Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá đến năng suất và chất lượng của cam đường canh tại viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía bắc phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.87 MB, 64 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Tên đề lài:

“NGHIEN COU ANH HUGNG CUA MOT SỐ LOẠI

PHAN BON QUA LA DEN NANG SUAT VA CHAT LUONG

CUA CAM ĐƯỜNG CANH TẠI VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT

NONG LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BÁC, PHÚ THỌ”

NGÀNH: NƠNG LÂM KẾT HỢP
MÃ SỐ : 305

yy : PGS.TS. Lê Quốc Doanh

Giáo a} hướng dẫn : Lô Thị Xuân

Sinh Siên thực hiện Pee

Khoá học

Hà Nội - 2012 |

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


KHOA LÂM HỌC

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỚNG CỦA MỘT SÓ LOẠI PHÂN BON

QUA LÁ ĐÉN NĂNG SUÁT VÀ CHÁT LƯỢNG CỦA CAM
ĐƯỜNG CANH TẠI VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG

LAM NGHIEP MIEN NUI PHIA BAC, PHU THỌ”

Ngành: Nông lâm kết hợp

iụ ` j

_—-GÌáo viễn hướng din: PGS.TS. Lê Quốc Doanh

inh viên thực hiện : Lỗ Thị Xuân

Khoá học : 200- 28012

LỜI CẢM ƠN

Sau 4 năm nghiên cứu và học tập tại trường Đại học Lâm nghiệp, đến nay

khóa học 2008 — 2012 đã kết thúc. Nhằm vận dụng những kiến thức đã học vào

thực tế, với mong muốn bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, theo

nguyện vọng của bản thân được sự nhất trí của Trường Đại học Lâm nghiệp,


khoa Lâm học tơi đã thực hiện khóa luận “Nghiêncit nh hưởng của một số

loại phân bón qua lá đến năng suất và chất ' của cam Đường Canh tại

Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miénn pihía Bie, Phú Thọ”.

Sau một thời gian thực hiện dưới sự hướng ‘dan của tthầy giáo cùng với

sự nỗ lực của bản thân khóa luận đã dượcHoÀNNhành:.

Trước hết tôi xin chân thành cảm 'ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học

Lam nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, Bộ tồn Nơng lâm kết hợp, cùng

tồn thể các thầy cơ trong khoa đã giúp đỡ trong q trình thực hiện khóa

luận này. A 2 .

Qua đây tơi xin bay tỏ lịng bit ch sâu sắc tới PGS.TS Lê Quốc Doanh

và các cán bộở Viện Khoahoc Kỹ thuật Nong Lâm nghiệp miền núi phía Bắc

đã hướng dẫn nhiệttình, đề đạt những kinh nghiệm quý. báu trong nghiên

cứu khoa học cho tôi trong Sud q trình thực tập để có thể hồn thành bài

nghiên cứu tốt nghiệp... j

Tôi xin cảm ơn hi đình; ban bè đã cộng tác giúp đỡ tơi cả về mặt vật


chất lẫn tỉnh tôi trong thời gian qua.

Mặc cố gắng nhưng do thời gian, năng lực, kinh nghiệm

bản thân có không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Do

vậy tơi rất mong Cs những ý kiến đóng góp q báu của các thầy cơ giáo

và các bạn sinh viên để bản khóa luận hồn thiện và có ý nghĩa thực tế hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 6 năm 2012

Sinh viên

Lỗ Thị Xuân

CHUONG 1. DAT VAN DE MUC LUC
CHƯƠNG
' BW ww we
2. TÔNG QUAN VẦN ĐÈ NGHIÊN
CỨU...............................
2.1. Nguồn gốc cam quýt. quýt

2.2. Một số đặc điểm thực vật học chính của cam

2.2.1. Dac diém ré cam quy

2.2.2. Dac diém than, canh

2.2.3. Đặc điểm lá cam quýt..


2.2.4. Đặc điêm ra hoa, đậu quả của cam quýt, §4š8E20510219380 0œ Sa Saa0

2.3. Các thời kỳ sinh trưởng phát triển của VẮNNG..................
2.3.1. Thời kỳ kiến thiết cơ bản.... sử.

2.3.2. Thời ky đầu kinh doanh..........

2.3.3. Thời kỳ khai thác. 2.4.4. Thời kỳ già cỗi..... & ,

2.4. Yêu cầu về điều kiện ngo: dinh dưỡng của cam quýt

2.4.1. Yêu cầu về ngoại can! ©

2.4.2. Dinh dưỡng của cây c ten
2.5. Những nghiên cứu về
cung. cấp phân bón qua lá cho cây ăn quả và

bón phân qua lá Wy ess 3g01010)386368300360002880308 suse eld

CHƯƠNG 3. MỤC TIÊU, NỘLDUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

s20

.20

.20

3.1.2. Mục tiêu cụ .20


3.2. Giới hạn và phạm vi nghiên cứt m0)

3.3. Nội dung nghiên EÖLayngaunganiliungsdtoslsisrkjuiiesrlSu540s5EG8A80g00immmai>fl

3.4. Phương pháp nghiên cứu.......

3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu........................-------.errrresseeee+2Ï

3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm.........................-.+eeerreereereererrrreree2l

3.4.3. Phương pháp lấy mẫu và theo dõi các chỉ tiêu.

CHƯƠNG 4. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................2.5

4.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu.........................--scccee.e2.8

“H,12A GH U|ELÌY tiesenneoeibiesgtzrtrtyvgotitgfrfgggtcSS00008001000000080000SE0i0g0s.725I

4.1.2. Địa hình...

4.1.3. Thổ nhưỡn/

4.1.4. Khí hậu thuỷ văn.

4.2. Ảnh huởng của một số loại phân bón qua l

của cam Đường Canh...

4.2.1. Ảnh hưởng của phan bón qua lá đến


Đường Canh .........

Ascot cứu ảnh hưởng của phân lá đên tỷ lệ hoa và đậu quả sau

khi 1 kếktết thúclucgigaiiai ddoan ra hoa icủal in Đườwngong, Canh TS,

4.2.3. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến lý lệ đậu quả của cam Đường

Canh.. 31

4.2.4. Ảnh hưởng của phân bón qua “ey động thái tang trưởng của quả cam

Đường canh anu a

4.2.5. Ảnh hưởng của Ses cguuesttta đến các yếu tô câu thành năng suất và

năng suất của cam CanH.... Ni

4.2.6. Ảnh huởng oe số loại phân bón qua lá đến phẩm chất quả cam

Đuờng Canh...

4.2.7. Hiệu

CHƯƠNG 5. KÉT LUẬN, ĐỀ NGHỊ.............................---------

5.1. Kết luận... series,

5.Đ2Ề n.ghị


DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Viet day đủ

or Công thức

FAO Tổ chức Nông lương liên hợp quốc

cG Chiều cao Ss

CD Chiều dài *

DT Diện tích

DC Đối chứng

ĐK Đường kính ay

DVT j tính ˆ

kg lăngsuất tung bình

KL triển nông thôn
KTNN
KT-KT ng

NSTB & Thời gian

PTNT ~)
Thứ tự

TB

TG

7

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1. Dinh dưỡng trong lá của cây cam 7 — 10 tuổi

Bảng 4.1. Diễn biến thời tiết khí hậu tại địa điểm nghiên cứu.....

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến chất | g các đợt lộc của

cam Đường Canh ....28

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đi 2. gian Fa TH các cơng

thức thí nghiệm

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đếnskahả i soa va dau qua sau

khi kết thúc giai đoạn ra hoa của cam Dung ac yy lp xin, Ö)

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của phân bón qua lá ` tỷ ne quả cŨA osssoo32

cam Đường Canh... aoe.

Bang 4.6. Ảnh hưởng của phân bón lá đến động vải sinh trưởng quả của....34


cam Đường Canh...............

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của ph

Bảng 4.8. Ảnh hưởng củ

Đường Canh...
Bảng 4.9. Hiệu quả
cam Đường Canh.

Hình 4.1. Tỷ lệ ys 33

Hinh 4.2. Déng thai tăng trưởng đường kính quả của cam Đường Canh 235

Hình 4.3. Động thái tăng trưởng, chiều cao quả của cam Đường Canh......... 36

Hình 4.4. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các cơng thức........38

thí nghiệm................-.ceseereerrrrrrrrrrrrrrrirrirrrrreirirrrrrrrerrrrrrrrrrrmrre.

CHUONG 1

DAT VAN DE

Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của mỗi con

người cũng như trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước. Ở Việt Nam, trải

qua hàng ngàn năm lịch sử, nghề trồng cây ăn quả đã trở nh. một bộ phận
quan trọng không thể thiếu đối với nền nơng nghiệp của cấnu bói chung và


của mỗi vùng miền nói riêng.

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa âm đã t o nên su da dang

về sinh thái, rất thuận lợi cho việc phát triển nghề trẻ ø cây ăn quả. Trong

những năm qua nghề trồng cây ăn quả ở nước ta đ có vai trị quan trọng

trong q trình chuyển dịch cơ cấu cay#RR.› nền kinh tế nơng nghiệp, góp

phần vào việc xố đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho hàng vạn người

lao động từ nông thôn đến thành thị, 4
Với mỗi loại cây ăn quả ai trò riêng biệt cũng như khả năng thích

nghỉ đối với từng vùng sinh, thái khác nhau: Ở nước ta trong những năm qua,

nhiều vùng chuyên canh cay an gua đã được hình thành và làm thay đổi cơ cấu
kof

kinh tế của vùng, nhưvùng , Vải Thiểu, Thanh Hà (Hải Dương), Lục Ngạn (Bắc

Giang), Cam quýt ở Quang đạt Giang), Phủ Quỳ (Nghệ An)....

Cam quýt là nột trong những cây ăn quả lâu năm của Việt Nam bởi giá

trị dinh dưỡn, tế cão. Trong thành phần thịt quả có chứa 6-12%

đường, hàm lượng vitahin C từ 40-90mg/100g tươi, các axit hữu cơ 0,4-1,2%


và dầu thơm, mặ Sàm có thể dùng ăn tươi, làm mứt, nước giải khát,

chữa bệnh.Trong những năm gần đây, diện tích trồng cam ở nước ta ngày

càng được mở rộng, việc phát triển cây cam được xem như là một giải pháp

trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở nhiều địa phương. Tuy nhiên sản xuất

cam quýt ở nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn về chất lượng giống, sâu
bệnh hại, kỹ thuật canh tác, nang suất, chất lượng quả chưa cao, khí hậu thời

1

tiết thất thường, thị trường cạnh tranh gay gắt.v.v...

Mặt khác, cây cam có số lượng hoa rất lớn nhưng tỷ lệ đậu quả lại thấp
nên năng suất thường không ổn định, sản phẩm sau thu hoạch chưa có biện

pháp bảo quản hữu hiệu nên năng suất và phẩm chất giảm, ảnh hưởng rất lớn

đến hiệu quả kinh tế.

Vì vậy, để tăng tỷ lệ đậu quả, rải vụ thu hoạch g năng suất, chất

luợng cây trồng, việc tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng củ chất điều hoà sinh
trưởng, chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh
bat triển, sự đậu quả và

năng suất, chất lượng của cây cam là một trong nhữn, ấuuiều cấp thiết của sản


xuất nông nghiệp.Từ những cơ5 sở trên tôAi tyhự: : đề tài: “Nghiên cứu ảnh

hưởng của một số loại phân bón ue năng suất và chất lượng của

cam Đường Canh tại Viện Khoa học ật Nông Lâm nghiệp miền núi

phía Bắc, Phú Thọ” &Ä

CHUONG 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Nguồn gốc cam quýt

Cam quýt được trồng từ xích đạo đến vĩ tuyến 430, từ độ cao bằng mặt
biển lên tới 2500 m. Các lồi, các chỉ lai hữu tính với nhau rấ dễ dàng, nên sẽ

ln ln sản sinh ra lồi mới khơng biết bố mẹ [23].

Tuy cịn có nhiều tranh cãi nhưng phần đông các nhà Ấqhien cứu cho

rằng các giống cam quýt trồng hiện nay có ngúễn ở Min Nam Chau 4

trải dài từ ấn Độ qua dãy núi Hymalaya Trung Quốc xuống vùng quần đảo

Philippine, Malaysia, Miền Nam Indonesia VẤN đón lục địa úc [12].

Theo Trần Thế Tục (1980) nghề trồng cam quyt ở Trung Quốc đã có


từ 3000 — 4000 năm trước. Hán Ngữ TẾ: Tổng trong “Quýt lục” đã ghi

chép về phân loại và các giống ở Trung Quốc: Điều này cũng khẳng định

thêm về nguồn gốc các giống cam, chanh (Citrus sinensis Obeck) va cdc

giống quýt ở Trung Quốc theo đu: ;Janhgiới gấp khúc Tanaka.

Trong các loại cam sứ trông iện nay, Việt Nam nổi tiếng với giống

cam sành. Nhiều nhà khoa Ì học cho ving nguồn gốc quýt King (Citrus nobilis

Lour) là ở Miền Nam Việt "Nam. “Thực tế ở Việt Nam từ Bắc chí Nam địa
phương nào cũng, có trồng cam. sảnh với rất nhiều vật liệu giống và các tên địa
phương khác nhau mà KhngQy lơi nào trên thế giới có: Cam sành Bố Hạ, cam

sống cộng sinh trên lớp biểu bì của rễ, có vai trị như những lơng hút ở các

cây trồng và thực vật khác, cung cấp nước, muối khoáng và một lượng nhỏ

chất hữu cơ cho cây, cây cung cắp hydrat carbon cho nắm [1].

Do những đặc điểm trên mà cam quýt khơng ưa trồng sâu, vì rễ cam

qt chủ yếu là rễ bất định, phân bố rất rộng (10-30cm), phân bế tương đối

3

rộng và tập chung ở tầng đất mặt. Tuy nhiên mức độ phân bố sâu hay rộng


phụ thuộc vào loại đất, đặc tính của giống, chế độ chăm bón, tầng canh tác và
mực nước ngầm. Đặc biệt là biện pháp canh tác như: làm đất, bón phân...

Nhìn chung rẽ cam quýt hoạt động mạnh ở thời kỳ 1- 8 năm tuổi sau trồng,
sau đó giảm dần và khả năng tái sinh kém. Trong một năm cam quýt có 3 thời

kỳ rễ hoạt động mạnh: trước khi ra cành xuân (tháng 2: lầu thang 3); sau

rụng quả sinh lý lần 1 và cành thu đã sung sức (tháng 9- 10). Các yếu tố ảnh

hưởng đến hoạt động của bộ rễ cam quýt: nhị 6 ‘thich hop trên dưới 26°C;

đất thống và đủ â m (60%); độ chua pH 4-8 vềtơi thíchlà: :5-6,5, nhiều mùn,

đủ dinh dưỡng, đủ chất kích thích sinh trate [I6]:

2.2.2. Đặc diễm thân, cành \

Đặc điểm thân cành tùy thuộc (coi, điều kiện sinh sống và

hình thức nhân giống mà cây có chiều cao vàhình thái khác nhau. Tán cây

cam quýt rất đa dạng: có loại táá,thưa, tán rong, có loại phân cành hướng

ngang, có loại phân cành hướng ngọ; Có loại tá hình cầu, hình bán cầu, hình

tháp, hoặc hình chỗi xẻ. Cành có thé c ó gai hoặc khơng gai,... [24].

Cành cam quýt sau khi me, : một thời gian, khi đã gần đến tuổi thành thục thì


tại các đỉnh sinh trưởng số TU tượng, các auxin giảm đột ngột làm cho các tế

bàoở đỉnh sinh trưởng ngừng phân chia, phần mơ ở đỉnh sinh trưởng bị chết.

Đây chính là agin nhân của: hiện tượng “tự rụng ngọn” nghĩa là cành sinh

trưởng được Lgian thì dừng lại và thuần thục, sau đó các mầm từ nách

Cành của yt gdm các loại cành chính đó là cành mẹ, cành dinh

dưỡng, cành quả. Sự phân loại này theo chức năng của từng loại cành. Mối

liên hệ giữa các loại cành và các đợt lộc khá khăng khít. Cành dinh dưỡng có

thể trở thành cành mẹ, hoa mọc ở mầm bất định trên thân chính hoặc cành

dinh dưỡng cao. tuổi của cành mẹ, của cành quả có độ dao động lớn. Những

năm ít hoa, hoa mọc ở cành cao tuổi có thể cho đậu quả rất tốt. Nhìn tỗng
4

quan một năm ra lộc của cam quýt cho thấy lộc xuân thường được mọc từ
cành năm trước hoặc mầm ngủ trên thân chính, lộc x có ý nghĩa (cành quả)
nhất là lộc mọc từ cành hè, thu năm trước. Lộc hè có thể mọc từ cành xn
(cành quả vơ hiệu) hoặc cành đông, thu năm trước. Tuy nhiên mỗi điều kiện

sinh thái, chế độ chăm bón khác nhau mối liên hệ giữa các đợt lộc trong năm

cũng có thay đổi [15].


2.2.3. Đặc điểm lá cam quýt Y

Bộ lá cam quýt được tác giả Lê Đình Sơ (199), lều quýt thuộc lá

đơn, phần lớn mép | lá có hình răng cưa, lá có, eo. Độ lớn của eo lá, hình dạng

kích thước lá, màu sắc 14, mat độ khí khổng, Minds nh dầu ... phụ thuộc

vao gidng, mùa vụ. Bình quân trên mặ 166 tir 400-500 khi khổng/mm?. Cây

cam quýt trưởng thành có từ 150.000/ố58Ø1Ồ00 láy lương ứng với tổng diện

tích 200m. Tuổi thọ lá 2-3 năm tùy theo vùngỉnh thái, vị trí và tình trạng

sinh trưởng của cây và cành mang'lá, vị trí sửa cấp cành. Những lá hết thời

gian sinh trưởng thường rụng nhiều vào mùa thu và mùa đông [15].

2.2.4. Đặc điễm ra hoa, đậu equa của cam dust
Cam quýt có 2 loại họa, hóa đủ và hoa dị hình. Hoa đủ cánh dài màu

trắng mẫu 5, mọc thành chin hoặc.'đơn độc. Nhị có thể có phấn hoặc khơng
có phan, số nhị thường gấp 4 lần số cánh hoa. Bầu nhụy thường có 10 - 14 ơ
(múi), hoa có mùi thom hip dẫn. Quả có 8 - 14 múi và có thể có từ 0 - 20 hạt.
đị hình là hoa phát
lờ thụ“phan chéo hoặc tự thụ. Hoa

cam quýt phi

chúng là đơn phôi

Cây họ cam quýt thường ra hoa đồng thời với cành non và ra tập

chung, số lượng hoa rất nhiều. Một cây cam có thể ra tới 60.000 hoa, chỉ cần

1% đậu trái cũng có thể đạt năng suất 100 kg/cây. Tỷ lệ đậu quả phụ thuộc

vào đặc tính di truyền, đặc điểm sinh lý của cây và điều kiện ngoại cảnh. Cần
chọn cây khoẻ, phù hợp với điều kiện mơi trường sinh thái, kỹ thuật chăm sóc

5

tốt, phòng trừ sâu bệnh kịp thời, tăng cường phân hữu cơ, giảm tối đa lượng

phân bón vơ cơ và thuốc hoá học... để tăng tỷ lệ đậu quả và cho sản phẩm trái

cây sạch, an toàn, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng [16], [17].

Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ đậu quả và sự phát
dục của quả cam quýt. Muốn tỷ lệ đậu quả cao, quả sinh trưởng bình thường,
phẩm chất tốt thì trong kỹ thuật trồng trọt cần tác động! ‘cho bộ lá của cây

luôn xanh, chuyển lục đều và không bị rụng lá sớm (tdi tho jai) [20].

2.3. Các thời kỳ sinh trưởng phát triển của caiế duýỀ

Cam quýt là cây ăn trái lâu năm, có ti thọ và chủ kỳ kinh tế dài. Để

tiện cho việc quản lý và chăm sóc vườn cây-qữa từng giái đoạn khác nhau.

Người ta chia sự phát triển của vườn câyra thành những giai đoạn như sau:


2.3.1. Thời kỳ kiến thiết cơ bản BƠ

Là giai đoạn sau khitrồng đến lúc &, bắt đầu ra hoa và đậu trái.

Thời kỳ này dài khoảng 3 năm. Đặc điểm của cây trong giai đoạn này chủ yếu
là sinh trưởng sinh dưỡng. cay) phat trt iển. thân cành liên tục nhiều đợt trong
năm, cành sinh trưởng ke, khỏe, số lượng cành nhiều trong mỗi đợt ra
cành, bộ rễ phát triểnmạnh, D\ yf tần: cây phát triển rất nhanh [19].

Đây là giai se căn bản để hình thành khung tán cí là cơ sở để cây

cho năng suất cao về sau, ] Do, đó, cây cần được chăm sóc tốt để phát triển tối
đa rễ, thân, cành 1 mạnh€vỄng chắc. Các biện pháp kỹ thuật được áp dụng,

- Bón vơi điều chỉnh độ pH thích hợp (ở những vùng có độ pH thấp),

làm cỏ, xới xáo vùng, gần rễ cho đất tơi xốp, giúp hệ thống rễ phát triển tối đa.
~ Tạo tán tỉa cành giúp cho cây có thân tán to, khỏe mạnh, cành phân bố

hợp lý, nhận đủ ánh sáng.

- Phòng trừ sâu bệnh kịp thời.

Ngồi ra, cịn lưu ý đến hiện tượng ra trái sớm, những cây ra trái sớm cần tiến

hành lặt bỏ hoa trái để ít ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây.

2.3.2. Thời kỳ đầu kinh doanh


Từ khi cây bắt đầu cho trái đến khi cây ra trái toàn ây. Đặc điểm của

thời kỳ này là sinh trưởng dinh dưỡng vẫn còn rất mạnh, cànrha vẫn còn

nhiều, tuy nhiên số lần ra trong năm giảm 3 — 4; đần /năm, số lượng cành ra Ít

hơn, cành ngắn và lá ít hơn. Bộ rễ trong giai đoạn Này phát. prin rất khỏe. Số

cành ra trái tăng dần cho đến khi tồn cây Re, Trop thời kỳ này có thể
xuất hiện các vấn đề sau:

- Sự mất cân đối giữa sinh trưởng tán cây và bộ rễ: Thời kỳ này sinh

trưởng dinh dưỡng vẫn còn chiếm ưu thế, bộ rễ cũng ở giai đoạn phát triển
mạnh, do nhu cầu cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho tán cây và nuôi quả, rễ

phát triển ra khỏi mô trồng và i xuống tầng đất chặt sẽ làm ảnh hưởng đến

khả năng sinh trưởng của rễ, Dẫn “a ae cung cấp đủ dinh chen cần

thiết cho cây tạo nên sự ma

và trái và sự cung cấp les đó vần á4 p dụng những biện pháp để giúp hệ
thống rễ phát triển tốt như bón:vơi điều chỉnh độ pH thích hợp, kết hợp xới
ied » ng ‘ a h% ok ~
xáo ngoài tán, bón 'phân hữu co giữ mực nước trong vườn, tủ gôc trong mùai1

nắđểngiữgđộ Am-dat 2[19].
- Mất
trưỡng dinh dưỡng và ra hoa: Khi bắt đầu vào


thời kỳ này f 5 dưỡng vẫn còn mạnh, có thể cây chậm ra hoa
cho trái hoặc trên Đ8fẤ cây sinh trường dinh dưỡng kém, có khuynh hướng
ra hoa nhiều ảnh hưởng đến sinh trưởng thân tán lá của cây [19].

Những trường hợp trên phải iến hành cắt tỉa khống chế những cành
dinh dưỡng, mở tán thơng thống để cây nhận đầy đủ ánh sáng giúp cây phân

hoa mầm hoa tốt hơn. Đối với cây ra nhiều hoa thì cắt tỉa bỏ bớt để thúc day

sinh trưởng cành lá.

2.3.3. Thời kỳ khai thác

Là giai đoạn từ khi cây ra hoa toàn cây đên lúc cho năng suất cao nhất,

đây là thời kỳ có ý nghĩa kinh tế nhất của vườn nên thời kỳ này càng dài hiệu

quả kinh tế của vườn càng cao, nó phụ thuộc vào các yếu tố quản lý và chăm

sóc, thời kỳ khai thác của vườn có thể lên đến 40 — 50 nam. Dac biét thoi ky

này cây ở giai đoạn thuần thục, tán cây đã ổn định sỉnh trưởng dinh dưỡng

kém, cành nhỏ, ngắn, ít lá chủ yếu là cành mang trái. Số lần ra cành trong
năm ít từ 1 — 2 lần. Trong thời kỳ này thường %uấteshiệcn những trường hợp
sau: 7

- Cây giao tán và mau già cỗi Á


~ Hiện tượng sản lượng không, ỗn định `
Nguyên nhân là do sự mắt cân đối nghiêm trọndgiữa sinh trưởng dinh dưỡng

và cung cấp dinh dưỡng cho hoa tri. Cành ira quá nhiều làm cây giao tan
rậm rạp, quang hợp không hit a2 Chất hữu cơ tạo ra không đủ dự trữ để
tiến hành phân hóa mầm hoa, thi đây SG ra hoa, dinh dưỡng không đủ để

ha»
cung cấp chhoi hoa phat it tri vig a ưcsđể nuôi lôi trátrái sau khi đậlậu.

Cần tiến hành taỉa cảnh Băng năm không cho cây giao tán, loại bỏ những
nhận đầy đủ ánh sáng, tỉa bớt trái, cây
cành vô hiệu, giúp cành phân bbốố lợp lý và dinh dưỡng còn phải dự trữ để giúp

mang trái vừa đủ giúptrái phat triển tốt

cho cây phân a hoa nằm sau.

- Bon da l"ủ Su chó cây ni trái, hán chế sự rụng hoa, rung trái.

- Bon phi 'trữu cơ cả tao đất giúp hệ thống rễ cây phát triển tốt.

- Tiến hành phòng trừ sâu bệnh tốt.

2.4.4. Thời kỳ già cỗi

Là giai đoạn khi sinh trưởng và năng suất cây giảm đến lúc khơng cịn

hiệu quả. ở nước ta, thời kỳ này thường, rất ngắn, đặc điểm thời kỳ này là sinh


trưởng dinh dưỡng kém, cành lá phát triển ít nhỏ, lá ít, tán lá thưa, cành vượt

§

phat trién nhiéu, cây ra hoa và đậu trái thấp, trái nhỏ, rụng nhiều năng suất
thập.

Tóm lại: Chu kỳ sinh trưởng của cam quýt gồm các thời kỳ phát triển

căn bản, thời kỳ trước là nền tảng cho thời kỳ sau phát triển do đó cần phải

ứng dụng đồng loạt nhiều biện pháp để thúc đẩy cây sinP xưởng phát triển tốt

đạt năng suất cao, trong thời kỳ kinh doanh của vười n eu ' quản lý và chăm

sóc tốt có thể kéo dài chu kỳ kinh tế của vườn cây i y

2.4. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh và an ccóủa cam quýt

_ 2.4.1. Yêu cầu về ngoại cảnh

Cam quýt được trồng rộng rãi ở a c tiên thế giới do có phổ

thích nghỉ rộng, tuy nhiên năng suất cao và chất lượng cam quýt ngon, mẫu

mã quả đẹp khi được trồng ở vùng á nHất đới¡- [8], 1.

Cam quýt là cây kém chịu hạn vàkhơng ei được ngập ứng do có bộ

rễ cộng sinh với nấm. Vì vậy đấttrồng cam:qt cần đủ ẩm, thống khí, mực


nước ngầm sâu dưới Im lànhững điều kiện tốt cho sự sinh trưởng và phát

triển của bộ rễ cam quýt. Ve mat dink dưỡng, bên cạnh các nguyên tố da

lượng như N, P, P cam ais đòi An các nguyên tố trung lượng, vi lượng như:

Ca, S, Zn, B, Mo, Mn,Mg, Tế,Cay y... Nếu thiếu hụt một trong các nguyên
tố dinh dưỡng trên đều. làm cho 'cam quýt sinh trưởng và phát triển kém, khả

năng chống chịu với các điều kien bất lợi của ngoại cảnh kém, làm giảm nang

suất và chất lượnế s phẩm..

2.4.1.1. Nhié CS 980) [27], và nhiều tác giả khác cho rằng cây

ầ é

cam, quýt, chanh, bưởi sinh trưởng được trong phạm vỉ nhiệt độ từ 12 - 39°C,

nhiệt độ thích hợp nhấttừ 23-27°C. Tại nhiệt độ thấp -5°C có một số giống có

thể chịu được trong thời gian rất ngắn. Khi nhỉ độ cao 40°C kéo dài trong

thời gian dài trong nhiều ngày cam quýt sẽ ngừng sinh trưởng, biểu hiện bên
ngoài là lá rụng, cành khơ héo. Tuy nhiên cũng có giống chỉ bị hại khi nhiệt

độ khơng khí lên đến 50 - 57°C [2], [3], [7].

9


Nhìn chung nhiệt độ đất và nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng đến tồn

bộ hoạt động của cam qt như: Sự phát lộc, quá trình quang hợp, sự hoạt

động của bộ rễ, sự lớn lên của quả.v.v... Bằng những nghiên cứu của mình Vũ
Cơng Hậu (1960) cho rằng rễ cam quýt hoạt động tốt khi nhiệt độ tăng dẫn từ

9 - 23°C. Khi nhiệt độ tới 26°C cây hút đạm mạnh. Ngoài ra sự chênh lệch

nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn làm quả phát triểnmạnh, đồng thời có ảnh
hưởng đến khả năng tích luỹ, vận chuyển đường t bột vài

quả. Tuy nhiên, khi nhiệt độ ban đêm quá thấp Jam eon dg nay kém di

(7).

kém hon [13], [12].

Những vùng có mùa hè q nóng và mùa đơng q lạnh, nhiệt độ bình

qn năm >15C, tổng tích ơn từ 2.500 - 3: 500% cũng có thể trồng cam quýt. ở

các vùng lục địa xa biển Pie nên trồng cam quýt ở độ cao từ 1.700 -

1.800m so với mực nước biển vì = này mùa đơng thường có tuyết

rơi và nhiệt độ xuống tới - AP

2.4.1.2. Anh sáng


Theo Vũ Cau: và nột số tác giả thì cam quýt là cây ưa ánh sáng

tán xạ, nơi có cường đội: anh)"sáng từ 10.000 - 15.000 lux, tương ứng với

0,6cal/em’,2 tm; sáng› lúc 8 -9h sáng và 4 - 5h chiều hoặc những ngày

trời quang, nhiên để có được lượng ánh sáng như vậy chúng

ta cần bố trí 'như không quá dày cũng không quá thưa, vườn

cam quýt nhất thi trí nơi thống, có thể trồng cây chắn gió đồng thời

có tác dụng che bớt ánh sáng, để có ánh sáng trực xạ vào những ngày trờinắng

git, khi đủ ánh sáng cây sinh trưởng, phát triển tốt, ít sâu bệnh [7].
2.4.1.3. Âm độ và lượng mưa

Cam quýt có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nóng và ẩm vì vậy cam quýt

là cây ưa ẩm, ít chịu hạn, cần nhiều nước nhất là thời kỳ nảy mầm, cây con và

10

thời kỳ phân hóa mầm hoa, thời kỳ kết quả và quả đang phát triển. Trong năm
cam quýt cần nước từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Tuy ưa ẩm nhưng cam
quýt rất sợ úng đất sẽ bị thiếu oxy, bộ rễ hoạt động sẽ kém vì vậy sẽ là cho

cây rụng lá, hoa, quả [26]


Cam quýt yêu cầu độ âm khơng khí 75% và độ ẩm đất 60%, độ ẩm này

không những đảm bảo cho cây sinh trưởng phat trié mà còn cho năng

suất cao, phẩm chất quả tốt, mẫu mã quả đẹp, quả. to, vở mỏng. Nếu độ 4m

không khí q cao hoặc q thấp đều có hại chờ cảm qt, âm độ khơng khí

q cao và kèm theo nắng to vào tháng 8, tháng 9 hàng năm thường gây hiện

tượng rám nắng và nứt quả [2ð], [18].

2.4.1.4. Gió

Quy luật hoạt động của gió là một vấn đề cần lừu ý trong việc bố trí các

vùng trồng cam quýt. Tốc độ gió vừa phải có ảnh hưởng tốt đến việc lưu thơng

khơng khí, điều hịa độ ẩm, giảm sâu bệnhhại, cây sinh trưởng tốt. Tuy nhiên tốc

độ gió có ảnh hưởng đến khả nang) ng hóa của cây, đặc biệt là gió lớn.

Ở nước ta, đồng bằng sơng Hồng và ven biển miền Trung về mùa mưaie`

thường có gió bão gây Ây, gây, cành, rụng quả làm cho khả năng sinh

trưởng và năng suất của cây Biảm rổ rệt. Do vậy cần chú ý đến việc trồng các

đai rừng chắn gió chơ: : á


[18], [10].

2aL5, US

Cay cam ó-thê

nhất là từ 5,5 th y Fit quýt phần lớn ở dạng dễ tiêu, nếu là đất chua

khống cần thiết
nhất thiết phải bón vơi để nâng cao độ pH cho đất. Đất trồng cam quýt cần có
độ thống cao, nồng độ oxy phải lớn hơn 4% cây mới sinh trưởng và phát triển
bình thường, nếu hàm lượng oxy nhỏ hơn 2% cây sẽ ngừng sinh trưởng. nếu
chúng ta đánh giá mức độ thích nghỉ của đất đối với cam quýt thì đất phù sa cổ
là tốt nhất, sau đó đến đất phù sa mới bồi hàng năm, đất Bazan, đất dốc tụ và

11

đất đá phiến sét. Không nên trồng cam quýt trên đất thịt nặng, đất có tầng canh
tác mỏng, đất đá ong và đá lộ đầu hoặc những nơi có mực nước ngầm cao mà

khơng thể thốt được nước [10], [26].

Tóm lại, cam quýt có thể sinh trưởng, phát triển tốt ở khắp các miền
sinh thái ở Việt Nam, nhưng lý tưởng nhất là khí hậu các tỉnh miền núi phía

Bắc của Việt Nam B1].

2.4.2, Dinh dưỡng của cây cam quj£ nø, muốn sinh trưởng và phát
Thực vật nói chung và cam quýt nói
cân đối các.chất dinh dưỡng đa

triển tốt cần phải được cung cấp đầy đủ và

lượng cũng như vi lượng. :

+Dam (Nito): la nguyén t6 v6 cling quan trọnvgà không thể thiếu được

trong q trình sinh trưởng đặc biệttrơng Sỳ hình thành bộ lá và có vai trị

quyết định đến năng suất, phẩm chất của quả. Nitơ tham gia vào quá trình

hình thành và phát triển cành lá, xúc tiến tình thành các đợt lộc mới trong

năm, có tác dụng giữ cho bộ lá xanh lâu. Nhiều nghiên cứu cho thấy một quả

cam Washington Navel muốn phát triển bình thường cần có 45 lá, cam Chanh

cần 50 lá, bưởi Chùm cần 0 lšềhomột quế [27].

Tuy nhién néu thửa dain sé làm cho lá và lộc sinh trưởng quá tốt, quả

lớn nhanh nhưng vỏ dày, quả bị het và phẩm chất quả kém, mầu sắc quả đậm
hon, hàm lượng / oe, Wy af a
vifamin C có'chiêu hướng giảm. Nhưng nếu thiếu đạm lộc

i lúng lúẽ hoặc ra ít, lá nhỏ, lá mất điệp lục, bị ngả vàng,

4

ng lá, quả nhỏ, vỏ mỏng, năng suất giảm [24].


ước ta cam quýt hấp thu đạm quanh năm, nhưng

cây hút đạm mạ đo các tháng có thời tiết ấm, đồng thời cũng là thời

điểm cây cam quýt trong giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng đến khi thu hoạch.
Ngoài ra khả năng hút đạm chịu sự tác động của độ pH đất, nếu pH từ 4 - 4,5
cây hấp thu mạnh dang NO;, pH từ 6-6,5 cây hấp thu mạnh dạng NH,”
+ Phân lân(Phospho): là nguyên tố dinh dưỡng rất cần cho cây sinh
trưởng và phát triển đặc biệt là giai đoạn phân hóa mầm hoa.

12

Phân lân có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng quả, đủ lân lượng axit
trong quả giảm, tỷ lệ đường/ axit cao, hàm lượng VTMC giảm, vỏ quả mỏng,
mã đẹp, lõi quả chặt, màu sắc quả hơi kém nhưng chuyển màu nhanh.

Nếu thiếu lân cành, lá sinh trưởng phát triển kém, rụng nhiều, bộ rễ

kém phát triển, do đó năng suất, phẩm chất quả giảm.ở mỗi thời kỳ sinh

trưởng và phát triển khác nhau cây có nhu cầu về lượng lên cũng khác nhau,

ví dụ ở giai đoạn kiến thiết cơ bản cây cần lân đ`ẻ phát triển bộ rễ, còn ở thời

kỳ kinh doanh cây cần lân để phân hóa mầm hóa *u iên nếu dư thừa lân

vừa gây lãng phí mà lại làm cho cam lâu kờ tụ f7 .[13:

+Kali: theo Vũ Công Hậu (1996) kali Hap cin cho sự sinh trưởng và


phát triển của cam quýt, đặc biệt là thời kỳỹra lộc non và thời kỳ quả phát triển

mạnh. Kali ảnh hưởng rõ rệt đến năng đ8ẾPSÀ phẩm chất quả cam quýt, vì kali

tham gia vào quá trình vận chuyển các sản phẩm quang hợp về các cơ quan

tích lũy trên cây. Nếu cây được cảng cấp đầy ai kali qua to, ngot, nhanh chin,

có khả năng chịu được lâu la “È vận chuyên đi xa hoặc cất giữ lâu ngày.

Tuy nhiên nếu thừa kali cây, sinh "trưởng kém, đốt ngắn, cây còi cọc, đặc biệt

nếu quá nhiều kali sẽ Bay nên hiện tượng hấp thu caxi, magie kém, quả to

nhưng xấu mã, vỏ quả. dây,“lau chín [1], [9], [21].

Ngồi các neg tt6 da lượng N,P,K, các nguyên tố trung lượng và vi

lượng cũng có vai trịqn trọng đối với sự sinh trưởng phát triển, năng suất

và phẩm chất yt Bl].

Theo các nl i cứu đã chimg minh được rằng cây hồn tồn

khơng thể pị ĐỂ, bình thường nếu như thiếu các nguyên tố trung

va vÌ lượng như: gan, Canxi, Kẽm, Molipden .v.v...các nguyên tố này

hết sức cần thiết cho of, chúng có tác dụng thúc đẩy và kích thích khả năng


sinh trưởng, phát triển của cây một cách mạnh mẽ.

+ Canxi (Ca): được ví như xi măng gắn kết các tế bào lại với nhau

(Sampson, H. C.) [31], Hàm lượng Ca trong cây cao sẽ ngăn cản sự rung

ngược lại khi hàm lượng Ca trong cây thấp sẽ tăng sự rụng.

13


×