Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình vac làm cơ sở đề xuất các biện pháp phát triển mô hình tại xã thịnh lộc hải lộc thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.49 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA LÂM HỌC

==.=.u..se

Ngành: Khuyến nông và PTNT
Mã số: 308

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyên Đình Hải

wién thực hiện : Ngơ Thị Hiền

Khơ học : 2007 - 2011

Ha Noi - 2011

C1} 120029303 / 2ø}| t§§tb

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP |

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI MỘT SĨ

MƠ HÌNH VAC LÀM CỞ SỞ ĐÈ XUAT CAC BIEN
PHÁP PHÁT TRIÊN MƠ HÌNH TẠI XÃ THỊNH LỘC,

HẬU LỘC, THANH HÓA”



NGÀNH: KN&PTPT

MÃ SÓ:308

Giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Đình ma VO
Sinh viên thực hiện
Khóa học :_ Ngô Thị Hiền

: 2007-2011

Hà Nội - 2011

LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình học tập cũng như rèn luyện tại trường đại học Lâm Nghiệp,

nhằm vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,với sự đồng ý của nhà trường, ban

chủ nhiệm khoa Lâm Học, bộ môn Nông Lâm Kết hợp tôiđã tiến hành nghiên cứu

đề tài: Y
* Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội một số mơ hình VAC làm cơ sở đề

xuất các biện pháp phát triển mơ hình VAC tại xã Thịnh Lộc, Huyện Hậu lộc,
Thanh Hóa” FP a
Nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Đình ,, cùng sự giúp đỡ của.

thầy cô giáo trong bộ môn, khoa Lâm Học và:người dân địa phương cũng như sự


nỗ lực của bản thân, sau một thời gian làm việc đến nay tơi đã hồn thành đề tài

này.Nhân dịp này tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, cùng tồn thể

thầy cơ giáo trong bộ mơn và trường đại học Lâm nghiệp đã quan tâm tạo điều kiện

giúp đỡ tơi hồn thành đề tài.

Qua đây tôi cũng chân thành cảm Ái UBND xã Thịnh Lộc, cùng người

dân địa phương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi làm tốt cơng việc của mình.

Do lần đầu tiên làm đề tăi nghiên cứu nên trong qúa trình làm đề tài khơng tránh

được các sai sót và hạn chế: Mặc dù bản thân đã cố gắng và nỗ lực rất nhiều. Kính

mong thay cơ, các bạn đóng góý kpiến để tơi hồn thiện bản thân mình hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, Ngày 13 Tháng 5 Năm 2011

)

— Sinh viên thực hiện

Ngô Thị Hiền

Loi cam on MỤC LỤC

Muc luc CỨU¿.....


Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các biểu

Danh mục sơ đồ và biểu đồ

Phần 1. ĐẶT VẤN ĐÈ.

Phan 2. TONG QUAN NGHIÊN

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.3 Quá trình hình thành, tình hình nghiên cứu VAC ở Việt Nam ............... 5
2.1.4 Tình hình nghiên cứu trên thế giới..

NGHIÊN CỨU...

3.1 Mục tiêu ghiên cứu..

3.2 Nội dung ghiên cứu .‹..

3.3 Phương pháp ghiênc

4.1.1 Điều kiện tự nhiên.......

4.1.2 Điều kiện kinh tế xã

4.1.3 Tình hình sử dụng đất của địa phương.......................-..----«c----ceseeseeeee T7

4.2 Tình hình sản xuất mơ hình VAC..........................-cccccccceerrrrrereeeerrrereee TẾ


4.2.1 Quy mơ, số lượng của các mơ hình VAC...........................----++---ccccee TỔ

4.2.2 Phân tích các mơ hình VAC điển hình...........................22ssrccccerrsase.2.1.

4.2.3 Tơng hợp hiệu quả kinh tế của các mơ hình.............................cc29

4.2.4 Hiệu quả xã hội của các mơ hình VAC....

eras i -34

4.4 Ảnh hưởng cuả điều kiện tự nhiên kinh tế vã hội ấn sản2 xuất mô hình
MaYaaasssnaos 36
4.5.1 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên... od 5“... -
4.4.1 Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế...
4.4.2 Ảnh hưởng của các yếu tố xã hội as ...37

mm 37

4.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm. .38

4.6 So sánh những hộ tham gia mô hìi hộ khốc tham gia mô hinl .40

4.9 Đề xuất giải pháp phát triển mơ hình VAC:........... .47
4.9.1 Đề xuất giải pháp phát triển mơ hình quy mô Lớn
z Sy Big sua
4.9.2 Đề xuất giải pháp pháttriển mơ hình quy mơ trung bình..................... 48
se Any
4.9.3 Đề xuất giải pháp phátẤỀŒh vo hình quy mơ nhỏ ............................... 49
PHÀN 5. KÉT LUẬN - KIỀN GHỊ “TON TAI
¡a9


5.1 Kết luậ .ðI

5.2 Tồn tạ 2 51

5.3 Kiến nghị.......... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ BIÊU <<:

PHAN 1: DAT VAN DE

Nông ghiệp là một ngành kinh tế cung cấp nguyên liệu đầu vào cho

một số ngành kinh tế khác. Ngày nay xã hội càng phát triển thì khả năng tiêu

thụ các sản phẩm từ nông lâm ghiệp ngày càng nhiều. Nông ghiệp cung ứng

những sản phẩm cần thiết cho cuộc sống về mặt lương thực và thực phẩm.

Không những thế hàng năm nước ta xuất khẩu một số các sản phẩm từ nơng

ghiệp có giá trị kinh tế cao đáp ứng được nhu cầu của thị trưởng.
Từ khi chuyển từ kinh tế hái lượm sang làm nông nghiệp người nông

dân nước ta bắt đầu từ việc làm vườn từ đó đến nay, cùng với sự phát triển

của nông ghiệp nước ta, nghề làm vườn cũng đã trải qua nhiều bước phát

triển. Người nông dân làm vườn xuất phát từ những yêu cầu của họ trong


cuộc sống, từ những điều kiện cụ thể mà họ có được. Vì vậy, vườn cây trong

từng gia đình thường mang tính chất tự túc manh mún, thiếu kế hoạch với
những kĩ thuật thô sơ, theo kinh nghiệ m cha truyền con nối. Ở giai đoạn tiếp

theo, một số nơng dân khá giá, có Yến bora tạo lập những vườn cây lấy sản

phẩm bán ra thị trường với tính chất kinh doanh.

Chủ trương đổi mới c¢ hế quấnf lý trong nông ghiệp theo nền kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sau năm 1986 Đảng và nhà nước ta

có chính sách đổi điền đồn thửa: diện tích đất nơng ghiệp được quy hoạch lại.

Nhờ đó mà một số hộ nơng dần có diện tích đủ lớn để mở trang trạng. từ đó

kinh tế hộ gia dì ›bát triển số lượng các trang trại tăng lên nhanh chóng,

hình thức tổ chứ xiất và cơ cầu thành phần chủ trang trại cũng ngày càng

đa dạng —

VAC la biểu hiện cụ thể của phát triển bền vững trong nơng ghiệp.

VAC khơng chỉ góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế của nông dân mà cịn

có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ mơi trường, phát triển tài ngun, có ý

ghia sau sic trong giáo dục thâm mĩ, bồi dưỡng nhân sinh quan, giáo dục tình


yêu quê hương, yêu thiên nhiên. Về mặt xã hội VAC giải quyết lực lượng lao

động lúc nhãn rỗi của địa phương và cung ứng một lượng sản phẩm lương

thực cho con người, bảo vệ nguồn nước và cải tạo đất đai chống xói mịn. Xây

dựng nông thôn mới trong những năm gần đây mô hình VAC đang được phát

triển và nhân rộng trong sản xuất. Song trên thực tế sản xuất VAC đã gặp phải

rất nhiều khó khăn:Trình dộ dân trí chưa cao người dân chủa hiều hết được

tầm quan trọng của các mơ hình VAC trong sản xuất hiệp; thiếu vốn
đầu tư vào sản xuất khiến cho các mơ hình khơng được mở ae về quy mô

cũng như các tiến bộ khoa học kĩ thuật; nhà nà đến sản xuất

nông ghiệp. Xuất phát từ thực tế trên nên em ngi ữu chuyên đẻ: “ Đánh

giá hiệu quả kinh tế xã hội một số mơhình WAC lam cơ sở đề xuất các biện

pháp phát triển mơ hình VAC tại xã Thịnh Lộc, Huyện Hậu lộc, Thanh Hóa”

nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất của hình VAC phân tích những mặt

hạn chế và từ đó đưa ra những đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả

trong sản xuất nông ghiệp.


Phần 2

Tổng quan nghiên cứu

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Một số khái niệm

'VAC là những chữ đầu của ba từ Vườn- Ao- Chưởng. 'VAC chỉ một hệ

sinh thái trong đó có sự kết hợp chặt chẽ hoạt động BS vuon, nudi cá và chăn

nuôi.

Hệ sinh thái là một đơn vị bao gồm các vật sống và Ngoại cảnh sống

bya

của chúng.

Trong vườn kết hợp trồng nhiều loài cẩtheo‹nhiều tầng, trồng xen,

trồng gối để tận dụng năng luợng mặt trời và chất'dinh duỡng trong đất. Góc

vườn trồng rau đậu, một số loại cây giá vị, cây làm thuốc...quanh vuờn trồng

cây lấy gỗ, mây... : `

Cạnh vườn là ao, trong ao nuôi cá thuờng kết hợp nhiều giống cá để tận


dụng thức ăn. Quanh bờ ao trồng khoai nuớc, một phần ao thả Bèo dùng làm
i 3
thức ăn cho lợn. Trên mặt ao có giàn Bau, Bi, gian Mudp.
y N
Gần ao là chuồng nuôi. c; gia cầm, thuờng là Lợn, gà, vịt...

Vuờn, Ao, Chuồng có mối quan hệ qua lại. Một phần sản phẩm trong

vuờn và quanh ao, Bio thu trên mặt ao dùng làm thức ăn cho chăn nuôi và

nuôi cá. Ao cung cấp nướctưới' vườn và bùn bón cây. Một phần Cá loại thải

có thể làm thức ăn: cho. gia súc. Ngược lại phân chuồng dùng bón cây trong

Vườn: nước phân làm thức ăn cho cá.

Tất cả những tác động qua lại đó của VAC đều thơng qua hoạt động

của con người. tần Đgười tiêu thụ sản phẩm của VAC và đưa vào hệ thống

này một số yếu tố từ bên ngồi ( phân bón, thức ăn cho chăn nuôi...)

2.1.2 Mối quan hệ trong hệ sinh thái

Vườn - Ao - Chuồng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó nơng

hộ đống vai trò trung tâm trong các mối quan hệ và thúc đẩy các mối quan hệ

tác động qua lại lẫn nhau. Ao cung cấp nước tưới cho vườn, Vườn cung cấp


3

thức ăn cho gia súc và gia súc, vườn cung cấp thức ăn cho Ao. Chúng hỗ trợ
bổ sung cho nhau, cái này làm cở sở, là điều kiện phát triển cái kia và ngược
lại. Mối quan hệ đó được thẻ hiện qua sơ đồ:

@®M Gv”

Chú thích:

1. Thức ăn cho cá 7. Nước thải

2. Nước thải, bùn ao 8. Rau xanh

3. Thức ăn xanh 9. Thức ăn
4. Phân bón
5. Thức ăn cho cá 10. Nước thải
6. Thức ăn chăn nuôi
11. Sản phẩm thịt

12. Thức ăn thừa

2.1.3 Quá trình hình thành, tình hình nghiên cứu VAC ở Việt Nam

VAC là pÏương thức sản xuất nông ghiệp được phát triển trên cơ sở

nghề làm vườn của người dân Việt Nam

Vườn gia đình của nơng đân nước ta đã hình thành từ lâu đời. Vào thời


điểm chuyển từ phương thức kinh tế hái lượm trong xã hội nguyên thuỷ sang
làm nông nghiệp, người nông dân bắt đầu từ làm vườn. Sau đó mới từ vườn đi

ra ruộng.

Vườn nông dân từ ngày ấy đến nay đã trải qua hàng nghìn năm phát

triển. Điều đó chứng tỏ đặc tính bền vững của vườn, nhưng cũng nói lên tính

bảo thủ với nhiều nhược điểm của phương thức sản xuất nơng nghiệp này.
Tuy đã có lịch sử phát triển lâu dài và tồn tại cho đến nay, nhưng vườn của
nơng dân Việt Nam hầu như khơng có nhiều thay đổi và vẫn giữ nguyên cầu
trúc, dáng vẻ hàng trăm năm trước đây.

Những năm trước cách mạng, trong nông thôn nước ta, các tầng lớp

bần cố nông thường khơng có đất sản xuất, tầng | trung. hơng có diện tích

làm vườn nhỏ với những lồi cây hỗn tạp.Hp ọ khơng tập: trung chăm sóc sản
xuất theo hướng tự cung, tự cấp.

Từ sau cải cách ruộng đất, nông dần được chỉ ¡đất chia vườn. Nhưng

phần lớn tâm sức dành cho sản xuất lưỡng-thực để phục vụ cho kháng chiến.

Các hợp tác xã nông nghiệp được xây dựng sau cải cách ruộng đất cũng hoạt

động theo hướng tập trung sức cho sản xuất:lương thực. Vì vậy hợp tác xã

nông nghiệp không những không chăm lo.đến vườn, mà ở một số nơi còn cản

trở việc làm vườn để tập trung lao động c‹ ho san xuat tap thé lam luong thuc.

Tinh hình trên đây dẫn đến tình trang vườn tồn tại một cách lay lát, sản

xuất quy mô nhỏ, manh min, hong tap trung vào đầu tư sản xuất.

Dưới sự lãnh đạo củaĐảng cộng sản Việt Nam nơng nghiệp nước ta đã

có những bước phát triển: đáng kể từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến

nay. ĐẤt nước ta từ một nước: sản xuất lương thực không đủ ăn, đặc biệt là

vào năm 1945 với số đân cả nước là trên 20 triệu người chết đói. Đến nay dân

số nước ta đã gin 30 triệu người, mà nông nghiệp nước ta không những
sản xuất đủ lương thực:cho số dân gấp 4 lần năm 1945 mà còn xuất khẩu Gạo

với khối lượng hàng triệu tấn, đứng thứ 2 trong số các nước có lượng gạo xuất

khâu nhiều nhất. Ngồi lương thực ra trên các lĩnh vực khác của nông nghiệp

như cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản...

Có thể nói, mơ hình VAC là kết quả của những đổi mới trong nhận
thức của sự vận dụng các hiểu biết của đội ngũ cán bộ về thiên nhiên nhiệt đới

nước ta, của sự tổng kết kinh nghiệm làm vườn của người nông dân ta qua

hàng năm phát triển, của sự vận dụng có kết quả các thành tựu khoa học và


cơng nghệ.

Có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu khoa học, những tổng kết kinh
nghiệm sản xuất như Giáo sư Đường Hồng Dật đã đề cập đến ý nghĩa và tác
động của hệ sinh thái VAC :

G.s.T.s Đường Hồng Dật nghiên cứu đặc điểm chủ yeti VAC, tap

trung làm rõ những ý ghĩa tích cực của nghiên ctu trên phường diện kinh tế,

xã hội và môi trường, một số kĩ thuật tiên tiến đượê áế dụng trong trồng trọt,

chăn nuôi gia súc, thủy sản và thiết kế xây dựng VAC

Năm 1995 mơ hình phát triển VAC được triển khai ở 11 hợp tác xã

(thuộc § xã) trong huyện với 327 hộ được hưởng lợi dự án. Các hộ tham gia

xây dựng mơ hình được tập huấn kĩ thuật về chiết, ghép, trồng các loại cây ăn _

quả, nuôi lợn, nuôi thủy sản.

Năm 1989, Lê Trọng Cúc và các nhà ‘Sioa học thuộc mạng lưới nghiên

cứu hệ sinh thái nông nghiệp các trường đại học Đông Nam Á cùng các cộng

sự đã có nghiên cứu hệ sinh thái nơng ghiệp trung du miền Bắc Việt Nam.

Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I và Học viện công nghệ châu Á


(AIT) đã tiến hành đề tài “ phát triển mở rộng mơ hình VAC ở miền Bắc Việt

Nam”. Đề tàiđược thựê hiện ở các tình đồng bằng sơng Hồng (Hà Nội, Hải

Dương, Hưng n, Thái bình, Nam Định...). Sau đó đề tài được mở rộng dần

ra 19 tỉnh phía Bắc. Mục đích chính của đề tài là chuyển giao các kỹ thuật làm

VAC cho nông, Hộ lông qua lam VAC để tạo việc làm và tăng thu nhập cho

nơng hộ. >

2.1.4 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Vấn đề VAC đặc biệt là VAC hộ gia đình đã được nước các tổ chức

quốc tế và các nhà khoa học hết sức quan tâm, đã có nhiều cơng trình đi sâu

vào nghiên cứu những vấn đề cụ thể về phát triển VAC, đề ra các giải pháp

nhằm khắc phục, tháo gỡ những điều còn bắt cập trong quá trình xây dựng và

phát triển.

Ở dân tộc Infugao đã biết canh tác lúa nước ở ruộng có hệ thống tưới
nước, kết hợp trồng cây để lấy củi, cây ăn quả, cây thuốc. Hệ thống này
không những mang lại thu nhập cao mà cịn giữ được kê và chống xói mịn

Chương trình khoa học của Liên Hợp Đáp aati “ug dụng việc
trồng cây rừng, cây

phát triển chăn nuôi nông ghiệp (hoa màu, cí ‘ong hiệp; cây &ăn quả) và

trên cùng một mảnh đất dốc ap i điều kiện sinh

thái cho hiệu quả kinh tế cao rất được chú troy ~

Ở miền Tây Himalaya (Ramakrishnan, 1992;]“Rao va Saxena, 1994),

canh tác theo lối cỗ truyền là một hệPP vn, bao gồm chăn nuôi gia

súc gia cầm và trồng cây con, các nguồn tàinguyên rừng tạo nên các hệ thống

sản xuất đa dạng liên kết với nhau. Tính khổ tiếp cận, tính khơng đồng nhất

về mặt mơi trường và mỏng mạnh Về mặt sinh thái là những điều kiện phù

hợp để phát triển các hệ thống samara te cấp được duy trì bằng các chất dinh

dưỡng và vật chất hữu cơ tác cánh r rừng mang đến. Tính đa dạng có thể

thực sự được đánh giá tỈ Đó qua các hệ thống canh tác đa dạng đang tồn tại,

các điều kiện canhPHẾ: các hệ thống cây trồng, đa dạng cây trồng và sự khác

biệt về mặt đi truyền si các loài. Hệ thống canh tác như vậy bao gồm 4 hệ

thống nhỏ là rừng, nông nghiệp, vật nuôi và hộ gia đình trong mối tương quan

PHAN 3


MUC TIEU, NOI DUNG, PHUONG PHAP, PHAM VI

GIOI HAN NGHIEN CUU

3.1 Mục tiêu ghiên cứu

- Phân tích, làm rõ được hiện trạng sản xuất của mơ hình

- Đánh giá được hiệu quả kinh tế, xã hội của các mô hình VAC 6 x

Thinh Léc, huyén Hau Léc, tinh Thanh Héa ự . Sy

- Đề xuất được các giải pháp bổ sung rile hình

3.2 Nội dung ghiên cứu =

* Điều tra điều kiện tự nhiên củ: Rey wy

* Phân tích hiệu quả kinh tế, xã ae mơ hifi

* Phân loại các mơ hình theo tiêu chí Y

* Các yếu tố ảnh hưởng đếnmô hình vAỀ

. yéu tố về vốn

. yếu tố về lao động ^^v

. yếu tố về khoa học kĩ thuật _ <^›


* Tinh hình sử dụi của địa phương

. Hiện trạng sử dung

Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)

* Phân tích các mơ hình VAC điển hình

* Đề xuất các giải pháp bỗổ sung phát triển

. Giải pháp về vốn

. Giải pháp về kĩ thuật

. Giải pháp về xã hội

. Giải pháp về con người

. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm

3.3 Phương pháp ghiên cứu Ss Z

3.3.1 phương pháp ngoại ghiệp h

* Thu thập tài liệu thứ cấp

- Điều kiện tự nhiên Ay

- Vị trí địa lý


- Địa hình ©
- Khí hậu, thuỷ văn 2 se
~ Điều kiện kinh tế,xã hội an”

~ Giáo dục

- Văn hoá áo tình hình sử dụng đất của địa phương

-Yte _
- Thu

sáo tổng kết hàng năm về nông lâm nghiệp, dịch vụ

và các ngành kinh: é

* Phương pháp chọn điểm

- Chọn thơn có diện tích mơ hình VAC lớn và điển hình

- Có nhiều mơ hình VAC đạt hiệu quả kinh tế cao

- Chọn các hộ gia đình mang tinh chất đại diện

- Điều kiện kinh tế,cở sở hạ tầng điển hình cho xã

* Phương pháp điều tra thực địa

- Sử dụng phương pháp đánh giá nông thôn PRA: (PRA là phương

pháp đánh giá nơng thơn có có sự tham gia của người dân, cùng họ chia sẻ


kiến thức, nâng cao kiến thức của họ)

+ Phương pháp phỏng vấn bán định hướng

. Phỏng vấn cán bộ quản lý cấp xã về: 4 ` Q

Y Tinh hinh san xudt néng lâm ghiép của địa phương va su

phát triển của các mơ hìn VA: của ze phương, các ngành

dịch vụ khác

Y Su tham gia của người đân về me hình VAC được tính

theo % tổng số dân trong thônv

\
==

. Phỏng vấn các hộ gia đình: ng sáo: BS s gia đình có mơ hình

VAC dé thu thập thông tin chỉ tỉ

đại diện và phỏng vấn các vấn đề có l nowen đến mục đích cần phỏng vấn:

Diện tích đấtv: n os méi loaihình(đất lúa, đât ao, đất

vườn...)


v Số lượng gia súc; gia cầm

v Sản lượng lúa mỗi vụ thu được

v Chỉ bầy cho mỗi loại hình

¥ Nang xuất.thu hoạch cuối vụ của Vườn, Ao, Trồng

4 / “Giá bán ra của mỗi loại sản phẩm
+Phì oa phân tích kinh tế hộ: phân tích tiềm năng về vốn, đầu tư

cho sản xuất mồ hình VAC của mỗi hộ

+ Phương pháp thảo luận nhóm với người dân địa phương: tổ chức

thảo luận nhóm tại một hộ gia đình xoay quay vấn đề về mơ hình VAC bằng

cách mọi người tự đặt ra các câu hỏi, sau đó cùng nhau thảo luận nhằm thu

thập thông tin một cách khách quan. Cán bộ khuyến nơng khuyến khích người
dân đưa ra các câu hỏi.

10

+ Phương pháp phân tích SWOT: phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội và thách thức trong tương lai về sản xuất mơ hình VAC về mặt xã hội, các

chính sách tác động, thị trường tiêu thụ, sự tham gia của người dân...

Xi9 da


3.3.2 Phương pháp nội ghiệp ~

* Phân tích và tổng hợp cái igi

* Sử lý sô liệu qua bi 1 >4

* Đánh giá hiệu quả kinh tết bằng cách tính tổng chỉ phí, tổng doanh

thu và tính lợi nhat uđược của mơ hình, sau đó tính hiệu quả đồng vốn

của mơ hình ay

CT tinh liệu “geủ đồn vẫn C(%)

cm) AG SP)*100

Trong, đ đu quả đồng vốn của các mơ hình

SCPlà tổn\gg chỉ phí của mơ hình ¡

YIN 1a tng lợi nhuận của mơ hình ¡

Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình VAC

St |MơhìnhVAC |Thunhập | Chỉ phí Lợi nhuận |đồng vốn

—— 2 |- ` APv
~
* Đánh giá hiệu quả xã hội: để đánh frags quảyã hội, thông qua mơ


hình VAC mang lại hiệu quả gì cho ngưi ỡi dân?. Ta phải đánh giá thông qua

các chỉ tiêu sau: HÀ ne

- Chỉ số khả năng phát triển1 hàng hóa: ~

. Khả năng tiêu thụ sản phẩm sau khs i tu ra

. Một số giống cây trồng, vật nuôi mi mang lại năng xuất cao

- Hiệu quả sử dụng ae TƠ › hình VAC giải quyết phần lớn lao

l động lúc nhàn rỗi trong xã: à ¡ nguồn lao động chủ yếu từ gia đình, thì các

trang trại này phải thuê lao .động trong thời vụ chính, nguồn lao động

phục vụ chủ yếu cho. việc làm vườn) 'Về ni trồng thủy sản thì cơng lao động

chủ yếu tập trung « se thu hoạch và thời điểm vệ sinh ao cá, tu bổ

bờ ao.

- Sự tha é phụ nữ vào mơ hình: các mơ hình VAC có khoảng

40% phụ nữ 4à) việc chính của phụ nữ là làm cỏ vườn, gieo trồng

lúa, các khâu tiêu thụ sân phâm.

- VAC 1a noi giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, là nơi vừa học, vừa


làm, rèn luyện kĩ năng lao động ghề vườn về giáo dục lòng yêu lao động

- Sự tham gia của cán bộ địa phương, về mơ hình:

. Thu thập các cách làm ăn tiến của những hộ gia đình sản xuất giỏi,

mang lại lợi nhuận kinh tế cao

12

- Tham gia khảo sát thực địa: tình hình sâu bệnh hại lúa, dịch bệnh gia

súc gia cầm...

- Nhận thức của người dân về mơ hình: những mặt có lợi từ mơ hình
mang lại, như mơ hình VAC giúp cho các hộ mua sắm đầy đủ các tiện ghỉ
trong gia đình (xe máy, xây dựng nhà cửa sang trang...)

3.4 Phạm vi giới hạn ghiên cứu ^
h Sy
Hi coke Thinh Léc,
Công việc ghiên cứu được tiền hành trong a

Hậu Lộc, Thanh Hóa. Khu vực tập trung nhữn; mh ee mô hình VAC

điển hình trong xã _

3.5 Đối tượng nghiên cứu Pt


- Cán bộ quan lý cắp xã và cán bộ khuyếnnông của xã

~ Người dân có mơ hình VAC my

Phần 4

Kết quả nghiên cứu

4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cuả xã

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trí địa lý

Xã Thịnh Lộc nằm ở phía Bắc huyện Hậu Lạc) trung tâm huyện

khoảng 1 km, có vị trí địa lý như sau: y

-_ Phía Bắc giáp xã Tuy Lộc

-_ Phía Nam giáp với xã Phú Lộc và thịtr Hậu Lộc

-_ Phía Tây giáp với xã Lộc Tan

- _ Phía Đơng giáp với xã Hoa Lộc ee

4.1.1.2 Địa hình =

Địa hình nhìn chung khá bằng phẳng có độ nghiêng dần từ Tây xuống


Đông Nam độ nghiêng khơng lớn. Thuận lgiệnó việc thâm canh các loại cây

trồng và xây dựng các hệ thống, kênh mương, giao thơng và các cơng trình

xây dựng khác, cũng như việc bố tríkhu-dân cư.

4.1.1.3 Tài nguyên đất ; :

Xã Thịnh Lộc là khu vực dồng bằng, đắnh canh tác của Thịnh Lộc

được chia làm 3 loại đất gồi fat sâu trũng, đất vàn và đất màu. Đất Thịnh

Lộc xưa kia không thuộc loại đất tốt.

4.1.1.4 chế độ thủy văn x

sông 'Trà Giang và sông Nước Xanh bao quanh 60% chu

vi của xã với chị: 3,5km chảy theo hướng Bắc — Nam. Chính vì vậy mà

việc cấp thoát vữớe trên đồng ruộng hay một số các hoạt động khác rất thuận

lợi. Hệ thống kênh mương đồng nội đồng qua nhiều lần được nhân dân đào

đắp mà tạo nên, Thịnh Lộc có 4 mương tiêu chính gồm; mương đồng Trung,

'Vạn Thuyền, Đồng Hà và mương cồn Bà Đá. Có 3 hệ thống mương tưới gồm;

BI1 và mương nội đồng có chiều dài 3,2km, B14b và mương nội đồng có


chiều dài 8,3km. Những năm gần đây, bằng nguồn vốn nhà nước đầu tư, với

14

sự đóng góp của nhân dân đã bê tơng hóa 3,5km mương tưới và thường xuyên

tu sửa, nạo vết phục vụ tốt.

4.1.1.5 Đặc điểm thời tiết khí hậu

* Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ năm: 8600— 9000°C. Những tháng có nhiệt

độ cao là tháng 5 đến tháng 9 bình quân từ 28 — 290C, Những tháng có nhiệt

độ thấp từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, bình quânnhiệt độ từ 16 - 17°C

* Mưa: Tổng lượng mưa trong năm từ 1900mmì` > 2000mm mưa chủ

yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8 ‘> ^

* Độ ẩm khơng khí: trung bình Kong năm S846, các tháng 2,3,4 có

độ âm sắp si 90%

* Gió: thơng thường có 2 hướng gió chính đó leis Mùa Đơng Nam và
gió mùa Đơng Bắc. Vào mùa hè thỉnh thoảng xuất hiện 5 -7 đợt gió Tây Nam
khơ nóng ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp VàX sức khỏe con người.

4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội


4.1.2.1 Tình hình kinhtế `.”

Thịnh Lộc là xã sản xuất nơđg nghiệp chủ yếu, 95% dân số trong xã

sản xuất nông nghiệp tham cành cây Lửa, trồng cây rau màu. Các giống lúa

lai với năng suất cao chơ tnhú hậ3pta/ sào, các giống lúa thuần cho thu nhập
2,5 tạ trở lên. Diện tích trồng của năm sau cao hơn năm trước qua các báo cáo
hàng năm.Trong xãcó nghề tHủ cơng ( mây tre đan truyền thống ) mang lại

thu nhập cao lại vừa giải yt công ăn việc làm cho những lao động nhàn

dỗi, phụ nữ, ngudi và tré em chưa đến tuổi lao động vì nghề này cơng việc

rất nhẹ. Tuy thụ răng lại không cao nhưng cũng một phần giải quyết chỉ

tiêu cuộc sống hàng ngày. Đã đóng góp 20% tổng thu nhập hàng năm. Tổng

thu nhập của nền nông nghiệp năm 2010 tăng so với năm 2009 là 17,5%.

Ngành dịch vụ tăng lên 20%, ngành cơng nghiệp tăng lên 22%. Nhìn chung

nền kinh tế mấy năm gần đây phát triển mạnh mẽ trên tất cả mọi lĩnh vực.

Cuộc sống nhân dân tốt hơn, các hộ đói nghèo giảm xuống, các hộ giàu, khá

giả tăng lên.

15



×