KHOA “TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
QUẦN LÝ TÀI NGUYÊeNe RỪNG VÀ ae MỖI TRƯỜNTGI.ỮA. `
Ly
NGÀNH ` :QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG & MOI TRUONG
MASO= ¡302
“Giéo viên hướng dân. : ThŠ.Phạm Thanh Hà
Sinh viên thực hiện : Bùi Văn Khoản
Khoá học ; 2008-2012
TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP VIET NAM
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG; ĐẶC ĐIỂM PHÂN BĨ CÁC
LOÀI VÀ KINH NGHIỆM BẢN ĐỊA VỀ SỬ DỤNG THỰC VẬT
LÀM NƯỚC UỐNG TẠI XÓM CHA, XÃ NGỌC SƠN,
HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỒ BÌNH
:QUẢN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG
:302
Giáo viên hướng dẫn : ThŠ.Phạm Thanh Ha \y ở
Sinh viên thực hiện : Bùi Văn Khoản
Khoá học : 2008 - 2012
Hà Nội, năm 2012
LOI CAM ON
Để đánh giá kết quả học tập tại Trường Đại Học Lâm Nghiệp. Nhà trường đã
tạo điều kiện cho sinh viên cuối khóa đi thực tập tốt nghiệp, nhằm giúp các sinh
viên làm quen làm quen với công tác nghiên cứu khoa học gắn kết quả đào tạo với
thực tiễn cho công tác sau này.
Được sự phân công của Khoa quản lý tài nguyê ig va môi trường, bộ
mơn Thực vật rừng nhất trí, tơi đã tiến hành thựo iện khóa. liận tốt nghiệp:
"Nghiên cứu tính đa dạng, đặc điểm phân bố các à kinh nghiệm bản địa về
sử dụng thực vật làm nước uống tại xóm Cha, xã Ngọ. om, luyện Lac Son, tinh
Hịa Bình” làm cơ sở đê xuất giải pháp bảo tồn á trên. :
Trong quá trình thực hiện khóa luận đu hiện nhận được sự giúp đỡ
chỉ bảo tận tình của thầy giáo Th.S Phạm. a, ác thầy cô trong bộ môn thực
Vật rừng, các cán bộ khu BTTN Ngọc Sơn - NgẾ thông đến nay chuyên đề tốt
°
nghiệp đã được hoàn thành. ~
AS
Bản thân tôi xin được bà ỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Th.S
` =
Phạm Thanh Hà, cùng các thay cô giáo trong bộ môn Thực vật rừng, cán bộ khu
BTTN Ngọc Sơn - Ngỗ Luôn; 'w me xóm Cha, tơi xin được bày tỏ lòng
biết ơn đến sự giúp đỡ quý ..
TA
Tôi xin gửi lời 4 ơn tới giả đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, ủng hộ
trong suốt quá trình lâm luậânn,”
Mặc dù) đãe6nhiều đực nhưng chắc chắn khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót, tơi fi 8 được những ýkiến đóng góp của các thầy cơ, các nhà
nghiệp để bà khóa luận được hồn thiên hơn.
khoa học và b{ại
Xin chân thaiilidam on!
Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Bùi Văn Khoản
. MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DAT VAN DE
Chuong 1: TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU..
1.1. Tình hình nghiên cứu cây làm nước uống trên Thể giới .
1.2. Tình hình nghiên cứu cây làm nước uống ở Việt Nai
CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
2.2. Đối tượng nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu.
2.4.1. Công tác chuẩn bị
2.4.2. Phương pháp kế thừa số li
2.4.3. Điều tra ngoại nghiệp
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệ
Chương 3. DIEU KIEN TU Na
cuu Oo .. el
3.1. Điều kiện tự nhỉ Pie 14
3.1.1. Vị trí địa lý: h .14
đ .14
s5
116
3/22. Gữ vi KP aia
Chương 4. KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH Ker QUA...
4.1. Thành phần các lồi cây làm nước uống tại xóm Cha, xã Ngọc Sơn, huyện Lạc
Sơn, tỉnh Hịa Bình
4.1.1. Da dang về ngành thực vật
4.1.2. Đa dạng về họ thực vật dùng làm nước uống..
4.2. Địa điểm phân bố, dạng sống, giá trị sử dụng của các lồi cây dùng làm nước
uống ở xóm Cha, xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình... wee 24
4.2.1. Đa dạng về dạng sống của cây dùng làm nước uồng ở xóm Cha, xã Ngọc Son,
huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình
4.2.3. Đa dạng về nơi sống,
4.2.4. Đa dạng về công dụng.
4.2.5. Đánh giá độ nhiều của các loài cây dùng để amy ớc uống, cm. :
4.3. Kinh nghiệm bản địa của người dân cộng đá, vie sử dụng thực vật làm
nước uống -
4.3.1. Tình hình khai thác cây dùng làm nước uỗn; ử dụng tại địa phương.
4.3.2. Tình hình khai thác cây dùng làm ne ng dé bơi bán
4.3.3. Tình hình gây trồng cây dùng để là uốngtại xóm Cha, xã Ngọc Sơn,
huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình
4.3.4.Kinh nghiệm chế biến và sử dụng cây làmnước uống...
4.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát lên tải Rguyên thực vật làm nước ng tại
xóm Cha, xã Ngọc Sơn, huyệt La
KET LUAN - TON TAI -
Két luan
Tồn tại
Kiến nghị ˆ
TÀI LIỆU THAM
DANH MUC CHU VIET TAT
... BẠN QUẢN LÝ
BTTN se eeseesesoouBẢO TỔN THIÊN NHIÊN
ĐDS Ea 66sesáiensiaoseessdsasaasnaagsasaaassssamsaÐlADAING SINH HỌC
KHE Gian gstnngoioitisaieabarprarorgsisgedstgestoasapeiRCECI C KỸ THUẬT
DANH MỤC BẢNG - HÌNH ẢNH
Bang 4.1: Thành phần thực vật dùng để làm nước uống tại xóm Cha, xã Ngọc Sơn,
huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình
Bảng 4.2: Tỷ lệ % 11 họ có 86 lo:
Bảng 4.5: Mức độ sử dụng các bộ phận của cây lam ni
Bảng 4.6: Sự phân bố cây làm nước uống tron; i cảnh..
Bảng 4.7: Những công dụng khác của các = ding để làm nước uông........... 30
Bảng 4.8: Mức độ phố biến của các loài c đề làm nước ng.....
Bảng 4.9: Các lồi cây được người dân sử dụng. làn nước uống tại địaphương.
Bảng 4.10: Các hình thức khai thác ©ủa người dân địa phương.
Bảng 4:11: Kinh nghiệm chế 5 nướG Ống tại xã Ngọc Son.
TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
=== 010 SS
TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP
1. Tên khoá luận: ^
loài và nln; lỡ: tiệm bản
"Nghiên cứu tính đa dạng,8: đặc điểm P phân bố các
địa về sử dụng thực vật làm nước uỗng tại xóm Ngoc Son, huyện Lạc
Sơn, tỉnh Hịa Bình" “My
2. Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Khoản
3. Giáo viên hướng dẫn: Th§. Phạm Thanh Hà 7
4. Mục tiêu nghiên cứu: yy
4.1. Muc tiéu tong quat ©~ 2
Góp phần đánh giá tính đa dạfg sinh học của tài nguyên thực vật và phát huy
vai trò của chúng đối với sinh ry darheta phuong.
. ^*
4.2 Mục tiêu cụ thể `
Xác định được thành ài cay I® nước uống và phân bố, dạng sống, giá
trị sử dụng của chúng phì ng,si bảo tồn và phát triển tài nguyên này tại địa
phương Min,
5. Nội dung nghiên cứu: A ~~
- Xác định danh.sách ếc lồi thực vật được người dân sử dụng làm nước
uống. i \
lạng sống, giá trị sử dụng của các loài cây được sử
dụng làm nước uống. `
- Kinh nghiệm bản địa của người dân cộng đồng trong việc sử dụng thực vật
làm nước uống. bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật làm nước uống
~ Đề xuất giải pháp
tại khu vực nghiên cứu
6. Những kết quả đạt được:
- Những loài cây dùng để làm nước uống của người dân tại Xóm Cha, xã
Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình tương đối đa dạng về họ và phong phú về
số lồi, gồm có 92 loài thực vật thuộc 87 chỉ, 71 họ của 3 ngành thực vật gồm
ngành Duong Xi, nganh Hat Trần và ngành Ngọc Lan. Các loài tập chung nhiều
trong lớp Ngọc Lan của ngành Ngọc Lan, 2 ngành cịn lại sơ g Huong đáng kể.
- Về dạng sống: có 9 dạng sống được xác định, troi dang Sống là cây cỏ
có số lượng loài là lớn nhất (33 loài) và dạng sống cí gay, cl nhất (1 lồi).
- Về bộ phận sử dụng: Có tới 10 bộ phận “& Nhiều nhất là sử
dụng thân để nấu nước uống với 25 loài chiế tiếp đến là cả cây với 18 lồi
chiếm 16,6% và sử dụng ít nhất là râu, hoa¿ đọt non với lÌồi chiếm 1%. Trong số
92 lồi cây dùng nấu nước uống chỉ saul ải cần 11,9%. Ss : qua xử lý để sử dụng chiếm
* _
- Tại khu vực nghiên cứu cay lam nước Uống xuất hiện nhiêu nhất ở sinh
cảnh làng xóm và trong rừng, trong xuất hiện 43 lồi chiếm 38,8% và ít nhất là
trạng khe suối với 7 loài chiếm 6, ^Km, .
- Về hình thức thu các hình thức thu hái như chặt cả đoạn thân, nhỗ
cả cây, hái lá non, đào đếo với nhật quả, hái hoa, thu hạt, lấy râu. Các hình
thức khai thác lấy thâ cả ay ảnTh hước nhiều nhất tới tài nguyên cây nấu nước
uống tại địa phươn; ^O
- Khóa luận. đưararađược 2 hướng đề xuất chính phục vụ bảo tồn và phát-3
triển bền ving: ên cây làm nước uống và bảo tồn kiến thức bản địa về sử
Hà Nội, Ngày 01 tháng 06 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Bùi Văn Khoản
DAT VAN DE
Trong cuộc sống ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển
những vấn đề về sức khỏe con người ngày càng được quan tâm hơn bao giờ hết.
Khoa học ngày càng phát triển nhận thức của con người ngày càng được tăng lên,
càng muốn hướng tới mốt cuộc sống mà ở đó có sự phát triển bền vững. Những sản
phẩm được con người ưu tiên sử dụng là những sản phẩm uồn gốc từ thiên
aR
nhiên.
Việt nam là một trong những trung tâm đa. sinh học (ĐDSH) của thế
giới, với hệ động, thực vật rất phong phú. Theo thị s dây đủ, hiện nước ta
có khoảng 10.000 lồi thực vật có mạch đã An trong đó có rất nhiề
lâm sản ngoài gỗ được sử dụng để làm " uống chữa bệnh, nước uống giải khát
hay nude uống hàng ngày. oy
Các loài cây được dùng nấu nước uống thay chè hàng ngày khác hẳn với cây
thuốc nam, vì vậy dùng nấu nước uống có thể uốtB5ío mọi lúc mọi nơi, dù có bệnh
hay khơng có bệnh ai dùng cũng đứt 0ai cây đùng nấu nước uống nước thay chè
của người dân còn nhiều tác dụi ego tiêu hóa tốt, bồi bổ cơ thể, giải
độc thanh nhiệt, đơi khi có giá trị chữa.bệnh, °
Trong những năm dưới ấp lực của phát triển kinh tế và sự bùng nỗ
eng ¡ chung và nguồn tài nguyên thực vật sử dụng
dân số nên nguồn tài nguyen
làm nước uống nói ri ngày cảng suy giảm nghiêm trọng. Những lồi có giá trị
khơng những người dân đi dc để sử dụng mà nguyên nhân chính dẫn đến suy
giảm mạnh ee năm' gần đây là do khai thác vì mục đích thương mại.
lÍtg Í ai hồP2 hưa được nghiên cứu cũng bị tán phá nhường chỗ cho
việc sản xuât Bạn, ơng nghiệp. Bên cạnh đó việc nghiên cứu gây trồng cây
làm nước on ấn chế chưa đáp ứng được nhu cầu của thực tế cũng là nguy cơ
rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của những cây làm nước uống trong tự nhiên.
Các 'Vườn Quốc gia (VQG) và Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) gần như
là thành lũy cuối cùng bảo vệ cho tương lai của các loài động, thực vật nói chung,
các cây dùng làm nước uống nói riêng.
Xã Ngọc Sơn là một xã miễn núi thuộc khu BTTN Ngọc Sơn - Ngồ Lng
có hệ sinh thái rừng trên núi đá vơi điển hình, độc đáo của Việt Nam với diện tích
rừng tự nhiên lớn, tập trung, có tính đa dạng sinh học cao với nhiều lồi q hiếm,
trong đó có rất nhiều cây được sử dụng làm nước uống. Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn
ĐDSH ở đây đang gặp rất nhiều khó khăn hệ thực vật nói chung và nguồn tài
nguyên cây làm nước uống nói riêng đang bị suy giảm cả về số lượng cũng như chất
lượng. Tại xã Ngọc Sơn cho. đến nay các công trình n ứu. về cây làm nước
uống vẫn chưa được quan tâm và chú ý nhiều. Vì vậy việc( h đa dạng và
phân bố của các loài cây này là rất cần thiết. RY
Xuất phát từ những vấn đề trên cũng mh để 8 phan ti hiểu các loài cây
có giá trị làm nước uống, Tơi tiến hành nghiên tai; " Nghiên cứu tinh da
dạng, đặc điểm phân bỗ các loài và kinh = im ban dia về sử dụng thực vật làm
ac Son, tinh Hoa Binh " lam co
nước uống tại xóm Cha, xã INgọc Sơn,
sở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển. dể
Chuong 1
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU
1.1. Tình hình nghiên cứu cây làm nước uống trên Thế giới
Sử dụng cây làm nước uống gắn liền với sự phát triển của nhân loại . Ngay
từ khi xuất hiện trên trái đất, con người đã sử dụng các loài thực vật để duy trì sự
sống. Trong q trình đó, người ta đã phát hiện ra những hả năng phịng và
chữa bệnh và có thể nấu nước uống dùng hàng ngay. Dai lần các kinh nghiệm
được tích luỹ và phổ biến...v.v. Đó là q trình hì anh, co est dụng cây làm
nước uống trong nhân dân. Càng ngày tri thức của løại ngày càng được nâng
cây lànĩ nước uống hàng ngày
cao, nhất là khi khoa học phát triển, việc sử
ngày càng mở rộng hơn và mang lại hiệu quả to lớn ong Việc bảo vệ sức khoẻ con.
người. à V
Trong cuốn “Lịch sử niên đại cây cỏ” ấn hành năn 1878, Charles pickring đã
chỉ rõ: Ngay từ năm 4271 trước công nguyên CTCN ) người dân trong khu vực
Trung Cận Đơng đã sử dụng nhiềulưài (sung ARY cau ‘dita. ..) để làm lương thực và
áo cổ học, Borisova B (1960) chỉ ra rằng,
chữa bệnh: Dựa trên các bằng
vào khoảng 5000 năm TCN thuốc và cây uống nước hàng ngày có tác dụng làm
thuốc đã được sử dụng rí
a vị vậy là mục tiêu chiếm đoạt trong các cuộc
chiến tranh giữa các bộ tộc. vậy; tầm quan trọng của các loài cây này được loài
người nhận thức tt i@e thu thập, nhập nội các giống cây quý được thực
hiện ngay từ thời kỳ Cô
và được thực hiện bởi các chiến binh.
Tới nay 6ó' 1s 8092 dân số thế giới dựa vào dược phẩm mang tính truyền*3x
/§ aøe, thực vật để sử dụng cho những sơ cứu ban đâu khi
thống lấy từY :c
thy, 1988). Trong tập “Thần nông bản thảo” chỉ rõ khoảng
nhiém bénh\ (i
5000 năm true Care ối Trung Hoa cổ đại đã sử dụng 356 vi thuốc và cây thuốc
đề phòng và chữa bệnh đặc biệt là các loài cây dùng làm nước uống hàng ngày có
khả năng phịng bệnh rất tốt.
Tới giữa thế kỷ XVI, Thời Lý Trần thống kê 1200 vị thuốc trong tập “Bản
thảo Cường mục ”. Cách đây khoảng 3600 năm trước đã được người Ai Cập cổ tổng
hợp từ các tài liệu cỗ xưa về sử dụng cây thuốc với 800 cây thuốc và trên 700 bài
thuốc,
Người Ân Độ cổ đại cách đây 2000 năm để lại tài liệu về công dụng cây cỏ
làm thuốc của người Hin đu.
Ở Pháp là nơi đã tập trung nhiều nhà thực vật được coi là những người đầu
tiên của Châu Âu nghiên cứu về thực vật Đông Nam Á, và năm đầu của thế
kỷ XX, trong chương trình nghiên cứu về thực vật Đơng Dương Peny tơng bố 1000
lồi cây và dược liệu Đơng Nam Á đã được meee, vàết thành cuốn sách
Medicinal plant of east and southeast Asia (1985). /@ l &œ
Người Án Độ đã dùng lá cây Ba Ché (1 lium triangulare) sao vang, sic
đặc để chữa kiết ly, tiêu chảy. Bồ cu vẽ (Bráynia Z8uieon) có nhiều cơng dụng để -
chữa bệnh. Người Philippine dùng vỏsnake tống c cầm máu rất hiệu quả, tán
bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét..
Cịn ở Malaysia thì họ đã biết lấy cây Hg don (Coleus amboinicus) sic
lay nước cho sản phủ uống; trị các chị hÁo cgầđ, au cé họng, số mũi ở trẻ em.
$
Theo điều tra ở Mỹ có đến 25% đơđ thuốc có sử dụng những chế phẩm có
a
được tính mạnh được điều ir loai Hoa héng (Cathanthus roseus) dae biét của
Madagasca, dùng rất tỐt: việc chữa Ì bệnh mau trắng và các loại bệnh ung thư
khác, theo kết quả a của các nhà khoa học cho biết sử dụng chế phẩm này để
điều trị bệnh máu trắ trẻ co tăng tỉ lệ sống của trẻ từ 10% lên đến 90%.
Việc phát hiện rha ố Chế có trong cây Thuỷ tùng ở vùng Thái Bình Dương,
thu rat hiéu nghiệm, đó là một lồi cây bản địa của các
ang hạ giá trị dược liệu và lợi nhuận kinh tế rất cao. Trong,
a cong nghiép ché bién Thuy ting thanh thuốc chữa ung thư
đã mang lại một lợiThuận là 500 triệu USD/năm, những thuốc này đang được sử
Á. Hãng được phẩm danh tiếng Biotech của Bỉ
dụng rộng rãi ở Châu Âu và Châu
lọc khoảng 1500 đến 2000 loài cây thuốc từ các
mỗi năm điều tra nghiên cứu sàng
quốc gia trên thế giới.
Ngày nay, con người đang dần huỷ hoại nguồn tài nguyên quý giá mà họ
khơng biết rằng nó có ý nghĩa rất lớn đối với sức khoẻ và sự sinh tồn của họ và cả
thế hệ con cháu. Việc điều tra nghiên cứu bảo tồn và sử dụng bền vững một số lồi
cây thuốc có giá trị đang là vấn đề cấp bách đặt ra cho tồn thế giới. Vì vậy, trên
tỉnh thần Hội nghị quốc tế về cây thuốc họp tại Thái Lan, năm 1993 Tổ chức y tế
thế giới, Quỹ bảo vệ thiên nhiên và Tổ chức khoa học giá: c Liên hợp Quốc đã
đưa ra kế hoạch hành động để bảo tồn và sử dụng bền cây thuốc trên quy mơ
tồn cầu. : &.
* Nghiên cứu cây thuốc và cây làm nước đa) `
thống của các dân tộc
thiểu số : ~
Các dân tộc thiểu số trên thế giới iện đang lưu giữvà sở hữu nhiều tri thức
và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc và cây làm nước Ống hàng ngày có tác dụng
làm thuốc độc đáo, đặc biệt là các bài thúôc dân lộc cổ hiệu quả điều trị cao. Các bài
thuốc dân tộc được sử dụng và đánh giá qua thực tế hàng nghìn năm, nên có độ tin
cậy và an tồn cao. Vì vậy, điều tra thành phn aa và tri thức sử dụng cây cỏ được
người dân sử là một hướng nghiên cứ a quan tâm và triển khai mạnh ở
nhiều nước. © °
Ngồi việc điều tra, thì vinh giá tri thức, kinh nghiệm sử dụng cây
thuốc và ngững cây dùng ngày làm nước uống, thức ăn của các dân tộc đã
được triển khai từ ih những nănh cần đây các nhà nghiên cứu tập trung vào việc
tìm kiếm các bài kinR'nghiệm bài thuốc, các kinh nghiệm sử dụng độc
đáo hiện đang Suggs “2 các cộng đồng dân tộc thiểu số để nghiên cứu
bào chế các Biệ u trị các bệnh hiểm nghèo. Các nước thuộc Châu Phi,
Châu Á và cá dan Châu Mỹ đang được các tập đoàn dược phẩm lớn của
thế giới đặc biệt mn Mặc dù vậy một một mảng lứn đi cùng cây thuốc là cây
nấu nước uống hàng ngày chưa được quan tâm nhiều.
Nhìn chung việc nghiên cứu các lồi thực vật được người dân ở các vùng sử
dụng để làm nước uống hàng ngày là rất quan trọng, nó khơng những làm nước ống
hàng ngày hay làm nước giải khát mà nó cịn có nhiều tác dụng khác như phịng và
điều trị một số bệnh như cảm sốt, đau đầu, ho...
5
1.2. Tình hình nghiên cứu cây làm nước uống ở Việt Nam
Đất nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, kéo dài theo hướng Bắc Nam
hơn 1600 km, ngồi đất liền cịn có các đảo lớn nhỏ ven bờ và các quần đảo ở ngoài
khơi xa. Như Trường Xa, Hoàng Xa. Tổng diện tích của cả nước là 325.360 km?
trong đó có 3/4 diện tích là đồi núi với nhiều dãy núi cao, xen kẽ là hệ thống sông
suéi ching chit.
Sự kéo dài của đất nước trên nhiều vĩ tuyến theo hướng, Bắc-Nam, và sự chia
cắt mạnh mẽ về địa hình, góp phần chỉ phối nền “er đới nổng ẩm, gió mùa
ở nước ta. Với điều kiện tự nhiên như vậy, cùng Ý (str phat triển lâu đời, đã
dẫn đến ở Việt Nam có nguồn động- thực vật
4 và ẩa dạng. Theo ước tinh
của các nhà khoa học, số lồi thực vật bậc cao cómạ ca lên tới 12000 loài, và
nước ta được đánh giá là quốc gia có t nate lớn vễãi nguyên cây LSNG đặc
biệt là các lồi cây làm nước uống có giá trị làmthuốc tong khu vực Đông Nam Á.
~ l
Nước ta có 54 dân tộc, trong“quá trình tồn tại và phát triên, từ lâu đời cộng
đồng các dân tộc đã biết sử dụng 7 loai céy86 c6 sin d8 chita bénh va bồi bỗ
sức khỏe. Vốn kinh nghiệm quý
bé day lịch sử mấy ngàn năm của các dân
tộc đã góp phần tạo dựng nền ý học cỗ truyền và trí thức dân tộc Việt Nam.
Ngay từ thời Hùng ø dựng nước (năm 2900 TCN), Tổ tiên ta đã biết sử
dụng Riềng, Gừng để làm gia vịăn'cho ấm cơ thể; uống nước vối, nước chè vằng
kỷ thứ II
giúp sản phụ “ thông “há ngon cồn”, Theo Long Uy ghi lai, dau thế
quả Giun
TCN, có hàng trăm vị thuốc đãđược phát hiện và sử dụng ở nước ta như
(Sử quân từ), Sắnđây: (Cát can).
Tình được coi là người thầy thuốc Việt Nam đầu tiên
dương cao ngọn luộc. Việt Nam chữa người Việt Nam”. Cuốn sách đầu tiên
của ơng được \hiềH đgưối biết đến là bộ sách “Nam Dược Thần Hiệu” với 11
quyển, nói tới cơng dụng của 496 vị thuốc Nam trong đó có 241 vị thuốc là thực
vật, 3873 bài thuốc chữa 182 chứng bệnh. Tiếp theo là tác phẩm “ Hồng Nghĩa Giác
Tư Y ” với 2 bài Han - Nơm, trong đó tóm tắt của 130 lồi cây thuốc cùng cách trị
37 chứng sốt khác nhau (Thương hàn tam thắp trùng pháp).
Dén thé ky XVIII dai danh y Lê Hữu Trác đã dày công sưu tầm và bổ sung
305 vị thuốc Nam, thu thập hơn 2854 phương thuốc hay và bài thuốc các vị tiền bối
đã lưu tryền trong dân gian. Ông để lại bộ “Hải Thượng Y Tông Tâm Tĩnh" gồm 28
tập, 66 quyển nói về lý luận cơ bản, phương pháp chuẩn đốn, trị bệnh với các
phương thuốc Đơng Y- Tây Phương do Ơng sáng chế cùng các phương thuốc dân
tộc. Ngồi ra, Ơng cịn mở trường dạy nghề y, truyền bá tư tưở g của mình. Ơng^
được mệnh danh là người sáng lập ra nghề thuốc Việt Ne
Sy
“ye
Thời kỳ Pháp thuộc (1884 — 1945), sau nhiều đằm điềutra, hai nhà thực vật
người Pháp Crevosv và Petelot đã công bố bộ
logue desproducts de
L’indochine (1928 — 1935). Đến năm 1952 ies bổ sưng dẫn liệu và hoàn
chỉnh bộ sách trên gồm 4 tập. Bộ sách thống kê có 1842vịthuốc thảo mộc trên tồn
Đơng Dương. Ww
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Y dược cễ tuyên được đặt dưới sự lãnh
đạo của bộ Y Tế, cùng với y học hiện đại chăm los kde cho nhân dân. Kế thừa y
học cỗ truyền dân tộc, phát huy, pl át triển dượo liệu và dược học dân tộc đã có
nhiều cuốn sách cũng như các c( nghiên cứu về cây thuốc và tác dụng của
—
GS. Dé Tat Loi da tổn, ác công trình nghiên cứu khoa học, đã cơng bố
các kết quả nghiên cứu của đểBiên soạn bộ sách “Mhững cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam” 91) và đến năm 1999 có bổ sung và hoàn thiện. Bộ sách đã gới
thiệu hơn 800 loài động 3Ã thựcvat Tim thuốc (khơng kể các vị thuốc có nguồn gốc
khống vật), và có u cây.có thể dùng nấu nước uống hàng ngày nhự : chè, sử
quân tử, dây
£ Trong tra ny thm từ 1961 ~ 1985, Viện Dược liệu thuộc Bộ Y tế đã
thơng kê trên tồ dịx 4 lồi thực vật có giá trị làm thuốc, trong
06 863 loài và dưới rừng núi, 400 loài phân bố ở vùng đồi
liệu điều tra và cơng bố vào năm 2001
đó có 700 loài phân bố chủ yếu ở các vùng
núi và trung du. Và theo số liệu Viện Dược
nước ta có khoảng 3800 loài cây làm thuốc.
Ngồi ra, cịn có nhiều cuốn sách về cây thuốc có giá trị như : Võ Văn Chỉ
với “Cây cỏ có ích Việt Nam”(1991) và “Từ điển cây thuốc Việt Nam”(1997); Lê
sg
Trần Đức với “Cây thuốc Việt Nam, trằng hái, chế biến trị bệnh ban ddu’(1997);
Phó Đức Thành với “450 Cây thuốc và bào chế Đông được "; Lê Quý Ngưu - Trần
Như Đức với “Cay thuốc quanh ta” (1998), và rắt nhiều cuỗn sách thuốc khác.
Trong những năm gần đây được sự hỗ trợ và khuyến khích của Nhà nước,
nhiều đề tài nghiên cứu các loài thực vật sử dụng hàng ngày của người dân trong
các cộng đồng dân tộc trong cả nước ra đời, nhiều kinh n, dụng có hiệu quả
cao được thu thập và nghiên cứu thực nghiệp. Có thể rả $ nghiên cứu cây
thuốc nói chung và những cây làm nước uống hàng, tác dụng làm thuốc nói
riêng ở Việt Nam trong những năm gần đây đạt nỉ tate lớn và rực rỡ.
Tiếp cận được với xu thế và trình độ của thế ay =>
Tóm lại: Đã có rất nhiều đề tài, cơng trình ns nghiecn ứ bó liên quan nhưng tạ
khu vực nghiên cứu va£n đêx này cịn chưa được quan tâm£ do ⁄vậy tơi chọn đềx tài
nghiên cứu này.
Chuong 2
MUC TEU, DOI TUQNG, NOI DUNG VA
‘ PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tỗng quát
Góp phần đánh giá tinh da dang sinh học của tài nguyên thực và phát huy
vai trò của chúng đối với sinh kế của người dân địa
5” Ss .
2.1.2 Muc tiéu cu thé RD. ey
Xác định được thành phần loài cây làm ey va phan bố, dạng sống, giá
trị sử dụng của chúng phuc vụ công tác bảo tồn và phát _ tài nguyên này tại địa
phương
›
l
& `
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Các loài thực vật có giá trị lag nước vắng wỲ xóm Cha, xã Ngọc Sơn, huyện
Lac Sơn,tỉnh Hịa Bình, thuộc BT Ngeềm- Ngỗ Luông.
2.3. Nội dung nghiên cứu cv s
- Xác định danh sá ài thực vật được người dân sử dụng làm nước .
uống. . _
“cy
- Điều tra đặc sn
bổ, dang sống, giá trị sử dụng của các lồi cây được
sử dụng làm nước i Re
taikhu vực nghiên
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Công tác chuẩn bị
; Bản đồ khu vực nghiên cứu
~ Dụng cụ: kéo cắt mẫu, túi đựng mẫu, máy ảnh
- Mẫu biểu điều tra
- Lập kế hoạch điều tra.
34.2. Phương pháp kế thừa số liệu
Kế thừa có chọn lọc những kết quả đã nghiên cứu về thảm thực vật, cây làm
nước uống ở khu BTTN Ngọc Sơn— Ngồ Luông. oy
Tién hanh thu thập số liệu từ các nguồn Ve eee các báo cáo
khoa học của khu Bảo tồn, tạp chí khoa học, intern: l©)
2.4.3. Điều tra ngoại nghiệp > ya
2.4.3.1. Phương pháp phỏng vấn t
Phỏng vấn người dân những người rừng-nhiều, những người làm nghề
thuốc. Kết quả phỏng vấn được ghi vào biểu 01 <.9^
3o xử ‘ ớt
Mẫu biểu 01: Điều tra tình hình sử: dụng cây dùng làm nước uống
ghi '
Họ tên chủ hộ:
Số người trong gia đì
Trong nhà có rhấy nị
Cách sợ chê:
Tên phổ | Tên địa | Nơi | Dạng Công Baộ-.„| thuật | Mức độ
TT dụng | phận sử khai | sử dụng
thông | phương | mọc | sông | thạc
10
Các thông tin phỏng vấn được hỏi lặp lại với nhiều cách hỏi khác nhau để
kiêm tra chéo và tăng độ chính xác của thông tin.
2.4.3.2. Điều tra sơ thám
~ Mục đích là nắm được địa hình và sơ bộ tình hình-phân bố của cây làm .
nước uống tại khu vực.
- Định ra các hướng điều tra, ước tính khối
xây dựng kế hoạch điều tra, xác định số hộ cần phỏi
2.4.3.3. Điều tra trên tuyến & Ỹ
* Điều tra theo tuyến: Tuyến điều tra phát hiệề Yoai cây làm nước uống
mức độ nhiều ít của các lồi cây này, dại và nơi© phân bơÁ của cây làm nước
uống. Tuyến được chọn phải đảm bảo yêu câuchy a các sinh cảnh đặc trưng
trong khu vực nghiên cứu. ^ @®
+ Tuyến 1: Từ đầu xóm Cha qừa các sinhgằnh ruộng xóm Đong, theo đường,
mòn vào rừng tự nhiên tới Lá Bá ay
+ Tuyến 2: Từ khu vị ha divin Cha qua các sinh cảnh vườn nhà ra
đường suối gần ruộng đi tl
ờ suối tời đầu xóm Khú vào Trồng Chiêng.
+Tuyến 3: theo đường cÌ ‘nth đi vào xóm Cha, re vào đường ruộng ngơ qua
cánh đồng về phìa xó cho244) bờ suối.
. Ce Se sp a cee i 3 Lins
Trénmỗi tuyên điệu tra quan sát mỗi bên tuyên trong phạm vi khoảng 10m
aS
tuy theo sinh ean 1nd ke các loài cây làm nước uống. Việc xác định cây làm
người dẫn đường có kinh nghiện nhiều về cây rừng
các tài liệu chuyên khảo về thực vật, kết quả điều tra
ghi vào mẫu biểu 0)
AL