển

sang khai thác các loại LSNG. Nhữ-cầu các sản phẩm này không những ngày

càng tăng đối với thị trường tong nước mà giá trị xuất khẩu của chúng cũng

ngày một tăng. Ngoài ra, Lag, cịn có vai trị xã hội lớn, chúng mang lại việc

làm cho hàng triệu người và đóp phần: -tích cực trong chương trình xóa đói giảm

nghèo ở các vùng nơng thơn miền, núi. Do đó, cách nhìn nhận về vai trị của

nguồn tài ngun L§NG ở. Việt 'Nam đã thay đổi. LSNG ngày càng khẳng định

vai trị của nó i sinh kế của người dân nông thôn, đặc biệt là người dân

ving cao, ving soau, d} a.

Gia tri `. =) ia các loài thực vật cho LSNG thể hiện ở nhiều

khia canh khác nhat` cấp lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng,

nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dược phẩm đến giải quyết việc làm, phát triển
ngành nghề, bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa, tơn tạo nét đẹp văn hóa, xóa
đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt của người dân, đặc biệt là những
người dân nghèo (FAO, 1994). Tuy nhiên, thông tin về các lồi thực vật cho
L8NG có giá trị kinh tế cao cịn rất ít, nên chưa phát huy đầy đủ các lợi ích mà


1

LSNG dem lai. Để LSNG đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển miền

núi hơn nữa, cần tập trung nghiên cứu xác định các sản phẩm có khả năng, mang

lại thu nhập về kinh tế cũng như kĩ thuật gây trồng, chăm sóc, ni dưỡng chúng

gắn với quản lý rừng bền vững, đồng thời cần xây dựng và quảng bá những mơ

hình trình diễn về gây trồng, khai thác, chế biến LSNG để người dân học tập và
làm cơ sở chuyển giao công nghệ phát triển LSNG. Như vậy, vấn đề đặt ra hiện

nay là phải nâng cao hiểu biết về LSNG cho người dâđểñhọ khái thác, sử dụng

và gây trồng đâm bảo phát triển bền vững nguồn tài nguyên L8NG.

Xã Văn Phương, huyện Nho Quan, tỉnhNinh Đình là một xã thuộc vùng

đệm của Vườn quốc gia Cúc Phương nên cuộc sống của ¡ người dân còn phụ

thuộc vào rừng, nhất là nguồn LSNG. Các oat ‘dong "khai thác và buôn bán

LSNG diễn ra thường xun, khơng theo© guy luật nảo, giá cả không ổn định và

không chịu sự quản lý chặt chẽ củamột cơcơ ‹quan chức năng nào. Đã có những

nguồn tài nguyên LSNG bị cạn kiệt do người dân chưa chú ý tới việc gây trồng,

chăm sóc, quản lý và khai thác một- seach hop lý. Để bảo vệ và phát triển bền


vững LSNG cho sinh kế của cộng đồng địa phương, việc tìm hiểu thực trạng

khai thác, sử dụng và gây trồng các loài cây LSNG là rất cần thiết. Vì vậy, tơi

thực hiện đề tài: “Nghiên b6 .thực trang khai thác, sử dụng và gây trồng một
số loài cây LSNG tại xã Văn Phường, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình”.

Phần 2
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Khái niệm về LSNG

Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam, lâm sản được phân
chia thành 2 loại:

- Lâm sản chính là những sản phẩm gỗ.

- Sản phẩm phụ của rừng hay lâm sản phụ, bao §ồm Thư N và thực vật

cho những sản phẩm ngoài gỗ. >

Từ 1961, lâm sản phụ được coi trong vađược ng tén “Đặc sản rừng”.

Đặc sản rừng bao gồm cả thực vật và động vật rừng lànghền tài ngun giàu có

của đất nước. Nó có vị trí quan trọng trong sự nghiệp. cơng nghiệp hóa xã hội

chủ nghĩa, trong đời sống nhân dân, qu ¢ phịng Va xuất khẩu”... (Bộ Lâm


nghiệp Kế hoạch phát triển đặc sảnrừng giai đoạn 1 981 - 1990) [2]. Theo định

nghĩa đó, Đặc sản rừng là một bộ phận củatài Rguyên rừng nhưng chỉ tính đến

những sản phẩm có cơng dụng hoặc "giá trị “đặc biệt và ngoài các loài thực vật

dưới tán rừng cịn các lồi cây cho! gỗ đặc hữu hoặc được coi là đặc hữu của Việt

Nam như: Pơ mu, Hoàng đàn; Kim giao Như vậy, thuật ngữ “Đặc sản” cũng

mang ý nghĩa kinh tế, vì khơn tính đến những sản phẩm khơng có hoặc chưa

biết giá trị. Vì thế, danh mục những đặc sản rừng trong từng thời điểm cũng tập

trung sự chú ý vàomột Số sản phẩm nhất định.

Cho đến nay, khái niệm ra (tên viết tắt Hồng Anh là NTFPmite

- Theo nl aeWickens (1991) thi LSNG bao gồm tat cả những
sản phẩm sinh vật (trừ gỗ trịn cơng nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) có thể
lấy ra từ hệ sinh thái rừng tự nhiên, rừng trồng, được sử dụng trong gia đình,

mua bán hoặc có giá trị cho tơn giáo, văn hóa, xã hội.

~ Trong Hội nghị tư vấn lâm nghiệp Châu Á - Thái Bình Dương tại Băng

Cốc (Thái Lan), 5-8-1991: “LSNG bao gồm những sản phẩm tái tạo được ngoài

4


gỗ, củi và than gỗ. LSNG được lấy từ rừng, đất rừng hoặc từ những cây thân
gỗ . Theo định nghĩa này, củi, than gỗ, cành ngọn, gốc cây không được coi là

L8NG, không thỏa đáng đối với việc khai thác, tận dụng phế liệu gỗ. Những
dịch vụ trong rừng như săn bắn, giải trí, dưỡng bệnh trong rừng, du lịch sinh

thái... là một phạm trù khác, không được xếp vào LSNG, nhưng trên quan điểm

kinh tế cũng có nơi du lịch sinh thái cũng được coi như sắn: phẩm của rừng.

- Theo định nghĩa của FAO (1995) thì LSNG là t thuậ ngữ để chỉ tất

cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh vật (trừ gỗ) và các dịch vự thu nhap duge tir

rừng hoặc từ các kiểu sử dụng đất tương tự rừng. ¡ nghĩa này đã diễn tả rõ

ràng được ý nghĩa của thuật ngữ LSNG, đồng thời xác định được chính xác giới

hạn, phạm vi và đặc trưng của nó. ( a, 4

Với quan niệm trên, thực vật choLSNG nhất thiết phải là thành phần cấu

trúc của hệ sinh thái rừng hay kiểu sử dụng đất tương tự rừng. Các thực vật

xR > â £ £
ngồi gồ tơn tại trong mơi trường rừng, tồn bộ đặc điềm sơ lượng va chât lượng

của chúng có liên quan với những đặc điể

triển LSNG không thể tách rời việc duy trì -va phát triển của hệ sinh thái rừng.


Khi đưa các giống loài thực vật ngoài gỗ ra khỏi rừng thì khả năng tồn tại của

chúng sẽ thay đổi, tính bề iững về kinh tế và sinh thái của thực vật ngoài gỗ sẽ

bị giảm đi. Vì vậy, rừng chính là mơi trường cho sản xuất thực vật ngồi gỗ.

Mendelsonh đã kết liận: “Rừng. như một nhà máy quan trọng, đối với xã hội và

doanh LSNG luôn đặt trong kinh doanh tổng hợp hệ

\G gắn với phục hồi và phát triển rừng.

i So Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc triệu tập
tháng 6 năm 1999 đã đừa ra và thông qua một định nghĩa khác về LSNG:
“LSNG bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật , khác gỗ, được khai
| thác từ rừng, đất có cây rừng và cây ở ngoài rừng”. Với định nghĩa này, LSNG

|| bao gồm cả gỗ nhỏ và củi.Àx2..

| | |

- Song có một số tác giả, dé hạn chế đối tượng nghiên cứu, đánh giá giá trị

kinh tế của LSNG, nhu Jenne H.De Beer thém vào định nghĩa trên một mệnh đề,
thành một định nghĩa khác như sau: “LSNG bao gồm những sản phẩm có nguồn

gốc sinh vật khơng phải gỗ được người ta khai thác từ rừng để sử dụng”. Có thé
hiểu được rằng, khái niệm hàm ý chỉ quan tâm đến sản phẩm được khai thác để


dùng. -

Vì các khái niệm và định nghĩa về LSNG có sự đúc nhau như thế nên

việc vận dụng vào thực tế có sự khác nhau. Pp

2.2. Những nghiên cứu về LSNG Ỹ

2.2.1. Những nghiên cứu về LSNG trên thé giới >

Những nghiên cứu v8 LSNG được chia thành các nhóm sau:

* Các nghiên cứu về bảo tồn tàinguyên rừng gắn với hoạt động sinh kế

của cộng. đồng địa phương - :

Nhiều kết quả nghiên cứu và kinh nghiệt thực tiễn của các khu bảo tồn

thiên nhiên và vườn quốc gia (VOG) khẳng định rằng: Để quản lý thành công

cần dựa vào mơ hình quản lý gắn: bảo tồn. sinh học với bảo tồn văn hóa cộng

đồng địa phương. Ở VQG/Kakadu (Australia), những người thổ dân chẳng

những được chung sống với voc mà họ còn được thừa nhận là chủ hợp pháp

của VQG, được tham gia quản lý thông qua các đại diện trong ban quản lý.

Cũng với hình thức đổ: cộng. đồng này, tại VQG Wasur (Indonesia) vẫn tồn


tại 13 làng bản với cuộc sống.săn bắt cổ truyền. Người dân sử dụng tài nguyên

trong VQG phụ / vụđi ơng, chính điều này làm cho ý thức khai thác có bảo
tồn của người
lo. Cùng với sự quản lý của nhà nước, VQG vẫn
giữ được chất lượng
¡ trị của nó (Nguyễn Huy Tập, Một số vấn đề trong

nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam hiện nay, 2004) [1 1].
quan trọng của LSNG với các nước nhiệt đới đã được thừa nhận, như
Tam
trong năm 1987 đã xuất khẩu đạt giá trị 23 triệu USD và ở Malaysia
ở Thái Lan
là 11 triệu vào năm 1986 (Teenne, 1986). Vào năm 1980, nghiên cứu
con số này
cho thấy 60% tổng sản phẩm phi gỗ được tiêu thụ bởi người địa
của Mayer

5

phương và khơng bao giờ tính ra được tiền mặt (Phạm Văn Điển, Bảo tồn và

phát triển thực vat cho LSNG, NXB Nông Nghiệp, 2005) [5]. Nghiên cứu của
Peter (1989) đã chỉ ra rằng việc khai thác nhựa của rừng nguyên sinh ở Peru cho

kết quả thu nhập cao hơn với bắt kỳ vùng đắt nào gồm cây gỗ, bãi chăn thả, canh

tác nông nghiệp và nương rẫy. Còn theo Balick và Mendelsonh (1992) chỉ ra giá

__ trị về mặt y học trên 1 ha rừng thứ sinh ở Beliz ciing cao giá trị thu được từ


nông nghiệp. Nghiên cứu của tác giả De Beer (1996) cung cấp số liệu cho thấy

¡ rừng và LSNG là nguồn sống chủ yếu của ít nhất-27 triệ “người vùng Đơng

Nam Á. Trong nghiên cứu của mình vào năm 1992, endelgonh đã căn cứ vào

giá trị của LSNG để chia thành 5 nhóm: he =

- Cac sản phẩm thực vật ăn được

- Keo dan va nhựa

- Thuốc nhuộm và tannin

~ Cây cho sợi 6

- Cây làm thuốc : `

Ông cũng căn cứ vào thị(Nồng phân thành 3 nhóm:

- Nhóm bán trên thị trường

- Nhóm bán ở địa pHươbg ` `

- Nhóm được sử dụng trực tiếp bởi người thu hoạch

Bên cạnh đó, Am c6,cong, trình nghiên cứu phân tích của Padoch (1988),

Bele (1989) đã chỉ ra khu rừng nhiệt đới đóng vai trò quan trọng với người dân

địa phương. ài catig be LSNG, rig con cung cap mét lượng đáng ké

lương thực, thựpc hat 7 c men, nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ, vật liệu

x
xây dựng và năng

* Các nghiên cứu về tiềm năng của LSNG

Hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới là một hệ sinh thái hoàn hảo và đầy đủ với

khu hệ động thực vật phong phú, đa dạng nhất hành tỉnh. Vì vậy, để tận dụng

triệt để tiềm năng rừng nhiệt đới ẩm trong đó có kinh doanh và lợi dụng LSNG

là hết sức cần thiết. Rừng nhiệt đới tuy chiếm 7% diện tích bề mặt trái đất nhưng

6

trong đó chứa đựng gần 90% tổng số lồi thực vật của trái đất (Me Nell et all,

1990). Tại Đông Nam Á, rừng nhiệt đới và đặc biệt là rừng mưa có mức độ đa
dạng rat cao. Trong đó, Malaysia có ít nhất 40.000 lồi thực vật, Indonesia là

20.000 lồi và số lồi thực vật ở Đơng Dương (bao gồm: Việt Nam, Lào,

Campuchia) là 15.000 loài. Nhận xét đúng tiềm năng này thì sẽ có hướng đi
đúng trong việc khai thác, bảo tồn LSNG nâng cao chất lượng cuộc sống.

* Các nghiên cứu về giải pháp nâng cáo. si tro, cla LSNG

Những ưu tiên nghiên cứu của một số tổ chức quốc'tế tiêu biểu tróng hoạt động

nghiên cứu về LSNG thường khác nhau, tùy thuộ: v0 sw thay đổi trong quan

niệm về sự quản lý và sự sẵn có của nguồn tài pewen ESNG. Những nghiên

cứu trên chủ yếu vào các nhóm. nghiên cứu sau:

- Khảo sát tình hình nhằm cung cấp những hiểu biết chung về việc sử

dụng LSNG ở các mức độ khác nhau (HGĐ, địa phường, quốc gia và quốc tế)

- Phát triển công nghệ đẻ cẽihiện quá wih, ché bién va sir dung LSNG

- Nghiên cứu về canh tác

- Nghiên cứu về kinh tế, 'xã hội, bao gồm cả nghiên cứu về thị trường
)
LSNG ắ
2.2.2. Những nghiên cứu về L.SNG ở Việt Nam
LSNG đóng vai trò quan trọng trong sinh kế cho người dân nghèo ở vùng

nông thôn miền núi, Đồ, nguồn)cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu,

vật liệu xây dựng và đem lại nguồn thu nhập đáng, kể cho người dân. Thu nhập
từ các san pha ù dig dùng để mua hạt giống, thuê lao động canh tác hoặc
“động kinh doanh. Đối với những hộ nghèo hơn,
tạo nguồn vối
LSNG cé thé ông) j trổ quan trọng trong cả việc cung cấp lương thực, thực
phẩm và là sinh kế chủ yếu. Việt Nam có khoảng 30/63 tỉnh có hoạt động gây

trồng và khai thác LSNG từ rừng, trong đó diện tích thu hái LSNG từ rừng tự
nhiên là gần 1,2 triệu ha và diện tích LSNG được gây trồng là gần 500.000 ha.
Các loài cây chủ yếu được gây trồng hoặc thu hái là Tre, Trúc, Song, May,
Thông lấy nhựa, Quế, Hồi, Thảo quả, Bời lời đỏ... Theo Tiến sĩ Phạm Đức

ĩ

Tuấn, Phó Cục trưởng Cục lâm nghiệp: Hiện nay, LSNG của Việt Nam được

xuất khẩu sang gần 90 nước và vùng lãnh thổ, với tổng kim ngạch đạt gần 200

triệu USD/ năm.

Do nhận thức được vai trò của LSNG, từ năm 1995, Nhà nước Việt Nam

đã thành lập Trung tâm nghiên cứu đặc sản rừng, về sau này là Viện nghiên cứu

lâm, đặc sản rừng, thực chất là nghiên cứu về LSNG. Tróng nhiều năm, Viện có

nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển những LSNG có giá tr đỗ nghiền cứu phương,

pháp gây trồng, chế biến những lồi đó. Đồng thời, Bộ NN&PTNT đã ban hành

quy phạm khuyến khích người dân trồng kết hợp cây ăn quả, cây công nghiệp,

cây LSNG ở rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng nhằm bảo vệ và phát

triển rừng, tăng thu nhập thường xuyên cho người đân (Quy phạm phục hồi rừng

bằng khoanh nuôi và xúc tiến tái sinh kết hợp trồnbgổ sung, ban hành ngày


04/11/1998) [4]. 5

Ngồi ra, cịn có một số nghiên cứu vềLSNG được thực hiện ở các cơ sở

nghiên cứu và đào tạo của ngành Lâm nghiệp, nông thôn và một số ngành khác
do tổ chức hoặc cá nhân thực hiện như: Dự án sử dụng bền vững LSNG do

chính phủ Hà Lan tài trợ, được. tap trung vào nghiên cứu thử nghiệm tại vùng

đệm khu bảo tồn thiên nhiền Kẻ Gỗ thuộc huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh và vùng

đệm VQG Ba Bê (xã Khang Minh- Ba Bê - Bắc Cạn). Dự án đã tiếp tục thực

hiện pha 2 tại xãVat ¥en z Vân Đồn - Quảng Ninh với mục tiêu tổng thể là:

“Tăng cường năng lực cho các tơ quan nghiên cứu và quản lý Việt Nam, nhằm

hỗ trợ việc si

bảo tồn đa dạ

Đã có rất nhiều nghiên cứu về bảo tồn tài nguyên rừng gắn với hoạt động
sinh kế của cộng đồng, như Đỗ Anh Tuân thực hiện nghiên cứu tại khu bảo tồn

thiên nhiên Pù Mát cho đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng của bảo tồn tài nguyên

rừng đến các cộng đồng địa phương và thái độ của họ về chính sách bảo tồn tài

nguyên rừng ” trong năm 2001. Cũng vào năm 2001, Hà Thị Minh Thu đã đánh

8

giá hiện trạng sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên qua nhìn nhận được
những thiếu sót mắc phải và hạn chế trong việc quản lý hiện nay tại VQG Ba Vì

nói riêng và nhiều VQG khác trên cả nước. Phạm Văn Điển (2005) với cuốn
sách “Bảo tồn và phát triển thực vật cho LSNG” [5] đã tổng kết những kinh

nghiệm và học thuật có tính khu vực tồn cầu, đồng thời đúc rút những vấn đề

kinh tế, xã hội, kỹ thuật có liên quan mật thiết với việc “phat triển thực vật cho

LSNG gắn liền với quản lý và phát triển bền vững nế, thôn miền núi. Trung

tâm Lâm nghiệp xã hội đã thực hiện “Điều tra đánh giátỉnh hình khai thác, sử

dụng và quản lý LSNG ở Cao Bằng”, báo cáo này. tập trếy vào mô tả dạng

sống, công dụng, bộ phận sử dụng và nơi mọc của các- lồi LSNG có tại Cao

Bằng. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lân (1999) 'ở khù:bảo tồn Pù Mát (Nghệ

An) cho thấy 100% số hộ dân sống dựa Vào rừng; Sản phẩm khai thác như:

Song, Mây, Tre, Măng... Tác giả cho thấy 22,5% số hộ thường xuyên khai thác

Nứa, Song... 11,7% số hộ thường xuyên khai thé Măng, Mộc nhĩ với thu nhập

bình qn 20.000đồng/ ngày, 8,3%-số hộcđhn khai thác củ bán lấy tiền để


mua lương thực. Trần Văn Kỳ Với tác phẩm “Dược liệu cổ truyền” [7] đã giới

thiệu một số lồi thực vật có giá trị làm thuốc và mô tả nơi mọc với công dụng

của chúng. Áo

Các nhà khoa họa đã xác định được danh mục các loài LSNG, trong đó có
khoảng 40 lồi trenứa, 40 lồi| song mây, 60 loài chứa tanin, 260 loài cho dầu và
nhựa, 160 loài chứa tinh dầu, 76 loài chứa chất thơm và hàng trăm loài làm thức

Hội nghị “Vai trờ của LSNG trong xóa đói giảm nghèo và bảo tồn đa
13/6/2007 với sự tham gia
dạng sinh học” diễn ra tại Hà Nội từ ngày 11 đến hoạch định chính sách, các
đơng đảo của các nhà khoa học, các nhà quản lý,
hội để các nhà nghiên cứu,
doanh nghiệp trong và ngoài nước. Hội nghị là cơ

doanh nghiệp trình bày những giải pháp, sáng kiến, chia sẻ kinh nghiệm, cách

tiếp cận thông tin với nhau trong lĩnh vực phát triển và bảo tồn LSNG.

Nhìn chung, những cơng trình nghiên cứu về LSNG ở Việt Nam chủ yếu

tập trung vào cây thuốc. Số cơng trình nghiên cứu về các lồi LSNG khác cịn ít

và mới ở giai đoạn đầu. Các cơng trình này mới ở dạng phát hiện LSNG, mơ tả

hình thái, cơng dụng, sinh thái mà thiếu hẳn việc nghiên cứu về kinh tế - xã hội
tạo động lực phát triển LSNG. Vấn đề hiện nay là lấếHếệ nàó đẻ người dân


nhận thức được LSNG như là loại tài nguyên quan trọng, cần xây dựng được

chính sách, biện pháp quản lý, phát triển và sử đụng LSNG như một bộ phận

quan trọng không thể tách rời của rừng. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hứa Đức
Nhị khẳng định: “Chính phủ Việt Nam chủ trương thức đẩy phát triển kinh tế

nhanh nhưng bền vững. Việt Nam đã có. Luật bảo vệ Và phát triển rừng sửa đổi

năm 2004, Chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020 phù

hợp với khung cảnh phát triển mới, trong đó có sự hội nhập mạnh mẽ của Việt

Nam vào tất cả các mặt phát triển kinh tế, xã hội và môi trường vào khu vực và

quốc tế trong tiến trình tồn cầu Hóa chung”. Với tỉnh thần này, Bộ NN&PTNT
đã phê duyệt Đề án Bảo tồA và phát triển LSNG Quốc gia đến năm 2020 và

đang xem xét để sớm thông.dua Kế hoạch hành động LSNG Quốc gia đến năm

2020. 7 ở Việt Nam
2.3. Tình hình khai (hấe, sử dụng LSNG
ở Việt Nam từ thời cổ đại và được coi
LSNG đã được khai thác, sử dụng
sử Việt Nam còn ghỉ lại những sự kiện
L.

là những sản vậế quý“của 4, nước. Lịch

dân ta chống lại ï nhà Hán, nhà Đường bắt cống nạp sản vật trong


rừng như: trai 'Như vậy, LSNG đã có vai trị quan trọng trong đời

sống của nhân dân ta. Đồ là nguồn được liệu duy nhất, đặc biệt là khi nước ta
chưa có Tây y. Đến ngày nay, mặc dù Tây y đã trở thành chủ yếu nhưng dược
liệu từ LSNG vẫn được coi trọng: nhiều loại thuốc Tây y vẫn được chế biến từ
cây dược liệu, mặt khác Đông y vẫn chiếm vị trí quan trọng trong y tế Việt Nam,
Trung Quốc và nhiều quốc gia phương Đông khác.

10

Trong các thời đại lịch sử cũng như hiện đại, mặc dù tài nguyên rừng
được xác định là tài sản quốc gia nhưng dân vẫn được tự do vào rừng thu hái

L§NG, trừ những loại rừng cắm.

Thế ki 18, Lê Qúy Đôn (1726-1784), trong sách “Phủ biên tạp lục đã nói

tới sản xuất nhân sâm, song mây ở Nghệ An, Hà Tĩnh và các địa phương khác ở

Nam Trung Bộ là những nơi nổi tiếng về sản xuất dầư rái, tram hương. Theo

sách “Đại Nam hội điển năm 1802, triều Gia Long đặt chế độ thuế đối với các

LSNG như: trầm hương, cánh kiến trắng, cánh kiến đỏ, song, mây:

Từ khi Pháp đặt chân lên Đơng Dương thì à đã là đối tượng để thể

hiện rõ nhất chính sách bóc lột, khai thác tài ngun. Với chính sách này, LSNG


bị khai thác ồ ạt và qua các thương nhân cung cấp cho Vùng xuôi, chủ yếu là các

loại ngun liệu cho các nghề thủ cơng như: lá nón, sưđg mây, tre trúc...

Sau Cách mạng Tháng Tám, ng 12/ 1945, chính phủ Việt Nam Dân

chủ cộng hòa (VNDCCH) đã ban hành Nghị định thành lập Tổng công ty Nông

Lâm sản, doanh nghiệp Nhà nước chuyên doänh các sản phẩm, các mặt hàng

khai thác được ở miền núi, phần lớn là LSNG.
Trong kháng chiến chống Pháp, ẨỀNG được khai thác, đáp ứng nhu cầu

của dân, cơ quan, quân đội. iững vùng sát biên giới Việt - Trung, dân cũng
khai thác để bán qua biên giới các foại LSNG nhu: Trấu, Hồi, Quế... Do nhu cầu

đối với lâm sản tăng Tiên tình trang khai thác rừng ngồi sự kiểm sốt là phổ
biến. Trước tình hình đó, Bộ Canh nơng Chính phủ VNDCCH đã ban hành

thông tư liên hoe? /6/1946, qui định: Cấm ngặt việc đốt phá rừng, khai

thác lạm dụng tà

(dich biên giới 1950, việc xuất nhập khẩu hàng hóa

qua biên giới được mở rộng, Chính phủ chủ trương đẩy mạnh xuất lâm thổ sản.

- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (12/8/1991) [10] nhấn mạnh việc khai

thác các loại thực vật rừng, săn bắt động vật rừng phải tuân theo quy định của


Nhà nước về quản lý, bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng. Những loại thực vật

rừng, động vật rừng quý, hiếm phải được quản lý, bảo vệ theo chế độ đặc biệt.

11

- Quy phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ
Và tre nứa (QPN 14-92) ban hành kèm theo Quyết định số 200-QĐ/KT ngày
31/3/1993 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ NN& PTNT) [3] quy định: tất cả các
rừng tre, nứa đều phải áp dụng phương thức khai thác chọn từng cây. Chỉ được
phép khai thác trắng khi rừng tre nứa bị khuy hàng loạt hoặc đã có cây con tái

sinh, luân kỳ khai thác từ 2- 4 năm. Cường độ khai thác từ 1⁄4 đến 2/3 trữ lượng

rừng tính theo số cây. Được khai thác măng làm thực. Thám vào cuối vụ sinh

măng. ` ‹
ướng Chính phủ [14] về
- Quyết định 08/TTg ngày 11/01/2001 củá Thủ

quy chê quản lý 3 loại rừng quy định việc khai thác sử dụng rừng, cụ thể:

+ Đối với rừng đặc dụng: chỉ được tận thu, tận dụng gỗ đối với cây gỗ đã

chết đứng, gay đỏ... Nghiêm cấm việc sử dụng đất và rừng quy hoạch khu bảo

vệ nghiêm ngặt (vùng lõi) của vườn quốc gia để cho thuê, khoán hoặc liên doanh
2 £ we
làm thay đổi diễn thế tự nhiên của rừng.


+ Đối với rừng phòng hộ là rừng tự nhiễn: được phép khai thác tận dụng

cây khô chết, cây sâu bệnh, cây cụt ngọn, cây già cỗi, cây ở nơi mật độ quá dầy,

với cường độ khai thác không. quá 20%trừ các loại gỗ nhóm IA quy định tại

Nghị định số 18/HĐBT của HĐBT.(nay là Chính phủ) ngày 17/1/1992 [13]

được phép tận thu cây đổ gãy, gỗ nằm còn lại từ lâu năm để tạo điều kiện tái

sinh tự nhiên. Rừng tre nứa khi đã đạt u cầu phịng hộ (có độ che phủ trên

80%) được phép khai thác với 6ường độ tối đa 30% và được khai thác măng.

2.4. Tình hình tro cây LSNG

L§NG cổ một tiềm nặng,to lớn về mặt kinh tế và gắn với đời sống của đại
thiền núi. Gây trồng là con đường tất yếu để phát
đa số người n nội
L8NG. Sau khi chính sách “Giao đất giao rừng” được
triển kinh tế và bả

thực hiện, việc gây trồng LSNG không chỉ giới hạn trong phạm vỉ kế hoạch của

các Lâm trường quốc doanh, Công ty Nhà nước mà đã trở thành đối tượng kinh

doanh của nhiều thành phần kinh tế, tư nhân, cộng đồng, liên doanh giữa tư

nhân trong nước với nước ngoài...


12


×