TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
` KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
| NGHIEN COU ANH HUONG CUA LIỀU LƯỢNG ĐẠM ĐẾN
_ || SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT CUA CO Vor
ˆ LẠI VÀ 06 TREN DAT PHU SA TẠI XÃ TRUNG NGUYÊN,
HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC
NGÀNH :NÔNG LÂM KÉT HỢP
MÃSÓ :305
È¡áb Điện hướng dẫn _ : Kiều Trí Đức
By Viên thực hiện + Đỉnh Thị Thư
hỗn học D2/74057/)174
Hà Nội,2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIEN CUU ANH HUONG CUA LIEU.LUQNG DAM DEN
SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT CUA CO VOI
LAI VA 06 TREN DAT PHU SA TAPXA TRUNG NGUYEN,
HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC
NGÀNH- : NÔNG LÂM KÉT HỢP
MÃ SỐ :305
Giáo viên hướng dẫn : Kiều Trí Đức
"Siah viên thực hiện + Đỉnh Thị Thư
Khóa học : 2007-2011
Hà Nội, 2011
LỜI NÓI ĐÀU
Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2007 — 2011, được sự đồng ý
của Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, Bộ môn Nông
lâm kết hợp và thầy giáo hướng dẫn tôi đã nghiên cứu về hoàn thành đề tài:
*Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sỉ dung phát triển và
năng suất của cỏ VA06 trên đất phir sa tai xa Tr Nguyên, huyện Yên Lạc,
tỉnh Vĩnh Phúc”. So Sy
Trong thời gian thực hiện khóa luận, ng, xố lựếccủa bản thân, tôi đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hướng, cô giáo, các
dẫn tận tình củaott thay giáo,
cá nhân trong và ngồi trường.
Anh me
Cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: iS
9
- Các Thây Cô giáo trong ` môn Nông lâmx | £
kết hợp, Khoa Lâm học,
“Trường Đại học Lâm nghi ay
- Thay giáo hướng dẫn Kiều Trí Đức.
- Cán bộ và nhân da xã ‘Trung Nguyén, huyén Yén Lac, tinh Vinh
Phúc cùng gia đình và bạ _
os
Trong quá trìni casting như hoàn thành khóa luận, mặc dù bản
thân có nhiều cố gắ B- song YG khơng tránh khỏi những. thiếu sót nhất định.
Kính mong nhận Op y cla thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa
luận hồn thiệt h
Tơi xin chan
Hà Nội, Ngày 12 tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Đinh Thị Thư
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn từ viết tắt Re) >
Mục lục bảng A
Danh mục các hinh vé ys
Danh mục các
Danh muc cac
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUUIW)....- ep) ssesesessssccesseessssssssessssseee 3
2.1. Tình hình nghiên cứu về cay tthức ăn giasit trên thế giới và Việt Nam3
2.1.1. Tình hình nghiên cứu cây ăn cen Đổ siooiygtartEneioasasas
2.1.2. Tình hình nghiên cứu câ nh, súc ở Việt Nam.
^
2.4. Tình hình os cứu về bin pan cho cỏ trên thê giới và tại Việt Nam 11
2.4.1. Nghiên cứu
bón indam cho cỏ... suäizkosigpsosgtssesumaue11l
2.4.2. Nghiên4
" aan TRE ltsoeesaaseeasesssosssssssssssesesose ĐE
PHÀN II........................
MỤC TIÊU, NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ l6
3.1. Miuc Hiểu nghiÊh CỨU co scabc6 2á He xánuynggataagisasgeasassaas Tổ
3.2. Nội dung nghiên cứu......................---222tseserrsrrrerrrrrrrrerrer TỔ
3.3. Phạm vi nghiên cứu ....
3.3.1. Đối tượng nghiên cứu..........................-.--ccccccccccccccccccecceereereccecceevve...... TỔ
3311. Du đông HIÊN GŨN. cacuaa nu... go ng. gggH¿hgh¡Hjhhhà¡gh—pu2HgioXe 16
38:8: THỜI,EIäii:iBHIểN:GfLysccsssosnniiiiensoetditig28isg.6ia0A0138.i050igggngguagaasssaag TÔ
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Vật liệu nghiên cứu......
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu...
3.4.2.1. Cơng thức thí nghiệm
3.4.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệ
3.4.2.3 Điều kiện thí nghiệm..............
3.4.2. Kế thừa tài liệu thứ cấp.......
3.4.3. Quy trình kỹ thuật áp dụn; 2 ae
3.4.5. Phương pháp lấy mẫu và dõi các GHÍ HỆ truuossdsneinoirnsgeesarasei 21
*%
3.4.5.1. Cac chi tiéu sin! „ phát triển của cỏ VÀ 06..........................2..
3.4.5.2. Năng CƠNG. tơ eau thành năng st của cỏ VA 06............. 2
3.4.5.3. Đánh giá hiệu quả kính tế của việc bón phân đạm cho cỏ VA 06..... 23
4.1. Đặc điểm! lờ. ết, Khí hậu của vùng nghiên cứu vụ Xuân 2011............
4.2. Ảnh hưởng của các cơng thức bón đạm đến sinh trưởng và phát triển của
GỎ VÀ .DỔ ......cceeeieieisisieeieeseeion eae 27
4.2.1. Ảnh hưởng của các cơng thức bón đạm đến động thái đẻ nhánh của cỏ
bi TÔ... 27
4.2.2. Ảnh hưởng của các công thức đạm đến động thái tăng trưởng chiều cao
của cỏ VA 06. 32
4.2.3. Một số đặc trưng sinh trưởng của cỏ VA 06.... 36
4.3. Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm tới năng suất cỏ VA 06.................. 39
4.4. Hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm ..................................... 45
4.5. Đề xuất cơng thức bón đạm thích hợp cho thâm 47
PHAN V..... 50
KÉT LUẬN - TÒN TẠI - KIỀN NGHỊ s50
51 KẾ lẩfiusngsssuestnbtibutiigtssssasel 50
5.2.Tồn tại.... 51
5.3. Kién nghi. „5Ì
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MUC CAC TU VIET TAT
VCK Vat chat khô
FAO
Tô chức lương thực và nông nghiệp
CHLB
Cộng hòa liên ban; »
UBND
Ủy ban nhân dân ; +
LC
Phan ae
ø
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Sản lượng vật chất khô và chất lượng những loài cỏ trên vùng đất
ẩilp:VĂG45)HĐàý GẤP sosesoesusobosissogtiosogaseosge
Bảng 4.1: Đặc điểm khí hậu của điểm nghiên cứ AS
Bảng 4.2 : Ảnh hưởng của các cơng thức bón đạ lộng thái đẻ nhánh của
cỏ VA 06.............
= 28
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của các cơng thức bón đạm tới động thái tăng trưởng,
chiều cao của cỏ VA 06 vụ xuân năm trưng sinh trưởng
C ST
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến một số đặc
của cỏ VA 06.................. x
Bang 4.5: Anh hưởng của các công thgapen phân đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất cỏ ..40
náo- cong thức bón phân khác nhau trên cỏ VA.
= Bảng 4.7: Tổng hợp đặc điểm chung của một số cơng thức bón đạm trong hai
lần thí nghỉ Aaa.
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Động thái đẻ nhánh của cỏ VA 06 trong thí nghiệm lần một........ 30
Hình 4.4: Động thái tăng trưởng chiều cao của‹
hai _—_—_———- `
Hình 4.5: Năng suất tươi của cỏ VA 06 trong hai lanthí nghiệm................. 41
Hình 4.6: Năng suất khơ của các cơn; ong hai lần thí nghiệm........... 42
Hình 4.7: Năng suất lý thuyết của các cơng ttU trong hai lần thí nghiệm... 43
8 “y 8.
Hinh 4.8: Năng suất thực thu của các công thức trong hai lân thí nghiệm..... 44
=
PHANI
DAT VAN DE
Việt Nam là nước có nền kinh tế nơng nghiệp lâu đời với hai
ngành truyền thống là trồng trọt và chăn ni. Trong đó, ngành chăn ni
ngày càng phát triển mạnh mẽ với số lượng và chất lượng, đặc biệt là chăn
nuôi đại gia súc. Tuy nhiên, chăn nuôi gia súc của nưới
triển, chưa tương xứng với tiềm năng sản xuất. Chăn rnuôi phan, Yon được thực
hiện trong quy mô nông hộ nhỏ lẻ, phân tán; thứcš chủ yếu là tận dụng cỏ tự
nhiên và phụ phẩm trong nông nghiệp, sử dụng thức ấn cơng nghiệp cịn hạn
chê.
Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng.đến pl ương thức, số lượng và chat
lượng vật ni, trong đó bên cạnh yếu. dịch bệnh, thức ăn chăn nuôi không
ổn định... là những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của ngành
chăn nuôi. Để giải quyết tinh trang nay, nganh chăn nuôi đã và đang có sự
điều chỉnh cơ cấu chiến lược, trong. đó day nạnh phát triển chăn ni gia súc
ăn cỏ là một trong những định Hướng co-ban. Chủ trương phát triển sản xuất
thức ăn thô xanh là chủ trương mới Và rất quan trọng của ngành chăn nuôi
trong giai đoạn hiện na; dụng được nguồn thức ăn cũng như nguồn
lao động sẵn có. Đối với những N2 phát triển mạnh chăn nuôi gia súc ăn cỏ,
cỏ phải được coi là cây trồng chính và gắn liền với thâm canh nhằm tăng năng
suất, chất lượng vật ni.
Nhận thửc-rõ- vai trị rất quan trọng của việc trồng cỏ phục vụ chăn
nuôi, trong, thoi giar qua nhiều giống cỏ năng suất chất lượng cao được nhập
nội, thích nghi với điều kiện nước ta, trong đó có cỏ Voi. Các giống cỏ Voi lai
được nhập nội trong những năm gần đây có vừa có khả năng cho năng suất
cao, chất lượng đảm bảo vừa có khả năng thích ứng rộng. Tuy nhiên việc kỹ
thuật trồng cỏ chăn ni ở nước ta vẫn cịn nhiều hạn chế, hầu hết vẫn cịn
mang tính tận dụng, quảng canh, chưa chú trọng. đầu tư thâm canh đẻ đạt năng
suất, chất lượng cao, để góp phần tăng hiệu quả chăn ni. Để trồng cỏ theo
phương thức thâm canh, cùng với chọn giống cỏ tốt, cần có kỹ thuật trồng và
chăm sóc phù hợp, trong đó nghiên cứu xác định kỹ thuật bón phân hợp ly dé
đạt năng suất cao, chất lượng cỏ tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón là
một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng hàng đầu.
Xã Trung Nguyên, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc là một xã thuộc
vùng đồng bằng sơng Hồng có điều kiện tự nhiên thuậi lợi cho. việc phát triển
chăn nuôi tập trung, đặc biệt là chăn ni trâu bị chất lượng cao, phục vụ nhu
cầu tiêu dùng. Tổng đàn trâu bị của xã hiện có:712 can, trong đó có 123 con
bị sữa, chủ yếu là bị đang thời kỳ khai thác. . 5vey, nhụ cầu thức ăn thô
xanh chất lượng tại điểm nghiên cứu là rất €ao. Trong Vài năm trở lại đây xã
được các dự án đầu tư một giống cỏ như wes Úc, cỏ VÀ 06. Các giống cỏ này
đang ở trong giai đoạn bước đầu đưa. vào sản xuất đại trà để phục vụ chăn
nuôi.
Trong những giống cỏ Voi được trồng ea 06 là loại cỏ Voi lai được
đánh giá là “vua” của các loài cồ; cỏ VAˆ06 có khả năng sinh trưởng phát
triển mạnh, khả năng chống chịu sâu bệnh cao và cho năng suất, chất lượng
cao hơn các giống cỏ khác: ý nhiên, hiện tại những nghiên cứu phân bón
cho cỏ VA 06 cịn hạn: đặc biệtlà quy trình bón đạm cho cỏ VA 06,...
nhằm đạt được năng suất vàchất lượng mong muốn. Vì vậy, để góp phần xây
dựng quy trình thâm eanh cho cỏ VA 06 tại điểm nghiên cứu cũng như các
địa phương khác có điệu iện tương tự chúng tơi đã thực hiện đề tài: “Wghiên
cứu ảnh hưởng © 'ầu lượng đạm đến sinh trưởng phát triển và năng
suất của cổ voi tả ⁄4 06 trên đất phù sa tại xã Trung Nguyên, huyện Yên
Lac, tinh Vial his".
PHAN Il
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
2.1. Tình hình nghiên cứu về cây thức ăn gia súc ở trên thế giới và Việt
Nam
Cây thức ăn xanh bao gồm sản phẩm cây mùa vụ cịn lại, cây cỏ
hồ thảo, cây đậu, cây thân thảo hay thân gỗ mà có thể được. sử dụng là
thức ăn cho gia súc. Những cây này cũng có thể được Sử dụng vào những
mục đích khác nhau như bảo vệ đất, chống xốf “mòn, lam đăng độ màu mỡ
yo `
của đất và hạn chế cỏ đại [2].
Cỏ hòa thảo là loại thức ăn chủ yếu Ames bị, vì trong cỏ có đầy đủ
chất dinh đưỡng như bột, đường, đạm, Khoáng, vitamin mà các loại gia súc
nhai lại có khả năng sử dụng và hấp thự tốt. Mặt khác, các chất dinh dưỡng,
trong cỏ không những rất cần thiết mà lại có tile thích hợp đối với nhu cầu
sinh lý của trâu bò. Nếu tỉ lệ đường - đạm thích hợp nhất cho khâu phần
thức ăn của bị sữa là 1:1 thì ti đỏ trong. cỏ non thay đổi từ 1:1 đến 1:4:1
[3]. Cỏ còn là loại cây thức an dé sản xuất, có năng suất cao, tương đối
ổn định và là nguồn thứcăn rẻ tiền góp phần làm giảm giá thành sản phẩm
chăn nuôi, chưa kể ưu thế của các giống cỏ lâu năm là thường chỉ cần gieo
trồng một lần mà sử đụng được nhiều năm. bố rộng rãi chiếm tỉ
Họ Hồ thao. quan frọng Khơng những vì nó phân dưỡng cao, nhất là
lệ cao trong số -thực- vật tren đồng cỏ, có giá trị dinh được bảo tồn, ít hao
lượng hydrateacbom va đặc biệt:là các chất đinh dưỡng trong số cây cỏ làm
hụt khi thu hoạch. Cáo cây họ đậu tuy chiếm tỉ lệ ít hơn
thức ăn gia súc những có vai trị quan trọng vì giá trị dinh dưỡng cao, nhất
là lượng Prơtê¡n và khống thích hợp cho việc chế biến thức ăn tỉnh bổ sung.
2.1.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn trên thế giới
Ở các nước có nền chăn nuôi đại gia súc phát triển, vấn đề thức ăn rất
được quan tâm và đầu tư nghiên cứu như: Úc, Mỹ, Brazin, Anh... Chăn nuôi
là một bộ phận quan trọng trong hệ thống sản xuất của vùng đồi núi ở Đông
Nam Á nên cũng đã có quan tâm đầu tư cho lĩnh vực này.
Ở Inđơnêxia, trong tình hình thức ăn của trâu, bò chiếm 56% là cỏ tự
nhiên, 21% là rơm, 16% là cây lá khác và 7% là phụ phẩm thì trong 4 giải
pháp để giải quyết thức ăn là thâm canh, trồng giống cỏ tốt (cỏ Voi và cây
Đậu) [26]. >
Ở Trung Quốc, cây thức ăn gia súc được chú ý.phát triển ở khu vực
phía Nam. Trong q trình nghiên cứu đã xác định được các giống cỏ Stylo,
Brachiaria, Pennisetum,sử dụng có hiệu quả cho gia súc. Hằng năm còn sản
xuất 20,5 tấn hạt cỏ cung cấp cho trong và ngoài nước: U7
Ở Philippiin, với 90% gia súc nhai lại ni tạì vườn nhà hoặc ở các
trang trại nhỏ được trồng các giống Stylo 184, Panicum maxinum, Paspalum
atratum, đều phát triển tốt cung cấp nguồn thức ăn cho gia súc. Ngoài ra, các
giống cỏ trên còn được trồng theo đường đồng mức ở đất đốc, cải tạo đất
trống đổi núi trọc, trồng dưới tan cay an quae Hang nam san xuat duge trén 1
tấn hạt cô (E.E. Lating, F. Gagutilida/ 1995):
Một số nước khác như Malaysia, Lào, cũng đã chú trọng đầu tư phát
triển cây thức ăn cho gia. những năm 1985. Cho đến nay một số giống
cỏ Hoà thảo và cỏ họ Đậu được chọn lọc, đang phát huy hiệu quả cao trong,
sản xuất. Hàng năm sản xuất ợc 2 - 3 tấn hạt cỏ các loại.
Có thể nói, phong trảo: trồng cây thức ăn xanh đẻ chăn nuôi gia súc
đang được nhiều nước quan tâm. Nó thực sự là động lực thúc đẩy ngành chăn
nuôi đại gia súc ngày mmột phát triển.
Trên thế, ‘sil?hiện nay ngoài việc tuyển chọn, lai tạo, di nhập các giống
cỏ tốt từ vùng này sang vùng khác, người ta còn tập trung giải quyết vấn đề
năng suất, chất lượng cỏ. Theo Quilichao, Colombia CIAT, (1978), giống cỏ
Brachiaria decumbens có thể đạt năng suất chất khơ trên 40.000 kg/ha/năm
với thí nghiệm khơng bón đạm nhưng bón đủ lân và nó là một giống cỏ tốt
nhất trong điều kiện bón lân và đạm thấp.
Tại Samford, Queensland năng suất hàng năm của giống Paspalum
dilatatum là 15.000 kg VCK (Davies, 1970) [27] . Tai Fiji nang suất trung
bình là 5,313 kg VCK/ha với mức prôtêin thô là 9,9% trong thời gian trên 3
năm.
Tại Redland Bay, Queensland, Riveros và Wilson, 1970 [28] thông báo
năng suất cỏ Sefaria sphacelata đạt từ 23.500 - 28.000 kg/ha qua mùa sinh
trưởng 6 tháng trong điều kiện cỏ được tưới nước và cung cấp 225 kg đạm
urê/ha/năm trên nền đất bazan mầu mỡ. /~» /
Tại Thái Lan, sản lượng vật chất khô của các giống co Digitaria
decumbens, Paspalum atratum, Brachiaria/mutica va Paspalum plicatulum
khoảng từ 15 - 20, 18 - 25, 9 - 15 và6 - 10 tấn/ha (bang 1.1).
Bảng 1.1: Sản lượng vật chất khô và chất lượng những loài cỏ trên vùng
đất thấp vào 45 ngấy cất
Tên khoa học Tên | Tên Việt Nam [Năng suat (tan/ha) | Prétéin (%)
Brachiaria mutica Cỏ léng Para hộ 9-15 6-10
Digitariadecumbens |Pangola ` 15-20 7-11
Paspalum atratum | Cỏ đăng - > 7 18-25 6-7
Paspalum plicatulum’ Oo 6-10 5-6
(Neiion: Division of Animal Nutrition, Anon (2000) [23])
Ngồi ra, hai giống cá cị Paspalum atratum và Paspalum plicatulum
là những loài che Bi {rong hạt giống lớn, có thể tới trên 600 kg/ha. Do vậy,
hai giống nàyđi ỨC ° phận bố rộng rãi ở Thái Lan. Theo M.D. Hare va cong
sự cho biết các c¡ riflaria multica và Paspalum atratum khi khơng có cây
bộ đậu và đưới điều kiện cin cỗi, nằm thấp, đất khô ở vùng tây bắc Thailand
phát triển tốt ở năm đầu, sản xuất trung bình là 20 ta/ha VCK . Khơng có sự
sai khác có ý nghĩa về sản lượng giữa hai lồi và khơng khác nhau về sản
lượng giữa khoảng cách thu cắt 45 ngày và 65 ngày ở mùa mưa đầu tiên. Còn
ở mùa mưa thir hai Paspalum atratum sản xuất 30 tắn/ha VCK lớn hơn 10
ta/ha so voi B. multica.
Tại Trung tâm Nghiên cứu nuôi dưỡng động vật tỉnh Petchaburi (Thái
Lan) cỏ Ghinê tía được trồng và cắt 30 ngày một lần, với mật độ trồng là 50x
50 cm và được bón phân hỗn hợp (15 - 15 - 15) trước khi trồng ở mức 300
kg/ha tương đương 18 tấn phân bón/ha. Lượng có. Hoạch khoảng 8,9
tấn/ha ở lứa đầu (70 ngày sau trồng) và khoảng 2,6 đến 7,1 tan/ha cắt sau 30
ngày [24]. / “
Theo Quilichao (Colombia CIAT, 1978)-|24], giống Brachiaria
decumbens cé thé dat năng suất chất khơ trên 42.000 kg/ha/năm với thí
nghiệm khơng bón đạm nhưng bón đủ lân và nó làmột giống cỏ tốt nhất trong
điều kiện bón lân và đạm thích hợp. Thí nghiệm cắt hàng năm cho năng suất
chất khơ đạt 36.700 kg/ha, kết quả nấy cao hơn so với cỏ Pangola (Digitaria
decumbens), Para (Brachiaria “mutica) và Ghinê (Panicum maximum)
(Barnard, 1969). ~ ® Figarella (1959) [32]
Tai Purertorico, Vieente © Chandler Silva va
thơng báo năng suất giéng »Panicum miaximum đạt 26.846 kg VCK/ha với
mức bón 440 kg đạm/ha\ 44 0 ngày cắt 1 lần khi trồng cd. Middleton va
Micosker, (1975) [28] cho. bie ào năm 1973 và 1974 tại miền Nam
Johnstone, ving Queensland, vẫn giống Panicum maximum đã sản xuất được
60.000 kg VCK/ha với, su kiện cung cấp 300 kg đạm/ha. Tại Samford,
Queensland nang" Ất hàng năm của giống Paspalum rinatatum la 15.000 kg
VCK/ha (Davies,1970) [25].
Đối vớiègiếng cờ Setaria sphacelafa các kết quả nghiên cứu của
Riveros và Wilson (1970) [30] tại Redlanbay, Queensland, thông báo năng
suất đạt từ 23.500 - 28.000 kg/ha qua mùa sinh trưởng 6 tháng trong điều
kiện cỏ được tưới nước và cung cấp 225 kg đạm/ha/năm trên nền đất đỏ bazan
mâu mỡ.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc ở Việt Nam
Đồng cỏ của ta hiện nay còn rất hạn chế, chủ yếu là trồng xen, tận
dụng... chưa thành phổ biến đại trà. Ở nước ta cũng đã có rất nhiều cố gắng
mở rộng diện tích gieo trồng, vừa đảm bảo lương thực cho người vừa đảm
bảo thức ăn cho gia súc.
Nguyễn Tuấn Hảo, 1999 đã trồng thử nghiệm một Số loài cây thức ăn
gia súc nhập nội và cải tạo đất, trong đó tác giả đưa Vào.nghiên' cứu 24 loại
cây họ đậu và 18 lồi hịa thảo nhằm mục đích tìmTa một số cây vừa làm thức
ăn gia súc, vừa có tác dụng chống xói mịn vàcấi lạo đất, phù hợp với khí hậu
vùng trung du Bắc Bộ. Trong các loài thử nghiệm tác giả đã kết luận ưu điểm
của các giống cỏ Brachiria brizantha CIAT 16835 và cỏ Brachiria ruziensis
ex. Thái Lan là hai loài cỏ mọc khỏe nhất, cho sinh khối cao (năng suất
khoảng 30 - 40 tắn/ha) và có khả tiếng chịu hạn: Ngồi ra, tác giả đề cập đến
2 giống cỏ triển vọng là Paspaiưm atratiim BRA 9610 va Paspalum
guenoarum BRA 3824. : ` Q
Nguyễn Thị Mùi, Lương Tất.Nhợ, “Hoang Thị Hấn, Mai Thị Hướng
2004 [11] đã nghiên cứu đánh giá hiện trạng nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ
và bước đầu xây dựng mô hỉnhtrồng cây thức ăn gia súc tại huyện Đồng Văn
- Hà Giang. Qua nghiên cứu. êm kiện Sinh thái nơi đây, các tác giả đưa vào
trồng thử nghiệm ˆ giống côi P. Purpureum kingrass, P.p.Malagasca, P.
maximum TD58, paspalum atratum, B.ruzizinensis được trồng trong vụ đông,
kết quả cho iby cáo sidng đều sống được qua mùa đơng lạnh có tuyết và
Sương muối. |
Tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi Thái
Nguyên, tác giả Nguyễn Văn Quang (2002) khi nghiên cứu so sánh về tốc độ
sinh trưởng, năng suất, chất lượng, tính ngon miệng của 5 giống cỏ nhập nội
cho biết: Cả 5 giống cỏ đều có tốc độ sinh trưởng khá cao từ 1,45 - 1,82 cm/
ngày. Trong đó 2 giống cỏ Paspalưm astratum và Panicum maximum TD S58
có tốc độ sinh trưởng cao nhất (1,82 và 1,70 cm/ngày) [21]. Nguyễn Văn
Quang và cộng sự, 2002 [13] đã nghiên cứu khả năng sản xuất chất xanh và
ảnh hưởng của phân bón đến năng suất của một số giống cỏ trong mô hình
xen với cây ăn quả trên đất đồi Bá Vân - Thái Nguyên, trong đó có 3 giống cỏ
là Brachiaria decumbens, Setaria splendida, Panicum maximum TDS58. Két
quả cho thấy 3 giống cỏ trồng xen lẫn với cây ăn quả ở đất đồi Bá Vân đạt
60,1 - 79,3 tắn/ha/năm. Năng suất VCK từ 10,2 ) tắn/ha, năng suất
protéin tir 1 - 1,3 tấn/ha; khi đầu tư phân chuồng ở mức 10~ -20 tắn/ha. Lê
Hịa Bình, Hồ Văn Núng 1987- 1989 [10] cho biết thảm có vơi xen canh với
các cây họ đậu trong các điều kiện phân bón nant dat năng suất chất xanh
139 - 142 tắn/ha, tăng 24 - 27 tan/ha so vớiđối chứng cở Voi thuần.
Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Quang, Ngị n-Thị Mùi, Lê Hịa Bình,
Đặng Đình Hanh (2004) đã nghiên cứu. Xây. dựng mơ hình thử nghiệm thâm
canh, xen canh cỏ hịa thảo, họ đậu làm thức aye cho gia suc tai Thai Nguyén,
nang suat cdc gidng cé dat tir 90 4179 tan/ha ng điều kiện trồng thuần; 93 -
138,5 tấn /ha trong điều kiện xen Với, cây ăn quả; 17 - 18,9 tấn /ha trong điều
kiện trồng theo băng; 28,5- 3 Fe. tánfha trong kiều kiện trồng theo đường đi.
Tháng 7 năm 2004, Khoa hoc ky thuat néng nghiép mién Nam
thuộc bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã triển khai thực hiện dự án
“Trồng thử nghiệm tập đồn gì cỏ nhập nội ni bị ” tại xã Cam Sơn, An
Thạch (Mỏ Cày), Hữ Định (Chau Thanh) va An Duc (Ba Tri) da dua rakét
luận: Cỏ Voi chiếm ưu thé ohin ca, néu tréng chuyén canh trén nén dat tréng,
năng suất đạt: 22,04 davai; trồng xen vườn dừa là 15,18 tắn/ha, trồng xen
vườn ăn trái HỆ % 2 ina Đứng thứ hai là cỏ Sả lá lớn, trồng thâm canh là
23,11 tắn/ha, trồng xen vườn dừa là 11,77 tắn/ha, trồng xen vườn cây ăn trái
là 20,4 - 21,4 tấn/ha. Tiếp theo là cỏ Ruzi, cỏ Sả lá nhỏ và cỏ lông tây... [4].
Nguyễn Thu Hồng, Nguyễn Ngọc Tn, Dinh văn Cải, 2006 [9] đã tiến
hành thí nghiệm trồng cỏ tại vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận. Các tác giả cho
biết các giống cỏ hòa thảo như voi, cỏ sả, cỏ Ruzi và Paspalum đều có thể
sinh trưởng và phát triển trong điều kiện khơ nóng tại Ninh Thuận. Trong điều
kiện tưới nước phan bón năng suất có thể đạt 100 - 150 tắn/ha/năm.
Hoàng Chung, Giàng Thị Hương (2006) tại Mai Sơn - Sơn La đã tiến
hành tưới nước và bón phân cho cỏ trồng (cỏ voi, cỏ ghinê), tăng 1 - 2 lứa/
năm, năng suất tăng từ 1,9 đến 2,16 lần, năng suất tăng đừ (100 - 120 tắn/ha)
[6].
:Định hướng phát triển diện tích trồng cỏtừ 45.000 ha Điện nay lên
290.000 ha vào năm 2010. Diện tích trồng cỏ của. cả nước hiện nay chỉ đáp
ứng được 7,6% nhu cầu thức ăn thô xanh của gia Súe ấn cỏ. Nguyên nhân chủ
yếu của tình trạng này do các địa phương chưa quy hoạch đất trồng cỏ, chưa
khai thác hết diện tích đất chưa sử dụng và chu mạnh dạn chuyển đổi một
phần đất nông nghiệp sang trồng cỏ thâm. canh. Bộ trưởng nhấn mạnh ngành
chăn ni phải có sự điều chỉnh cơ cấu chiến lược, cụ thể là đẩy mạnh phát
triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ được coi là hướng chính. Muốn vậy cần có sự
chuyển biến mạnh và đột phá trong khâu thức ăn. Đối với những vùng phát
triển mạnh chăn nuôi gia súc‘anlicoy cỏ phẩi được coi là cây trồng chính và
trồng cỏ phải được coi là hướng chuyển dịch hướng tới thâm canh.
2.2. Một số đặc điễm và thành phần dinh dưỡng của cỗ hòa thảo
Cỏ hồ thảo chỉ có một họ: duy nhất là họ hồ thảo (Poaceae) và có 28
họ phụ, 563 chỉ, 6802 loài (25) Cỏ hoà thảo thường chiếm phần lớn trong
đồng cỏ 95- 98% và trong chau phan ăn của gia súc nhai lại chiếm 70- 80%.
Cỏ hoà thảo có vai trị cực kì quan trọng trong chăn ni và có. giá trị
kinh tế lớn khơng, hi vì nó phân bố rộng, chiếm tỷ lệ cao trong thảm cỏ, mà
cịn có rất nhiều ữu điểm tốt như: Cho năng suất và giá trị dinh dưỡng cao;
khi chế biến, dự trữ ít rơi rụng lá, ít bị thối; tỷ lệ cỏ độc ít; chịu đựng chăn dắt
cao. Cỏ tự nhiên cho 10 - 20 tấn (chất xanh)/ha/năm, cỏ trồng thân bò cho 30
- 40 tấn/ha/năm, thân bụi cho 50 - 60 tắn/ha/năm, thân đứng cho 80 - 100
tắn/ha/năm, nếu thâm canh có thể cho 160 - 260 tắn/ha/năm. 1 kg cỏ tươi cho
tir 0,1- 0,2 đơn vị thức ăn tương đương với 250 - 500 KcalME. Cỏ hoà thảo
có giá trị dinh dưỡng cao. Ở những nơi đất tốt, nhiều mùn, âm, lồi cỏ tốt nhất
có thẻ chứa 16 g prơtêin tiêu hố và 32 g lipit trong 1 kg cỏ tươi, 8 kg cỏ có
thể tương đương 1đơn vị thức ăn [15].
Lượng Prơtêin thơ tính trong chất khơ của cỏ Hồ thảo ở nước ta trung
bình 9,8% (75 - 145 g/kg chất khô), tương tự với giá trị trung bình của cỏ Hồ
thảo ở nhiệt đới. Hàm lượng chất xơ khá cao (269 - 372 ø/kồ chất khơ). Khống
đa lượng và vi lượng đều thấp, đặc biệt là nghèo candí và phốphơ, Trong 1 kg
chất khơ, lượng khống trung bình ở cỏ Hồ .thao là: Ca: 47 +0,4g; P:
2,6 + 0,1g;N: 2,0 + 0,1g; K: 19,5 + 07%)2n 22 + 1,8mg; Mn:
110 + 9,9 mg; Cu: 8,3 + 0,07 mg; Fe: 450 mg [16]. ~
2.3.Cở sở lý luận của việc bón phân cho cỏ 7 =
Về cơ bản, mọi cây trồng để sinh trưởng, phát triển và cho năng suất
đều phải lấy dinh dưỡng từ đất. Lượng dinh dưỡng mà cây trồng yêu cầu
trong cả một chu kỳ sinh trưởng, thậm chí trong từng giai đoạn sinh trưởng là
rất khác nhau và phụ thuộc vào. đặc điểm của từng loại cây trồng.
Tuy nhiên, do đặc điểm về. nguồn. gốc phát sinh, quá trình hình
thành và quá trình sử dụng đất, hiện nay hầu hết mọi loại đất đều khơng có
khả năng đáp ứng u cầu dinh dưỡng của cây trồng mà phải chủ yếu dựa
vào phân bón. ˆ 7 `7
Trong sé các “biện. handy thuật trồng trọt, bón phân là biện pháp kỹ
thuật có ảnh hưởng lớn nhất, quyết định nhất đối với năng suất và sản lượng
cây trồng. Điều này đã được FAO khẳng định thông qua kết quả điều tra trong
10 năm liêntự Phàm vi tồn cầu, tính trung bình việc sử dụng phân bón
quyết định 50% tổng sẵn, lượng cây trồng tăng lên hàng năm, ở khu vực Châu
Á - Thái Bình Dương là 75%. Nhờ kỹ thuật canh tác, cải tiến, trong đó chủ
yếu là tăng cường sử dụng phân bón hố học mà năng suất cây trồng nơng
nghiệp đã tăng 2 - 3 lần trong vòng 60 năm [5,29].
Đất là tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất không thể thiếu của nhà
nông, nhưng đất có thể bị suy kiệt đến mức độ không thé san xuất được nữa
10
nếu chúng ta khơng quan tâm đến bón phân cho cây trồng. Trong q trình sử
dụng có những yếu tố dinh dưỡng cây trồng lấy đi không cần bù trả lại vì hàm
lượng của chúng quá nhiều trong đt. Đất có thể bị suy kiệt dần nếu chỉ quan
tâm trả lại các chất dinh dưỡng mà cây trồng lấy đi theo sản phẩm thu hoạch.
Vì trong quá trình sinh trưởng của cây trồng, mùn (chất hữu cơ) bị phân huỷ
để cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, đồng thời các Ldïnh dưỡng khác có
thể bị rửa trơi hay bay hơi dẫn đến mắt chất dinh dưỡng \ từ đất, “Việc duy trì
hàm lượng mùn hợp lý trong đất có tác dụng rất rố cho việc nâng cao hệ số sử
dụng phân bón của cây trồng. Ngồi ra cịn lăm co so cho việc tính lượng
phân bón nhằm duy trì độ phì nhiêu của đất trong trồng trọt, đồng thời cũng
mở đường cho việc phát triển sản xuất và việc sử dụng phân bón hố học
nhằm đạt hiệu quả trồng trọt ngày càng cao hon ...
2.4. Tình hình nghiên cứu về bón phân cho cỏ trên thế giới và tại Việt Nam
2.4.1. Nghiên cứu bón phân đạm cho cỏ
Đạm là yếu tố quan trong hằng đầu đối với cây trồng nói chung và cây
cỏ nói riêng, là thành phần cơ bN của protéin. Dam nam trong nhiều hợp chat
cơ bản cần thiết cho sự phát trié của cây như điệp lục và các enzym. Các bazơ
có đạm, thành phần cơ bản‹ a :axit-Nuclêic trong các AND, ARN của nhân
bào, nơi chứa các thơng tinđi truyền đóng vai trị quan trọng trong việc tổng
hgp prétéin. Do vậy, đạm là một yếu tố cơ bản của q trình đồng hố cácbon,
kích thích sự phát trién cu: rễ, ảnh hưởng tích cực đến việc hút các yếu tố
dinh dưỡng khác Cỏ được bón đủ đạm lá có màu xanh tươi, sinh trưởng khỏe
và cho năng tuỳ nhiên trong sản xuất không nên bón thừa đạm.
Cỏ là cây trồtấnt gmẫn cảm với việc bón đạm. Nếu bón khơng đủ đạm
cây sinh trưởng chậm, thấp cây, đẻ nhánh kém, phiến lá nhỏ, lá sớm chuyển
thành màu vàng, từ đó làm cho năng suất giảm. Nếu bón thừa đạm lại làm cho
cây cỏ có lá to, dai, phiến lá mỏng, dễ bị sâu bệnh, dễ lốp đổ, giảm hiệu quả
kinh tế. Đạm là yếu tổ chủ yếu ảnh hưởng đến năng suất cỏ, có đủ đạm thì các
yếu tố khác mới phát huy hết được tác dụng.
11