Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển năng suất chất lượng của một số dòng chè shan camellia siensis var shan trên vọng tại viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.89 MB, 86 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP VIET NAM
KHOA LAM HOC

n shan) TRIEN VONG TAI VIEN KHOA HOC

KY THUAT NONG LAM NGHIỆP MIEN NUI PHIA BAC

NGÀNH: NÔNG LẬM KẾT HỢP

MÃSỐ: 305

id0yyiên hướng dẫn _: PŒS. TS Lé Quôc Doanh
in điện thực hiện — : Đỗ Thị Lý

[.472.7//104 2007 - 201

Hà Nội - 2011

CLL 1600009220601 DIẾỢ/PSÓ/ See

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

' KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CUU DAC DIEM SINH TRUONG PHAT TRIEN, NANG

SUAT CHAT LUQNG CUA MOT SO DONG CHE SHAN
(CAMELLIA SINENSIS VAR.SHAN) TRIEN VONG TAI VIEN


KHOA HQC KY THUAT NONG LAM NGHIEP MIEN NUI PHIA
BAC

NGANH > NONG LAM KET HOP

MA’SO : 305

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Lê Quốc Doanh

Slh) viên thực hiện : Đỗ Thị Lý

Khoá học ; 2007-2011

Hà Nội,2011

LOI CAM ON

Để đánh giá kết quả học tập sau 4 năm học tại trường Đại học Lâm

nghiệp, gan lién công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất,

đồng thời giúp cho sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu

khoa học. Được sự đồng ý của bộ môn Nông lâm kết hợp— khoa Lâm học —

trường ĐHLN, tơi đã tiền hành thực hiện khóa luận tốtnghiệp. “Nghiên cứu

đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất chất lượng của một số

dong ché Shan (Camellia sinensis var shan) triển vọng tại viện Khoa


học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phíaBắc" ~ >

Sau thời gian thực tập khẩn trương nghiêm se dag Sự giúp đỡ và chỉ

bảo tận tình của các thầy cơ giáo cùng với sự Số gắng hnỗỗ lực của bản thân đến

nay bản khóa luận đã được hồn thành. $

Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám biệu trường Đại học Lâm

Nghiệp, chủ nhiệm khoa Lâm Học, bộ/đïôRNLKH,, trung tâm thư viện trường

ĐHLN cùng toàn thể các thầy cơ trong trường đã giúp đỡ tơi trong q trình thực

hiện khóa luận này. 9

Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS.

Lê Quốc Doanh và Th.S Nguyễn Thị ng Lam đã tận tình chỉ bảo và truyền

đạt những kinh nghiệm nghiên cứu học vô cùng q báu cho tơi trong

suốt q trình thực tập để có thể hồn thà h bài khóa luận.

Tơi xin chân thành ơn tới bác cán bộ và công nhân viên tại Trung

tâm Nghiện cứu và Phát triên Chè thuộc Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm

nghiệp miền núi phía: Bic, da xe điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt


quá trình thực tập. C

Tơi xin cảra: ơn gia đình và bạn bè đã cộng tác giúp đỡ tôi cả về mặt

vat chat lẫn tịnh: wong thoi gian qua.
Mặc dit ự € “nhiều cố gắng nhưng do thời gian có hạn và trình độ

bản thân cịn bạn. đê nên đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất

định. Do vậy tơi rất nóng nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các

thầy cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp để bài khóa luận được hồn thiện và

có ý nghĩa thực tế hơn. Hà nội, ngày 10 tháng 5 năm 2011
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Đỗ Thị Lý

LOI CAM ON MUC LUC
TAT
DANH MUC CAC TU VIET
DANH MUC BANG BIEU DE NGHIEN COU...
DANH MỤC CÁC HÌNH

PHAN I. DAT VAN DE...

PHAN Il. TONG QUAN VAN


2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

2.2. Nguồn gốc, phân loại và phân bố cây chè...

2.2.1. Nguồn gốc cây chè.......

2.2.2. Phân loại cây chè...

2.2.3. Sự phân bố của cây chè.... mm öằ " eo

2.3. Giá trị dinh dưỡng của cây chè.. ¿;.

3 >>
2.4. Tình hình sản xuắt chè trong nước và trênt^h~gếiới.

2.4.1. Tình hình sản xuất chè tr BT ene

2.4.2. Tình hình sản xuấtđiền vie Nam..........Sy

2.5. Tình hình nghiên cứu, Mews giống trên thế giới và ở Việt Nam..........CÔ

# hà ew: ý
2.5.1. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giơng trên thê giới
^x„

2.5.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống chè ở Việt Nam.....
——. ^x
PHAN Il. MUG Ne )I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........ 24

3.1. Mục tiêu cũ:


3.2. Nội dung và

3.2.1. Nội dung nghiên cứu....

3.2.2. Phạm vi nghiên cứu......

3.3. Phương pháp nghiên cứu.......

3.3.1. Phương pháp điều tra và kế thừa tài liệu........

3.3.2. Thi nghiém......

3.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi..

3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu...

PHÀN IV. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều kiện tự nhiên....

4.1.1. Vị trí địa lý.....
4.1.2. Địa hình...

4.1.3. Thỗ nhưỡng đất đai...

4.1.4. Điều kiện khí hậu tại khu vực nghisênạc...

4.2. Đặc điểm hình thái và sinh trưởng của oy chè Shan.....


4.2.1. Đặc điểm hình thái lá chè.

4.2.2. Sinh trưởng thân cảnh của các dòng chè Shan...

4.3.Đặc điểm các yếu tố cấu ah và năng suất của các dòng chè Shan..... 39

4.4. Đặc điểm chất lượng của các: lè Shaw.
amy?
4.4.1. Thanh phần sinh hóa chủ yếu........z... 48

4.4.2. Chất lượng sản hè xan|

4.5. Tình hình sâu hại trên các dong ché Shan.......

PHAN V. KET eke ee NGHỊ =

5.1. Két luan..

5.Đ2ề n.ghị..(3 00. \ 5... iiiiiiiiiiree 58

DANH MUC CAC TU VIET TAT

TCVN Trước công nguyên

WTO World Trade Organization

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nôn;
KL
Khối lượng (
TCVN

Tiều chuẩn Việt Nam & (
CHT
Chất hòa tan :=
CTV
Cộng ee vién ^
NXB
Nha xuat ban rey
KHKTNLNMNPB
Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc

DANH MUC CAC BANG

Bảng 2.1: Diện tích trồng chè của top 10 nước trên thế giới (ha)

Bảng 2.2: Năng suất chè của một số nước trên thế (kg khô/ha

Bảng 2.3: Sản lượng chè của top 10 nước trên thế giới (tắn),

Bảng 2.4: Diện tích và sản lượng chè trên cả nước, giai đoạ 2009

Bảng 4.1: Các yếu tố khí tượng 4 tháng đầu năm 2011 ở thị xã Phú we

Bang 4.2: Dac điểm hình thái lá của các dịng chè SỈ thi ghia

Bang 4.3: Một số chỉ tiêu sinh trưởng thân cành của An è Shan nam 2011... 38
Bảng 4.4: Sự tăng trưởng chiều dài búp các ang gga yviụ xuân năm 201 I......... 40

Bảng 4.5: Tốc độ tăng trưởng búp của các Ân chè Shan vVuụ xuân năm 201 I ............ 42

Bảng 4.6: Chiều dài và khối lượng búp củ: igché Shan a ee 44


Bang 4.7: Mật độ búp và năng suất búp của các dòng chè Shan vụ

xuân năm 201 1... 2 Sy

Bang 4.8: Thanh phan sinh hoá chy Jaen cae đồng chè Shan

trong búp chè 1 tôm 2 lá non (theo i lượng chất khô)....

Bảng 4.9: Kết quả thử nếm cả. các đồng ché Shan,4

Bảng 4.10: Một sơ loại sâuh. ại kính trên các dong ché Shan vu

xuân năm 201 1...

Hình 4.2: Tăng ttư: 4 tháng đầu năm 201...
:dài của các dòng chè Shan vụ xuân
năm 2011... :
ởng của các dịng chè Shan vụ xn năm 201 1.....
Hình 4.3: Tốc độ tăn

PHAN I
DAT VAN DE

Cay ché (Camellia sinensis (L) O.Kuntze) nguén géc là cây hoang dại
đã được người Trung Quốc phát hiện vào năm 2738 TCN, trong tự nhiên chè
có dạng cây bụi hoặc cây gỗ, khi trồng trọt nó được khống chế hiểu cao bằng
việc đốn tỉa cành để hái búp và lá non. Tùy thuộc vào ‘cong nghé ché bién
nguyên liệu thu hái mà ta có các sản phẩm khác nhau như. chè x: h, chè đen,
chè vàng, chè phổ nhĩ, chè kim ngân, chèô long,


Trong những năm gần đây, ở Việt Nám cây chế da phát triển theo
hướng tăng dần cả về diện tích và sản lượng. - Nà nước đã có nhiều chính
sách cho phát triển cây chè, hầu hết các Gnh\ ing Trung du miền núi phía Bắc
đã coi cây chè là cây kinh tế mũi nhọn, Sỹ công nghiệp có vai trị quan trọng,

trong cơ cầu cây trồng của vùng. Phát triển cây chè ở vùng này có ý nghĩa cả

về mặt kinh tế, xã hội và môi trường, docỐ chè có khả năng sinh trưởng,

phát triển trong điều kiện đặcthù của vùng đất đốc, đem lại nguồn thu nhập

đáng kể góp phần xố đói giảm. nghèo va dan tiến tới làm giàu cho nhân dân
trong vùng. phát triển cây cch đã tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao

động, góp phần điều hồ sự ' phân bồ dân cư miễn núi, ổn định, định canh,

định cư cho đồng bào( ác dân tộc Ít 8)người. Đồngis thời, cây y chè cịn có vai trị

to lớn trong việc che phủ Ất trồng đồi núi trọc và bảo vệ môi trường sinh
thái, một trong, nine yan dé dang thu hút sự quan tâm của toàn xã hội.

Sha (Camellia sinensis var shan) 1a m6t loai tài nguyên thực
vật quí, là một hone L biến chủng chè phổ biến ở Việt Nam, là cây thân gỗ,
sinh trưởng khoẻ, lá có diện tích lớn, răng cưa sâu, búp chè lớn, tơm chè có

lơng trắng (tuyết) năng suất búp cao, chất lượng tốt, được trồng phổ biến ở

các tỉnh miền núi phía Bắc và tỉnh Lâm Đồng. Diện tích chè Shan đã trồng


chiếm gần 30% tổng diện tích tồn quốc. Tuy nhiên, hiện nay giống chè Shan

trồng bằng hạt vẫn là chủ yếu, nương chè lẫn tạp, chất lượng không ổn định

đặc biệt là khó mở rộng trồng ở ving thap.Vi vậy, trong những năm tới mục

tiêu đặt ra cho công tác chọn tạo giống chè, cần phải nhanh chóng tạo được

các giống chè Shan có năng suất cao, phẩm chất tốt, mở rộng diện tích bằng
phương pháp nhân giống vơ tính bằng giâm cành để đáp ứng yêu cầu thực

tiễn của sản xuất đặt ra.

Việt Nam đã gia nhập WTO, nên chất lượng san chè vừa là mục

tiêu vừa là phương tiện để nâng cao sức cạnh tranh của chVè iệt Nam và chất

lượng phải bắt đầu từ khâu nguyên liệu, xuất phát từ thực tên, chúng tôi

tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc mletrưởng phát triển,

năng suất chất lượng của một số dòng c an (Cam ellia sinensis var

shan) triển vọng tại viện Khoa học kỹ thuật Tông lầm nghiệp miền núi

phía Bắc”. Nhằm tuyển chọn được ae ng chè2sShan có năng suất cao,

chất lượng tốt, thích nghỉ với vùng trung dumiễn núi phía Bắc đáp ứng yêu

cầu sản xuất và thị trường. 9


PHAN II
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
- Cơ sở di truyễn học: Chè là loại cây giao phần nên khi trồng bằng hạt

thì tỷ lệ phân ly sẽ rất cao, cây con khơng giữ được đặc sph tốt từ cây mẹ,
điều đó có ý nghĩa lớn về da dạng sinh học và có ý nị
đầu cho chọn giéng. Ché Shan (Camellia sinensis-var shan) “có thân gỗ lớn
sinh trưởng mạnh, lá to dạng thn dài, chót lá nhọn, thi lá mềm, mặt lá gồ

ghé gon song, mép lá có răng cưa nhọn, búp to ap (kh

gam) có nhiều lơng tuyết trắng. Chè shan có tính thích ứng khá rộng được
phân bố ở các vùng núi cao tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, Miến Điện, Thái

Lan, Myanma, phía Bắc của Việt Nam. Do đặc điểm thích ứng rộng đó là cơ

sở thực tiễn để lựa chọn và di thực.cây chè Sham

- Cơ sở sinh lý học: Chè là cây. lâu năw€3Ó 2 chụ kỳ phát triển là chu kỳ

phát triển lớn và chu ky phát triển nhỏ. `

+ Chu kỳ phát triển lớn bao gồm suốt cả đời sống cây chè, tính từ khi tế
bào trứng thụ tỉnh bắt đầy n chia đến cây chè già cỗi chết. Theo tác giả Đỗ
Ngọc Quỹ (1980) dựa trên tài liệt của các nhà khoa học Trung Quốc đã chia

chu kỳ phát triển lớn của cây chè thành 5 giai đoạn: giai đoạn hạt giống, giai

đoạn cây con (sau mọc mắm từ -1-2 năm), giai đoạn cây non (từ khi cây chè có
hoa, quả đến kh định hình đưa vào sản xuất kinh doanh), giai đoạn chè lớn

(cây trưởng than Was ky é6 n định bước vào giai đoạn kinh doanh), giai

đoạn chè già SON Be hiện suy thối về sinh trưởng bắt đầu có cải tạo tự
nhiên, chu kỳ lớn kéo dài đến hàng trăm năm. Hiểu biết về chu ky phát triển
lớn cho ta khả năng đánh giá hệ thống toàn bộ đời sống của cây chè, chu kỳ
lớn dài ngắn phụ thuộc vào ngoại cảnh và nguồn gốc phát sinh.

+ Chu kỳ phát triển nhỏ (hàng năm) bao gồm hai quá trình sinh trưởng
song song: sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Trong chọn lọc

giống chè hiểu biết về chu ky phát triển nhỏ rất quan trọng bởi sinh trưởng

sinh dưỡng bao gồm: sinh trưởng đọt (là khối lượng thu hoạch trực tiếp trong

sản xuất chè), sinh trưởng cành (tạo ra khả năng cho nhiều cành lá và búp),

sinh trưởng bộ rễ (tạo ra khả năng khai thác dinh dudng trong đất, tích lũy

sinh khối trên mặt đất). Sinh trưởng sinh thực thì bao gồm: hình thành chồi

hoa, nở hoa thụ phần, kết hạt, đó là q trình tiêu tốn dua dưỡng.

Những đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây ' chè là kết quả phản ánh

tổng hợp giữa các đặc điểm của giống với những; điều kiện ngoại cảnh, nghiên
cứu chúng trong một môi trường nhất định và khảo nghĩ 1 chúng ở một số
vùng nhằm đánh giá tốt hơn khả năng sinh trưởng phát triển của chúng góp


phan khai théc va sir dung tét hon trong san.xudt.

2.2. Nguồn gốc, phân loại và phân bố cây chè

2.2.1. Nguôn gốc cây chè &

Đến nay việc xác định nguồn gốc của cây chè vẫn còn tồn tại nhiều

quan điểm khác nhau dựa trên #9) co so igh sử, khảo cổ học hay thực vat
học. se : ` -

Một số quan điểm được nhiều người cơng nhận nhất đó là:

- Quan diém cho rằng Cấy chè có nguồn gốc từ Vân Nam - Trung Quốc.

Theo Daraselia (Grulia) - 1989, các nhà khoa học Trung Quốc như Su-Chen-

Pen, Jao-Dinh... đã giải thích Sự phân bố của cây chè mẹ như sau: tỉnh Vân

Nam là nơi bắt đầu hàng loạt các con sông lớn đổ về những con sơng ở Việt

Nam, Lào, Cnpũchia và Miến Điện. Đầu tiên cây chè mọc ở Vân Nam, sau

đó hạt chè được. đã duyên đến các nước nói trên và từ đó lan dần ra cả vùng

rộng lớn. 5

- Quan diém cho ring cây chè có nguồn gốc từ Assam - Án Độ.


Năm 1823 Robert Bruce đã phát hiện được những cây chè dại, lá to

khác hoàn toàn với cây chè Trung Quốc ở vùng Assam - Ấn Độ, từ đó các học

giả người Anh cho rằng: nguyên sản của cây chè là ở ving Assam - An DO

(TheoNguyễn Ngọc Kính - 1979) [5].

- Quan diém cho ring cây chè có nguồn gốc ở Việt Nam.

Djemukhatze K.M (1982) [3] [4] đã đưa ra quan điểm nguồn gốc cây chè ở
Việt Nam. Từ năm 1962 đến năm 1976, ông đã tiến hành điều tra cây chè dai

tại Hà Giang, Nghĩa Lộ, Lào Cai, Tam Đảo và tiến hành phân tích thành phần

sinh hóa để so sánh với loại chè thường được trồng trọt, tt đó tìm ra sự tiến

hóa của tanin trong cây chè làm cơ sở xác định nguồn sốc: Cây chè Việt Nam

chủ yếu tổng hợp epicatechin và epigalocatechin galat (chiếm: 1 % tong số

các loại catechin), trong đó chè ở tỉnh Tứ Xuy‹ yg chat Trung Quốc

chỉ chiếm 18-20 %, từ đó ơng cho rằng cây chè œ‹ ôn gốc ( ở Việt Nam, và

từ đó ơng đã đi đến kết luận “Nguồn gốc cây“hà nh, lã ở Việt Nam”.

Thực tế hiện nay phần đông các nhà khoa]học cho› rằng nguyên sản của

cây chè là cả một vùng từ Assam Ấn Độộ sang Miền ÐĐiện, Vân Nam - Trung


Quốc, Việt Nam, Thái Lan. Từ đó chia ra làm2 nhánh, một đi xuống phía

Nam và một đi lên phía Bắc, trứng tâm là dũng Van Nam — Trung Quốc
BIS}. cs a

Tit cdc quan điểm trên davy), ề6 thẻ thấy rằng cây chè có nguồn gốc châu

Á, nơi tiếp giáp giữa Trung@uée, An Độ và Việt Nam. Việt nam được công

nhận là vùng nguyên sản đáy?urứ chè Shan, một trong 4 thứ chè hiện nay đang,

được gieo trồng rộng rãi khắp nơi trên thế giới.

2.2.2. Phân loại cây chề `: ^

Năm 1752 nhà thực vật học Thụy Điển Linne đặt tên cho cây chè là

Sinensis. ( 4$ `

Theo lễ vật học hiện đại, cây chè được sắp xếp như sau:

- Ngành bà rẻ / Angiospermae.

- Lớp 2 lá mằm Dicotyledonea.

- Bộ chè Theales.

- Ho ché Theaceae.


- Chi ché Camellia.

- Loai ché Sinensis.

Có nhiều cách phân loại cây chè nhưng cách phân loại của của nhà bác

học Hà Lan CohenStuart - 1916 được nhiều người chấp nhận nhất (Theo
Nguyễn Ngọc Kính - 1979) [5].

CohenStuart chia cây chè ra làm 4 thứ (Varietas).

- Ché Trung Quốc lá to (Camellia Sinensis Var.Macrophilla)

- Ché Trung Quốc lá nhỏ (Camellia Sinensis Bohea) 5

- Ché Shan (Camellia Sinensis Var.Shan) - >

- Ché An Dé (Camellia Sinensis Var.Asséiilca)y

2.2.3. Sự phân bố của cây chè

Điều kiện tự nhiên là yếu tố quan trọn¢ thuyết định đến sự phân bố của

cây chè. Các cơng trình nghiên cứu đều đã kết luận itis khí hậu nhiệt đới và

Á - nhiệt đới thích hợp cho sự phát triển của cây chè.

Hiện nay cây chè phân bố chủ yếu ở các nước Châu Á như: Trung

Quốc, Án Độ, Miến Điện, Srilanca và Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay qua


quá trình trồng trọt, sự phát triển của 'khoa họể kỹ thuật với hàng loạt các biện

pháp mới được áp dụng, cây chè đã được Strong trên khắp các châu lục, từ 42

độ vĩ Bắc (Xochi- Liên Xơ.€đ) đến 27 độ vĩ Nam (Achentina) [6][13].

2.3. Giá trị dinh dưỡng đổầcây che”

Có thể nói trêtnhế gị , chèlà thức uống có nhiều giá trị nhất, nhiều

hiệu quả nhất và tác gytau ai nhất, theo Nguyễn Hanh Khơi (1983) [6].

Khi tìm hiểu uống chè có tác Xung tốt đến sức khoẻ, một số tác giả người

Trung Quốc: Vương, Khâu Phi, Bộc Tế Nhật, Dương Hiền Cường- Đại học

Nông nghiệp Tiết Giang chỉ ra rằng chỉ một phiến lá chè nhỏ đã có trên 500

thành phần hố bao gdm 6 nhóm vật chất có cơng hiệu bảo vệ sức khoẻ

như các loại vitamin, chất purin loại kiềm, các chất phenol, các tỉnh dầu thơm,

các axitamin và chất polysacazoza. Thống kê 92 loại cây cổ thụ, trong cuốn

Trung Quốc Trà Kinh tổng kết nội dung bảo vệ sức khoẻ của trà thành 24 hiệu

quả gồm: an thần, mắt sáng, thanh đầu nắt, giải khát sinh nước bọt, thanh giải

nhiệt, tiêu cảm, giải độc, khỏi nhức đầu, chống say nắng, dễ tiêu hoá, làm


chắc răng lợi....

Nghiên cứu cây chè Shan miền núi phía Bắc Việt Nam, tác giả

Djemurkhatze (1976) [3](4] nhận thấy rằng cây chè Shan Việt Nam có các

catechin thành phần nhiều hơn cả chè Shan của Vân Nam - ~— Trung Quốc. Qua
đây đủ thấy đặc tính chất lượng, đặc tính quý của cây Bs ‘Shan Việt Nam. [2]
2.4. Tình hình sản xuất chè trong nước và trên thếi giới.
2.4.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới

Về diện tích: Chè được sản xuất ở gần 40 nước trên. thế giới với diện

tích năm 2006 đạt xắp xi 2,7 triệu ha, tăng 18,8% so với năm 1991 (tốc độ

tăng trưởng bình quân 1,16% hàng năm). Một số nước đóng góp vào tốc độ

tăng trưởng điện tích chẻ là Trung QuVốiệtcNam,,

Bảng 2.1: Diện tích trồng chè của top 10.nước trên thế giới (ha)

Xếp hạng |_ Nước 2002 |-2003 |-2004 | 2005 | '2006

năm 2006 fa» ) `» 989262 | 1058100 | 1117500

1 China | 913100 | 943400 | 518000 na 490000

5 India 510000} 516000 | 212720 | 212720 | 212720
136700 | 141300 | 147080

3 Sri Lanka | 210620 | 210620 | 120800 | 122500 | 122700
4 Kenya _|-131450 [~131450 |
5 Viet Nam/|)98000..} 99000 | 116200 | 116200 | 116200

6 Indonesia | 115803 | 116200 | 76632 | 77000 | 77000
71712 | 72000 | 72000
7 Turkey | 76645 | 76640 | 53215 | 53239 | 53239
§ M$aấma£E| 68853 | 70800 | 49100 | 48700 | 48500
9 |Bangladesh| 50990 | 50977 | 2589422 | 2146064 | 2709573
10
Japan| 44800 | 49500 | học nông
Thế giới | 2476397 | 2505494 |

(Nguồn: FAOSTAT, 2008-Báo cáo đánh giá dự án giống chè, trường đại

nghiệp Hà Nội, 2008)

VỀ năng suất: năm 1991, năng suất chè thế giới đạt 1,12 tấn khô/ha,

tăng lên 1,343 tấn khơ/ha năm 2006. Tốc độ tăng trưởng bình qn của năng

7

suất chè là 1,2% trong giai đoạn 1991-2006, năng suất chè khô của Việt Nam

đạt 1,16 tắn khô/ha năm 2006, đứng thứ 29 trên thế giới (bảng 2.2).

Bảng 2.2: Năng suất chè của một số nước trên thế (kg khô/ha)

Xếp hạng

Kế: Nước 2002 | 2003 | 2004 | a 2006

SS 2 =

1 Brazil |9595,28 | 8409,78 | 8485,98 |7634,92 | 7634,92

2 Zimbabwe | 3666,67 | 3666,67 3666557) 366661 3666,67

3 Portugal | 3000 |3222/22|347222| 311,11 [31111

4 Turkey | 1761,37 |2006,7 [2631,58 | 2824/94 2657,14

5 Cameroon | 2500 | 2194;19 2580,65 2580,65 | 2580,65

6 Mauritius | 2030,88 | 2108,66 | 2198,81 | 2070,15 | 2277,62

7 Malawi | 2085,11 | 2230,29 | 2679,47 |2111,11 |2132,61

8 Ecuador 885,87. | 1174,05 2200 | 2132,18 | 2132,18

9 Kenya 21868 Z3 2374,54 | 2324,84 | 2111,64

10 Colombia | 2000| 2000 | 2000 | 2000 | 2000

29 Viet Nam 96122 TAI128 989,24 | 1081,84 | 1159,74

Thế giới ,12 | 1288,38 | 1308,22 | 1335,52 | 1343,01

(Nguôn: FAO STAT, 2/08:Báo cáo đánh giá đự án giống chè, trường đại học nông
ably Ha NGi, 2008)


Tang trường trong die tích và năng suất chè thế giới đóng góp vào
mức tăng đáng (‘oy lượng chè thế giới.

Vé san rete! 2006 sản lượng chè thế giới đạt 3,6 triệu tấn, mức
cao nhất trong những năm gần đây (bảng 2.3), tăng 42% so với năm 1991.
Sản lượng chè nước ta đạt 142 300 tấn (năm 2006), tăng 51,06 % so với năm

2002. Sản lượng chè của top 10 nước trên thế giới (2002 — 2006) được thống

kê ở bảng 2.3:

Bang 2.3: Sản lượng chè của top 10 nước trên thế giới (tấn)

Xếp hạng
— Nước 2002 2003 2004 2005 2006

1 China | 765.719 | 788.815 | 855.422 .953. 803 | 1.049.500

2. India | 854.000 | 838.000 | 857.000. “$30. 750 892.730

3 Sri Lanka| 310.000 | 303.230 | 308.090 |-317. 200 310.800

4 Kenya | 287.045 | 293.670 4€ ) 328500 310.580

5 Turkey | 135.000 | 153.800 217.520 | 204.600

6 Indonesia | 162.194 | 169.818 | 164,817,| 171.410 171.410

7 Viet Nam] 94.200 | 104.300 | 119.500 | 132.525 | 142.300


8 Japan 84.000 91.9000 100.700 | 100.000 | 91.800

9 Argentinal 70.457 | 69.866 70,389 | 67.871 | 67.871

10 Tran 63.900 |. 63.650 40250 59.180 | 59.180

Thể giới |3.191. 74 3. đãi.926 3.392.323 | 3.539.542 | 3.640.191

(Nguôn: FAO STAT, 2008-.‘Bao, cáo đinh giá áán giông chè, trường đại học nông

“Đập Hà Nội, 2008)

Hầu hết các nước các lước trần thế giới chỉ tập trung sản xuất 2 loại

chè chính đó là chè den va chè Xanh, nhưng chủ yếu vẫn là chè đen (chiếm

80%), sản xuất chế “lớn Và chủ yếu như Án Độ, Srilanca, Kenia,

Indonesia, chè xanh chủ yếu được sản xuất ở Trung Quốc (chiếm 73% sản

lượng thế giới Kora Nhật Bản (13%), Việt Nam (6%) và Inđônêxia

(6%). (Sea

Trén thé x2 day có trên 40 nước sản xuất chè, nhưng có khoảng

140 nước dùng chè, mức tiêu thụ chè trên thế giới tăng bình quân 2,9 %/năm.

Sản lượng chè nhập khâu năm 2004 của toàn thế giới đạt 1,416 triệu tấn, tăng


10% so với năm 2000.

Phần lớn sản lượng chè thế giới được tiêu thụ ngay trong các quốc gia

sản xuất chè, chỉ có 45% sản lượng được bán ra thị trường nước ngoài, trong

9

top 10 nước nhập khẩu chè trên thế giới thì Anh, Mỹ, Nga, Pakistan la những

thị trường nhập khẩu chè chủ yếu. Hàng năm Nga, Anh nhập từ 150 - 200

ngàn tấn, chiếm khoảng 20% giá trị nhập khâu chè của toàn thế giới và đứng

đầu trong 10 nước nhập khẩu chè trên thế giới.

Trong nhiều năm tới tiêu thụ mặt hàng chè có xu hướng tăng và địi hỏi

chất lượng sản phẩm ngày càng cao. Tiêu thụ chè những năm gần đây tăng

nhanh do 3 yếu tố: giá bán lẻ tương đối rẻ so với các đồ uống khác, mức tiêu
thụ chè tại gia đình cao, và uống trà mỗi ngày dem.lại cho con hgười sự sảng

khoái. Nhu cầu tiêu dùng chè tại các nước phát triển ang chuyển dần từ các
sản phẩm chè thông thường sang các sản phẫm chè uống „liền và chè chế biến
đặc biệt trong khi tại các nước Tây Á và châu Á vẫn thích dùng các sản phẩm
chè truyền thống, chè đen được nhiều người ưa chuộng hơn, người tiêu dùng
đặc biệt quan tâm đến chè đen do hương vị đa dạng của loại chè này, chè đen


chiếm 77% lượng tiêu thy ché, chờ xanh chiếm: 23% thi phan.

Tiêu thụ chè thế giới sé tăng "Vượt sản lượng trong giai đoạn 2010 -

2015, mặc dù kinh tế đang trong thời ns Sly giảm nhưng tiêu thụ chè khơng

những khơng giảm mà cịn (RE mạnh, người tiêu dùng tại Mỹ có xu hướng

chuyển từ những đồ uống itn như cà phê, nước trái cây... sang các sản
phẩm rẻ hơn như chè Tụ ¡ thị trướng châu Âu, các nước như: Đức, Anh, Nga
cũng đều có xu hướng tăng nhu cầu tiêu dùng chè trong thời gian tới...

Các nước Xuất khẩu chè đang rất kỳ vọng vào cơ hội vàng này để mở
rộng diện tích, táng sản lượng chè, khi mà nhu cầu tiêu thụ chè trên tồn cầu
có chiều hướng gia tăng, “đặc biệt những thị trường đông dân và có tỷ lệ tăng,
dân số cao nur fndonesiid va Trung Quốc đang là điểm đặc biệt thu hút các

nhà sản xuất và kinh doanh chè.

2.4.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam

Về diện tích: Việt Nam nằm trong vùng Châu Á - Thái Bình Dương rất

thích hợp cho việc phát triển cây chè.

10

Bảng 2.4: Diện tích và sản lượng chè trên cả nước, giai đoạn 1999 - 2009

Năm | Tổng diện tích (ha) | DT kinh doanh (ha) | Sản lượng (tấn khô)


1999 84.800 65.625 52.500

2000 87.700 70.000 63.700

2001 95.600 80.000 — 76800

2002 108.000 86000 „ | Ý 89.440
2003 116.000 93.000 P|) 106.950

2004 120.000 100.000_ “|` 119.050

2005 123.742 102000. |* — 133350

2006 125.800 109.000 | 142.500

2007 128.402 “111632 ` 157.528
167.000
2008 131.487 9 115, 000). 195.000

2009 131.500 ~\ 117.000

(Nguồn: Báo cáo tình hình sản xưtu oie Viện KHNLNMN phía Bắc, 3/2010)

Cho đến nay, ngàn hè X/iệt Năm đã trở thành một hệ thống sản xuất

chặt chẽ, cả nước đã có inh h trồng chè, trong đó có 14 tỉnh sản xuất chè lớn

đó là Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn La, Hồ


Bình, Hà Tây, Tháf Đun, T“Thanh Hố, Nghệ An, Gia Lai, KonTum, Lâm

Đồng. Diện tích chè tăng nhành chóng đặc biệt trong giai đoạn 2000 tới nay.

Tính đến năm2 'sä nước đã có 131.500 ha chè, tăng 49,9% so với năm

2000. 2 „
Về nàng Xuất trồng những năm gần đây, ngành chè Việt Nam đã có
những bước phát triển vượt bậc về năng suất và chất lượng chè, các đơn vị có
năng suất bình qn cao là Mộc Châu 16 tắn/ha, cơng ty chè Long Phú 15

tắn/ha, đáng chú ý là vườn chè của Công ty liên doanh Phú Đa đạt tới 30 - 35

tắn/ha. Năng suất trung bình năm 2009 đạt 6,5 tấn búp tươi/ha, tăng 44,4% so

với năm 2000 (4,5 tan búp tươi/ha).

1

Về sản lượng: trong ngành chè hon 70% tổng sản lượng do các hộ nông,

dân nhỏ trồng và gần 30% thuộc các nông trường lớn của nhà nước và công ty

liên doanh. Sản lượng chè không ngừng tăng, năm 2009 đạt 195 ngàn tấn,

tăng 206,1% so với năm 2000 đưa Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 5

trên thế giới về sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu chè.

Tình hình tiêu thụ chè ở Việt Nam: uỗng chè là tập: quán lâu đời và có


thể xem như một nét văn hoá của người Việt Nam:V i dan số: hơn 80 triệu

người có tập quán uống trà lâu đời, Việt Nam là thị trường còn. rất nhiều tiềm

năng của ngành chè. Cùng với việc mở rộngthị trường tiêu thụ nội địa, việc

phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu chè của Việt Nam là hết sức quan

trọng, hàng năm Việt Nam xuất khẩu khoảng, 60% sẵn lượng chè, chủ yếu

được xuất khẩu sang các nước: Trắc, Đài oan, Pakistan, Ấn Độ, Nga, Đức,

Nhật Bản, Mỹ, Ba Lan, Anh. Trong những năm gần đây khối lượng chè xuất

khẩu của Việt Nam tăng đột biến, theo ước tính sơ bộ lượng xuất khẩu năm

2009 đạt 134.000 tắn với kim ngạch.179,5 triều USD, tăng 28,4% về lượng và
tăng 22,2% về trị giá so với củng kỳ'năm 2008, tăng 211,6% so với năm 2000
Q
(43.00 tắn).
Trong cơ cấu xuất khẩu chè của 'Việt Nam, chè đen chiếm một tỷ trọng

lớn, trung bình 80%. Đến naychẽ đen là mặt hàng chủ lực của ngành chè Việt

Nam. Hiện nay cả ước. có hep 163 don vị tham gia xuất khâu chè, trong đó

Tổng cơng ty chè là xuất khẩu lớn nhất, với sản lượng xuất khẩu khoảng

28.500 tắn/năín, chiếm hơn 40% tổng lượng chè xuất khẩu.


Nhìn chúng lượng, xuất khẩu của chè Việt Nam đều tăng qua các nhưng

giá chè xuất khẩu của lại tương đối thấp, bình quân đơn giá xuất chè của Việt

Nam chỉ bằng 50% so với giá bình quân chung của thế giới, chủ yếu là do

98% lượng chè xuất khẩu của nước ta đều ở dạng nguyên liệu thô, chất lượng

chè thành phẩm chưa cao, do đó trong tương lai ngành chè nước ta cần phải

tạo ra nhiều sản phẩm chè có chất lượng cao, mang thương hiệu “Chè Việt”

12

bởi đây là giải pháp hữu hiệu nhằm đưa ngành chè nước ta phát triển bền

vững và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

2.5. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống trên thế giới và ở Việt Nam

2.5.1. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống trên thế giới

2.5.1.1. Những nghiên cứu chè

Các cơng trình nghiên cứu phân loại về lồi (species). ở Ấn Độ G. Watt

1898), ở Inđơ (Cohen Stuart 1916) và Việt Nam (Dv-pasquier 1924) đi đến

thống nhất điểm chung là cơng nhận lồi (giống) địa,phương, trong đó chè


Shan là một thứ phân bố chủ yếu ở Đông Dương a Van‘Nam - Trung Quéc

(Nguyễn Hữu La, Đỗ Văn Ngọc (2002) [8].

Nghiên cứu về sinh trưởng phát triển của cây-chè, tác giả A.Alidatde

(1964) cho thấy sự hình thành các đợt sinh trưởng : khi trên búp chè có 5 lá

thì ở nách các lá thứ nhất, thứ 2 đã có những mầm nách, khi lá thứ 6 xuất hiện

thì trên búp chè đã có mầm nách thứ 3, khi Thứ 7 xuất hiện thì trên búp chè

có mầm nách lá thứ 4, ông cũng, cho rang khi mầm chè qua đơng có 2 lá đầu

tiên bao bọc mầm chè là lá vảy “Beptiép theo là lá cá. Những mầm nách của lá

vảy ốc, lá cá là những mam ngủ, các mầm nách của lá thứ 4, thứ 5 của đợt

sinh trưởng thứ nhất sẽ gấtgÓiến thành búp của đợt sinh trưởng thứ 2.

Về sự sinh trưởng của búp chè các tác giả K.E Bakhơtatde (1948) cho

thấy: sự sinh trưởng của búp chè phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, ở những

nước có mùa đơng rõ rệt búp chè ngừng sinh trưởng vào mùa đông và tiếp tục

sinh trưởng ở-thời kỳ êm lên của mùa xuân, ngược lại ở những nước nhiệt đới

(Quần đảo Gia Yas, Srilanka hay nam An Ðộ), búp chè sinh trưởng liên tục

thời vụ sinth à, kéo đài quanh năm. Carr 1972 cũng đã kết luận: mùa hè
thường có ngày ấm áp, giờ chiếu nắng dài, ẩm độ cao và mưa rào thường

xuyên, thậm chí mưa rào cả đêm nên chè sinh trưởng rất tốt.

Cũng theo Carr [9] [18] thí nghiệm đã đi đến kết luận: nhiệt độ tốithiểu
cho sinh trưởng chè là 13-14°C và tối thích là 18-30C, những ngày có nhiệt
độ tối đa vượt quá 30°C và tối thiểu thấp hơn 14C thì làm giảm sinh trường

13


×