Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng cho nhà máy thủy điện bản vẽ nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.63 MB, 73 trang )

TRUONG DAI HQC LAM NGHIỆP.

KHOA QUAN LY TALNGUYEN RUNG VA MOL TRUONG

TS. Phùng Văn Khoa

Phạm Thông

: 2007 - 2011

H0 D/JU)|

wp DPD AO OCTETS

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRƯỜNG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHUC VU CHI

TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG CHO NHÀ MÁY

THUỶ ĐIỆN BẢN VẼ, NGHỆ AN

NGÀNH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG
MÃNGÀNH : 302

Giáo viện hướng dẫn : TS. Phùng Văn 4


ni! viên thực hiện : Pham Théng

Khoa hoc : 2007-2011

Hà Nội, 2011

LOI CAM ON

Để có được thành quả ngày hơm nay và hồn thành tốt mục tiêu của 2

tháng thực tập, tôi xin gửi đến các thầy cô Trường Đại học Lâm nghiệp -

những người bạn đường trên hành trình đi tìm tri thức, những người đã hướng

dẫn, hỗ trợ tôi suốt bốn năm học đại học — lịng biết ơn sâu sắc. Đặc biệt, tơi

xin chân thành gửi lời cảm ơn đến : > 4

TS. Phùng Văn Khoa, PCN Khoa sau Đại học Tường Đại học Lâm

Nghiệp, là người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình cuhiỉ bf, itp ôi trong,

quá trình thực tập. fa

ThS. Nguyễn Khắc Lâm, Chỉ cục phé Chi cuc Phat triển Lâm Nghiệp

tỉnh Nghệ An, là người đã theo sát và pet in các nội dung

quan trọng của Khóa luận tốt nghiệp. de x.


Đồng thời tôi xin trân trọng cảm on tập tiếc cán bộ Hạt kiểm lậm huyện

Tương Dương, Hạt kiểm lâm huyện Kỳ Sơn,Ban quan lý rừng phòng hộ Kỳ

Sơn, Phòng Tài nguyên và pens! Dương đã tạo điều kiện‘
^*
thuận lợi, cung câp những tài liệ ông tin cân thiết, truyền đạt những
# sẽ Á & on Ác 8
kinh nghiệm thực tê trong uá trình thực tập.

Con xin cảm ơn bố ững người đã miệt mài cùng con đi đến cuối

con đường dài. “+ 1

Cuối cùng, to ini chúc quý Thầy cô luôn dồi dào sức khỏe, gặt

hái nhiều thành Sơng trongsự nghiệp trồng người. Chúc tồn thể quý cô chú,

anh chị trong‹ ơn vị luôn dồi đào sức khỏe và hồn thành tốt cơng tác

được giao. 75

Xin We am ta va tri n.

Vinh, ngày 06 tháng 05 năm 2011

Sinh viên thực tập

Phạm Thông


MUC LUC MUC LUC

PHAN I. DAT VAN DE... DE NGHIEN CUU

PHAN II. TONG QUAN VAN

2.1. Trên thế giới
2.2. Ở Việt Nam

NGHIÊN CỨU....

3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.2: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.4. Phương pháp nghiên cứu...

3.4.1. Phương pháp ngoại. nghĩ.
3.4.2. Phương pháp nội nghệ,

PHAN IV. KET QUA NGHIÊN CỨU

A - CƠ SỞ KĨ THUẬT CHO VIỆC THỰC HIEN CHI TRA DICH VU
MOI TRUONG RUNG DOL VOI THUY ĐIỆN BẢN VẼ.................. 19

1. Đặc điểm tự nhiên của khu vực thủy điện Bản Vẽ............................... 19

1.5. Hiện trạng sử dụng đt.


2. Xác định điểm đầu ra và ranh giới lưu vực hồ thủy điện Bản Vẽ...........

2.1. Điểm đẫu ra lưu vực hè thúy điện Bản Vẽ..........................--c-cccccccs 27
2.2. Ranh giới lưu vực hô thủy điện Bản Vẽ.

3. Xác định hệ số K cho chỉ trả dịch vụ môi trường rừng đối với Thủy điện

Bản Vẽ....

_ = 3.1. Sự cần thiết xây dựng hệ số K làm cơ sở xác định mức tiền chỉ trả

địch vụ môi trường rừng.....

4. Diện tích chỉ trả của thủy điện Bản Vẽ Py Kha 134

5. Nghiên cứu xây dựng phần mềm “ hiện chỉ trả dịch vụ môi trường,
rừng cho Thủy điện Bản Vẽ...........

3.1. Sự cân thiêt và cơ sở xâydựng phân mà

XS

5.2. Kắt quả xây dựng phân mêMm..............

B- NGHIÊN CỨU CƠ SỞPHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI

CHO VIỆC THỰC HIỆN CHITRA DICH VU MOI TRUONG
RUNG CHO THUY 4 N BẢN VẼ...eee (hoi SugtgistossiusosidlÐ)

1. Cơ sở pháp lý.....-.............. =.King -Ò--43


1.1. Các văn bản /phát uy li^ễn Ueland

1.2. Một vài điiểm kiến ry ...43

2. Cơ sở (fae ...45

2.1. Hiện tạ »nh tế xã hội huyện Tương Dương ,......................------:‹ 45

2.2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Tương Dương giai đoạn

2000-2010.) 48

2.4. Kắt quả lựa chọn hình thức chỉ trả và tính số tiền chỉ trả bình qn

cho 1 ha rừng(đ/ha) thực hiện chỉ trả dịch vụ môi trường rừng đối với
Nhà máy thủy điện bản V:

TRUONG RUNG CHO THUY DIEN B.

1. Các giải pháp thực hiện............................Á....-.. =

2. Cơ chế chỉ trả dịch vụ mơi trường ¬ ø cho Thủyđiện Bản Vẽ...

3. Cơ chế hoạt động kiểm tra giám sát............

4. Giải pháp phục vụ việc thống kê hàng nã danh sách các chủ rừng giúp

cập nhật dữ liệu phần mềm Chỉ trả dịch vmụ ôi trường rừng................S6.“sy


PHAN V. KET LUAN- TOM TAI~ KIEN NGH 58

5.1. Kết luận.......... 11.58

PHO lo cuêi Tcnucguecgiaoingeildtbbagisquatsessssseel 60

TÀI LIỆU THÁI

PHAN I

DAT VAN DE

Các hệ sinh thái rừng đóng vai trị hết sức quan trọng với con người và

đặc biệt là duy trì mơi trường sống, đóng góp vào sự phát triển của mỗi quốc

gia và sự tồn tại của trái đất. Rừng không chỉ cung cấp nguyên liệu như gỗ,

củi, lâm sản ngoài gỗ cho một số ngành sản xuất mà q 1 trọng hon là các lợi

ích của rừng trong việc duy trì và bảo vệ mơi trường, đó là han chế xói mịn,

điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, điều hịa khí hậu, các giá trị cảnh quan,

bảo tồn đa dạng sinh học v.v...Sự suy giảm về tài nguyên rừng, đặc biệt là sự

thu hẹp nhanh chóng các diện tích rừng, đang được coi là một trong những,

nguyên nhân dẫn đến sự suy thối mơi trường vàbiến. đổi khí hậu tồn cầu.


Trong những năm gần đây, nhận: thức về vai trò của rừng, đặc biệt là

giá trị to lớn của dịch vụ môi trường do rừng, mang lại đã và đang được thừa

nhận trên phương diện quốc tế và ở Việt Nam. Nhằm duy trì những giá trị

dịch vụ mơi trường của rừng và đảm bảo sự công bằng cho người làm rừng,

các cơ chế tài chính về chỉtrả deh vu ii trường rừng đang trở thành một

giải pháp hiệu quả ở nhiều'quốc gianhằm đảm bảo nguồn tài chính bền vững,

cho quản lý bền vững tài: Tun rừng.

Trong bối cảnh đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định 99/NĐ-CP ngày

24/09/2010 vềChiến sách chỉ trả dịch vụ môi trường rừng trên phạm vi toàn

quốc, đánh dấu bước ngoặt trong nhận thức và hành động của Chính phủ về

vai trị của rừng ,ởi mội trường sinh thái.

Mặc dù( Ì sách chỉ trả dịch vụ môi trường rừng đã đưa ra khung

pháp lý chung eho việc thực hiện chỉ trả dịch vụ môi trường rừng, nhưng do

đây là một vấn đề mới nên việc xây dựng cơ sở dữ liệu để tiến hành thực hiện

ở các tỉnh là rất cần thiết. Do đó tơi tiến hành thực hiện đề tài “Wghiên cứu


xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ chỉ trả dịch vụ môi trường rừng cho nhà

máy thủy điện Bản Vẽ, Nghệ An”.

PHAN II
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Trên thế giới

Hệ sinh thái rừng có vai trị hết sức quan trọng đối với đời sống con

người thông qua việc cung cấp các dịch vụ. Các nhà sinh thái học đã xác định

bốn nhóm dịch vụ mà các hệ sinh thái cung cấp, cịn oi là dịch vụ mơi

trường, bao gồm: S =

1. Dịch vy sản xuất: thực phẩm, nước sạch; nguyên liệu, thất đốt, nguồn

gen, V.V... ` y° 5

2. Dich vụ điều tiết: phòng hộ đầu nguồn, hạn chế lũlụt, điều hồ khí hậu,

điều tiết nước, lọc nước, thụ phấn, phòng chống dịch‘bénh, Vics

3. Dịch vụ văn hoá: giá trị thẩm mỹ, quan hệ xã hội, giải trí và du lịch

sinh thái, lịch sử, khoa học và giáo dục, v.v... C :

4. Dịch vụ hỗ trợ: cấu tạo dat, điều hoà dinh dưỡng, v.v...


Trên thực tế, những người bảo tồn, in giữ và phát triển các dich vụ

môi trường chưa được hưởng những lợi ich xứng đáng mà xã hội phải trả cho

các nỗ lực của họ. Còn những người sử dụng các dịch vụ này chưa chỉ trả cho

những dịch vụ mà họ được hưởn, . Hậu quả là việc cung cấp và sử dụng dịch

vụ mơi trường đó khơng bền \ vững: Trong bối cảnh này, “Chỉ trả dịch vụ môi

trường (Payment for Enivironnitent Services — PES)” duge xem là cơ chế nhằm

thúc đẩy việc tạo ra và sử:‘dung các dịch vụ môi trường bằng cách kết nối

người cung cấp địch vụ và người sử dụng dịch vụ. Chỉ trả địch vụ môi trường,

là công cụkinh đế: ếu. sâu những người được hưởng lợi từ các dịch vụ hệ sinh

thái chỉ trả chơ nhữđg người tham gia duy trì, bảo vệ và phát triển các chức

năng của hệ sinh thái đó. Nguyên tắc cơ bản của PES là tổ chức, cá nhân được

hưởng lợi từ những dịch vụ môi trường phải chỉ trả (User pays) cho những

người sử dụng tài nguyên để cung cấp các dịch vụ mơi trường đó (Provider

gets).

Dua vào tiềm năng chỉ trả của các dịch vụ, các nhà nghiên cứu đã chia


PES thành bốn loại, bao gồm:

+ Bảo vệ rừng đầu nguồn: cung cấp dịch vụ chất lượng nước, điều tiết nước,

bảo vệ nơi cư trú dưới nước và kiểm sốt ơ nhiễm đất, v.v...

+ Bảo tồn đa dạng sinh học: phòng trừ dịch bệnh, giá trị hệ sinh thái, v.v...

+ Hấp thụ cácbon: biến đổi khí hậu (rừng hấp thụ ` giảm khí nhà
kính), v.v.. `


+Vẻ đẹp cảnh quan/Du lịch sinh thái: giá trị thẳmmỹ ¥ giá tị van hoa, v.v...

Trên phạm vi toàn cầu, các chương tid RES Bieoe lại nhiều thành

tựu đáng kể cho các quốc gia xây dựng và áp dụng cơ chế này.

Bang 1. Chi trả dịch vụ môi tNrường rùi ên thế 8lới.
Địa phhưươơnng Loạisỉ dịđịchch vụvụ /LỊ. GiáXŠtmrị đồng g gógóp cha

thực hiện môi trường C cộng đồng

Costa Rica Bảo vệ rừng và táià Hơn 100 triệu USD được giải
® A ‘
trồng rừng đầu ¬.
đền theo các hợp đông 10-15

nguồn để b. a | năm với hơn 450.000 ha tham

4

lưu trữ on E gia vào chương trình. Chi phi

-~ được thu từ thuế nhiên liệu và
lv
các khoản đóng góp từ các

công ty tư nhân.

[Rodriquez 2004]

Pimampiro, 1 $ /ha/năm đã đóng góp 30%
Ecuador
thu nhập cho những hộ gia đình

"| các nguồn cung cấp | tham gia bảo vệ rừng.

nước sạch cho thị

trấn [Maryanne Grieg-Gran, IIED

and Joshua Bishop, IUCN]

Cauca Valley, Quan ly rimg dé cai 1,5 triệu USD đâu tư vào các
Columbia thiện dòng chảy và _ | cộng đồng nghèo ở các vùng
giảm thiểu bồi lắng _ | đầu nguồn phía trên của nơng

các kênh thủy lợi dân hạ nguồn.


[Scherr et al. 2004]

oy

Kerala, India Tim kiêm và mở 500-1} Sỹ ảnh gi kiêm

—_ rộng nguồn cung cp | dug xự nhập từ trồng

Jeevarni, một loại ae” hơạch trái cây và lá
|thuốc bán trênthị _ | được sử dụng để sản xuất

trường thương mại, | thuốc. Đang thực hiện việc

thanhKhián tiền bản quyền cho

9 cộng đồng từ việc bán sản
Oy
| phẩm.

x. = 4[Landell-Mills va Porras 2002]ee

=

Botswana, page as sinh | Tao viéc lam truc tiép cho

Kenya, thái ở miền nam và _ | 3000 người; hơn 100.000 USD

Namibia, Soufh lền đồng châu Phi | tái đầu tư vào phát triển kinh tế
địa phương và các hoạt động
Africa, qua việc giữ |

bảo tồn.
Tanzania,
[Landell-Mills và Porras 2002]
Zimbabwe a |nguồn tài nguyên

thiên nhiên và môi

trường sống của

động vật hoang dã

Scholel, Mexico | Quản lý rừng đâu Hai phân ba giá trị từ việc bán
Chiapas, nguồn để tích trữ các hợp đồng carbon dến tay
Carbon người nông dân. Năm 2002,
Mỹ đã trả 120.000 $ cho 700
người tham gia.

(Theo World resources Institute- 2006) ¿

Với những lợi ích mà nó mang lại, “Cơ đế chi ara lịch vụ môi trường
en tai chinh
được coi là cơ chếang tính đột Phage im đảm bảo

quốc gia và toàn cầu. x.

2.2. Ở Việt Nam

Ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính Phá) a ra Quyét dinh sé 380/QD-

TTg về Chính sách thí điểm chỉ trả dịch vụ mỗi trường rừng ở Việt Nam. Mục


đích của việc thí điểm này là Meroe sở chỗ việc xây dựng khung pháp lý về

chính sách chỉ trả dịch vđụ ệ trường rừng, thực hiện xã hội hoá nghề rừng,

bảo vệ rừng đầu nguồn và hệ s sinh thái, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ,

đảm bảo nguồn nước cho thuỷ điện và các hoạt động kịnh doanh du lịch. Địa

điểm được lựa chọn thigiém lode tỉnh Lâm Đồng, Sơn La, Đồng Nai, Hồ

Bình, Bình Thuận, Ninh Thuận và Tp. Hồ Chí Minh với thời gian thực hiện là

2 năm. Ngoài là Quyết inh cũng quy định rõ đối tượng áp dụng, phân loại

dịch vụ mơi trườngOPf ): các hình thức, mức và ngun tắc chỉ trả; quyền và

nghĩa vụ của thế VL chỉ trả và người chỉ trả và một số quy định khác như

trách nhiệm của các bên liên quan, kinh phí thực hiện thí điểm,... Thực hiện

Quyết định này, Dự án thí điểm về chỉ trả dịch vụ môi trường rừng đã được

triển khai tại tỉnh Sơn La với sự hỗ trợ của cơ quan Hợp tác kỹ thuật CHLB

Ditc (GTZ), tai tinh Lam Đồng với sự hỗ trợ của tổ chức Winrock

International.
10


Tại Sơn La bên sử dụng dịch vụ được xác định là các nhà máy Thuỷ

điện Hồ Bình, nhà máy thuỷ điện Suối Sập, công ty Cấp nước Phù Yên và

công ty Cấp nước Mộc Châu, bên cung cấp dịch vụ là các chủ rừng trên địa

bàn 2 huyện thí điểm Mộc Châu và Phù Yên. Mức chỉ trả của từng công ty

được xác định dựa trên tổng lượng điện/tổng lượng nước kinh doanh hàng

năm trong đó đối với IKwh là 20 đồng, Im? nude la30 đồng và bình quân/ha

là 100.432 đồng. Tại Lâm Đồng, chương trình thíđiểm d nhận được sự đồng

thuận cao của các bên liên quan và hiện nay các nhà máy thuỷ điện Đa Nhim

và Đại Ninh đang chỉ trả khoảng 55 tỷ đồng tướng đương 2⁄8 triệu USD) cho

hơn 8.000 hộ dân bảo vệ rừng được hưởng thu nhập bình quân từ 8,1 đến 8,7

triệu đồng/năm, cao gấp ba lần so với thu nhập nhận khoán trước đây để bảo

vệ hơn 203 nghìn ha rừng. Lâm Đồng cũng là tỉnh đầu tiên thành lập Quỹ Bảo
vệ và Phát triển rừng và cho đến nay Quỹ đã ký hợp đồng với 768 hộ gia đình

với kinh phí khoảng 25 tỷ đồng để bảo vệ 35. 000 ha rừng.

Từ những thành cơng của chương trình. thí điểm, ngày 24 tháng 09 năm

2010, Thủ tướng Chính phủ đã đã ban hành Nghị định 99/2010/NĐ-CP về


Chính sách chi tra dịch vụt trường rừng áp dụng trên phạm vi toàn quốc

đã giúp hoàn thiện khung; lý chung cho việc thực hiện PES tại Việt Nam.

Tuy nhiên cơ sở dữ liệu đẻ thực hiện PES hiện nay còn rất hạn chế:

+ Đối với bên ban địch vụ (Chu rừng): hồ sơ, bản đồ từng chủ rừng và

các loại rừng chỉ trả cho các ô, thông tin về bên mua dịch vụ, cơ sở tính tốn

số tiền chỉ trả. ~

+ Đối vi bi mua dịch vụ : Ranh giới lưu vực, thông tin các chủ

rừng...

Tóm lại: Việc nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu để tính phí thực hiện

PES rất phù hợp với điều kiện của Việt Nam và có thể đáp ứng các u cầu

hiện tại. Vì vậy tơi đã thực hiện đề tài “Wghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu

phục vụ chỉ trả dịch vụ môi trường rừng cho nhà máy thủy điện Bản Võ,

Nghệ An”.

11

PHAN UI

MUC TIEU, DOI TUQNG, NOI DUNG VA

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu b

Xây dựng cơ sở dữ liệu để thực hiện chỉ trả si vụ môi trường rừng

cho Thủy điện Bản Vẽ tại Nghệ An.

3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu lẻ > )

Đối tượng nghiên cứu là khu vực thủy điện Ban Getduh Nghé An.

Phạm vi nghiên cứu là phần diện ti lưu vực của thủy điện Bản Vẽ

--trong-ranh giới hành chính của tỉnh Nghệ An. Cony
Á
3.3. Nội dung nghiên cứu ==>

Nhằm đặt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài tiến hành nghiên

cứu một số nội dung sau: Á

e Nghiên cứu cơ sở kĩ thuật cho) việc thực hiện chỉ trả dịch vụ môi trường,

rừng ở Thủy điện Bản Vẽ. li ^

+ Nghiên cứu đặc đi m điều kiệp tự nhiên khu vực Thủy điện Bản Vẽ.


+ Nghiên cứu xác định điểm Mâu ra và ranh giới lưu vực hồ thủy điện
Bản Vẽ. Á» *
+ Nghiên cứu điều chỉnhhệ số K cho chỉ trả dịch vụ môi trường rừng

đối với Thủy điện Bản Vẽ. `

#Nghi cứổ ây dựng phần mềm thực hiện chỉ trả dịch vụ môi trường

rừng cho Thủy diện Đấn Xẽ.

e Nghiên cứu cơ sở pháp lý và cơ sở xã hội cho việc thực hiện chỉ trả

dịch vụ môi trường rừng cho Thủy điện Bản Vẽ.

+ Nghiên cứu cơ sở pháp lý thực hiện chỉ trả dịch vụ môi trường rừng

cho nhà máy thủy điện Bản Vẽ.

12

+ Nghiên cứu điều kiện và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của

khu vực nghiên cứu. số tiền chỉ trả bình

+ Nghiên cứu lựa chọn hình thức chỉ trả và tính dịch vụ môi trường
quân cho Iha rừng/năm tại khu vực Thủy điện Bản Vẽ.

«Đề xuất giải pháp hữu hiệu để thực hiện chỉ trả

rừng cho Thủy điện Bản Vẽ.


3.4. SE TIÊE id Priilêucứu

3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp

3.4. 1. A. Phương pháp kế thừa số liệu

Nhằm giảm bớt khối lượng công. việc và tăng ‹ cường độ chính Xác, đề

tài đã kế thừa số liệu từ các nghiên cứu liên quan, bao gồm điều kiện tự nhiên,

kinh tế- xã hội, kết quả giao đất lâm nghiệp của khu vực nghiên cứu.

Đồng thời thu thập các lá bản đồ sat)

Ban đồ DEM lưu vực thủy điBảện Vnẽ...

Bản đồ hiện trạng rừng lưu vực. thủy điện Bản Vẽ.

Bản đồ địa giới hành chíđh nh Nghệ ÀAn.

Bản đồ sơng hồ tỉnh Nghệ An. ®

3.4.1.2. Phương phắp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng

Sử dụng phiếu phông tấn tiến hành phỏng vấn các bên liên quan đến

việc chỉ trả dịch vụ mồi trường rừng (Đối tượng phải chỉ trả, đối tượng được

chỉ trả, các cơ quan. lý) trên địa bàn tỉnh Nghệ An về sự đồng thuận của


họ với vấn đề chi tả địch ‘vu môi trường rừng tại khu vực thủy điện Bản Vẽ, ý

kiến điều chỉnh hệ số K thực hiện chỉ trả cũng như những ý kiến đóng góp

cho việc thực hiện chỉ trả.

13°

3.4.1.3. Khảo sát hiện trạng rừng, thu thập tọa độ 1 số điểm trong khu vực
nghiên cứu

Đi thực tế khảo sát sơ bộ hiện trạng rừng trong khu vực đồng thời kiểm

tra hiệu chỉnh một số điểm trên bản đồ hiện trạng rừng được kế thừa.

Đề tài sử dụng máy GPS Garmin 60SCx thu thập số liệu tọa độ của

điểm giữa cửa xả nhà máy thủy điện Bản Vẽ. Chi bam GPS ptrong điều kiện

tốt nhất. £ -

3.4.2. Phương pháp nội nghiệp : SN

3.4.2.1. Phương pháp chuyển đổi dữ liệu pies poi sang phan

mém ArcGIS f <

Để xử lí các lớp layer bằng phần mềm ArcGIS với dữ liệu file **.TAB


_ của Mapinfo, sử dụng công cụ Universal Äanslatot Của phần mềm Mapinfo

chuyển đổi sang file định dạng **.SHP.

Phương pháp này được sử dụng để chỉ yến đổi các layer bản đồ hiện

trạng rừng, bản đồ sơng ngịi, bản đề rant 6 hanh chinh dé xir ly trén phan

mém Arc GIS. & ~

3.4.2.2. Xác định điểm déwra lưu vực (T, oa độ điểm giữa cửa xả nước của

nhà máy Thủy điện Bản VÕ

Từ kết qua toa độ của điểm đầu ra lưu vực của máy GPS thì mở Excel và

nhập tọa độ theo.bảng sau, ^

Với tọa độ lúc này đôi sang số thập phân, cơng thức tính như sau:

Tọa độ dưới dạng số thập phân = Độ + Phuit/60 + Gidy/3600

Nhập xong giá trị tọa độ vào bảng theo mẫu trên và lưu file với định dạng

“Text(MS-DOS)”.

14

Sau đó sử dụng công cụ ArcCatalog tạo lớp layer dạng point chứa


thông tỉn tọa độ điểm đầu ra lưu vực.

3.4.2.3. Xác định ranh giới lưu vực hồ thúy điện Bản Vẽ

Từ điểm đầu ra lưu vực, ranh giới lưu vực là đường đi theo đường phân

thủy và khép kín. Tuy nhiên do lưu vực nghiên cứu có diện tích rộng lớn và

địa hình phức tạp nên đề tài sử dụng phần mềm Arc GIS Vẽ ranh giới lưu vực.

Quy trình tiến hành như sau: A

Buécl: Lua Chọn các ảnh DEM của khu vực n, cứu Ss .

Để xác định tọa độ của các ảnh vé tinh ca 'xắc định tọa độ các

điểm giới hạn khu vực nghiên cứu. Mở “me mở layer ranh giới hành

chính của tỉnh Nghệ An. . /

Sau đó mở đồng thời 2 file mày file vn giới xã của tỉnh Nghệ

C

chọn file ảnh vệ tình có tọa độ điểm trung tâm là 104° kinh Đông. 19° vĩ Bắc

và 103 kinh Đông 19° vĩ Bắc để đảm bảo phủ kín khu vực nghiên cứu.

15


Bước 2: Nối các DEM: : rØÓv 4

Sau khi project, 2 ảnh vẫn là 2 layer độc tiố Đồ nó 2 layer sử dụng công cụ

~-Mosaic trong hép Arc Toolbox. : Con”
ae -see, ~~ li ng

Bước 3 : Chi ye

Trên thanh côg

to Point.
Bước 4: TH
Trên thanh công cụ Spatial Analyst, click Spatial Analyst \ Interpolate to
Raster\ Inverse Distance Weighted.
Công thức nội suy độ cao như sau:

16

atte ayyt tet w+ ay x Hi at age Hi

Hs ĐỀ 2 ia a

Trong đó: - H¡là độ cao của điểm thứ¡

dị là khoảng cách của điểm chưa biết độ cao so với điểm thứ ¡

Bước 5 : Hiệu chỉnh DEM ^

Trên thanh công cụ Hydrology, click gúolog/ẾN oe


Bước 6 : Tạo bản đồ hướng dòng chảy 2 an

Trên thanh công cụ Hydrology, click Hydfolồỳ Prick Direction.

`
Bước 7 : Tao bản đồ tích lấy dịng chảy

Trên thanh cơng cụ Hydrology, click yom) Flow Accumulation,

Bước 8: Vẽ lưu vực hae \ al

Trên thanh cơng cụ Hydrology, kích hoạt cơng cụ vẽ lưu vực bằng cách

click Hydrology\ Interactive Properties.

Mở layer chứa điểm dau ra’ lưu vực. Phóng to tới vị trí điểm đầu ra lưu

vực, click vào biểu tượng, Wateished @ trên thanh công cụ Hydrology, rồi
click vào đúng tọa độ điểm đầu rra lưuvực. Ta vẽ được lưu vực Watershed.

Bước 9 : Chuyển dữ liệu legsfer’sang polygon
Dữ liệu lưu vực thu thập được ox lạng raster, để chuyển dữ liệu sang dạng

vùng trong hộp Arc› Toolbox. chọn công cụ Conversion Tools/From raster/
Raster to Polygon. Được lớp layer luu vuc dang Polygon.

34.24. Phuc et Sắt vàng diện tích chung

Sử dụng lấn tí Clip trong h6p Arc Toolbox cắt 2 lớp layer có vùng


diện tích chung `

Sử dụng phương pháp này để xác định phần diện tích được chỉ trả trên

địa bàn tỉnh Nghệ An với 2 lớp layer ranh giới hành chính tỉnh Nghệ An và

ranh giới lưu vực. Để xác định thông tin tên xã thuộc khu vực chỉ trả click vào

biểu tượng trên thanh công cụ Tools.

17

Phương pháp này cũng được sử dụng để xác định diện tích chỉ trả của

từng xã chỉ có một phần diện tích thuộc khu vực chỉ trả với 2 lớp layer hiện

trạng rừng của xã và phần diện tích lưu vực thuộc ranh giới hành chính tỉnh

Nghệ An.

3.4.2.5. Phương pháp xác định diện tích của dữ liệu dang Polygon

Để xác định diện tích của các Polygon trên lớp layer cần tiến hành các

bước sau: A
Buécl: Thém truong dit liéu tinh dién tích sywy),

Mé ArcMap, mé lép layer dangPoop layer ranh giới hành


Xe

chính huyện Kỳ Sơn). Mở bảng thuộc tính Tey Layer: Click Options, chon

Add Field có tên “Dientich” có type Double. wy

__ Bước2: Nhập công thức tính diện tích “ve

Tính tốn trường “Dientich” băng cơng, ey Field Calculator, sir dung

cơng thức tính diện tích vùng như sau: a

rea xӕbx

ea as [Area

t pArea = [shape]

L reg©pArea. area

Trường dit Jaa ch Sẽ có thơng tin diện tích(m”) của Polygon

tương ứng. Phươn; ày dove sử dụng để xác định diện tích rừng được

chi trả của các xã chỉ cómột phần diện tích thuộc ranh giới lưu vực hồ thủy

18

PHAN IV
KET QUA NGHIÊN CỨU


A - CƠ SỞ KĨ THUAT CHO VIỆC THỰC HIỆN

CHI TRA DICH VU MOI TRUONG RUNG DOI VỚI

THUY DIEN BAN VE.

1. Đặc điểm tự nhiên của khu vực thủy điện Bản Vẽ

(Trích Đề án bảo vệ môi trường của nhà máy thủy aba Bản Vẽ ¡ xã Yên Na,

huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An,2009, tr.25< QO ỳ

1.1. Điều kiện địa hình Xe

Cơng trình thủy điện Bản Vẽ được xâu: dựng trên nhánh sông Nậm Nơn

thuộc sông Cả, xã Yên Na, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Vị trí tuyến

cơng trình nằm trong khoảng 19920'30'?-vĩ độ Bắc và 104229°15' kinh độ

Đông. _

Khu vực vùng tuyến, phụ trợ, mỏ vật liệu và lòng hồ, địa hình phức tạp,

đổi núi cao, độ dốc lớn, sơng. chảy. xiết có nhiều thác ghềnh, bờ sơng có

những vách đá dựng đứng, đường§á đi Tại rất khó khăn. Việc đi lại chủ yếu

bằng đường thủy với vở, nhỏ, đường bộ chỉ là các đường mòn và đường,


cấp phối. : >

Doan tuyén dap nghiên cứu. "io dai khoang 800m doc nhanh séng Nam

Non có hướng chảy dạng vịng cung từ Đơng Bắc — Tay Nam, Bac— Nam và

Tây Bắc — Déng Nam. Tai.day thung lũng sông không đối xứng. Sườn bờ

phải từ mép Sơng lên đến cao độ 110 + 120m thường có các bãi đá gốc phong,

hóa nứt nẻ lộ, : “iên một bề mặt địa hình thoải 15 + 20”. Từ cao độ 120m

đến cao độ 170i tờn khá dốc đạt tới 40+500, có nhiều vách đá dốc đứng cao

5+7m. Từ cao độ 170m ngược lên phía cao của sườn núi độ dốc giảm dần.

Sườn thung lũng bờ trái có bề mặt địa hình lượn sóng, độ dốc của sườn núi

tăng dần từ 30+35° ở hạ lưu tuyến đập. Càng lên phía cao thì sườn thung lũng

trở nên đốc điều hòa(25+30)).

19


×