Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của rừng cao su đến một số tính chất thủy văn đất tại huyện sìn hồ tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.96 MB, 113 trang )

0.0 11. TT,

ee BY ẤU 70.

De ee Dee

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG CAO SU ĐÉN MỘT SĨ TÍNH

CHÁT THUỶ VĂN ĐÁT TẠI HUYỆN SÌN HỊ, TĨNH LAI CHAU

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG |
MÃ SÓ :302

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vương Văn Quỳnh
\Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Thu Quỳnh
Kháa học : 2007- 2011

Hà Nội, 2011

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình đào tạo kỹ sư hệ chính quy của trường Đại

học Lâm nghiệp khố 2007 - 2011, tơi đã được sự đồng ý của Nhà trường,

Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, bộ môn Quản lý mơi trường


cho phép thực hiện khố luận tốt nghiệp "Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng

trồng Cao su đến một số tính chất thủy văn của đất tại huyện Sin Hé, tinh

Lai Châu”, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vướng 'Văn Quỳnh.

Sau hơn ba tháng thực hiện đến nay bản khoá luận của tơi đã hồn

thành. Nhân địp này, cho phép tôi được gửi ot cảm ơn chân thành và sâu sắc

đến các thầy cô giáo đã giảng dạy tôi trong những năm học vừa qua, đặc biệt

là PGS.TS Vương Văn Quỳnh và những người đã tận tình hướng dẫn tơi hồn

thành bản khố luận này.

Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, cô trong khoa

QLTNR&MT, các anh (chị) trong Viện sinh thái Rừng và Môi trường và tồn

thể cán bộ, cơng nhân trong Cơng tycỗ phần cao su Lai Châu II đã giúp đỡ tôi

trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Do bản thân có những hạn chế nhất định về chun mơn và thực tế, do
thời gian hồn thành không nhiều nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.

Tơi rất mong nhận 'được những ý kiến đóng góp của thầy, cơ và các bạn để
bản khố luận được hồn thiện hơn.
Tơi xirí ciân thành cảm ơn!

c{x* Xuân Mai, ngày 10 tháng 5 năm 2011

Sinh viên thực hiện

Vũ Thị Thu Quỳnh

MỤC LỤC

LỜI CẢMƠN

BANG NHUNG KY HIEU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

TĨM TẮT KHĨA LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ................

Chuong 1: TONG QUAN VAND.

1.1. Trén thé gi

1.1.1. Nguồn gốc, xuất xứ cây Cao su.

1.1.2. Tình hình nghiên cứu về cây Cao su

1.2. Tại Việt Nam .........................T.I..N.H.

1.2.1. Lịch sử cây Cao su Việt Nam.....


1.2.2. Tình hình nghiên cứu về cây Cao sự. gia

Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 14

2.1. Mục tiêu nghiên cứu...... .14

2.1.1. Mục tiêu chung...

2.1.2. Mục tiêu cụ thé te...

2.2. Nội dung nghiên cứu. 14

2.3. Giới hạn nghiên cứu... „14

9/4: Khương phố gi CỒN: ouoebcccoidttccoiendttnGDndgilibgisspibsgiee 15

2.4.1. Phương pháp luận...
2.4.2. Phương pháp thui thập số liệu..........................-ecceereeereereerree 16
2.4.2.1. Phương Dháp tỀ Thừa tài liệu.... „l6

2.4.2.2. Phương pháp điều tra thực nghiệm „16

2.4.2.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng cao su và thảm thực xung quanh...... 1.

2.4.2.2.2. Nghiên cứu một số tính chất vật lý của đắt... ...20 ⁄

2.4.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học............... one

2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu „21


2.4.3.1. Đối với số liệu lâm học...

2.4.3.2. Đối với số liệu thổ nhưỡng

Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHUvực

NGHIÊN CÚU................ 24

5M UA NEL Gan PA sss ssssasncosevceseavecseccuceapesese S24

3.1.1. Vi tri dia ly... elt

3.1.2. Dia hình......... saan DA

3.1.3. Thé nhué—nDgia chat 25

3.1.4. Thực vật. nS:

3.1.5. Nguôn nước -...25

3.1.6. Các yếu tổ khí hậu s25,

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....26

3.2.1. Dân số, lao động ade

3.2.2. Tiém nang kinh té.... aed

Churong 4: KET QUA VA PHAN TICH KET QUA... =—


4.1. Đặc điểm cấu trúc rừng Cao su và các trạng thái rừng, đối chứng.......2.9

4.1.1. Mật độ rừng......<.„ Su... ..31

4.1.2. Đường kính cây từng........... 32
4.1.3. Đường kính lắn của tằng cây cao.......................ececeoce.34
„35
4.1.4. Chiéu cao vit rigon của cây rừng .....

4.1.5. Độ tàn che, che phủ và thảm khô ở các trạng thái rừng...... 36

4.1.6. Đặc điễm thực vật tầng tháp. 40

4.2. Đặc điểm eed các trạng thái rừng 43

4.2.1. Bé day 43

4.2.2. Độxốp 45

4.2.3. Độ âm 47

4.3. Khả năng giữ nước của rừng .48

4.3.1. Dung tích chứa nước của các trạng thái rừng. .50

4.3.2. Chỉ số giữ nước của các trạng thái rừng .55

4.4. Đề xuất một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực đến tính chất thủy

văn đất của rừng Cao su


Chương 5: KẾT LUẬN— TÒN TẠI- KHUYÉN NGHỊ.

5.1. Kết luận

5.3. Khuyến nghị.............................----2++ccccccccczzczccrrcee

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY BIEU

BANG NHUNG KY HIEU VIET TAT

Thứ tự Ký hiệu Nghĩa của ký hiệu

1 |BDID Bề dây tầng đất

2 cP Che phủ 4

3 d Ty trong
Đường kính tần -:
4 |Dt Đường kính tại vị tí L3 m.

5 IDI3 Dung trong dat 9,

6 DI,D Dung tích chứa nước của đất

7 |DICN Độ xốp của đất Sy

§ DX, X% Chiều cao dưới cành-


9 Hde Hệ số biển động

10 |HSBD Chiêu cao trung bình

11 Htb Chiêu cao vút ngọn

12 Hvn M| ật độ cây trồng

13 N [Bộ Nông nghiệp và Phát triền nông thôn

14 Bộ NN&PTNT

i |OTC 7 T

17 PHSNR - 7 Phục hồi sau nương ray
18 | Hệ số tương quan
R / tù
19 “| Sai tiêu chuẩn

20 Trung bình
21 Tan che
22 Thảm khô
23
24 Tu nhién nghéo
Tu nhién nghéo kiét
25
Thứ tự
26
Độ âm tương đôi cla dat


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Điều kiện khí hậu cơ bản ở Sìn Hồ - Lai Châu. ... 26

Bảng 4.1. Các chỉ tiêu điều tra cấu trúc của các trạng thái rừng...... 11.30

Bảng 4.2. Đặc điểm của lớp cây bụi, thảm tươi và cây tái sinh dưới.............. 40

các trạng thái rừng....... ....40

Bảng 4.3. Bề dày tầng đất ở các trạng thái rừng...... oe 43

Bảng 4.4. Độ xốp của đất dưới các trạng thái rừng.. s45
Bảng 4.5. Độ Ẩm đất dưới các trạng thái rừng ...é. „47

Bang 4.6. Dung tích chứa nước và chỉ số giữnud của lớp đât mặt..............4.9

(0 - 40 cm) đưới các trạng thái rừng, n
Bảng 4.7. Dung tích chứa nước (m`) của lớp đất mặt (0 ~ 40 cm)

dưới các trạng thái rừng. 50

Bang 4.8. Dung tích chứa nước (mỶ) của rừng Cao su Lai Châu. 32

so với các trạng thái rừng đối chứng vị:

Bảng 4.9. Dung tích chứa nước (m”) của rừng Cao su Hà Tĩnh

so với các trạng thái rừng đối chứng : (gli8XetS)) 0908


Bảng 4.10. Dung tích chứa nướê (m`) của rừng Cao su Hà Tĩnh .... 254

so với rừng Cao su Lai Chau ly

Bảng 4.11. Chỉ sốgiữ nước của các trạng thái rừng

Bảng 4.12. Chỉ số giữ nước của các trạng thái rừng Cao su 57

và đối chứng tại Lai Chât " seseeessnes

Bang 4.13. Chi 'Số giữ nước của các trạng thái rừng Cao su Hà Tĩnh............5.8
và đối chứng tạiLai Châu, „58

Bảng 4.14.Chi số giữ nước của các trạng thái rừng Cao su Hà Tĩnh.............5.9

và Cao su tại Lai Châu. - 39

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Mật độ cây ở các trạng thái rừng....

Hình 4.2. Đường kính trung bình ở các ơ tiêu chuẩn

Hình 4.3. Đường kính tán trung bình ở các ơ tiêu chuẩn .

Hình 4.4. Chiều cao vút ngọn của cây rừng ở các ơ tiêu

Hình 4.5. Độ tàn che của tầng cây cao ở các ơ tiêu chị


Hình 4.6. Độ che phủ của cây bụi, thảm tươi và thảm ơở BA Min ...37

Hình 4.7. Ảnh mỉnh họa cho các trạng thái rừng 42

Hình 4.8. Biến đổi bề dày tầng đất dưới các trạng th: THƯNG gi engsgzeirssnajff

Hình 4.9. Biến đổi độ xốp của đất dưới các ÂN: rừng.......................46

Hình 4.10. Biến đổi độ ẩm đất dưới các trạng thái rừng....................

Hình 4.11. Biến đổi dung tích chứa nư lớp đất mặt (0 - 40 cm)

dưới các trạng thái rừng........... Le

Hình 4.12. Biến đổi chỉ số gir ữ 3) các (rạng thát HE ssssassassosao.S6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

TĨM TẮT KHĨA LUẬN

1. Tên khóa luận

“Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng Cao su đến me seố tính chất thuỷ văn

của đất tại huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu”

2. Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thu Quỳnh

3. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vương Văn. Quỳnh.


4. Mục tiêu nghiên cứu

4.1. Mục tiêu chung

Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho các giải pháp phát triển bền
vững rừng Cao su ở Lai Châu.

4.2. Mục tiêu cụ thể , i k

+ Đánh giá được đặc điểm một sốyếu tố thuỷ văn đất dưới rừng Cao su

trên cơ sở so sánh với các trạng thái rừng đối chứng.

+ Xác định được nguyên nhân.gây nên những khác biệt hoặc tương đồng
về đặc điểm thuỷ văn đất dưới rừng Cao su và các trạng thái rừng đối chứng.

+ Đề xuất được giải pháp nâng cao khả năng giữ nước của các trạng thái
rừng trồng Cao. SỨ.

5. N6i dung aghién’ em)

© Nghiên. chứ tặc điểm cấu trúc rừng Cao su, các trạng thái rừng đối
chứng (rừng chuyển hóa).

s Nghiên cứu một số tính chất vật lý của đất ảnh hưởng đến tính chất

thủy văn đất dưới rừng Cao su và các trạng thái rừng đối chứng.

e Nghiên cứu khả năng giữ nước của rừng Cao su và các trạng thái rừng đối


chứng.

e Đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng giữ nước của các trạng
thái rừng trồng Cao su.

6. Giới hạn nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trên địa bàn xã Chăn Nưa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai

Châu. Trong đề tài thuật ngữ: Các trạng thái rừng đối chứng được dùng đẻ chỉ

các trạng thái rừng: tự nhiên nghèo kiệt, tự nhiên nghèø; phục hồi sau nương,

rẫy sắp được chuyển đổi sang trồng rừng Cao su tại địa điểm nghiên cứu.

7. Kết quả nghiên cứu Á ;

1. Cấu trúc rừng A

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là rừng Cao sử và các trạng thái rừng,

sắp chuyển đổi sang trồng Cao su (rừng nghèo kiệt, rừng nghèo, rừng phục

hồi), về đặc điểm cấu trúc nhận thấy đó sự'khác biệt rõ ràng giữa các trạng

thái rừng sắp chuyển đổi sang rừng trồng Cao ‘su so với các trạng thái rừng

trồng Cao su. Các trạng thái rừng/đối chứng ©ó cấu trúc tầng tán hết sức phức


tạp và đa dạng về thành phần loài, trong Khi đó các trạng thái rừng trồng Cao

su lại có cấu trúc rất đơn giản, ting cay, cao chỉ có Cao su, bên dưới là lớp

thảm tươi cây bụi, thảm mục. thấp và thưa thớt do chịu tác động mạnh của các

biện pháp kỹ thuật trong q inh.cham sóc và kinh doanh rừng Cao su.

2. Đặc điển đất dưới các trạng thái rừng

~ Các tính chất vật ii cơ bản của đất: dung trọng, tỷ trọng, độ xốp và độ

ẩm dưới các trạng thái rừng, Cao su nhỏ tuổi và các trạng thái rừng đối chứng,

(nghèo, nghèo Kiệt c hồi) là khá tương đồng và chưa có sự khác biệt lớn.

tÍý số liệu về độ xếp lớp đắt mặt dưới rừng (0 - 40 cm) cho

thấy xếp theo thử tự giảm dần: đạt giá trị cao nhất là độ xốp rừng phục hồi đạt

70,5%, rừng cao su Lai Châu độ xốp đạt 64,03%, độ xốp rừng nghèo đạt

61,44%, độ xốp rừng cao su Hà Tĩnh đạt 54,5% và có giá trị thấp nhất là độ

xốp rừng nghèo kiệt đạt 54,22%.

e Đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng giữ nước của các trạng

thái rừng trồng Cao su.


6. Giới hạn nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trên địa bàn xã Chăn Nưa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai

Châu. Trong đề tài thuật ngữ: Các trạng thái rừng đối chứng được dùng để chỉ

các trạng thái rừng: tự nhiên nghèo kiệt, tự nhiên nghèo; phục hồi sau nương
rẫy sắp được chuyển đổi sang trồng rừng Cao su tạidia điểm nghiên cứu.

7. Kết quả nghiên cứu f ;
1. Cấu trúc rừng

Đối tượng nghiên cứu của đề tài làriÖ Dao su và các trạng thái rừng

sắp chuyển đổi sang trồng Cao su (rừng nghèo kiệt, rừng nghèo, rừng phục

hồi), về đặc điểm cấu trúc nhận thấy có Sự khác biệt rõ ràng giữa các trạng

thái rừng sắp chuyển đổi sang rừng trồng Cao su so với các trạng thái rừng

trồng Cao su. Các trạng thái rừng đối chứng cổ cấu trúc tầng tán hết sức phức
tạp và đa dạng về thành phần loài, trong khi đó các trạng thái rừng trồng Cao

su lại có cấu trúc rất đơn giản, tầng câu cao chỉ có Cao su, bên dưới là lớp

thảm tươi cây bụi, thảm mục _thiấp vàthưa thớt do chịu tác động mạnh của các

biện pháp kỹ thuật trong q trình abi sóc và kinh doanh rừng Cao su.

2. Đặc điểm đất đưới các trạng thái rừng


- Các tính chất vật 1í cơ bản củađất: dung trọng, tỷ trọng, độ xốp và độ

ẩm dưới các trạng thái rừng Cao su nhỏ tuổi và các trạng thái rừng đối chứng

(nghèo, nghèo. Kiệt; Ehue bồi) là khá tương đồng và chưa có sự khác biệt lớn.

- Kết quả xtrly số liệu về độ xóp lớp đất mặt dưới rừng (0 - 40 cm) cho

thấy xếp theo thứ tự giảm dần: đạt giá trị cao nhất là độ xốp rừng phục hồi đạt

70,5%, rừng cao su Lai Châu độ xốp đạt 64,03%, độ xốp rừng nghèo đạt

61,44%, độ xốp rừng cao su Hà Tĩnh đạt 54,5% và có giá trị thấp nhất là độ

xốp rừng nghèo kiệt đạt 54,22%.

3. Dung tích chứa nước của các trạng thái rừng

Qua việc nghiên cứu về dung tích chứa nước của lớp đất mặt (0 — 40
em) dưới các trạng thái rừng cho chúng ta một số nhận xét:

- Phân loại các trạng thái rừng theo khả năng giữ nước giảm dần ta

được: trạng thái rừng có khả năng giữ nước cao nhất là rừng phục hồi đạt

2819,98 mỶ/ha, tiếp theo đến rừng Cao su nhỏ tuôi tại Lai Châu với 2561,11

mỶ/ha, rừng nghèo đạt 2457,55 m”/ha, rừng cao su lớn tuổi tại Hà Tĩnh đạt
2179,81 mỶ/ha và thấp nhất là trạng thái rừng tự nhiên nghèo kiệt với 2168,78


m*/ha. we U

- Dung tích chứa nước của lớp đất mặt. dưới rừng Cao su nhỏ tuổi tại

Lại Châu và các trạng thái rừng đối chứng là chưa có sự khác biệt rõ rệt về

mặt thống kê.

- Dung tích chứa nước của các trạng thái rừng Cao su Hà Tĩnh là thấp

hơn so với các trạng thái rừng Cao su nhỏ sỳêi và đối chứng tại Lai Châu,
điều này cũng đã được khẳng định bằng tiêu chuẩn t của Student.

4. Chỉ số giữ nước của cóc trạng thái rừng

Toàn bộ kết quả nghiên cứu trên về chỉ số giữa nước của lớp đất mặt (0

—40 cm) được tóm lược lạinhư sau:

- Chỉ số giữ nước ở rừng PHSNR là lớn nhất (20,54) giảm dần xuống

rừng Cao su Lai Chau (16,99, rừng TNN (15,87), rừng 'Cao su Hà Tĩnh

(12,34) và nhỏ tết là rừng TNNK (12,12).

- Chỉ số (để tắc. của rừng Cao su nhỏ tuổi và đối chứng tại Lai Châu
là tốt hơn rõ rang. 'ếo với chỉ số giữ nước của rừng Cao su nhiều tuổi tại Hà
Tĩnh.


~ Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng trong quá trinh kinh doanh,

khai thác rừng Cao su đã có những tác động tiêu cực nhất định đến tính chất

đất dưới rừng và làm suy giảm khả năng giữ nước của các trạng thái rừng Cao
su nhiêu tudi.

3. Các biện pháp bảo vệ môi trường và hạn chế tác động tiêu cực của

rừng Cao su đến tính chất thủy văn đất

Đề tài đã đề xuất 7 biện pháp kỹ thuật cần áp dụng để góp phần nâng

cao hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh rừng Cao su cũng như giảm thiểu

những tác động tiêu cực đến mơi trường nói chung và tính chất thủy văn đất
dưới rừng Cao su nói riêng. =

Xuân Mai, ngày

DAT VAN DE

Năm 2010 là một năm thành công lớn của ngành Cao su Việt Nam, nhờ

tăng sản lượng và giá thành cao, Việt Nam đã có mức kim ngạch và khối
lượng xuất khẩu Cao su thiên nhiên lớn nhất so với trước đây, đạt 2,399 tỷ đô

- la với lượng xuất khẩu là 782.200 tắn, giá bình quân. là 3:053 USD/tấn, tăng

94,7% về trị giá và tăng 6,9% về lượng, còn về eS tang-82% so voi cling ky


năm trước.

Hiện nay, diện tích Cao su của Việt NV xếp thứ 6 (chiếm

khoảng 6,4% tổng diện tích Cao su thế giới), sản lượng xếp thứ 5 (khoảng,

7,7% tổng sản lượng Cao su thế giới) và xuất khẩu . lứng thứ 4 (khoảng 9%)

trên thế giới. Cây Cao su đã và đang là lưài cây xóa đói giảm nghèo cho đồng

bào dân tộc ở trung du miễn núi nước ta, do cay Cao su là cây cơng nghiệp có
giá trị kinh tế cao và chỉ phí gây trồng tương đối thấp. Theo phân tích, trồng,
một ha Cao su trong điều kiện thâm canh bình thường với mức đầu tư cơ bản
khoảng 70 triệu đồng, chỉ phí hàng năm, khoảng 8 - 10 triệu đồng cho cả chu
kỳ 27 năm (trong đó, thời gian cho khai thác mủ là 20 năm), với năng suất
bình quân đạt 1,7 tắn/ha, giá bán 2.000 USD/tấn (khoảng 37 triệu đồng) thì lãi

bình quân vào khoảng 25 triệu đồng ha.

Phong trào trồng Cao su đang phát triển mạnh ở nước ta, dự tính diện
tích trồng Cao su: đạt 715.000 ha vào năm 2010 và tương lai sẽ tăng lên hàng
triệu hectanñŠ/G2ĐiĐÀ lống, nhờ áp dụng khoa học kĩ thuật và nhờ sự tham
gia tích cực của. ng triệu hộ nơng dân miễn núi. Ở nước ta cây Cao su được
phát triển trên Yêu Vùng khác nhau trên cả nước, ngoài vùng truyền thống

tại Đơng Nam Bộ (chiếm 64% diện tích) cịn có Tây Ngun (chiếm 24,5%

diện tích), dun hải miền Trung (chiếm 10% diện tích) và Tây Bắc (chiếm


1,5% diện tích).

Cây Cao su không chỉ dừng chân ở đất bazan bằng phẳng mà còn đặt

chân đến cả những vùng đất mới với độ dốc cao hơn và ều kiện khắc nghiệt

hơn. Do lợi ích nhiều mặt của Cao su, về hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường

nên diện tích trồng Cao su không ngừng gia tăng, nhiều cánh rừng tự nhiên,

rừng trồng và đất lâm nghiệp đã được chuyển hóa thành rừng Cao su. Trong

những năm tới đây diện tích trồng Cao su ở phía Bắc nước ta đặc biệt là vùng,

Tây Bắc đang tăng mạnh. `

Trước thực tế này cần đặt ra câu hỏi Cao Su là một loài cây nhiệt đới,

việc gây trồng Cao su ra phía Bắc nước ta sẽ cho hiệu quả kỉnh tế như thế nào

và có ảnh hưởng gì đến mơi trường sinh thái? Về hị ì quả kinh tế của cây

Cao su là việc không phải bàn cãi nhưng điều cần quan tâm ở đây là diện tích

trồng Cao su phát triển quá nhanh trong: khi có rất ít nghiên cứu đánh giá tác

động môi trường của rừng Cao su, vấn đề nghiên cứu đánh giá tác động môi

trường của rừng Cao su cịn khá mới mẻ ở nước ta. Khơng thể vì cái lợi trước


mắt mà bỏ qua cái hại lâu dài vì vậy cần có những nghiên cứu đánh giá tác

động của rừng Cao su đến đa dạng sinh học, xói mịn đất, tính chất đất, thủy

văn đất, chất lượng nước mặt v.v. Từ G6 có những kế hoạch phát triển cây

Cao su một cách bền vững trênvùng đất dốc, nâng cao thu nhập cho người

dân miền núi, góp phần tăng trưởng nền kinh tế đất nước.

Do đó để góp phần hồn thiện hệ thống cơ sở lí luận và hướng tới phát

triển bền vững các trạng thái rừng trồng Cao su tôi đã lựa chọn và thực hiện

đề tài: “Nghiên. “ anh huong cia rieng Cao su đến m6t sé tinh chat thiy

văn đắt tại kib@ Sir HÀ, tỉnh Lai Châu”.

Chương 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Trên thế giới

1.1.1. Nguồn gốc, xuất xứ cây Cao su

Cay Cao su (Hevea brasiliensis) có tên gọi gốc là Hê vê (Hévé), có

nguồn gốc từ một vùng rất nhỏ bé thuộc lưu vực sống, Amazon (Nam Mỹ).


Cách đây gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của

cây này dùng dé tẩm vào quần áo chống ẩm ướt, và tạo ra những quả bóng

vui chơi trong dịp lễ hội. Họ gọi chất nhựa. này là Caa“6-chu, theo Thổ ngữ

Mainas thì ý nghĩa nguyên thủy của chữ Cao su có nghĩa là “Nước mắt của

cây” (Caa có nghĩa là cây, gỗ và O-chu có nghĩa khóc, chảy ra hay chảy

ra nước mắt). [3, 8, 10, 11]

Từ khi con người biết đến Cao su, ứng dụng của Cao su trong đời
sống sinh hoạt cộng với khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì nền
cơng nghiệp sản xuất Cao su ngày càng mở rộng, nhu cầu nguyên liệu Cao

su càng lúc càng cao. Xứ Bfaxin khơncgó đủ ngun liệu để cung cấp cho

các nước công nghiệp, sản lượng mủ Cao su rất thấp do chỉ khai thác cây

mọc hoang dại ở rừng mà họ lại không cho xuất khẩu hạt giống. Vì vậy

một số người đã đánh cắp hạt giống mang ra khỏi lãnh thổ Braxin. [10]

Cố gắng thử nghiệm đầu tiên trong việc trồng cây Cao su ra ngồi
phạm vi BrasiÌ điễn rà vào năm 1873. Sau một vài nỗ lực, 12 hạt giống đã
nay mam tai Vườn thie Vật Hoàng gia Kew. Những cây con này đã được
gửi tới An Độ để giéo trồng, nhưng chúng đã bị chết. Cố gắng thứ hai sau

đó đã được thực hiện, khoảng 70.000 hạt giống đã được gửi tới Kew năm.


1875. Khoảng 4% hạt giống đã nảy mầm, và vào năm 1876 những cây

giống đã được gửi tới Ceylon và gửi tới các vườn thực vật tại Singapore.
Sau khi đã thiết lập sự có mặt ở ngồi nơi bản địa của nó, cây Cao su đã
được nhân giống rộng khắp tại các thuộc địa của Anh. Các cây Cao su đã

có mặt tại các vườn thực vật ở Buitenzorg, Malaysia năm 1883. Vào năm
1898, một đồn điền trồng Cao su đã được thành lập tại Malaysia, và ngày

nay phần lớn các khu vực trồng Cao su nằm tại Đông Nam Á và một số tại

khu vực châu Phi nhiệt đới. [8]

Hiện nay, có 24 quốc gia trồng Cao su tại 3 châu lục: Á, Phi và Mỹ

La Tỉnh, tổng diện tích tồn thể giới khoảng 9,4 triệu:ha, trong đó Châu Á

chiếm 93%, Châu Phi 5%, Mỹ La Tỉnh quê hương cân cây Cao su chưa đến
2% diện tích Cao su thế giới. Việc mở rộng diện tích Cao §u vùng Nam Mỹ
gặp khó khăn do bị hạn chế bởi bệnh cháy lá Nam Mỹ (SALB). Indonesia
có diện tích Cao su lớn nhất thế gị , tiếp theð là Thá Lan, Malaisia, Trung

Quốc, Ấn Độ và Việt Nam. Hầu hết diện tích Cao su của các nước đều nằm

trong vùng truyền thống. [8]

1.1.2. Tình hình nghiên cứu về cây Cao su

Những cơng trình nghiên cứu về thủy-văn rừng được bắt đầu từ giữa


những năm 60 của thế kỉ XX, cơng trình'nghiên cứu đầu tiên phải kể đến là

của Moltranov A.A (Liên Xô, 1960 - 1973). Ông đã nghiên cứu rất tỉ mỉ sự

khác biệt về lượng nước bị giữ lại trên tán rừng, lượng nước chảy men thân,
lượng mưa dưới tán rings khả năng thấm và giữ nước của đất rừng. Thí

nghiệm của ơng, cho Álây rằng trong khu rừng Châu Âu, tán rừng có khả năng

giữ được 25 - 40% lượng giáng thuỷ. Ông khẳng định rằng ngay ở những nơi

có độ dốc 25 -.30”, rừng vẫn có khả năng biến nước chảy mặt thành nước

chảy ngầm. Sipe nghiệm của ơng cịn chứng tỏ cây rừng có ảnh hưởng
rất lớn đến độ Âm đất A mực nước ngầm. Hiệu quả làm khô đất của cây rùng

ở Liên Xô khong? chỉ thấy trên các vùng đầm lầy mà cịn ở những khu vực có

lượng mưa thấp như vùng Trung Á. Ơng đã sử dụng khá thành cơng phương

pháp gây mưa nhân tạo để nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố cấu trúc

rừng tới khả năng điều tiết nước và bảo vệ đất của rừng. Sự xuất hiện của thiết

bị gây mưa nhân tạo đã mở ra triển vọng phát triển mới trong nghiên cứu thủy

văn rừng, rút ngắn thời gian nghiên cứu đồng thời nâng cao độ chính xác của

kết quả nghiên cứu. [2, 5, 7]


Ở Trung Quốc, cơng trình nghiên cứu của Trần Huệ Tuyền (1996) tập

trung vào việc phân tích chức năng giữ nước của rừng bảo vệ nguồn nước tại

đập Tùng Hoa, Côn Minh. Bằng nghiên cứu của mình tác giả đã chỉ ra rằng

rừng hỗn giao thông, dẻ, cây bụi, cây quyết với độ tàn. chleà 0,4 ~ 0,6 cản giữ

được khoảng 20% lượng mưa rơi trực tiếp vào tán Ty năng lực tích nước

thực tế của rừng bằng 39% tổng lượng mưa... Tuy vậy, tác Bia van chua dua

ra được các nguyên lý chung về dạng liên hệ giữa các đại lượng ảnh hưởng tới

khả năng giữ nước của rừng. Vì vậy rất khó để có thể vận dụng những kết quả

nghiên cứu này cho nơi khác, cũng như khó kiến đọng việc dự báo những

chế độ thuỷ văn rừng ở khu vực nghiên cứu trong những năm tiếp theo. [5, 7]

Nghiên cứu ảnh hưởng của những biến đổi thảm thực vật rừng đối với

lượng nước sản sinh ra củavùng đầu nguồn đã đạt đỉnh cao ở nước Mỹ vào

khoảng năm 1965 (Stednick, 1996). [3] _-.ˆ

Độ che phủ của rừng lá kim biếnđổi 10% sẽ dẫn đến sự biển đổi của

tổng lượng nước sản sinh ra của vùng đầu nguồn một năm khoảng 40 mm,


cũng như chế độ che phủ Tư mg-tử rộng gỗ cứng biến đổi 10% sẽ dẫn tới sự

biến đổi của tổng lượng nước dư sinh ra của vùng đầu nguồn một năm là

khoảng 25 mm, còn chế độche phủ của rừng cây bụi và thảm thực vật thân cỏ

biến đổi 10% sẽ chỉdẫn đến sự biến đổi của tổng lượng nước sinh ra của vùng,
đầu nguồn 1nấm KhØảng 10 mm (Bosch and Hewillet, 1982), khi độ che phủ

của rừng giảm xuống 20% rất khó dùng phương pháp trắc nghiệm thuỷ văn để

xác định trong nghiên cứu thực nghiệm so sánh ảnh hưởng của rừng tới sản

lượng nước vùng đầu nguồn (Bosch and Hewllet, 1982; Hetherington, 1987;

Stednick, 1996). [5, 7]

Stednick (1996) tiến hành tổng kết hệ thống trên 95 khu vực thực

nghiệm lưu vực của nước Mỹ, ông tiến hành so sánh đối chiếu về các nhân tố

vị trí lưu vực, tên gọi lưu vực, diện tích lưu vực, độ cao so với mực nước

biển, hướng dốc, loại hình thổ nhưỡng, trạng thái thảm thực vật, lượng nước

sản sinh ra bình quân năm, lượng nước rơi (mưa, tuyết...) bình qn năm, tỷ lệ

diện tích lưu vực bị chặt hạ, lượng nước sản sinh ra của lưu vực tăng lên và


khu thủy văn của địa điểm thực nghiệm lưu vực đó. Kết quả ở 29 địa điểm

thực nghiệm thuộc dãy núi Appalachian cho thấy chỉ sau khi rừng bị chặt hạ

20% mới có thể quan trắc thấy lượng nước của lưu vực tăng lên, khi chặt hạ

toàn bộ rừng của khu vực thực nghiệm, mức nước tăng lên.của lượng nước
sản sinh ra của lưu vực hàng năm có biên độ từ 0 - 400mm; diện tích rừng bị
chặt hạ cứ tăng lên 10% thì lượng nước sản sinh ra của lưu vực một năm tăng
lên 28 mm. Ở 7 địa điểm vùng đồng bằng ven biển mién Đông nước Mỹ cho

thấy chặt hạ tối thiểu 45% diện tích rừng thì lượng, nước sản sinh ra của lưu

vực một năm tăng lên 100 mm, khi chặt hạ toàn bộ diện tích rừng thì lượng
nước sản sinh ra của lưu vực hàng năm tăng lên 250 mm, cứ tăng diện tích bị
chặt hạ lên 10% thì lượng nước sản sinh ra của lưu vực tăng 18 mm. [5]

Kết quả nghiên cứu ở khu thủy văn Roski cho thấy khi diện tích chặt hạ

tăng 15% thì đã quan trắc thấy sự tăng lên của lượng nước sản sinh ra của lưu
vực, khi diện tích chặt hạ đạt 50% thì lượng nước sản sinh ra của lưu vực có

biên độ từ 25 - 250 mm, khi chặt hà tồn bộ diện tích rừng thì lượng nước sản

sinh ra của lưu vực hàng năm. có biên độ từ 0 - 350 mm. [5]

Ngồi ra cịn có nhiều kết quả nghiên cứu thủy văn ở nhiều khu vực

khác nữa, cónhigumgnyén nhân dẫn tới sự khác biệt về ảnh hưởng của khai


thác rừng đối với những biến đổi của lượng nước sản sinh ra của lưu vực ở
các khu thủy VăN KHᣠthhau và trong cùng một khu vực thủy văn, trong đó

bao gồm phương thức khai thác, điều kiện khí hậu, điều kiện thổ nhưỡng, điều

kiện địa hình, thời gian tiến hành quan trắc... [5]

Những cơng trình nghiên cứu về Cao su gắn với sự phát triển về diện

tích gây trồng cây Cao su. Từ đầu những năm 1950 ở Trung Quốc đã có nhiều


×