Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

nghiên cứu hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của việc nhân nuôi động vật hoang dã tại thị trấn ba chẽ huyện ba chẽ tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13 MB, 82 trang )

_ KHOA LUAN TOT NGHIEP

: NGHIÊN CỨU HiệU a KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC

j NHÂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI THỊ TRẤN BA CHẼ, h

E HUYEN BA CHE, TINH QUANG NINH :

Giáo viên hướng dẫn : Kiều Trí Đức
Sinh viên thực hiện — : Tơ Hồng Lai

Khóa học : 2007 - 2011

Ha2233/16 2011

(C1) 20p2q e201 LV AF

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC
NHÂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI THỊ TRẤN BA CHẾ,

HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH

NGÀNH :KN&PTNT



MÃSỐ :308

Giáo viên hướng dẫn - : Kiều rote

Sinh vién thực hiện : 16 Hong Lai

Khóa học : 2007-2011

Hà Nội - 2011
= — =

LỜI NÓI ĐẦU

Trong q trình thực tập, nghiên cứu và hồn thành báo cáo tốt nghiệp
tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của:

— Các thầy cơ giáo Bộ môn Nông lâm kết hợp, Khoa Lâm học, Trường Đại

học Lâm Nghiệp.

- Thay giáo hướng dẫn: Kiều Trí Đức.

~ _ Cán bộ và nhân dân Thị trấn Ba Chẽ đã giúp đỡ tơi trong q trình thực

tập tại địa phương.

Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong, quả trình nghiên cứu cũng
như hồn thành khố luận. Song, do năng lực và thời gian còn hạn chế nên


khố luận khơng thể tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Tơi rất mong nhận

được những ý kiến góp ý của thầy cô giáo, các nhà khoa học, cán bộ và nhân
dân địa phương để kết quả nghiên cứu của hội được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2011

Sinh viên thực hiện

Tô Hồng Lai

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
Phan 1: DAT VAN ĐỀ..... sa

Phan 2: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới ............

2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

2.3. Cơ sở pháp lý của nghề nhân nuôi động vật hoang dã * ¬

Phần 3 : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNKrcớu sssiszienelU;

3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..............................


3.2. Nội dung nghiên cứu ...

3.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-_3.3.1, Đối tượng nghiên cứu

3.3.2. Phạm vi nghiên cứu 10

3.4. Phương pháp nghiên cứu . „10

3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp... „0

3.4.2. Phương pháp nội nghiệp „x13

Phần 4:KÉT QUẢ NGHIÊN CỨ VÀ U THẢO LUẬN ..................................... Lổ

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế } xã Hộï................... eo TỔ

4.1.1. Điều kiện tự nhiên......

4.1.1.1. Vi tei dia ly...

09:1,VN KH, F60022 ccueeooiieoidGoataBopBal 18

4.1.2.2. Về xã hội

4.2. Tình hình sản xuất nơng — lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu ........................... 19

4.2.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt...........................................--------....-.ex T9

4.2.2. Tình hình sản xuất ngành chăn ni

4.2.3. Tình hình sản xuất ngành lâm nghiệ|

4.3. Phân loại mơ hình nhân ni ĐVHD .

4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội.............................----222-iccc2strrreervrrrrrrrrrre 21

8p nai 0i 0910 T77 hố ẽố 22

8:42. Đính gìš hiệu guŠ số NỘÌessseseunsotiinEtil0/0C0G000031.6000006G/603.805988100 32

4.5. Đánh giá kỹ thuật nhân ni ĐVHD

4.5.1. Kỹ thuật nhân giống Nhím

4.5.2. Kỹ thuật ni Nhím thương phâm

4.5.3. Kỹ thuật nhân giống Lợn rừng. ....

4.5.4. Kỹ thuật nuôi Lợn rừng thương phâm

4.5.5. Kỹ thuật nhân giống Dúi ..

4.5.6. Kỹ thuật nuôi Dúi thương phâm.......

4.6. Thị trường sản phẩm ...... G

4.7. Kết quả phân tích SWOT về nhân maar tại điểm nghiên cứu


4.8. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả 5

4.8.1. Co sở đề xuất

4.8.2. Đề xuất giải pháp phát tri

Phần 5 :KÉT LUẬN, ĐỀ NGHỊ
5.1,KẾt lUẬN sua

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Từ viết tắt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ

ĐVHD Động vật hoang dã

HGĐ Hộ gia đình s

NLN Nông lâm nghiệp P NY a

KNL Khuyén néng - lam

KH Ké hoach Á © } RY

TTCN Tiêu thủ công nghiệp i

VQG Vườn quôc gia we &

UBND Uỷ ban nhân ¬ ST


TSLN Tỷ suất lợi nhuậ Ny

CAQ Cây ăn quả a

TB Trung bì RY
anes
Côngtốc Quốc tê buôn bán các loài động vật

SN nguÿ cơ tuyệt chủng,

WWE ỹ tê Bảo vệ động vật hoang dã

IUCN a Bảo tôn thiên nhiên Quốc tế

BAP /ÌKEhoehini động đa dạng sinh học

Ay

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

Bang 4.1: Thống kê diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng NN......... I9

Bảng 4.2: Thống kê số lượng một số loài vật nuôi... ...20

Bảng 4.3: Phân loại mơ hình nhân ni ĐVHD theo cơ cấu nuôi... la:

Bảng 4.4: Thu nhập của mơ hình ni Nhím (IMH/Inăm)....

Bang 4.5: Chỉ phí của mơ hình ni Nhím (IMH/Inăm)..‹....


Bảng 4.6: Cân đối thu — chỉ của mơ hình ni Nhím (LMH/lăm,

Bảng 4.7: Thu nhập của mơ hình ni Lợn rừng (IMH/lnầm):..

Bảng 4.8: Chỉ phí của mơ hình ni Lợn rừng (IMH/InŠn))..>:.

Bang 4.9: Cân đối thu — chỉ của mơ hình ni Lợn từng (LMH/Inăm,

Bang 4.10: Thu nhập của mơ hình ni Dúi (LMH/Inăm).

Bảng 4.11: Chi phí của mơ hình ni Dúi (IMH/Inăm):

Bảng 4.12: Cân đối thu — chỉ của mơ hình ni Dúi (IMH/Inăn,

Bảng 4.13: So sánh hiệu quả kinh tế của 3 mơ hình nhân nuôi ĐVHD.

Bảng 4.14: Kết quả đánh giá mức độ chấp nhận của người dân.......................e 32

Bảng 4.15: Hiệu quả giải quyết việc làm của mộ hình nhân ni DVHD..... „33

Bảng 4.16: Cách chế biến mộtsố loại thức ăn cho NhÍTm....................... --s-cc«s+ se 36

Bang 4.17: Khẩu phan én cho Nhim PRONE NCI crocs mene 36

Bảng 4.21: Cách chế biến vuột số loại thức ăn cho Dúi

Bảng 4.22: Khẩu phâðn ncho Dúi trưởng thành...

Bảng 4.23: Giá cả một SỐ sản phẩm Nhím qua kênh tiêu thụ....


Bảng 4.24: Giá cả một số sản phẩm Lợn rừng, Dúi qua kênh tiêu thụ.
Hình 4.1 : Sơ đồ thị trường tiêu thụ sản 'phẩM:ĐVHDseaaanaeaaasasnaessasssad Sz.

Phần 1

AT VAN DE

Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa nằm ở khu vực Đơng Nam Á được

thiên nhiên ưu đãi cho hệ sinh thái tài ngun sinh vật với tiến trình tiến hố lâu

dài, trong môi trường địa lý đặc thù, nguồn tài nguyên thiên nhiên đó là tiềm năng

to lớn cho sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, nhiệm vụ bảo vệ và sử dụng hợp

lý nguồn tài nguyên cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các cơ quan chức năng,

cũng như toàn xã hội. Nước ta có mật độ dân số cao,:một bộ phận lớn dan cư sống

bằng nghề nông - lâm nghiệp với phương thức sản Xuất còn lợi dụng về khai thác

tài nguyên thiên nhiên làm cho hệ sinh thái đa dạng có nguy cơ suy thối.

Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn tài nguyên sinh vat đối với đời

sống của nhân dân, Chính phủ Việt Nam đã sớm thự hiện các chính sách nhằm.

bảo vệ và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học. Năm 1993, Việt Nam ký Công


ước Quốc tế về đa dạng sinh học và việc ký Công-ước này được Quốc hội Việt Nam

phê chuẩn vào tháng 10/1994. Để thực hiện những cam kết và trách nhiệm của

mình, Nhà nước Việt Nam đãtiến hành xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh

học (BAP) với sự hỗ trợ tài chính của WWE; IUCN, BAP và được Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt ngày 22/12/ 1995, Day là văn bản có tính pháp lý đối với công tác bảo

vệ đa dạng sinh học ở tất cả các cấp fừ Trung ương đến địa phương, các ban ngành

và đoàn thể.
Việt Nam đã tham gia Công ước Quốc tế về buôn bán các lồi động vật

hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng (CITES). Như vậy, việc nhân nuôi động vật
. hoang dã quý hiến, không vi phạm Công ước quốc tế và được Chính phủ Việt

Nam khuyến khích cho. phen nhân nuôi nhằm:
—_ Nuôi động vật hoang dã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội về các sản phẩm

động vật hoang dã, đồng thời tạo thêm công ăn việc làm cho lao động ở nông thôn.

- Nudi động vật hoang dã là cách tốt nhất để gián tiếp bảo vệ nguồn lợi

thiên nhiên góp phần vào chương trình xố đói giảm nghèo. Đây là nguồn tài

ngun vơ cùng quan trọng, thực sự góp phần vào nền tảng cho chiến lược bảo vệ và

phát triển bền vững đa dạng sinh học là nguồn cung cấp thực phẩm, là nguồn dược

1

phẩm, nguyên liệu để chế biến các mặt hàng tiểu thủ cơng nghiệp và mỹ nghệ có giá

trị trên thị trường.

Ba Chẽ là một thị trấn miền núi, hiện nay tại địa phương đang nhân ni một

số lồi động vật hoang dã điển hình như Dúi, Nhím, Lợn rừng... mà trước đây có

nhiều ở trong rừng tự nhiên của huyện Ba Chẽ. Cũng như nhiều địa phương khác

trên cả nước, do quá trình săn bắt tự do nên các loài động vật này hiện nay rất hiếm

gặp ngoài tự nhiên. Xuất phát từ nhu cầu của thị trường făng cao, một vài năm trở

lại đây, nghề nhân nuôi động vật hoang dã đã phát triển tại địa phương, mỗi năm

cung cấp cho thị trường khoảng 7,4 tắn thịt động vật hoang dã các loại và khoảng,

1.400 con giống. `

Nghề nhân nuôi động vật hoang dã tại địa phương là một nghề khá mới mẻ,

nhưng mang lại hiệu quả cao. Điều này, khơng chỉ góp-phần phát triển kinh tế hộ

gia đình mà cịn bảo vệ và phát triển nguồn động vật:hoang dã có trong tự nhiên,

bảo tồn nguồn gen và đa dạng sinh học. Tuy nhiên; tại địa phương chưa có những


nghiên cứu, tổng kết làm cơ sở sản xuất vànhân rộng.

Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực biện đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả

kinh tế và kỹ thuật của việc nhân nuôi động vật hoang da tại thị trấn Ba Chẽ,

huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh®)

Phần 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới

Đến nay, trên Thế giới đã có hàng ngàn lồi động vật ni rất đa dạng, với

hàng nghìn loài, giống, gia súc, gia cầm, thủy sản, động vật cảnh, nhằm chủ động

tạo ra nguồn sản phẩm động vật đa dạng và phong phú cho-xã hội. Tuy nhiên, kỹ

thuật chăn nuôi chưa phổ biến rộng rãi, chủ yếu được lưửtruyền trong dân gian.

Theo Conway (1998), hiện nay tại các vườn động vật trên Thế giới đang

nuôi khoảng 500.000 động vật có xương sống ở cạn;đại diện cho 3.000 lồi chim,

thú, bị sát, ếch nhái. Mục đích phần lớn của các vườn động vật hiện nay là gây

nuôi các quần thể động vật quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệt chủng và phục vụ


thăm quan du lịch giải trí, bảo tồn đa đạng sinh học. Việc nghiên cứu trong các

vườn động vật đang được chú trọng. Các nhà khoa học đang, cố gắng tìm các giải

pháp tối ưu để nhân giống và phát triển số lượng. Tuy nhiên, về kỹ thuật nhân

nuôi, đặc điểm sinh học, sinh thái học và tập tính cũng như việc thả chúng về mơi
trường tự nhiên cịn nhiều van dé dat ra cho ng tác nhân nuôi, các nhà quản lý

cần phải giải quyết.[7] ` X

Trên Thế giới nghề nhân nuôi ĐVHD đã trở thành một ngành sản xuất rất

phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao như nuôi Hươu sao (Cervus nippon), Huou

xạ (Moschus berezoski), Cá sấu (Crocodylus sp.), các loài rắn, Gấu, Chim cảnh...

ở Trung Quốc, Án Độ, Nga, Đức, Thái Lan, Lào và nhiều quốc gia khác.[3]

Do nhu cầu xã hội ngày càng tăng, hoạt động săn bắt bừa bãi nên dẫn tới

việc khai thác cạn kiệtnguồn tài nguyên này. Trước thực tế đó, nghề nhân ni

DVHD phát trilàểmnột hướng đi mới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, giảm áp lực
săn bắt ĐVHD và góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. Ở những quốc gia như

Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, ... có nghề nhân ni DVHD rat phát triển. Nhưng

tài liệu nước ngồi về nhân ni ĐVHD vẫn cịn ít. Một số cơng trình nghiên cứu


nước ngồi có thể kể đến:

Baber, D.W., và BE.Coblentz. 1986. Mật độ, nơi ở, sử dụng chỗ ở, và sinh

sản của lợn hoang dã trên hòn đảo Even Catalina Santa. Theo báo cáo của

Mammology, trang 512 — 525.

Baber, D.W., và BE.Coblentz. 1987. Chế độ ăn uống, dinh dưỡng và thói

quen của lợn hoang dã trên hòn đảo Even Catalina Santa. Theo báo cáo của Ban

quản lý động vật hoang dã, trang 306 — 317.

Baron, J. 1982. Những tác động của lợn rừng lên hệ thực vật của hòn đảo

Horn. Nhà tự nhiên học Trung Mỹ, trang 202 — 205.

Cao Dực (2002) trong cuốn “Kỹ thuật thực Kank nudi đường động vật kinh

tế”, trình bày những yêu cầu kỹ thuật cơ bản chăn ni nhiều lồi chim, thú, bị sát,

ếch nhái, bọ cạp, giun đất.... y

Dardaillo, M. 1989. Những ảnh hưởng của cấp tuôi đến sự lựa chọn thức ăn

của lợn rừng (heo rừng). Theo báo cáo Động, vật học Canada, trang 2792 — 2796.

Nowak, R.M. 1991. Những động vật có vú trên cạn của thế giới. Theo tài


liệu của trường Đại học John Hopkins, Baltimore, trang 1629.

Từ Phổ Hữu (2001) với “Kỹ thuật nhân ni rắn độc”, đã trình bày đặc điểm

hình thái, sinh học và kỹ thuật chăn ni cho 10 lồi rắn độc kinh tế.

Vương Kiến Bình (002) với “Sổ tay ni hiệu quả các lồi rắn”, đã trình
bày những u cầu kỹ thuật ni rắn đạt hiệu quả kinh tế cao.

Trong cácnghiênđợu trên, cáế tác giả đã đề cập rất kỹ về các đặc điểm nhận
biết đặc điểm sinh học, tập tính của chúng. Cụ thể: Mật độ, nơi ở, sinh sản, chế độ

ăn uống đối với từng lứa tuổi, nguồn gốc, ... Cũng như tác động của chúng lên hệ

thực vat noi ching sinh Sống.

Bên cạnh đó, tại khu vực Đơng Nam Á, Thái Lan và Singapo là 2 nước có

nghề nhân nuôi ane Vật hoang dã rất phát triển và đáp ứng được nhu cầu khách
hàng trong và ngoài nước. Thái Lan là nước cung, cấp giống và thịt lợn rừng đến

nhiều nước trên Thế giới; Đồng thời chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi

cho rất nhiều trang trại tại các nước đó.

Nhìn chung, những cơng trình nghiên cứu về lồi Dúi, Nhím, Lợn rừng

ở trên Thế giới cịn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của xã hội trong,

việc nhân nuôi để đáp ứng nhu cầu thị trường, bảo tồn đa dạng sinh học.


2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Ở nước ta, nghề nhân ni ĐVHD đã có từ lâu đời và đang trở thành một

ngành kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao như nuôi Rắn, Khi, Cá sấu, Ba ba,

Hươu sao... Tuy nhiên, những mơ hình này cịn một số tồn tại và chưa được nhân

rộng.

Theo CITES Việt Nam (Bộ NN và PTNT, 2007), hiện nay tồn quốc có

4.321 cơ sở chăn nuôi (bao gồm nuôi tăng trưởng và nuôi sinh sản) được CITES

Việt Nam cấp giấy phép, có quy mơ vừa và nhỏ (chủ yếu là tư nhân), đang nhân

nuôi 2.116.000 cá thể động vật thuộc 97 loài, thuộc 4 lớp (Thú, chim, bị sát và

Éch nhái). Trong đó, Bch nhái có 7 lồi, 602,000 cón;-Bị sát 32 lồi, 1.473.000

con; Chim 24 loài, 2.000 con; Thú 34 loài, 38.000 con. Trên thực tế, số lượng các

cơ sở chăn nuôi lớn hơn nhiều, song vì nhiều lý do riên phần lớn chưa đăng ký với

các cơ quan chức năng. Trong số 97 lồi ĐVHD hiện đang được chăn ni trên

tồn quốc chỉ có 39 lồi có tiềm năng nhân ni. Trong đó, Éch nhái 2 lồi, Bị sát

cao nhất chiếm 39 lồi, Chim 4 loài, Thú 14 loài.[7]


Các cơ sở nhân ni ĐVHĐ có quy mơ tập trung, với nhiều lồi có thể kể

đến: Vườn thú Hà Nội, Thảo Cầm Viên, VQG Cúc Phương, Đảo Rều, Hòn Tre.

Trung tâm cứu hộ Sóc §ơn (Hà Nội)... Chăn ni quy mô nhỏ lẻ như Nuôi Hươu
Sao ở Quỳnh Lưu (Nghệ An), Hương Sơn (Hà Tĩnh); ni Nhím. Don ở Ba Vì,
Cúc Phương, Sơn La, Cát Bà (Hải Phịng), ni Lợn rừng ở Sơn La, Quang Ninh...

Hiện nay, nước t4 cỏ hại cơ sở nuôi nhốt ĐVHD lớn nhất là: Thảo Cầm Viên

(Sài Gịn) và Vườn. thú Hà Nội. Trong đó, Thảo Cầm Viên đã được xây dựng từ

hơn 100 năm nay, hiện ni nhốt trên 120 lồi với khoảng 530 cá thể. Vườn thú

Thủ Lệ (Hà Nội), mới được thành lập khoảng hơn 30 năm, hiện đang ni gần 100
lồi với 500 cá thể. Nhiệm vụ chính của vườn là phục vụ tham quan. Công tác

nghiên cứu về kỹ thuật chăn nuôi, nhân giống một số loài như Hỗ, Nai, Khi... cũng

được tiến hành nhưng cịn ít được phổ biến.[14]

Nghề nhân nuôi ĐVHD ở nước ta đang tỏ ra nhiều bất cập: Việc chăn ni

chủ yếu mang tính tự phát, quy mô nhỏ lẻ, chưa trở thành một ngành sản xuất hàng

hóa; Việc lựa chọn lồi chăn ni thiếu định hướng, thiếu hướng dẫn, thiếu sự

quản lý chặt chẽ của các cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương tới địa phương.


Người chăn ni cịn gặp nhiều rủi ro vì thiếu kiến thức về đặc điểm sinh học, sinh

thái hoặc, về kỹ thuật nhân ni. Vì vậy, phương pháp chăn nuôi đơn giản, nuôi

nhốt là chủ yếu, chuồng ni chưa thích hợp với đặc điểm sinh họe, sinh thái học

và tập tính của lồi vật nhân ni, chưa có biện pháp hữu hiệu phịng và chữa

bệnh, chưa áp dụng khoa học công nghệ vào nhân nuôi ĐVHD... Đặc biệt, nước ta

chưa có quy trình quản lý đàn giống hợp lý, cịn xảy ra hiện tượng cận huyết, thối

hóa đàn giống làm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm: Các dịch vụ thú y trong,

nhân ni ĐVHD cịn rất ít nên hạn chế nhiều đến hiệu quả gây nuôi của các cơ

sở.[7]

Trong một vài năm gần đây đã có một số cơng trình nghiên cứu về một số

lồi ĐVHD được nhân nuôi sau: >

Đào Trường Giang (2001), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái

học thú gặm nhấm Vườn Quốc Gia Tam Đảo — Vĩnh Phúc”. Đề tài đã tìm hiểu một

số đặc điểm sinh học, sinhthái học thú gặm nhấm (Nhím, Sóc...) ở Vườn Quốc Gia

Tam Đảo — Vĩnh Phúc.


Đặng Huy Huỳnh và cộng sự (1975) với cơng trình nghiên cứu “Động vật

kinh tế - tỉnh Hịa Bình”, đã giới thiệu sơ bộ về hình thái phân bố, nơi sống, tập

tính, thức ăn, đặc điểm sinh sản và giá trị của các loài động vật có giá trị kinh tế

cao của tỉnh Hịa. ‘Binh như Huou Sao, Nai, Khi vang, Cay, Nhim, Don, Cay voi

hương... đ

Đặng Huy Huỳnh và cộng sự (1986) với cơng trình “Nghiên cứu sinh học và

sinh thái các lồi thú móng guốc ở Việt Nam”, đã trình bày khái quát đặc điểm sinh

học, sinh thái của các loài thú móng guốc có giá trị kinh tế cao của Việt Nam,

trong đó có một số lồi đang được chăn nuôi. sinh học và

Đỗ Quang Huy và Đỗ Xuân Điệp (1999), “Nghiên cứu đặc điểm — Hà Nội”,

kỹ thuật chăn ni một số lồi thú ăn thịt tại Trung tâm cứu hộ Sóc Sơn
6

gồm các loài: Cay van Bac, Cay voi huong, Gấu chó, Gấu ngựa, Báo hoa mai đã

đưa ra đặc điểm sinh học của từng lồi, mơ hình chuồng ni, thức ăn ưa thích,
khẩu phần ăn thích hợp cho một số lồi thú ăn thịt nói trên.

Đỗ Quang Huy và Nguyễn Thanh Hải (2002), “Nghiên cứu đặc điểm sinh


học và kỹ thuật chăn nuôi Cầy vịi mốc (Pagum Larvata) trong. điều kiện ni nhét

tại Trung tâm cứu hộ động vật Sóc Sơn — Hà Nội”. Nghiên cứu này đã đưa ra đặc

điểm sinh học của lồi Cầy vịi mốc; Từ đó, đưa ra kỹ thuật chăn ni lồi Cay

này.

Hoàng Quang Trung (2007), “Nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi Lợn rừng (Sus

srofa Linnacus, 1758) tại công ty Lý Thanh Sắc, thị xã Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh”. Đề

tài đã tìm hiểu kỹ thuật chăn ni Lợn rừng như nguồn giống, thức ăn, cách kiến

tạo chuồng ni, cách phịng và trị một số bệnh của Lợn rừng tại điểm nghiên cứu.

Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, Đã Quang Huy (2000, 2001-2004), trong

cuốn “Nhân nuôi động vật hoang dã” và “Quản. lý động vật rừng”, đã giới thiệu

một số nét cơ bản trong kỹ thuật chăn ni Cầy hương, Cầy vịi mốc, Cầy mực,

Cay van Bắc, Nhím bờm... như Cách kiến tạo chuồng ni, chọn giống, thức ăn,

chăm sóc... :

Theo Lê Hiến Hào (1973), *Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam”. Tập 1. Nxb

Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội. Nhím là lồi thú phổ biến gặp ở các địa phương
vùng núi và trung du Bắc Bộ. Nhím cũng thường gặp trên các đảo gần bờ phía


Đơng Bắc Bộ. Nghiên cứu đã mổ tả đặc điểm hình thái của lồi Nhím.

Tóm lại, trên Thế giới cũng như ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về kỹ

thuật nhân nuội SYD. Nhưng phạm vi nghiên cứu còn giới hạn chưa đáp ứng
được nhu cầu thực. tế của người dân. Phong trào nhân nuôi ĐVHD cũng cần được
sự quan tâm của người dân địa phương và cơ quan ban ngành có liên quan. Đây là
động lực lớn giúp nghề kinh doanh này phát triển, giúp người dân xoá đói giảm

nghèo.

2.3. Cơ sở pháp lý của nghề nhân ni động vật hoang dã

Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn tài nguyên sinh vật đối với đời

sống của người dân, Chính phủ Việt Nam đã sớm thực hiện các chính sách nhằm

az

bảo vệ và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học. Được sự quan tâm của các cơ

quan ban ngành có liên quan đã ban hành một số chính sách, tạo cơ sở pháp lý cho

việc nhân nuôi ĐVHD vừa đem lại hiệu quả kinh tế giúp người dân từng bước xố

đói giảm nghèo, và thực hiện pháp luật của Đảng và Nhà nước.[7]

Một số chính sách pháp lý liên quan có thể kẻ đến như sau:


~_ Nghị định 18/HĐBT, ngày 17/1/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính

phủ) và Nghị định 32/2006/NĐ-CP ban hành ngày 30/3/2006 của Chính phủ đã

quy định danh mục các loài động vật rừng, thực vật rừng quý

hiếm và quy chế quản lý, bảo vệ. Một số nét cơ bản của Nghị định là:

+ Nhà nước cho phép khai thác hạn chế các lồi động vật q hiếm thuộc

nhóm IIB phục vụ mục đích gây ni, nghiên cứu khoa học, trao đổi Quốc tế về

giống... Nhưng phải được phép của Bộ trưởng Bộ Lâm-nghiệp (nay là Bộ trưởng

Bộ NN và PTNT), (Điều 8, Khoản 2c).
+ Đối với động vật rừng thuộc nhóm IIB do-cá nhân, tổ chức tự bỏ vốn ni

trồng, ngồi mục đích sử dụng gây nuôi làm giỗng, được sử dụng động vật sống từ
thế hệ thứ 2 trở đi, (Điều 9, Khoản ©).

~_ Nghị định 11/2002/NĐ-CP ban hành ngày 22/1/2002 của Chính Phủ về quản

lý hoạt động xuất, nhập khẩu va quá cảnh các loài động, thực vật hoang dã quy

định Trại nuôi sinh sản hoặc Cơ sở gây. trồng nhân tạo các loài động, thực vật được

quy định trong phụ lục Lcủa Công ước CITES phải đăng ký với cơ quan thẩm

quyền quản lý CITES Việt Nam (Điều 6); Trại nuôi sinh sản và Cơ sở gây trồng


nhân tao các loài động, thực vật quy định trong phụ lục II, II của Công ước CITES

phải đăng ký với éỡ quan Kiểm lâm cấp tỉnh được cơ quan thẩm quyền quản lý

CTES Việt Nam tỷ quyền, (Điều 7).

— Chỉ thị 359-TTg ban hành ngày 29/5/1996 của Thủ tướng Chính Phủ về

những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển ĐVHD quy định: Nhà nước

khuyến khích các tổ chức, cá nhân gây ni phát triển các lồi ĐVHD, bao gồm cả

động vật quý hiếm để kinh doanh, xuất khẩu và phải thực hiện đúng quy định của
NÐ 18/HĐBT ngày 17/1/1992 của Hội đồng Bộ trưởng và các quy định hiện hành,

đúng Công ước CTES.

~ _ Chỉ thị 1284/CT-BNN-KL ban hành ngày 11/4/2007 của Bộ trưởng Bộ NN và

PTNT về tăng cường công tác quản lý các trại nuôi sinh sản, sinh trưởng và cơ sở
gây trồng, cấy nhân tạo động vật, thực vật hoang dã.

Phần 3

MỤC TIỂU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

—_ Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình nhân ni ĐVHD nhằm đề


xuất giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả của nghề nhân nuôi

DVHD tai điểm nghiên cứu.

3.2. Nội dung nghiên cứu

— Phân loại mơ hình nhân ni ĐVHD tại điểm nghiên cứu. .

— Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình nhân ni ĐVHD tại địa phương.

—_ Phân tích quy trình kỹ thuật nhân ni DVHD tại điểm nghiên cứu.

— Phân tích những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới việc hình thành và phát

triển các mơ hình nhân ni DVHD tai thị trần Ba Chẽ.

3.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.3.1. Đối tượng nghiên cứu

Mơ hình chăn ni Nhím, Lợn rừng, Dúi..

3.3.2. Phạm vi nghiên cứu

Thị trắn Ba Chẽ, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.

3.4. Phương pháp nghiên curl

3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp


*_ Kế thừa tài liệu thứ cấp
— Điều kiện tự nhiên; kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.

— Các báo cáo tổng kết, tài liệu có liên quan đến hoạt động NLN của địa phương.
Đặc biệt là tài liệu Hùạ€ động nhân nuôi ĐVHD.

* _ Thu thập số liệu hiện trường

Sử dụng một số công cụ PRA sau:

~_ Phỏng vấn bán định hướng các HGĐ:

Bảng phỏng vấn bán định hướng có các câu hỏi đã được chuẩn bị trước
nhằm thu được các thơng tỉn về tình hình chăn ni ĐVHD của từng HGĐ. Phỏng,

vấn 30 HGĐ có mơ hình nhân ni ĐVHD thuộc thị trấn Ba Chẽ. Nội dung phỏng

10

vấn là các vấn đề liên quan đến hoạt động nhân nuôi ĐVHD như: nguồn giống, giá

thành con giống và sản phẩm ĐVHD, kỹ thuật nhân ni...

Đồng thời đề tìm hiểu các giải pháp giải quyết các hạn chế trong kỹ thuật

nhân nuôi ĐVHD tại địa phương. Đây là những thơng tin quan trọng để phân tích

hiệu quả kinh tế HGD trong việc đầu tư vào nhân nuôi ĐVHD.

~ Phân tích hiệu quả kinh tế từng mơ hình nhân ni ĐVHD theo bảng sau:


Bảng 3.1: Thu nhập của mơ hình ni ...(ĐMH/1năm)

Hạng mục | ĐVT | Sơ# lượng Đơn giá Thành tiền | Tỷ lệ
= // Di AT
(dong) — (dong) %

Quy mé TB we

Ban giéng | Con/kg ;
Ban thit Kg =
Tong thu

Quy mô nhỏ Con/kg

Bán giỗng | Kg

Bán thịt

Tông thu

Bảng 3.2: Chỉ phí của mơ hình ni ... (IMH/1năm)

Hạng mục | DVR _ Số Đơngiá | Thành tiền | Tỷ lệ
(idea) (đồng) 5
Quy mé TB song

(

Con giống ,Con/kg | _


Chuông nuôi Chiếc |_
Thức ăn Ke
Công lao động | Công

Tông chỉ \ dong

Quy mô nhỏ

Con giông Con/kg

Chudng nuôi Chiếc

Thức ăn Kg

Công lao động Công

Tông chỉ đồng

1

Bang 3.3: Cân đối thu - chỉ của mơ hình nuôi ... (IMH/1năm)

Hạng mục DVT Số lượng Thành tiền (đồng)

Quy mô TB

1. Tông thu Con/kg

2. Tông chỉ đông


3. Cân đôi thu - chỉ đông

Quy mô nhỏ

1. Tông thu đông

2. Tông chỉ đồng

3. Cân đôi thu - chỉ đông

- Thao luận nhóm và phân tích SWOT về những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội

và thách thức để phát triển các mơ hình nhân ni ĐVHD nhằm đề xuất các giải

pháp. Các bước:

+ BI: Nhóm gồm 5 người (3 người dân đại diện các HGĐ có mơ hình nhân

ni ĐVHD, 1 kỹ sư KNL, 1 cán Bộ PRA). Giải thích, giới thiệu cách làm về

khung phân tích SWOT. r

+ B2: Cán bộ PRA đưa ra một số câu hỏi gợi ý, tránh thảo luận lạc vấn đẻ.

Các thành viên trong nhóm PRA sử dụng kỹ năng động não (tư duy) để tìm ra S,

W,O, T của chủ đề cần quan tâm. ~ˆ^,

+ B3: Phân tích sự liên quan.tủa 4 điểm trong sơ đồ, đánh dấu mối quan hệ.


+ B4: Đề xuất các giải nếp và lựa chọn giải pháp.

~ Đánh giá hiệu quả xã hội

+ Mức độ chấp nhận của người dân
Thảo luận ah, chơ điểm và đánh giá mức độ chấp nhận của người dân,

khả năng đầu tư về vốn và kỹ thuật. Kết quả đánh giá mức độ chấp nhận của người

dân được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.4: Kết quả đánh giá mức độ chấp nhận của người dân
12

Chỉ tiêu | Mức độ chấp nhận của người woe 5 ˆ
đã Khả năng đầu tư, kỹ thuật
lân

S0ốHGĐ | Tỷylélệ | Xeép Nhiều Trung

TM bnẾ chấp nhận | % | hạng bình

MH ni
Nhím
MH ni
LR
MH mi
Dúi


+ Hiệu quả giải qut việc làm

“Thảo luận nhóm, tính cơng lao động cho từngnội dùng trong một năm. Hiệu

quả giải quyết việc làm của mơ hình nhân ni ĐVHD được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.5: Hiệu quả giải quyết việc làm của mô hình nhân ni ĐVHD

/ ĐVT: Công/năm

Mơ hình Mơ hình ni Mơ hình ni Mơ hình ni
Nội dung
Nhím Lon Rừng Dái

Quy | Quy | Quy | Quy | Quy | Quy

mô TB | mô nhỏ | mô TB | mô nhỏ | mô TB | mô nhỏ

Công chọn giống, `

mua giống,

Cơng chăm sóc,

ni đưỡng

Cơng vệ sinh,

phòng bệnh
Tong cộng


3.4.2. Phương pháp nội nghiệp

—_ Chỉnh lý, tổng hợp số liệu.

—_ Xử lý, phân tích số liệu.

+ Phương pháp đánh giá hiệu quả

* Đánh giá hiệu quả kinh tễ

13


×