Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

tìm hiểu cấu tạo của công trình nhà dân dụng cấu tạo của 1 công trình nhà dân dụng gồm 3 phần cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.71 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nội dung buổi thực tế.

Các công trình tìm hiểu thực tế.

Cấu tạo và vật liệu cấu tạo.Kết luận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1 Nội dung buổi thực tế<sub>1.1 Tìm hiểu cấu tạo của cơng trình nhà dân dụng</sub>

Cấu tạo của 1 cơng trình nhà dân dụng gồm 3 phần cơ bản :- Phần móng

- Phần thân- Phần mái

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1 Nội dung buổi thực tế1.2 Trình bày sơ lược về những bộ phận đó

a, Phần móng

Móng nhà là thành phần liên kết với nên đất chống đỡ các yếu tố của cơng trình và khơng gian bên trên . Nên người ta hay thường nói ”móng nhà là cơ sở nền tảng của 1 ngơi nhà vững chắc” . Vì thế, xây dựn móng

cần ổn định, chống thấm nước và chống ăn mòn.Các loại móng nhà phổ biến trong xây dựng nhà dân dụng như:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Móng đơn:+ Ưu điểm :

• Ưu điểm lớn nhất là tiết kiệm chi phí bởi cấu tạo móng đơn đơn giản

• Thời gian thi cơng nhanh

• Thích hợp cho cơng trình có quy mơ nhỏ + Nhược điểm:

• Khơng có khả năng chịu lực cao• Khơng sử dụng ở vùng đất yếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Móng băng :+ Ưu điểm:

• Chịu lực tốt ( thường dùng cho nhà 3 tầng trở lên)• Làm cơng trình vững chắc hơn

• Giảm áp lực đáy móng , truyền tải lượng đồng đều+ Nhược điểm

• Chiều sâu nhỏ

• Lớp bề mặt chịu tải kém

• Yêu cầu kĩ thuật xây dựng cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Móng cọc+ Ưu điểm

• Là loại móng sâu chịu tải tốt và bền chắc• Thời gian ép cọc nhanh

+ Nhược điểm:

• Chỉ thích hợp với nền đất yếu• Gây ảnh hưởng đến nhà kế bên

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

b, Phần thân

Phần thân gồm các bộ phận như : sàn, trụ , cột , dầm , tường…..

- Trụ cột : là thành phần thẳng đứng, kết cấu chịu lực, là các gối tựa ở những nơi đòi hỏi truyền trực tiếp tải trọng thẳng đứng xuống móng.

- Dầm : là thành phần nằm ngang, có cơng năng chống đỡ lực thẳng góc theo chiều dì của dầm . Dầm là cấu kiện vượt qua không gian giữa các cột . Cột và dầm hình thành nên hệ kết cấu khung và liên kết các cột lặp đi lặp lại trong không gian.

- Tường : là thành phần chính tạo ra khơng gian trên mặt đất. Nhờ có tường mà ta có thể phân biệt khơng gian giữa bên trong và bên ngoài căn nhà, giữa phòng naỳ và phòng khác .

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

c, Phần mái

Mái nhà là bộ phận ở trên của ngôi nhà, làm nhiệm vụ che chở cho ngôi nhà khỏi bị ảnh hưởng của nắng, mưa và điều kiện tự nhiên . Được chia làm 2 bộ phận:

- Các cấu tạo chịu lực: gồm vỉ kèo , dầm , dàn, vỏ….

- Các bộ phận lợp: gầm giá đỡ như cầu phong, lito trong mái ngói và các vật liệu khơng thấm nước như ngói, tấm fibro xi măng, tơn lượn sóng, giấy dầu, bê tơng chống thấm….

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2.2 Cơng trình 2

a, Địa chỉ : 68 Vũ Lập

b, Các hạng mục thi cơng:

Qua khảo sát nhóm chúng emthấy căn nhà đã xây xong phầnmóng , trụ cột và tường đangthi cơng

- Về phần móng: vì ngơi nhà đãxây xong móng và đổ nền nên chúng em khơng quan sát được

- phần trụ cột: đã xây xong phần trụ và dầm đóng vai trị chịu lực cho cả ngôi nhà

- phần tường: đã xây xong 2 vách bên nhà(phần bao ngôi nhà) và đang thi công các vách ngăn của căn nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2.3 Cơng trình 3

a, Địa chỉ : Kiệt Hoàng Văn Thái

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Về phần móng: vì ngơi nhà đã xây xong móng và đổ nền nên chúng em khơng quan sát được

Phần trụ cột và phần dầm : vì ngơi nhà xây 2 tầng nên trụ cột và dầm rất lớn và chắc chắn

Phần tường: đã xây xong phần bao kết nối với trụ cột và dầm tạo nên phần kết cấu vững chắc cho ngôi nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Phần móng : khảo sát được ngơi nhà sử dụng móng bè vì có hầm chứa

Phần trụ cột: qua khảo sát và quan sát ngôi nhà sẽ lên tầng 2 nên trụ cột lớn và nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

3.1 Cơng trình 1: 32 Hồng Văn Tháia) Cấu tạo:

-Cột: Dạng hình chữ L được sử dụng ở các góc của bức tường biên -Tường: Dạng tường xây

b) Vật liệu cấu tạo của các bộ phận:-Cột: Bê tông cốt thép

-Tường gạch: là loại phổ biến áp dụng ở đa số nhà dân dụng, dùng gạch đát nung, gạch bê tông, gạch laterit, gạch xỉ, gạch xilicat,… để xây tường.

3. Cấu tạo và vật liệu cấu tạo các bộ phận tại các cơng trình thực tế:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

3. Cấu tạo và vật liệu cấu tạo các bộ phận tại các cơng trình thực tế:

3.2 Cơng trình: 68 Vũ Lậpa) Cấu tạo:

-Cột: Dạng hình chữ L được sử dụng ở các góc của bức tường biên -Tường: Dạng tường xây

b) Vật liệu cấu tạo của các bộ phận:-Cột: Bê tông cốt thép

-Tường gạch: là loại phổ biến áp dụng ở đa số nhà dân dụng, dùng gạch đát nung, gạch bê tông, gạch laterit, gạch xỉ, gạch xilicat,… để xây tường (đang thi công vách ngăn của ngôi nhà)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

3. Cấu tạo và vật liệu cấu tạo các bộ phận tại các cơng trình thực tế:

3.3 Cơng trình: Kiệt Hồng Văn Tháia) Cấu tạo:

-Móng: Dạng móng cọc

b) Vật liệu cấu tạo của các bộ phận:-Móng: cọc thép , cọc bê tông

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

3. Cấu tạo và vật liệu cấu tạo các bộ phận tại các công trình thực tế:

3.4 Cơng trình: Kiệt Phạm Như Xương:a) Cấu tạo:

-Cột: Dạng cột hình vng-Dầm: Dạng Bê tơng cốt thép-Tường: Dạng tường xây (gạch)

b) Vật liệu cấu tạo của các bộ phận:-Cột: Bê tông cốt thép, xi măng

-Dầm: Cốt đai-Tường: gạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

3. Cấu tạo và vật liệu cấu tạo các bộ phận tại các cơng trình thực tế:

3.5 Cơng trình: 114 Thái Thị Bơia) Cấu tạo:

-Móng; Dạng móng bè (dạng hộp)-Cột: dạng cột hình vng

b) Vật liệu cấu tạo của các bộ phận:-Móng: bê tơng, thép đai và thép dọc

-Cột: vật liệu bao gồm bê tông cốt thép, xi măng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

4 Kết luận

Qua Khảo Sát Em Có Thể Phân Tích Được Như Sau

- Cột : Thường Có Dạn Hình Chữ L, Được Sử Dụng Ở Các Góc Bức Tường Biên Và Vật Liệu Chủ Yếu Chính Là Bê Tơng Cốt Thép, Xi Măng

- Tường: Đều Là Dạng Tường Xây Và Vật Liệu Chính Là Gạch Loại Phổ Biến Nhất

- Dầm: Dạng Bê Tông Cốt Thép

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Móng: Sau Khi Khảo Sát Và Tìm Hiểu Chúng Em Thấy Nhà 1 Tầng Thường Xây Móng Đơn (Sẽ Giúp Tiết Kiệm Chi Phí) Hoặc Là Móng Băng 1 Phương Hoặc 2 Phương.

Nhà 2, 3 Tầng Tùy Vào Điều Kiện Chịa Chất Mà Phổ Biến Nhất

Chính Là Móng Băng Hoặc Móng Cọc Và Vật Liệu Chủ Yếu Là Gạch ĐÁ, Bê Tông Cốt Thép

</div>

×