Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của việc chuyển đổi rừng tự nhiên sang rừng trồng cao su đến mức đa dạng sinh học tại xã chăn nưa huyện sìn hồ tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 80 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VẢ MÔI TRƯỜNG

NGÀNH: Co cà TAL ` RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ :302 ;

Gikevién huéng din: PGS.TS. Vương Văn Quỳnh

Sinbvién thurc hign : Lé Trung Hiéu

[4171/7123 Bes

Se2a2 Sn1 em] EF PTET

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU ANH HUONG CUA VIEC CHUYEN DOI RUNG
TU NHIÊN SANG RỪNG TRÒNG CÀO SU DEN MUC DA DANG
| SINH HQC TAI XA CHAN NUA - HUYỆN SIN HO - TINH LAI CHAU

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

MASO : 302

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Vương Văn Quỳnh


xSinht viên thực hiện : Lê Trung Hiếu

Khóa học : 2007- 2011

Hà Nội, 2011

LOI NOI DAU

Để hồn thành chương trình đào tạo, đánh giá chất lượng sinh viên sau

4 năm học tại Trường Đại học Lâm nghiệp, giúp sinh viên bước đầu làm quen
với công tác nghiên cứu khoa học, gắn công tác đào tạo với thực tiễn, đồng
thời được sự đồng ý của khoa Quản lý tài nguyên Rừng và Môi trường, Bộ

môn Quản lý Môi trường, tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp “/Vghiên cứu ảnh

hưởng của việc chuyển đỗi rừng tự nhiên Sang rừng trồng cao su đến mức
đa dạng sinh học tại xã Chăn Nưa — huyện Sin HB = tinhLai Châu”.

Trong thời gian thực hiện, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi

đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy, cơ giáo và các bạn đồng

nghiệp. Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệpt,ợ xin gửi lời cảm ơn đến

thầy giáo PGS. TS Vương Văn Quỳnh, các anh chị tại viện Sinh thái rừng và
Môi trường, cùng cán bộ, nhân viên thuộc công ty Cao Su Lai Châu II và

nhân dân tại khu vực xã Chăn Nưã= huyện Sìn Hồ ~ tỉnh Lai Châu.


Mặc dù đã cố gắng rấtnhiều nhưng do mới tiếp cận với công tác nghiên

cứu khoa học nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận
được những ý kiến đóng,áop của thie va ban bé.

Tơi xin chân thănh cảm ơnÍ `

Xuân Mai, ngày 13 tháng 05 năm 2011

Sinh viên

Lê Trung Hiếu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

TOM TAT KHOA LUAN

1. Tên khóa luận:

“Nghiên cứu ảnh hưởng của việc chuyển đổi rừng tự nhiên sang rừng

trồng cao su đến mức đa dạng sinh học tại xã Chăn Nưa— huyện Sìn Hồ - tỉnh

Lai Châu”. /⁄È2y

2. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vương VănQuỳnh... a F

3. Sinh viên thực hiện : Lê Trung Hiếu 4ˆ. =


4. Mục tiêu nghiên cứu Á a

~ Mục tiêu chung: Á :

Góp phần xây dựng cơ sở khoa hoe cha các giải pháp phát triển bền

vững rừng cao su trên các vùng đất dốc ở nước la,

- Mục tiêu cụ thể: ` ^
thựvcật tầng thấp và động vật đất dưới
+ Đánh giá được mức da
i cdc tham thuc vat xung quanh.
rừng cao su trên cơ sở so sánh.

+ Xác định được nguyênnhân øây nên những khác biệt hoặc tương đồng,

về mức đa dạng thực vật tầng thấp và động vật đất dưới rừng cao su với các
thảm thực vật xung quanh.

+ Đề xuất được ộ q# pháp hạn chế tác động của rừng cao su đến

mức đa dạng thực vật tầng thấp và động vật đất trong điều kiện đất dốc.

5. Nội dung nghi€êứun`.

- Nghiên e ¡đặc điểm cầu trúc rừng cao su và các thảm thực vật xung quanh.
- Nghiên cửu tổ thánh và đặc điểm của thực vật tầng thấp tại rừng cao

su và các thảm thực vật xung quanh.


- Nghiên cứu tổ thành và đặc điểm của động vật đất tại rừng cao su và

các thảm thực vật xung quanh.

- Nghiên cứu nguyên nhân của sự khác biệt hoặc tương đồng về mức da
dạng thực vật tầng thấp và động vật đất tại rừng cao su và các thảm thực vật
xung quanh.

~ Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ mức đa dạng sinh học của thực

vật tầng thấp và động vật đất tại rừng cao su.

6. Những kết quả đạt được ›

- Xác định được thành phần các loài thực vật tổng thấp và động vật đất
tại các OTC. lộ Ty
- Về da dang thực vật tầng thấp và động vatldadtuéi ede trang thai rừng

cao su nhỏ tuổi tại Lai Châu là có sự khác biệt rõ rệt - với các thạng thái

rừng đối chứng. 4 7`

- Khi so sánh giữa rừng đối chứng tại Lai Châu với các trạng thái cao

su trưởng thành tại Thanh Hóa đề t lại nhận thấy khơng có sự khác biệt lớn

về mức độ đa dạng sinh học thực vậttầng thấp và động vật đất dưới các trạng

thái này. ¬ ad’


- Xác định được một số nguyên nhân gây nên sự khác biệt hoặc tương,

đồng về mức đa dạng sinh học thực vật tầng thấp và động vật đắt tại rừng cao

su với các rừng và thảm thực vật xung quanh, như: phát dọn thực bì, chăn thả

gia súc, các hoạtđộng khai thắc gỗ, kÌiếm củi,...

- Đề tài đã đưa ra được 3 giải pháp nhằm làm tăng mức đa dạng sinh
giải pháp về
học thực vật tầng thấp và đi vật đất tai rừng cao su. Đó là:
cỏ hoặc kích
việc phát dọn thực bì và hạn chế sử dụng các chất hoá học diệt các loài đưới

mủ; giảm độtàn ch: ‘ang cây cao để tạo điều kiện cho phát triển để bảo vệ đa
4 é
tán rừng; giữ lạ cá bang rừng tự nhiên xen với các băng cao su

dạng sinh học .

Xuân Mai, ngày 13 tháng 05 năm2011

Sinh viên

Lê Trung Hiễu

Các kí hiệu dùng trong đề tài

STT | Viết tắt | Tên đầy đủ


1 Cp Độ che phủ

2 D Chỉ số đa dạng sinh học Simpson khi chưa hiệu chỉnh
3 Dp
Chỉ số đa dạng sinh học Simpson sau khi hiệu chỉnh
4 Đa
Độ âm A
5 Dd
6 Dx Độ dôc a
7 H
8 N Độ xốp : =
9 ODB
Chỉ sô đa dạng sinh hoc Shannon— Weanery
10 | OTC
Số lượng cá thể thực vật (động, vật) trên 5 ô dạng bản
11 Pb
| O dang ban ey Pi _
12 Sl
|Ödiêuchuẩn A N^
13 T
Phụ biêu a `
14 Tb AS
Số lượng loài
15 Te
16 | Tđchặt |Tết

17 | TK Trung bình ả

18 x Độ tàn che a 3

19 Xi tb
| Tương đổi chặt ®%
| Tham lệ heo
Xau: ©
e2.
Số we é binh quân trong mỗi loài

& “5&`
Gy

MUC LUC

DAT VAN DE.
Chương 1: LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU.

1.1 Nhận thức chung về đa dạng sinh học

1.2 Tổng quan nghiên cứu về đa dang sinh ho

1.2.1 Trên thế giới......................

1.2.2 Ở Việt Nam...

Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TÉ, XÃ HỘI KHU VỰC......

NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên..................

2.1.1. Vị trí địa lý.


2.1.2. Địa hình.

2.1.3. Thổ nhưỡng — Địa chất...

2.1.4. Thực vật.

2.1.5. Nguồn nước ....

2.1.6. Các yếu tố khí hậu ....
2.2.1. Dân số, lao động ‹s.....cu‹......ằescccccccccccccccccccccccccccccccccecccee

2.2.2. Tình hình kinh !Ê................ làn on ae os 3

Chuong 3: MUC TIEU, NOLDUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN

CỨU.....

3.1 Mục tiêu nghiên cứn

3.1.1 Mục tiệu chung
3.1.2 Mục tiêu eụ thể -:›.
3.2 Đối tượng nghiên cứu

3.3 Nội dung nghiên cứ:

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp luận .

3.4.2 Công tác ngoại nghiệp


3.4.3 Công tác nội nghiép.......... sans

Chương 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................22

4.1 Đặc điểm cấu trúc rừng...................................---

4.1.2. Chiều cao vút ngọn (Hwn)........

4.1.3. Độ tàn che...

4.1.4. Tỷ lệ che phú thảm khô

4.2 Đặc điểm của thực vật tầng thấp..

4.2.1 Đặc điểm tổ thành loài thực vật tằng thấp -.........

4.2.2 Đặc điểm phân bé thực vật tằng thấp..........

4.2.3 Mức đa dạng sinh học thực vật tầng thấp.............-...............----------.c-e 35

4.3 Tổ thành và đặc điểm của động vật đất

4.3.1 Đặc điểm tổ thành loài của động vật đất

4.3.2 Đặc điểm phân bố động vật đất .43

4.3.3 Mức đa dạng sinh học động vật di 48

4.4 Một số giải pháp bảo vệ mức đa dạng sinh học của thực vật tang thấp


và động vật đất trong quá trình chuyền. đổi và kinh doanh rừng cao su .53

Chuong 6: KET LUA , TỒN TẠI VÀ KHUYÉN NGHỊ,......................... 57
6.1 Kết luận....
6.2 Tồn tại
6.3 Khuyến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DAT VAN DE

Cao su là một trong những cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, ngoài

khai thác mủ, thân cây cịn là ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến gỗ. Chính

do hiệu quả kinh tế cao và ổn định, cao su đã được phát triển nhanh chóng ở

Việt Nam. Tổng diện tích trồng cao su đến nay đã đạt xáp xỉ 750.000ha.

Những nơi trồng nhiều nhất là Đông Nam Bộ, Tây nguyên và một số tỉnh

miền trung. Do giá trị kinh cao và ổn định mà hiện nay diện tích trồng cây cao

su đã được mở rộng ra các tỉnh phía Bắc nơi có điều kiện khí hậu, địa hình

khác hẳn với vùng sinh sống trước đây của nó.Mặc đủ m‹ "bén duyên" được

vài năm gần đây nhưng nhiều người dânở một inh miền núi phía Bắc bắt

đầu phá rừng (trên đất lâm nghiệp) và nhỗ cây (trên đất sản xuất) để trồng cao


su. Thậm chí nhi: tỉnh cịn đưa cao sư vào cơ cấu cây trồng chủ lực với hy

vọng sẽ kích cầu nền kinh tế.Có thể khẳng định, cao su là một trong những

cây cho hiệu quả kinh tế cao, nhưng có nên phát triển ồ ạt ở các tỉnh miền núi
phía Bắc như thời gian qua thì vẫn cịn rất nhiều ý kiến trái chiều.

Việc phát triển cây cao.su ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã thực sự

"nóng" ở nhiều địa phương. Ngồi vấn đề giải quyết cơng ăn việc làm cho.

người dân đã góp đất trồng ©ao su, việc phá rừng tự nhiên để trồng cao su,

loại cây có phù hợp với điều kiện tự nhiên của các tỉnh miền núi phía Bắc

nước ta hay khơng ? cây cao. su có thể phát triển bền vững trong điều kiện đất

dốc của nước ta hay khơng ? khả năng bảo vệ mơi trường nói chung và khả

năng bảo vệ đa dạng sinh học hói riêng của rừng trồng cao su thua kém so với

các rừng và thảm thực vật khác không, cần áp dụng những giải pháp gì để

khắc phục tác động: tiêu ịực đến môi trường của rừng trồng cao su nếu tác

động này là có thực, là những câu bỏi lớn vẫn đang được đặt ra.

Để góp phần làm sáng tỏ thêm những hiểu biết về rừng cao su, em đã


lựa chọn và tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc

chuyển đỗi rừng tự nhiên sang rừng trồng cao su đến mức đa dạng sinh

học tại xã Chăn Nưa — huyện Sìn Hồ ~ tỉnh Lai Châu”.

Chuong 1

LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU

1.1 Nhận thức chung về đa dạng sinh học

Có thể nói thế giới ngày nay đang ở vào thời kỳ mà nghiên cứu và bảo vệ

đa dạng sinh học được quan tâm hàng đầu.Tuy vậy những quan niệm về đa dạng

sinh học cũng có những điểm chưa thống nhất, chưa điể hoặc chưa rõ.

Trong tác phẩm “Đa dạng cho sự phát triển” của Viện Tài nguyên gen

và thực vật quốc tế (IPGRI) đa dang sinh hoc được định nghĩa như sau: Đa

dạng sinh học là toàn bộ những biến dạng,trong ttất cA cổi thể sống và phức hệ

sinh thái mà chúng sống. Đa dạng sinh học có 3 mức - độ: Đa dạng hệ sinh

thái, đa dạng loài và đa dạng di truyền. ‹

Theo “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học” của Nhà xuất bản Nông


nghiệp đưa ra định nghĩa như say Da dang sinh: vật là toàn bộ các dạng sống

khác nhau của cơ thể sống trên Ai đất các sinh vật phân cắt đến các động vật,

thực vật, ở trên cạn cũng như ở: dưới nước; - từ mức độ phân tử như ADN đến

các quần thể sinh vật kể cả xã hội loài đgười”.

Từ các định nghĩa trên ta b thể rút ra nhận thức chung về các nội dung

của đa dạng sinh học là: oy nay

1- Đa dạng di trưyền... ts,

2-'Da dang vé loai Ề

3- Đa dạng Vềhệ sinh thái

1.2 Tổng quan ngh é cứu về đa dang sinh học

1.2.1 Trén thé pil

Việc phân chia hệ sinh thái muôn vàn loài trên mặt đất thành một hệ

thống phân loại có lợi cho việc quản lý một cách khoa học là thách thức đối

với các nhà sinh thái học.Các công trình phân loại của Aristote va

Theophastus trước Cơng ngun gần 400 năm đã chứng tỏ lồi người nhận


thức được tính đa dạng sinh vật từ rất sớm. Nhưng cùng với sự phát triển của

3

khoa học của xã hội loài người, nhận thức về đa dạng sinh vật ngày càng được

hoàn chỉnh. Các hệ thống phân loại, hệ thống phân sinh chủng loại của các tác

giả Engler, Hutchin Son, Jakhtajan, Brummit đã khách quan hơn và mang lại

thực tiễn cao hơn. Từ năm 1735, Corolus Linaeus xuất bản sách và phân loại

động thực vật, ông đã đưa ra trật tự phân loại theo giống, họ, bộ, ngành và

giới. Việc nghiên cứu các hệ thực vật và thảm thực vật trồnyhế giới đã có từ

lâu, song những cơng trình nghiên cứu có giá trị xuất hiện vào thế kỷ XIX —

XX như: “Thực vật chí Hồng Kơng” năm 1861, “Thực vật chí Australia” năm

1986, “Thực vật chí vùng Tây Bắc và Trung tầm Ấn Độ” năm 1987, “Thực

vật chí Malaysia” năm 1925. “Thực vật chí Hải Nam” ñãm 1977. Ở Nga, từ

năm 1928 đến 1932 được xem là thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể.
'Tolmachop cho rằng: “Chỉ cần điều tra trên một điện tích đủ lớn để có thể bao

trùm được sự phong phú của nơi sống, nhưng khơng có sự phân hóa về địa lí

ơng gọi đó là hệ thực vật cụ thể. Ông đã đưa Ta nhận định là số loài của một


hệ thực vật ở vùng nhiệt đới ẩm thường là 1500 đến 2000 loài.

Về mặt động vật đất, tại Hội nghị Động vật thế giới lần XV họp ở
London (1958), lần đầu tiên có tiểu bán nghiên cứu về các động vật đất. Hội

nghị thổ nhưỡng học thế giới an thi VIL, hop & Madison, tigu ban nghiên cứu

động vật đất được các. chuyên gia thổ nhưỡng đặc biệt quan tâm.

12.2 Ở Việt Nam (>

Việt Nam là một qué pia nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng

Nam Á, là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới

(WCMC, 1992 a đất nước có khu hệ sinh vật rất phức tạp và đa dạng, có
nguồn tàinguyễn ổn thực vật vô cùng phong phú. Đã từ lâu, nhân dân ta đã

biết tìm kiếm và khai thác các lồi cây cỏ, chỉm muông để làm lương thực,

thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh, làm chất đốt, làm đồ mỹ nghệ,... Đáng chú

ý là từ thế kỷ XIH, trong sách “Nam dược nhất thống chí” do Quốc sử Giám

Triệu Tự Đức biên soạn có ghi chép và mơ tả một số loài động vật và thực vật
đặc sản ở các địa phương. Tuy nhiên, công tác điều tra nghiên cứu sinh vật ở

3


nước ta với tính cách là một khoa học thực sự chỉ mới bắt đầu dưới thời Pháp

thuộc.

* Về thực vật

Dưới chế độ Pháp thuộc có 3 cơng trình nỗi tiếng của 3 tác giả: Leureio

với cơng trình “Thực vật chí Nam bộ”, Pierre với cơng trình “Thực vật chí

rừng Nam bộ”, và một cơng trình lớn của Lecomte et nghiên cứu về hệ thực

vật Đơng Dương: “Thực vật chí đại cương Đơng Dưỡng” bao gom 7 tap. Tac

giả đã thống kê được hơn 7000 lồiở Đơng Duce, Day là bộ. Sách có ý nghĩa

lớn với các nhà thực vật học. by b v

Dựa trên bộ thực vật chí đại cương Đơng Dương, Pocs T. (1965) đã

thống kê số loài thực vật của miền Bắc là 5190 lồi, đồng thời các tác giả cịn

phân tích yếu tố địa lí và dạng sống của thực vật này. Cũng trong năm 1965

Pocs T. công bố kết quả nghiên cứu vềngành rêu với 556 loài rêu ở Việt Nam

trong đó miền Bắc có 198 lồi. Có thể nói đây là cơng trình đầu tiên và khá

tổng qt cơng bố về ngành rêu Việt Nam. "X


Trong thời kì này, các cơng trình nghiên cứu về hệ thực vật Việt Nam

do các nhà nghiên cứu trong nước thực hiện, trong số những cơng trình nỗi

tiếng phải kể đến cơng trình “Thảm: thực vật rừng Việt Nam” của Thái Văn

Trừng hoàn thành vào-năm 1978: Tác giả đã thống kê ở Việt Nam có 7004

lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chỉ và 239 họ. Ông đã khẳng định

ưu thế của ngành thực vật hạt kín trong hệ thực vật Việt Nam với 6336 loài

(90.4%), 1227 chi (93.34), 189 họ (79.1%). Các ngành thực vật khác nhau

nhìn chung € tỷ lệ không nhiều trong hệ thực vật.

Trong, cổng đình, “Bước đầu thống kê số lồi cây đã biết ở miền Bắc

Việt Nam” của Phan Kế Lộc đã cung cấp số liệu về số loài của các ngành

thực vật bậc cao có mạch trong hệ thực vật là 5609 loài thuộc 1660 chỉ và 140

họ. Trong ngành hạt kín (4ngiosermae) cũng, chiếm ưu thế với 5069 lồi, cịn

lại các ngành khác chỉ chiếm 5040 loài.

Theo số liệu của PGS.TS. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) thì hệ thực vật

Việt Nam hiện đã thống kê được 11.373 lồi thuộc 2.524 chỉ, 378 họ của 7


nghành. Tính trung bình mỗi họ có 6,67 chỉ và 30,0 lồi và mỗi chỉ trung bình
có 4,5 lồi.

Mới đây tác giả Phạm Hồng Hộ đã cơng bố cơng trình, bao gồm 3 tập

“Cây cỏ Việt Nam” trong đó tác giả đã mơ tả 1500 lồi. thực vật bậc cao có

mạch ở Việt Nam, nhưng theo tác giả con số đó có thể lên tới 12000 lồi và ý

kiến này cũng trùng với một số ý kiến của nhiều; nhàS2 vật. Viet Nam.

* Về động vật ya

Công tác điều tra tài nguyên động vật cũng được đầy mạnh và do một

số đoàn khảo sát người Pháp và một số người nước ngồi khác tiến hành trên

quy mơ tồn Đơng Dương, hoặc trong một số vùng của Việt Nam, Lào,

Campuchia. :

Về điều tra hệ động vật đất khi nghiên @ về khu hệ và sinh thái động

vật đất ở Việt Nam có các cơng trình của Pétrier (1872), trong đó có nhắc tới

loài Pheretina aspergillum. Ba nam sau; Perrier (1875) bổ sung thêm 3 lồi

mới ở đồng bằng sơng Cửu _Long là Pheretima posthuma Vaillant va

Pheretima juliani (tên hợp. Chấp của. Perichaefa affinis Perrier), Pheretima


haullet Perrier va Pheretima juliani Perrier. Tiép 46, Stephenson (1931) da

mé ta hai loai mdi, Tugm được từ cao nguyên Lâm Viên là PÒheretima

bianensis Stephenson va Pheretima anamensis Stephenson.

Cơng tính điều ta có số lồi nhiều nhất trong giai đoạn này là của

Michaelsen (193 i tích các mẫu do Dawidow lượm từ một số vùng

quanh Da Lat, Đà Nẵng, Quy Nhơn, đảo Phú Quốc và Phú Thọ, Michaelsen

đã bổ sung cho nước ta danh sách 20 loài giun đất, trong đó có 16 lồi mới

được mơ tả: Giống Drawida 1 loài và Pheretima 15 loài.
Sau cơng trình của Michaelsen (1934), cịn một vài cơng trình nhỏ bổ

sung cho khu hệ giun đất vùng đồng bằng sơng Cửu Long 4 lồi: Phertima
peguana, Pheretima bahligafes (tên hợp pháp của Pheretima saigonensis

5










×