Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tại xã đông sơn huyện đông hưng tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.14 MB, 77 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CUU CHUYEN DOI CO CAU CAY TRONG VAT NUÔI
TAI XA DONG SON, HUYEN DONG HUNG, TINH THAI BÌNH

NGANH :NONG LAM KET HOP

MÃ SỎ. : 305

Giáo viên hướng dẫn — : ThS. Bùi Thị Cúc

sin pién thc hign + Bài Mạnh Duy

Fea +2007- 2011

Hà Nội, 2011

CTL 120028594 }t34.9/LV 8570

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA LAM HQC

KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIEN CUU CHUYEN DOI CO CAU CAY TRONG VAT NUÔI

TAI XA DONG SON, HUYEN DONG HUNG, TINH THAI BINH



NGANH =NONG LAM KET HOP
MÃ SỐ :305

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Bài Thị Cúc

Sinh viên thực hiện : Bài Mạnh Duy

Khéa hoc : 2007-2011

Hà Nội, 2011

LOI NOI DAU

Để hồn thành chương trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập được sự
cho phép của Khoa Lâm học và Bộ môn Nông lâm kết hợp, tôi tiến hành thực

hiện đề tài tốt nghiệp:

“Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tại xã Đơng Sơn, huyện

Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình”. _` Ny4

Trong q trình thực hiện khóa luận, ngồi sựnề Xực cia bản thân, tơi

cịn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các ont phươïg và các thầy cô

giáo trong bộ môn Nông Lâm kết hợp khoa Lâm Ê Trường Đại học Lâm
nghiệp, đặc biệt là cô giáo Bùi Thị Cúc đã
đỡ tơi hồn thành khóa luận này. Với trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp


bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc về sự độn; cảm chânY thành của mình tơi xin

đong iúp đỡ của các thầy cơ, bạn bè va

gia đình. C

^

Trong quá trình thực tập vị đã cónhiều cố gắng nhưng do kinh nghiệm

bản thân còn nhiều hạn chế, bước đi làm cuuen với cơng tác nghiên cứu nên

khóa luận này chắc chắn không ánh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong

nhận được các ý kiến đóng ủa œ&c thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để

khóa luận được hồn thiệt | —

Tôi xin châi Âhành cảm vờ! Hà Nộii, tháng 05 năm 2011

4% eS Sinh viện thực hiện
Bùi Mạnh Duy

PHAN 1: DAT VAN DE... MUC LUC

PHAN 2: TONG QUAN CUA DE TAI NGHIEN CUU.

2.1. Cơ sở khoa học của đề


2.1.1 Khái niệm cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

2.1.2. Khái niệm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi 8

2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cáu củ hồng vat nudi...... 6

2.1.3.1 Các yếu tố tự nhiên. _

2.1.3.2. Các yếu tố nhân tạo

2.2. Tình hình nghiên cứu vê cơ câu cây

giới

2.2.1. Tình hình nghiên cứu về cơ câu cây, tron! „Vậtnuôi trên thê giới...

2.2.2. Tình hình nghiên cứu về cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở Việt Nam..........
PHẦN 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 13

3.1. Mục tiêu nghiên cứu.

3.2. Đối tượng và phạm vi ngị pct.

3.2.1. Đối tượng nghiên cứu..recs

3.2.2: Phạm vi nghiên cứu

3.3. Nội dung nghiên cứu Mey

3.4. Phương pháp nghiê ở


3.4.1. Nghiên cứu và phân tích tài l ệu thứ

3.4.2. Phương pháp nEoại ane

3.4.3 Thu thập thong tin về hiệu quả kinh tế - xã hội môi trường và hiệu quả
\g thức canh tác... 14
tổng hợp của © 16
PHÀN 4:KẼ IGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện ăn, kính tế, xã hội của khu vực nghiên cứu. l6
4.1.1. Điều kiệtnự nhiền.... 16

4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tại điểm nghiên cứu 18

4.1.2.1. Đặc điểm kinh tẾ.....................---ssntnnnttriierrirrrrirrrtrrrriirriirrriirre 18
4.1.2.2. Đặc điểm xã hội. 19

4.2. Hiện trạng cơ cấu cây trồng, vật nuôi tại đi 22

4.2.1. Hiện trạng sử dụng đắt

4.2.2. Hiện trạng cơ cầu cây trồng tại điểm nghiên cứu..........

4.2.3 Hiện trạng cơ cấu vật nuôi tại điểm nghiên cứu.

4.2.4. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản

4.2.5. Các công thức canh tác tại điểm nghiên cứu

4.3 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng, vật nuôi tại đi


4.3.1. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng tại điểm. ứ

4.3.2. Hiệu quả kinh tế của các loại vật nuôi tại điểm lên cứu.

4.3.3. Hiệu quả kinh tế của các công thức canh eral é

4.5. Lựa chọn các loại cây trồng, vật ni có CS eủya người dân

4.5.1. Lựa chọn các giống cây trồng.............

4.5.2. Lựa chọn cácgiống vật ni có sự |

4.5.3. Xây dựng các cơng thức canh tác có sa ự awiae na =

4.5.4. So sánh các công thức canh tic Oi các công thức canh tác cũ.....5I

4.6. Đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thốngcây trồng vật nuôi tại địa phương... 5.3

4.6.1. Cơ sở đề xuấctác giải as

4.6.2. Định hướng chuyển đổi cơ cấu cy trong,, vat nudi.

4.6.3. Các giải pháp... ==
fee eee

4.6.3.1. Giải pháp về kỹ xố tu...

4.6.3.2. Giải pháp vềsia tng:


4.6.3.3. Giải pháp vềquy hoach...)

4.6.3.4. Giải pháp

4.6.3.5. Giải phápvề vốn

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

1. CTCT: Céng thite canh tac

2. C/S: Chăm sóc
3. T: Trồng
4. T.H: Thu hoach

“Sẻ 5. NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nôn; >
%

=

PHAN 1

DAT VAN DE

Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong quá trình phát triển

của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, phát triển nơng nghiệp nơng thơn có tầm

chiến lược quan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường. Những

năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước đất nước ta đã dành được


nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực nơng nghiệp.
Nông nghiệp là một trong các ngành được Đảng bộ và.nhà nước ta quan

tâm hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế, đất nước. Ngành nông

nghiệp nước ta đã phát triển từng bước, từ chỗ thi lương thực thực phẩm

đến nay nước ta đã là một trong hai nước xan khẩu gạo lớn nhất thế giới. Các

loại cây trồng, giống cây trồng ngày càngphong pega đa dạng. Chúng ta đã

liên tục tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi. mới với năng suất và chất lượng

cao hơn. 4

Tuy nhiên hiện nay nơng,nghiệp nước ‹ ụ Ấn cịn nhiều vấn đề tồn tại cần

phải được giải quyết. Đó là sản. xuất. nơng Nghiệp vẫn cịn phân tán nhỏ lẻ, cơ
cấu cây trồng vật nuôi chuy/ dich cdlham, đời sống nơng dân cịn gặp nhiều khó

khăn. (

Nghiên cứu chuyển aan cơ cấu cây trồng vật nuôi, nghiên cứu hiện trạng hệ

thống cây trồng, tì inh sử dụng đất làm sơ sở cho việc đề xuất một số công

thức luân canh chuy: ihợp. lý là vấn đề có tính chiến lược và cấp thiết của

quốc gia nói chúng và địa phương nói riêng.


Đơng Sơí(là #ã nhỏ của tỉnh Thái Bình - nơi có nhiều tiềm năng để phát
triển sản xuất nông n£hiệp. Song sản xuất nông nghiệp của xã vẫn còn manh

mún nhỏ lẻ, mang tr chất tự cung tự cấp, chế độ canh tác lạc hậu.

Cùng với sự phát triển chung của cả nước, cơ cấu cây trồng vật nuôi của

xã đã có những bước phát triển nhất định, đã xây dựng được khu chuyên canh

cây cảnh, cây rau, cây được liệu... Sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi

đã mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho nhân dân trong xã. Tuy nhiên sự

chuyển đổi cịn mang tính tự phát, khơng cân đối gây ra nhiều thiệt hại cho

chính họ. Đây là vấn đề mang tính chiến lược cần được giải quyết trong thời
gian tới nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cũng như góp phần phát triển kinh

tế của địa phương trong thời gian tới.

Xuất phát từ nhận thức và thực tiễn sản xuất nông nghiệp cũng như
những khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp của xã, được sự nhất trí của khoa

Lâm học tơi tiền hành đề tài:

PHAN 2

TONG QUAN CUA DE TÀI NGHIÊN CỨU


2.1. Cơ sở khoa học của đề tai

2.1.1 Khái niệm cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Cơ cấu cây trồng là thành phần và các loại giống cây trồng được bố trí

theo khơng gian và thời gian trong một cơ sở hay một vùng sản xuất nông

nghiệp. (Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chinh,1 987).
Theo tác giả Đào Thế Tuấn (1984) thì cơcầu.cây trồnglả thành phần các

giống và lồi cây được bố trí theo không gian và thời gian trong một vùng

sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các "ghia lợi về tự nhiên,

kinh tế - xã hội sẵn có. i

Để lập kế hoạch sản xuất của một vùng hay mit don vi san xuất, việc

đầu tiên phải đề cập tới là: Loại cây, diện. tích, loại giống, loại đất, số vụ trong,

năm,... để cuối cùng có một tổng sản lượng cao nhất và năng suất lao động

cao nhất trong những điều kiện tự nhiên vàxã hội nhất định sẵn có.

Cơ cấu cây trồng, vật ni là tề hiệnyj trí vai trị và mơi quan hệ qua lại

của các bộ phận. Cơ cầu cây trong, Vật Udi phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên,

các nguồn tài nguyên và điều kiện, kinh tế - xã hội. Nghiên cứu thay đổi cơ


cấu cây trồng nhằm phát triển sảng xuất theo hướng tích cực hơn.

Cơ cấu cây trồng, hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên

đồng ruộng về số lượng, ty lệ; chủng loại, vi tri và thời điểm, có tính xác định

lẫn nhau nhằni: g0 niên sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các loài

cây trồng với q08 ù rds khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu

quả nhất các niguŠP tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội.

Nghiên cứu cơ cấu cây trồng, vật ni là tìm các biện pháp nhằm nâng

cao năng suất, chất lượng nông sản bằng cách áp dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào hệ thống cây trồng hiện tại hoặc đưa ra hệ thống cây trồng mới.
Tác động vào các yếu tố hệ thống, tác động vào cây trồng, vật nuôi nhằm đem
lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Nghiên cứu cơ cấu cây trồng, vật ni phải tìm hiểu thực trạng cơ cấu

cây trồng, xác định cơ cấu cây trồng phù hợp thực tế phát triển cả về định

lượng và định tính. Dự kiến được các mơ hình sản xuất trong tương lai mang

lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người sản xuất. Cơ cấu cây trồng trong hệ

thống canh tác phải:


- Lợi dụng được các điều kiện thời tiết, khí hậu, đất: đại nhằm tránh được

tác hại do thiên tai gây ra, hạn chế những ảnh hưởnế ống lụt, Bản, chua mặn

mà vẫn không ngừng thâm canh cải tạo đắt. xà `

- Lợi dụng triệt để những đặc tính sinh hị của cây trồng như: Khả

năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh, u bệ h, tính thích ứng rộng rãi,

có tiềm năng cho năng suất cao vàchất lượng sản phẩm tốt.

'Về mặt kinh tế phải đạt các yêu cả) sau:

- Đáp ứng được việc tổ chức các vùng sản xuất chuyên canh có tỷ suất

hàng hố cao. @

- Đảm bảo cho việc tổ chức‘`dc yếu vế"t đầu vào hợp lý, tận dụng triệt để

mọi nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất, đa dạng và kết hợp chặt chẽ giữa

trồng trọt và chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và chế biến.

~ Triển khai ứng dụng.các mô hình mới, có hiệu quả kinh tế và hiệu quả

xã hội cao vào thực tế sản xuất của vùng.

2.1.2. Khái niệm chuyển. đổicơ cấu cây trong, vat nudi


Chuyển đổi cơ cầu ¡cây trồng là một trong những nội dung chủ yếu của
chuyển dịch. co cấu kinh tế nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp vànơn: SHON thes hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố là q trình

chuyển từ Neha eit tế nơng nghiệp thuần nông, quy mô sản xuất nhỏ lên

sản xuất nơng nghiệp hàng hố lớn, từng bước phân cơng lao động xã hội

hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp,

tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng,vật nuôi là cải tiến hiện trạng cây trồng có
‘ à "mm... a ee xuất. Thực
trước sang co cây ứng
cau trông mới nhằm đáp yêu câu của sản

4

chất của chuyển đổi cơ cấu cây trồng là thực hiện hàng loạt các biện pháp

(kinh tế, kỹ thuật, chính sách xã hội) nhằm thúc đẩy cơ cấu cây trồng phát

triển, đáp ứng theo những mục tiêu của xã hội. (Nguyễn Duy Tính, 1995)

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là phát triển cơ cầu cây trồng mới trên cơ

sở cải biến cơ cấu cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng tăng vụ để

khai thác có hiệu quả tiềm năng khí hậu, đất đai trên từng ving sinh thái. Trên


thực tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng là tổ hợp lại các Công thức luân canh, tổ

hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, đảm bảo cho các thành

phần trong hệ thống có mối quan hệ tương tác với Rhau, thúc đây lẫn nhau tạo

cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệmơi trườngsinh thái.

Trong q trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, việc xác định, tìm ra và

hiểu rõ các nhân tố hạn chế, các nhân tố trở ngại hoặc giới hạn phát triển sản

xuất trước khi nghiên cứu thành phần kỹ thuật để đề ra các biện pháp kỹ thuật

thích hợp, khắc phục các tồn tại trong quá trình sản xuất của cả hệ thống là rất

quan trọng. Tức là phải thu thập số liệu sẵn có, phỏng vấn, quan sát và tìm

hiểu để tìm ra nguyên nhân gây. ES ngai một cách rõ ràng trước khi chọn lựa

giải pháp kỹ thuật để cảitiến hệ thống cây trồng.

Nội dung của chuyểi 2 RKO cấu cây trồng là đánh giá các điều kiện tự

nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường: Xác định các mặt thuận lợi và hạn chế của

các điều kiện nói trên đến sự phát triển của hệ thống cây trồng. Định hướng
xu thế phát triển, phat Tiên cáo lợi thế, xây dựng các mơ hình và các giải pháp

kỹ thuật, biện pháp tŠ chức thực hiện. cây trồng là: Thực hiện một bước

sang trạng thái cơ cấu cây trồng mới
Mục tiêu €ủã €huyển đổi cơ cấu
chuyển từ tra ¡ gơ cấu cây trồng cũ

nhằm đáp ứng re yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm phát triển một nền nơng nghiệp sinh

thái bền vững có hiệu quả kinh tế cao, tỷ trọng hàng hoá lớn, phát triển các hệ

thống nông hộ và cộng đồng nông thôn, ổn định sản xuất. Mục tiêu trước mắt

là cải thiện và nâng cao năng, suất cây trồng, tăng giá trị sản xuất và giá trị gia

tăng trên một đơn vị diện tích tạo ra nhiều sản phẩm hang hoá, nâng cao thu
nhập và cải thiện đời sống nông dân, trên cơ sở đó từng bước chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.

2.13 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cấu cây trằng, vật nuôi

2.1.3.1 Các yếu tố tự nhiên nước, khí hậu...) có liễn hệ với nhau và tác
Các yếu tố tự nhiên (đất,

động đồng thời lên hệ sinh vật cũng như tác động,lent thông cảnh tác.

- Yếu tố đất đai, địa hình yy. wy

Đất đai là nguồn lợi tự nhiên cung cấp ¡ lượng, vật chất cho cây

trồng do đó con người cần nghiên cứu kỹ để lợi đừng tốt nhất. Để bố trí cơ


cấu cây trồng cần nắm vững các đặc tính đu tính chất của đất: Độ ẩm,

độ chua, độ chặt của đắt, thành phần cơ giới và các tính chất khác ...

- Yếu tố khí hậu fa

Khí hậu là thành phần rất quan trọng của tác động trực tiếp và gián tiếp

lên cây trông bao gồm: Anh sánh, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, khơng khí

chứa O¿, HạO, CO¿... ] :

- Yếu tố sinh vật A ing ay ra cạnh tranh cùng loài và khác loài.

Trong cơ cấu cây trồi

Khi gieo trồng một loại n:đề cạnh tranh cùng loài rất quan trọng, cần

cạnh tranh trong, lo Qe

2.13.2. Các vớ, tố chức tao”

Cay tenet phan chi yếu của hệ sinh thái nơng nghiệp. Bố trí hệ

thống cây trồng là chon các loại giống có thể lợi dụng tốt nhất các điều kiện đất
đai, khí hậu. Do vậy việc tìm ra được giống cây trồng thích hợp có khả năng cho
năng suất và giá trị kinh tế cao cũng chính là làm tăng tính hợp lý của hệthống
cây trồng, tận dụng tốt nhất các điều kiện tự nhiên và kinh tế sẵn có.


~ Thời vụ

Thời vụ vừa có tính chất định tính lẫn định lượng để xác định hệ thống

cây trồng. Yếu tố thời vụ luôn gắn liền với đặc điểm giống và điều kiện thời

tiết, khí hậu để bố trí mỗi loại cây trồng sinh trưởng, phát triển trong những

điều kiện tối ưu trong mối liên hệ với các cây trồng trước và cây trồng sau để

dat năng suất, hiệu quả và độ an toàn cao nhất. Cùng với tiến bộ về giống cây

trồng, thời vụ gieo trồng cũng phải chuyên đổi chophù Hợp.

~ Phương thức canh tác b

Các biện pháp kỹ thuật như làm đất, tư tước, bón phân, chăm sóc, cải

tạo, phịng trừ cỏ dại và sâu bệnh... đều có tácđộng chặt chẽ đến hệ thống cây

trồng. Do vậy cần nghiên cứu biện pháp cánh tác phù ‘hop với từng loại cây

trồng. :

` - Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng ... N

Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng rất quan trọng trong đó giao thơng và

thuỷ lợi là các yếu tố hàng đầu tác động đến cơ cầu cây trồng.


- Vốn ‘i Ms `

Đây là một yếu tố quan ronedé xác định tính khả thi, tính thực tiễn cho

các giải pháp kỹ thuật.Khơng có vốn thikhong có đầu tư phát triển sản xuất, đặc

biệt đối với chuyển đổi Hệ thông cây trong mới càng địi hỏi chỉ phí cao.

- Nguồn lao động và tập quán canh tác của nông dân

Sử dụng lao. đểNhpop lý-cũng như nâng cao trình độ dân trí cho người

lao động là những yêu cằuqŠX phát triển hệ thống cây trồng có hiệu quả.

Tập quán canh tác và kinh nghiệm sản xuất tốt của người nông dân là cơ
sở nghiên cứủ thuyền đổi hệ thống cây trồng.

2.2. Tinh hink phiên cứu về cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở Việt Nam và trên

thế giới cấu cây trồng, vật nuôi trên thế giới
khoa học đều tìm ra đã các giống cây trồng,
2.2.1. Tình hình nghiên cứu về cơ tác mới. Ở những năm cuối thập kỷ 60 của
Mỗi năm trên thế giới các nhà

vật nuôi mới với các kỹ thuật canh

thế kỷ XX, viện lúa quốc tế đã tạo ra hàng loạt giống lúa có năng suất cao như

IR8, IR5... năng suất có thể đạt 6,8 tắn/ha. Từ những năm 70 các nhà khoa học


châu Á đã đi sâu nghiên cứu toàn bộ hệ thống cây trồng trên đất lúa theo hướng

lấy lúa làm nền và tăng cường. phát triển các loại hoa màu trồng cạn.

Các viện nghiên cứu quốc tế như IRRI, ICRISAT, IHTA, CIAT,

CIMMYT... với những nghiên cứu của mình về giống mới, các yếu tố cầu

thành năng suắt, biện pháp nâng cao năng suất,... và đfỂñg lưới fighiên cứu hệ

thống cây trồng Châu Á được hình thành với 17 nước hội viên ở đầu thập kỷ

80 đã có những tác động tích cực đến việc chuyển đổi cơ báu cây trồng ở
Lo
Châu Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng. . AS

Thập niên 90, chiến lược phát triển mr ‘ving «tro thanh kim chi nam

trong công tác nghiên cứu và phát triển nơng nghiệp. Các hướng nghiên cứu

chính là vấn đề cản trở năng suất lúa tăng lên, đã dạng hoá cây trồng ở vùng
đất có nước tưới, mối quan hệ giữa môi a sản xuất, bảo vệ độ phì của

đất, sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên.

Về hệ thống cây trồng các.nhà khơa.học trên thế giới cho rằng ở vùng
nhiệt đới có thể thực hiện so mơ hìnhh luân canh cây trồng hằng năm, đưa cây
ngắn ngày vào sản xuất di thể tăng được nhiều vụ trong năm, có thể
chuyển chế độ canh tác oi Bang ¢chê độ canh tác mới. Xu thế chung trên thế
giới là: Cải tạo hệ đhồng cây tổng trên vùng đất bằng bằng cách đưa thêm

một số loại cây trằng vio hệ thống canh tác để mở rộng diện tích gieo trồng

theo chiều sâu, đồng thời cũng là để tăng sản lượng lương thực trên một đơn

vị trong 11

Ở Châu'Á cổng thức luân canh giữa cây trồng nước và cây trồng cạn,
giữa cây lương an vi cây họ đậu, hệ thống luân canh và thời gian được

nhiều nhà nghiên cứu đề cập và kết luận có hiệu quả.

Theo tài liệu của H.T. Oshima thì ở vùng Đông Á chuyển đổi cơ cầu

nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố đã làm giảm nhanh

chóng tỷ trọng giá trị sản phẩm nơng nghiệp một cách tương đối so với công

nghiệp và dich vụ. Nội bộ của ngành nông nghiệp cũng có sự chuyển dịch cơ

cấu theo hướng đa dạng hoá các loại sản phẩm bằng cách đa canh nhiều loại

cây trồng.

2.2.2. Tình hình nghiên cứu về cơ cấu câp trồng, vật nuôi ở Việt Nam

Nông nghiệp Việt Nam đã có từ thời xa xưa. Việt Nam là một nước nơng

nghiệp, cơ cấu ngành nơng nghiệp chiếm vai trị chủ đạo. Nước ta nằm trong

vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng phía Bắc lạicố mùa đơng: lạnh nên các


giống cây trồng đa dạng và phong phú. Cùng với su phattriển. lu nền nông

nghiệp các giống cây trồng ngày càng được chen)tạo Và nhập nội nhiều hơn

làm cho hệ thống này ngày càng phong phú.

Thế nhưng công tác nghiên cứu hệ thống cây trồng mới ở nước ta thực

sự chú trọng vào đầu những năm 1960. Và đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu

về vấn đề này ở nhiều khía cạnh khác nhau. .

Đầu thập niên 60, Đào Thế Tuấn cùng các, nhà nghiên cứu của viện khoa

học nông nghiệp Việt Nam trên cơ sở vận dụng những căn cứ khoa học xác

định cơ cấu cây trồng hợp lývà theo yêu cầu thực tế sản xuất đòi hỏi, đã tiến
hành nhiều đề tài nghiên cứu về hệ thống cây trồng của vùng đồng bằng châu
thổ sông Hồng. Và đã dugg bing yeu cầu cần đạt được của một hệ thống

cây trồng như sau:

- Loi dung tốt nhất các điều kiện khí hậu và tránh được những tác hại của

thiên tai. a
- Lợi dụng tốt nhất các điều kiện đất đai, bảo vệ và bồi dưỡng độ màu

mỡ của đất...
- Loi dụng tốt nhất các đặc tính sinh học của cây trồng (khả năng chống


chịu tốt với điều k Tê ngóại cảnh,khả năng cho năng suất, phẩm chất cao).

~ Đảm bảo sản phẩm hàng hóa cao, có hiệu quả kinh tế.

- Đảm bảo hỗ trợ cho ngành sản-xuất chính và phát triển chăn ni tận

dụng các nguồn lợi tự nhiên

Trong nền kinh tế nước ta có nhiều mâu thuẫn như cần có tốc độ phát

triển nhanh, khả năng đầu tư còn hạn chế, đất đai bị thu hẹp nhưng lại cần

tăng sản lượng, tăng năng suất cây trồng trên một đơn vị diện tích khi mà
năng suất cây trồng đã gần đạt giới hạn. Để giải quyết vấn đề này chúng ta

cân phải thực hiện những giải pháp sau:

- Đất đai phát triển theo chiều rộng, khơng phải là hướng phát triển chính

mà phải mở rộng theo chiều sâu.

- Lao động là nguồn lợi lớn mà chúng ta dang coi. là một khó khăn của

nền kinh tế cần phải thay đổi.

- Huy động vốn từ dân vì chúng ta hiện nay ia thuy động được nhiều

do chính sách. Việc huy động tổng hợp các nguồn lực may. để sử dụng các


nguồn “hiệu ứng hệ thống”, “tính trồi” của hệ thống mà nhiều người cho đó là

cơ sở của chiến lược phát triển nông nghiệp tới. <

- Nâng cao hiểu biết của người dân để có thể áp dụng những tiến bộ kỹ

thuật vào sản xuất \ al

Cùng với các tiến bộ trong chọá tạo giống mới và các biện pháp thâm

canh lăng, vụ được nghiên cứu để đưa vào. ứng dụng trong thực tế thì nghiên

cứu các vấn đề đa canh hoá, cơ cầu cây trồng và hệ thống canh tác trong nông.
nghiệp cũng rất cần thiết. Những vấn đề này được nghiên cứu sẽ góp phần
khai thác có hiệu quả nhất các điều kiện sinh thái tự nhiên nhằm thoả mãn
nhu cầu ngày càng cao và đa dạng các loại nông sản vừa không ngừng cải

thiện môi trường sống./

Hiện nay, nhiều, dự án và ông trình nghiên cứu đã được thực hiện và tạo
được những giống đới có chất | juong cao,tìm ra được các công thức canh tác
phù hợp cho từng vùng, › góp phần nâng năng suất nơng nghiệp lên một cách

đáng kể.
Nguyễn Minh Tie (1990) đã nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ
đất bạc màu đã đưa ra kết luận đất bạc màu ở một số
thuật sử dụng Ì

vùng của Hà Nồi cốt tiém nang sản xuất lớn, có tập đồn cây trồng phong phú


và hệ thống luân canh đa dạng hơn các loại đất khác. Năng suất các loại cây
trồng còn thấp cần phải cải tạo để tăng độ phì cho đất, cần ứng dụng các kĩ
thuật thâm canh một cách hợp lí và rộng rãi trong sản xuất nhất là các cây
trồng cải tại đất như: Lạc, cây họ đậu, cây khoai lang ...

10

Những năm gần đây các tỉnh trong cả nước đang từng bước đưa ngành

nông nghiệp đi lên bằng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Tỉnh Kon Tum chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để thực hiện mục

tiêu phát triển kinh tế nhiệm kì 2005 — 2010. Với lợi thế về đất đai, lao động,

Tỉnh xác định nông nghiệp sẽ là hướng đi vững chắc trong cơng cuộc xóa đói

giảm nghèo, phát triển kinh tế của địa phương. Để khơi “thong dong chay cho

nông nghiệp, tỉnh đã ưu tiên hàng đầu cho chuyển đổi cơ cầu cây trồng,vật
nuôi hợp lý bền vững. Với nỗ lực và quyết tâm trong những, năm qua, Tỉnh đã
mạnh dạn đầu tư hàng chục tỷ đồng vào cơ cấu cây trồng, vat nuôi, mà cụ thé
là hỗ trợ cho công tác khuyến nông, khuyến: im; xây dựng bản đồ quy hoạch
sử dụng đất trồng cây hàng năm, cây lâu năm; đưa các loại cây trồng, vật ni
mới có năng suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện

vào sản xuất...

Ở đồng bằng sông Hồng Sự chuyển đến cơ cấu giống lúa sang giống
ngắn ngày chỉ có ý nghĩa khi trên đất lá giống ngắn ngày dé làm thêm vụ

đông. Còn trên đất hai lúa sử Ging bộ: giéng trung ngày là có hiệu quả cao

nhất, vừa rải vụ, vừa an toàn đặc biệ£lầ sâu đục thân trà muộn, trỗ bông gặp

nắng tháng 5. Tiềm năng/của c

tắn/ha/vụ. Vấn đề ở đây còn là kỹ thuật canh tác để khai thác tiềm năng của

chúng. Nhiều địa phường sử dụng giống trung ngày vụ đông xuân đã đạt đến

tám tắn/ha, vụ mùa hơn năm ‘tan/ha.

Nam Trung Bộ san, xuất hai vụ lúa trung ngày cho tổng sản lượng ổn

định và cao hy nất ba vụ lúa ngắn ngày. Cuộc vận động bỏ ba vụ lúa

ngắn ngày để trở về sản xuất hai vụ lúa trung ngày, tránh vụ ba hay gặp mưa

bão đã được thực hiện lần đầu tiên ở Bình Định. Hội nghị đầu bờ trình diễn

tiến bộ này tại xã Nhơn Hưng, An Nhơn (Bình Định) đã giới thiệu cho dân

trong vùng thấy được ưu việt của gieo cấy hai vụ lúa trung ngày. Tổng sản
lượng hai vụ lúa trung ngày đã đạt 12 — 14 tắn/ha, thêm vụ lúa chét nữa có thể

11

đạt 14 - 15 tấn. Trong khi đó, nếu trồng ba vụ cũng chỉ đạt 11 - 13 tắn/ha. Còn

năm nào mắt vụ ba thì chỉ đạt 9 - 11 tắn/ha.


Tỉnh Ninh Thuận lúa năng suất thấp, chưa đủ lương thực nhưng vẫn

trồng cỏ voi phục vụ chăn nuôi là phương thức kéo cánh, làm giàu. Những

nghiên cứu ban đầu về lót nylon dưới cát để trồng cỏ trên đất hoang mạc, sử

dụng phương thức tưới tiết kiệm nước thu được kết qui

Năng suất cỏ có thể đạt 300-400 tắn/ha. Với lượng cổ này có thể ni được từ

20-25 con bị lai. Lượng thịt có được 20 - 25 R bò lai mỹ: 6 tắn tương

đương với giá trị 175- 210 triệu đồng/năm/ha. yy

Tóm lại chuyển đổi cơ cấu cây ko. re mae trong những giải

pháp rất quan trọng đối với tất cả các quốc gia ó sảà xuất nơng nghiệp. Nó

giúp cho mỗi nước xác định được cử" trồng. hợp lý và theo yêu cầu

OS thực tế sản xuất. Đối với Việt Nam chuyển _ cấu cây trồng, vật ni

mang tính chất chiến lược trong phát triển Ky

«

12

PHÁN 3

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tại điểm nghiên cứu

làm cơ sở chọn ra những loại cây trồng, vật nuôi phù hợp, mang lại hiệu quả

tại địa phương

3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.2.1. Đối tượng nghiên cứu

Các loại cây trồng, vật nuôi tại điểm nghiên đứu... `.

3.2.2. Phạm vi nghiên cứu xưa

Nghiên cứu các loại cây trồng, vật nuôi; sự chuyến đổi cơ cầu cây trồng

vật nuôi tại điểm nghiên cứu Á =

3.3. Nội dung nghiên cứu Á A v

- Phân tích điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tại điểm nghiên cứu.

- Điều tra thực trạng sản xuất nông nghỉ tại điểm nghiên cứu.

- Điều tra các công thức gh tệ hiện có tại điểm nghiên cứu.


- Điều tra hiệu quả kệ tế củaa cA công thức canh tác.

- Lựa chọn giống/e y trong, wat nuôi phù hợp với điều kiện của địa
phương có sự tham gia. \

- Xây dựng ác công thức canh tác có sự tham gia đạt hiệu quả kinh tế

cao. :

- Đề xuẴ(‹ háp phát triển cây trồng, vật nuôi tại điểm nghiên cứu

3.4. Phương phap nghién cứu

3.4.1. Nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp

Tài liệu thứ cấp là những thông tin đã được công bồ. Các tài liệu thứ cấp

bao gồm:

- Điều kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu

13

- Cac chủ trương, chính sách của nhà nước đối với van đề chuyển đổi cơ

cấu cây trồng vật nuôi trong những năm gần đây.

- Tình hình sản xuất, hiệu quả kinh tế của một số cơ cấu cây trồng hiện

có trên địa bàn xã.


3.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp

- Phân tích lịch mùa vụ nhằm xác định thời vụ của các loài cây trồng.

Phân tích lịch mùa vụ có sự tham gia của một vài ng. nịng cốt có kinh

nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.

- Phỏng van bán định hướng: Nhằm thú thập thông tin từ cá nhân, hộ

gia đình trong sản xuất nơng nghiệp tại khu vực nghiên cứu ˆ

+ Phỏng vấn cán bộ xã, thơn: Tình hình kinh tế xa hội, tình hình sản

xuất nơng nghiệp của thôn, xã. Các giải phápchung phát triển nông nghiệp

địa phương. Á

+ Phỏng vấn hộ gia đình để thu thập thông tin chỉ tiết của các hộ gia đình

trong sản xuất nơng nghiệp, đảm bảo thu thập. thơng tin đại diện và có độ tin

cậy cao. ~ c

Nội dung là các vấn aétiien,duan.dén xã hội, các hệ thống cây trồng,

các phương thức canh tác; kinh tế hộ gia đình, giá cả các sản phẩm hay thị

trường tiêu thụ của các sắn phẩm.


+ Phân tích SWOT: : Phân tích các điểm mạnh (Strength), điểm yếu

(Weakness), cơ hội (Opportunity) và thách thức (Threats) cho toàn khu vực
nghiên cứu làm cơ sở cho việo đề xuất các giải pháp.
+ Phương pháp điểm:'Chọn thơn điểm là thơn có sự chuyển đổi cơ cấu
cây trồng rrố.ệt nhất. hịn nơng, dân nịng cốt là những người hiểu và nắm rõ
tình hình của địa phục g để thu được kết quả nghiên cứu mang tính đại diện
nhất. +24
3.4.3 Thu thập thông tin về hiệu quã kinh tế - xã hội ~ môi trường và hiệu
quả tổng hợp của các phương thức canh tác
~ Thông tin về kinh tế: Năng suất, sản lượng ...
- Thông tin về xã hội:
+ Giải quyết việc làm

14


×