Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

khảo sát một số giống đậu tương trên đất gò đồi trong điều kiện vụ đông tại xã đường lâm thị xã sơn tây hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.85 MB, 61 trang )

` TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LAM HOC

iG DAU TUONG TREN DAT
U KIEN VU DONG TAI XA
AM, THI XA SON TAY, HA NOI

NGANH :KN& PINT
MÃ SỐ... :308

ISuäh biên (huực hiện ; ThS. Bùi Thị Cúc
“Khóa rọc + Nguyễn Thi Thu Thao
:2007— 2011

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

KHAO SAT MOT SO GIONG DAU TUONG TREN DAT
GO DOI TRONG DIEU KIEN VU DONG TAI XA
DUONG LAM, THI XA SON-TAY, HA NOI

NGÀNH .:KN & PTNT
MÃ SÓ —:308

Giản viện hướng dẫn : ThS. Bài Thị Cúc

„Sinh viền thực hiện : Nguyễn Thị Thu Thảo



Khóa học 22007-2011

Hà Nội, 2011

LOI NOI DAU

Trong q trình nghiên cứu và hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề

tài: “Khảo sát một số giống Đậu tương trên đất gị đơi trong điều kiện vụ

Đơng tại xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội”. Tôi đã nhận được sự giúp

đỡ quý báu của:

- C6 gido hướng dẫn Bùi Thị Cúc

- _ Các thầy cô giáo trong Bộ môn Nông lâm kết hợp

-. UBND xã Đường Lâm nơi tôi thực tập }

-__ Trạm khí tượng thuỷ văn Sơn Tây ~>

-_ Gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tơi Brine: trình thực hiện thí
nghiệm. \ ~

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý bầu đó.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song dothời gian và năng lực cịn có hạn


__ nên khố luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy tơi kính

mong nhận được sự đóng sáp kh cơ giáo, các nhà khoa học, cán

bộ địa phương, để bản khố luận củatơi được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thài ơn! >

&. Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011
& ~ Sinh viên
xy^x„

ty

Nguyễn Thị Thu Thảo

MỤC LỤC
LOUNOUDA c0 056060100 x10 0050050060151050112340101000606668616615,
i

MỤC LỤC....

2.1. Đặc điểm sinh thái học của cây Đậu tương
2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển.

2.1.2. Yêu cầu sinh thái của cây Đậu tướng b„ 4

2.2. Tình hình sản xuất Đậu tương trên thể giớivà ViệNam

2.2.1 Tình hình sản xuất Đậu tuong tren thé giới...


2.2.2. Tình hình sản xuất Đậu tương ở Việt Nam es

2.3. Những nghiên cứu về giống Đậu tương trêtnhế giới và Việt Nam...

2.3.1. Những nghiên cứu về giốngĐậu tương trên thể giới

2.3.2. Những nghiên cứu về giống Đậu tương ở Việt Nam... “-

CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

3.2. Nội dung nghiên
3.3. Giới hạn/ phạm = vê
3.4. Phương pháp ỆBiên cửu...
3.4.1. Thu a ệu thứ cấp... „l5

3.4.2. Bồ trí (lí nghiệm..... 16

3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm. 17

3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu.............. „19

ii

CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...

4.1. Điều kiện khí tượng thuỷ văn khu vực nghiên cứu...

42 Đặc điểm sinh trưởng, phat trién và chống chịu của các giống Đậu tương.........22


4.2.1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống Đậu tương

4.2.2. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống Đậu tương

4.2.2 Khả năng chống chịu của các giống Đậu tương thí nghiệm.

443.Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giối
4.3.1. Các yếu tố cấu thành năng suất của cá.

4.3.2. Năng suất của cácgiống Đậu tương sea

4.4. Đề xuất một số giống triển vọng
CHUONG 5: KET LUAN VA ĐÈ NGH

5.1. Kết luận...

5.2. Đề nghị...

TÀI LIỆU THAM KHẢO..

iii

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

Die Đổi chứng
DT Diện tích

NS Năng suất -


SL Sản lượng

g/cây Gam/cây RQ)
Tmax
Nhiệt độ cao nhất. =
Tmin
Nhiệt độ Âu ~
NXBNN
Nhà xuất bản nông nghiệp
KHKT
Kh ÿ thuật.
KHKTNN
— Khoa học kỹ thuật nông nghiệpa

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Diện tích, năng suất va sản lượng Đậu tương trên thế giới.............5

(2005 — 2009)...

Bang 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương của một số nước trên

thé gidi.

Bang 2.3. Dién tich, năng suât và sản lượng Đậu tương ở' lệt Nam................8

Bảng 3.1. Tên và nguồn gốc các giống Đậu tương thí nghiệm 16

Bảng 4.1. Các yếu tố khí hậu vụ đơng năm 201014... 2¿..........e„..........
tại điểm nghiên cứu 20

Bảng 4.2. Đặc điểm hình thái của các giống đậu tương........

Bảng 4.3. Thời gian sinh trưởng trung bình của các giống Đậu tương...

Bảng 4.4. Thời gian ra hoa và tổng số hoa/eây của các giống Đậu tươn

Bảng 4.5. Chiều cao của các giống Đậu tương

Bảng 4.6. Diện tích lá của các viên g Dautượng tí nghiệm.

Bảng 4.7. Khả năng tích luỹ vật chất Khơ của các giống Đậu tương......

Bảng 4.8. Số lượng nót sằn của các giống Đậu tương thí nghiệm...

Bảng 4.9. Các chỉ tiêu sinh trưởng của các giống Đậu tương thí nghiệm.......35

Bảng 4.10. Mức độ nhiễm bệnh hại của các giống Đậu tương...............3.7
Bảng 4.11. Khả năng Chống đỗ giống Đậu tương... 38

Bảng 4.12. Các yếu tố cầu thành năng suất của các giống Đậu tương............39

Bảng 4.13. Năng suất của cất giống đậu tương thí nghiệm... asl

Bang 4.14. Đề xuất mội số giống đậu tương có triển vọng.................-.-.-« 43

\ BQ ~ DANH MUC CAC HINH
Hình 4.1. Biểu eee độ và lượng mưa vụ đơng năm 2010..............


Hình 4.2. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống Đậu tương............29

CHƯƠNG 1

DAT VAN DE

Cay Dau tuong (Glycine max(L)Merrill) đã được biết đến và trồng từ
rất lâu đời. Cây Đậu tương đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thức
tỉnh chế
ăn cho người và gia súc, là nguyên liệu cho các ngành chế biến như: của cây
khô dầu, tỉnh dầu, sữa đậu nành, bánh kẹo... Giá kinh r†ế chủ yếu

Đậu tương quyết định bởi thành phần dinh dưỡng. Có. trong. hạt bao gồm

protein chiếm 40%, lipit chiếm 18 -25%, gluxit chiém, 10 =15%. Trong hat

Đậu tương còn chứa đầy đủ và cân đối các loại axitamin, đặc biệt là các axit

amin không thẻ thay thế cần thiết cho cơ thể con người như triptophan,

leuxin, Izolơxin, valin, lizin và methiomin, ngồi ịn có các vitamin BI,

B2, D, K,... Bên cạnh đó, do có khả năng có định đạm tự do nhờ cộng sinh

véi vi khuan Rhizobium japonicum ma Dau tương cịn là cây trồng có khả

năng cải tạo đất rất tốt.

Ở nước ta, trong những năm này tình finn sản xuắt, tiêu thụ và chế biến


Đậu tương đang có xu hướng th; hanh nhờ khai thác được những lợi thế

nổi bật của nó. Đậu tương, “đã và đang Chiém một vai trò hết sức quan trong

trong hệ thống sản xuất cây: lương thực: và thực phẩm, xứng đáng là cây trồng

hiện đại có nhiều triển vọng và ©ó xu hướng phát triển thành cây trồng chính

khơng chỉ ở đồng bằng mà cả miền núi. Do đó, cơng tác chọn tạo giống Đậu

tương ở Việt Nam ngày càng‹được chú trọng và đã xây dựng nhiều trạm, trại

nghiên cứu thí nghiệm v\ ề đậu tương ở nhiều vùng, miễn trong cả nước như:

Định Tường. (hanh Hóa), That Khé (Lang Son), Pú Nhung (Lai Châu)... với

mục tiêu chủ yarlà chọn tao được giống Đậu tương có năng suất cao, chống

chịu sâu bệnh tốt và phù hợp với từng vùng sinh thái nhất định.

Đường Lâm là một trong những địa phương có diện tích trồng Đậu

tương điển hình của Sơn Tây. Trong những năm qua nhờ công tác chuyển đổi
cơ cấu cây trồng mà hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp đã mang lại

những thành công nhất định. Trong cơ cấu cây trồng của Sơn Tây, cây Đậu

1


tương có vai trị quan trọng trong hệ thống luân canh tăng vụ cây trồng. Mặc

dù Đậu tương đã được sản xuắt từ lâu nhưng năng suắt, sản lượng Đậu tương

của Sơn Tây còn hạn chế. Ngun nhân chính là do bộ giống khơng ổn định,

khơng có nguồn gốc rõ ràng. Mặt khác, diện tích đất gò đồi tại xã Đường Lâm

nhiều, nhưng sử dụng chưa hiệu quả.

Xuất phát từ những thực tế trên, để góp phần nâng-cao Đăng suất, sản
lượng Đậu tương của địa phương, đặc biệt là nâng hiệu quả sử dụng đất
trên đất gị đồi, chúng tơi thực hiện đề tài: “& bớ“mtột số giống Đậu

tương trên đất gị đồi trong điều kiện vụ Đơ Đường Lâm, thị xã
„ Sơn Tây, Hà Nội”.
és =

CHƯƠNG 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Đặc điểm sinh thái học của cây Đậu tương tương được phân ra làm 4
tf. từ khi gieo hạt giống
2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển

Quá trình sinh trưởng và phát triển của Đậu

giai đoạn sau:


- Giai đoạn nảy mầm: Giai đoạn này được

xuống đất, hạt hút âm trương lên, rễ mọc ra, thân vươn lên đội hai lá mầm lên

khỏi mặt đất, lá mầm xoè ra. Thời kỳ này hai ụ en bắt đầu mọc đối xứng

trên vị trí hai lá mầm, thân mầm tiếp tục phát triển (thành thân chính. Nảy

mầm là giai đoạn đầu tiên của quá trình sinh b2 và phát triển của cây Đậu

tương, yêu cầu của giai đoạn này phải đủ nước, nhiệt độ và oxy thích hợp.

~ Giai đoạn cây con: Giai đoạnnày được tính từ khi cây có 1 — 2 lá kép

và căn bản kết thúc lúc cây bắt đầu ra hoa. Tốc độ tăng trưởng thân, lá trong

thời gian đầu của giai đoạn này tương đối chậm, chỉ tới khi xuất hiện lớp rễ

thứ 2 và sắp ra nụ ra hoa m ới bất đầu tăng nhanh. Giai đoạn này rất quan

trọng bởi nó ảnh hưởng tới khả năng, phân hoá mầm hoa của Đậu tương. Thời

kỳ này nốt sằn cũng bắt đâu được hình thành và khả năng cố định nitơ dần

dần được tăng lên. J

- Giai doan 1a,hoa: Các mắm nách phát triển thành các chùm hoa, mỗi

chùm hoa có thể có 2 35 hoa tuỳ theo giống và vị trí trên cây. Thời kỳ nở


hoa của cây Đậu tương, ¡ tuỳ theo giống và mùa vụ, vụ đơng có thời

gian nở hoa r(gắn nhất vụ hè thời gian nở hoa dài nhất. Đậu tương có nhiều
hoa nhưng tỷ ke biệu khơng cao, có tới 70-80% số hoa bị thui chột và

rụng, những Hỏa nế hồng, thời kỳ ra hoa rộ thường có tỷ lệ đậu quả cao nhất.
- Giai đoạn tạo quả: Đây là lúc hình thành quả và hạt của Đậu tương.

Giữa thời kỳ nở hoa với thời kỳ hình thành quả và hạt khơng có ranh giới rõ
ràng. Lúc đầu quả và hạt lớn chậm, tốc độ lớn của quả tăng nhanh từ sau khi

kết thúc hoa. Tốc độ tích lãy chất khơ của hạt tăng nhanh đều cho tới khi hạt
vào chắc. Số lượng và kích thước tối đa của hạt trong từng giống do yếu tố di

truyền quy định, nhưng số lượng và kích thước hạt thực tế lại do điều kiện

3

ngoại cảnh thời kỳ hạt mẫy quyết định. Thời kỳ quả mấy là thời kỳ quan trọng
chủ yếu tạo năng suất. Năng lượng do quang tông hợp lúc này một phần được

chuyển tích luỹ vào hạt, phần cịn lại để nuôi các hoạt động sống (cho hô hap,

cho sinh trưởng dinh dưỡng, cho cố định đạm ...) do đó nếu giai đoạn này có

sinh trưởng dinh dưỡng quá mạnh thời kỳ này sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả

và số quả chắc. A

2.1.2. Yêu cầu sinh thái của cây Đậu tương .. Q


- Nhiệt độ: Chế độ và lượng nhiệt có ảnh hưởng sốt sắc đến sinh

trưởng, phát triển và các q trình sinh lí,sinh hơ\i L diễn r‘a.rong cây. Trong

quá trình sinh trưởng và phát triển của Đậu tươn, Madang độ biến động cao

hơn hoặc thấp hơn các giới hạn thích hợp qấ nhiều đều ; gây ra những tác hại

đối với cây. Trong mỗi giai đoạn sinh trưởng š Kháơc lau, cây yêu cầu một

khoảng nhiệt độ khác nhau như: nhiệt độ thích hợp ở ở giai đoạn mọc là 22 —

25°C, giai đoạn cây con: 20— 30°C, giai đoạn ra hoa và đậu quả: 21 - 23°C.

- Nước: trong suốt quá trình sinh trưởng. va phat triển của Đậu tương,

nhu cầu nước dao động từ 350— 800mm. TE các giai đoạn sinh trưởng khác

nhau thì yêu cầu lượng nướccủa Đậu tương khác nhau. Thường nhu cầu nước

của Đậu tương tăng dần theo thời kỳ sinh trưởng, giai đoạn quả mây yêu cầu



lượng nước lớn nhất, nếu hạn thời kỳ. này sẽ làm giảm năng suất nghiêm trọng.

- Anh sáng: Là y Wer hưởng đến sinh trưởng của cây trồng chủ yếu

qua quang hợp. Đậu (ương phân ứng với ánh sáng ở hai khía cạnh là thời gian


chiếu sáng trong đgày Về cường độ ánh sáng. Đậu tương là cây ngắn ngày

điển hình, để ra hoa và kết quả được cây địi hỏi phải có điều kiện ngày ngắn.

Tréng Dau tir 1gtroag điều kiện ánh sáng yếu thì làm cho thân cây bịvống,

cịi cọc, giảtđ SAỐ m cành dẫn đến năng suất thấp.

- Đất a pay Bau tương không yêu cầu nghiêm khắc về đất trồng, loại
đất trồng thích hợp nhất là đất có tầng canh tác sâu, giàu chất hữu cơ và pH
trung tính, mực nước ngầm sâu, giữ âm tốt, dễ thốt nước.
- Dinh dưỡng: trong suốt q trình sinh trưởng và phát triển, Đậu tương
cũng cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, trong đó quan
trọng nhất là các nguyên tố đa lượng như N, P, K. Ngồi lượng đạm có được

từ quá trình cố định dam cây cũng cần được cung cấp đạm sớm đẻ thúc đây
quá trình sinh trưởng trước thời gian cố định đạm ban đầu. Ngoài ra, Đậu

tương còn chịu ảnh hưởng rat lớn bởi các nguyên tố vi lượng nhu Mo, Cu...

2.2. Tình hình sản xuất Đậu tương trên thế giới và Việt Nam
2.2.1 Tình hình sản xuất Đậu tương trên thế giới

Trên thế giới, Đậu tương đứng thứ 4 sau 3 cây là lúa mỳ, lúa nước, ngơ

về diện tích. Ngồi ra Đậu tương cịn giữ vai trò quan. Arong tron các cây lay

dầu của thế giới, tiếp đó là lạc, hướng dương... Do có giả trị về nhiều mặt mà


diện tích trồng và năng suất đậu tương khơng, ngừng tăng lên: Vào năm 1981

thì diện tích Đậu tương cả thế giới là 50,47 trigu hayva sả lượng đạt được

§6,93 triệu tấn. Sau 20 năm vào năm 2001 thì điện tích đã tăng lên 76,83 triệu

ha, tập trung nhiều nhất ở Châu Mỹ (73,03%), tiếp đến là Châu Á (23,15%),

sản lượng chung của thế giới đạt được 177,33 triệu tấn. Đến năm 2009, diện

tích trồng Đậu tương là 98,83 triệu ha, có năng suất 22,49 tạ/ ha và đạt sản

lượng 222,27 triệu tấn. So với năm 2008, năm 2009 điện tích tăng lên 2,65

triệu ha (2,76%), nhưng năng suất 'Và sản lượng. có xu hướng giảm, cụ thể sản

lượng giảm 8,31 triệu tấn (3,60%), năng suất giảm 1,48 tạ/ha (6,17%), nguyên

nhân chủ yếu do năng suất, sản lượng của các nước giảm đặc biệt là của hai

nước Brazil và Argentina, đây là hai nước có diện tích, sản lượng, năng suất

gần đứng đầu thế giới chỉ sau Mỹ. ~—ˆ

Diện tích, năng suất và sẵn lượng Đậu tương của tồn thế giới được

trinh bay cy thé trong bang 2.1.`

Bảng 2.1. Điện tích,năng suất và sản lượng Đậu tương trên thế giới


(2005- 2009)

Năm ees ha) | Năng suất ( tạ/ ha) | Sản lượng ( triệu tấn)

2005 92,43 23,18 214,25

2006 94,93 23,43 222,42

2007 94,90 22,78 216,14

2008 96,18 23,97 230,58

2009 98,83 22,49 222,27

(Nguén:FAOSTAT.FAO.ORG)

Nhìn chung, tổng diện tích trồng Đậu tương của thế giới tăng dần qua

các năm, so với năm 2005, năm 2009 diện tích tăng lên 6,4 triệu ha (tăng

6,92%). Tuy nhiên, năng suất và sản lượng Đậu tương chung của thế giới năm
2009 giảm so với năm 2008.

Các nước có nhiều diện tích trồng Đậu tương là: Mỹ, Brazil, Trung

Quốc, Indonexia, Argentina, Liên Xơ cũ... Trong đó Mỹ-là nước đứng đầu
thế giới về sản xuất Đậu tương trong những năm quá, ếp đó lá Brazin, đến
Argentina, Trung Quốc.
⁄/ ẢG


Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương của một số

nước trên thế giới ˆ

Năm 2007 Năm 2008 —` Năm 2009

Nước DT NS §L | DT | NS SU | DT NS SL
Triệu Triệu | Triệu Triệu | Triệu Triệu
tạ/ha tạha| „ tạ/ha 4
ha tấn | cha "| tân ha tân

Mỹ 30,56 | 23,14 | 70/71 30,22 26,72 | 80,75 | 30,91 | 29,58 | 91,42.

Brazil | 20,64 | 28,20 | 58,20 |21,06 |.28,13 | 59,24 | 21,76 | 26,18 | 56,96 |

Argentina | 16,10 | 28,26 | 45,50 | 16,39-| 28,22 | 46,24 | 16,77 | 18,48 | 30,99

8,90 | 17,53 17,03 | 15,55 | 8,80 | 16,48 | 14,50

[= (Nguon: FAOSTAT. FAO.ORG)

Qua bang 2.1, 2.2 cho thấy sản lượng Đậu tương thế giới chịu ảnh

hưởng trực tiếp lừ2 nước mà đứng đầu là Mỹ. Sản lượng Đậu tương thế giới

năm 2009 giảm Sài lệu tấn (3,60%), so với năm 2008, chủ yếu do sản

lượng ở Brazil và Areentiia giảm (Brazil giảm 2,28 triệu tấn, Argentina giảm

15,25 triệu tấn). Trong đó, sản lượng năm 2009 của Mỹ đạt 91,42 triệu tấn


(tăng 13,21%); Brazil đạt 56,96 triệu tấn (giảm 3,85%); Argentina đạt 30.99

triệu tấn (giảm 32,98%) và Trung Quốc đạt 14,50 triệu tấn (giảm 6,75%).

Tình hình sản xuất Đậu tương của các nước trên thế giới trong năm
2009 cho thấy, năng suất và sản lượng Đậu tương của Mỹ vẫn khẳng định vị

6

thế của mình về sản xuất Đậu tương thế giới. Với diện tích trung bình khoảng.
30,56 triệu ha, sản lượng khoảng gần 81 triệu tắn, chiếm 31,62 % diện tích và

chiếm 43,34% sản lượng Đậu tương trên thế giới. Hiện nay, diện tích trồng

Đậu tương của Mỹ đứng thứ 3 sau lúa mỳ, ngô và được coi là mặt hàng có giá
trị chiến lược trong xuất khẩu. Nguyên nhân thúc đầy sản xuất Đậu tương ở
Mỹ tăng là do áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuAật Hing, ning suất trong

đó, yếu tố giống được chú trọng hơn cả. Theo số lied thống kê cha bộ Nông

nghiệp Mỹ, hiện nay diện tích trồng Đậu tương €hì ÿ sen bia Mỹ chiếm

92% trong tổng số diện tích Đậu tương cả nước: vì vậy, „ diện tích, năng

suất và sản lượng Đậu tương ở nước này không ngừng tăng lên trong những

năm gần đây. ` -=

Brazil là nước thứ hai trên thế giới. ` tổng diện tích và sản lượng Đậu


tương. Về diện tích trồng chiếm 21,89%, sản lượng 26,71% so với diện tích

và sản lượng Đậu tương thế giới: Năng suất và sản lượng Đậu tương của

Brazil giảm trong năm 2009 vay gies n tich trồng Đậu tương lại tăng rất ít. Năm

2007 năng suất đạt 28,20 tạ/ hmaeed lugng 58,20 triệu tấn nhưng đến năm

2009 năng suất giảm xuống. 'Šền26, 18 ta ha (giảm 7,16%) còn sản lượng là

56,96 triệu tấn (giảm 2, 13% pVE daiệu tích trồng năm 2008 là 21,06 triệu ha

tăng lên 21,76 triệu hấn ăm 2009 (tăng 3,32%).

Argentina là quốc gia đứng thứ 3 về sản xuất Đậu tương. Tại đây, Đậu

tương thường được Hồng luân canh với lúa mỳ. Từ năm 1961 — 1962 Chính

phủ đã có NH( 2'àhỗ trợ sản xuất đậu tương nên cây Đậu tương được phát
triển khá mạnh, coy Siiện tích trồng và sản lượng Đậu tương được tăng đều
hàng năm. Tuy nhiên, năm 2009 năng suất và sản lượng của Argentina giảm
mạnh, cụ thể, năng suất giảm 9,74 tạ/ha, sản lượng giảm 15,25 triệu tấn.

Các nước nhập khẩu Đậu tương lớn gồm có: Cộng đồng kinh tế Châu
Âu, Đức, Anh, Bỉ, Pháp, Hà Lan...Cho tới sau chiến tranh thế giới thứ hai,

Mỹ và Trung Quốc vẫn là 2 quốc gia đứng đầu về xuất khẩu Đậu tương.

Tuy nhiên, do dân số Trung Quốc tăng nhanh nên Trung Quốc từ một


nước xuất khẩu nhất nhì thế giới mà dần trở thành nước nhập khâu lớn nhất

thé giới để đáp ứng như cầu tiêu dùng trong nước. Mỗi năm Trung Quốc cần
25 — 30 triệu tấn, trong khi đó sản xuất trong nước chỉ đạt 15 — 17 triệu tấn

(Lê Hưng Quốc, 2006). Theo bảng thống kê cho thấy diện tích đắt trồng Đậu

tương của Trung Quốc giảm so với các năm trước không.200.000 ha, song

năng suất thì vẫn ổn định ở ngưỡng trên 17 tạ/ ha, đế sản lượng vẫn tương,

đương những năm trước đó. Năng suất Đậu tương của Trung Quốc thấp hơn

so với năng suất bình quân chung của thế giới khi dại hát

2.2.2. Tình hình sản xuất Đậu trơng ở viet Nam Š

Cây Đậu tương có vai trị to lớn trong hệ thơng cầy trồng của Việt Nam

nói chung và các tỉnh Đồng bằng bắcbộ nói Hệng... v

Tình hình sản xuất Đậu tương ‘trong 7 năm. gần đây được trình bày

trong bảng sau: A,9 ^ ở©

Bảng 2.3. Diện tích, năng uất vàsản lượng Đậu tương ở Việt Nam

Năm Diện tích (ha) -| Năng suất (tạ/ ha) | Sản lượng (tân)


2003 165.600... „ 1330 220.248
246.292
2004 183800, | 13.40 291,863

2005 204100 .-| 14,30 257,984
a 275,478
2006 “185.600 - — 13,90
267.019
2007 ao187.400% 14,70
2008/1) “5 100 13,90 213.452

2009 146200 14,60

( Nguồn: Tổng cục thông kê 2009)

Qua bảng 2.3 cho thấy diện tích Đậu tương ở nước ta tăng khá nhanh từ

165.600 ha năm 2003 lên 192.100 ha năm 2008, tuy nhiên đến năm 2009 thì
diện tích Đậu tương chỉ còn 146.200 (giảm 45.900ha). Tuy nhiên, năng, suất

Đậu tương của nước ta còn thấp hơn rất nhiều so với năng suất bình quân

chung của thế giới. Cụ thể, năm 2005 năng suất Đậu tương của Việt Nam đạt

8

14,30 tạ/ ha, trong khi năng suất bình quân chung của thế giới năm 2005 là

23,178 tạ/ ha. Trong 5 năm từ 2003 - 2009 năng suất và sản lượng Đậu tương
của Việt Nam tương đối ổn định nhưng còn thấp, do vậy tăng năng suất và

sản lượng cũng là mục tiêu đặt ra cho các nhà chọn, tạo giống trong nước.

Hiện nay, cả nước đã hình thành 6 vùng sản xuất Đậu tương chính, đó

là vùng Đơng Nam Bộ có diện tích lớn nhất 26,2%, miền núi Bắc Bộ 24,7%,

đồng bằng Sông Hồng 17,5 %, đồng bằng Sông Cửu ‘Long 12,4% Tang diện

tích 4 vùng này chiếm 80% diện tích trồng Đậu tượng của cả nước. Đậu tương

trồng vụ Xuân chiếm 14,2%, vụ hè thu 31,6%, “he, 2/6894, vụ thu đông là

22,1%, vụ đông xuân 29,7%. Về sản lượng, riêng 3 vir Đồng bằng Sông

Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông.Cửu Long chiếm 63,8% sản lượng

Đậu tương của cả nước. Đặc biệt Sông Cửu Long ci chiếm 12,4% diện tích

nhưng lại chiếm 20,9% sản lượng Đậu tương của cả nước và năng suất bình

quân cao nhất nước 16 tạ/ha (Ngô Thế Dân và 'cộng sự, 1999).

2.3. Những nghiên cứu về giống Đậu 'tương tên thế giới và Việt Nam

2.3.1. Những nghiên cứu vềé giống Đậu tượng trên thế giới

Đậu tương là cây trồng, có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao.

Nhận thức được điều đó; các tổ chức quốc tế cũng như chính phủ các nước


ln để ra giải pháp duy trì,‘bao “tổn những nguồn gen quý nhằm mục đích

phát huy tiềm năng, năng suất a loại cây trồng này.

Hiện nay, nhu cầu của con người với việc sử dụng các sản phẩm chế
biến từ Đậu tứơngngày một tăng. Để đáp ứng được điều đó họ đã chú trọng,
đẩy mạnh việo nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học kỹ thuật
A : 4 :A. % 5 ak
trong công `. if mới. Trên thế giới, công
tác nghiên cứu vệ gidng
tác chọn giống

Đậu tương được tiến hành với quy mô lớn, hàng loạt các cơng trình nghiên
cứu được thực hiện qua các năm, với các phương pháp nghiên cứu khác nhau

trong những điều kiện sinh thái khác nhau nhằm thử nghiệm tính thích nghỉ
của giống cũng như tìm ra những giống có năng suất cao, phẩm chất tốt.

Nguồn gen Đậu tương trên thế giới được lưu giữ chủ yếu ở 14 nước:

Trung Quốc, Úc, Đài Loan, Pháp, Ấn Độ, Nigieria, Nhật Bản, Indonexia, Hàn
Quốc, Nam Phi, Thuy Điển, Thái Lan, Mỹ và Nga với tổng số 45.038 mẫu
giống (Trần Đình Long, 1991).

Ngồi nghiên cứu, chọn tạo giống Đậu tương có năng suất cao, phẩm

chất tốt thì việc nghiên cứu, chọn tạo được các giống có sức đề kháng đa hiệu,

kháng được nhiều loại sâu, bệnh hại và các điều kiện ngoại cảnh bất thuận cũng


là một vấn đề rất quan trọng được các nhà chon ge giống trên thế giới quan

tâm. Nhất là vấn đề chọn tạo giống kháng bệnh.‹ số nước có nền khoa

học nông nghiệp phát triển như: Mỹ, Úc đã sử dụng công nghệ tế bào phân tử

để xác định các gen kiểm soát về sâu, bệnh hại, tuyến trùng, phản ứng thuốc, vi

khuẩn và nốt sdn..., mat khác còn chuyển ghép gen tao vật liệu khởi đầu mới,

áp dụng công nghệ tế bào để phân lập được gen chịu hạn thành công (Hội thảo

đậu tương quốc gia - 2003) `

Từ năm 1984 - 1986 tại Bungari khi xử lý tỉa gamma với liều lượng 5-

30 kv cùng với hoá chất EMS (nồng độ 0,1> 0,4%) trên các giống Đậu tương

tác giả C. Nikolov đã thu được các dạng đột biến chín sớm hơn từ 10 — 20

ngày so với giống ban đầu, hơn nữa số lượng nét san lại nhiều hơn. Tác giả

Goranova lai tạo được các dòng có lượng dầu vượt giống ban đầu từ 6 — 13%

(Cơ cấu mùa vụ đậu (ương đồng. bằng trung du Bắc Bộ).

Trong những năm gần day bằng phương pháp gây đột biến mà Trung

Quốc đã tạo ra Tội Số. giéng như: giống Tiefeng 18 (xử lý bằng tia gamma) có


khả năng chịu đứợc phèn cao, chống đỗ tốt, cho năng suất cao, chất lượng tốt;
giống Heinou ậN° 16 (cũng được xử lý bằng tia gamma) có hệ rễ tốt, nhiều
cành, đóng thân ngắn, có khả năng thích ứng rộng (Trần Đình Đơng, 1994).

Viện khoa học nơng nghiệp Đài Loan đã bắt đầu chương trình chọn tạo

giống từ năm 1961 và đã đưa vào sản xuất các giống Kaohsing 3, Tainung 3,
Tainung 4... các giống được xử lý nơron và tia X cho các giống đột biến

Tainung, Tainung 1, Tainung 2 có năng suất cao hơn giống khởi đầu và vỏ

10

quả không bị nứt. Các giống đã được dùng làm nguồn gen kháng bệnh trong

các chương trình lai tạo giống ở các cơ sở khác nhau như Trạm thí nghiệm
Marjo (Thái Lan), Trường Đại học Philipine (Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự,

1995).

Tóm lại, từ nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau của các nước trên
thế giới đã chọn, tạo ra nhiều giống Đậu tương vượt trội về năng suất, đã và
đang được ứng dụng ngồi thực tiễn. Hơn thế nữa cơng,tác nghiên cứu chọn,
tạo giống Đậu tương đang được tiến hành trên quy mơ lớn nhằm. đáp ứng mục

đích nhập nội sau đó chọn lọc thử nghiệm tính thích.nghỉ ở “ vùng sinh thái

khác nhau, ứng dụng khoa học kỹ thuật để tạo ra giồng. Đậu tương đáp ứng

sản xuất và tiêu dùng. / N `


2.3.2. Những nghiên cứu về giống Đậu Luong ởViệt Nam

Cây Đậu tương được du nhập vào Việt NN am từ Trung Quốc và được

trồng từ rất lâu đời. 4

Theo số liệu của Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm Đậu đỗ (Viện

Khoa học Nơng nghiệp ViệtNăm) thì cây Đậu tương được trồng ở hầu hết

các tỉnh trong cả nước với diện tích khoảng 130.000ha. Có 3 vùng chính

chiếm diện tích trên 72%, tơng diện tích trồng đậu tương cả nước là: miền núi

và trung du Bắc Bộ, vùng đồng bằng Sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ.

Công tác chọn tạo giống Đậu tương được tập trung vào một số hướng,

chính (Ngô Thể Dân và cộng sự; 1999):

-_ Xác định cát bộ giống thích hợp cho các vùng sinh thái khác nhau.
- Chọn fag eisai hợp cho từng thời vụ gieo trồng khác nhau: chọn
giống gieotrằng trống } mùa mưa và mùa khô ở miền Nam; cịnở các tỉnh phía

Bắc tập trung chọn được bộgiống thích hợp cho vụ xuân, vụ hè và vụ đông.

- Chon tao giống Đậu tương thích hợp cho vụ đơng ở các tỉnh phía Bắc

nhất là vùng đồng bằng Sơng Hồng, có thời gian sinh trưởng từ 80 — 90 ngày.


1

-_ Chọn giống thích hợp cho vùng đắt bãi và vùng trung du các tỉnh phía

Bắc, năng suất đạt từ 20 — 25 tạ/ha, thời gian sinh trưởng từ 90 — 100 ngày,

chống chịu với bệnh gi sắt.

- Chon tao giống Đậu tương hè thích hợp với các tỉnh miền núi phía Bắc,

thời gian sinh trưởng từ 85 - 90 ngày, năng suất đạt 15 — 20 tạ/ ha, ít nhiễm
virut và chịu hạn.

- Chọn giống Đậu tương cho vùng Tây Nguyên có im nang nang suat
từ 25— 27 tạ/ha trong vụ xuân — hè, Đậu tương cho:vùng Đông. Nam Bộ gieo

từ tháng tư, Đậu tương xuân — hè cho vùng đồng bằng,‘Song Cửu Long.

- Chọn giống Đậu tương có hàm lượng dầu từ 25.—'27% phục vụ cho

ngành công nghiệp chế biến dầu. N S

- Chọn giống Đậu tương hat to, chất lượng caØ phục vụ cho chế biến

thực phẩm và làm rau.

-_ Chọn giống Đậu tương có khả năng thích ứng rộng có thể trồng được

cả 3 vụ trong năm, đồng thời có khả năng cố định đạm cao.


Trần Đình Long và cộng Sự, (1995đ)ã chọn lọc được giống Việt ~ Xô

9-2 (VX9-2) bằng phương pháp “chọn Tộc pha hệ (Pedigree)”, giống này có

ưu điểm là cho năng suấtcáo, ôn định, hạt to đẹp, màu sáng, hàm lượng
protein tương đối cao, có khả năng chống chịu khá, thời gian sinh trưởng

trung bình. Ề 7

Trần Đình Long và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu và khảo sát tập

đoàn 1430 mẫu giống. Đậu tương trong năm 1989, đã lai tạo được 30 tổ hợp

lai, kết quả đã to được một số giống Đậu tương có triển vọng như

VX91, VX92,MV, MV2/ MV3 (Vũ Tuyên Hoàng, 1990).

Khi đánh giá khá năng thích ứng của một số dòng Đậu tương độtbiến

qua các thời vụ Trần Đình Đơng và cộng tác viên, (1994) đã xác định một số

dòng như: S13, S25, S31, $52 it nhạy cảm với điều kiện mơi trường và có

năng suất én định qua các thời vụ, các tác giả cho rằng những giống này có

thể gieo trồng cả ba vụ trong năm (Trần Đình Đơng và cộng tác viên, 1994)

12


Khi đánh giá kết quả nghiên cứu của Viện Di truyền nông nghiệp Việt
Nam trong những năm qua với nhiệm vụ đặt ra là chọn tạo một bộ giống Đậu
tương có thời gian sinh trưởng ngắn (74 — 100 ngày), năng suất cao từ 15- 35

tạ/ha, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh và thích ứng với các hệ thống cây
trồng đa dạng và các vùng sinh thái nông nghiệp trong cả nước. Bùi Chí Bửu

và cộng sự (2005), đã đề xuất tập trung vào các hướng la tạo và đột biến các

giống địa phương, các giống chọn tạo trong nước và nhập. ội, sử dụng các tác

nhân đột biến, nghiên cứu các liều lượng, nồng độ; phuong pháp. xử lý thích

hợp để sửa chữa, cải thiện các nhược điểm giối Mi lập các đột biến, các

tác nhân đột biến phục vụ cho công tác chọn tạo giông đậu tương mới. Đồng

thời kết hợp lai hữu tính giữa các giống, dịng nhập ới giống trong nước

để chuyển các gen quý (giống chống chịu sâu bệnh; giống kháng thuốc diệt

cỏ...) từ nhập nội sang giống được sử dụng Tộng Tãi ở trong nước. Kết quả

giai đoạn I (1984 -1990) đã chọn được một sối giống: DT90, DT83, DT84,

giai đoạn II (1991 -1995) chọn ra được 4 ida, giai đoạn III (1996 -2000) từ

phương pháp đột biến chọn tạo được giống DT98, từ xử lý đột biến chọn tạo

được giống DT99; lai 5 tổ hợp tao su da dang sinh hoc trong quan thể, để tiến


hành chọn lọc. Kết quả cớ.bồn giồn; được công nhận: DT94, DT95, DT99 và

AK06, gây đột biến tạo ra các giống: DT2001 và DT2002. Từ tập đoàn các

giống nhập nội đã chiên Be? được giống DAĐ01 có khả năng chịu hạn, giống

DAĐ02 là giống Đậu tương rau Sử dụng ăn tươi.

Trong năm 2001 và 2002, Đoàn Thị Thanh Nhàn đã so sánh một số

dòng, giống đật ' Nhập nội từ Australia trong vụ hè và vụ xuân tại Gia

Lâm (Hà Nội): quả thu được như sau: giống 96031411 cho năng suất từ

29,2 — 34,67 tạ/ha ở vụ đông và vụ xuân 2001, 2002, trong vụ hè cho năng,

suất 18,1 tạ/ ha; giống OCEPAR9 và MSPR20 cho năng suất từ 27 — 30 tạ/ha
ở vụ đông và vụ xuân; giống CM60 đạt 19,1 — 32,07 tạ/ha; giống MSBR222

đạt 20 — 28 tạ/ha; giống SI14 đạt 17,5 — 32,11ta/ha trong vụ hè và vụ xuân;

13


×